LÊ THỊ THỦYVỀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC SỐ NGUYÊN TỐ CHUYÊN NGÀNH ĐẠI SỐ VÀ LÝ THUYẾT SỐ MÃ SỐ: 60 46 05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THÀNH QUANG VINH - 2010... Các số nguyên tố được
Trang 1LÊ THỊ THỦY
VỀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC SỐ NGUYÊN TỐ
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC
VINH - 2010
Trang 2LÊ THỊ THỦY
VỀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC SỐ NGUYÊN TỐ
CHUYÊN NGÀNH ĐẠI SỐ VÀ LÝ THUYẾT SỐ
MÃ SỐ: 60 46 05
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS NGUYỄN THÀNH QUANG
VINH - 2010
Trang 32.3 Hàm biểu diễn số nguyên tố 37
tiếp 38
Trang 4MỞ ĐẦU
Số nguyên tố là một nội dung quan trọng của Lý thuyết số Các số nguyên
tố được phân bố như thế nào trong tập số tự nhiên từ lâu luôn là câu hỏidành được sự quan tâm lớn Kết quả sớm nhất là một định lý cổ điển đượcgiới thiệu bởi Euclid về sự vô hạn của các số nguyên tố và được xem như làmột trong những định lý đẹp nhất của toán học, tuy nhiên thời gian nàyvẫn chưa có câu trả lời cho câu hỏi: Các số nguyên tố được phân bố nhưthế nào?
Vào những năm cuối thế kỉ 18, đã có những giả thuyết được đưa ra bởiA.M Legendre và C.F Gauss, từ đó hình thành định lý số nguyên tố Nộidung chủ yếu của luận văn bao gồm:
- Tìm hiểu tính vô hạn của tập số nguyên tố,
- Tính vô hạn các số nguyên tố đặc biệt (số Fermat, số Mersenne, cặp sốnguyên tố sinh đôi )
- Sự phân bố của các số nguyên tố
- Định lý số nguyên tố
- Sử dụng các phầm mềm tin học trong bài toán phân bố số nguyên tố.Luận văn được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của PGS.TS NguyễnThành Quang - Đại học Vinh Nhân dịp này, tác giả xin trân trọng cảm
ơn thầy giáo hướng dẫn đã dành cho tác giả sự hướng dẫn tận tình, chuđáo và nghiêm túc trong quá trình học tập nghiên cứu
Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Ngô Sĩ Tùng, TS Nguyễn ThịHồng Loan và các thầy cô giáo khác trong chuyên ngành Đại số - KhoaToán và Khoa sau đại học - Trường Đại học Vinh đã tận tình giúp đỡ tácgiả trong quá trình học tập
Mặc dù đã hết sức cố gắng, luận văn không tránh khỏi những thiếu sót.Tác giả mong muốn nhận được sự chỉ bảo của quý thầy cô giáo và các bạnhọc viên
Vinh,tháng 11 năm 2010Tác giả
Trang 5CHƯƠNG 1
TÍNH VÔ HẠN CỦA TẬP SỐ NGUYÊN TỐ
0 6 a − b
hab
i
< bsuy ra
a = ha
b
i
Như vậy ta có định lý sau:
Định lý 1.1.1 Cho a và b là hai số nguyên bất kỳ với b > 0 Khi đó tồntại hai số nguyên q và r thỏa mãn
Hiển nhiên, 1|a, b|0 và với mọi a 6= 0 thì a|a
Nếu b không chia hết a, ta viết b - a Cuối cùng, nếu a = bc với b khác 0
và khác 1 thì ta nói b là ước thực sự của a
Trang 6Ta dễ dàng chứng minh được các định lý sau:
Định lý 1.1.3 Giả sử b 6= 0, c 6= 0, khi đó
1) nếu b|a và c|b thì c|a
2) nếu b|a thì bc|ac
3) nếu c|d và c|e thì với bất kỳ m, n ta có c|dm + en
