1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp kiểm định chất lượng đào tạo ở trưởng đại học sài gòn

120 388 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN LÊ KHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN Chuyên ngành Quản lý Giáo dục Mã số: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Trọng Văn Vinh, 2010 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu, Khoa đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Vinh; Ban giám hiệu, Phịng Khảo thí & KĐCLGD Trường Đại học Sài Gòn tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt thời gian học tập, triển khai nghiên cứu đề tài hoàn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sấu sắc thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Trọng Văn tận tình giúp đỡ tác giả suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gia đình, quý đồng nghiệp bạn bè động viên, giúp đỡ tác giả trình học tập triển khai đề tài Tác giả Trần Lê Khương MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 11 1.1 Tổng quan chất lượng 11 1.2 Một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài 13 1.3 Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo trường Đại học 20 1.4 Công tác Kiểm định chất lượng GD số nước Việt Nam 38 Chương 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 52 2.1 Vài nét trường Đại học Sài Gòn 52 2.2 Một số thành tựu 56 2.3 Một số tồn quản lý nhằm đáp ứng yêu cầu Kiểm định chất lượng đào tạo trường Đại học Sài Gòn 76 2.4 Một số vấn đề cấp thiết số giải pháp quản lý nhằm đáp ứng yêu cầu Kiểm định chất lượng đào tạo trường Đại học Sài Gòn 80 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN 81 3.1 Nguyên tắc đề giải pháp 81 3.2 Các giải pháp quản lý công tác KĐCLĐT trường 83 3.3 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi giải pháp 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 109 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt CB CBCC CBCNV CBGD CBGV CBQL CBVC CĐ CLGD CNH CSVC ĐBCL ĐGN ĐH ĐHSG GD GDĐH GDĐT GS GV HĐH HSSV HTQT KĐCL KĐCLGD KH KH&CN KTKĐCLGD KTX Từ Cán Cán công chức Cán công nhân viên Cán giảng dạy Cán giảng viên Cán quản lí Cán viên chức Cao đẳng Chất lượng Giáo dục Cơng nghiệp hố Cơ sở vật chất Đảm bảo chất lượng Đánh giá ngồi Đại học Đại học Sài Gịn Giáo dục Giáo dục Đại học Giáo dục Đào tạo Giáo sư Giảng viên Hiện đại hoá Học sinh sinh viên Hợp tác quốc tế Kiểm định chất lượng Kiểm định chất lượng Giáo dục Khoa học khoa học cơng nghệ Khảo thí Kiểm định chất lượng Giáo dục Kí túc xá Viết tắt KT-XH NCKH NCS PGS PTTH QLGD SV TCCN TĐG THCS TP HCM UBND Từ Kinh tế - xã hội Nghiên cứu khoa học Nghiên cứu sinh Phó giáo sư Phổ thơng trung học Quản lý giáo dục Sinh viên Trung cấp chuyên nghiệp Tự đánh giá Trung học sở Thành phố Hồ Chí Minh Uỷ ban Nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nước Việt Nam ta tự hào với lịch sử 4000 năm văn hiến Trong suốt trình thăng trầm lịch sử GDĐH trải qua 10 kỷ phát triển kể từ thiết lập Quốc tự giám vào năm 1076 đưới thời vua Lê Thánh Tông, nơi xem trường ĐH Việt Nam Trong suốt thời kỳ lịch sử này, giá trị văn hoá dân tộc để lại tảng cho việc phát triển GDĐH Việt Nam GDĐH Việt Nam tiếp tục cố phát triển tảng giá trị văn hoá, khoa học dân tộc thời đại Xu hướng hội nghị quốc tế GDĐH Unessco Pari năm 1998 tuyến bố rõ ràng: “Sứ mạng cốt lõi hệ thống GDĐH đóng góp vào việc phát triển tiến bền vững toàn xã hội” Nghị 14/2005/NQCP ngày 02/11/2005 nước ta đổi toàn diện GDĐH Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 đặt yêu cầu: “Hiện đại hoá hệ thống GD ĐH sở kế thừa thành GD&ĐT đất nước, phát huy sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa nhân loại, nhanh chóng tiếp cận xu phát triển GDĐH tiên tiến giới.” [13, tr 43] Trong trình phát triển đời sống xã hội khoa học kỹ thuật quốc gia, vai trị vị trí GDĐH nói chung trường ĐH nói riêng ngày trở nên quan trọng Các trường ĐH khơng có vai trò chủ chốt lĩnh vực đào tạo nhân lực KH&CN trình độ cao mà thực trở thành trung tâm nghiên cứu