Lịch sử phỏt triển địa hỡnh

Một phần của tài liệu đặc điểm tân kiến tạo vùng hạ du sông đồng nai sông sài gòn (Trang 54 - 71)

Kết quả nghiờn cứu cỏc trầm tớch Kainozoi và đặc điểm địa mạo vựng hạ du sụng

Đồng Nai, sụng Sài Gũn cho phộp khỏi quỏt húa lịch sử phỏt triển địa hỡnh lĩnh thổ

như sau:

Cỏc sự kiện địa chất đĩ xảy ra trong quỏ khứ đến nay vẫn cũn được phản ỏnh trong cỏc thành tạo địa chất, cỏc cấu trỳc địa chất, cỏc yếu tốđịa hỡnh, vỏ phong hoỏ, khoỏng sản, nước dưới đất cựng với cỏc di tớch sinh vật, di chỉ khảo cổ. Do vậy, nghiờn cứu, tỡm hiểu lịch sử phỏt triển địa chất của một lĩnh thổ phải bắt đầu từ sự

nghiờn cứu cỏc thành tạo do cỏc quỏ trỡnh địa chất tạo nờn. Trờn vựng nghiờn cứu chỳng ta thấy qui luật hỡnh thành, phõn bố của cỏc dạng tài nguyờn địa chất và xu hướng phỏt triển của lĩnh thổ, cơ sở định hướng qui hoạch, khai thỏc, sử dụng hợp lý lĩnh thổ, cỏc dạng tài nguyờn địa chất, bảo vệ mụi trường.

Sau khi kết thỳc chếđộ hoạt húa magma kiến tạo Mezozoi, vựng nghiờn cứu nằm trọn vẹn trong khối nõng Đụng Dương. Hoạt động búc mũn mạnh mẽ vào cuối Kreta -

đầu Paleogen đĩ tạo một bề mặt san bằng rộng lớn trờn khắp Đụng Dương (bề mặt san bằng Đụng Dương- Lờ Đức An-1988) trong đú cú vựng nghiờn cứu. Từ đầu Oliocen trờn trũng Cửu Long, cỏc đứt gĩy tỏi hoạt động mạnh mẽ tạo nờn cỏc địa hào phương

đụng bắc-tõy nam. Cỏc cấu trỳc này đĩ bị cỏc quỏ trỡnh phỏt triển địa chất- địa hỡnh muộn hơn xúa nhũa hoặc chỉ cũn thể hiện trong cỏc mặt cắt của vựng. Cỏc kiến trỳc

địa hỡnh hiện tại của vựng nghiờn cứu đều được hỡnh thành trong cỏc giai đoạn sau: Bước đầu của thời kỳ được tớnh từ sự kiện xụ đụng của lục địa Ấn Độ vào lục

địa Âu-Á tạo nỳi Hymalaya. Lục địa Âu-Á bị tỏc động theo cơ chế "kiến tạo đõm chồi". Thờm vào đú, cũng trong giai đoạn này, từ 32 đến 15,5 triệu năm ở trung tõm Biển Đụng cũng xảy ra quỏ trỡnh tỏch giĩn đỏy đại dương. Vỏ lục địa bị căng giĩn và chẻ mảnh cựng với việc xuất hiện và hoạt động hoặc tỏi hoạt động của hàng loạt cỏc

đứt gĩy. Trong Miocen giữa, tồn bộ Biển Đụng bị hạ lỳn khu vực, phần lục địa được nõng vũm-khối tảng, trường ứng suất trong khu vực bị thay đổi gõy ra uốn nếp và đứt gĩy nghịch ở hầu hết cỏc bồn. Chiều chuyển dịch của cỏc đứt gĩy cũng thay đổi: hệ

thống phương tõy bắc-đụng nam chuyển sang trượt bằng phải, hệ thống đụng bắc-tõy nam chuyển sang trượt bằng trỏi. Một số đứt gĩy phương kinh tuyến, đụng bắc-tõy nam tỏi hoạt động như cỏc đứt gĩy thuận tạo đường cho cỏc phun trào banzan phun lờn bề mặt Trỏi đất vào cỏc thời kỳ khỏc nhau từ 16 triệu năm cho đến nay. Cỏc đứt gĩy xuất hiện trong vựng cũng được sinh ra và hoạt động trong bối cảnh như vậy. Chỉ tiếc rằng, cỏc di tớch cũn lại ở đõy để chứng minh cho cỏc nhận định này đĩ bị xúa nhồ do quỏ trỡnh xõm thực búc mũn hoặc bị chụn vựi dưới lớp phủ trầm tớch cú tuổi trẻ hơn. Hoạt động của chỳng trong cỏc giai đoạn sau cú lẽ là sự phỏt triển kế thừa từ cỏc đứt gĩy đĩ được phỏt sinh và chuẩn bị từ giai đoạn này.

Sự vắng mặt của cỏc thành tạo địa chất tuổi Paleogen và Miocen sớm giữa trờn diện tớch vựng nghiờn cứu chỉ ra rằng trong suốt Paleogen và Miocen khu vực hạ du sụng Đồng Nai-sụng Sài Gũn được nõng lờn. Cỏc quỏ trỡnh xõm thực búc mũn diễn ra liờn tục, khụng cú tớch tụ cỏc vật liệu trầm tớch.

Cỏc di tớch lịch sử phỏt triển địa chất trong thời kỡ Kainozoi được, tập trung và phong phỳ trong khoảng thời gian từ Miocen muộn (khoảng 11 triệu năm trước) cho tới nay. Trong khoảng thời gian này, qua cỏc giai đoạn, nhiều vựng trong khu vực cú chếđộ tớch tụ với cỏc cụm tướng trầm tớch khỏc nhau.

Giai đon Miocen mun: thành tạo bề mặt san bằng trờn múng đỏ gốc cú tuổi Mezozoi. Đõy là bề mặt lút đỏy cỏc trầm tớch Pliocen-Đệ Tứ

Bề mặt san bằng Miocen muộn phỏt triển rộng rĩi ở Nam Trung Bộ và Đụng Nam Bộ được nõng lờn dạng vũm. Trong đới nõng vũm Đà Lạt, phần nghiờng thỏai của bề mặt về phớa Tõy nam kộo dài qua khu vực hạ du sụng Đồng Nai-sụng Sài Gũn.

Đõy chớnh là bề mặt múng đỏ gốc hiện nay. Tớch tụ tương quan với chỳng là cỏc trầm tớch Miocen muộn đang xếp vào hệ tầng Bỡnh Trưng. Bề mặt này đang bị cỏc trầm tớch của hệ tầng Nhà Bố tuổi Pliocen sớm phủ lờn.

Giai đon Pliocen sm: Ở Trị An địa hỡnh được nõng lờn búc mũn hỡnh thành bề mặt san bằng trờn nền cỏc đỏ trầm tớch Draylinh, Ở phớa nam thành tạo cỏc trầm tớch hệ tầng Nhà bố, chuẩn bị mặt đỏy cho cỏc tớch tụ trầm tớch của hệ tầng Bà Miờu. Giai đoạn này kộo dài từ khoảng 5,33-3,6 triệu năm cỏch ngày nay.

Vào giai đoạn này, một số đứt gĩy trong hệ thống đứt gĩy Sụng Sài Gũn hoạt

động trở lại. Do phõn dị khối tảng, cỏc đứt gĩy này đĩ bắt đầu phõn chia lĩnh thổ thành những vựng cú đặc điểm búc mũn, tớch tụ khỏc nhau. Khu đụng bắc đứt gĩy Sụng Sài Gũn, địa hỡnh được nõng lờn xõm thực - búc mũn. Trong lỳc đú rià tõy nam của đứt gĩy này cú tớch tụ trầm tớch nhưng bề dày chỉ đạt 10-25m. Trờn cỏc phần diện tớch cũn lại cỏc hoạt động trầm tớch đĩ diễn ra ở quy mụ lớn hỡnh thành tầng trầm tớch cú bề dày tương đối ổn định: 75-100-120m.

Giai đon Pliocen mun: thành tạo cỏc trầm tớch của hệ tầng Bà miờu với tập sột dày tương đối ổn định như một tập đỏnh dấu. Giai đoạn này kộo dài từ khoảng 3,6

Đầu giai đoạn này, trong khu vực, cỏc chuyển động hạ lỳn tõn kiến tạo chiếm

ưu thếđĩ tạo nờn một bồn trũng lớn bao trựm trờn một khu vực rộng thuộc Miền Đụng và Miền Tõy Nam Bộ. Trong bồn trũng này đĩ tớch tụ cỏc trầm tớch Pliocen muộn của hệ tầng Bà Miờu. Phần dưới của hệ tầng là cỏc trầm tớch hạt thụ chủ yếu thuộc tướng

đồng bằng chõu thổ, dày 80-100m, cú khả năng chứa nước nhạt phong phỳ. Phần trờn của tầng là tập trầm tớch sột bột chủ yếu thuộc tướng biển nụng và tiền chõu thổ với bề

dày nguyờn thủy đạt đến 40-45m. Đõy là tập trầm tớch cú diện phõn bố rộng và tương

đối ổn định được coi là tầng đỏnh dấu, được xỏc định là tầng chắn nước và nguyờn liệu sản xuất gạch ngúi. Dựa vào sự cú mặt của nú cú thể liờn kết đối sỏnh địa tầng, tỡm kiếm sột gạch ngúi, thiết kế cỏc giếng khai thỏc nước dưới đất, hạn chế hoặc phũng trỏnh ụ nhiễm.

