đặc điểm tân kiến tạp vùng hạ du sông đồng nai sông sài gòn đặc điểm tân kiến tạp vùng hạ du sông đồng nai sông sài gòn đặc điểm tân kiến tạp vùng hạ du sông đồng nai sông sài gòn đặc điểm tân kiến tạp vùng hạ du sông đồng nai sông sài gòn đặc điểm tân kiến tạp vùng hạ du sông đồng nai sông sài gòn đặc điểm tân kiến tạp vùng hạ du sông đồng nai sông sài gòn đặc điểm tân kiến tạp vùng hạ du sông đồng nai sông sài gòn đặc điểm tân kiến tạp vùng hạ du sông đồng nai sông sài gòn đặc điểm tân kiến tạp vùng hạ du sông đồng nai sông sài gòn đặc điểm tân kiến tạp vùng hạ du sông đồng nai sông sài gòn đặc điểm tân kiến tạp vùng hạ du sông đồng nai sông sài gòn đặc điểm tân kiến tạp vùng hạ du sông đồng nai sông sài gòn đặc điểm tân kiến tạp vùng hạ du sông đồng nai sông sài gòn
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM Chương trình bảo vệ môi trường phòng tránh thiên tai ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP NHÀ NƯỚC – Mà SỐ KC-08.29 NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHCN ĐỂ ỔN ĐỊNH LÒNG DẪN HẠ DU HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI - SÀI GÒN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI VÙNG ĐÔNG NAM BỘ Chuyên đề: §ỈC §IĨM T¢N KIÕN T¹O VïNG H¹ DU S¤NG §åNG NAI – S¤NG SµI GßN Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Hoàng Văn Huân Chủ nhiệm chuyên đề: TS Vũ Văn Vónh Tham gia thực hiện: KS Nguyễn Ngọc Sơn KS Phạm Văn Hưng KS Đinh Văn Tùng KS Vũ Nhật Tiến 5982-2 21/8/2006 VIỆN KHOA HOC THỦY LỢI MIỀN NAM BÁO CÁO ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO-TÂN KIẾN TẠO VÙNG HẠ DU SƠNG ĐỒNG NAI – SƠNG SÀI GỊN 5982-2 21/8/2006 TP HỒ CHÍ MINH, 11/2005 §Ị tµi KC.08-29: Nghiªn cøu ®Ị xt c¸c gi¶i ph¸p KHCN ®Ĩ ỉn ®Þnh lßng dÉn h¹ du hƯ thèng s«ng Nai - Sµi Gßn phơc vơ ph¸t triĨn kinh tÕ x∙ héi vïng §«ng Nam bé §ång VIỆN THỦY LỢI MIỀN NAM Tác giả: TS Vũ Văn Vĩnh KS Nguyễn Ngọc Sơn KS Phạm Văn Hưng KS Đinh Văn Tùng KS Vũ Nhật Tiến Chủ biên: TS Vũ Văn Vĩnh BÁO CÁO ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO – TÂN KIẾN TẠO VÙNG HẠ DU SƠNG ĐỒNG NAI – SƠNG SÀI GỊN TP Hå CHÍ MINH, 11/2005 CHUY£N §Ị 1a: §ỈC §IĨM §ÞA M¹O – T¢N KIÕN T¹O VïNG H¹ DU S¤NG §ång nai – S¤NG sµi gßn viƯn khoa häc thủ lỵi miỊn nam – Th¸ng 11/2005 §Ị tµi KC.08-29: Nghiªn cøu ®Ị xt c¸c gi¶i ph¸p KHCN ®Ĩ ỉn ®Þnh lßng dÉn h¹ du hƯ thèng s«ng Nai - Sµi Gßn phơc vơ ph¸t triĨn kinh tÕ x∙ héi vïng §«ng Nam bé §ång MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương I - ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ, NHÂN VĂN I.1- Vị trí địa lý I.2- Đặc điểm địa lý tự nhiên I.3- Kinh tế- nhân văn Chương II - LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT - ĐỊA MẠO II.1-Giai đoạn thứ nhất: trước năm 1975 II.2-Giai đoạn sau 1975 10 Chương III - KHÁI QT ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT 13 III.1- Các phân vị địa tầng 13 III.2 – Magma xâm nhập 26 Chương IV - ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO 28 IV.1- Đặc điểm địa hình khu vực 28 IV.2- Phân vùng địa mạo 29 IV.2.1- Vùng đồi đồng bóc mòn Trị An 29 IV.2 2- vùng đồng tích tụ-xâm thực Dầu Tiếng-Thủ Đức 29 IV.2 3-vùng đồng tích tụ Gò Cơng- Cần Giờ 29 IV.3- Các đơn vị địa mạo có tuổi nguồn gốc khác 30 IV.3.1- Địa hình thành tạo phun trào núi lửa 30 IV.3.2- Địa hình thành tạo bóc mòn chung 31 IV.3.3- Địa hình thành tạo dòng chảy 33 IV.3.4- Địa hình thành tạo biển 39 IV.3.5- Địa hình thành tạo gió 39 IV.3.6- Địa hình thành tạo đa nguồn gốc 40 Chương V - ĐẶC ĐIỂM KIẾN TẠO- TÂN KIẾN TẠO VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỊA HÌNH 42 V.1 - Đặc điểm kiến tạo – tân kiến tạo 42 V.1.1 - Cấu trúc sâu 42 V.1.2 - Cấu trúc địa chất, thạch học 43 V.1.3 - Đứt gãy 45 V.1.4- Hoạt động tân kiến tạo 45 V.1.4.1- Hoạt động nâng hạ 46 CHUY£N §Ị 1a: §ỈC §IĨM §ÞA M¹O – T¢N KIÕN T¹O VïNG H¹ DU S¤NG §ång nai – S¤NG sµi gßn viƯn khoa häc thủ lỵi miỊn nam – Th¸ng 11/2005 §Ị tµi KC.08-29: Nghiªn cøu ®Ị xt c¸c gi¶i ph¸p KHCN ®Ĩ ỉn ®Þnh lßng dÉn h¹ du hƯ thèng s«ng Nai - Sµi Gßn phơc vơ ph¸t triĨn kinh tÕ x∙ héi vïng §«ng Nam bé §ång V.1.4.2- Hoạt động dịch chuyển ngang 46 V.1.4.3- Hoạt động phun trào bazan 47 V.1.4.4- Động đất 47 V.2- Lịch sử phát triển địa hình 48 Chương VI - CÁC Q TRÌNH TỰ NHIÊN VÀ NHÂN TẠO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐỊA HÌNH KHU VỰC 54 VI.1- Q trình phong hóa 54 VI.1.1- Địa hình liên quan với vỏ phong hóa học 54 VI.1.2- Địa hình liên quan với vỏ phong hóa hóa học 54 VI.1.2.1.2- Vỏ phong hóa thấm đọng 56 VI.2- Q trình địa mạo động lực mơi trường 57 VI.2.1 -Ngập lụt 57 VI.2.2 -Xâm thực 58 VI.2.3- Q trình bóc mòn-xâm thực 60 VI.2.4-Q trình bồi tụ 60 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 CHUY£N §Ị 1a: §ỈC §IĨM §ÞA M¹O – T¢N KIÕN T¹O VïNG H¹ DU S¤NG §ång nai – S¤NG sµi gßn viƯn khoa häc thủ lỵi miỊn nam – Th¸ng 11/2005 §Ị tµi KC.08-29: Nghiªn cøu ®Ị xt c¸c gi¶i ph¸p KHCN ®Ĩ ỉn ®Þnh lßng dÉn h¹ du hƯ thèng s«ng Nai - Sµi Gßn phơc vơ ph¸t triĨn kinh tÕ x∙ héi vïng §«ng Nam bé §ång MỞ ĐẦU Trên đường cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, vùng hạ du sơng Đồng Nai-sơng Sài Gòn khu vực kinh tế quan trọng Q trình phát triển kinh tế xã hội đòi hỏi phát triển tổng thể bền vững Từ lợi q trình địa chất tạo ra, vùng hạ du sơng Đồng Naisơng Sài Gòn có điều kiện thuận lợi vơ quan trọng để phát triển thành trung tâm kinh tế - xã hội khu vực Phía Nam nước Cùng với lợi thế, q trình địa chất tạo yếu tố, điều kiện bất lợi khác người Đã có vùng đất bị lún, bị sạt lở, bồi lấp, ngập lụt, nhiễm; bị phèn, mặn, bạc màu, khan nước sinh hoạt cấu trúc địa chất địa hình Cũng có khơng vùng tai biến phát sinh phát triển với qui mơ lớn nghiêm trọng hơn, người khai thác sử dụng đất nguồn tài ngun thiên nhiên khơng hợp lý gây Hiện trạng làm cho phát triển bền vững trở thành vấn đề lớn, phức tạp nan giải Để khắc phục tai biến địa chất, năm phải tiêu tốn nhiều ngàn tỷ đồng Để cung cấp hiểu biết lịch sử phát triển địa chất- địa mạo – tân kiến tạo phục vụ việc định hướng qui hoạch phát triển kinh tế-xã hội bền vững Tập thể tác giả tiến hành thu thập, xử lý, phân tích tổng hợp tài liệu thực tế từ nhiều nguồn khác vùng để thành lập đồ: 1- Bản đồ địa mạo vùng hạ du sơng Đồng Nai – sơng Sài Gòn, tỷ lệ 1:100.000 2- Bản đồ tân kiến tạo vùng du sơng Đồng Nai – sơng Sài Gòn, tỷ lệ 1:500.000 3- Báo cáo thuyết minh Nội dung báo cáo bao gồm: + Mở đầu - Chương I- Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế, nhân văn - Chương II- Lịch sử nghiên cứu địa chất - Chương III- Khái qt đặc điểm địa chất - Chương IV- Đặc điểm địa mạo - Chương V- Đặc điểm kiến tạo - tân kiến tạo lịch sử phát triển địa hình – - Chương VI- Các q trình tự nhiên nhân tạo ảnh hưởng đến hình thành phát triển địa hình khu vực + Kết luận + Văn liệu tham khảo CHUY£N §Ị 1a: §ỈC §IĨM §ÞA M¹O – T¢N KIÕN T¹O VïNG H¹ DU S¤NG §ång nai – S¤NG sµi gßn viƯn khoa häc thủ lỵi miỊn nam – Th¸ng 11/2005 §Ị tµi KC.08-29: Nghiªn cøu ®Ị xt c¸c gi¶i ph¸p KHCN ®Ĩ ỉn ®Þnh lßng dÉn h¹ du hƯ thèng s«ng Nai - Sµi Gßn phơc vơ ph¸t triĨn kinh tÕ x∙ héi vïng §«ng Nam bé §ång Chương I - ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ, NHÂN VĂN I.1- Vị trí địa lý Vùng hạ du sơng Đồng Nai-sơng Sài Gòn giới hạn tọa độ: 10018’17.7”-11032’8.7” vĩ độ Bắc 106012’51.1”-107025’25.5” kinh độ Đơng Phía Đơng Nam vùng giáp Biển Đơng, vùng nghiên cứu có diện tích 15.650km2, chiếm trọn vẹn diện tích tỉnh: Bình Dương, thành phố Hồ Chí Minh phần diện