lớn sản xuất tri thức phát triển, chuyển giao cơng nghệ đại góp phần phát triển bền vững Ở nhiều nước phát triển Mỹ, Anh, Úc … hệ thống GD trở thành ngành dịch vụ tri thức cao cấp góp phần đáng kể vào thu nhập GDP quốc gia thông qua hoạt động dịch vụ đào tạo khoa học kỹ thuật Nhiều nước khu vực ASEAN Thái Lan, Malaixia, Philippin thực đổi mới, cải cách GDĐH theo hướng phát triển đa đạng hố, chuẩn hố, hình thành hệ thống bảo đảm chất lượng ĐH với nhiều tiêu chí chuẩn mực đánh giá chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ, dịch vụ phát triển cộng đồng Trong bối cảnh sôi động xu hướng phát triển đời sống xã hội đại, GDĐH nước có nhiều hội phát triển, đồng thời phải đối mặt với nhiều thách thức to lớn, đặc biệt vấn đề giải mối quan hệ quy mô – chất lượng hiệu đào tạo; đào tạo nghiên cứu, dịch vụ; nhu cầu nguồn lực cho phát triển … Để giải yêu cầu đó, GDĐH nước ta thực đổi cải cách sâu rộng với xu hướng sau: - Xu hướng đại chúng hoá: Chuyển từ GD tinh hoa (Elite) sang GD đại chúng phổ cập (Massificasion & Univerzalization) Quy mô GDĐH tăng nhanh Ở nhiều nước Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc tỷ lệ sinh viên ĐH độ tuổi 18 -26 lên đần 40% - Xu hướng đa dạng hố (Dieversification): phát triển nhiều loại hình trường với cấu đào tạo đa dạng trình độ ngành nghề theo hướng hàn lâm (Academy) nghề nghiệp công nghệ nặng thực hành (Poffessional) - Tư nhân hoá (Privatization): Để tăng hiệu đào tạo thu hút nhiều nguồn lực ngân sách nhà nước cho GDĐH nhiều nước Mỹ, Nhật Bản, Philippin … phần lớn trường ĐH ĐH tư thục - Bảo đảm chất lượng (Quaility Assurance) nâng cao khả cạnh tranh, chuyển đổi văn bằng, chứng chỉ, trao đổi sinh viên Tập đồn hố cơng nghiệp hố (Corporaization and Indurtrialization) hệ thống GDĐH [ 15, tr 303] Cũng nước giới, chất lượng GD mối quan tâm toàn xã hội vấn đề trọng yếu sách GD Đảng Nhà nước ta Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX xác định rõ cần “Hồn thiện chế, sách pháp luật để bảo đảm nghiệp GD phát triển ổn định, chất lượng, hiệu đáp ứng nhu cầu người nguồn nhân lực cho đất nước phát triển nhanh bề vững” Chiến lược GD Việt Nam 2001 – 2010 khẳng định yêu cầu quan quản lý nhà nước GD cần “tập trung làm tốt nhiệm vụ chủ yếu: xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển kế hoạch GD; xây dựng chế sách quy chế quản lý nội dung chất lượng đào tạo; tổ chức kiểm tra tra Đặc biệt trọng công tác tra GD ĐBCL GD thông qua việc tổ chức đạo hệ thống kiểm định chất lượng” Cùng với q trình phát triển quy mơ đa dạng hố loại hình GD, chất lượng GD quản lý chất lượng GD mối quan tâm toàn xã hội đặt nhiều vấn đề cần nghiên cứu giải không phạm vi nhà trường, sở đào tạo nơi trực tiếp tạo chịu trách nhiệm chất lượng đào tạo mà phạm vi nước liên quan đến vai trò chức nội dung, phương pháp, chế quản lý nhà nước chất lượng GD quan quản lý nhà nước GD trung ương địa phương GDĐH Việt Nam năm qua có chuyển biến tích cực cịn bất cập chất lượng giảng dạy chất lượng sinh viên chưa tương xứng với phát triển xã hội Từ năm 90, GD Việt Nam chuyển từ GD tinh hoa sang GD đại chúng từ kéo theo bùng nổ GDĐH có nhiều trường ĐH, cao đẳng thành lập mà chất lượng khơng thể kiểm sốt hết 10 GDĐH dành cho số đơng, mà chất lượng chưa cải thiện mức Vậy ngành GD đào tạo phải để đáp ứng nhu cầu ngày lớn đặt cho tất Một bước quan trọng vấn đề Chính phủ giao cho ngành GD đào tạo thành lập quan chức để “ĐBCL” cho trình đào tạo Hiện cơng tác ĐBCL có thành cơng định góp phần tác động đến trình đào tạo hầu hết trường Trường ĐH Sài Gòn sở đào tạo thành lập Phòng chức ĐBCL Ngồi tác động cơng tác kiểm định chất lượng ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nhà trường cần có giải pháp để nâng cao chất lượng kiểm định đào tạo Vì tơi chọn đề tài “ Một số giải pháp kiểm định chất lượng đào tạo trường Đại học Sài Gòn” để phần giải vấn đề Mục đích nghiên cứu Những thay đổi qua thực tiễn có liên quan đến cơng tác kiểm định từ trường nâng cấp từ trường Cao đẳng Sư phạm thành trường ĐH đa