Sau giai đoạn thành tạo cỏc trầm tớch Pliocen muộn, vựng hạ du sụng Đồng Nai-sụng Sài Gũn được nõng lờn và trải qua cỏc quỏ trỡnh búc mũn, xõm thực và phong hoỏ mạnh mẽ. Do búc mũn, bề dày tập sột thuộc hệ tầng Bà Miờu giảm cũn 5- 15 m ở Biờn Hũa, Bỡnh Dương, TP. Hồ Chớ Minh. Núc của trầm tớch Pliocen muộn đĩ

được nõng đến độ cao khoảng 30-35m; một vài thung lũng cú độ chia cắt sõu tới 40m và lớn hơn, cắt qua đỏy của tập sột. Qỳa trỡnh búc mũn, xõm thực đồng thời cũng là quỏ trỡnh phong hoỏ. Cỏc tập sột bột bị laterit hoỏ cú màu loang lổ trắng đỏ, hoặc tớm

đỏ trắng loang lổ dày một vài một phõn bố rộng rĩi ở nhiều nơi.

Giai đon Pleistocen sm: thành tạo hệ tầng Trảng Bom và đồng bằng xõm thực búc mũn.

Trong Pleistocen sớm phần phớa đụng, đụng bắc được nõng lờn. Tớch tụ hệ tầng Trảng Bom, bề dày cú thểđĩ đạt tới 20-30m, thành phần chủ yếu là vật liệu hạt thụ cú khả năng chứa nước tốt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giai đon đầu Pleistocen gia hoạt đụng nõng tõn kiến tạo kốm theo phun trào bazan ở Xũn Lộc, Lộc ninh, Bỡnh Long (hệ tầng Xũn Lộc). Lỳc này cỏc cao nguyờn thấp đĩ được hỡnh thành ở phớa đụng bắc, cũn phớa tõy nam địa hỡnh nõng yếu. Một thời kỳ phong húa mới bao trựm lờn tồn diện tớch đồng bằng.

Giai đon Pleistocen gia-na đầu Pleistocen mun: thành tạo hệ tầng Thủ Đức, tạo cỏc thềm bậc III và mặt đỏy cho cỏc tớch tụ tuổi Pleistocen muộn. Thời gian tương ứng vào khoảng 700.000-70.000 năm trước hiện tại.

Vào đầu giai đoạn, mực nước biển bắt đầu dõng lờn, trong vựng xuất hiện tầng vật liệu trầm tớch hạt thụ đầu tiờn thuộc cụm tướng đồng bằng chõu thổ. Đến gian băng Mindel-Riss, khi mực nước biển dõng cao chỉ cũn khu vực phớa Bắc, Đụng bắc của vựng và một số khu vực khỏc như Long Bỡnh khụng bị ngập và chịu ảnh hưởng của quỏ trỡnh búc mũn. Tại cỏc vựng ThủĐức, Long Bỡnh, Thủ Dầu Một, Biờn Hũa …. và một phần phớa bắc huyện Nhà Bố và Củ Chi, diễn ra quỏ trỡnh tớch tụ cỏc vật liệu trầm tớch cỏt bột thuộc cụm tướng tiền chõu thổ. Trong khi đú tại khu vực Cần Giờ-Vũng Tầu, Thị Vải xuất hiện cỏc trầm tớch thuộc cụm tướng biển nụng. Cỏc khu vực cũn lại tớch tụ vật liệu trầm tớch thuộc cụm tướng biển ven bờ. Cuối giai đoạn này, tồn vựng

được nõng lờn, bị búc mũn xõm thực tạo thềm và phong húa. Kết quả của quỏ trỡnh búc mũn là đĩ tạo nờn cỏc đồi thềm nhụ cao bị chia cắt tạo địa hỡnh lượn súng thoải, hoặc cỏc vựng đồng bằng búc mũn thấp trờn nền cỏc trầm tớch của hệ tầng Thủ Đức. Cỏc