Định lý 1.1.4 Nếu b là ước thực sự của a thì ta có 1 < |b| < |a|
Từ đó ta có thể chia tập số tự nhiên thành 3 lớp:
(i) 1 số duy nhất có đúng một ước số là chính nó
(ii) p, số có đúng hai ước số tự nhiên là một và chính p Hay nói cách khác
p là số tự nhiên lớn hơn 1 không có ước số thực sự
(iii) n, số có ước thực sự (n có nhiều hơn 2 ước số)
Ta gọi những số p trong lớp thứ hai là những số nguyên tố, và những sốtrong lớp thứ ba là những hợp số Ta thường ký hiệu một số nguyên tố bởichữ p Một số tự nhiên được gọi là chẵn hay lẻ (tương ứng) nếu nó chiahết 2 hay không Hiển nhiên, một số tự nhiên chẵn lớn hơn 2 không phải
Nếu n1 là số nguyên tố, thì định lý đã được chứng minh, nếu không ta giả
sử rằng q2 là ước số nguyên tố thực sự của n1 dẫn đến
n = q1q2n2, 1 < n2 < n1 < n
Tiếp tục quá trình trên ta có n > n1 > n2 > > 1, và quá trình này phảidừng sau ít hơn n bước và khi đó ta thu được
n = q1q2 qstrong đó q1, q2, , qs là những số nguyên tố Định lý được chứng minh.Chúng ta có thể sắp xếp các số nguyên tố trong định lý trên dưới dạng
n = pα1
1 pα1
2 pαk
k , α1 > 0, α2 > 0, , αk > 0, p1 < p2 < < pk
Trang 71.2 Các chứng minh về sự vô hạn của tập
số nguyên tố
Định lý 1.2.1 Có vô hạn số nguyên tố
Trước hết, ta trở lại cách chứng minh của Euclid: Giả sử có hữu hạn
số nguyên tố là p1, , pn Mỗi số nguyên tố đều là số nguyên dương nên ta
tố đã cho, cho thấy các số nguyên tố phải là vô hạn
Chú ý rằng, hoàn toàn tương tự ta có thể dễ dàng xét với N = p1 pn− 1
Ta có thể chứng minh theo cách sau:
Ta lại giả sử rằng chỉ có hữu hạn các số nguyên tố là p1, p2, , pn Hiểnnhiên n > 2 Đặt P = {p1, , pn} Chia P thành hai tập con khác rỗngtách rời nhau P1 và P2 Xét số m = q1 + q2, trong đó q1 là tích của tất cảcác số nguyên tố thuộc P1 và q2 là tích của tất cả các số nguyên tố thuộc
P2 Giả sử p là ước nguyên tố của m Do p ∈ P nên p chia hết hoặc q1hoặc q2 nhưng không chia hết cả hai và bởi vậy p không thể chia hết mđiều này đưa đến mâu thuẫn Suy ra p không thuộc P , và như vậy tập sốnguyên tố là vô hạn
Sau đây là các chứng minh khác về tính vô hạn của tập số nguyên tố.Chứng minh 1(Sử dụng giai thừa) Giả sử rằng p1, p2, , pn là tất cả các sốnguyên tố
Đặt N = p1 pn, hiển nhiên với mỗi i ta có pi < N Giả sử q là ước sốnguyên tố nhỏ nhất của N ! + 1 Nếu q < N thì q chia hết N !, bởi vậy qkhông thể chia hết N ! + 1 q > N và khi đó q > pi với i = 1, , n Do đó,
q không là một trong các số pi và như vậy tập số nguyên tố là vô hạn
Ta có thể sử dụng giai thừa để chứng minh theo cách sau:
Với mỗi n > 1 giả sử qn là ước số nguyên tố nhỏ nhất của n! + 1 Theo
Trang 8chứng minh trên ta phải có qn > n và bởi vậy tập số nguyên tố không thể
φ(N ) = φ(p1 pn) = φ(p1).φ(p2) φ(pn) = (p1 − 1) (pn − 1) > 1dẫn đến mâu thuẫn
Giả sử Z[x] là tập các đa thức với hệ số nguyên và đặt N0 = N ∪ 0.Tính vô hạn của các số nguyên tố được suy ra từ bổ đề sau:
