1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế hệ thống truyền dẫn số với kênh có băng thông hữu hạn luận văn tốt nghiệp đại học

84 334 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 4,34 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN SỐ VỚI KÊNH CÓ BĂNG THÔNG HỮU HẠN Sinh viên thực hiện: Lớp : ĐIỀN CHÍ THANH 48K ĐTVT Niên khoá 2007 - 2012 : Người hướng dẫn : Cán phản biện : Th.S PHẠM MẠNH TOÀN Th.S LÊ ĐÌNH CÔNG NGHỆ AN, 01-2012 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU TÓM TẮT ĐỒ ÁN DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN HỆ THỐNG THÔNG TIN SỐ 1.1 Giới thiệu 11 1.2 Sơ lược lịch sử thông tin .11 1.3 Sơ đồ khối tổng quát hệ thống thông tin số khái niệm tín hiệu 12 1.3.1 Sơ đồ khối tổng quát hệ thống thông tin số .12 1.3.2 Định nghĩa tín hiệu 13 1.4 Sơ đồ khối tiêu biểu hệ thống thông tin số .14 1.5 Tham số đánh giá chất lượng hệ thống thông tin số .16 1.6 Số hoá tín hiệu liên tục hệ thống thông tin số 19 1.6.1 Điều chế xung mã PCM 21 1.6.1.1 Nguyên tắc 21 1.6.1.2 Lọc hạn băng 23 1.6.1.3 Lấy mẫu 23 1.6.1.4 Lượng tử hoá 24 1.7 Kết luận 29 CHƯƠNG TRUYỀN DẪN TÍN HIỆU SỐ TRÊN KÊNH THỰC 2.1 Giới thiệu chương 30 2.2 Hệ thống tuyến tính bất biến 30 2.3 Kênh liên tục 31 2.3.1 Khái niệm kênh liên tục 31 2.3.2 Mô hình kênh liên tục 32 2.4 Các tác động kênh liên tục 34 2.4.1 Méo tuyến tính 34 2.4.2 Méo phi tuyến 35 2.4.3 Can nhiễu 36 2.4.4 Pha-đinh 37 2.5 Truyền dẫn số qua kênh có băng thông hữu hạn 38 2.5.1 Giới thiệu chung .38 2.5.2 Phổ công suất tín hiệu PAM .39 2.5.3 Đặc trưng kênh có độ rộng băng thông hữu hạn méo kênh 41 2.5.3.1 Đặc trưng kênh có băng thông hữu hạn 41 2.5.3.2 Méo kênh 41 2.5.4 Xuyên nhiễu dấu (Inter Symol Interference-ISI) 43 2.5.4.1 Khái niệm 43 2.5.4.2 Đặc trưng xuyên nhiễu dấu 43 2.6 Kết luận 45 CHƯƠNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN SỐ ĐỐI VỚI KÊNH CÓ BĂNG HỮU HẠN 3.1 Giới thiệu chương 46 3.2 Cấu trúc thu tối ưu tín hiệu số .46 3.2.1 Biểu diễn véc-tơ tín hiệu số 47 3.2.2 Cấu truc thu tối ưu 49 3.2.3 Máy thu tương quan 51 3.2.4 Máy lọc thu phối hợp 52 3.2.5 Xác suất thu lỗi với máy thu tối ưu 53 3.3 Các đặc tính lọc nhằm truyền dẫn ISI 54 3.4 Phân phối đặc tính lọc 59 3.5 Thiết kế hệ thống truyền tin số 61 3.5.1 Thiết kế hệ thống để có ISI không 61 3.5.2 Thiết kế lọc phát thu cho hệ thống truyền tin có ISI không 63 3.5.3 Thiết kế hệ thống có ISI kiểm soát 64 3.5.4 Thiết kế lọc phát thu cho hệ thống truyền tin có ISI kiểm soát 67 3.6 Chương trình kết mô 68 3.6.1 Mô hệ thống truyền tin có ISI sử dụng Matlab 68 3.6.2 Mô hệ thống truyền tin có ISI kiểm soát sử dụng Matlab 73 3.7 Kết luận 78 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI .79 TÀI LIỆU THAM KHẢO .80 LỜI NÓI ĐẦU Hiện hệ thống thông tin số phát triển mạnh