Ngoại giao việt nam nhằm bảo vệ độc lập và mở rộng quan hệ quốc tế giai đoạn 1945 1950

93 402 4
Ngoại giao việt nam nhằm bảo vệ độc lập và mở rộng quan hệ quốc tế giai đoạn 1945   1950

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh š²œ Lê thị lý Ngoại giao Việt Nam nhằm bảo vệ ®éc lËp vµ më réng quan hƯ qc tÕ giai đoạn 1945 - 1950 chuyên ngành: lịch sử Việt Nam mà số: 60.22.54 Luận văn thạc sỹ lịch sử Ngời hớng dẫn khoa học: ts Trần vũ tài Vinh - 2008 Lời cảm ơn! Thực đề tài này, trớc tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Trần Vũ Tài - ngời thầy tận tình hớng dẫn giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Lịch sử, Trờng Đại học Vinh đà giúp đỡ tạo điều kiện để em hoàn thành đề tài nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ Trung tâm Lu trữ Quèc gia III, Th viÖn tØnh NghÖ An, Th viÖn Quốc gia, Th viện trờng Đại học: Đại học Vinh, Học viện Quan hệ Quốc tế, Đại học Khoa học Xà hội Nhân văn, Đại học s phạm Hà Nội đà giúp đỡ tác giả nguồn t liệu Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình bè bạn đà tạo điều kiện động viên tác giả hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày 01/01/2009 Tác giả Lê Thị Lý Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Hoạt động đối ngoại đóng vai trò quan trọng trình vận động phát triển đất nớc Một đờng lối đối ngoại độc đáo, kết hợp với phơng pháp tổ chức thực linh hoạt, khoa học vũ khí sắc bén giúp đạt đợc mục tiêu chiến lợc đà đề Có thể nói, lịch sử dân tộc Việt Nam, ngoại giao đợc xem mặt trận quan trọng thắng lợi mặt trận đà góp phần to lớn vào công giành, giữ, xây dựng phát triển đất nớc Sau ngày Cách mạng Tháng Tám thành công, với đời nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ngoại giao đại nớc Việt Nam đợc hình thành Ngày 28 - 08 - 1945, ChÝnh phđ l©m thêi níc ViƯt Nam D©n chđ Céng hòa đợc thành lập lÃnh tụ Hồ Chí Minh đảm nhiệm chức vụ Chủ tịch Chính phủ kiêm Bộ trởng Bộ Ngoại giao 1.2 Từ cuối năm 1945 đến đầu năm 1950, dân tộc ta phải trải qua nhiều biến cố dồn dập Chính quyền cách mạng phải đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách: kinh tế què quặt, phiếm diện; ngân sách Nhà nớc trống rỗng; trình độ dân trí thấp Cơ sở vật chất - kỹ thuật hầu nh Trong đó, lực thực dân hiếu chiến với âm mu xâm lợc bóp chết quyền cách mạng non trẻ đà bao vây từ nhiều phía Thêm vào đấy, lực yếu nên cha có nớc giới công nhận độc lập, tự Việt Nam Chúng ta phải tiến hành kháng chiến điều kiện bị bao vây, cô lập với bên Vận mệnh dân tộc lúc nh ngàn cân treo sợi tóc Tình đặt cho mặt trận ngoại sứ mệnh nặng nề Trớc thực trạng đất nớc, Đảng Nhà nớc ta, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh đà sớm vạch định hớng hoạt động quốc tế cách mạng Việt Nam, đề đờng lối đối ngoại đắn, khoa học trực tiếp đạo hoạt động ngoại giao mềm dẻo, linh hoạt, đa thuyền cách mạng Việt Nam thoát khỏi vòng vây lực đế quốc phản động, vững bớc tiến lên giành thắng lợi vẻ vang to lớn 1.3 Công đổi Đảng ta khởi xớng, lÃnh đạo đợc triển khai thực 20 năm qua đà thu đợc nhiều thành tựu to lớn Đất nớc đà có chuyển biến quan trọng nhiều phơng diện Góp phần vào thắng lợi to lớn có vai trò không nhỏ ngoại giao Việt Nam đại học kinh nghiệm quý báu rút từ thời kỳ đầy khó khăn, thử thách giai đoạn lịch sử Trên bình diện mới, học kinh nghiệm quý báu hoạt động ngoại giao ViƯt Nam thêi kú 1945 - 1950 ®Õn nguyên ý nghĩa lý luận thực tiễn Nghiên cứu hoạt động ngoại giao giai đoạn lịch sử quan trọng nhằm khẳng định đóng góp vô to lớn quan trọng lĩnh vực ngoại giao Đảng Nhà nớc ta để từ rút học kinh nghiệm bổ ích vận dụng thiết thực vào hoạt động ngoại giao Việt Nam công xây dựng phát triển đất nớc; thực thắng lợi đờng lối đổi nghiệp Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa; đa đất nớc không ngừng phát triển, hòa nhập với xu chung thời đại tiến nhanh đờng xây dựng chủ nghĩa xà hội Với ý nghĩa khoa học thực tiễn đó, đà chọn đề tài: Ngoại giao Việt Nam nhằm bảo vệ độc lập mở rộng quan hệ quốc tế giai đoạn 1945 - 1950 đề làm luận văn tốt nghiệp cao học thạc sỹ Lịch sử vấn đề Với kiện diễn sinh động, nội dung phong phú đa dạng, ngoại giao đại Việt Nam đà thu hút đợc quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nớc Viết hoạt động ngoại giao Việt Nam giai đoạn 1945 - 1950 Đề cập đến vấn đề đà có nhiều sách đợc xuất bản, nhiều công trình nghiên cứu, luận án, viết trực tiếp, gián tiếp đà nêu lên số nội dung giai đoạn lịch sử đầy cam go thách thức nh cuốn: Đấu tranh ngoại giao cách mạng d©n téc d©n chđ nh©n d©n (1945-1954) cđa Häc viƯn Quan hệ Quốc tế, xuất Hà Nội (2002); Ngoại giao Việt Nam (1945-1995) Lu Văn Lợi, Nhà xuất Công an Nhân dân (2004); Ngoại giao Việt Nam 1945 2000 Nguyễn Đình Bin, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội (2002); Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp độc lập tự (1945-1975) Nguyễn Phúc Luân, Nhà xuất Chính trị Quốc gia (2001) đặc biệt vào năm 2004, Nhà xuất Chính trị quốc gia đà cho đời Hoạt động đối ngoại nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thời kì 1945 - 1950 tiến sĩ Nguyễn Trọng Hậu Trong tác phẩm mình, Tác giả đà phân tích sâu sắc