Bổ đề 1.2.2 Với mỗi đa thức f (x) ∈ Z[x] khác hằng số, tập các ước sốnguyên tố của {f (k); k ∈ N0} là vô hạn Trường hợp đặc biệt, tập các sốnguyên tố là vô hạn
Chứng minh Giả sử rằng
f (x) = a0 + a1x + + amxm
Trang 9và với tập {f (k); k ∈ N0} số các ước số nguyên tố xảy ra với một vài
f (k) là hữu hạn Giả sử U = {p1, , pn} là tập các ước số nguyên tố và
D = p1 pn Không mất tính tổng quát ta giả sử rằng a0 6= 0 Chọn một
số tự nhiên t sao cho pti không chia hết f (0) = a0 với bất kỳ i nào Do chỉ
có các số nguyên tố là pi nên ta phải có a0|Dt nghĩa là Dt = a0b với b ∈ Z.Với k > 1 ta có
p (p nguyên tố) là phân kỳ thì phải
có vô hạn số nguyên tố vì ngược lại ta được một tổng hữu hạn
Có hai cách chứng minh tổng này là phân kỳ: cách thứ nhất là chứng minhtrực tiếp, cách thứ hai là sử dụng hàm zeta Riemann
Giả sử p1, , pk, là dãy không giảm các số nguyên tố có thể hữu hạnhoặc vô hạn Ta có bổ đề sau:
Bổ đề 1.2.4 Nếu p1, , pk, là dãy không giảm các số nguyên tố, khi đó
pn 6 22n−1 với mọi n và pn < 22n−1 với mọi n > 1
Chứng minh bổ đề Ta chứng minh bổ đề này bằng cách sử dụng phươngpháp quy nạp: p1 = 2 6 21, mệnh đề đúng với n = 1
Hơn nữa không có số nguyên tố chẵn nên pk 6= 22 k
nếu k > 1
Giả sử pk < 22k−1, ta xét pk+1
Tương tự như chứng minh của Euclid về tính vô hạn của số nguyên tố,
K = p1 pk+1 phải có ít nhất một ước số nguyên tố không phải là p1, , pk.Bởi vậy:
pk+1 6 K = p1 pk + 1 < 22222223 22k−1 + 1 < 22k.Mệnh đề đúng với k + 1, theo nguyên tắc quy nạp mệnh đề đúng với mọin
Trang 10Ta sử dụng bổ đề này để chứng minh định lý 1.2.3 Giả sử rằng
Bởi vậy x2 < QN (x) Mặt khác, nếu n < x và n không chia hết bởi bất
kỳ pN +1, pN +2, thì n = n21m trong đó m không chính phương Bởi vậy
m = 2e13e2 peN
N trong đó ei = 0 hoặc bằng 1 Như vậy có tối đa 2N cách
x cách chọn n1 Từ đó ta cóx
2 < QN(x) < 2
N√x
Cố định N , khi x đủ lớn ta có mâu thuẫn và bởi vậy P1
p (p nguyên tố) làphân kỳ
Cách chứng minh sử dụng hàm zeta Riemann
Chứng minh Với mỗi số thực s > 1 ta định nghĩa hàm zeta Riemann bởi
Trang 11p nguyên tố
1
1 − p−s
Tích này được gọi là tích Euler
Bây giờ ta giả sử rằng các số nguyên tố là hữu hạn và như vậy tíchEuler là một số hữu hạn hay ζ(s) hội tụ, nhưng ta đã chỉ ra rằng ζ(s) phân
kỳ khi s → 1+ và bởi vậy các số nguyên tố là vô hạn
Để chứng minh định lý1.2.3 ta xét bất đẳng thức
ln
1
ln
1
1 − x
< 2xLấy lôgarit tích Euler ta thu được
Trang 12F5 = 225 + 1 = 641.6700417
là hợp số
Năm 1880 Landry chứng minh được rằng
F6 = 226 + 1 = 274177.67280421310721Một số tác giả khác gần đây đã chứng minh được rằng Fn là hợp số với
7 6 n 6 16, n = 18, 19, 23, 36, 38, 39, 55, 63, 73Liệu rằng số nguyên tố Fermat là vô hạn? Một số giả thuyết khác chorằng số nguyên tố Fermat là hữu hạn Mặt khác, nếu một số có dạng 2n+ 1
là số nguyên tố thì nó phải là số nguyên tố Fermat
Định lý 1.3.2 Nếu a> 2 và an+ 1 là một số nguyên tố, thì a là số chẵn