tích tỉnh: Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tầu, Long An, Tây Ninh I.2- Đặc điểm địa lý tự nhiên - Địa hình: Vùng nghiên cứu phân biệt thành miền có địa hình khác Ranh giới miền sơng Vàm Cỏ Đơng Miền Đơng Nam Bộ (MĐNB) diện tích thuộc tả ngạn sơng Vàm Cỏ Đơng, bao gồm thành phố Hồ Chí Minh, Tây Ninh phần tỉnh: Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai Đây vùng đồng đồi lượn sóng thoải đồi thấp bóc mòn (Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai) chuyển dần lên cao ngun bazan dạng vòm (Lộc Ninh, Phước Long) Địa hình cao dần từ Tây Nam lên Đơng Bắc Độ cao tuyệt đối dao động từ 5-15m (khu vực Trảng Bàng, thành phố Hồ Chí Minh, Châu Thành (Tây Ninh), 50-70m (Minh Hưng, Chơn Thành, Phước Vĩnh) đến 150-200m (Bình Long, Lộc Ninh) Bề mặt địa hình bị chia cắt yếu nghiêng dần từ Đơng Bắc đến Tây Nam Ở miền số núi sót núi Ơng (284m), núi Tha La (169m), Miền Tây Nam Bộ (MTNB) thuộc hữu ngạn sơng Vàm Cỏ Đơng, gồm phần diện tích tỉnh Long An, bề mặt địa hình phẳng với độ cao tuyệt đối 02m Phía Nam miền có gặp giồng cát, cao 3-4m - Mạng lưới sơng suối: Trên diện tích vùng nghiên cứu có hệ thống sơng chảy qua hệ thống sơng Đồng Nai Ngồi ra, khu vực có mạng lưới kênh, mương Hệ thống sơng Đồng Nai: thuộc loại sơng thiếu hụt trầm tích với cửa sơng hình phễu, bao gồm sơng sơng Đồng Nai nhánh: sơng Bé, sơng Sài Gòn Sơng Đồng Nai bắt nguồn từ cao ngun Lang Biang (Đà Lạt) với độ cao 1.777m, diện tích lưu vực 45.000km2, hàng năm cung cấp 15 tỉ mét khối nước Trên sơng Đồng Nai có hồ Trị An, xây dựng từ năm 1986 với dung tích 2.542 tỷ m3 Mực nước cao 62m, trung bình 50m mực nước chết 47m Sơng Sài Gòn dài 201 km bắt nguồn từ Campuchia, diện tích lưu vực tính đến hồ Dầu Tiếng 1.700 km2 Đây nguồn cung cấp nước sinh hoạt nước tưới cho TP Hồ Chí Minh Sơng Đồng Nai hợp lưu với sơng Sài Gòn thành sơng Nhà Bè, cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh khoảng km phía Đơng Nam Sơng Nhà Bè chảy biển CHUY£N §Ị 1a: §ỈC §IĨM §ÞA M¹O – T¢N KIÕN T¹O VïNG H¹ DU S¤NG §ång nai – S¤NG sµi gßn viƯn khoa häc thủ lỵi miỊn nam – Th¸ng 11/2005 §Ị tµi KC.08-29: Nghiªn cøu ®Ị xt c¸c gi¶i ph¸p KHCN ®Ĩ ỉn ®Þnh lßng dÉn h¹ du hƯ thèng s«ng Nai - Sµi Gßn phơc vơ ph¸t triĨn kinh tÕ x∙ héi vïng §«ng Nam bé §ång Đơng qua hai ngả chính: sơng Sồi Rạp sơng Lòng Tàu Sơng Sồi Rạp dài 59 km, rộng trung bình km, lòng sơng cạn, tốc độ dòng chảy chậm Sơng Lòng Tàu đổ vịnh Gành Rái, dài 56 km, bề rộng trung bình 0,5 km, lòng sơng sâu, trung bình 12 m có nơi tới 29 m Dòng chảy Sơng Đồng Nai điều tiết đập Trị An đập Thác Mơ Dòng chảy Sơng Sài Gòn điều tiết hồ Dầu Tiếng Ngồi hệ thống sơng Vàm Cỏ bao gồm sơng Vàm Cỏ Đơng sơng Vàm Cỏ Tây Một phần mạng lưới sơng suối vùng nghiên cứu chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều Mỗi ngày, nước lên xuống hai lần, theo đó, thủy triều thâm nhập sâu vào kênh rạch Thành phố, gây nên tác động khơng nhỏ sản xuất nơng nghiệp hạn chế việc tiêu nước khu vực nội thành Mực nước triều cao Phú An 1,44m, nhà Bè: 1,58m, hạ lưu cơng An Hạ: 1,3m, Bến Lức:1,42m Tháng có mực nước cao tháng 10-11, thấp tháng 6-7 Về mùa khơ, lưu lượng nguồn sơng nhỏ, độ mặn 40/00 xâm nhập sơng Sài Gòn đến q Lái Thiêu, có năm lên đến tận Thủ Dầu Một sơng Đồng Nai đến Long Đại Tốc độ truyền triều đạt đến 21km/h sơng Đồng Nai, 23km/h Sơng Sài Gòn Dòng triều mạnh nên cửa sơng rộng sâu Mùa mưa, lưu lượng nguồn lớn, nên mặn bị đẩy lùi xa độ mặn bị giảm đáng kể Lượng phù sa trung bình Sơng Đồng Nai 50g/cm3, cầu Sài Gòn 150g/cm3 Nhà Bè 190g/cm3 Nhìn chung, ảnh hưởng triều có biểu phần diện tích vùng nghiên cứu, khơng mực nước sơng, kênh rạch bị ảnh hưởng, làm dòng chảy bị đảo ngược mà kèm theo xâm nhập mặn vào sâu đất liền, gây mặn hố tầng nước đất - Khí hậu: vùng nghiên cứu chia thành mùa rõ rệt Mùa mưa từ tháng đến tháng 10, chiếm 90-94% lượng mưa năm Mùa khơ kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau Lượng mưa trung bình năm vùng thấp 1328mm (Long An) cao 2.100mm (miền Đơng Nam Bộ) Lượng mưa trung bình năm 1600-1800mm Độ ẩm khơng khí trung bình 85% vào mùa mưa 70-80% vào mùa khơ -Nhiệt độ trung bình năm vùng 24-270C Nhiệt độ cực đại vào tháng (370C) thấp vào tháng 12 (150C) Chênh lệch nhiệt độ trung bình tháng nóng lạnh từ 3-40C Dao động nhiệt độ ngày-đêm từ 7-80C I.3- Kinh tế- nhân văn + Cơng nghiệp: Khu vực nghiên cứu mạnh cơng nghiệp trở thành khu tam giác kinh tế trọng điểm phía nam quốc gia Trong đó, thành phố Hồ Chí Minh trung tâm cơng nghiệp-khoa học kỹ thuật lớn nước ta Ở MĐNB khu vực tập trung khai thác ngun vật liệu xây dựng lớn vùng + Du lịch: đem lại nguồn đóng góp khơng nhỏ cho kinh tế quốc dân vùng năm qua tương lai CHUY£N §Ị 1a: §ỈC §IĨM §ÞA M¹O – T¢N KIÕN T¹O VïNG H¹ DU S¤NG §ång nai – S¤NG sµi gßn viƯn khoa häc thủ lỵi miỊn nam – Th¸ng 11/2005 §Ị tµi KC.08-29: Nghiªn cøu ®Ị xt c¸c gi¶i ph¸p KHCN ®Ĩ ỉn ®Þnh lßng dÉn h¹ du hƯ thèng s«ng Nai - Sµi Gßn phơc vơ ph¸t triĨn kinh tÕ x∙ héi vïng §«ng Nam bé §ång - Giao thơng vận tải: Mạng lưới giao thơng vùng phát triển Đường với trục giao thơng quan trọng quốc lộ 1A đường liên tỉnh khác Gần đây, hàng loạt tuyến đường tu sửa, nâng cấp làm Đường thủy vùng phát triển mạnh, tàu bè lại dễ dàng hầu hết sơng lớn phát triển xây dựng cảng lớn (cảng Sài Gòn, cảng Đồnn Nai, ) Vùng nghiên cứu có đường sắt phần cuối tuyến đường sắt Bắc Nam, dài khoảng 100km Đường khơng: vùng có sân bay Tân Sơn Nhất sân bay quốc tế lớn Việt Nam Nhìn chung, vùng nghiên cứu có mạng lưới giao thơng thuận tiện cho đời sống nhân dân cho cơng tác khảo sát, nghiên cứu địa chất - Giáo dục, văn hóa, y tế khu vực phát triển với 19 trường Đại học nhiều trường cao đẳng, kỹ thuật dạy nghề khác tỉnh Về y tế, vùng phát triển mạnh, đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh thành phố Biên Hòa, thị xã Thủ Dầu Một hầu hết tỉnh vùng nghiên cứu có hệ thống bệnh viện trung tâm y tế CHUY£N §Ị 1a: §ỈC §IĨM §ÞA M¹O – T¢N KIÕN T¹O VïNG H¹ DU S¤NG §ång nai – S¤NG sµi gßn viƯn khoa häc thủ lỵi miỊn nam – Th¸ng 11/2005 §Ị tµi KC.08-29: Nghiªn cøu ®Ị xt c¸c gi¶i ph¸p KHCN ®Ĩ ỉn ®Þnh lßng dÉn h¹ du hƯ thèng s«ng Nai - Sµi Gßn phơc vơ ph¸t triĨn kinh tÕ x∙ héi vïng §«ng Nam bé §ång Chương II - LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT - ĐỊA MẠO Có thể chia lịch sử nghiên cứu địa chất-địa mạo vùng hạ du sơng Đồng Nai, sơng Sài Gòn thành hai giai đoạn: II.1-Giai đoạn thứ nhất: trước năm 1975 Giai đoạn cơng tác địa chất Việt Nam nói riêng, Đơng Dương nói chung nhà địa chất Pháp tiến hành Trong số cơng trình sâu Đệ tứ địa mạo phải kể tới cơng trình E Saurin năm 1937 Trong cơng trình E Saurin đưa khái niệm "phù sa cổ" "phù sa trẻ" để phân chia thành tạo bở rời Kainozoi phần Nam Đơng Dương ý nghĩa khoa học thừa nhận chỗ ơng xác nhận quan hệ phù sa cổ phù sa trẻ ranh giới Pleistocen Holocen Theo E Saurin phù sa cổ có tuổi khác tạo nên hai mức địa hình: 50-70m 10-25m Trong phù sa cổ có nhiều laterit thường gặp tectit mức địa hình 50-70m Ơng cho phù sa cổ phần lớn thành tạo sau phun trào bazan Năm 1964 E Saurin nêu số nhận định dao động mực nước biển Pleistocen nghiên cứu lỗ khoan vùng Sài Gòn "Móng Sài Gòn thành hệ châu thổ sơng Cửu Long" Các nhận xét ngắn gọn chế độ kiến tạo ơng chứa đựng nội dung quan trọng: châu thổ sơng Cửu Long cấu thành bồn Mesozoi bị sụt lún vào cuối Đệ Tam Bồn chịu tác động dao động mực nước biển kỷ Đệ tứ Những dao động mực nước biển mà chủ yếu tượng biển tiến đóng vai trò yếu bồi đắp Năm 