tình hình thÕ giíi vµ níc thµnh lËp níc ViƯt Nam Dân chủ Cộng hòa nh hoạt động ngoại giao quyền cách mạng non trẻ từ ngày Cách mạng Tháng Tám thành công (02 - 09 - 1945) đến đầu năm 1950, giành đợc thắng lợi to lớn mặt trận ngoại giao Hay nh Hoạt động đối ngoại Hồ Chí Minh kháng chiến chống thực dân Pháp tiến sĩ Đặng Văn Thái, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội đà phân tích sâu sắc chủ trơng, biện pháp ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh nh thành ngoại giao mà Ngời đà mang lại cho nghiệp cách mạng dân tộc giai đoạn từ 1945 - 1954 Ngoài ra, nhiều công trình khoa học, viết nhà nghiên cứu đà đợc đăng tải tạp chí nớc Hội thảo khoa học toàn quốc nh: Đứng vững vòng vây Nguyễn Văn Phùng, Tạp chí Lịch sử Đảng, số - 1990; Hồ Chí Minh - nhà ngoại giao kiệt xuất Vũ Khoan, Tạp chí Cộng sản, số - 1989; Những thắng lợi ngoại giao có tính chất định quyền cách mạng (1945 - 1946) Đinh Xuân Lâm, Tạp chí Khoa học Tổng hợp, Hà Nội, số 6, - 1990; Sáng tạo ngoại giao Việt Nam thời đại Hå ChÝ Minh cđa Ngun Song Tïng, Héi th¶o khoa học toàn quốc, 1990; Ngoại giao nhân dân hai kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ nay, Nguyễn Quang Tạo, Hội thảo khoa học toàn quốc, 1990… dï Ýt, dï nhiỊu, trùc tiÕp hay gi¸n tiÕp đà đề cập đến hoạt động nh thành ngoại giao đại Việt Nam Nhìn chung, tất tác phẩm nêu đà đề cập trình bày cách hệ thống, khái quát hoạt động ngoại giao Việt Nam giai đoạn 1945 - 1950 Nhng hầu nh tác phẩm tập trung trình bày kỹ phân tích sâu sắc hoạt động ngoại giao Nhà nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm sau Cách mạng Tháng Tám mà cha sâu, phân tích kỹ chủ trơng, biện pháp nh thành ngoại giao giai đoạn 1947 1950, góp phần đẩy mạnh kháng chiến phát triển cha rút đợc học kinh nghiệm bổ ích để vận dụng vào công tác ngoại giao giai đoạn cách mạng Đặc biệt cha làm rõ đợc vai trò hoạt động ngoại giao việc phá bị bao vây, cô lập, mở rộng quan hệ quốc tế v thắng lợi ngoại giao đầu năm 1950 Trên sở kế thừa kết nghiên cứu công trình khoa học đà công bố nội dung phơng pháp luận, tác giả có điều kiện để làm rõ vai trò hoạt động đối ngoại việc bảo vệ độc lập mở rộng quan hệ quốc tế, ®iỊu cã ý nghÜa rÊt quan träng giai ®o¹n lịch sử đầy cam go 1945 - 1950 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thông qua kiện lịch sử diễn giai đoạn 1945 - 1950 hoạt động ngoại giao mềm dẻo, linh hoạt, sáng tạo Đảng Nhà nớc ta để khẳng định lực hoạt động ngoại giao đại Việt Nam thành to lớn mà đạt đợc công xây dựng, bảo vệ quyền cách mạng non trẻ, đa cách mạng nớc ta thoát khỏi tình hiểm nghèo, tiếp tục tiến lên giành thắng lợi vẻ vang nghiệp xây dựng bảo vƯ Tỉ qc 3.2 NhiƯm vơ nghiªn cøu KÕ thõa kết nghiên cứu công trình khoa học tác giả trớc, tác giả đặt cho nhiệm vụ cần làm sáng tỏ luận văn nh sau: - Nêu lên tranh tơng đối toàn diện tình hình giới nớc sau ChiÕn tranh ThÕ giíi thø hai kÕt thóc, đặc biệt khó khăn, thách thức quyền cách mạng non trẻ năm đầu sau ngày Cách mạng Tháng Tám thành công - Phân tích làm rõ: trớc khó khăn, phức tạp tình hình giới nớc, Đảng Nhà nớc ta, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh, với t trị khoa học, nhạy bén đà vạch tổ chức thực chiến lợc, sách lợc ngoại giao linh hoạt, mềm dẻo sáng tạo; đa đất nớc ta thoát khỏi vòng vây bủa trùng điệp kẻ thù, nối cách mạng Việt Nam với cách mạng giới, bớc xác lập nâng cao vị thế, uy tín nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trờng quốc tế Thông qua kiện lịch sử hoạt động ngoại giao Đảng Nhà nớc ta giai đoạn để phân tích, làm bật vai trò ngoại giao công giành, giữ, xây dựng bảo vệ quyền cách mạng non trẻ, góp phần đẩy mạnh kháng chiến phát triển - Bớc đầu nêu lên số nhận xét có tính khái quát vai trò ngoại giao Việt Nam giai đoạn 1945 - 1950 rút học kinh nghiệm bổ ích để vận dụng vào hoạt động ngoại giao giai đoạn cách mạng Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu diễn biến hoạt động ngoại giao khoảng thời gian từ ngày Cách mạng Tháng Tám thành công, đất nớc giành đợc độc lËp (02 - 09 - 1945) cho ®Õn chóng ta giành đợc thắng lợi to lớn mặt trận ngoại giao, đợc đánh dấu kiện nớc xà hội chủ nghĩa nh Liên Xô, Trung Quốc nớc Cộng hòa dân chủ nhân dân lần lợt công nhận độc lập đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào đầu năm 1950 Đây quảng thời gian diễn hoạt động ngoại giao vô quan trọng hiệu Đảng, Nhà nớc, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh đà đa đất nớc thoát khỏi bị bao vây, cô lập; tạo tiền đề cho thắng lợi ngoại giao tiếp cách mạng Việt Nam - Về nội dung: Đề tài tập trung làm sáng rõ chủ trơng, đờng lối đối ngoại đắn, khoa học, sáng tạo Đảng Nhà nớc ta nh thành tựu to lớn mà ngoại giao đại Việt Nam đà đạt đợc; đặt biệt vai trò mặt trận ngoại giao việc củng cố quyền, bảo vệ độc lập nh phá bị bao vây, cô lập mở rộng quan hệ quốc tế giai đoạn 1945 - 1950 Nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu - Nguồn t liệu Thực đề tài này, tác giả dựa vào nguồn tài liệu chủ yếu sau: + Các t liệu đợc lu trữ quan lu trữ Đảng Nhà nớc + Các văn kin ngoại giao Đảng Nhà nớc + Các công trình nhà khoa học nớc hoạt động ngoại giao Việt Nam