và n = 2m với m là số nguyên không âm nào đó Đặc biệt, nếu p = 2k+ 1
là số nguyên tố thì k = 2n với n nào đó, hay nói cách khác p là một sốnguyên tố Fermat
Chứng minh Nếu a lẻ thì an+ 1 là số chẵn bởi vậy không là một số nguyên
tố Giả sử a chẵn và n = kl với k lẻ và k > 3 Khi đó
Trang 13Bổ đề có thể phát biểu dưới dạng: "Không tồn tại hai số Fermat có ước
số chung lớn hơn 1"
Chứng minh Ta giả sử rằng Fn và Fn+k trong đó k > 0 là hai số Fermat,
m là ước chung của Fn và Fn+k (m|Fn, m|Fn+k)
ta suy ra được tính vô hạn của tập số nguyên tố
và các số còn lại là hợp số Tuy nhiên, M67 và M257 không là số nguyên
tố trong khi M61 và M89 lại là những số nguyên tố Câu hỏi đặt ra cũngtương tự như số nguyên tố Fermat là có vô hạn số nguyên tố Mersenne?
Số nguyên tố Mersenne lớn nhất đến nay là số nguyên tố Mersenne thứ 47,
242643801− 1 gồm 12.837.064 chữ số được tìm ra bởi Odd Magnar Strindmovào tháng 4 năm 2010 Về kỉ lục của số Mersenne có thể tham khảo tạiwebsite: http://www.mersenne.org
Ta có định lý sau:
Định lý 1.3.5 Giả sử a, n là những số nguyên dương Nếu an − 1 là sốnguyên tố thì a = 2 và n là số nguyên tố Trong trường hợp đặc biệt, nếumột số Mersenne Mn là một số nguyên tố Mersenne thì n là số nguyên tố
Trang 14Chứng minh Giả sử a > 3 thì a − 1|an− 1 Bởi vậy nếu an− 1 là số nguyên
tố thì ta phải có a = 2 Hơn nữa, nếu n = kl với 2 6 k, l < n thì
2k− 1|2n− 1Như vậy, nếu 2n − 1 là số nguyên tố thì n phải là số nguyên tố
Ta sẽ sử dụng các số Mersenne để chứng minh tính vô hạn của tập sốnguyên tố
Bổ đề 1.3.6 Với cặp số Mersenne Mn, Mm bất kỳ ta có
(Mm, Mn) = (2m − 1, 2n − 1) = 2(m,n)− 1Chứng minh Dễ thấy định lý đúng với m = n hay n = 1 hay m = 1 Tagiả sử rằng n > m > 1 Sử dụng thuật toán Euclid để tìm ước chung lớnnhất của m và n Ta có
(2rs − 1)|(2n− 1) và (2rs − 1)|(2m − 1)Giả sử rằng d = (2n− 1, 2m − 1), suy ra d|(2ri − 1) với i = 1, , s
Bởi vậy d|(2rs − 1) = 2(m,n) − 1
Trang 15Ta sử dụng để chứng minh tính vô hạn của tập số nguyên tố
Giả sử P = p1, , pn là tập hữu hạn các số nguyên tố với 2 = p1 < p2 < < pn Khi đó
(2pi − 1, 2pj − 1) = (2(pi ,pj)
Nói chung với i = 1, , n mỗi 2pi − 1 là lẻ và bất kỳ hai trong số chúngkhông có ước số nguyên tố lẻ Do chỉ có n − 1 số nguyên tố lẻ trong P nênphải tồn tại số nguyên tố lẻ nằm ngoài P (do có n số nguyên tố lẻ dạng
2pi − 1)
Vậy tập số nguyên tố là vô hạn
Chú ý 1.3.7 Ở trên chúng ta đã chỉ ra một số cách chứng minh tính vô hạncủa tập số nguyên tố và cũng chỉ ra sự vô hạn của các số nguyên tố có dạngđặc biệt Ngoài ra, chúng ta có thể chứng minh được tính vô hạn của các sốnguyên tố dạng đặc biệt khác Chẳng hạn, 8n + 1, 8n + 3, 8n + 5, 8n + 7
1.4 Sự vô hạn của các cặp số nguyên tố sinh
và cặp 665551035.280025 ± 1 được tìm ra bởi P.Carmody
Kỷ lục hiện nay được tìm ra bởi D Papp vào năm 2004 đó là cặp số
154798125.2169690± 1
Trang 16Vậy có vô số cặp số nguyên tố sinh đôi ?