1967 E Saurin cơng bố hoạt động tân kiến tạo Đơng Dương có đề cập thềm biển 4m 10-25m Vũng Tàu Năm 1972 cơng trình nghiên cứu địa chất Đệ tứ Cambodia J.P Carbonnel đề cập bậc thềm sơng Mekong cao 100m (bị bazan phủ), 40m, 20m Thềm cao 100m so sánh với bề mặt laterit bị bazan phủ Túc Trưng Đồng Nai bậc thềm 40m Nha Bích Sơng Bé Ơng giải thích chênh cao mức thềm vận động tân kiến tạo Tầng cuội kết cấu tạo thềm 100m xác định tuổi cổ 650.000 năm sở đối sánh bazan Cambodia với bazan chứa zircon vùng Xn Lộc Đồng Nai Về kiến tạo: J.P Carbonnel ghi nhận đứt gẫy sơng Vàm Cỏ Đơng (hướng Tây bắc-Đơng nam) ranh giới phân chia delta Mekong delta Đồng Nai Trong giai đoạn này, có số cơng trình nhà địa chất Việt Nam đề cập đến nhiều lĩnh vực khác Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu trầm tích học lưu vực sơng Đồng Nai Trần Kim Thạch, kiến tạo Trần Kim Thạch-Đinh Thị Kim Phụng, liên quan đến việc đo vẽ đồ địa chất miền Đơng Nam Bộ có cơng trình "Bản đồ địa chất tỉ lệ 1:25.000 tờ Phú Cường, Biên Hòa, Thủ Đức, Sài Gòn Nhà Bè" H Fontaine Hồng Thị Thân Trong thuyết minh cho tờ đồ chương địa chất ứng dụng tác giả nói mơ tả ba phần lớn: phù sa, đá móng cấu trúc CHUY£N §Ị 1a: §ỈC §IĨM §ÞA M¹O – T¢N KIÕN T¹O VïNG H¹ DU S¤NG §ång nai – S¤NG sµi gßn viƯn khoa häc thủ lỵi miỊn nam – Th¸ng 11/2005 §Ị tµi KC.08-29: Nghiªn cøu ®Ị xt c¸c gi¶i ph¸p KHCN ®Ĩ ỉn ®Þnh lßng dÉn h¹ du hƯ thèng s«ng Nai - Sµi Gßn phơc vơ ph¸t triĨn kinh tÕ x∙ héi vïng §«ng Nam bé §ång đồng thấy địa hình Trên bề mặt, trầm tích hệ tầng Thủ Đức bị phong hố laterit thành đất có màu nâu vàng, nâu đỏ dày 24m, khơ kết chặt đất leterit kết vón tầng, dày 1,5-4m Cả hai loại đất có độ chịu tải lớn Loại thứ khai thác sử dụng xây dựng hệ thống địa đạo Củ Chi tiếng giới Do hoạt động xâm thực, có thung lũng với chiều sâu xâm thực đạt đến 20-25m, rộng tới 1-2km Phần thung lũng có nơi bảo tồn đến nhờ vào có mặt trầm tích tuổi Pleistocen muộn lấp đầy thung lũng cắt vào trầm tích tầng Thủ Đức vùng Thủ Đức, Củ Chi Phần lại thung lũng vùng đồng thấp bị che phủ tầng trầm tích có tuổi trẻ phát nhờ vào tài liệu khoan đo sâu phương pháp địa vật lý Giữa Pleistocen muộn, địa hình lãnh thổ nâng lên, phong hóa kèm theo đợt phun trào bazan ngắn theo thung lũng sơng Sơng Bng, suối Trâu (bazan hệ tầng Phước tân) Giai đoạn nửa sau Pleistocen muộn: thành tạo trầm tích hệ tầng Củ Chi, thềm bậc II mặt đáy cho tích tụ tuổi Holocen Giai đoạn kéo dài khoảng thời gian từ 70.000-18.000 năm tính đến nay, tương ứng với khoảng thời gian từ đầu giai đoạn gian băng Riss-Wurm đến hết băng hà Wurm Đầu giai đoạn này, xuất vật liệu trầm tích hạt thơ lót đáy tầng Củ Chi thuộc cụm tướng đồng châu thổ khu vực Củ Chi, Thủ Đức, thung lũng Sơng Sài Gòn cụm tướng tiền châu thổ khu vực trũng Lê Minh Xn-Bình Chánh, khu vực Cần Giờ Sau giai đoạn biển tiến sâu vào đất liền Các trầm tích chuyển từ tướng đồng châu thổ sang cụm tướng tiền châu thổ có bột-sét tướng gian sơng vịnh Trong thung lũng ven rìa khu vực nâng Củ Chi, Thủ Đức xuất cát thạch anh hạt mịn tướng biển ven bờ Trong khu vực trũng Lê Minh Xn, Cần Giờ-Vũng Tầu có mặt trầm tích tướng biển nơng gần bờ Vào cuối giai đoạn này, trầm tích Pleistocen muộn nâng lên chịu bóc mòn, chia cắt, xâm thực Một số khu vực trầm tích Pleistocen muộn bảo tồn kém, gặp có mặt với bề dày khơng đáng kể Qua mặt cắt điạ chất cơng trình thấy nhiều thung lũng hình thành vào cuối giai đoạn rộng tới 2,5-10km với độ sâu xâm thực phổ biến 15-20m Giai đoạn Holocen sớm-giữa: đánh dấu thành tạo trầm tích khu vực Bình Chánh thềm bậc I Thời kỳ kéo dài khoảng 6.000 năm Sau thời kì băng hà Wurm, khoảng 10.000 năm trước bắt đầu xuất hoạt động trầm tích tạo tập cát pha bột thuộc cụm tướng đồng châu thổ Mẫu tuổi tuyệt đối phân tích cho cát theo phương pháp nhiệt huỳnh quang thạch anh lấy khu vực Suối Tiên cho giá trị 8.800±1.000 năm xác nhận điều Khu vực dọc theo thung lũng sơng Sài Gòn, đoạn từ Bình Triệu đến Củ Chi phát triển trầm tích cửa sơng Các khu vực Thủ Đức, Củ Chi, Hóc Mơn, Biên Hòa, Bình Dương, Trị An, Châu Đức, Long Thành…được nâng lên bị xâm thực chia cắt mạnh Trong giai đoạn này, khu vực quận phần phía bắc Huyện Nhà Bè, Gò Cơng với khu vực Bình Chánh, Cần Giờ có tích tụ vật liệu trầm tích thuộc cụm tướng gian sơng vịnh biển nơng Đến khoảng 6000-4500 năm tính CHUY£N §Ị 1a: §ỈC §IĨM §ÞA M¹O – T¢N KIÕN T¹O VïNG H¹ DU S¤NG §ång nai – S¤NG sµi gßn viƯn khoa häc thủ lỵi miỊn nam – Th¸ng 11/2005 51 §Ị tµi KC.08-29: Nghiªn cøu ®Ị xt c¸c gi¶i ph¸p KHCN ®Ĩ ỉn ®Þnh lßng dÉn h¹ du hƯ thèng s«ng Nai - Sµi Gßn phơc vơ ph¸t triĨn kinh tÕ x∙ héi vïng §«ng Nam bé §ång đến nay, tương ứng với thời kỳ biển tiến cực đại Flandrian, khu vực Cần Giờ xuất trầm tích biển nơng xa bờ với di tích Trùng lỗ tìm thấy độ sâu sâu 1416m lồi sống trơi ngồi biển khơi Globigerinoiđes trilobus, Globigerina bulloides (thuộc lỗ khoan LK.822) Trên khu vực lại, diễn q trình tích tụ vật liệu hạt mịn tướng gian sơng-vịnh Bề dày trầm tích thay đổi từ 6-10 đến 22m Tiếp theo giai đoạn thời kỳ biển thối thành tạo trầm tích yếu tố địa hình trẻ Thành phố Giai đoạn Holocen giữa-muộn: thành tạo đồng thấp, hệ thống sơng kênh rạch đường bờ Giai đoạn cách khoảng 3.500-3.000 năm, có tham gia người tiếp diễn Sau thời kì biển tiến Flandrian pha biển lùi mở đầu cho chu kì trầm tích thứ khu vực Trên tồn lãnh thổ Việt Nam nói chung khu vực nghiên cứu nói riêng diễn chuyển tướng trầm tích liên tục từ biển sang lục địa Các hệ giồng cát ghi nhận tồn dịch chuyển đường bờ phía đơng nam Tốc độ di chuyển đường bờ tính từ khu vực Quận tới đường bờ 17m/năm Phủ lên lớp trầm tích hạt mịn (sét-bột) thời kỳ biển tiến lớp trầm tích thơ (thường gặp cát, cát bột bột cát sét) Tốc độ bồi lắng tính theo chiều thẳng đứng đạt giá trị trung bình (trong khoảng 3500 năm) thường gặp 1-3mm/năm, giá trị lớn thuộc khu vực Bình Chánh, Cần Giờ- Vũng Tầu Các tích tụ tạo nên bề mặt đồng thấp, độ cao 2m, diện tích có độ cao 1,2m thường bị ảnh hưởng thủy triều ngập lũ chiếm khoảng 90% diện tích phân bố thành tạo Do vậy, chúng, qúa trình trầm tích xảy với trầm tích phần lớn có yếu tố đầm lầy ảnh hưởng thủy triều lũ tràn Ngay từ có bóng dáng đồng bằng, sơng, kênh rạch xuất hệt thấy vùng bờ Cần Giờ- Vũng Tầu Các dòng chảy sơng kéo dài theo bãi triều thấp đến 10-25km ngồi phía biển Các sơng, kênh rạch đào sâu uốn khúc mạnh với xuất di chuyển đường bờ Các sơng nhỏ, kênh rạch nhỏ xâm thực sâu 8-12m sơng lớn Sơng Đồng Nai, Sơng Sài Gòn, Sơng Lòng Tàu thường xâm thực sâu 12-15m, có đoạn tới 16-20m Trên bề mặt đồng bằng, dòng sơng kênh rạch uốn khúc mạnh, tạo nên nhiều nơi khúc uốn, với hệ số uốn khúc k= 2-4 hồ móng ngựa Các khúc uốn điển hình khúc uốn Cù lao Bình Quới, Thủ Thiêm, Tân Thuận, Bình Khánh, cù lao Rùa, cù lao Phố,… Điều cho thấy, sơng kênh rạch khơng phát triển với mật độ lớn, uốn khúc mạnh mà có nhiều chỗ đổi dòng Cùng với chúng, thành tạo trầm tích sơng tướng lòng tướng bãi bồi dày 8-10 m đến 20m với bề rộng tới 3-4km Đối với việc nghiên cứu, thiết kế, xử lý móng cơng trình q trình động lực cơng trình, tìm kiếm khai thác cát xây dựng, đối tượng cần đặc biệt quan tâm Cùng với q trình hoạt động xâm thực ngang hình thành mặt cắt trầm tích cù lao mơ tả, dọc theo sơng tồn kiểu trầm tích: tích tụ đê ven sơng bồi tích phủ tràn tích tụ đầm lầy gian sơng Sơng Sồi Rạp chuyển sang giai đoạn bồi tụ, lòng rộng cạn dần Cửa Sồi Rạp sâu 6-8m Trong khơng rộng sơng Lòng Tàu cửa sơng Lòng Tàu lại sâu đến 15-18m, sơng