thời đại đà đợc xuất bản, công bố báo chí hội thảo khoa học với nội dung có liên quan đến luận văn - Phơng pháp nghiên cứu Cơ sở phơng pháp luận chủ nghĩa Mác Lê-nin t tởng Hồ Chí Minh nh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam chiến tranh cách mạng, đờng lối đối ngoại thời hai nhiệm vụ kháng chiến kiến quốc, tác giả đà sử dụng chủ yếu phơng pháp chuyên ngành phơng pháp lịch sử phơng pháp logic Ngoài ra, tác giả sử dụng phơng pháp liên ngành nh: thống kê xà hội học, vấn Đóng góp đề tài Luận văn trình bày cách tơng đối hệ thống, khách quan toàn diện hoạt động ngoại giao Nhà nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thời kỳ 1945 - 1950 dới lÃnh đạo tài tình Đảng Nhà nớc ta, đứng đầu Chủ tịch Hå ChÝ Minh Tõ gãc ®é tiÕp cËn míi, ln văn cố gắng làm sáng tỏ vai trò quan trọng to lớn ngoại giao Việt Nam nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc giai đoạn lịch sử đầy khó khăn thách thức nµy Luận văn cịn góp phần bổ sung thêm nguồn tư liệu cho nghiên cứu, giảng dạy học phần lịch sử Việt Nam giai đoạn đại Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn đợc chia làm chơng: Chơng 1: Nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời hình thành ngoại giao đại Chơng 2: Ngoại giao Việt Nam góp phần bảo vệ quyền cách mạng (1945 - 1946) Chơng 3: Hoạt động ngoại giao nhằm phá bị bao vây, cô lập, nối cách mạng Việt Nam với cách mạng giíi (1947 - 1950) Ch¬ng Níc ViƯt Nam dân chủ Cộng hòa đời hình thành ngoại giao đại 1.1 Sự đời nớc Việt Nam dân chủ Cộng hòa 1.1.1 Con đờng dẫn đến Cách mạng Tháng Tám Năm 1958, thực dân Pháp nổ súng xâm lợc Việt Nam, biến nớc ta từ xà hội phong kiến trở thành xà hội thuộc địa mang tàn d xà hội phong kiến Dới ách thống trị tàn bạo chủ nghĩa đế quốc thực dân, nhân dân Việt Nam phải chịu trăm bề khổ cực Các đấu tranh, khởi nghĩa nhân dân ta liên tiếp nổ nhng bị thực dân Pháp dìm biển máu thiếu đờng lối phơng pháp cách mạng đắn Đối với dân tộc nhợc tiểu nh Việt Nam phải tiến hành chiến tranh chống lại tên đế quốc to lớn, đại sừng sỏ nh thực dân Pháp vấn đề đặt dân tộc ta cách mạng muốn giành đợc thắng lợi, phải kết hợp đợc sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh nớc với sức mạnh quốc tế, phát huy nội lực tranh thủ đồng tình, ủng hộ nhân dân yêu chuộng hòa bình giới Để giải đợc vấn đề đặt đó, ngoại giao Việt Nam phải trở thành mũi nhọn công sắc bén, nhằm phát huy sức mạnh ngoại lực Nhng cho mÃi đến đầu kỷ XX, hàng ngũ nhà yêu nớc cách mạng Việt Nam cha nhận thức đợc điều đó, nên đờng cứu nớc giải phóng dân tộc vào ngõ cụt, bế tắc nh đờng Giữa lúc đó, Nguyễn Quốc xuất nh sáng bầu trời trị Việt Nam tìm đờng cứu nớc đắn, phù hợp với quy luật phát triển cách mạng Việt Nam cách mạng giới thời đại Đó độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xà hội, cách mạng giải phóng dân tộc phát triển thành cách mạng xà hội chủ nghĩa dới lÃnh đạo giai cấp vô sản mà đội tiên phong chiến đấu Đảng Cộng sản Việt Nam Con đờng cho Ngời thấy rằng, cách mạng Việt Nam cách mạng giải phóng dân tộc lên xây dựng chủ nghĩa xà hội Đặc biệt, Nguyễn Quốc nhận thức đắn quan hệ dân tộc thời đại, coi cách mạng Việt Nam phận khăn khít cách mạng giới đặt cách mạng Việt Nam vào quỹ đạo cách mạng giới nh phong trào đấu tranh cho hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xà hội Kết hợp chặt chẽ phong trào giải phóng dân tộc thuộc địa với phong trào 10 đấu tranh giai cấp vô sản quốc; đồng thời, khẳng định phong trào giải phóng dân tộc đem sức ta mà giải phóng cho ta không ỉ lại hay chờ đợi vào phong trào cách mạng quốc Đó quan điểm sáng tạo có ý nghĩa to lớn cách mạng Việt Nam cách mạng giải phóng dân tộc giới Đó yếu tố làm tảng cho đờng lối quốc tế sách đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam xuyên suốt từ ngày đầu thành lập qua giai đoạn đấu tranh giành, giữ xây dựng đất nớc Từ xác định đó, sau tiếp thu chủ nghĩa Mác Lê-nin tìm chân lý cứu nớc đắn cho dân tộc, Nguyễn Quốc đà tích cực chuẩn bị t tởng, trị tổ chức cho đời đảng vô sản Việt Nam Với nỗ lực không ngừng nhà yêu nớc cách mạng Việt Nam mà đứng đầu Nguyễn Quốc, ngày 03 - 02 - 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đợc thành lập đà giơng cao cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa nên tập hợp đợc rộng rÃi tầng lớp nhân dân đứng lên ®Êu tranh chèng chÕ ®é thùc d©n, bÊt chÊp mäi đàn áp tàn bạo kẻ thù Với đờng lối cách mạng đắn khoa học, Đảng Cộng sản Việt Nam đà lÃnh đạo nhân dân ta tiến hành phong trào cách mạng (1930 - 1931; 1936 - 1939; 1939 - 1945) đợc xem nh diễn tập tổng diễn tập chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa Tháng Tám giành thắng lợi hoàn toàn phạm vi nớc, đa tới đời nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 02 - 09 - 1945 1.1.2 Tuyên ngôn độc lập đời nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Ngày 15 - 08 - 1945, ngày vua Nhật Bản tuyên bố đầu hàng không điều kiện, ủy ban khởi nghĩa đợc thành lập Ngày 16 - 08, Đại hội Quốc dân họp Tân Trào thành lập ủy ban Giải phóng dân tộc Việt Nam, tức Chính phủ lâm thời Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Ngày 19 - 08, Tổng khởi nghĩa thành công