mẽ toàn giới hệ thống số hầu hết thay hệ thống analog Ở nước ta, nói gần tất hệ thống chuyển mạch truyền dẫn ngành viễn thông số hoá Tiến trình số hoá hệ thống thông tin liên lạc diễn cách nhanh chóng hệ thống đường trục, hệ thống chuyển mạch số hoá Việc nghiên cứu hệ thống thông tin số nói chung hệ thống truyền dẫn số nói riêng trở thành nội dung chương trình đào tạo kỹ sư điện tử viễn thông Chính lý em chọn đề tài "THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN SỐ CÓ BĂNG THÔNG HỮU HẠN", nhằm nghiên cứu vấn đề liên quan đến băng thông kênh truyền thông tin Băng thông tài nguyên quý giá để tiết kiệm băng thông việc hạn chế nhiễu kênh truyền vấn đề cần phải giải Đồ án thiết kế nhằm đưa giải pháp giảm nhiễu tới mức có, cụ thể thiết kế nhằm hạn chế nhiễu xuyên dấu (ISI) không nhiễu ISI kiểm soát Đồ án sử dụng phần mềm Matlab để mô hạn chế nhiễu Đồ án chia làm chương: Chương 1: Tổng quan hệ thống thông tin số Chương 2: Truyền dẫn tín hiệu số kênh thực Chương 3: Thiết kế hệ thống thông tin số kênh có băng thông hữu hạn Với kiến thức có giúp đỡ nhiệt tình kiến thức tài liệu thầy giáo Th.S Phạm Mạnh Toàn em hoàn thành xong đồ án theo thời hạn Do hạn chế thời gian lực chắn không tránh khỏi sai sót, em mong đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn bè Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.S Phạm Mạnh Toàn giúp đỡ thực đồ án Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa ĐTVT giúp chúng em hoàn thành chương trình đào tạo Nghệ an, Ngày ….tháng 01năm 2012 Sinh viên Điền Chí Thanh TÓM TẮT ĐỒ ÁN Các hệ thống thông tin số phát triển mạnh mẽ toàn giới thay hầu hết hệ thống thông tin analog Việc nghiên cứu hệ thống số nội dung quan trọng chương trình đào tạo kỹ sư ngành ĐTVT Đồ án trình bày vấn đề kỷ thuật truyền dẫn số thuật toán xử lý tín hiệu số băng gốc, kỷ thuật ghép kênh, truyền dẫn tín hiệu kênh liên tục, máy thu tối ưu, tác động méo, nhiễu tới hệ thống thông tin số Đặc biệt đồ án sử dụng phần mềm Matlab để nghiên cứu thiết kế lọc cosin nâng để lọc bỏ nhiễu liên ký tự (ISI: Inter Symbol Interference) hạn chế băng thông kênh truyền DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ khối chức hệ thống thông tin tổng quát .12 Hình 1.2 Biểu diễn tín hiệu liên tục 13 Hình 1.3 Biểu diễn tín hiệu số 14 Hình 1.4 Sơ đồ khối tiêu biểu hệ thống thông tin số 15 Hình 1.5 Quá trình điều chế xung mã PCM 22 Hình 1.6 Quá trình lấy mẫu liên tục 23 Hình 1.7 Tuyến tính hoá luật nén μ 15 đoạn .26 Hình 1.8 Tuyến tính hoá luật nén A 13 đoạn 27 Hình 2.1 Sơ đồ khối hệ thống 30 Hình 2.2 Sơ đồ khối hệ thống thông tin số 32 Hình 2.3 Mô hình kênh liên tục 33 Hình 2.4 Xung tín hiệu đầu vào kênh 42 Hình 2.5 Xung tín hiệu đầu kênh 42 Hình 2.6 Xung tín hiệu đầu cân .43 Hình 3.1 Sơ đồ khối tối