1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thông bài tập hoá học để củng cố và phát triển thức cho học sinh lớp 10 THPT

115 308 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

1 mở đầu Lí chọn đề tài thời đại ngày giáo dục đứng trớc thực trạng thời gian học có hạn nhng khối lợng kiến thức nhân loại phát triển nhanh, từ vấn đề quan trọng : làm để học sinh tiếp nhận đầy đủ khối lợng tri thức ngày tăng nhân loại quỹ thời gian dành cho dạy học không thay đổi Để giải vấn đề giáo dục phải có biến đổi sâu sắc mục đích, nội dung phơng pháp dạy học Trong quan trọng phải đổi phơng pháp dạy học Định hớng công đổi phơng pháp dạy học chuyển đổi từ cách dạy thầy truyền thụ, trò tiếp thu sang việc thầy tổ chức hoạt động dạy học để trò tự dành lấy kiến thức, tự xây dựng kiến thức cho mình, bồi dỡng lực tự học Nghị trung ơng Đảng lần thứ (khóa VII) xác định : Phải khuyến khích tự học, phải áp dụng phơng pháp giáo dục bồi dỡng cho học sinh lực t sáng tạo, lực giải vấn đề Định hớng đợc pháp chế hoá luật giáo dục điều 24.2 : phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dỡng phơng pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Thực trạng trờng trung học phổ thông nói chung đa số giáo viên nặng việc thuyết trình, trọng vào việc hoàn thành giảng, phơng pháp dạy học theo kiểu truyền thụ chiều mà cha ý đến việc phát huy nội lực ngời học, học sinh có nhiệm vụ tiếp thu cách thụ động kiến thức ngời thầy truyền cho Là giáo viên môn Hoá trờng trung học phổ thông qua nhiều năm công tác, thân nhận thấy trình học tập học sinh tỏ hứng thú nhớ lâu kiến thức em ngời khám phá Còn nh bắt em phải ghi nhớ kiến thức cách thụ động nh gây nên tâm lí ỷ lại, kiến thức dồn nén không đợc vận dụng đẫn đến tình trạng lời học, chán nản Trong môn hoá học có nhiều vấn đề cần khai thác để làm tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh Chẳng hạn xây dựng tập hoá học theo hớng tích cực để giúp học sinh củng cố, tìm tòi phát triển kiến thức cho riêng vấn đề đợc giáo viên quan tâm Đây dạng tập đòi hỏi học sinh không tái lại kiến thức mà phải tìm tòi, phát kiến thức từ phát triển kiến thức t Chúng ta xây dựng hệ thống tập nhận thức môn hoá học cho khối lớp để hỗ trợ trình tổ chức hoạt động dạy học theo xu hớng đổi Từ lập luận chọn đề tài : Xây dựng hệ thống tập hoá học để củng cố phát triển kiến thức cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tìm tòi cách sử dụng tập hoá học theo hớng tích cực nhằm khai thác thêm công dụng tập để nâng cao hiệu dạy học trờng trung học phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu * Nghiên cứu sở lý luận đề tài : Lý luận nhận thức, hoạt động nhận thức học sinh trình dạy học hoá học nói chung trình giải tập hoá học nói riêng, từ làm sở để xây dựng tiến trình giải tập hoá học theo hớng tích cực (củng cố phát triển) * Xây dựng sở lí thuyết cho tập nhận thức môn hoá học (bài tập củng cố phát triển kiến thức) * Xây dựng hệ thống tập hoá học theo hớng củng cố, hoàn thiện phát triển kiến thức * Thực nghiệm s phạm nhằm đánh giá chất lợng hệ thống tập hoá học xây dựng khả áp dụng hệ thống tập vào trình tổ chức hoạt động dạy học hoá học lớp 10 trung học phổ thông Đối Tợng nghiên cứu * Hoạt động nhận thức học sinh trình dạy học hoá học * Lý luận tập hoá học, hệ thống tập hoá học lớp 10 trung học phổ thông, phơng pháp giải vai trò tập hoạt động nhận thức Phơng pháp nghiên cứu * Nghiên cứu lí luận : - Nghiên cứu văn thị Đảng, nhà nớc Giáo dụcĐào tạo có liên qua đến đề tài - Nghiên cứu tài liệu liên quan lí luận dạy học, tâm lí dạy học, giáo dục học sách giáo khoa, tài liệu tham khảo phục vụ đề tài Đặc biệt trọng đến sở lí luận tập hoá học ý nghĩa, tác dụng loại tập hoá học củng cố phát triển kiến thức hoạt động dạy học * Điều tra : - Điều tra tổng hợp ý kiến nhà nghiên cứu giáo dục, giáo viên trực tiếp giảng dạy trờng trung học phổ thông thực trạng việc sử dụng tập hoá học giảng dạy hoá học nói chung - Thăm dò lấy ý kiến giáo viên giải pháp xây dựng hệ thống tập hoá học để củng cố phát triển kiến thức sử dụng vào trình tổ chức hoạt động dạy học * Thực nghiệm s phạm : - Đánh giá chất lợng hệ thống tập xây dựng - Đánh giá hiệu đem lại từ việc sử dụng tập hoá học củng cố phát triển kiến thức để tổ chức hoạt động dạy học Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đợc hệ thống tập hoá học theo hớng củng cố phát triển kiến thức phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, gây hứng thú học tập cho học sinh, từ nâng cao hiệu việc dạy học môn hoá học Cái đề tài Bên cạnh việc sử dụng tập để kiểm tra, tái lại kiến thức tác giả tiếp tục khai thác tập theo hớng phát triển Đó sử dụng tập nh nguồn kiến thức để học sinh củng cố, tìm tòi, phát triển kiến thức cho riêng Cấu trúc nội dung luận văn Mở đầu Chơng : Cơ sở lí luận phát triển lực nhận thức tập hoá học Chơng : Xây dựng hệ thống tập hoá học lớp 10 THPT theo hớng củng cố phát triển nhận thức cho học sinh Chơng : Thực nghiệm s phạm Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục Chơng Cơ sở lí luận thực tiễn 1.1 Vấn đề phát triển lực nhận thức 1.1.1 Vấn đề nhận thức [16] 1.1.1.1 Con đờng biện chứng trình nhận thức Chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định nhận thức phản ánh thực khách quan nvà quy luật vào đầu óc ngời Sự phản ánh trình vận động phát triển không ngừng Quá trình vận động tuân theo quy tắc riêng tiếng Lênin : Từ trực quan sinh động đến t trừu tợng từ t trừu tợng đến thực tiễn Đó đờng biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan Khi bàn đờng biện chứng trình nhận thức, Lênin khẳng định đờng nhận thức đờng thẳng Vì trình nhận thức phức tạp quanh co Trong trình phát triển vô tận nhận thức, thông qua việc nảy sinh mâu thuẫn giải mâu thuẫn, làm cho ngời gần với tự nhiên, nhng không thâu tóm trọn vẹn, hoàn toàn đầy đủ 1.1.1.2 Diễn biến trình nhận thức Cũng theo Lênin : Trực quan sinh động, t trừu tợng thực tiễn yếu tố trình thống Do đó, trình nhận thức đợc xem nh giai đoạn : - Giai đoạn nhận thức cảm tính (trực quan sinh động) : giai đoạn nhận thức trực tiếp vật, tợng mức độ thấp, cha vào chất Giai đoạn có mức độ : cảm giác biểu tợng - Giai đoạn t trừu tợng : giai đoạn cao trình nhận thức (lí tính) Dựa vào tài liệu cảm tinh ý phong phú có giai đoạn đầu sở thực tiễn đợc lặp lặp lại nhiều lần, nhận thức chuyển lên giai đoạn cao Khi đầu óc ngời nảy sinh loạt hoạt động t nh : phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tợng hoá khái quát hoá, tạo khái niệm vận dụng khái niệm để phán đoán, suy lý thành hệ thống lý luận - Thực tiễn, theo Lênin : Thực tiễn sở nhận thức Vì có u điểm phổ biến mà có u điểm thể trực tiếp Mặt khác, thực tiễn tiêu chuẩn để xác định chân lý Tất hiểu biết ngời đợc khảo nghiệm trở lại thực tiễn trở nên sâu sắc vững chãi đợc Thông qua hoạt động thực tiễn trình độ nhận thức ngời ngày phong phú trở thành hệ thống lý luận 1.1.2 Năng lực nhận thức nhiệm vụ phát triển lực nhận thức học sinh qua môn hoá học 1.1.2.1 Năng lực nhận thức Năng lực nhận thức đợc đánh giá qua việc thực thao tác t : phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá Đợc chia thành bốn trình độ nắm vững kiến thức, kĩ bốn cấp độ lực t Bốn trình độ nắm vững kiến thức kĩ : Bậc trình độ tìm hiểu hay ghi nhớ kiện, học sinh nhận biết xác định, phân biệt kiến thức cần tìm Bậc hai trình độ tái tức tái lại thông báo theo trí nhớ Bậc ba trình độ vận dụng tức vận dụng kiến thức vào thực tiễn tình quen thuộc Bậc bốn trình độ biến hoá tức biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn đối tợng quen thuộc bị biến đổi cha quen biết Bốn cấp độ lực t : T cụ thể suy luận từ thực thể cụ thể đến thực thể cụ thể khác, t logic suy luận theo chuỗi có logic khoa học có phê phán có nhận xét có diễn đạt trình giải vấn đề theo logic chặt chẽ, T hệ thống suy luận cách có hệ thống có cách nhìn bao quát khái quát hơn, t trừu tợng biết suy luận vấn đề cách sáng tạo khuôn khổ định sẵn Với môn hoá học nét đặc thù môn khoa học tự nhiên, lại môn khoa học lý thuyết gắn liền với thực nghiệm Quá trình nhận thức học sinh môn hoá học đợc thể qua việc quan sát, mô tả, giải thích tợng, trình biến đổi chất, t hoá học đợc hiểu kĩ quan sát tợng hoá học, phân tích tợng phức tạp thành phận thành phần, xác lập mối liên hệ định lợng định tính tợng, đoán trớc hệ lí thuyết áp dụng kiến thức 1.1.2.2 Những nhiệm vụ phát triển lực nhận thức học sinh [22] Dạy học phát triển nhận thức cho học sinh hai trình liên quan mật thiết với Thực mục tiêu phát triển đòi hỏi phải xác định đợc nhiệm vụ tơng ứng Nhiệm vụ phát triển lực nhận thức học sinh đợc giải với nhiệm vụ trí dục đức dục Trong dạy học hoá học nhiệm vụ phát