Hà Nội đến ngày 28 - 08, dậy giành quyền coi nh hoàn thành nớc Ngày 27 - 08, ủy ban Giải phóng dân tộc cải tổ thành Chính phủ lâm thời với thành phần rộng rÃi Hồ Chí Minh Chủ tịch kiêm Bộ trởng Ngoại giao Ngày 02 - 09 - 1945, Quảng trờng Ba Đình lịch sử, trớc mít tinh hàng vạn đồng bào, Chủ tịch Hồ Chí Minh đà long trọng đọc Bản Tuyên ngôn độc lËp khai sinh níc ViƯt Nam d©n chđ Céng hòa Bản Tuyên ngôn khẳng định tuyên bố: 79 Đảng đà tỏ có hiệu đấu tranh để phá vỡ vòng vây, nhằm khai thông với giới nâng cao đợc địa vị, uy tín nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Mặc dù cha nhận đợc công nhận thức từ nớc giới, nhng hoạt động ngoại giao phong phú, đa dạng từ năm 1947 - 1949 đà góp phần quan trọng làm cho d luận giới, mà trớc hết d luận Pháp nớc xà hội chủ nghĩa anh em ngày hiểu rõ đấu tranh nghĩa, độc lập tự hòa bình nhân dân ta để tỏ tình đoàn kết, ủng hộ ta ngày mạnh hơn; bớc đầu cô lập Pháp mặt trị góp phần làm phá sản chiến lợc đánh nhanh thắng nhanh chúng 3.3.3 Những thắng lợi ngoại giao đầu năm 1950, nối cách mạng Việt Nam với cách mạng Mặc dù phải tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp điều kiện vô khó khăn khắc nghiệt Nhng đầu năm 1949, cách mạng Việt Nam đà có bớc phát triển đà đạt đợc thành tựu quan trọng Với chủ trơng, đờng lối đắn Đảng Chính phủ, kháng chiến nhân dân Việt Nam đà vợt qua gian nguy, thử thách đứng vững vòng vây hÃm kẻ thù Lực lợng kháng chiến ta trởng thành mặt, đà tạo điều kiện cho bớc phát triển cách mạng Ngày 01 - 10 - 1949, sau thắng lợi chiến tranh cách mạng Trung Quốc, nớc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tuyên bố thành lập Sự đời nớc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đà tạo bớc ngoặt tình hình giới khu vực, ảnh hởng tích cực đến đấu tranh giải phóng dân tộc Đông Dơng Ngày 03 - 10 - 1949, Liên Xô sau loạt nớc xà hội chủ nghĩa công nhận đặt quan hệ ngoại giao với Chính phủ nớc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Thắng lợi vĩ đại cách mạng Trung Quốc đà tạo cục diện cho kháng chiến nhân dân Việt Nam, tạo điều kiện vô thuận lợi cho cách mạng Việt Nam phá vỡ bị bao vây, cô lập để tiếp xúc với giới bên ngoài, mà trớc hết với Trung Quốc, Liên Xô nớc dân chủ nhân dân 80 Ngày 05 - 12 - 1949, thay mặt Chính phủ nhân dân Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đà gửi Mao Trạch Đông - Chủ tịch nớc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa điện chúc mừng với nội dung: Tôi vui mừng đợc tin Chính phủ nớc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đợc thành lập Thay mặt nhân dân Chính phủ Việt Nam, kính mừng ngài, Chính phủ nhân d©n Trung Hoa Hai d©n téc ViƯt - Hoa cã mối quan hệ anh em trải dài nghìn năm lịch sử Từ đây, mối quan hệ mật thiết để phát triển tự hạnh phúc hai dân tộc ta để bảo vệ dân chủ giới nh hòa bình lâu dài [39; 717] Tháng 01 - 1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh đà dẫn đầu đoàn đại biểu Đảng Chính phủ ta lên đờng thăm Trung Quốc Liên Xô Ngày 14 - 01 -1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tuyên bố với Chính phủ nhân dân giới tính hợp pháp sách đối ngoại Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa: Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Chính phủ hợp pháp toàn thể nhân dân Việt Nam Căn quyền lợi chung, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đặt quan hệ ngoại giao với nớc tôn trọng quyền bình đẳng, chủ qun l·nh thỉ vµ chđ qun qc gia cđa ViƯt Nam, bảo vệ hòa bình xây đắp dân chủ giới [40; - 8] Ngay hôm sau, ngµy 15 - 01 - 1950, ChÝnh phđ ViƯt Nam Dân chủ Cộng hòa tuyên bố công nhận nớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa tỏ ý sẵn sàng kiến lập quan hệ ngoại giao nh trao đổi đại sứ với Trung Quốc Ngày 18 - 01 - 1950, Chính phủ nớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa công nhận Chính phủ nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Chính phủ hợp pháp, đại diện cho ý chí nhân dân Việt Nam sẵn sàng kiến lập quan hệ ngoại giao cấp đại sứ với Chính phủ ta Ngay lập tức, Hoàng Văn Hoan đà đợc cử sang Bắc Kinh - Trung Quốc làm đại diện thức Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Đến ngày 20 - 12 - 1950 đợc bổ nhiệm thức Đại sứ đặc mệnh toàn quyền nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Trung Quốc, kiêm Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam Mông Cổ Cộng hòa Dân chủ nhân dân Triều Tiên Việc Trung Quốc - quốc gia giới công nhận đặt quan hệ ngoại giao với Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đà trở thành mốc son lịch sử quan hệ Việt - Trung mở đầu thuận lợi để 81 Việt Nam bớc vào hàng ngũ nớc dân chủ giới Từ đây, quan hệ thức nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với nớc bắt đầu đợc thực Ngày 21 - 01 - 1950, Chđ tÞch Hå ChÝ Minh tíi Bắc Kinh Trong hội đàm với Thủ tớng Chu Ân Lai nhà lÃnh đạo Đảng, Nhà nớc Trung Quốc, Ngời đà thông báo tình hình cách mạng Việt Nam, đờng lối, chủ trơng Đảng ta đề nghị Trung Quốc giúp đỡ kháng chiến nhân dân ta Trung Quốc hoàn toàn đồng tình với đờng lối chủ trơng cách mạng Việt Nam Đảng ta lÃnh đạo hứa tích cực giúp đỡ ta tinh thần vật chất Đồng thời với gặp