ngành thành phố Trường thành lập phòng chức năng: Phòng Khảo thí & Kiểm định chất lượng GD Những thay đổi có tác động đến chất lượng đào tạo đồng thời đưa số giải pháp công tác ĐBCL để nâng cao hiệu đào tạo Cụ thể hướng tới mục tiêu: 2.1 Tìm hiểu biện pháp quản lý để nâng cao chất lượng công tác kiểm định chất lượng đào tạo 2.2 Đánh giá hiệu thay đổi có có tác động cơng tác kiểm định đến chất lượng đào tạo Khách thể đối tượng nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu 106 - Đề nghị thành phố tiếp tực hỗ trợ công tác tổ chức để trường hồn tất cơng tác máy nhân lãnh đạo giảng viên chuyên viên có đủ trình độ, lực cơng tác 2.4 Với trường Đại học Sài Gịn Trường cần rà sốt điều chỉnh lại chức năng, nhiệm vụ cụ thể số đơn vị, thành lập số khoa, ngành, trung tâm, viện nghiên cứu để bổ sung vào cấu tổ chức Nhà trường nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập phát triển Hoàn thiện hệ thống giám sát việc thực thi văn quản lí trường, quy định chế độ khen thưởng xử lí vi phạm; khẩn trương thực dự án tin học hố cơng tác tổ chức quản lí trường Tổ chức thẩm định chương trình với quy mơ rộng hơn, chương trình đào tạo cần thường xuyên điều chỉnh cần phải có thêm ý kiến từ phía sở sử dụng nguồn nhân lực đào tạo từ Trường ĐHSG, thường xuyên lấy ý kiến từ phía người học Phịng Khảo thí KĐCL tham mưu để Lãnh đạo Trường ban hành quy định việc xây dựng, quản lí đánh giá ngân hàng đề thi; tiến hành việc thống kê phân tích định lượng kết thi, từ điều chỉnh hình thức thi mức độ khó đề thi Nhà trường đề nhiều giải pháp để đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, đa số GV biết ứng dụng CNTT giảng dạy Tuy nhiên, số lượng giảng viên trẻ số giảng viên có học vị Tiến sĩ chưa nhiều, khả sử dụng ngoại ngữ cịn hạn chế, chưa có GV có chức danh GS, PGS Đến cuối năm 2010, Nhà trường cần tiến hành việc khảo sát tình hình việc làm sinh viên sau tốt nghiệp Thông qua việc khảo sát, Nhà 107 trường có kết thống kê tình hình việc làm SV sau tốt nghiệp mức độ đáp ứng SV nhu cầu xã hội Tính ứng dụng đề tài khoa học chưa cao; số đề tài đưa giải pháp chung chung Vẫn cịn số CBGV, trình độ tiếng Anh tin học hạn chế nên khó thụ hưởng lợi ích chương trình HTQT mang lại Hiện nay, Trường đáp ứng việc phát triển trước mắt diện tích sử dụng, số lượng phòng học, giảng đường, phòng thực hành, phịng thí nghiệm, v.v thực tế, điều kiện sở hạ tầng chưa thể phát triển kịp với tốc độ phát triển Trường, tương lai gần không đáp ứng đủ mặt để người học tiến hành học, thực hành thí nghiệm theo yêu cầu ngành đào tạo Trường chưa có đủ diện tích để xây dựng sân bãi đại phục vụ hoạt động TDTT cho SV Tăng nguồn kinh phí dành cho việc bổ sung nguồn tài liệu, sách báo tham khảo tập trung tăng cường nguồn tài liệu điện tử, tài liệu ngoại văn Nâng cấp phần mềm quản lí thư viện trang thiết bị để phục vụ tốt cho bạn đọc Tăng thêm thiết bị (máy vi tính, máy chiếu đa phương tiện) phịng học Thường xun tìm hiểu loại thiết bị, phương tiện hỗ trợ giảng dạy để kịp thời đầu tư trang thiết bị nhằm phục vụ việc giảng dạy học tập cách có hiệu Cần đầu tư thích đáng tài cho số lĩnh vực, lĩnh vực NCKH liên kết đào tạo để gia tăng nguồn thu đảm bảo tốt cho NCKH có hiệu Trường ĐHSG Cơng tác quản lí tài tin học hố nghiệp vụ kế tốn khơng chủ động xử lí tình phụ thuộc vào trình độ cách thiếp lập người viết chương trình, phụ thuộc vào thời điểm phát sinh cần xử lí trình độ kế toán viên tiếp cận với 108 chương trình Chế độ sách thay đổi nhiều nên tính ổn định chương trình phần mềm chưa cao Thực tốt giải pháp nêu tin tưởng góp phần đáp ứng yêu cầu KĐCL trường Đại học Sài Gịn hồn tất công tác TĐG tiền công tác ĐGN vào năm 2012 Từ góp phần vào việc hồn thành nhiệm vụ trị mà xã hội giao phó cho nhà trường giai đoạn 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ GDĐT (2004), Chỉ thị số 25/2004/CT-BGD&ĐT ngày 02/08/2004 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT nhiệm vụ toàn ngành năm học 2004 2005 [2] Bộ GDĐT (2004), Quyết định số 38/2004/QĐ-BGD&ĐT, ngày 