triển lực nhận thức cho học sinh đợc thực thông qua nhiệm vụ cụ thể sau : Phát triển trí nhớ t : Nh ta biết, dạy học tiến hành hiệu có định hớng trớc học sinh Đặc biệt quan trọng phát triển trí nhớ t học sinh thiếu không nắm đợc sở lí thuyết đại hoá học Sự tích luỹ vốn kiến thức lựa chọn thao tác trí tuệ trình tâm lý tích cực, có tham gia trí nhớ t Sự phát triển trí nhớ t đợc thực cách có hiệu thông qua trình hoạt động nhận thức tích cực học sinh khâu, hoạt động trình dạy học hoá học Rèn luyện toàn diện giai đoạn phát triển kĩ khái quát trí tuệ thực nghiệm hoá học : Hoạt động nhận thức hoá học bao gồm nhiều hoạt động học tập để nắm vững kiến thức hoá học Ví dụ nh tiến hành thí nghiệm hoá học, phân tích tổng hợp chất, mô tả kí hiệu biểu đồ, sử dụng khả dự đoán hệ thống tuần hoàn, giải tập hoá học Kĩ kết nắm vững kiến thức Thực nghiệm hoá học biện pháp quan trọng để tiếp thu hoá học cách hiệu với kĩ trí tuệ nh : thao tác so sánh, phân tích, tổng hợp, suy diễn, qui nạp loại suy kĩ đợc hình thành trình dạy học hoá học, đợc phát triển khái quát dạng chung dễ dàng đợc chuyển thành lực học tập Sự rèn luyện toàn diện, giai đoạn kĩ khái quát trí tuệ thực nghiệm hoá học nhiệm vụ quan trọng việc phát triển học sinh Tích cực hoá tất dạng hoạt động nhận thức học sinh : trình dạy học hoá học học sinh cần phát triển hoạt động nhận thức tái hiện, chép hoạt động tích cực, chủ động kết hợp hợp lý phơng tiện phơng pháp dạy học Sự kết hợp hai yếu tố giúp ngời giáo viên tích cực hoá đợc dạng nhận thức hoá học cho học sinh từ đơn giản đến phức tạp Thực tế xác nhận dạy học hoá học tiến hành theo phơng pháp dạy học nêu vấn đề làm tăng tính tích cực nhận thức học sinh bớc dạy học nêu vấn đề - ơrixtic, học sinh tích cực bắt tay vào hoạt động độc lập tìm kiếm kiến thức cách sáng tạo Thờng xuyên phát triển hứng thú nhận thức học sinh : Trong lí luận dạy học hứng thú nhận thức nguyên nhân - động hoạt động nhận thức học sinh Lí thuyết giáo dục học nghiên cứu phơng pháp dạy học không phát triển hứng thú học sinh với hoá học lực nhận thức học sinh giảm đột ngột, đặc biệt học kì lớp 10, nghiên cứu hoá học hoàn toàn kiến thức lí thuyết trừu tợng Giáo viên phải làm cho học sinh hiểu rõ mục đích, ý nghĩa hoạt động từ hình thành đợc động học tập Việc kích thích hứng thú nhận thức học sinh đợc thực cách nghiên cứu kiến thức lí thuyết xen kẽ với thí nghiệm, tăng cờng mối liên hệ lí thuyết với thực tế, sử dụng tích cực thí nghiệm với t liệu lịch sử hoá học, tính hấp dẫn tình tính chất nguyên tố, tăng cờng mối liên hệ liên môn Tăng dần mức độ phức tạp hoạt động nhận thức học tập : Quy luật tâm lý học thống hoạt động nhận thức tạo điều kiện để nâng cao tính tích cực tự giác học sinh qúa trính giảng dạy Trớc hết thờng xuyên đa ý nghĩa khả hoạt động, đặt mục đích học tập rõ ràng đa học sinh vào hoạt động nhận thức Yếu tố quan trọng để kích thích hoạt động nhận thức học sinh đa chúng tham gia vào giải hệ thống phức tạp dạng tập nhận thức hoá học nâng cao tính độc lập học sinh học tập 1.2 Bài tập hoá học với việc phát triển lực nhận thức 1.2.1 Khái niệm tập hoá học [23] Trong thực tiễn dạy học nh tài liệu giảng dạy, thuật ngữ tập, tập hoá học đợc sử dụng thuật ngữ toán, toán hoá học từ điển tiếng Việt tập toán đợc giải nghĩa khác : Bài tập cho học sinh để vận dụng điều học; Bài toán vấn đề cần giải phơng pháp khoa học Trong số tài liệu lý luận dạy học thờng ngời ta dùng thuật ngữ toán hoá học để tập định lợng (có tính toán) học sinh phải thực phép toán định Trong tài liệu lý luận dạy học tác giả Dơng Xuân Trinh phân loại tập hoá học thành : tập định lợng (bài toán hoá học), tập lý thuyết, tập thực nghiệm tập tổng hợp Còn theo giáo s Nguyễn Ngọc Quang dùng toán hoá học để toán định lợng toán nhận thức (chứa yếu tố lý thuyết thực nghiệm) Các nhà lí luận dạy học Liên Xô cũ lại cho : Bài tập dạng làm gồm toán, câu hỏi hay đồng thời toán câu hỏi, mà hoàn thành chúng, học sinh nắm đợc tri thức hay kĩ định hoàn thiện chúng Câu hỏi làm mà hoàn thành chúng, học sinh phải tiến hành hoạt động tái trả lời miệng, trả lời viết hay kèm theo thực hành xác minh thực nghiệm Bài toán làm mà hoàn thành chúng học sinh phải tiến hành hoạt động sáng tạo, hình thức hoàn thành toán trả lời miệng hay viết, thực hành, thí 10 nghiệm, toán xếp vào hai nhóm toán định lợng (có tính