giản hệ thống truyền dẫn số 46 Hình 3.2 Dạng véc-tơ cấu trúc thu tối ưu 51 Hình 3.3 Máy thu tương quan 51 Hình 3.4 Máy lọc thu phối hợp 52 Hình 3.5 Mô hình hệ thống băng gốc với tín hiệu xung PAM 54 Hình 3.6 Đặc tính lọc làm cong 57 Hình 3.7 Phản ứng xung lọc cosine nâng .57 Hình 3.8 Đáp ứng tần số cosin nâng 62 Hình 3.9 Các dạng xung đáp ứng tần số cosin nâng .63 Hình 3.10 Xung tín hiệu nhị phân đôi phổ 66 Hình 3.11 Xung tín hiệu nhị phân đôi cải biên phổ 67 Hình 3.12 mfile mô thiết kế ISI không 69 Hình 3.13 Đáp ứng xung lọc phát với độ dài lọc N=31 70 Hình 3.14 Đáp ứng tần số lọc phát 71 Hình 3.15 Đáp ứng xung lọc phát lọc phối hợp máy thu .72 Hình 3.16 mfile mô thiết kế ISI kiểm soát .74 Hình 3.17 Đáp ứng xung tín hiệu nhị phân đôi máy phát 75 Hình 3.18 Đáp ứng tần số tín hiệu nhị phân đôi máy phát .76 Hình 3.19 Đáp ứng xung mạch mắc nối tiếp lọc phát với loc phối hợp máy thu 77 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thuật toán xấp xỉ đặc tính nén luật μ mã 27 Bảng 1.2 Thuật toán xấp xỉ đặc tính nén luật A mã 28 THUẬT NGỮ VIẾT TẮT AM/AM Amplitude/Amplitude Biên đô/biên độ AM/PM Amplitude/Phase Biên độ/Pha AWGN Additive White Gauss Noise Tạp âm cộng trắng chuẩn BER Bit Error Ratio Tỷ lệ lỗi bit CCITT International Telegraphy and Uỷ ban tư vấn điện thoại Telephony Consulative Committee điện tín quốc tế Degraded Minutes Các phút suy giảm chất DM lượng ES Error Seconds Các giây bị lỗi ISI Inter-Symbol Interference Nhiễu Symbol Jitter Sự rung pha KĐCS Khuếch đại công suất MODEM Modulate-Demodulate Điều chế-Giải điều chế M-QAM M-ary Quadratude Amplitude Điều chế biên độ vuông Modulation góc M-mức NRZ No Return To Zero Không trở số không PAM Pulse Amplitude Modulation Điều biên xung PCM Pulse Code Modulation Điều biên xung mã Pdf Probailiy density function Hàm mật độ xác suất PSK Phase Shift Keying Điều chế số theo pha tín hiệu QAM Quadrature Amplitude Modulation Điều chế biên độ cầu Phương SER Symbol Error Ratio Tỷ số lỗi symbol SES Severely Errored Seconds Symbol Các giây suy giảm chất Lượng dấu hiệu (ký tự) TWT Traveling Wave Tube Ống dẫn sóng 10  e jπ f (  X ( f ) =  2W 0  πf  j  sin W = W 0  W − e − jπ f W ) , f ≤W , f >W , f ≤W , f >W (3.66) Xung gọi xung tín hiệu nhị phân đôi cải biên, phổ có giá trị không f = 0, làm cho trở nên thích hợp để truyền dẫn qua kênh không cho thành phần chiều qua Vậy tín hiệu nhận ta kiểm soát ISI ta tuỳ ý đưa vào theo ý muốn cách chọn hai mẫu khác không từ tập { x(n 2W )} gọi tín hiệu đáp ứng phần (partial response signal) Do xung tín hiệu cho phép truyền symbol thông tin với tốc độ Nyquist 2W symbol/s Vì hiệu sử dụng băng tần lớn so với xung tín hiệu cosin nâng Xung phổ tín hiệu nhị phân đôi cải biên minh hoạ sau: Hình 3.11 Xung tín hiệu nhị phân đôi cải biên