giai đoạn xâm thực Đối chiếu với lịch CHUY£N §Ị 1a: §ỈC §IĨM §ÞA M¹O – T¢N KIÕN T¹O VïNG H¹ DU S¤NG §ång nai – S¤NG sµi gßn viƯn khoa häc thủ lỵi miỊn nam – Th¸ng 11/2005 52 §Ị tµi KC.08-29: Nghiªn cøu ®Ị xt c¸c gi¶i ph¸p KHCN ®Ĩ ỉn ®Þnh lßng dÉn h¹ du hƯ thèng s«ng Nai - Sµi Gßn phơc vơ ph¸t triĨn kinh tÕ x∙ héi vïng §«ng Nam bé §ång sử phát triển châu thổ Missisipi Mỹ có nghĩ tam giác châu hình thành dọc theo sơng Lòng Tàu thay cho tam giác châu già nua gắn với sơng Sồi Rạp Sự kiện kéo theo hàng loạt thay đổi vùng ngập mặn Cần Giờ đáng quan tâm mơi trường Hiện phần lớn đồng vùng Cần Giờ thuộc bãi triều cao Bãi triều thấp tích tụ nhiều bùn sét với bề nghiêng thoải bề rộng tới 5-20km nằm phía biển tính từ đường bờ Đường bờ chưa ổn định với xu hướng lấn vào đất liền 50 năm qua Do vậy, ranh giới bãi triều chưa ổn định Theo số liệu gần IPCC năm 1990, mực nước biển tồn cầu dâng cao thêm khoảng 18 cm vào năm 2025, 44 cm vào năm 2070 66 cm vào năm 2100 Nếu vậy, tồn vùng đồng thành tạo thời kỳ trước hết bị ảnh hưởng nghiêm trọng thủy triều sau bị nhấn chìm mực nước biển Về hoạt động kiến tạo đại có nhiều biểu đáng lưu ý Hầu hết sơng lớn có hướng chảy đường chảy phụ thuộc vào đứt gãy Hầu hết đứt gãy mơ tả hoạt động đến Pleistocen muộn có ảnh hưởng đến q trình phát sinh phát triển hệ thống dòng chảy đại Có nhiều đoạn dòng chảy định tuyến, dòng chảy đổi hướng đột ngột theo đường phát triển đứt gãy, có Sơng Đồng Nai, Sơng Sài Gòn, Sơng Nhà Bè-Cần Giuộc Trong thời kỳ Holocen giữa-muộn, hoạt động người xem tác nhân quan trọng q trình địa chất đại Thay đổi mà người tạo thay đổi diện mạo bề mặt trái đất tác động đến nhiều q trình điạ chất diễn bề mặt trái đất, có q trình ngập lụt thị nhiễm xâm hại mơi trường, làm gây nên cố địa chất cơng trình, suy thối, cạn kiệt tài ngun đất CHUY£N §Ị 1a: §ỈC §IĨM §ÞA M¹O – T¢N KIÕN T¹O VïNG H¹ DU S¤NG §ång nai – S¤NG sµi gßn viƯn khoa häc thủ lỵi miỊn nam – Th¸ng 11/2005 53 §Ị tµi KC.08-29: Nghiªn cøu ®Ị xt c¸c gi¶i ph¸p KHCN ®Ĩ ỉn ®Þnh lßng dÉn h¹ du hƯ thèng s«ng Nai - Sµi Gßn phơc vơ ph¸t triĨn kinh tÕ x∙ héi vïng §«ng Nam bé §ång Chương VI - CÁC Q TRÌNH TỰ NHIÊN VÀ NHÂN TẠO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐỊA HÌNH KHU VỰC Các nhân tố ngoại sinh giữ vai trò quan trọng thứ hai việc hình thành địa hình lãnh thổ Trên diện tích vùng hạ du sơng Đồng Nai, sơng Sài Gòn q trình giữ vai trò phong hóa, bóc mòn, ngập lụt, xâm thực bồi tụ VI.1- Q trình phong hóa Vỏ phong hóa kết mối tác động qua lại nhân tố khí hậu, địa hình đá gốc tạo vỏ yếu tố khí hậu đóng vai trò quan trọng Thực chất phong hóa q trình thay đổi diễn bề mặt gần bề mặt địa hình tác dụng khơng khí, nước thể sống Năng lượng q trình phong hóa bắt nguồn từ bên trái đất-nội sinh bên ngồi-ngoại sinh Vùng hạ du sơng Đồng Nai, sơng Sài Gòn nằm phơng chung đặc trưng khí hậu phong hóa laterit địa hình giữ vị trí quan trọng việc hình thành kiểu vỏ Giữa địa hình vỏ phong hóa có tương tác lẫn Mỗi kiểu địa hình liên quan tới kiểu vỏ phong hóa đồng thời tính chất kiểu vỏ phong hóa trì bảo tồn địa hình khác Vỏ phong hóa laterit cứng bao bọc bề mặt địa hình có tác dụng chống lại q trình bóc mòn xâm thực Thí dụ vỏ laterit bề mặt bazan, laterit đồi, đồng aluvi VI.1.1- Địa hình liên quan với vỏ phong hóa học Vỏ phong hóa học với địa hình đặc trưng tạo sườn bóc mòn trọng lực phát triển chủ yếu sườn núi sót cấu tạo đá xâm nhập Các núi sót phân bố Bà Rịa-Vũng Tàu, phía đơng Xn Lộc, núi Bà Rá, núi Bà Đen, núi Chứa Chan với sườn dốc (30-45o) Các khối đá bị phong hóa vỡ vụn có kích thước từ vài chục cm đến vài mét phân bố sườn chân núi VI.1.2- Địa hình liên quan với vỏ phong hóa hóa học Địa hình vùng hạ du sơng Đồng Nai, sơng Sài Gòn có hai vùng rõ liên quan với hai chế phong hóa khác Vùng phía bắc phía đơng bao gồm cao ngun, đồi, núi thấp phát triển kiểu vỏ phong hóa tàn dư Vùng phía tây-diện tích đồng aluvi cổ phát triển vỏ phong hóa thấm đọng VI.1.2.1- Vỏ phong hóa tàn dư Vỏ phong hóa tàn dư phân bố chủ yếu địa hình vòm bazan, đồi pedimen bóc mòn với đá gốc cát bột kết, đá phiến trầm tích hệ tầng Sơng Sài Gòn, trầm tích Jura Vỏ phong hóa tàn dư tạo chế rửa lũa mạnh, điều kiện thủy phân mãnh liệt dẫn đến việc hòa tan mang ngun tố linh động khỏi vỏ, ngun tố lại tiếp tục chịu tác nhân phong hóa (O2, H20, To) để hình thành kiểu mặt cắt với sản phẩm phong hóa khác Các kết nghiên cứu thành phần địa hóa-khống vật nhiều tác giả cho phép xây dựng mối quan hệ kiểu mặt cắt vỏ phong hóa với địa hình khu vực Vỏ phong hóa feralit giầu nhơm phát triển cao ngun bazan CHUY£N §Ị 1a: §ỈC §IĨM §ÞA M¹O – T¢N KIÕN T¹O VïNG H¹ DU S¤NG §ång nai – S¤NG sµi gßn viƯn khoa häc thủ lỵi miỊn nam – Th¸ng 11/2005 54 §Ị tµi KC.08-29: Nghiªn cøu ®Ị xt c¸c gi¶i ph¸p KHCN ®Ĩ ỉn ®Þnh lßng dÉn h¹ du hƯ thèng s«ng Nai - Sµi Gßn phơc vơ ph¸t triĨn kinh tÕ x∙ héi vïng §«ng Nam bé §ång Kiểu vỏ feralit giầu nhơm (alit) phát triển chủ yếu địa hình cao ngun bazan cổ tuổi Neogen- Đệ tứ Mặt cắt thẳng đứng vỏ alit cao ngun bazan có cấu tạo phân đới giống Kiểu mặt cắt tiêu biểu phổ biến mặt cắt đầy đủ, từ xuống gồm: - Đới thổ nhưỡng: đất mịn màu nâu đỏ, dày 1-5m chứa dăm cục kết vón laterit thành phần sét chủ yếu kaolinit, ngồi có gơtit, gipxit - Đới laterit (feralit) dày 2-9m gồm phụ đới + Phụ đới laterit giầu sắt, đơi nơi phát triển thành mũ sắt, cứng (kirac), cấu tạo lỗ rỗng, thành phần khống vật chủ yếu: gơtit, limonit, it gipxit màu nâu đỏ, dày 0,3-2,0m + Phụ đới laterit giầu nhơm (laterit bauxit) cấu tạo đa dạng (lỗ rỗng, đặc sít, que, mảnh vỡ, cầu ) màu xám vàng, nâu vàng, nâu đỏ Thành phần khống vật chủ yếu gipxit, có gơtit, kaolinit, dày 0,5-7m Trong nhiều mặt cắt, phụ đới bauxit laterit (alit) phát triển trực tiếp đới thổ nhưỡng - Đới sét loang lổ: sét mịn màu trắng loang lổ đỏ hồng chứa nhiều khống vật tạo đá ban đầu, xuống sâu dấu hiệu kiến trúc tàn dư đá mẹ rõ Thành phần khống vật chủ yếu kaolinit, hydromica, monmorilonit, dày 0,5-10m - Đới sét cấu trúc: đá bazan sét hóa giữ cấu trúc ban đầu Thành phần khống vật chủ yếu đá gốc: felspat hóa, pyroxen-gơtit hóa, olivin clorit hóa, dày 0,3-2,0m - Đá gốc tạo vỏ: thường bazan tholeit bazan olivin Kiểu vỏ laterit giầu sắt phát triển pedimen Các pedimen thượng nguồn sơng Bé, sơng Sài Gòn, rìa cao ngun vòm cấu tạo chủ yếu cát kết, bột kết, phiến sét hệ tầng trầm tích tuổi Trias Jura thường hình thành vỏ ferit với cấu tạo mặt cắt gồm đới sau: - Đới thổ nhưỡng: bột sét, cát màu vàng nâu, nâu đỏ lẫn dăm sạn laterit Thành phần khống vật chủ yếu kaolinit, thạch anh, chiều dày 0,2-2,0m - Đới laterit: laterit rắn màu nâu đen, nâu đỏ (nhiều nơi đới lộ mặt địa hình), khống vật chủ yếu gơtit, limonit, hematit Chiều dày 0,5-4,0m - Đới sét loang lổ: bột sét loang lổ, vàng, nâu chứa kết vón laterit.Thành phần khống vật gồm kaolinit, hydromica Chiều dày 0,5-5,5m - Đới sét hóa cấu trúc: đá bột kết, sét kết, cát kết phong hóa giữ cấu trúc ban đầu Dày 0,3-1,0m - Đá gốc tạo vỏ: đá bột kết, sét kết, cát kết tuổi Jura hay đá phiến sét tuổi Trias Vỏ ferosialit phát triển địa hình cao ngun bazan trẻ dạng vòm Vỏ ferosialit chủ yếu hình thành vòm bazan Xn Lộc Mặt cắt đặc trưng cho kiểu vỏ gồm đới - Đới thổ nhưỡng: sét bột bở rời màu nâu đỏ, nâu vàng lẫn sạn sỏi laterit Thành phần khống vật chủ yếu kaolinit, gơtit, dày 0,5-5,0m - Đới ferosialit: bột sét màu nâu vàng, nâu đỏ, đỏ gụ có kết vón laterit Thành phần khống vật gồm: kaolinit, haluazit, gơtit, gipxit, it felspat Chiều dày 10-15m