toán) toán định tính nớc ta theo cách dùng tên sách : tập hoá học 10, tập hoá học 11, v.v thuật ngữ tập có tơng đồng với quan niệm Tóm lại : Bài tập hoá học khái niệm bao hàm tất cả, giải tập hoá học học sinh không đơn vận dụng kiến thức cũ mà tìm kiếm kiến thức vận dụng kiến thức cũ tình 1.2.2 ý nghĩa, tác dụng tập hoá học trờng phổ thông [9] Trong trình dạy-học hoá học trờng phổ thông, thiếu tập Bài tập hoá học biện pháp quan trọng để nâng cao chất lợng dạy - học, giữ vai trò lớn lao việc thực mục tiêu đào tạo : Bài tập vừa mục đích, vừa nội dung, lại vừa phơng pháp dạy học hiệu nghiệm Nó cung cấp cho học sinh kiến thức, đờng giành lấy kiến thức hứng thú say mê nhận thức Bài tập hoá học có ý nghĩa tác dụng to lớn nhiều mặt : 1.2.2.1 ý nghĩa trí dục - Làm xác hoá khái niệm hoá học Củng cố, đào sâu mở rộng kiến thức cách sinh động, phong phú, hấp dẫn Chỉ vận dụng đợc kiến thức vào giải tập học sinh thực nắm đợc kiến thức cách sâu sắc - Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức cách tích cực Khi ôn tập học sinh dễ rơi vào tình trạng buồn chán yêu cầu họ nhắc lại kiến thức Thực tế cho thấy học sinh thích giải tập tiết ôn tập - Rèn luyện kĩ hoá học nh cân phơng trình phản ứng, tính toán theo công thức hoá học phơng trình hoá học Nếu tập thực nghiệm rèn kĩ thực hành, góp phần vào việc giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho học sinh 101 Bài : Hạt nhân nguyên tử Nguyên tố hoá học - Đồng vị Tiết PPCT : (chơng trình bản) Bài : Cấu hình electron nguyên tử Tiết PPCT : 11 (chơng trình nâng cao) Chơng : Bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học định luật tuần hoàn Bài : Bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học Tiết PPCT : 13 (chơng trình bản) Chơng : Liên kết hoá học Bài : Liên kết ion, tinh thể ion Tiết PPCT : 22 (chơng trình bản) Bài : Liên kết cộng hoá trị Tiết : 23 (chơng trình bản) * Chọn giáo viên : Thầy Phan Thanh Nam (tác giả), giáo viên môn Hoá trờng THPT Trần Phú, dạy thực nghiệm (lớp thực nghiệm 10C 1, lớp đối chứng 10C2) Cô Đinh Thị Phi Long, giáo viên môn Hoá trờng THPT Trần Phú, dạy thực nghiệm (lớp thực nghiệm 10A5, lớp đối chứng 10A6) Thầy Trịnh Hồng Mạnh, giáo viên môn Hoá trờng THPT Trần Phú, dạy thực nghiệm (lớp thực nghiệm 10A 8, lớp đối chứng 10A 9) dạy thực nghiệm (lớp thực nghiệm 10A10, lớp đối chứng 10A11) Cô Lê Thị Thu Hằng, giáo viên môn Hoá trờng THPT Minh Khai, dạy thực nghiệm (lớp thực nghiệm 10B3, lớp đối chứng 10B4) 3.4 Các bớc tiến hành thực nghiệm s phạm kết 3.4.1 Kiểm tra, Xử lí kết thực nghiệm Sau tiến hành dạy lớp thực nghiệm giáo án soạn theo hớng sử dụng tập đề xuất vào trình tổ chức hoạt động dạy học lớp đối chứng dạy theo giáo án cũ Chúng tiến hành kiểm tra 102 kết thực nghiệm để xác định hiệu quả, tính khả thi phơng án thực nghiệm Việc kiểm tra đánh giá đợc tiến hành lần : Lần : Đợc thực sau tiết học nhằm xác định tình trạng nắm vững học vận dụng kiến thức học sinh Lần : Đợc thực sau thời gian tuần với mục đích xác định độ bề việc nắm kiến thức xác định phát triển kiến thức sau học học sinh Câu hỏi sử dụng kiểm tra đợc xây dựng mức độ : tái có mang tính sáng tạo, có vận dụng thao tác t kĩ thực hành thí nghiệm Bảng 3.2 Phân phối kết kiểm tra % học sinh đạt điểm Xi trở xuống thực nghiệm Lần Sĩ kiểm Lớp số tra Lần 10C1 Phơng Điểm Xi án 46 TN Lần 10C2 10C1 44 46 ĐC TN 0 1 2 10C2 44 ĐC Lần 10C1 46 TN 2,17 6,52 10,87 30,43 44 46 ĐC TN 2,27 4,55 11,36 Lần 10C2 10C1 0 4,35 10C2 44 ĐC 9,09 20,45 Phân phối kết kiểm tra 12 11 9 10 14 10 0 13 % học sinh đạt điểm X1 trở xuống 0 56,52 76,09 89,13 97,83 100 36,36 68,18 84,09 95,45 100 100 19,57 39,13 60,87 78,26 91,3 100 100 34,09 63,64 81,82 93,18 100 100 100 Đồ thị 3.1 Đờng luỹ tích phân phối học sinh đạt điểm xi trở xuống thực nghiệm 103 Lần Lần Bảng 3.3 Phân phối kết kiểm tra % học sinh đạt điểm xi trở xuống thực nghiệm Lần Sĩ kiểm Lớp số tra Lần 10A5 Phơng Điểm Xi án 45 TN 1 Lần 10A6 10A5 42 45 ĐC TN 0 10A6 42 ĐC Lần 10A5 45 TN 2,22 4,44 8,89 31,11 42 45 ĐC TN 2,38 9,52 23,81 Lần 10A6 10A5 0 2,22 10A6 42 ĐC 4,76 14,29 Phân phối kết kiểm tra 10 10 10 10 2 10 11 2 11 % học sinh đạt điểm X1 trở xuống 48,89 71,11 91,11 95,55 100 47,62 64,28 83,33 92,86 100 100 8,89 26,67 48,89 73,33 93,33 97,78 100 21,43 42,86 69,05 85,71 97,62 100 100 Đồ thị 3.2 Đờng luỹ tích phân phối học sinh