02/12/2004 Bộ trưởng Bộ GD Đào tạo ký ban hành Quy định tạm thời kiểm định chất lượng trường ĐH [3] Bộ GDĐT (2007), Quyết định số 65/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 01/11/2007 Bộ trưởng Bộ GD Đào tạo Ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng GD trường ĐH [4] Bộ GDĐT (2007) Quyết định số 76/2004/QĐ-BGD&ĐT ngày 20/12/2007 Bộ trưởng Bộ GD Đào tạo Ban hành Quy định quy trình chu kỳ kiểm định chất lượng GD trường ĐH, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp [5] Chiến lược GD Việt Nam 2001 – 2010 [6] Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng GDĐH, NXB ĐH quốc gia Hà Nội [7] Chính phủ (2003), Nghị định số 85/2003/NĐ-CP ngày 18/7/2003 Chính phủ việc thành lập Cục Khảo thí Kiểm định chất lượng GD [8] Chính phủ (2005), Nghị 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 “Đổi toàn diện GDĐH Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020” [9] Cục Khảo thí Kiểm định chất lượng GD, Bộ GD Đào tạo, (2006), Tài liệu tập huấn TĐG [10] Dự án Đại học - Cục KT&KĐCLGD (2009) Tài liệu tập huấn “Nâng cao lực ĐBCL văn hố chất lượng GDĐH” [11] Ngơ Dỗn Đãi (2007) Xây dựng tiêu chuẩn kiểm định chương trình đào tạo Việt Nam, ĐHQG Hà Nội 110 [12] Đại học quốc gia Tp HCM (2009), Tài liệu tập huấn “TĐG kiểm định chất lượng GDĐH” [13] Trần Khánh Đức (2010), GD phát triển nguồn nhân lực kỷ XX, NXB GD Việt Nam [14] Nguyễn Công Khanh (2004), Đánh giá đo lường GD, NXB Chính trị quốc gia [15] Nguyễn Phương Nga (2005) Giáo dục đại học: Chất lượng đánh giá, NXB ĐH quốc gia Hà Nội [16] Nguyễn Phương Nga – Nguyễn Quý Thanh (2007) Giáo dục đại học: Một số thành tố chất lượng, NXB ĐH quốc gia Hà Nội [17] Lê Đức Ngọc (2004) Giáo dục đại học: Quan điểm giải pháp, NXB ĐH quốc gia Hà Nội [18] Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chũ nghĩa Việt Nam [19] Quốc hội (2005), Luật Giáo dục [20] Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật GD [21] Nguyễn Thạc (2008) Tâm Lý học Sư phạm Đại học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [22] Phạm Xuân Thanh (2007), Kiểm định chương trình Việt Nam: Cơ hội – Thách thức – Giải pháp, Bộ GDĐT, Hà Nội [23] Lâm Quang Thiệp (2003), “Về hệ thống ĐBCL cho GDĐH Việt Nam”, Hà Nội [24] Trường Đại học Sài Gòn, Báo cáo TĐG năm học 2008 - 2009 2009 – 2010 [25] Trường Đại học Sài Gòn, Nghị Đảng trường nhiệm kỳ 2010 – 2015 [26] Thái Duy Tuyên (2001), Lý luận dạy học đại, NXB GD 111 PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục BỘ TIÊU CHUẨN (Ban hành kèm theo Quyết định số : 65 /2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2007 Bộ trưởng Bộ GD Đào tạo) Tiêu chuẩn 1: Sứ mạng mục tiêu (2 tiêu chí) − Tiêu chí 1.1 Sứ mạng Trường ĐH xác định phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, nguồn lực định hướng phát triển Nhà trường; phù hợp gắn kết với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương nước − Tiêu chí 1.2 Mục tiêu Trường ĐH xác định phù hợp với mục tiêu đào tạo trình độ ĐH quy định Luật GD sứ mạng tun bố Nhà trường; định kì rà sốt, bổ sung, điều chỉnh triển khai thực Tiêu chuẩn 2: Tổ chức quản lí (7 tiêu chí) − Tiêu chí 2.1 Cơ cấu tổ chức Trường ĐH thực theo quy định Điều lệ Trường ĐH cụ thể hoá quy chế tổ chức hoạt động Nhà trường − Tiêu chí 2.2 Có hệ thống văn để tổ chức, quản lí cách có hiệu hoạt động Nhà trường − Tiêu chí 2.3 Chức năng, trách nhiệm quyền hạn phận, cán quản lí, giảng viên nhân viên phân định rõ ràng − Tiêu chí 2.4 Tổ chức Đảng tổ chức đoàn thể Trường ĐH hoạt động hiệu năm đánh giá tốt; hoạt động tổ chức Đảng tổ chức đoàn thể thực theo quy định pháp luật − Tiêu chí 2.5 Có tổ chức ĐBCL GD ĐH, bao gồm trung tâm phận chuyên trách; có đội ngũ cán có lực để triển khai hoạt 112 động đánh giá nhằm trì, nâng cao chất lượng hoạt động Nhà trường − Tiêu chí 2.6 Có chiến lược kế hoạch phát triển ngắn hạn, trung hạn, dài hạn phù hợp với định hướng phát triển sứ mạng Nhà trường; có sách biện pháp giám sát, đánh giá việc thực kế hoạch Nhà trường − Tiêu chí 2.7 Thực