phổ 3.5.4 Thiết kế lọc phát thu cho hệ thống truyền tin có ISI kiểm soát 70 Hãy thiết kế lọc máy thu phát GT ( f ) GR ( f ) cho tích chúng với phổ xung nhị phân đôi GR ( f ) phối hợp với GT ( f ) Ta có: Để thoả mãn điều kiện miền tần số, có 1  πf   cos  ÷ GT ( f ) GR ( f ) = W  2W  0    πf  cos   ÷ GT ( f ) =  W  2W  0  Và , , f ≤W (3.67) , f >W , f ≤W (3.68) , f >W Với W = 2T , Fs = T ta được: gT ( n) = ( N −1) ∑ m =− ( N −1) N −1  4m  j πmn N GT  , n = 0, ±1, , ± ÷e  NT  (3.69) Và gR(n) = gT(n) [3] 3.6 Chương trình kết mô 3.6.1 Mô hệ thống truyền tin có ISI không sử dụng matlab Cho lọc thu phát GR ( f ) , GT ( f ) có tích chúng thoả mãn GT ( f ) GR ( f ) = X rc ( f ) GR ( f ) lọc phối hợp GT ( f ) Với: X rc ( 1−α  0≤ f ≤ T , 2T  πT  − α  − α 1+α T  f ) =  1 + cos ≤ f ≤  f − ÷ , α  2T   2T 2T 2   1+ α f > 0,  2T Hãy thiết kế để ISI không với: - độ dài lọc N = 31 - anpha = 1/4 (hệ số uốn nằm khoảng ≤ α ≤ ) 71 - chu kỳ lấy mẫu T = - số lấy mẫu n chạy từ -(N-1)/2 đến (N-1)/2 Chương trình mô 72 Hình 3.12 mfile mô thiết kế ISI không Kết mô 73 Hình 3.13 Đáp ứng xung lọc phát với độ dài lọc N=31 74 Hình 3.14 Đáp ứng tần số lọc phát 75 Hình 3.15 Đáp ứng xung lọc phát lọc phối hợp máy thu 76 3.6.2 Mô hệ thống truyền tin có ISI kiểm soát sử dụng matlab Cho lọc máy thu phát GT ( f ) , GR ( f ) có tích chúng GT ( f ) GR ( f ) = X ( f ) với phổ xung nhị phân đôi GR ( f ) 1  πf  ÷ , f ≤W  cos  W W G ( f ) X f =   ( ) phối hợp với T Với phổ  0 , f >W  Hãy thiết kế để có ISI kiểm soát sử dụng matlab với: - Độ dài lọc N = 35 - Chu kỳ lấy mẫu T = - Độ rộng băng tần W = 1/2T - Chỉ số lấy mẫu từ n = -(N-1)/2 đến (N-1)/2 Để thoả mãn điều kiện miền tần số, có 1  πf  ÷  cos  GT ( f ) GR ( f ) = W  2W  0    πf  cos   ÷ GT ( f ) =  W  2W  0  Và , , f ≤W , f >W , f ≤W , f >W Với W = 2T , Fs = T ta được: gT ( n) = ( N −1) ∑ m =− ( N −1) N −1  4m  j πmn N GT  , n = 0, ±1, , ± ÷e  NT  Và gR(n) = gT(n) [3] 77 Chương trình mô Hình 3.16 mfile mô thiết kế ISI kiểm soát 78 Kết mô Hình 3.17 Đáp ứng xung tín hiệu nhị phân đôi máy phát 79 Hình 3.18 Đáp ứng tần số tín hiệu phân đôi máy phát 80 Hình 3.19 Đáp ứng xung mạch mắc nối tiếp lọc phát với lọc phối hợp máy thu Nhận xét: Ta thấy thiết kế để ISI không ISI kiểm soát thì: - Do h ( t ) ≠ khoảng ứng với t = 0, qui thời gian nghĩa phản ứng xung h ( t ) mở rộng 2W , phổ tín hiệu băng gốc nhỏ W Khi ta chọn N lớn, phổ tín hiệu hẹp - Ngay hệ thống truyền hai mức tín hiệu PAM (tức An = { 0,1} lối hệ thống trở thành hệ thống nhiều mức - Vì số mức tín hiệu nhận phần thu tăng theo N, N lớn trình xử lý phần thu phức tạp Việc lựa chọn N phải dung hoà theo yêu cầu phổ hẹp mức độ phức tạp xử lý tín hiệu thu 81 3.7 Kết luận Như để thiết kế hệ thống truyền dẫn số nhiễu xuyên ký tự việc thiết kế đòi hỏi phải