đạt điểm xi trở xuống thực nghiệm Lần Lần Bảng 3.4 Phân phối kết kiểm tra % học sinh đạt điểm xi trở xuống thực nghiệm Lần kiểm tra Sĩ Lớp số Phơng án Điểm Xi Phân phối kết kiểm tra 10 104 Lần 10A8 46 TN 1 10 1 Lần 10A9 10A8 45 46 ĐC TN 0 12 8 12 2 10A9 45 ĐC 10 % học sinh đạt điểm X1 trở xuống Lần 10A8 46 TN 2,17 4,35 8,70 28,26 50 74,42 84,79 97,83 100 45 46 ĐC TN 4,44 15,56 26,67 44,44 71,11 88,89 93,33 100 100 Lần 10A9 10A8 0 2,17 13,04 26,09 43,48 69,57 86,96 95,65 100 10A9 45 ĐC 2,22 6,67 13,33 24,44 42,22 64,44 80 93,33 95,56 100 Đồ thị 3.3 Đờng luỹ tích phân phối học sinh đạt điểm xi trở xuống thực nghiệm Lần Lần Bảng 3.5 Phân phối kết kiểm tra % học sinh đạt điểm xi trở xuống thực nghiệm Lần Sĩ kiểm Lớp số tra Lần 10A10 Phơng Điểm Xi án 45 TN Lần 10A11 10A10 45 45 ĐC TN 10A11 45 ĐC Lần 10A10 45 TN 2,22 6,67 20 37,78 45 45 ĐC TN 2,22 8,89 13,33 28,89 Lần 10A11 10A10 2,22 11,11 10A11 45 ĐC 2,22 8,89 13,33 Phân phối kết kiểm tra 8 11 10 10 12 2 0 10 % học sinh đạt điểm X1 trở xuống 55,56 80 91,11 100 100 51,11 68,89 88,89 95,56 100 100 22,22 40 55,56 82,22 95,56 100 100 26,67 46,67 68,89 88,89 97,78 100 100 105 Đồ thị 3.4 Đờng luỹ tích phân phối học sinh đạt điểm xi trở xuống thực nghiệm Lần Lần Bảng 3.6 Phân phối kết kiểm tra % học sinh đạt điểm xi trở xuống thực nghiệm Lần Sĩ kiểm Lớp số tra Lần 10B3 Phơng Điểm Xi án 45 TN 0 Lần 10B4 10B3 45 45 ĐC TN 0 1 10B4 45 ĐC Lần 10B3 45 TN 0 2,22 4,44 11,11 45 45 ĐC TN 2,22 4,44 13,33 Lần 10B4 10B3 0 2,22 10B4 45 ĐC 4,44 11,11 Phân phối kết kiểm tra 12 17 8 10 15 10 13 4 14 % học sinh đạt điểm X1 trở xuống 37,78 75,56 93,33 100 100 31,11 64,44 84,44 95,56 100 100 8,89 17,78 40 68,89 88,89 97,78 100 20 35,56 66,67 84,44 97,78 100 100 Đồ thị 3.5 Đờng luỹ tích phân phối học sinh đạt điểm xi trở xuống thực nghiệm Lần Bảng 3.7 Tổng hợp phân loại kết học tập học sinh Lần 106 Trờng Giáo án lần THPT TN KT 2 2 Giáo án Giáo án Giáo án Giáo án % Yếu - Kém TN 10,87 19,57 8,89 8,89 8,7 13,04 20 22,22 4,44 8,89 % Trung bình ĐC 11,36 34,09 23,81 21,43 28,89 24,44 28,89 26,67 13,33 20 TN 45,65 41,30 40 40 41,30 30,43 35,56 33,33 33,33 31,11 ĐC 56,82 47,73 40,48 47,62 42,22 40 40 42,22 51,11 46,67 % Khá - Giỏi TN 43,48 39,13 51,11 51,11 50 56,52 44,44 44,44 62,22 60 ĐC 31,82 18,18 35,71 30,95 28,89 35,56 31,11 31,11 35,56 33,33 Từ bảng ta thu gọn lại dới dạng tham số đặc trng để tiện so sánh chất lợng hai phơng pháp mức độ tin cậy giá trị thu đợc * Trung bình cộng ( X ) : tham số đặc trng cho tập trung số liệu X = n k n x i =1 i i Trong : n số học sinh tham gia thực nghiệm ni tần số học sinh đạt điểm xi * Độ lệch chuẩn (S) : phản ánh sai lệch số liệu xung quanh giá trị trung bình cộng Muốn tính đợc độ lệch chuẩn (S) trớc hết phải tính đợc tham số phơng sai (S2) k Phơng sai : S = (n 1) ni ( xi X ) i =1 Độ lệch chuẩn : S = k ni ( x i X ) (n 1) i =i S có giá trị nhỏ số liệu phân tán * Sai số tiêu chuẩn (m) : m= S n Giá trị X dao động khoảng X m 107 V * Hệ số biến thiên ( ) : V S = X 100% + Khi hai bảng số liệu có giá trị trung bình cộng nhau, ta tính độ lệch chuẩn S, nhóm có độ lệch chuẩn S bé nhóm có chất lợng tốt + Nếu hai bảng số liệu có giá trị trung bình cộng khác nhau, ngời ta so sánh mức độ phân tán số liệu hệ số biến thiên V Nhóm có V nhỏ nhóm có chất lợng đồng hơn, X lớn nhóm có trình độ cao Nh vậy, để so sánh chất lợng học tập nhóm học sinh xác định giá trị trung bình xuất hai trờng hợp : + Nếu giá trị trung bình phải tính độ lệch chuẩn (S), S nhỏ chất lợng cao + Nếu giá trị trung bình khác phải tính hệ số biến thiên (V), V nhỏ chất lợng đồng đều, với X lớn trình độ tốt Khi so sánh khác biệt hai nhóm thực nghiệm đối chứng sử dụng phép thử Student để đánh giá sai khác kết học tập hai nhóm TN ĐC : t = ( X TN X DC ) S TN n + S DC Trong : n : Tổng số học sinh hai lớp thực nghiệm X TN :Trung bình cộng lớp thực nghiệm X DC : Trung bình cộng lớp đối chứng 2 S TN , S DC : Lần lợt phơng sai lớp thực nghiệm lớp đối chứng Lấy thêm đại lợng xác suất sai số (từ 0,01 đến 0,05) độ lệch chuẩn tự k = 2n -2 Từ phải tìm t giới hạn Nếu t > t khác X TN X DC có ý nghĩa Nếu t < t khác gia nhóm thực nghiệm đối chứng ý nghĩa Bảng 3.8 Tổng hợp tham số đặc trng 108 Giáo án Lần TN KT Bài Bài Bài Bài X m TN S ĐC V (%) TN ĐC TN ĐC 6,30 0,25 5,98 0,22 1,71 1,47 27,14 24,58 6,07 0,24 4,98 0,25 1,65 