đầy đủ chế độ định kì báo cáo quan chủ quản, quan quản lí hoạt động lưu trữ đầy đủ báo cáo Nhà trường Tiêu chuẩn 3: Chương trình Giáo dục (6 tiêu chí) − Tiêu chí 3.1 Chương trình GD Trường ĐH xây dựng sở chương trình khung Bộ GD Đào tạo ban hành Chương trình GD xây dựng với tham gia giảng viên, cán quản lí, đại diện tổ chức, hội nghề nghiệp nhà tuyển dụng lao động theo quy định − Tiêu chí 3.2 Chương trình GD có mục tiêu rõ ràng, cụ thể, cấu trúc hợp lí, thiết kế cách hệ thống, đáp ứng yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ đào tạo trình độ ĐH đáp ứng linh hoạt nhu cầu nhân lực thị trường lao động − Tiêu chí 3.3 Chương trình GD quy GD thường xuyên thiết kế theo quy định, ĐBCL đào tạo − Tiêu chí 3.4 Chương trình GD định kì bổ sung, điều chỉnh dựa sở tham khảo chương trình tiên tiến quốc tế, ý kiến phản hồi từ nhà tuyển dụng lao động, người tốt nghiệp, tổ chức GD tổ chức khác nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội địa phương nước − Tiêu chí 3.5 Chương trình GD thiết kế theo hướng đảm bảo liên 113 thông với trình độ đào tạo chương trình GD khác − Tiêu chí 3.6 Chương trình GD định kì đánh giá thực cải tiến chất lượng dựa kết đánh giá Tiêu chuẩn 4: Hoạt động đào tạo (7 tiêu chí) − Tiêu chí 4.1 Đa dạng hố hình thức đào tạo, đáp ứng yêu cầu học tập người học theo quy định − Tiêu chí 4.2 Thực cơng nhận kết học tập người học theo niên chế kết hợp với học phần; có kế hoạch chuyển quy trình đào tạo theo niên chế sang học chế tín có tính linh hoạt thích hợp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người học − Tiêu chí 4.3 Có kế hoạch phương pháp đánh giá hợp lí hoạt động giảng dạy giảng viên; trọng việc triển khai đổi phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá kết học tập người học theo hướng phát triển lực tự học, tự nghiên cứu làm việc theo nhóm người học − Tiêu chí 4.4 Phương pháp quy trình kiểm tra đánh giá đa dạng hoá, đảm bảo nghiêm túc, khách quan, xác, cơng phù hợp với hình thức đào tạo, hình thức học tập, mục tiêu môn học đảm bảo mặt chất lượng giữa hình thức đào tạo; đánh giá mức độ tích luỹ người học kiến thức chun mơn, kĩ thực hành lực phát hiện, giải vấn đề − Tiêu chí 4.5 Kết học tập người học thông báo kịp thời, lưu trữ đầy đủ, xác an tồn Văn bằng, chứng cấp theo quy định công bố trang thông tin điện tử Nhà trường − Tiêu chí 4.6 Có sở dữ liệu hoạt động đào tạo Nhà trường, tình hình HSSV tốt nghiệp, tình hình việc làm thu nhập sau tốt nghiệp − Tiêu chí 4.7 Có kế hoạch đánh giá chất lượng đào tạo người học sau Trường kế hoạch điều chỉnh hoạt động đào tạo cho phù hợp 114 với yêu cầu xã hội Tiêu chuẩn 5: Đội ngũ cán quản lí, giảng viên nhân viên (8 tiêu chí) − Tiêu chí 5.1 Có kế hoạch tuyển dụng, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giảng viên nhân viên; quy hoạch bổ nhiệm cán quản lí đáp ứng mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ phù hợp với điều kiện cụ thể Trường ĐH; có quy trình, tiêu chí tuyển dụng, bổ nhiệm rõ ràng, minh bạch − Tiêu chí 5.2 Đội ngũ cán quản lí, giảng viên nhân viên đảm bảo quyền dân chủ Trường ĐH − Tiêu chí 5.3 Có sách, biện pháp tạo điều kiện cho đội ngũ cán quản lí giảng viên tham gia hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ ngồi nước − Tiêu chí 5.4 Đội ngũ cán quản lí có phẩm chất đạo đức, lực quản lí chun mơn, nghiệp vụ hồn thành nhiệm vụ giao − Tiêu chí 5.5 Có đủ số lượng giảng viên để thực chương trình GD nghiên cứu khoa học; đạt mục tiêu chiến lược phát triển GD nhằm giảm tỉ lệ trung bình HSSV / giảng viên − Tiêu chí 5.6 Đội ngũ giảng viên đảm bảo trình độ chuẩn đào tạo nhà giáo theo quy định Giảng dạy theo chuyên môn đào tạo; đảm bảo cấu chuyên môn trình độ theo quy định; có trình độ ngoại ngữ, tin học đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học − Tiêu chí 5.7 Đội ngũ giảng viên đảm bảo cân kinh nghiệm cơng tác chun mơn trẻ hố đội ngũ giảng viên theo quy định − Tiêu chí 5.8 Đội ngũ kĩ thuật viên, nhân viên đủ số lượng, có lực chun mơn định kì bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ, phục vụ có hiệu cho việc giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học 115 Tiêu chuẩn 6: Người học (9 tiêu chí) − Tiêu chí 6.1 Người học hướng dẫn đầy đủ chương trình GD, kiểm tra đánh giá quy định quy chế đào tạo Bộ GD Đào tạo − Tiêu chí 6.2 Người học đảm bảo chế độ sách xã hội, khám sức khỏe theo quy định y tế học đường; tạo điều kiện hoạt động, tập luyện văn nghệ, thể dục thể thao đảm bảo an tồn khn viên Nhà trường − Tiêu chí 6.3 Cơng tác rèn luyện trị, tư tưởng, đạo đức lối sống cho người học thực có hiệu − Tiêu chí 6.4 Cơng tác Đảng, đồn thể có tác dụng tốt việc rèn luyện trị, tư tưởng, đạo đức lối sống cho người học − Tiêu chí 6.5 Có biện pháp cụ thể, có tác dụng tích cực để hỗ trợ việc học tập sinh hoạt người học − Tiêu chí 6.6 Thường xuyên tuyên truyền, GD đạo đức, lối sống lành mạnh, tinh thần trách nhiệm, tôn trọng luật pháp, chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước nội quy Nhà trường cho người học − Tiêu chí 6.7 Có hoạt động hỗ trợ hiệu nhằm tăng tỉ lệ người tốt nghiệp có việc làm phù hợp với ngành nghề đào tạo − Tiêu chí 6.8 Người học có khả tìm việc làm tự tạo việc làm sau tốt nghiệp Trong năm đầu sau tốt nghiệp, 50% người tốt nghiệp tìm việc làm ngành đào tạo − Tiêu chí 6.9 Người học tham gia đánh giá chất lượng giảng dạy giảng viên kết thúc môn học, tham gia đánh giá chất lượng đào tạo Trường ĐH trước tốt nghiệp 116 Tiêu chuẩn 7: Nghiên cứu khoa học, ứng dụng, phát triển chuyển giao công nghệ (7 tiêu chí) − Tiêu chí 7.1 Xây dựng triển khai kế hoạch hoạt động khoa học, công nghệ phù hợp với sứ mạng nghiên cứu phát triển Trường ĐH − Tiêu chí 7.2 Có đề tài, dự án thực nghiệm thu theo kế hoạch − Tiêu chí 7.3 Số lượng báo đăng tạp chí chuyên ngành nước quốc tế tương ứng với số đề tài nghiên cứu khoa học phù hợp với định hướng nghiên cứu phát triển Trường ĐH − Tiêu chí 7.4 Hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ Trường ĐH có những đóng góp cho khoa học, có giá trị ứng dụng thực tế để giải vấn đề phát triển kinh tế - xã hội địa phương nước − Tiêu chí 7.5 Đảm bảo nguồn thu từ nghiên cứu khoa học chuyển giao cơng nghệ khơng kinh phí Trường ĐH dành cho hoạt động − Tiêu chí 7.6 Các hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Trường ĐH gắn với đào tạo, gắn kết với viện nghiên cứu khoa học, Trường ĐH khác doanh nghiệp Kết hoạt động khoa học cơng nghệ đóng góp vào phát triển nguồn lực trường − Tiêu chí 7.7 Có quy định cụ thể tiêu chuẩn lực đạo đức hoạt động khoa học công nghệ theo quy định; có biện pháp để đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ Tiêu chuẩn 8: Hoạt động hợp tác quốc tế (3 tiêu chí) − Tiêu chí 8.1 Các hoạt động hợp tác quốc tế thực theo quy định Nhà nước 117 − Tiêu chí 8.2 Các hoạt động hợp tác quốc tế đào tạo có hiệu quả, thể qua chương trình hợp tác đào tạo, trao đổi học thuật; chương trình trao đổi giảng viên người học, hoạt động tham quan khảo sát, hỗ trợ, nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị Trường ĐH − Tiêu chí 8.3 Các hoạt động hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học có hiệu quả, thể qua việc thực dự án, đề án hợp tác nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, chương trình áp dụng kết nghiên cứu khoa học công nghệ vào thực tiễn, tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học chung, cơng bố cơng trình khoa học chung Tiêu chuẩn 9: Thư viện, trang thiết bị học tập sở vật chất khác (9 tiêu chí) − Tiêu chí 9.1 Thư viện Trường ĐH có đầy đủ sách, giáo trình, tài liệu tham khảo tiếng Việt tiếng nước đáp ứng yêu cầu sử dụng cán bộ, giảng viên người học Có thư viện điện tử nối mạng, phục vụ dạy, học nghiên cứu khoa học có hiệu − Tiêu chí 9.2 Có đủ số phịng học, giảng đường lớn, phịng thực hành, thí nghiệm phục vụ cho dạy, học nghiên cứu khoa học đáp ứng yêu cầu ngành đào tạo − Tiêu chí 9.3 Có đủ trang thiết bị dạy học để hỗ trợ cho hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học, đảm bảo chất lượng sử dụng