gỡ trên, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nghị với Chính phủ Trung Quốc thông báo cho Xta-lin biết Ngời thăm Trung Quốc đề nghị đợc gặp Xta-lin để thông báo cho Chính phủ Liên Xô biết tình hình cách mạng Việt Nam Xta-lin đồng ý mời Ngời sang thăm Liên Xô Ngày 23 - 01 - 1950, thay mặt Chính phủ Việt Nam, Bộ trởng Bộ Ngoại giao Hoàng Minh Giám đà gửi công hàm tới Bộ trởng Bộ Ngoại giao Liên Xô, đề nghị hai nớc kiến lập quan hệ ngoại giao thức trao đổi đại sứ Đáp lại công hàm trên, ngày 30 - 01 - 1950, Bộ Ngoại giao Liên Xô đà gửi cho Bộ Ngoại giao Việt Nam công hàm thông báo Chính phủ Liên Xô chấp thuận thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trao đổi đại sứ Việc Liên Xô công nhận đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kiện lịch sử quan trọng lịch sử quan hệ ngoại giao Việt Nam - Liên Xô Qua kiện này, Chính phủ Liên Xô đà tạo tiền đề pháp lý quốc tế cho hợp tác toàn diện hai dân tộc Việt Nam - Liên Xô, kéo theo công nhận đặt quan hệ ngoại giao nớc phe x· héi chđ nghÜa víi ChÝnh phđ Hå ChÝ Minh, nâng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa lên vị trờng quốc tế Từ nay, nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đà thức đợc thừa nhận quốc gia độc lập, có chủ quyền thành viên phe xà hội chủ nghĩa Tiếp theo Trung Quốc Liên Xô, hàng loạt nớc dân chủ nhân dân khác lần lợt tuyên bố công nhận sẵn sàng kiến lập quan hệ ngoại giao với nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nh: Ngµy 31 - 01 - 1950: ChÝnh phđ Céng hòa nhân dân Triều Tiên 82 Ngày 02 - 02 - 1950: Chính phủ Cộng hòa nhân dân Tiệp Khắc Chính phủ Cộng hòa dân chủ Đức Ngày 03 - 02 - 1950: Chính phủ Cộng hòa nhân dân Ru-ma-ni Chính phủ Cộng hòa nhân dân Hung-ga-ri Ngày 04 - 02 - 1950: Chính phủ Cộng hòa nhân dân Ba Lan Ngày 08 - 02 - 1950: Chính phủ Cộng hòa nhân dân Bun-ga-ri Ngày 11 - 02 - 1950: Chính phủ Cộng hòa nhân dân An-ba-ni Đánh giá kiện lịch sử này, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: Ta đà đứng hẳn phe dân chủ nhập vào khối 800 triệu nhân dân chống đế quốc; chắn rằng, thắng lợi trị đà cho thắng lợi sau nµy” [32; 135] Ngµy 03 - 02 - 1950, từ Bắc Kinh, Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm Liên Xô Trong thời gian đây, Ngời đà có gặp gỡ với nhà lÃnh đạo Đảng Nhà nớc Liên Xô, Trung Quốc, đại diện Đảng Cộng sản Pháp nhiều tổ chức quốc tế để tranh thủ đồng tình, ủng hộ lực lợng tiến giới kháng chiến nhân dân ta chống thực dân Pháp xâm lợc Trớc đây, Liên Xô không hiểu nội tình cách mạng Việt Nam nên hội đàm Hồ Chủ tịch với nhà lÃnh đạo Đảng Nhà nớc Liên Xô, Xta-lin yêu cầu Chủ tịch Hồ Chí Minh giải thích tình hình cách mạng Việt Nam Đông Dơng mà theo ông có nhiều điều khó hiểu; đặc biệt việc Đảng Cộng sản Đông Dơng tuyên bố tự giải tán vào cuối năm 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đà thông báo cho nhà lÃnh đạo Liên Xô cách mạng Tháng Tám đời Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ; tình gian nguy sau Cách mạng Tháng Tám; việc cách mạng Việt Nam đà phải vận dụng chiến lợc, sách lợc riêng để tồn tại, đứng vững lên muôn vàn khó khăn Đảng Cộng sản Đông Dơng tuyên bố tự giải tán biện pháp đau đớn buộc phải làm Ngời thông báo tình hình kháng chiến nhân dân ta chống thực dân Pháp đề nghị Liên Xô phong trào cộng sản công nhân quốc tế giúp đỡ Sau nghe Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày, Xta-lin nhà lÃnh đạo cách mạng Liên Xô đà thông cảm với tình hình khó khăn cách mạng Việt Nam hoàn toàn trí với đờng lối chiến lợc, sách lợc Đảng Cộng sản Việt Nam năm qua Chính phủ Liên Xô hứa tích cực viện trợ 83 mặt cho kháng chiến nhân dân Việt Nam; giúp đào tạo cán cho Việt Nam lĩnh vực phục cho công kháng chiến kiến quốc sau Việt Nam Xta-lin khẳng định: Liên Xô sẵn sàng giúp đỡ Việt Nam tất có thể; Từ trë ®i, ®ång chÝ cã thĨ tin tëng ë sù giúp đỡ chúng tôi, đặc biệt vào thời điểm sau kháng chiến, có nhiều hàng hóa, chuyển tới cho đồng chí qua Trung Quốc Nhng điều kiện tự nhiên trở ngại, chủ yếu Trung Quốc giúp đỡ đồng chí Những Trung Quốc thiếu, cung cấp [48; 182] Ngay sau đó, thỏa thuận nói đà đợc thực hiện, Liên Xô viện trợ cho Việt Nam trung đoàn pháo cao xạ 37 ly, số xe vân tải Mô-lôtô-va thuốc quân y Trung Quốc đà trang bị vũ khí cho số đại đoàn binh đơn vị pháo binh; vận chuyển hàng viện trợ Liên Xô cho ta Trung Quốc đà cử cố vấn quân sang giới thiệu kinh nghiệm chiến đấu quân giải phóng đồng ý cho ta đa trờng Lục quân sang Vân Nam để đào tạo bổ túc cán Việc Trung Quốc Liên Xô viện trợ cho Việt Nam ủng hộ kịp thời tạo điều kiện thuận lợi để đẩy kháng chiến lên giai đoạn phát triển cao năm 1950 Trải qua tháng ngày chiến đấu đầy gian khổ, khó khăn vòng vây chủ nghĩa đế quốc thực đại thắng lợi trị nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Thắng lợi kết nghiệp đấu tranh nghĩa nhân dân Việt Nam, sách ngoại giao đắn với hoạt động đối ngoại tích cực, động không mệt mỏi Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Thắng lợi đồng thời kết lớn mạnh không ngừng phe xà hội chủ nghĩa phong trào giải phóng dân tộc phạm vi toàn giới Với thắng lợi ngoại giao này, có hậu phơng kéo dài từ Trung Quốc