CHUY£N §Ị 1a: §ỈC §IĨM §ÞA M¹O – T¢N KIÕN T¹O VïNG H¹ DU S¤NG §ång nai – S¤NG sµi gßn viƯn khoa häc thủ lỵi miỊn nam – Th¸ng 11/2005 55 §Ị tµi KC.08-29: Nghiªn cøu ®Ị xt c¸c gi¶i ph¸p KHCN ®Ĩ ỉn ®Þnh lßng dÉn h¹ du hƯ thèng s«ng Nai - Sµi Gßn phơc vơ ph¸t triĨn kinh tÕ x∙ héi vïng §«ng Nam bé §ång - Đới sét hóa cấu trúc: bột sét màu xám, xám trắng, xám lục Đá bị phong hóa giữ cấu trúc ban đầu Thành phần khống vật chủ yếu monmorinolit, felspat, pyroxen Chiều dày 1-5m - Đới vụn thơ: bazan olivin nứt vỡ vụn thơ VI.1.2.1.2- Vỏ phong hóa thấm đọng Vỏ phong hóa thấm đọng phát triển rộng khắp đồng aluvi cổ phân bố phía tây lãnh thổ Cơ chế tạo vỏ liên quan chặt chẽ với địa hình, đặc điểm trầm tích bở rời nước ngầm Các keo hydroxyt sắt tích đọng khoảng hai mức nước ngầm vào mùa khơ mùa mưa kết tinh tạo thành dải khóang vật gơtit mà trước Fontaine H gọi "Stone Line" Khi lộ ngồi trời, dải " Stone Line " biến đổi thành màu nâu xám, rắn lại tạo nên bề mặt giả hình lớp đất Chính mà có người lầm tưởng bất chỉnh hợp địa tầng Cơ chế tạo vỏ phong hóa thấm đọng cho biết khả thối hóa đất, tăng bề dầy lớp keo sắt tác động cơng trình kênh tưới, hồ nước v.v Trong nhóm vỏ thấm đọng phổ biến kiểu ferit ferosialit Kiểu vỏ ferit Vỏ ferit phát triển rộng rãi đồng thềm cao 25-35m 55-75m, mặt cắt chung bao gồm đới sau: - Đới thổ nhưỡng hình thành đồng địa hình có tuổi khác nhau, đơi nơi đới bị rửa trơi hồn tồn để lộ tầng laterit Thành phần thạch học gồm: cát, bột, sét màu xám, xám vàng lẫn sạn nhỏ thạch anh, limonit, gơtit Chiều dày từ 0,510m - Đới laterit sắt: laterit dạng cục, tảng màu nâu, nâu đỏ, nâu tím, tím gụ chứa ổ bột sét, cát sạn màu xám vàng loang lổ Chiều dày 0,5-3,5m Tùy thuộc vào địa hình mà đới laterit có bề dày độ sâu phân bố khác Địa hình cao 50m, thường đới laterit nằm sâu 15-20m Địa hình cao 25-50m đới laterit nằm sâu 5-12m Nhiều nơi phần đỉnh đồi, sườn đồi q trình rửa trơi làm lộ trơ lớp laterit - Đới đá gốc: trầm tích bở rời gồm cát, bột, sét, sạn sỏi thạch anh, silic, felspat, kaolinit Phần đới có màu loang lổ, xám vàng Kiểu vỏ ferosialit Kiểu vỏ hình thành chủ yếu mức thềm cao 5-15m Mặt cắt gồm đới - Đới thổ nhưỡng: cát, bột, sét màu xám, xám phớt vàng chứa sạn thạch anh, dày 0,5-3,0m - Đới ferosialit: bột, sét, cát, sạn màu xám loang lổ, vàng, nâu có kết vón laterit.Thành phần khống vật chủ yếu kaolinit, gơtit, monmorilonit Dày 3-10m - Đới đá gốc: trầm tích bở rời gồm cát sạn chứa kaolinit màu xám trắng CHUY£N §Ị 1a: §ỈC §IĨM §ÞA M¹O – T¢N KIÕN T¹O VïNG H¹ DU S¤NG §ång nai – S¤NG sµi gßn viƯn khoa häc thủ lỵi miỊn nam – Th¸ng 11/2005 56 §Ị tµi KC.08-29: Nghiªn cøu ®Ị xt c¸c gi¶i ph¸p KHCN ®Ĩ ỉn ®Þnh lßng dÉn h¹ du hƯ thèng s«ng Nai - Sµi Gßn phơc vơ ph¸t triĨn kinh tÕ x∙ héi vïng §«ng Nam bé §ång VI.2- Q trình địa mạo động lực mơi trường VI.2.1 -Ngập lụt Ngập lụt thường xẩy thường xun vào mùa mưa, vùng đồng thấp, ngập lụt xảy vào kỳ triều cường Ngập lụt phá hủy, làm hư hại cơng trình xây dựng Ngập lụt điều kiện tự nhiên tác động người tạo làm trầm trọng thêm Ngập lụt dòng chảy tự nhiên thủy triều Vào mùa mưa lũ, mực nước Sơng Vàm Cỏ Đơng đạt đến 1,63-1,71m Gò Dầu Hạ, 1,34m Cống An Hạ Do vậy, tồn phần đồng nằm phía tây, tây nam Kênh Xáng, Kênh An Hạ thuộc vùng trũng Lê Minh Xn thuộc thành phố Hồ Chí Minh có độ cao nay, bị ngập lũ Trong đó, phía đơng, đơng bắc kênh này, đồng lại bị ngập úng nước mưa từ vùng đồi thềm, đồng thềm dồn trũng nội đồng Như vậy, đồng vùng ngồi kênh bị ngập lụt lũ sơng thủy triều; vùng kênh bị ngập nước dồn đọng từ phía bên trũng nội đồng Tất nhiên, ranh giới giũa vùng có chế độ ngập khác khơng bờ kênh bị vỡ bị tràn Lấy theo mức triều cường Sơng Sài Gòn 1,4m (ngày 26/10/1999) nơi có đồng thấp 1m có nguy bị ngập lụt sâu 0,4m Do ảnh hưởng đồng thời triều cường, nước từ thượng nguồn đổ nước mưa nên khoảng 1/15 diện tích vùng có nguy bị ngập lụt nặng Do địa hình thấp, khả nước nước bị dồn ứ gây ngập khó tránh khỏi Thêm vào địa hình thấp với ảnh hưởng thủy triều, ngồi việc cản trở tiêu nước, q trình bồi lắng kênh rạch, mương cống nước gia tăng Như ngồi việc ngập lụt địa hình thấp có ngập lụt q trình bồi tụ địa hình thấp gây Ngập lụt tác động thị hố cơng nghiệp hố-ngập lụt khu thị Các khu thị phần lớn xây dựng vùng thềm cao 2m, có điều kiện nườc tốt tương đối tốt Nhưng có tác động người thơng qua cơng trình nhân tạo mà địa hình bề mặt đất thay đổi Do xây dựng người làm thay đổi địa hình bề mặt đất Một đường, tường, ngơi nhà lớn nhỏ làm thay đổi thay đổi địa hình trực tiếp làm thay đổi dòng chảy bề mặt Hay nói cách khác, cơng trình nhân tạo làm thay đổi vị trí, hình dáng, diện thu nước; thay đổi điểm tụ thủy dòng chảy tiêu nước bề mặt Đây ngun nhân gây nên tình trạng ngập lụt thị Khơng thấy điều này, chống ngập thị torng khu vực hạ du sơng Đồng Nai-sơng Sài Gòn khơng thể giải cách Ở Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa-Đồng Nai sau mưa bất chợt, cảnh ngập lụt lại diễn khắp nơi Hầu hết đường biến thành sơng Đê, bờ bao ven kênh chống lũ xâm nhập từ bên ngồi vào lại gây ngập nội đồng bên Nước ngập bên phần nhiều nước thải sinh hoạt, nên với úng ngập, nhiễm mơi trường xuất gia tăng CHUY£N §Ị 1a: §ỈC §IĨM §ÞA M¹O – T¢N KIÕN T¹O VïNG H¹ DU S¤NG §ång nai – S¤NG sµi gßn viƯn khoa häc thủ lỵi miỊn nam – Th¸ng 11/2005 57 §Ị tµi KC.08-29: Nghiªn cøu ®Ị xt c¸c gi¶i ph¸p KHCN ®Ĩ ỉn ®Þnh lßng dÉn h¹ du hƯ thèng s«ng Nai - Sµi Gßn phơc vơ ph¸t triĨn kinh tÕ x∙ héi vïng §«ng Nam bé §ång Như vậy, khả ngập úng thị thuộc khơng phụ thuộc vào địa hình tự nhiên mà phụ thuộc đáng kể vào dạng địa hình nhân tạo gây cơng trình người tạo dựng lên Để phòng tránh ngập lụt thị, phải coi độ cao thơng số kỹ thuật mang tính pháp lý Điều đòi hỏi từ đầu qui hoạch vùng, qui hoạch tổng thể chi tiết; q trình kiến trúc, xây dựng, cải tạo, chỉnh trang cơng trình, lớn nhỏ phải xác định độ cao mặt mơ hình nước sở địa hình tự nhiên nhân tạo Đây vấn đề bản, khơng quan tâm nghiên cứu, chống ngập gây ngập thêm, hiệu chống ngập thấp Theo dự báo Tổ chức Khí tượng Thế giới -IPCC, tương lai, mực nước biển tồn cầu dâng lên khoảng 30cm vào kỷ XXI Vấn đề cần xem xét thận trọng qủa vào kỷ, 1/2 diện tích đồng thấp thường xun bị ngập nước Triều cơng vào sâu hơn, diện ngập mặn, nhiễm mặn tăng lên tình trạng ngập lụt trầm trọng nhiều so với Lúc đó, nhiều cơng trình xây dựng có sở hạ tầng bị giảm bị tác dụng khơng lường trước hậu qủa VI.2.2 -Xâm thực Q trình xâm thực bờ sơng, bờ biển trực tiếp gián tiếp, ảnh hưởng đến tất hoạt động kinh tế-xã hội mơi trường khu vực hạ du Sơng Đồng Naisơng Sài Gòn, gây nhiều thiệt hại to lớn người của, tạo bất ổn đời sống sở sản xuất, dịch vụ, khu dân cư-nơi xảy hiểm họa sạt lở đất Do vậy, q trình xâm thực bờ sơng, bờ biển vấn đề lớn, vơ quan trọng Thành phố VI.2.2.1-Xâm thực bờ sơng thấy qua quan sát tượng lở bờ, phát triển bờ, bãi dọc theo sơng suối hình thành, phát triển khúc uốn nhiều năm Tốc độ xâm thực bờ trung bình khoảng 3.000 năm, tính từ biển rút để tạo nên trầm tích hệ tầng Cần Giờ khúc uốn Bình Quới, Thủ Thiêm, Tân Thuận 1-1,33m/ năm Trên thực tế, lở bờ tượng xâm thực bờ quan sát rõ khơng phải diễn thường xun, khơng diễn tất đoạn bờ Chúng phát triển có chuẩn bị khoảng thời gian dài ngắn khác nhau, diễn nhanh đất cố kết yếu Tốc độ xâm thực trung bình phản ánh phần mức độ xâm thực cuả đoạn sơng q khứ, chưa thể phản ánh phát triển đột biến gây cố, nguy hiểm cho người làm thiệt hại lớn tài sản, điển hình vụ sạt lở đất diễn dọc theo khu