có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu ngành đào tạo − Tiêu chí 9.4 Cung cấp đầy đủ thiết bị tin học để hỗ trợ hiệu hoạt động dạy học, nghiên cứu khoa học quản lí − Tiêu chí 9.5 Có đủ diện tích lớp học theo quy định cho việc dạy học; có kí túc xá cho người học, đảm bảo đủ diện tích nhà sinh hoạt cho HSSV nội trú; có trang thiết bị sân bãi cho hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục thể thao theo quy định 118 − Tiêu chí 9.6 Có đủ phịng làm việc cho cán bộ, giảng viên nhân viên hữu theo quy định − Tiêu chí 9.7 Có đủ diện tích sử dụng đất theo quy định tiêu chuẩn TCVN 3981-85 Diện tích mặt tổng thể đạt mức tối thiểu theo quy định − Tiêu chí 9.8 Có quy hoạch tổng thể sử dụng phát triển sở vật chất kế hoạch chiến lược trường − Tiêu chí 9.9 Có biện pháp hữu hiệu bảo vệ tài sản, trật tự, an toàn cho cán quản lí, giảng viên, nhân viên người học Tiêu chuẩn 10: Tài quản lí tài (3 tiêu chí) − Tiêu chí 10.1 Có những giải pháp kế hoạch tự chủ tài chính, tạo nguồn tài hợp pháp, đáp ứng hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học hoạt động khác Trường ĐH − Tiêu chí 10.2 Cơng tác lập kế hoạch tài quản lí tài Trường ĐH chuẩn hố, cơng khai hố, minh bạch theo quy định − Tiêu chí 10.3 Đảm bảo phân bổ, sử dụng tài hợp lí, minh bạch hiệu cho phận hoạt động Trường ĐH 119 Phụ lục TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Kính gửi: Ơng (Bà): Để thực nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, xin Ơng (Bà) vui lịng cho ý kiến tính cần thiết tính khả thi giải pháp sau theo mức độ, cách đánh dấu X vào ô trống Xin cảm ơn giúp đỡ Ông (Bà) Bảng 1: Mức độ cần thiết giải pháp quản lý nhằm đáp ứng yêu cầu Kiểm định chất lượng (KĐCL) Mức độ cần thiết Giải pháp quản lý nhằm STT đáp ứng yêu cầu KĐCL Khơng Khơng Rất cần Cần Ít cần trường Đại học cần trả lời Nhóm 1: Nhóm giải pháp quản lý nhằm đáp ứng hoạt động Tự đánh giá (TĐG) KĐCL trường Đại học Nâng cao nhận thức KĐCL, chuẩn bị tâm sẵn sàng, tâm cho đội ngũ CB-GV-NV, đặc biệt lãnh đạo đơn vị nhà trường tham gia vào trình TĐG Đưa kế hoạch TĐG thành phận kế hoạch hoạt động tổng thể, nhiệm vụ năm học Tổ chức máy, bố trí nhân lực chịu trách nhiệm TĐG, ĐBCL Đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nhằm tăng cường lực phục vụ TĐG 120 Nhóm 2: Nhóm giải pháp quản lý nhằm đáp ứng hoạt động Đánh giá (ĐGN) KĐCL trường Đại học Giải pháp quản lý công tác đào tạo Giải pháp quản lý công tác NCKH, phát triển KHCN QHQT Giải pháp quản lý xây dựng đội ngũ CB, tổ chức máy, điều kiện phục vụ cho người học Giải pháp quản lý tăng cường sở vật chất, tài Bảng 2: Tính khả thi giải pháp quản lý nhằm đáp ứng yêu cầu KĐCL trường Đại học Tính khả thi Giải pháp quản lý nhằm STT đáp ứng yêu cầu KĐCL Rất khả Ít khả Khơng Khơng Khả thi trường Đại học thi thi khả thi trả lời Nhóm 1: Nhóm giải pháp quản lý nhằm đáp ứng hoạt động TĐG KĐCL trường Đại học Nâng cao nhận thức KĐCL, chuẩn bị tâm sẵn sàng, tâm cho đội ngũ CB-GV-NV, đặc biệt lãnh đạo đơn vị nhà trường tham gia vào trình TĐG Đưa kế hoạch TĐG thành phận kế hoạch hoạt động tổng thể, nhiệm vụ năm học Tổ chức máy, bố trí nhân lực chịu trách nhiệm TĐG, ĐBCL Đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nhằm tăng cường lực phục vụ TĐG ... cầu Kiểm định chất lượng đào tạo trường Đại học Sài Gòn 80 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN 81 3.1 Nguyên tắc đề giải pháp 81 3.2 Các giải pháp. .. tác kiểm định chất lượng ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nhà trường cần có giải pháp để nâng cao chất lượng kiểm định đào tạo Với đề tài ? ?Một số giải pháp kiểm định chất lượng đào tạo trường Đại. .. trường Đại học Sài Gòn 52 2.2 Một số thành tựu 56 2.3 Một số tồn quản lý nhằm đáp ứng yêu cầu Kiểm định chất lượng đào tạo trường Đại học Sài Gòn 76 2.4 Một số vấn đề cấp thiết số giải pháp quản

Ngày đăng: 15/12/2015, 12:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[6]. Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng trong GDĐH, NXB ĐH quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm định chất lượng trong GDĐH