tính toán kỹ lưỡng Một hệ thống truyền dẫn số truyền tín hiệu nhiễu xuyên ký tự hay nhiễu xuyên ký tự kiểm soát yêu cầu phải mắc nối tiếp lọc phát lọc thu nghĩa tích đáp ứng tần số lọc phát lọc thu đáp ứng tần số cosine nâng nhiễu ISI không đáp ứng tần số tín hiệu nhị phân đôi hệ thống có ISI kiểm soát 82 KẾT LUẬN CHUNG VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI Sau thời gian tìm hiểu nghiên cứu đề tài “Thiết kế hệ thống truyền dẫn số với kênh có băng thông hữu hạn” cho thấy việc truyền tín hiệu qua kênh có băng thông hữu hạn kỹ thuật truyền phải nghiên cứu kỹ lưỡng trước thực Việc nghiên cứu kỹ thuật truyền nghĩa phải nghiên cứu tất tác động môi trường bên kênh truyền Đặc biệt kênh truyền có băng thông hữu hạn đặc tính méo kênh tạo nên nhiễu xuyên dấu (ISI: Inter-Symbol Interference) mà chúng gây nên lỗi giải điều chế tín hiệu, phải tính toán để giảm tác động nhiễu Chương 1, chương 2, dẫn lý thuyết quan trọng cho việc thiết kế chương 3- chương cho thấy việc thiết kế kênh truyền ISI phải mắc nối tiếp lọc phát lọc thu, cho tích đáp ứng tần số chúng với đáp ứng tần số hàm cosine nâng Mặt khác kênh truyền có ISI việc thiết kế để kiểm soát ISI, thực cách mắc nối tiếp lọc phát lọc thu với điều kiện tích đáp ứng tần số chúng đáp ứng tần số tín hiệu nhị phân đôi Với đề tài nghiên cứu kênh truyền có băng thông hạn chế việc hạn chế nhiễu xuyên ISI giải Để vấn đề nhiễu xuyên ISI mở rộng cho hệ thống việc triển khai giải nhiễu xuyên ISI phải nghiên cứu liên tục Một đặc trưng nghiên cứu vấn đề nhiễu hệ thống OFDM mà không cần khoảng chèn bảo vệ hệ thống OFDM đưa 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Lê Uyên Thục, Kỹ thuật thông tin số, Nhà xuất Hà Nội, 2005 [2] Nguyễn Quốc Bình, Kỹ thuật truyền dẫn số, Nhà xuất Quân Đội Nhân Dân, Hà Nội 2001 [3] Proakis.J.G and SaleHi.M, Contemporary Communication Systems Using Matlab-Brooks/Cole, 2000 (Dịch giả: Nguyễn Quốc Bình, Các hệ thống thông tin trình bày thông qua sử dụng Matlab, Nhà xuất Quân Đội Nhân Dân, 2002) [4] Nguyễn Hoàng Hải, Nguyễn Việt Anh, Lập trình Matlab ứng dụng, Nhà xuất khoa học kỷ thuật, 2006 [5] Nguyễn Phùng Quang, Matlab & Simulink, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật, 2004 84 [...]... cộng của cả hệ thống với một độ chính xác đã cho Nhìn chung, dung lượng của một hệ thống tùy thuộc vào băng tần truyền dẫn của hệ thống, sơ đồ điều chế số, mức độ tạp nhiều… Đối với các hệ thống truyền dẫn số hiện tại, các tín hiệu số nhận giá trị trong một tập hữu hạn các giá trị có thể có và có thời gian tồn tại hữu hạn Khi tập các giá trị có thể có của tín hiệu gồm hai phần tử 0 và 1 thì hệ thống được... và môi trường truyền F(f) Trong đó đặc tính đường truyền dẫn F(f) có thể có những ảnh hưởng đặc biệt với chất lượng đường