1,65 27,18 33,13 6,47 0.25 5,76 0,27 1,71 1,75 26,43 30,38 6,49 0,22 5,64 0,26 1,5 1,71 23,11 30,32 6,54 0,26 5,53 0,27 1,73 1,79 26,45 32,37 6,63 0,25 5,78 0,3 1,69 2,03 25,49 35,12 6,07 0,26 5,42 0,28 1,74 1,86 28,67 34,32 5,91 0,26 5,47 0,27 1,74 1,82 29,44 33,27 6,76 0,1 6,04 0,22 1,23 1,48 18,20 24,50 6,76 0,23 5,8 0,25 1,51 1,66 22,34 28,62 Bài 3.4.2 Phân tích kết thực nghiệm s phạm Dựa kết thực nghiệm s phạm cho thấy chất lợng học tập học sinh lớp thực nghiệm cao học sinh lớp đối chứng, điều thể điểm : + Tỷ lệ % học sinh yếu lớp thực nghiệm đa số trờng hợp thấp so với lớp đối chứng + Tỷ lệ % học sinh đạt trung bình đến khá, giỏi lớp thực nghiệm đa số trờng hợp cao so với với lớp đối chứng + Đồ thị đờng luỹ tích luỹ tích lớp thực nghiệm nằm bên phải phía dới đờng luỹ tích lớp đối chứng tơng ứng + Điểm trung bình cộng học sinh lớp thực nghiệm dần đợc nâng cao cao so với lớp đối chứng + Giá trị độ lệch chuẩn (S) hệ số biến thiên (V) lớp thực nghiệm đa số trờng hợp bé so với lớp đối chứng 109 Kết luận chơng Sau vấn đề đạt đợc trình thực nghiệm đề tài + Những kết cụ thể : - Đã đem đề tài thực nghiệm trờng (THPT Trần Phú, THPT Minh Khai) - Số lớp tiến hành thực nghiệm 10 lớp (2 lớp ban nâng cao, lớp ban bản, lớp ban KHXHNV) - Số thực nghiệm - Số học sinh tham gia thực nghiệm 448 em - Số giáo viên tham gia thực nghiệm ngời (2 cô giáo thầy giáo) - Số kiểm tra chấm 896 + Những kết luận rút từ việc phân tích, xử lý kết thực nghiệm s phạm : 110 Từ kết thực nghiệm s phạm phối kết hợp với phơng pháp khác phụ trợ cho việc đánh giá nh dự trực tiếp, trao đổi với giáo viên làm thực nghiệm, lấy ý kiến học sinh, v.v đ a số nhận xét : - Sử dụng tập hoá học theo hớng củng cố phát triển kiến thức cách có hiệu làm cho học sinh lớp thực nghiệm tiếp thu kiến thức cách chủ động, đạt hiêu cao hẳn, mặt khác học sinh lớp thực nghiệm đợc rèn luyện cách t kĩ giải tập hoá học cách logic, xác, khả độc lập suy nghĩ đợc nâng cao dần chuỗi vấn đề dẫn dắt logic mà tập đa - Với học sinh lớp đối chứng qua tìm hiểu thấy em gặp nhiều khó khăn việc vận dụng kiến thức vào hoàn cảnh mới, việc tiếp thu kiến thức cách thụ động nên chất lợng học tập bị hạn chế Nh phơng án thực nghiệm nâng cao đợc khả tiếp thu kiến thức vận dụng kién thức học sinh, khả làm việc cá nhân nh tập thể đợc phát huy cách tích cực Phần kết luận Những công việc làm Từ mục đích nhiệm vụ đề tài nghiên cứu Trong trình hoàn thành luận văn giải đợc vấn đề sau : a/ Nghiên cứu sở lý luận đề tài : Cơ sở phơng pháp luận việc sử dụng tập làm công cụ dạy học b/ Điều tra tìm hiểu thực trạng dạy học sử dụng tập hoá học trờng THPT c/ Xây dựng đợc hệ thống 25 loại tập hoá học bao gồm 141 tập (đề bài) con, kèm theo algorit hớng dẫn thời điểm sử dụng, hớng dẫn giải, nêu kiến thức đợc tái củng cố, kiến thức đợc lĩnh hội 111 d/ Đã tiến hành thực nghiệm đợc 10 lớp trờng THPT, kiểm tra đánh giá đợc 448 học sinh/ 896 kiểm tra Kết luận Sau thực đề tài, nhận thấy nội dụng đề tài khẳng định số vấn đề sau : - Hệ thống tập đa đảm bảo việc củng cố khắc sâu kiến thức cho học sinh, bên cạnh có tác dụng phát triển lực t bồi dỡng khả sáng tạo cho học sinh - Hệ thống tập lựa chọn với dạng tơng đối đầy đủ hợp lý với chơng trình lớp 10 hành (chơng trình chuẩn), góp phần nâng cao hiệu dạy học hoá học trờng THPT theo tinh thần đổi sách giáo khoa hành - Việc hớng cho học sinh vào đờng tự lực tìm tòi phát kiến thức thông qua việc giải tập củng cố phát triển kiến thức nh đề tài đa có tác dụng phát triển trí lực, góp phần phát triển lực t khả sáng tạo cho học sinh, đồng thời thúc đẩy tính tích cực hoá hoạt động nhận thức, bồi dỡng lực tự học học sinh trình học tập Một số đề xuất Trên nội dung nghiên cứu thử nghiệm Chúng hi vọng đề tài đóng góp phần vào công đổi phơng pháp dạy học, nâng cao chất lợng dạy học môn hoá học trờng phổ thông Tuy nhiên hạn chế quỹ thời gian nghiên cứu nên phạm vi đề tài nghiên cứu dừng lại chơng trình hoá học lớp 10 Nếu có đợc điều kiện rộng rãi tiến hành áp dụng đề tài nghiên cứu với học sinh khối lớp khác chẳng hạn lớp 11, lớp 12./ 112 Tài liệu tham khảo Nguyễn Duy ái, Dơng Tất Tốn (1999) Hoá học 10 Nxb Giáo dục Nguyễn Duy ái, Dơng Tất Tốn (1999) Hoá học 10, Sách giáo viên Nxb Giáo dục Nguyễn Duy ái, Dơng Tất Tốn (2003) Bài tập Hoá học 10 Nxb Giáo dục Nguyễn Duy ái, Đào Hữu Vinh (2000) Tài