đồng bằng như vậy cũn được thấy trờn địa hỡnh hiện nay. Trờn bề mặt, cỏc trầm tớch của hệ tầng Thủ Đức bị phong hoỏ laterit thành đất cú màu nõu vàng, nõu đỏ dày 2- 4m, khi khụ kết chặt hoặc đất leterit kết vún giữa tầng, dày 1,5-4m. Cả hai loại đất này

đều cú độ chịu tải lớn. Loại thứ nhất đĩ được khai thỏc sử dụng xõy dựng hệ thống địa

đạo Củ Chi nổi tiếng trờn thế giới. Do cỏc hoạt động xõm thực, đõy đú cú cỏc thung lũng với chiều sõu xõm thực cú thể đạt đến 20-25m, rộng tới 1-2km. Phần ngọn của cỏc thung lũng như vậy cú nơi cũn được bảo tồn đến nay nhờ vào sự cú mặt của cỏc trầm tớch tuổi Pleistocen muộn lấp đầy cỏc thung lũng cắt vào cỏc trầm tớch của tầng Thủ Đức ở vựng Thủ Đức, Củ Chi. Phần cũn lại của cỏc thung lũng này trong cỏc vựng đồng bằng thấp bị che phủ bởi cỏc tầng trầm tớch cú tuổi trẻ hơn chỉ cú thểđược phỏt hiện nhờ vào cỏc tài liệu khoan và đo sõu bằng phương phỏp địa vật lý.

Giữa Pleistocen muộn, địa hỡnh lĩnh thổ nõng lờn, phong húa kốm theo một đợt phun trào bazan ngắn theo cỏc thung lũng sụng ở Sụng Buụng, suối Trõu (bazan hệ

tầng Phước tõn)

Giai đon na sau ca Pleistocen mun: thành tạo cỏc trầm tớch của hệ tầng Củ Chi, thềm bậc II và mặt đỏy cho cỏc tớch tụ tuổi Holocen. Giai đoạn này kộo dài trong khoảng thời gian từ 70.000-18.000 năm tớnh đến nay, tương ứng với khoảng thời gian từđầu giai đoạn gian băng Riss-Wurm đến hết băng hà Wurm.

Đầu giai đoạn này, xuất hiện cỏc vật liệu trầm tớch hạt thụ lút đỏy của tầng Củ

Chi thuộc cụm tướng đồng bằng chõu thổ ở khu vực Củ Chi, Thủ Đức, thung lũng Sụng Sài Gũn và cụm tướng tiền chõu thổ khu vực trũng Lờ Minh Xũn-Bỡnh Chỏnh, khu vực Cần Giờ. Sau giai đoạn này biển tiến sõu vào đất liền. Cỏc trầm tớch chuyển từ

tướng đồng bằng chõu thổ sang cụm tướng tiền chõu thổ cú bột-sột tướng gian sụng vịnh. Trong cỏc thung lũng và ven rỡa khu vực nõng Củ Chi, Thủ Đức xuất hiện cỏt thạch anh hạt mịn tướng biển ven bờ. Trong cỏc khu vực trũng Lờ Minh Xũn, Cần Giờ-Vũng Tầu cú mặt cỏc trầm tớch tướng biển nụng gần bờ.

Vào cuối giai đoạn này, cỏc trầm tớch Pleistocen muộn được nõng lờn chịu búc mũn, chia cắt, xõm thực. Một số khu vực cỏc trầm tớch Pleistocen muộn được bảo tồn kộm, ớt gặp hoặc cú mặt với bề dày khụng đỏng kể. Qua cỏc mặt cắt điạ chất cụng trỡnh thấy rằng nhiều thung lũng được hỡnh thành vào cuối giai đoạn này rộng tới 2,5-10km với độ sõu xõm thực phổ biến là 15-20m.

Giai đon Holocen sm-gia: được đỏnh dấu bởi sự thành tạo cỏc trầm tớch ở

khu vực Bỡnh Chỏnh và thềm bậc I. Thời kỳ này kộo dài khoảng 6.000 năm.