vực Cù lao Bình Quới Quận Bình Thạnh Trên vùng đồng thấp, sơng suối, kênh rạch phát triển với mật độ cao, hoạt động xâm thực ngang bồi tụ đáy chủ đạo Xâm thực kéo theo sạt lở dọc sơng hình thành nên khúc uốn Các khúc uốn có bề rộng từ vài chục mét đến hàng trăm, hàng nghìn mét, lớn khúc uốn dọc theo sơng Sài Gòn, Sơng Đồng Nai, rộng 2-4km đến 7km với hệ số uốn khúc k=1,5-3,5 Điều chứng tỏ sơng suối bị dịch dòng theo chiều ngang mạnh Chỉ tính vài năm gần theo thống kê chưa đầy đủ, xảy sạt lở đất dọc sơng nhiều điểm cách cầu Bình Phước phía thượng lưu khoảng 1,5km (Phường Bình Phước, Quận Thủ Đức); bán đảo Bình QuớiThanh Đa, phường 27-28 Quận Bình Thạnh; Rạch Mương Chuối, Xã Phú Xn Huyện CHUY£N §Ị 1a: §ỈC §IĨM §ÞA M¹O – T¢N KIÕN T¹O VïNG H¹ DU S¤NG §ång nai – S¤NG sµi gßn viƯn khoa häc thủ lỵi miỊn nam – Th¸ng 11/2005 58 §Ị tµi KC.08-29: Nghiªn cøu ®Ị xt c¸c gi¶i ph¸p KHCN ®Ĩ ỉn ®Þnh lßng dÉn h¹ du hƯ thèng s«ng Nai - Sµi Gßn phơc vơ ph¸t triĨn kinh tÕ x∙ héi vïng §«ng Nam bé §ång Nhà Bè; khu vực nhà thờ Fatima, cách cầu Bình Lợi khoảng 300m phía thượng lưu, dài km; Đoạn ngã ba Sơng Sài Gòn-Sơng Thủ Đức, ấp Trường Thọ Xã Phước Long Huyện Thủ Đức; ấp Thảo Điền, Phường An Phú, Quận 2; khu vực Mũi Đèn Đỏ, Xã Phú Mỹ, Quận 7; Khu vực ngã ba Sơng Nhà Bè-Phú Xn dài khoảng 0,5km phía Huyện Cần Giờ, khu vực bến phà Bình Khánh; khu vực Sơng Đồng Điến đổ sơng Nhà Bè VI.2.2.2 -Xâm thực bờ biển vùng hạ du sơng Đồng Nai-sơng Sài Gòn có khoảng 50 km đường bờ biển Bãi biển bờ biển Cần Giờ-Vũng Tầu có dạng điạ hình đặc trưng thành tạo chủ yếu thủy triều bãi triều cao, bãi triều thấp, lạch triều dòng triều, Đường bờ qua tài liệu năm 1957, 1969, 1977, 1981, 1985 bị lở phía đất liền, năm trung bình từ 4-12m Từ 1985 đến nay, chúng hoạt động với xu hướng lở Bờ kè đá đá bị trơi số đoạn xói lở Vùng cửa sơng ven biển Cần Giờ-Vũng Tầu thuộc châu thổ sơng Đồng Nai -sơng Sài Gòn Chúng bị ảnh hưởng nước vật liệu trầm tích sơng Đồng Nai, sơng Sài Gòn đem tới với tác động sóng thủy triều Ngay sau biển tiến Holocen sớm-giữa, châu thổ sơng Đồng Nai- Sài Gòn thành tạo Từ tới nay, theo phân tích địa mạo có quạt đất Quạt đất thứ gắn liền với phát triển sơng Sồi Rạp, chiếm hầu hết diện tích quận 7, huyện Nhà Bè, phần huyện Bình Chánh, phần phiá Tây huyện Cần Giờ Nó phủ chủ yếu trầm tích có tuổi Holocen giữa-muộn Lòng sơng Sồi Rạp rộng đáy cạn dần, Cửa Sồi Rạp sâu 6-8m Quạt đất thứ gắn liền với phát triển sơng Lòng Tàu với phần diện tích lại huyện Cần diện tích phía Nam, Tây Nam Nhơn Trạch Sơng Lòng Tàu sâu 15-18m, giai đoạn xâm thực Quạt đất thứ phủ chủ yếu trầm tích trẻ tuổi Holocen muộn, thấp quạt đất thứ khoảng 0,1-0,2m Như vậy, nghĩ rằng, trước tiên, quạt thứ bồi lắng đến mức tạo thay đổi dòng chảy: bồi tụ dọc theo sơng Sồi Rạp, xâm thực dọc theo sơng Lòng Tàu Tiếp theo, thay đổi làm phát sinh quạt mới-quạt thứ 2, tạo khác biệt rõ ràng vùng cửa sơng-ven bờ Sự khác biệt lớn thấy là: vịnh Đồng Tranh vịnh cạn bồi tụ, đáy nơng; vịnh Gành Rái vịnh có đáy sâu xâm thực ; phía Tây vịnh Gành Rái, bãi triều thấp rộng đến 20km, phía Đơng vịnh, bãi triều thấp phát triển hạn chế Hiện trạng phù hợp với xu hướng xâm thực sơng Lòng Tàu, xu hướng bồi tụ sơng cửa sơng Sồi Rạp hướng di chuyển phía Tây, Tây Nam dòng bồi tích dọc bờ Hiện trạng kéo dài bao lâu, cần phải nghiên cứu tiếp; rõ ràng, trạng tiếp tục, đường bờ Cần Giờ tiếp tục xói lở Với hình thành đập Trị An, đập Thác Mơ, đập Dầu Tiếng hệ thống sơng Đồng Nai, sơng Sài Gòn, nguồn vật liệu sơng đưa tới vùng bờ Cần Giờ bị suy giảm nhiều Cộng thêm hạ thấp sở xâm thực đập, đường bờ Cần bị xói lở mạnh Một dự án lớn dự án lấn biển Cần Giờ, dự án nghiên cứu biến đổi vùng ngập mặn Cần Giờ khơng thể khơng quan tâm đến vấn đề CHUY£N §Ị 1a: §ỈC §IĨM §ÞA M¹O – T¢N KIÕN T¹O VïNG H¹ DU S¤NG §ång nai – S¤NG sµi gßn viƯn khoa häc thủ lỵi miỊn nam – Th¸ng 11/2005 59 §Ị tµi KC.08-29: Nghiªn cøu ®Ị xt c¸c gi¶i ph¸p KHCN ®Ĩ ỉn ®Þnh lßng dÉn h¹ du hƯ thèng s«ng Nai - Sµi Gßn phơc vơ ph¸t triĨn kinh tÕ x∙ héi vïng §«ng Nam bé §ång VI.2.3- Q trình bóc mòn-xâm thực Trên lãnh thổ nghiên cứu phát triển rộng rãi q trình trượt, đổ lở, rửa trơi bề mặt, xâm thực Q trình trượt lở liên quan với vỏ phong hóa nhiều sét phong phú nước mưa xẩy cao ngun vòm bazan, độ dốc trung bình từ 15-25o Đổ lở phát triển sườn núi đá granit khu vực ven biển Bà Rịa-Vũng Tàu với độ dốc 20-40o tạo sườn đá lởm chởm, nhấp nhơ với tảng đá lớn tròn cạnh Lê Đức An gọi sườn trọng lực nhiệt đới Q trình rửa trơi bề mặt xảy chủ o yếu vùng đồi có sườn thoải (10-20 ) sườn thềm aluvi cổ nơi mà thực vật bị bóc trụi Q trình xâm thực khe rãnh phát triển mạnh mẽ bề mặt đồng aluvi cổ, đồng bằng-thềm biển cổ cấu tạo tầng cát bở rời gắn kết yếu Q trình-xâm thực ngang phát triển mạnh mẽ đồng aluvi trẻ Nhìn chung hình vùng hạ du sơng Đồng Nai, sơng Sài Gòn q trình bóc mònxâm thực phụ thuộc vào kiểu địa hình đặc điểm đá VI.2.4-Q trình bồi tụ Bồi tụ xảy nhiều vị trí khác nhau, tác động nhiều yếu tố Bồi tụ đáy sơng liên quan với phát triển khúc uốn Bồi tụ bãi bồi liên quan với q trình ngập lụt dọc theo sơng, kênh rạch Bồi tụ lấp đầy rạch, trũng, dòng chảy bị dòng phát triển đồng Có nhiều dạng địa hình bị bồi tụ người bồi tụ cầu cảng Ngay bề mặt thềm, mặt đường lớn xảy q trình bồi tụ ảnh hưởng cơng trình nhân tạo, Trong dạng bồi tụ trên, bồi tụ dọc sơng coi ngun nhân gây xâm thực, sạt lở bờ sơng; loại bồi tụ lấp đầy rạch trũng tạo nên túi bùn khơng thuận lợi cho cơng trình xây dựng; bồi tụ hệ thống nước thị phổ biến cần quan tâm nghiên cứu CHUY£N §Ị 1a: §ỈC §IĨM §ÞA M¹O – T¢N KIÕN T¹O VïNG H¹ DU S¤NG §ång nai – S¤NG sµi gßn viƯn khoa häc thủ lỵi miỊn nam – Th¸ng 11/2005 60 §Ị tµi KC.08-29: Nghiªn cøu ®Ị xt c¸c gi¶i ph¸p KHCN ®Ĩ ỉn ®Þnh lßng dÉn h¹ du hƯ thèng s«ng Nai - Sµi Gßn phơc vơ ph¸t triĨn kinh tÕ x∙ héi vïng §«ng Nam bé §ång KẾT LUẬN 1- Nhằm góp phần vào việc phát triển kinh tế- xã hội vùng hạ du sơng Đồng Nai-sơng Sài Gòn cách bền vững, chun đề Địa mạo – tân kiến tạo cung cấp thơng tin chủ yếu cấu trúc địa chất, lịch sử phát triển địa chất, q trình điạ mạo động lực vùng Trên sở nguồn tài liệu, gắn với trạng định hướng phát triển vùng báo cáo đưa nhận định ban đầu sử dụng tài ngun địa hình phục vụ cho thiết kế cơng trình xây dựng, có việc thiết kế cơng trình thuỷ lợi Về mặt địa chất, vùng hình thành tầng cấu trúc Tầng móng gồm đá gốc cứng Tầng lộ chủ yếu phía bBắc vùng, phần phía Nam thường nằm tầng phủ Tầng phủ gồm trầm tích kết gắn yếu bở rời, nằm ngang nghiêng thoải, dày từ vài mét đến 200-330m Hầu hết hoạt động khai thác nước ngầm, khống sản rắn, khai thác sử dụng đất cho mục đích khác vấn đề mơi trường, tai biến địa chất xảy tầng phủ Do vậy, tầng phủ thường có ảnh hưởng trực tiếp quan trọng phát triển kinh tế-xã hội, bảo vệ mơi trường vùng Địa hình khơng đơn đơn vị hình thái Chúng ghi nhận mức độ nâng hạ, hoạt động đứt gãy, yếu tố chi phối có ảnh hưởng lớn nhạy cảm q trình xảy mặt di chuyển nước mặt, phong hố, xâm thực, xói lở, bồi tụ tác động nhân sinh Do đó, chúng phản ánh cấu trúc điạ chất cấu trúc tầng phủ, có vai trò quan trọng ổn định bền vững vùng Để chủ động phòng chống xói lở dọc sơng, xây dựng cơng trình dọc sơng, cần nghiên cứu cấu trúc, điều kiện địa chất-địa mạo, lịch sử hình thành xu hướng phát triển thung lũng sơng, kết hợp nghiên cứu chỉnh trị dòng chảy sử dụng biện pháp cơng trình Lịch sử phát triển địa hình vùng hạ du sơng Đồng Nai-sơng Sài Gòn Kainozoi gồm giai đoạn: - Miocen-Pliocen: phần tây nam sụt lún thành tạo trầm tích nguồn gốc lục địa (hệ tầng Bình Trưng N13) trầm tích delta (Nhà Bè-N11 Bà Miêu-N22) Phần phía đơng phun trào bazan tạo cao ngun rộng lớn - Đệ tứ: phần phía tây nam lãnh thổ hoạt động chủ yếu sụt lún tạo hệ tầng Trảng Bom, Thủ Đức, Củ Chi, Bình Chánh Cần Giờ Phần phía đơng bắc chủ yếu nâng, bóc mòn phun trào bazan tạo hệ tầng Túc Trưng, Xn Lộc Phước Tân -Địa hình nhạy cảm thay đổi diển bề mặt Sự nhạy cảm thường thể qua thay đổi chế độ nước chảy bề mặt Đây ngun nhân chủ yếu gây nên tình trạng ngập lụt, xói lở hay bồi tụ, tập trung hay lan truyền nhiễm Do vậy, với qui hoạch mặt bằng, phải qui hoạch độ cao, coi độ cao tiêu kỹ thuật, tiêu pháp lệnh bắt buộc qui hoạch vùng, qui hoạch tống thể chi tiết, thiết kế xây dựng cụm cơng trình, cơng trình cụ thể CHUY£N §Ị 1a: §ỈC §IĨM §ÞA M¹O – T¢N KIÕN T¹O VïNG H¹ DU S¤NG §ång nai – S¤NG sµi gßn viƯn khoa häc thủ lỵi miỊn nam – Th¸ng 11/2005 61 §Ị tµi KC.08-29: Nghiªn cøu ®Ị xt c¸c gi¶i ph¸p KHCN ®Ĩ ỉn ®Þnh lßng dÉn h¹ du hƯ thèng s«ng Nai - Sµi Gßn phơc vơ ph¸t triĨn kinh tÕ x∙ héi vïng §«ng Nam bé §ång TÀI LIỆU THAM KHẢO LÊ ĐỨC AN, 1978 Một số nét lớp phủ bazan Nam Việt Nam BĐĐC, số 36/1-1978 Trang: 44-45 LÊ ĐỨC AN, 1979 Phân vùng địa mạo miền Nam Việt Nam Địa chất khống sản, 1-Hà Nội Trang 328-325 LÊ ĐỨC AN, MA CƠNG CỌ, 1979 Vài nét đặc điểm tân kiến tạo Nam Việt Nam Địa chất khống sản, 1-Hà Nội Trang 335-341 LÊ ĐỨC AN, PHẠM HÙNG, CÙ ĐÌNH HAI, 1981.Vài đặc điểm trầm tích trẻ Nam Việt Nam BĐĐC số 51/IV-1981.Hà Nội Trang 5-15 LÊ ĐỨC AN, 1982 Các giai đoạn phát triển Địa chất-Địa mạo Mesozoi Kainozoi Việt Nam Bản đồ địa chất số 55 LÊ ĐỨC AN, NGUYỄN XN HÃN, 1982 Một số kết xác định tuổi tectit miền Nam Việt Nam ĐC&KS Việt Nam Trang 335-341 LÊ ĐỨC AN, 1986 Địa mạo Việt Nam Lưu trữ Cục Địa chất Việt Nam LÊ ĐỨC AN.1990 Vài đặc điểm tân kiến tạo Đơng Dương Tạp chí CKHTĐ, Hà Nội Trang 74-78 NGUYỄN XUŸN BAO nnk 1994 Giải thích đồ địa chất khống sản tờ Sài Gòn tỉ lệ 1:200.000 Lưu trữ cục Địa chất Việt Nam 10 ĐONG VĂN BÀO 1988 Đặc điểm địa mạo miền Đơng Nam Bộ Tạp chí khoa học địa lý số 1, trường Đại học tổng hợp Hà Nội, trang 4-7 11 DƯƠNG VĂN CẦU, DƯƠNG THANH HIỆT.1990 Đặc điểm thạch học, thạch địa hóa bazan vùng Sơng Bé, miền Đơng Nam Bộ Địa chất ngun liệu khống số Trang 11-12 12 NGUYỄN THANH CHŸU, NGUYỄN ANH TUẤN 1991.Các đặc điểm thành tạo bảo tồn bauxit laterit đá bazan Nam Việt Nam Địa lý-Địa chất-Mơi trường số T.P Hồ Chí Minh.Trang 13-20 13 HỒ CHÍN, VŨ ĐÌNH NGỘ, 1983 Trầm tích Kainozoi thượng thành phố Hồ Chí Minh Lưu trữ Viện kinh tế T.P Hồ Chí Minh 14 HỒ CHÍN, 1992 Báo cáo tổng hợp chương trình điều tra đánh giá tình hình nứt nẻ xói lở khu vực Tân Un tỉnh Sơng Bé Lưu trữ sở KH-CN-MT tỉnh sơng Bé 15 VŨ ĐÌNH CHỈNH, 1993 " Có hệ tầng Los Thủ Đức nguồn gốc gió khơng ?" Tạp chí Địa chất, số 218-219, Hà Nội 16 VŨ ĐÌNH CHỈNH, 1994 Về chế thành tạo đất los nguồn gốc gió Việt Nam theo quan điểm Hồng Ngọc Kỷ Tạp chí Địa chất, loạt A, số 224, 9-10 Hà Nội Trang 13-23 17 HỒNG CHƯƠNG 1978 Về việc vạch ranh giới hệ Nhân Sinh Neogen vùng trũng Hà Nội Địa chất số 135 18 MA CƠNG CỌ, HÀ QUANG HẢI, ĐỖ VŨ LONG 1985 Các tài liệu đặc điểm thạch học tầng đất xám vùng T.P Hồ Chí Minh Báo cáo tóm tắt HNKH kỉ niệm 30 năm ngành Địa chất Việt Nam Trang 44-45 CHUY£N §Ị 1a: §ỈC §IĨM §ÞA M¹O – T¢N KIÕN T¹O VïNG H¹ DU S¤NG §ång nai – S¤NG sµi gßn viƯn khoa häc thủ lỵi miỊn nam – Th¸ng 11/2005 62 §Ị tµi KC.08-29: Nghiªn cøu ®Ị xt c¸c gi¶i ph¸p KHCN ®Ĩ ỉn ®Þnh lßng dÉn h¹ du hƯ thèng s«ng Nai - Sµi Gßn phơc vơ ph¸t triĨn kinh tÕ x∙ héi vïng §«ng Nam bé §ång 19 MA CƠNG CỌ, HÀ QUANG HẢI 1985 Các tài liệu đặc điểm thạch học tầng đất xám vùng thành phố Hồ Chí Minh TT báo cáo KH kỉ niệm 30 năm ngành ĐCVN Tp Hồ Chí Minh Trang 44 20 MA CƠNG CỌ, HÀ QUANG HẢI 1983 Địa mạo thành phố Hồ Chí Minh Khoa học phát triển Tp Hồ Chí Minh Trang 25-28 21 MA CƠNG CỌ nnk 1994 Báo cáo Địa chất khống sản vùng Đơng thành phố Hồ Chí Minh tỉ lệ 1:50.000 Cục địa chất Việt Nam 22 TRỊNH DÁNH, BÙI PHÚ MỸ, 1985 Tài liệu dẫn thêm phù sa cổ Đơng Nam Bộ Tóm tắt báo cáo HNKH kỷ niệm 30 năm ngành Địa chất Việt Nam Trang 10-11 23 NGUYỄN ĐỊCH DỸ, 1974 Ranh giới kỷ Thứ tư Khảo cổ học, số 16-1974 Trang 21-22 24 NGUYỄN ĐỊCH DỸ, 1980 Tectit vấn đề ranh giới phân vị Khảo cổ học số Trang 1-8 25 NGUYỄN ĐỊCH DỸ, 1981 Vấn đề địa tầng kỉ Thứ Tư phân vị Khảo cổ học số Trang 1-8 26 NGUYỄN ĐỊCH DỸ nnk, 1995 Địa chất Đệ tứ đánh giá tiềm khống sản liên quan Đề tài KT-01-07 Hà Nội 27 ĐžNG HỮU DIỆP, 1994 Các đặc tính đất xây dựng cơng trình khu vực T.P Hồ Chí Minh Nhà xuất trẻ T.P Hồ Chí Minh Trang 94-102 28 NGUYỄN XN HÃN, NGUYỄN TRUNG M, 1991 Hoạt động núi lửa Kainozoi muộn phần lục địa Nam Trung Bộ Tạp chí Địa chất số 202-203/1-4 Hà Nội Trang 33-34 29 HÀ QUANG HẢI, 1985 Các bậc thềm Pleistocen khu vực thành phố Hồ Chí Minh TT báo cáo KH kỉ niệm 30 năm ngành ĐCVN Tp Hồ Chí Minh Trang 51 30 HẢI QUANG HẢI, ĐONG VĂN BÀO, ĐỖ VĂN HOAN, NGUYỄN NGỌC SƠN, 1989 Phân vị địa tầng mới, Tầng Trảng Bom tuổi Pleistocen muộn phần sớm (QI 3tb) Địa chất ngun liệu khống số Tp Hồ Chí Minh Trang 63-65 31 HÀ QUANG HÀI, MA CƠNG CỌ 1988 Báo cáo dịa chất khống sản tỉ lệ 1:50.000 thành phố Hồ Chí Minh Lưu trữ cục Địa Chất Việt Nam 32 HÀ QUANG HẢI, BÙI PHÚ MỸ, MA CƠNG CỌ, 1989 Địa tầng Đệ tứ thành phố Hồ Chí Minh miền Đơng Nam Bộ Địa chất ngun liệu khống số Tp Hồ Chí Minh Trang 19-23 33 HÀ QUANG HẢI, VŨ VĂN VĨNH, NGUYỄN HUY DŨNG, NGUYỄN NHà TỒN 1994 Vài nét tác động người địa mạo miền Đơng Nam Bộ Địa lý-Địa chất-Mơi trường Nhà xuất trẻ T.P Hồ Chí Minh Trang 3237 34 HÀ QUANG HẢI, 1995 Một số nét biến động mơi trường địa chất Đơng Nam Bộ Báo cáo hội nghị KH-CN-MT miền Đơng Nam Bộ lần I ngày 18/10/1995 35 HÀ QUANG HẢI, NGUYỄN NHà TỒN, 1995 Hiện trạng tác nhân gây sạt lở bờ sơng Đồng Nai (vùng hạ lưu) Báo cáo KH trường Đại học tổng hợp TP Hồ Chí Minh ngày 2/11/1995 CHUY£N §Ị 1a: §ỈC §IĨM §ÞA M¹O – T¢N KIÕN T¹O VïNG H¹ DU S¤NG §ång nai – S¤NG sµi gßn viƯn khoa häc thủ lỵi miỊn nam – Th¸ng 11/2005 63 §Ị tµi KC.08-29: Nghiªn cøu ®Ị xt c¸c gi¶i ph¸p KHCN ®Ĩ ỉn ®Þnh lßng dÉn h¹ du hƯ thèng s«ng Nai - Sµi Gßn phơc vơ ph¸t triĨn kinh tÕ x∙ héi vïng §«ng Nam bé §ång 36 HÀ QUANG HẢI, 1995 Những nét Địa mạo miền Đơng Nam Bộ Báo cáo KH nghị địa chất kỉ niệm 50 năm ngành địa chất Việt Nam 20 năm địa chất phía Nam ngày 28.11.1995 37 PHẠM THẾ HIỆN, NGUYỄN NGỌC HOA, LÊ VĂN LỚN, 1991 Về cổ địa lý thời kỳ phát triển trầm tích Đệ tứ đồng Nam Bộ Điạ lý-Địa chất-Mơi truờng T.P Hồ Chí Minh Trang 27-33 38 NGUYỄN NGỌC HOA nnk, 1991 Báo cáo Địa chất khống sản nhóm tờ Đồng Nam Bộ tỉ lệ 1:200.000 Cục địa chất Việt Nam 39 TRẦN HỒNG KIM, 1995 Tiềm kinh tế Đơng Nam Bộ Hà Nội 160 trang 40 HỒNG NGỌC KỶ, PHAN DỖN THÍCH, NGUYỄN NGỌC HOA, TRƯƠNG CƠNG ĐƯỢNG, LA VĂN XN, 1985 Địa tầng trầm tích Kainozoi Đơng Nam Bộ Tóm tắt báo cáo HNKH 30 năm ngành địa chất Việt Nam Trang 2030 41 PHAN LIÊU, 1992 Đất Đơng Nam Bộ Nhà xuất Nơng nghiệp Số trang 149 42 PHẠM HUY LONG nnk, 1994 Báo cáo kết điều tra địa chất nứt đất diễn tỉnh Đắc Lắc-Đồng Nai-Bà Rịa Vũng Tàu-Sơng Bé miền ảnh hưởng chúng Lưu trữ Cục Địa chất Việt Nam 43 BÙI PHÚ MỸ, 1986 Những thành tựu nghiên cứu địa tầng miền Đơng Nam Bộ TCĐC-173, Hà Nội 1986 Trang 1-8 44 BÙI PHÚ MỸ, ĐONG HỮU NGỌC, 1983 Sơ lược cấu trúc lịch sử phát triển địa chất Kainozoi T.P Hồ Chí Minh KHvà PT chun đề 2, đất, nước khống sản T.P Hồ Chí Minh-1983 Trang 4-6 45 TRẦN NGHI, NGUYỄN BIỂU, 1995 Những suy