truyền dẫn (như pha-đinh chọn lọc tần số trong các hệ thống số vi ba số dung lượng ≥ 70Mb/s chẳng hạn) Các hệ thống truyền dẫn không hạn chế phổ tần là các hệ thống có đặc tính tần số tổng cộng (đặc tính tiêu hao theo tần số) của hệ thống bằng phẳng trên toàn trục tần số Trong thực... hiệu số trên cùng một tuyến truyền dẫn và để làm điều này mà không gây ảnh hưởng lẫn nhau, các các luồng truyền dẫn trên thường được phân biệt với nhau về mặt tần số nhờ các thiết bị có đặc tính chọn lọc tần số Như vậy, các hệ thống truyền dẫn số thực tế đều có thể xem như các hệ thống có băng tần truyền dẫn bị hạn chế (band-limited) Trên hình (2.3) các đặc tính tần số T(f), R(f) và T i(f) do đó có dạng... liên quan đến kênh truyền dẫn như: méo kênh, nhiễu, và sự hạn chế về băng thông từ đó để thiết kế hệ thống truyền dẫn sao cho phù hợp khi truyền tín hiệu Đặc biệt đồ án nghiên cứu rất kỹ về nhiễu xuyên ký tự (Inter Symol Interference-ISI) trên kênh có băng thông hữu hạn, và đã giải quyết một cách cơ bản dựa vào định lý Nyquist Chương 1 sẽ giới thiệu về cấu trúc của một hệ thống thông tin số điển hình... tín hiệu trên kênh truyền dẫn để làm cơ sơ cho việc thiết kế ở chương 3 Chương 3 ta sẽ thiết kế kênh truyền có băng thông hữu hạn mà trên đó ISI bằng không và ISI kiểm soát được 11 Chương 1 TỔNG QUAN HỆ THỐNG THÔNG TIN SỐ 1.1 Giới thiệu chương Trong cuộc sống từ xa xưa, con người luôn có nhu cầu trao đổi với nhau những tâm tư, tình cảm, những kinh nghiệm đấu sinh tồn , nghĩa là có nhu cầu thông tin (communication)... con số thuần túy mặc dù các tín hiệu như thế vẫn là các tín hiệu số do độ dài thời gian của từng tín hiệu là hữu hạn và số các dạng sóng có thể được phát đi cũng là hữu hạn Kênh truyền các tín hiệu dạng sóng liên tục như vậy được gọi là kênh liên tục Do vậy ta có thể biểu diễn hệ thống truyền dẫn số bằng sơ đồ sau [2] Hình 2.2 Sơ đồ khối hệ thống thông tin số 2.3.2 Mô hình kênh liên tục Thực tế khi truyền. .. [2] 1.7 Kết Luận Trong chương này chúng ta đã nghiên cứu các vấn đề cơ bản về hệ thống thông tin số: Tìm hiểu về tín hiệu liên tục, tín hiệu số, sơ đồ tiêu biểu của một hệ thống thông tin số mà hầu hết hệ truyền dẫn nào có sử dụng nguồn tin là nguồn tin số Đặc biệt là chúng ta đã phân tích được tích chất của một tín hiệu xung PAM trong hệ thống thông tin số Các tác động của môi trường truyền dẫn, ảnh... lên tới tần số thích hợp, khuếch đại, lọc và phát xạ tín hiệu vào môi trường truyền dẫn (bằng hệ thống ăng ten và phi đơ trong các hệ thống vô tuyến chẳng hạn) Đối với một hệ thống thông tin số thì MODEM đóng vai trò như bộ não còn máy thu phát chỉ như cơ bắp mà thôi Các khối chức năng còn lại không phải là bắt buộc đối với tất cả mọi hệ thống thông tin số mà chỉ có mặt trong từng loại hệ thống cụ thể... Tham