Sau thời kỡ băng hà Wurm, cho đến khoảng 10.000 năm trước hiện tại đĩ bắt

đầu xuất hiện cỏc hoạt động trầm tớch tạo cỏc tập cỏt pha bột thuộc cụm tướng đồng bằng chõu thổ. Mẫu tuổi tuyệt đối phõn tớch cho cỏt theo phương phỏp nhiệt huỳnh quang thạch anh lấy ở khu vực Suối Tiờn cho giỏ trị 8.800±1.000 năm đĩ xỏc nhận

điều này. Khu vực dọc theo thung lũng sụng Sài Gũn, đoạn từ Bỡnh Triệu đến Củ Chi

đĩ phỏt triển cỏc trầm tớch cửa sụng. Cỏc khu vực Thủ Đức, Củ Chi, Húc Mụn, Biờn Hũa, Bỡnh Dương, Trị An, Chõu Đức, Long Thành…được nõng lờn và bị xõm thực chia cắt mạnh. Trong giai đoạn này, khu vực quận 2 và phần phớa bắc của Huyện Nhà Bố, Gũ Cụng cựng với cỏc khu vực Bỡnh Chỏnh, Cần Giờ cú tớch tụ cỏc vật liệu trầm tớch thuộc cụm tướng gian sụng vịnh và biển nụng. Đến khoảng 6000-4500 năm tớnh

đến nay, tương ứng với thời kỳ biển tiến cực đại Flandrian, khu vực Cần Giờ xuất hiện cỏc trầm tớch biển nụng xa bờ với cỏc di tớch Trựng lỗ được tỡm thấy ở độ sõu sõu 14- 16m và cỏc lồi sống trụi nổi ngồi biển khơi như Globigerinoiđes trilobus, Globigerina bulloides (thuộc lỗ khoan LK.822). Trờn cỏc khu vực cũn lại, diễn ra quỏ trỡnh tớch tụ vật liệu hạt mịn tướng gian sụng-vịnh. Bề dày trầm tớch thay đổi từ 6-10

đến 22m. Tiếp theo giai đoạn này là thời kỳ biển thoỏi thành tạo cỏc trầm tớch và cỏc yếu tốđịa hỡnh trẻ nhất của Thành phố.

Giai đon Holocen gia-mun: thành tạo cỏc đồng bằng thấp, hệ thống sụng kờnh rạch và đường bờ hiện tại. Giai đoạn này bắt đầu từ cỏch đõy khoảng 3.500-3.000 năm, cú sự tham gia của con người và cho đến nay vẫn cũn tiếp diễn.

Sau thời kỡ biển tiến Flandrian là pha biển lựi mởđầu cho chu kỡ trầm tớch thứ 5 của khu vực. Trờn tồn bộ lĩnh thổ Việt Nam núi chung cũng như khu vực nghiờn cứu núi riờng đĩ diễn ra sự chuyển tướng trầm tớch liờn tục từ biển sang lục địa. Cỏc thế hệ

giồng cỏt ghi nhận sự tồn tại và dịch chuyển của đường bờ về phớa đụng nam. Tốc độ

di chuyển đường bờ tớnh từ khu vực Quận 8 tới đường bờ hiện nay là 17m/năm. Phủ

lờn cỏc lớp trầm tớch hạt mịn (sột-bột) của thời kỳ biển tiến là cỏc lớp trầm tớch thụ hơn (thường gặp là cỏt, cỏt bột hoặc bột cỏt sột). Tốc độ bồi lắng tớnh theo chiều thẳng

đứng đạt giỏ trị trung bỡnh (trong khoảng 3500 năm) thường gặp là 1-3mm/năm, giỏ trị

lớn nhất thuộc cỏc khu vực Bỡnh Chỏnh, Cần Giờ- Vũng Tầu. Cỏc tớch tụ này đĩ tạo nờn bề mặt đồng bằng thấp, độ cao dưới 2m, trong đú diện tớch cú độ cao dưới 1,2m thường bị ảnh hưởng của thủy triều và ngập lũ chiếm khoảng 90% diện tớch phõn bố

của cỏc thành tạo này. Do vậy, trờn chỳng, qỳa trỡnh trầm tớch vẫn xảy ra trong hiện tại với cỏc trầm tớch phần lớn cú yếu tốđầm lầy dưới ảnh hưởng của thủy triều và lũ tràn. Ngay từ khi cú búng dỏng của đồng bằng, cỏc sụng, kờnh rạch đĩ xuất hiện hệt như chỳng ta thấy ở vựng bờ Cần Giờ- Vũng Tầu hiện nay. Cỏc dũng chảy sụng cũn kộo dài theo bĩi triều thấp đến 10-25km ra ngồi phớa biển. Cỏc con sụng, kờnh rạch (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đĩ đào sõu và uốn khỳc mạnh cựng với sự xuất hiện và di chuyển của cỏc đường bờ. Cỏc con sụng nhỏ, kờnh rạch nhỏ xõm thực sõu 8-12m trong khi đú cỏc sụng lớn như

Một phần của tài liệu đặc điểm tân kiến tạo vùng hạ du sông đồng nai sông sài gòn (Trang 54 - 71)