Định lý Brun sau cho thấy nếu có vô hạn cặp số nguyên tố sinh đôi thìtổng nghịch đảo của chúng hội tụ Chúng ta đã chứng minh được rằng tổngP
Trang 17Chứng minh định lý Brun Ký hiệu P (x) là số các số nguyên tố p 6 x saocho p + 2 vẫn là số nguyên tố Khi đó theo hệ quả trên ta có
pr <
kr(ln(r + 1))32
Sử dụng tiêu chuẩn tích phân ta thấy chuỗi vô hạn
∞
X
r=1
1r(ln(r + 1))32
hội tụ Theo tiêu chuẩn so sánh chuỗi
theo tiêu chuẩn so sánh ta suy điều phải chứng minh
Về các cặp số nguyên tố sinh đôi ta có các hệ quả sau:
Hệ quả 1.4.5 Số tự nhiên 5 là số nguyên tố duy nhất xuất hiện trong haicặp số nguyên tố sinh đôi khác nhau
Hệ quả 1.4.6 Giả sử p, q là những số nguyên tố, khi đó pq + 1 là chínhphương khi và chỉ khi p và q là cặp số nguyên tố sinh đôi
Hệ quả 1.4.7 Nếu p, q là một cặp số nguyên tố sinh đôi lớn hơn 3 thì
p + q chia hết cho 12
Trang 19Định nghĩa 2.1.2 Cho trước số nguyên dương n và k với n > 1 và n > k,chỉnh hợp
nk
được định nghĩa bởi
nk
6 (2n)π(2n)(ii)
22 6
2nn
Trang 20trong đó [] là phần nguyên và tp là số nguyên đầu tiên thỏa mãn ptp +1 > nHiển nhiên với mỗi số nguyên tố p thì tp là tồn tại Ta xét
2nn
Trang 21
2n 6
2nn
6 22n.Như vậy ta có bất đẳng thức thứ hai
Ta quay trở lại chứng minh bất đẳng thức Chebychev Ta cần chỉ rarằng tồn tại các hằng số dương A1 và A2 thỏa mãn
A1 x
ln x < π(x) < A2
x
ln xvới mọi x> 2
Theo bổ đề trên ta có
nπ(2n)−π(n) <
2nn
6 (2n)π(2n),
Trang 222n 6
2nn
6 22n
Bởi vậy
nπ(2n)−π(n) < 22n =⇒ (π(2n) − π(n)) ln n 6 2n ln 2suy ra
π(2n) − π(n) 6 2n ln 2
ln nMặt khác,
(2n)π(2n) > 2n =⇒ π(2n) > n ln 2
ln(2n).Với số thực bất kỳ x> 2, giả sử 2n là số nguyên chẵn lớn nhất không vượtquá x, bởi vậy x> 2n, n > 1 và x < 2n + 2 Khi đó
π(x) > A1
x
ln xvới mọi x> 2 và A1 = ln 24
Để chứng minh sự tồn tại của A2 giả sử 2n = 2t với t > 3 Khi đó
π(2t) − π(2t−1) 6 2
tln 2(t − 1) ln 2 =
Trang 232j > ln x
ln 2 ⇒ 4
j 6 8 ln 2
ln xNhư vậy,
Như vậy ta đã chứng minh xong bất đẳng thức Chebychev
Hệ quả 2.1.4
π(x)
Trang 24Chứng minh Theo bất đẳng thức Chebychev ta có
Ký hiệu pn là số nguyên tố thứ n Hệ quả sau cho thấy pn ∼ n ln n
Hệ quả 2.1.5 Tồn tại các hằng số dương B1 và B2 sao cho
Trang 26Định lý sau cho thấy tích các số nguyên tố p bé hơn hay bằng x là bịchặn
Trang 27sao cho k là một số lẻ Khi đó k > 3 và n − k là số lẻ Hơn nữa, n − k =2k ± 1 − k > k + 1.