đến biển Ban Tích mà phá tan đợc vòng vây chủ nghĩa đế quốc Ta có thêm ủng hộ trị, tinh thần vật chất 800 triệu nhân dân nớc anh em Năm 1950, đà chấm dứt tình trạng Việt Nam chiến đấu vòng vây trùng điệp kẻ thù đánh dÊu bíc chun biÕn míi cđa cc kh¸ng chiÕn Ta đà hoàn thành giải phóng vùng biên giới Việt - Trung, bảo đảm mối liên hệ 84 ngày chặt chẽ Việt Nam đồng minh nh Việt Nam loài ngời tiến 85 Kết luận Từ năm 1945 đến 1950 giai đoạn lịch sử đặc biệt, ngắn ngủi nhng lại xảy nhiều biến cố dồn dập Cách mạng Việt Nam phải đơng đầu với cam go thử thách nghiêm trọng tởng chừng nh vợt qua Vừa thành lập ngày 02 - 09 - 1945, quyền cách mạng non trẻ đà bị đe dọa thù trong, giặc bao vây từ nhiều phía Trải qua năm đấu tranh gian khổ, cách mạng Việt Nam đà giành đợc thắng lợi quan trọng Đó kiện nớc xà hội chủ nghĩa dân chủ nhân dân giới công nhận đặt quan hệ ngoại giao với Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, góp phần quan trọng phá bao vây, cô lập kẻ thù, mở rộng mối quan hệ Việt Nam với nớc xà hội chủ nghĩa anh em bè bạn giới Thắng lợi kết đờng lối kháng chiến đắn, sáng tạo, khoa học tự chủ Đảng Nhà nớc ta; kết đấu tranh đầy gian khổ, hy sinh quân dân ta; kết hợp chặt chẽ mũi công trị, quân ngoại giao Tìm hiểu hoạt động đối ngoại mà Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tiến hành năm 1945 1950, cã thĨ rót mét sè nhËn xÐt sau: Hoạt động đối ngoại Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thời kỳ 1945 - 1950 đà góp phần quan trọng bảo vệ vững thành cách mạng Tháng Tám Với đờng lối đối ngoại rộng mở, đa phơng đa dạng hóa mối quan hệ nguyên tắc độc lập, hòa bình hợp tác hữu nghị với tất nớc tôn trọng độc lập Việt Nam; với phơng pháp ngoại giao mềm dẻo, linh hoạt, chủ động sáng tạo, hoạt động đối ngoại Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1945 - 1950 đà góp phần định vào thắng lợi đấu tranh bảo vệ quyền cách mạng non trẻ trớc tình hiểm nghèo Hoạt động đối ngoại với nhiều hình thức đa dạng phong phú: đối ngoại Đảng, đối ngoại Nhà nớc, đối ngoại nhân dân, đà tạo môi trờng quốc tế thuận lợi cho kháng chiến chống Pháp nhân dân ta; bớc phá bao vây chủ nghĩa đế quốc, nối cách mạng Việt Nam với cách mạng giới 86 Hoạt động đối ngoại Đảng Nhà nớc ta thời kỳ đà không ngừng nâng cao uy tín địa vị nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trờng quốc tế Đứng lập trờng Việt Nam muốn làm bạn với nớc dân chủ không gây thù oán với [18; 248] Thái độ nớc Việt Nam nớc châu thái độ anh em, ngũ cờng thái độ bè bạn [18; 248], Chủ tịch Hồ Chí Minh - nhân danh Chính phủ Bộ Ngoại giao nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đà gửi nhiều th, điện, công hàm đến vị lÃnh đạo Nhà nớc Chính phủ giới, trớc hết chủ yếu cờng quốc phe đồng minh chống phát xít có chế độ trị, xà hội khác nh Anh, Pháp, Mỹ, Liên Xô, Trung Quốc yêu cầu họ công nhận Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nhằm mục đích pháp lý hóa địa vị nớc ta trờng quốc tế Việc hòa với Quốc dân Đảng Trung Hoa, từ đầu ta đà buộc đối phơng phải công nhận nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Chính phủ hợp pháp nhân dân Việt Nam Việc ký kết Hiệp định Sơ Bộ (06 - 03 - 1946), ta đà buộc kẻ xâm lợc thực tế phải thừa nhận tồn hợp ph¸p cđa ChÝnh phđ ta ViƯc c¸c níc x· héi chủ nghĩa công nhận đặt quan hệ ngoại giao với nớc ta năm 1950 thắng lợi trị to lớn, thức khẳng định vị trí pháp lý nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trờng quốc tế, đập tan âm mu cô lập nớc ta lực đế quốc thù địch Hoạt động đối ngoại Đảng Nhà nớc ta thêi kú 1945 - 1950 lµ mét mÉu mùc tut vời, sở t tởng đạo hoạt động đối ngoại giai đoạn cách mạng Trớc tình hiểm nghèo ngàn cân treo sợi tóc, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đà thực thi sách đối ngoại linh hoạt, động mềm dẻo với mục đích tranh thủ đối tợng tranh thủ đợc, thêm bạn bớt thù, sở kiên giữ vững độc lập toàn vẹn lÃnh thổ dân tộc Đó giải cách khôn khéo nhuần nhuyễn mối quan hệ kiên trì nguyên tắc lợi ích chiến lợc với việc vận dụng sáng tạo, linh hoạt sách lợc biện pháp Đảng ta xác định: sách lợc phải thay đổi cho phù hợp với thời kỳ phát triển vận động tình hình quốc tế nh tình hình nớc Nhng mục đích cao 87 bảo vệ đợc độc lập chủ quyền dân tộc, đem lại hòa bình phát triển quốc gia Việc thực sách lợc linh hoạt, sáng tạo đà đem lại thÕ vµ lùc ngµy cµng to lín cho ChÝnh phđ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đấu tranh với lực thù địch nớc năm 1945 - 1950 Sau ngày Cách mạng Tháng Tám thành công, tập đoàn đế quốc tay sai với âm mu bóp chết quyền cách mạng non trẻ đà lũ lợt kéo vào lÃnh thổ Việt Nam Đứng trớc tình hiểm nghèo đó, đà thực sách lợc khôn khéo lợi dụng mâu thuẫn Anh - Pháp với Mỹ - Tởng vấn đề Đông Dơng để phân hóa, cô lập kẻ thù sở nhân nhợng có nguyên tắc Lúc tạm hòa hoÃn với Tởng để rảnh tay đối phó với Pháp kẻ thù chính, trực tiếp nguy hiểm cách mạng Việt Nam Khi tình hình thay đổi, lại chủ trơng tạm hòa hoÃn với Pháp để tạo sở pháp lý quốc tế buộc quân Tởng - tay sai đế quốc Mỹ phải rút nhanh khỏi miền Bắc Việt Nam Nhờ đó, đà có thời gian hòa hoÃn quý báu để xây dựng lực lợng, củng cố quyền mặt, chuẩn bị t