nghĩ mối quan hệ địa chất Đệ tứ phần đất liền thềm lục địa Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu Địa chất Địa vật lý biển Nhà xuất khoa học kỹ thuật Trang 91-99 46 NGUYỄN NGỌC, 1985 Về hệ Neogen Việt Nam Hội nghị KHKT Địa chất Việt Nam lần (Tuyển tập báo cáo) Trang 101-103 47 NGUYỄN NGỌC, PHẠM HÙNG, 1984 Một số nét lịch sử phát triển đồng Nam Bộ kỷ Thứ tư Văn hóa Ĩc Eo văn hóa cổ đồng sơng Cửu Long Trang 60-64 48 NGUYỄN NGỌC, NGUYỄN THẾ TIỆP, 1987 Các thời kỳ biển kỷ Đệ tứ nước ta Khảo cổ học số 2-1987 Trang 4-8 Hà Nội 49 NGUYỄN ĐỨC TÂM, 1981 Lịch sử hình thành đồng ven biển Việt Nam Khảo cổ học số 4-1981 Trang 1-10 50 NGUYỄN ĐỨC TÂM, ĐỖ TUYẾT, 1994 Thuyết minh đồ Địa chất Đệ tứ Việt nam tỉ lệ 1:500.000 Lưu trữ cục địa chất Việt nam 51 TRẦN KIM THẠCH, 1977 Bản đồ địa chất 1:500.000 tỉnh phía nam đồ địa chất Đệ tứ đồng sơng Cửu Long 1:250.000 Thơng báo khoa học số 1, trường Đại học Tổng hợp số T.P Hồ Chí Minh Trang 50-54 CHUY£N §Ị 1a: §ỈC §IĨM §ÞA M¹O – T¢N KIÕN T¹O VïNG H¹ DU S¤NG §ång nai – S¤NG sµi gßn viƯn khoa häc thủ lỵi miỊn nam – Th¸ng 11/2005 64 §Ị tµi KC.08-29: Nghiªn cøu ®Ị xt c¸c gi¶i ph¸p KHCN ®Ĩ ỉn ®Þnh lßng dÉn h¹ du hƯ thèng s«ng Nai - Sµi Gßn phơc vơ ph¸t triĨn kinh tÕ x∙ héi vïng §«ng Nam bé §ång 52 TRẦN KIM THẠCH 1982 Khống sản ngồi thành phố Hồ Chí Minh Nhà xt TP Hồ Chí Minh 53 NGUYỄN ĐỨC THẮNG nnk, 1990 Báo cáo địa chất tìm kiếm khống sản nhóm tờ Bến Khế-Đồng Nai tỉ lệ 1:200.000 Luu trữ Cục địa chất Việt nam 54 NGUYỄN KIM THOA, 1987 Xác định độ sâu thành tạo macma bazan Đệ tứ miền Nam Việt Nam phương pháp nghiên cứu từ tính đất đá Tạp chí CKHVTĐ số (T 9) Hà Nội Trang 21-26 55 NGUYỄN ĐỨC TÙNG, 1983 Địa tầng trầm tích Đệ tứ miền Nam Việt Nam Báo cáo tóm tắt HNKHKT địa chất Việt Nam lần Hà Nội Trang 56-57 56 NGUYỄN ĐỨC TÙNG, 1985 Vị trí địa tầng hệ tầng Bà Miêu Báo cáo tóm tắt HNKH kỉ niệm 30 ngành địa chất Việt Nam Trang 25-26 57 NGUYỄN ANH TUẤN, NGUYỄN THANH CHÂU, 1989 Các kiểu mặt cắt bauxit laterit miền Nam Việt Nam Địa chất ngun liệu khống số Trang 1220 58 PHẠM HUY TIẾN, 1987 Trầm tích học Nhà xuất KHKT 59 ĐỖ TUYẾT, 1985 Về tiêu địa mạo tân kiến tạo việc đánh giá triển vọng bauxit laterit cao ngun bazan miền Nam Việt Nam Tạp chí CKHVTĐ số (T 7) Hà Nội Trang 59-63 60.VŨ VĂN VĨNH, 1997 Các kiến trúc hình thái Nam Trung Luận án phó tiến sỹ Hà Nội 61.VŨ VĂN VĨNH, TRẦN LÃ, NGUYỄN NGỌC SƠN, TRỊNH NGUN TÍNH, 2002 Chun khảo địa chất khống sản thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội 62.VŨ VĂN VĨNH VÀ nnk, 1995 Địa chất-khống sản vùng kinh tế trọng điểm phía nam, tỷ lệ 1:100.000 Thành phố Hồ Chí Minh 63 NGUYỄN TRỌNG M, 1991 Về hồn cảnh địa động lực Tân kiến tạo miền Nam Trung Bộ Tạp chí Địa chất số 202-203/1-4 Hà Nội Trang 28-32 64 South, East and Southeast Asia, 21-24 November, Bangkok, Thailand P 243250 65 NGUYEN DICH DY, 1986 Laterit: A marking point in Stratigraply Pleogeographicas sign in the Cenozoic in Viet Nam First conference on Geology of Indochina 5-7 Dec 1986 HCM city P40 66 TIMOTHY A.CROSS 1990 Qyantitative Dynamic Stratigraphy Prentice Hall, Englewood Cliffs, New Jersey 07632 625 p 67 YANG ZIGENG, LIN HEMAO,1992 Proposal of Quaternary Correlation of China and Its Adjacent Areas IGCP 296-1992 Meeting P 1-19 68 ZHOU MU LIN, 1986 On China's Quaternary Stratigraphy Dating Young Sediment Proceeding of The Workshop Beijing, People's Republic of China, September P 5-22 WHITFORD-STARK J K., A Survey Of Cenozoic Volcanism On Mainland Asia Special, paper 213 CHUY£N §Ị 1a: §ỈC §IĨM §ÞA M¹O – T¢N KIÕN T¹O VïNG H¹ DU S¤NG §ång nai – S¤NG sµi gßn viƯn khoa häc thủ lỵi miỊn nam – Th¸ng 11/2005 65 [...]... CHUYÊN Đề 1a: ĐặC ĐIểM ĐịA MạO TÂN KIếN TạO VùNG Hạ DU SÔNG Đồng nai SÔNG sài gòn viện khoa học thuỷ lợi miền nam Tháng 11/2005 13 Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x hội vùng Đông Nam bộ Đồng THNG H 3- H tng Du Ting (T3dt) Cỏc trm tớch vn thụ ca h tng Du Ting l ra b ụng h Du Ting (Du Ting Minh... tng CHUYÊN Đề 1a: ĐặC ĐIểM ĐịA MạO TÂN KIếN TạO VùNG Hạ DU SÔNG Đồng nai SÔNG sài gòn viện khoa học thuỷ lợi miền nam Tháng 11/2005 14 Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x hội vùng Đông Nam bộ Đồng THNG TRUNG 6- H tng La Ng (J2ln) Trờn phm vi nghiờn cu h tng La Ng l khu vc sụng ng Nai, sụng La Ng,... 25-40m, 55-70m CHUYÊN Đề 1a: ĐặC ĐIểM ĐịA MạO TÂN KIếN TạO VùNG Hạ DU SÔNG Đồng nai SÔNG sài gòn viện khoa học thuỷ lợi miền nam Tháng 11/2005 28 Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x hội vùng Đông Nam bộ Đồng ng bng thp tớch t cú b mt bng phng cao 2 n 4m, phõn b ca sụng ng Nai v dc cỏc thung lng sụng... Miocen; Pliocen-u Pleistocen sm; cui Pleistocen sm-u CHUYÊN Đề 1a: ĐặC ĐIểM ĐịA MạO TÂN KIếN TạO VùNG Hạ DU SÔNG Đồng nai SÔNG sài gòn viện khoa học thuỷ lợi miền nam Tháng 11/2005 11 Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x hội vùng Đông Nam bộ Đồng Pleistocen trung Xuõn Lc ó tỡm thy ranh gii o cc t tr nht... lõn cn cú cỏc ỏ magma xõm nhp ca phc h nh Quỏn CHUYÊN Đề 1a: ĐặC ĐIểM ĐịA MạO TÂN KIếN TạO VùNG Hạ DU SÔNG Đồng nai SÔNG sài gòn viện khoa học thuỷ lợi miền nam Tháng 11/2005 15 Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x hội vùng Đông Nam bộ Đồng 8- H tng ốo Bo Lc (J3bl) H tng ốo Bo Lc c xem nh mt ng h... nh trờn Chiu dy chung ca h tng khong 200 300m CHUYÊN Đề 1a: ĐặC ĐIểM ĐịA MạO TÂN KIếN TạO VùNG Hạ DU SÔNG Đồng nai SÔNG sài gòn viện khoa học thuỷ lợi miền nam Tháng 11/2005 16 Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x hội vùng Đông Nam bộ Đồng GII KAINOZOI H NEOGEN THNG MIOCEN, PH THNG THNG 10- H tng... liu vt l v l khoan, h tng gm 3 tp t trờn xung: CHUYÊN Đề 1a: ĐặC ĐIểM ĐịA MạO TÂN KIếN TạO VùNG Hạ DU SÔNG Đồng nai SÔNG sài gòn viện khoa học thuỷ lợi miền nam Tháng 11/2005 17 Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x hội vùng Đông Nam bộ Đồng Tp trờn: Sột bt pha cỏt mu nõu nht, vng xỏm khu vc Long... Nai qua thnh ph H Chớ Minh - ng Nai xung B Ra v dc b bin Cn Gi Cỏc thnh to T c phõn ra cỏc phõn v, h tng cú tui Pleiocen v cỏc trm tớch Holocen vi nhiu ngun gc CHUYÊN Đề 1a: ĐặC ĐIểM ĐịA MạO TÂN KIếN TạO VùNG Hạ DU SÔNG Đồng nai SÔNG sài gòn viện khoa học thuỷ lợi miền nam Tháng 11/2005 18 Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Nai - Sài Gòn. .. c phõn chia thnh hai h tng Xuõn Lc v Phan Thit CHUYÊN Đề 1a: ĐặC ĐIểM ĐịA MạO TÂN KIếN TạO VùNG Hạ DU SÔNG Đồng nai SÔNG sài gòn viện khoa học thuỷ lợi miền nam Tháng 11/2005 19 Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x hội vùng Đông Nam bộ Đồng 16- Phun tro bazan H tng Xuõn Lc (B/Q12xl) Cỏc ỏ phun tro... tớch t ỏ quý ó c dõn khai thỏc Mt s hng nỳi la l CHUYÊN Đề 1a: ĐặC ĐIểM ĐịA MạO TÂN KIếN TạO VùNG Hạ DU SÔNG Đồng nai SÔNG sài gòn viện khoa học thuỷ lợi miền nam Tháng 11/2005 20 Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x hội vùng Đông Nam bộ Đồng nguyờn liu puzolan di do Trong quy hoch nờn tp trung vo ... 1a: ĐặC ĐIểM ĐịA MạO TÂN KIếN TạO VùNG Hạ DU SÔNG Đồng nai SÔNG sài gòn viện khoa học thuỷ lợi miền nam Tháng 11/2005 Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ. .. 1a: ĐặC ĐIểM ĐịA MạO TÂN KIếN TạO VùNG Hạ DU SÔNG Đồng nai SÔNG sài gòn viện khoa học thuỷ lợi miền nam Tháng 11/2005 Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ. .. 1a: ĐặC ĐIểM ĐịA MạO TÂN KIếN TạO VùNG Hạ DU SÔNG Đồng nai SÔNG sài gòn viện khoa học thuỷ lợi miền nam Tháng 11/2005 Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