liệu giáo khoa khoa chuyên Hoá học 10 tập 1, Nxb Giáo dục Nguyễn Duy ái, Nguyễn Tinh Dung, Trần Thành Huế, Trần Quốc Sơn, Nguyễn Văn Tòng (2000) Một số vấn đề chọn lọc Hoá học, tập Nxb Giáo dục 113 Ngô Ngọc An (2006) Thực hành giải tập Hoá học 10 nâng cao Nxb Giáo dục Phạm Đức Bình (2005) Phơng pháp giải tập Hoá đại cơng Nxb Giáo dục Phạm Đức Bình (2005) Phơng pháp giải tập Hoá phi kim Nxb Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (2006) Tài liệu bồi dỡng giáo viên thực chơng trình sách giáo khoa lớp 10 THPT môn Hoá học Nxb Giáo dục 10 Phạm Đình Hiến, Vũ Thị Mai, Phạm Văn T (2002) Tuyển chọn đề thi học sinh giỏi tỉnh quốc gia Hoá học trung học phổ thông Nxb Giáo dục 11 Hội hóa học Việt nam, phân hội giảng dạy Olimpic hoá học Việt nam quốc tế Nxb Giáo dục 12 Lê Văn Hồng, Phạm Thị Minh Nguyệt, Trần Thị Kim Thoa, Phan Sĩ Thuận (1999) Giải toán Hoá học 10 Nxb Giáo dục 13 Phạm Thị Xuân Hờng Một số tập nhận thức chơng oxi lớp 10 THPT Hoá học ứng dụng, tạp chí hội hoá học Việt Nam ISSN 0866 7004, số : (54)/ 2006; (55)/ 2006 14 Phan Thanh Nam Một số tập nhận thức để tổ chức hoạt động dạy học chơng halogen trờng THPT Hoá học ứng dụng, tạp chí hội hoá học Việt Nam ISSN 0866 7004 số : (51)/ 2006; (52)/ 2006; (53)/ 2006 15 Phan Thanh Nam Kết luận rút từ sử dụng kiến thức liên kết hoá học dạy học phần hoá hữu Hoá học ứng dụng tạp chí hội hoá học Việt Nam ISSN 0866 - 7004 số (55)/ 2006 16 Lê Văn Năm (2001) Sử dụng dạy học nêu vấn đề-ơrixtic để nâng cao hiệu dạy học chơng trình hoá học đại cơng hoá vô trờng trung 114 học phổ thông, Luận án tiến sĩ giáo dục học Hà nội 17 Lê Đình Nguyên (1996) Để học tốt Hoá học 10 Nxb Giáo dục 18 Hoàng Nhâm (2000) Hoá học vô cơ, tập 1, 2, Nxb Giáo dục 19 N.E CUMENCO, V.V EREMIN (Hoàng Nhuận Hoàng Mai Hơng dịch) (2002) 2400 tập Hoá học Nxb Khoa học kỹ thuật 20 Nguyễn Ngọc Quang (1994) Lí luận dạy học Hoá học, tập Nxb Giáo dục 21 Lê Mậu Quyền(2002) Cơ sở lí thuyết hoá học, phần tập Nxb khoa học kỹ thuật 22 Nguyễn Thị Sửu (1997) Những vấn đề đại cơng phơng pháp dạy học Hoá học (nội dung giảng chuyên đề đào tạo thạc sỹ) 23 Cao Thị Thặng (1995) Hình thành kĩ giải tập hoá học trờng phổ thông sở, Luận án phó tiến sĩ khoa học s phạm tâm lí Hà nội 24 Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc ánh, Lê Mậu Quyền, Phan Quang Thái (2006) Hoá học 10 nâng cao Nxb Giáo dục 25 Lê Xuân Trọng, Trần Quốc Đắc, Phạm Tuấn Hùng, Đoàn Việt Nga (2006) Hoá học 10 nâng cao, sách giáo viên Nxb Giáo dục 26 Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc ánh, Lê Kim Long (2006) Bài tập Hoá học 10 nâng cao Nxb Giáo dục 27 Nguyễn Xuân Trờng, Nguyễn Đức Chuy, Lê Mậu Quyền, Lê Xuân Trọng (2006) Hoá học 10 Nxb Giáo dục 28 Nguyễn Xuân Trờng, Lê Trọng Tín, Lê Xuân Trọng, Nguyễn Phú Tuấn (2006) Hoá học 10, Sách giáo viên Nxb Giáo dục 29 Nguyễn Xuân Trờng, Trần Trung Ninh, Đào Đình Thức, Lê Xuân Trọng (2006) Bài tập Hoá học 10 Nxb Giáo dục 30 Nguyễn Xuân Trờng (1997) Bài tập Hoá học trờng phổ thông Nxb đại học quốc gia Hà nội 115 31 Nguyễn Xuân Trờng Bài tập nhận thức môn hoá học Hoá học ứng dụng, tạp chí hội hoá học Việt Nam - ISSN 0866 - 7004 số (51)/ 2006 32 Trờng THPT chuyên Lê Hồng Phong (2006) Tuyển tập 10 năm đề thi olimpic 30 tháng hoá học 10 Nxb Giáo dục 33 Nguyễn Tứ( 2004) Hoá học nguyên tố Nhà xuất trẻ 34 Trơng Thị Thuý Vân Một số tập nhận thức cấu tạo nguyên tử Hoá học ứng dụng, tạp chí hội hoá học Việt Nam - ISSN 0866 7004, số (52)/ 2006 35 Đào Hữu Vinh (1999) Cơ sở lí thuyết Hoá học Nxb Giáo dục 36 Đào Hữu Vinh, Đỗ Hữu Tài, Nguyễn Minh Tâm (1996) 121 toán Hoá học Nxb Giáo dục 37 Phạm Viết Vợng (2000) Phơng pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb đại học quốc gia Hà nội 38 Lê Thanh Xuân (2005) Các chuyên đề Hoá học vô 10 Nxb Tổng hợp TPHCM [...]