sẵn sàng chủ động bớc vào chiến tranh với Pháp mà biết chắn tránh khỏi Hiệp định Sơ Bộ Tạm ớc 14 - 09 mẫu mực tuyệt vời vận dụng sách lợc mềm dẻo, linh hoạt, lợi dụng mâu thuẫn hàng ngũ kẻ thù đà đợc Đảng ta nâng lên thành vấn đề đạo chiến lợc giai đoạn phát triển cách mạng Việt Nam Thành công hoạt động đối ngoại giai đoạn mở rộng quan hệ với nớc hệ thống xà hội chủ nghĩa, tiền đề cho thắng lợi kháng chiến kiến quốc nhân dân ta Đánh giá tầm vóc tác động mà thắng lợi ngoại giao đem lại, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Mấy năm kháng chiến đà đa lại cho nớc ta thắng lợi to lớn định lịch sử Việt Nam, tức hai nớc lớn giới Liên Xô Trung Quốc dân chủ với nớc dân chủ đà thừa nhận nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nớc ngang hàng đại gia đình dân chủ giới Nghĩa ta đà đứng hẳn phe dân chủ nhập vào khối 800 triệu nhân dân chống đế quốc Chắc rằng, thắng lợi trị đà cho thắng lợi quân sau [40; 81 - 82] 88 Hoạt động đối ngoại Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa hớng tới mục tiêu kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Đảng ta coi sức mạnh nội lực dân tộc nhân tố định thắng lợi cách mạng Việt Nam; đồng thời khẳng định: cách mạng Việt Nam phận khăng khiết cách mạng giới Muốn giành đợc thắng lợi, cách mạng Việt Nam phải tranh thủ đợc ủng hộ giúp đỡ cách mạng giới Trên tinh thần đó, sau ngày Cách mạng Tháng Tám thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta đà chủ trơng mặt tăng cờng xây dựng, bồi dỡng thực lực cách mạng; mặt khác, tích cực mở rộng hoạt động đối ngoại tìm kiếm ủng hộ giúp đỡ quốc tế Hai nhiệm vụ có tác động tích cực, hỗ trợ lẫn nhau; đó, việc tăng cờng thực lực bên giữ vai trò định Nhờ vậy, kháng chiến nhân dân ta đà bớc nhận đợc đồng tình, ủng hộ ngày to lớn tinh thần vật chất nhân dân giới, đặc biệt nhân dân tiến Pháp, làm cho lực kháng chiến không ngừng đợc tăng cờng; so sánh lực lợng ta địch thay đổi theo hớng ngày có lợi cho ta, làm lung lay ý chí xâm lợc thực dân Pháp Tóm lại, thời có năm, nhng giao Việt Nam dới đạo trực tiếp Chủ tịch Hồ Chí Minh đà đạt đợc thắng lợi to lớn, góp phần quan trọng việc bảo vệ quyền dân chủ nhân dân non trẻ năm đầu sau cách mạng, tạo móng vững cho kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp xâm lợc Trong giai đoạn cách mạng nay, quan hệ đối ngoại hoạt động ngoại giao không ngừng đợc mở rộng Vị trí vai trò nớc Cộng hoà Xà hội chủ nghĩa Việt Nam ngày đợc nâng cao trờng quốc tế Việt Nam đà trở thành đối tác quan trọng tất nớc lớn khu vực giới Việc nghiên cứu hoạt động đối ngoại nớc Việt Nam dân chủ Cộng hòa thời kỳ 1945 - 1950, giúp ta làm sáng tỏ thêm trang sử hào hùng dân tộc, truyền thống quý báu ngoại giao Việt Nam, đồng thời rút học kinh nghiệm góp phần phục vụ thắng lợi công xây dựng phát triển đất nớc giai đoạn mới, nâng tầm vóc Việt Nam lên vị trí ngày cao có vị xứng đáng cộng đồng quốc tế Những học kinh nghiệm là: 89 Giữ vững nguyên tắc lợi ích tối cao dân tộc độc lập, chủ quyền có sách lợc linh hoạt, mềm dẻo, uyển chuyển nhằm đạt đợc mục đích đề Lợi dụng mâu thuẫn chủ động phân hóa hàng ngũ đối phơng; phân biệt tập trung mũi nhọn đấu tranh vào kẻ thù chính, cô lập cao độ kẻ thù chủ yếu, trớc mắt; trung lập kẻ thù không chủ yếu trung lập đợc, tránh cho cách mạng lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù lớn mạnh Mở rộng mặt trận ngoại giao nhân dân, tranh thủ khả đối ngoại đoàn thể quần chúng, tổ chức trị nhằm tuyên truyền đờng lối đối ngoại hòa bình hữu nghị, hợp tác phát triển Đảng Nhà nớc ta, góp phần nâng cao uy tín vị Việt Nam giới Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức manh thời đại; mở rộng đoàn kết quốc tế hợp tác khu vực, tranh thủ ủng hộ cộng đồng quốc tế nhân dân tiến giới nghiệp nghĩa cách mạng Việt Nam 90 TI LIU THAM Khảo Báo Cứu quốc, số 57, ngày 03 - 10 - 1945 Báo cáo phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa công tác ngoại giao tuyên truyền Pháp từ năm 1946 - 1949, Trung tâm Lu trữ Quốc gia III, phông Thủ tớng Báo cáo phái đoàn Chính phủ Việt Nam Thái Lan tình hình nớc Đông Nam hoạt động phái đoàn từ 1949 - 1951, Trung tâm Lu trữ Quốc gia III, ph«ng Thđ Tíng Nguyễn Lương Bích (2003), Lược sử ngoại giao Việt Nam thời trước, Nxb QĐND, Hà Nội Nguyễn Đình Bin (2002), Ngoại giao Việt Nam (1945-2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Huy Bình (2003), Chủ tịch Hồ Chí Minh với sách lược Hoa - Việt thân thiện thời kì 1945 - 1946, Nxb Quân đội Nhân dân Bộ ngoại giao, Lược ghi nói chuyện Chủ tịch Hồ Chí Minh với Hội nghị ngành ngoại giao, Phông lưu trữ Bộ Ngoại giao Lê Duẩn (1975), Dưới cờ vẻ vang Đảng, độc lập tự do, chủ nghĩa xã hội tiến lên giành thắng lợi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội Lê Duẩn (1981), Tình hình giới sách đối ngoại Đảng ta, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Néi 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Chỉ thị BCH TƯ kháng chiến kiến quốc, Văn kiện Đảng Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Kiến Giang (1961), Việt Nam năm sau cách mạng Tháng Tám, Nxb Sự thật, H Ni 14 Lơng Lê Giang (bản dịch) (2006), OSS Hồ Chí Minh - Đồng minh bất