số đánh giá chất lượng hệ thống thông tin số Trong viễn thông, khi truyền thông tin theo phương pháp điện có hai hạn chế: hạn chế về mặt dải thông và hạn chế về mặt tạp âm Phải có một dải thông đủ rộng để truyền được thông tin trong thời gian ngắn, đặc biệt là các hệ thống thông tin trong thời gian thực Tuy nhiên nếu dải thông quá lớn sẽ gây ra lãng phí băng tần mà băng tần là một tài nguyên quý... của hệ thống thông tin số là: các tín hiệu được truyền đưa và xử lý bởi hệ thống là các tín hiệu số, nhận các giá trị từ một tập hữu hạn các phần tử, thường được gọi là bảng chữ cái (alphabet) Các phần tử tín hiệu này có độ dài hữu hạn xác định T s và trong các hệ thống thông tin số hiện nay, nói chung độ dài Ts là như nhau đối với mọi phần tử tín hiệu Trong thực tế có rất nhiều loại hệ thống thông ... hạn chế nhiễu Đồ án chia làm chương: Chương 1: Tổng quan hệ thống thông tin số Chương 2: Truyền dẫn tín hiệu số kênh thực Chương 3: Thiết kế hệ thống thông tin số kênh có băng thông hữu hạn Với. .. kênh truyền dẫn số Đặc biệt phân tích kỹ truyền dẫn tín hiệu kênh có băng thông hữu hạn như: Phổ, méo kênh, xuyên nhiễu ISI việc thiết kế kênh có yêu cầu có hay không ISI 47 Vấn đề thiết kế kênh. .. sư điện tử viễn thông Chính lý em chọn đề tài "THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN SỐ CÓ BĂNG THÔNG HỮU HẠN", nhằm nghiên cứu vấn đề liên quan đến băng thông kênh truyền thông tin Băng thông tài nguyên

Ngày đăng: 15/12/2015, 09:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Hoàng Lê Uyên Thục, Kỹ thuật thông tin số, Nhà xuất bản Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật thông tin số
Nhà XB: Nhà xuất bản Hà Nội
[2] Nguyễn Quốc Bình, Kỹ thuật truyền dẫn số, Nhà xuất bản Quân Đội Nhân Dân, Hà Nội 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật truyền dẫn số
Nhà XB: Nhà xuất bản Quân Đội NhânDân
[3] Proakis.J.G and SaleHi.M, Contemporary Communication Systems Using Matlab-Brooks/Cole, 2000.(Dịch giả: Nguyễn Quốc Bình, Các hệ thống thông tin hiện nay trình bày thông qua sử dụng Matlab, Nhà xuất bản Quân Đội Nhân Dân, 2002) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hệ thống thông tin hiện nay trình bàythông qua sử dụng Matlab
Nhà XB: Nhà xuất bản Quân Đội Nhân Dân
[4] Nguyễn Hoàng Hải, Nguyễn Việt Anh, Lập trình Matlab và ứng dụng, Nhà xuất bản khoa học kỷ thuật, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lập trình Matlab và ứng dụng
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học kỷ thuật
[5] Nguyễn Phùng Quang, Matlab & Simulink, Nhà xuất bản Khoa Học Kỹ Thuật, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Matlab & Simulink
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa Học KỹThuật

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w