... ứng và cân bằng hoá học : Tốc độ phản ứng hoá học; cân bằng hoá học 2.2 nguyên tắc xây dựng các bài tập củng cố và phát triển kiến thức 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng các bài tập hoá học mới Dựa vào mục đích, nội dung và phơng pháp dạy học hoá học, cơ sở tâm lí học sinh, nội dung chơng trình hoá học phổ thông và đặc điểm của bộ môn 20 hoá học ta có thể thiết kế các bài tập hoá học theo hớng củng cố và phát. .. trình đã học, giúp học sinh củng cố, ôn tập các khái niệm, tính chất của các chất, các định luật cơ bản 2.2.2 Nguyên tắc xây dựng các bài tập củng cố và phát triển kiến thức 21 Bài tập hoá học để củng cố và phát triển kiến thức là một bộ phận trong hệ thống bài tập hoá học nói chung, nên trớc hết phải căn cứ vào các nguyên tắc chung của việc xây dựng bài tập mới Điểm khác biệt ở đây là các bài tập không... dụng bài tập hoá học để củng cố kiến thức Bài tập hoá học là một hình thức củng cố, ôn tập hệ thống hoá kiến thức một cách sinh động và hiệu quả Khi giải bài tập hoá học, học sinh phải nhớ lại kiến thức đã học, phải đào sâu một khía cạnh nào đó của kiến thức hoặc phải tổ hợp, huy động kiến thức để có thể giải quyết đợc bài tập Tất cả thao tác t duy đó đã góp phần củng cố, khắc sâu mở rộng kiến thức cho. .. kiến về việc xây dựng một hệ thống bài tập môn hoá học củng cố và phát triển kiến thức đễ hỗ trợ cho quá trình tổ chức hoạt động dạy học thì toàn bộ giáo viên đều nhất trí đây là một giải pháp hay và có tính khả thi trong việc nâng cao hiệu quả dạy học ở trờng trung học phổ thông hiện nay Chơng 2 Xây dựng hệ thống bài tập hoá học lớp 10 THPT theo hớngcủng cố và phát triển nhận thức cho học sinh 2.1 Nội... học của học sinh 1.3 Sử dụng bài tập hoá học nh phơng pháp dạy học để nâng cao hiệu quả học tập ở bất cứ công đoạn nào của quá trình dạy học đều có thể sử dụng bài tập Khi dạy học bài mới có thể dùng bài tập để vào bài, để tạo tình huống có vấn đề, để chuyển tiếp từ phần này sang phần kia, để củng cố Khi ôn tập củng cố và kiểm ta đánh giá thì nhất thiết phải dùng bài tập Để phát triển kĩ năng và tính... cho học sinh 1.3.2 Sử dụng bài tập hoá học để hình thành các khái niệm hoá học cơ bản (cung cấp, truyền thụ kiến thức) Ngoài việc dùng bài tập hoá học để củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng hoá học cho học sinh ngời giáo viên có thể dùng bài tập để tổ chức, điều khiển quá trình nhận thức của học sinh hình thành khái niệm mới Trong bài dạy hình thành khái niệm học sinh phải tiếp thu, lĩnh hội kiến thức. .. khi sử dụng bài tập tự mình ra - Một số lớn giáo viên trong tiết học chỉ chú trọng vào truyền thụ kiến thức mà xem nhẹ vai trò của bài tập - Một số giáo viên còn lại có sử dụng bài tập trong tiết học nhng chỉ sử dụng để kiểm tra miệng, và cuối tiết học để hệ thống lại bài học - Một số ít giáo viên sử dụng bài tập nh là nguồn kiến thức để học sinh củng cố, tìm tòi, phát triển kiến thức cho riêng mình... một tình huống thông qua đó, bài tập hoá học giúp phát hiện năng lực sáng tạo của học sinh để đánh giá, đồng thời phát huy đợc năng lực sáng tạo cho bản thân 1.2.2.3 ý nghĩa giáo dục Bài tập hoá học còn có tác dụng giáo dục cho học sinh phẩm chất t tởng đạo đức Qua các bài tập về lịch sử, có thể cho học sinh thấy quá trình phát sinh những t tởng về quan điểm khoa học tiến bộ, những phát minh to lớn,... kiến thức vào thực tiễn đời sống lao động sản xuất bảo vệ môi trờng - Rèn luyện kĩ năng sử dụng ngôn ngữ hoá học và các thao tác t duy Bài tập hoá học là một phơng tiện có tầm quan trọng đặc biệt trong việc phát triển t duy hoá học của học sinh, bồi dỡng cho học sinh phơng pháp nghiên cứu khoa học Bởi vì giải bài tập hoá học là một hình thức làm việc tự lực căn bản của học sinh Trong thực tiễn dạy học, ... có tính oxi hoá còn SO2 thì vừa có tính khử, tính oxi hoá 1.3.4 Sử dụng bài tập hoá học để hình thành và phát triển kĩ năng 16 Bài tập hoá học là phơng tiện rất tốt để rèn luyện và phát triển những kĩ năng, kỹ xảo, liên hệ lí thuyết với thực tế, vận dụng kiến thức đã học vào đời sống, lao động sản xuất Bởi kiến thức sẽ đợc nắm vững thực sự, nếu học sinh có thể vận dụng thành thạo chúng vào việc hoàn ... Xây dựng sở lí thuyết cho tập nhận thức môn hoá học (bài tập củng cố phát triển kiến thức) * Xây dựng hệ thống tập hoá học theo hớng củng cố, hoàn thiện phát triển kiến thức 3 * Thực nghiệm... việc sử dụng tập hoá học củng cố phát triển kiến thức để tổ chức hoạt động dạy học Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đợc hệ thống tập hoá học theo hớng củng cố phát triển kiến thức phát huy tính... học trờng trung học phổ thông Chơng Xây dựng hệ thống tập hoá học lớp 10 THPT theo hớngcủng cố phát triển nhận thức cho học sinh 2.1 Nội dung cấu trúc chơng trình hoá học lớp 10 (chơng trình

Ngày đăng: 15/12/2015, 07:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w