Tác giả: Nguyễn Đức Chính
Nhà XB: NXBĐH quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
[8]. Chính phủ (2005), Nghị quyết 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 về “Đổi mới căn bản và toàn diện GDĐH Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổimới căn bản và toàn diện GDĐH Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2005
[10]. Dự án Đại học 2 - Cục KT&KĐCLGD (2009) Tài liệu tập huấn “Nâng cao năng lực về ĐBCL và văn hoá chất lượng trong GDĐH” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nângcao năng lực về ĐBCL và văn hoá chất lượng trong GDĐH
[11]. Ngô Doãn Đãi (2007) Xây dựng tiêu chuẩn kiểm định chương trình đào tạo ở Việt Nam, ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng tiêu chuẩn kiểm định chương trình đàotạo ở Việt Nam
[12]. Đại học quốc gia Tp. HCM (2009), Tài liệu tập huấn “TĐG trong kiểm định chất lượng GDĐH” Sách, tạp chí
Tiêu đề: TĐG trong kiểmđịnh chất lượng GDĐH
Tác giả: Đại học quốc gia Tp. HCM
Năm: 2009
[13]. Trần Khánh Đức (2010), GD và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XX, NXB GD Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: GD và phát triển nguồn nhân lực trong thếkỷ XX
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: NXB GD Việt Nam
Năm: 2010
[14]. Nguyễn Công Khanh (2004), Đánh giá và đo lường trong GD, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá và đo lường trong GD
Tác giả: Nguyễn Công Khanh
Nhà XB: NXBChính trị quốc gia
Năm: 2004
[15]. Nguyễn Phương Nga (2005) Giáo dục đại học: Chất lượng và đánh giá, NXB ĐH quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục đại học: Chất lượng và đánhgiá
Nhà XB: NXB ĐH quốc gia Hà Nội
[16]. Nguyễn Phương Nga – Nguyễn Quý Thanh (2007) Giáo dục đại học:Một số thành tố của chất lượng, NXB ĐH quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục đại học:"Một số thành tố của chất lượng
Nhà XB: NXB ĐH quốc gia Hà Nội
[17]. Lê Đức Ngọc (2004) Giáo dục đại học: Quan điểm và giải pháp, NXB ĐH quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục đại học: Quan điểm và giải pháp
Nhà XB: NXBĐH quốc gia Hà Nội
[21]. Nguyễn Thạc (2008) Tâm Lý học Sư phạm Đại học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm Lý học Sư phạm Đại học
Nhà XB: NXB Đại học Sưphạm
[22]. Phạm Xuân Thanh (2007), Kiểm định chương trình ở Việt Nam: Cơ hội – Thách thức – Giải pháp, Bộ GDĐT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm định chương trình ở Việt Nam: Cơhội – Thách thức – Giải pháp
Tác giả: Phạm Xuân Thanh
Năm: 2007
[23]. Lâm Quang Thiệp (2003), “Về hệ thống ĐBCL cho GDĐH Việt Nam” , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về hệ thống ĐBCL cho GDĐH Việt Nam”
Tác giả: Lâm Quang Thiệp
Năm: 2003
[26]. Thái Duy Tuyên (2001), Lý luận dạy học hiện đại, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học hiện đại
Tác giả: Thái Duy Tuyên
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2001
[1]. Bộ GDĐT (2004), Chỉ thị số 25/2004/CT-BGD&ĐT ngày 02/08/2004 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về nhiệm vụ của toàn ngành trong năm học 2004 - 2005 Khác
[2]. Bộ GDĐT (2004), Quyết định số 38/2004/QĐ-BGD&ĐT, ngày 02/12/2004 của Bộ trưởng Bộ GD và Đào tạo đã ký ban hành Quy định tạm thời về kiểm định chất lượng trường ĐH Khác
[3]. Bộ GDĐT (2007), Quyết định số 65/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 01/11/2007 của Bộ trưởng Bộ GD và Đào tạo Ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng GD trường ĐH Khác
[7]. Chính phủ (2003), Nghị định số 85/2003/NĐ-CP ngày 18/7/2003 của Chính phủ về việc thành lập Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng GD Khác
[9]. Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng GD, Bộ GD và Đào tạo, (2006), Tài liệu tập huấn TĐG Khác
[18]. Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chũ nghĩa Việt Nam [19]. Quốc hội (2005), Luật Giáo dục Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w