Nếu p là một số nguyên tố với k < p 6 n thì p|n! nhưng p không chia hếtcho cả k! và (n − k)! Bởi vậy
p|
nk
Chứng minh Bằng tính toán trực tiếp ta có thể kiểm tra định lý đúng với
n 6 128 Ta giả sử n > 128 và không có số nguyên tố nào xen giữa n và2n Với một số nguyên tố p, gọi mp là số mũ cao nhất khi
2nn
cho p, và kp là số mũ đầu tiên sao cho pkp +1 > 2n như trong chứng minhbất đẳng thức Chebychev Khi đó, như trong chứng minh bất đẳng thứcChebychev ta giả sử không có số nguyên tố nào nằm trong khoảng n và2n, ta có:
2nn
Trang 28Bây giờ, nếu 2n3 < p 6 n thì ta có p > 3 và 2 6 2np < 3 và bởi vậy
mp = 2n
p
− np
3
p
Với một số thực x > 128 ta có π(x) 6 x+12 do có nhiều nhất x+12 số tựnhiên lẻ nhỏ hơn hoặc bằng x, và chắc chắn không nhiều hơn những số đó
là số nguyên tố Hơn nữa, do x > 128 nên ta có ít nhất hai số lẻ nhỏ hơn
x mà không phải là số nguyên tố, bởi vậy π(x) 6 x+12 − 2 < x
2 − 1
Suy ra
π(√2n) < r n
2 − 1và
22n = (1 + 1)2n = 1 +
2n1
+ +
2nn
+ +
2n2n − 1
là lớn nhất Nhóm
hai số hạng đầu và cuối lại với nhau (1 + 1 = 2), ta sẽ có 2n số hạng mà
Trang 29lớn nhất trong chúng là
2nn
, bởi vậy
22n < (2n)
2nn
2nn
Ta sẽ chứng minh kết quả trên là mâu thuẫn
Đặt F (x) = √
8x ln 2 − 3 ln(2x) Khi đó F (128) = 8 ln 2 > 0 Hơn nữa
F0(x) = ln 2
√82
√
8n ln 2 − 3 ln(2n) > 0 (mâu thuẫn)
Vậy phải có ít nhất một số nguyên tố nằm giữa n và 2n với bất kỳ số
tự nhiên n
... x+12 số tựnhiên lẻ nhỏ x, chắn khơng nhiều sốlà số nguyên tố Hơn nữa, x > 128 nên ta có hai số lẻ nhỏ
x mà số nguyên tố, π(x) x+12 − < x... trực tiếp ta kiểm tra định lý với
n 128 Ta giả sử n > 128 khơng có số ngun tố xen n và2n Với số nguyên tố p, gọi mp số mũ cao
2nn
cho p, kp... ± − k > k + 1.
Nếu p số nguyên tố với k < p n p|n! p không chia hếtcho k! (n − k)! Bởi
p|
nk
Chứng minh Bằng tính tốn trực tiếp ta kiểm tra định lý