ngờ cc chiÕn tranh chèng ph¸t xÝt NhËt, Nxb ThÕ giíi 91 15 Võ Nguyên Giáp (1994), Những chặng đường lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Võ Nguyên Giáp (1995), Chiến đấu vòng vây, Nxb Quân đội Nhân dân 17 Lê Kim Hải, Hồ Chí Minh với quan hệ ngoại giao Việt - Pháp thời kì 1945 - 1954, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Trọng Hậu (2004), Hoạt động đối ngoại nước Việt Nam dân chủ Cộng hịa thời kì 1945 - 1950, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Vũ Quang Hiển (2005), Tìm hiểu chủ trương đối ngoại Đảng thời kì 1945 - 1954, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Học viện Quan hệ Quốc tế (1985), Thắng lợi có tính chất thời đại đấu tranh mặt trận đối ngoại nhân dân ta, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Học viện Quan hệ Quốc tế (1990), Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác ngoại giao, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Học viện Quan hệ Quốc tế (2001), Trích văn kiện Đảng quan hệ quốc tế sách đối ngoại, tập I, (1930 - 1945), Hà Nội 23 Học viện Quan hệ Quốc tế (2001), Trích văn kiện Đảng quan hệ quốc tế sách đối ngoại, tập II (1945 - 1954), Hà Nội 24 Học viện Quan hệ Quốc tế (2002), Đấu tranh ngoại giao cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân (1945 - 1954), Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Ni 25 Hồ sơ việc thực dân Pháp cố tình phá hoại Tạm ớc 14 - 09 - 1946, Lu Trung tâm Lu trữ quốc gia III, phông Thủ tớng 26 Vũ Nh Khôi (1995), Sách lợc hòa hoÃn Đảng để giữ vững quyền thời kỳ 1945-1946, Luận án Tiến sĩ 27 L A Patty (1995), Tại Việt Nam? Nxb Đà Nẵng 28 Nguyễn Sông Lam, Nguyễn Lam Châu (2005), Hồ Chí Minh trả lời vấn báo chí, Nxb Thanh niên 29 Đinh Nho Liêm (1995), Đấu tranh ngoại giao kết hợp với đấu tranh quân trị nhằm bảo vệ xây dựng Tổ quốc, Hội thảo khoa học toàn quốc, tr: 22 - 31 92 30 Lu Văn Lợi (1995), Ngoại giao Đại Việt: Truyền thống ngàn đời ngoại giao đại Việt Nam, Hội thảo khoa học toàn quốc, tr: 72 - 78 31 Lu Văn Lợi, Nguyễn Hồng Thạch (2002), Pháp tái chiếm Đông Dơng chiến tranh lạnh, Nxb Công an Nhân dân 32 Lu Văn Lợi (2002), Ngoại giao Việt Nam 1945-1995, Nxb Công an Nhân dân 33 Nguyễn Phúc Luân (2001), Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp giành độc lập, tự (1945-1975), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn Phúc Luân (2003), Ngoại giao Hồ Chí Minh lấy chí nhân thay cờng bạo, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 35 Đinh Xuân Lý (2007), T tởng Hồ Chí Minh đối ngoại vận dụng Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quèc gia, Hµ Néi 36 Hå ChÝ Minh Toµn tËp (2002), Tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Hå ChÝ Minh Toµn tËp (2002), TËp 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh Toàn tập (2002), Tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hµ Néi 39 Hå ChÝ Minh Toµn tËp (2002), TËp 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Nguyn Đức Minh (2004), Hồ Chí Minh với kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1975), Viện Sử học Quân Việt Nam 41 Philip Devillers (1988), Pari - Sài Gòn - Hà Nội, Nxb Gallinal Julliard, Pari 42 Nguyễn Văn Phùng (1980), Đứng vững vòng vây, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 43 Lê Hồng Sơn (1996), Cơ quan ngoại giao Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Tạp chí Quốc tế, s 44 Nguyễn Song Tùng (1995), Sáng tạo ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, Hội thảo khoa học Toàn quốc, tr: 55 - 58 45 Tập tài liệu việc Pháp dâng Đông Dơng cho Nhật từ năm 1940 đến 1945, Trung tâm Lu trữ Quốc gia III, phông Thủ tớng 46 Tập tài liệu Hiệp định Sơ - - 1946 vi phm thực dân Pháp dẫn tới thất bại Hội nghị Fontaninebleau ngày - - 1946, Trung tâm Lu trữ Quốc gia III, phông Thủ tớng 47 Đặng Văn Thái (2004), Hoạt động đối ngoại Chủ tịch Hồ Chí Minh kháng chiến chống thực dân Pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 93 48 Th Tuyên bố Chủ tịch Hồ Chí Minh, Hoàng Minh Giám đề nghị giải hòa bình chiến tranh Việt - Pháp từ 01- 01 - 1947 đến 26 - 11 - 1953, Lu Trung tâm Lu trữ quốc gia III, phông Thủ tớng 49 Thông điệp, thông cáo diễn văn, thông tri Việt Nam, Trung Quốc, Tổng ViƯt Minh, Bé Ngo¹i giao vỊ viƯc kiÕn lËp quan hệ ngoại giao Việt Nam Trung Quốc năm 1950, Trung tâm Lu trữ Quốc gia III, phông Thủ tíng ... to lớn mà ngoại giao đại Việt Nam đà đạt đợc; đặt biệt vai trò mặt trận ngoại giao việc củng cố quyền, bảo vệ độc lập nh phá bị bao vây, cô lập mở rộng quan hệ quốc tế giai đoạn 1945 - 1950 Nguồn... hội Với ý nghĩa khoa học thực tiễn đó, đà chọn đề tài: Ngoại giao Việt Nam nhằm bảo vệ độc lập mở rộng quan hệ quốc tế giai đoạn 1945 - 1950 đề làm luận văn tốt nghiệp cao học thạc sỹ Lịch sử... kiện để làm rõ vai trò hoạt động đối ngoại việc bảo vệ độc lập mở rộng quan hệ quốc tÕ, ®iỊu cã ý nghÜa rÊt quan träng giai đoạn lịch sử đầy cam go 1945 - 1950 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1

Ngày đăng: 15/12/2015, 10:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o

  • Tr­­êng ®¹i häc vinh

  • --------š²œ--------

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan