Các yếu tố tác động đến bạo lực học đường dưới giác độ tiếp cận lý thuyết xã hội học (ths phan thuận)

10 429 3
Các yếu tố tác động đến bạo lực học đường dưới giác độ tiếp cận lý thuyết xã hội học (ths  phan thuận)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG DƢỚI GIÁC ĐỘ TIẾP CẬN LÝ THUYẾT XÃ HỘI HỌC ThS Phan Thuận* Dẫn nhập Trong năm gần đây, tình trạng bạo lực học đƣờng trở thành nỗi ám ảnh sợ hãi tâm trí nạn nhân ngƣời chứng kiến hành vi bạo lực, báo động tình trạng xuống cấp đạo đức môi trƣờng học đƣờng (Patrick Burton and Lezanne Leoschut, 2012) Chính thế, bạo lực học đƣờng không đƣợc nhìn nhận nhƣ vấn đề xã hội nghiêm trọng (Bộ Tƣ pháp Hoa Kỳ, 2005), đƣợc xem nhƣ dịch bệnh xã hội (Elliott cộng sự, 1998) mà trở thành mối quan tâm hàng đầu nhà trị (Cowie cộng sự, 2008; Cowie cộng sự, 2002; 2003; Smith 2003) Thực tế nƣớc ta cho thấy rằng, bạo lực học đƣờng để lại hậu nghiêm trọng thân, gia đình xã hội Những hành vi bạo lực vũ lực để lại vết thƣơng thể xác lành theo năm tháng Song, có hành vi bạo lực nhƣ bạo lực tình dục, lời miệt thị để lại nỗi ám ảnh mặt tinh thần nỗi đau hành vi bạo lực cƣớp sinh mạng vô tội khó xóa nhòa theo tháng năm Để rồi, kẻ thực hành vi bạo lực bị đuổi học kết án tù tội ngƣời bị hại ám ảnh, lo sợ hội phát triển Từ đó, tƣơng lai ƣớc mơ em rẽ sang hƣớng khác không khả quan Câu hỏi đặt điều khiến hành vi bạo lực học đƣờng diễn ngày phức tạp hơn? Để giải đáp cho vấn đề đƣợc đặt đó, viết tập trung phân tích nhận diện yếu tố tác động đến hành vi bạo lực học đƣờng dƣới giác độ lý thuyết xã hội học thông qua hai lý thuyết kiểm soát xã hội lý thuyết bắt chƣớc xã hội, góp phần nhận diện nguyên nhân hành vi bạo lực học đƣờng theo hƣớng tiếp cận liên ngành có giải pháp thỏa đáng để hạn chế tình trạng bạo lực học đƣờng nƣớc ta Thực trạng bạo lực học đƣờng Tổ chức Y tế giới (1996) tuyên bố rằng, bạo lực có liên quan đến sức khỏe cộng đồng nhận diện nhƣ việc sử dụng vũ lực quyền lực cách có chủ ý, đe dọa hành động, chống lại mình, ngƣời khác, chống lại nhóm hay cộng đồng, kết có nhiều khả không dẫn đến bị thƣơng, tử vong, mà làm cho phát triển dị dạng chí mát tổn thƣơng tâm lý, * Học viện Chính trị Khu vực IV 65 (dẫn theo Agnich, 2011: tr 1) Có thể nói, bạo lực học đƣờng tồn trƣờng học suốt lịch sử giáo dục (Aries, 1962) Ở Mỹ, có khoảng 38% trƣờng công lập báo cáo với cảnh sát có cố bạo lực xảy trƣờng học từ năm 2005-2006 Một nghiên cứu khác (2007) cho thấy rằng, có 5,9% học sinh từ lớp 9-12 mang vũ khí đến trƣờng 30 ngày trƣớc có khảo sát; có 7,8% học sinh bị đe dọa bị thƣơng trƣờng học suốt 12 tháng trƣớc có khảo sát; có 12,7% học sinh đánh trƣờng học thời giang 12 tháng trƣớc có khảo sát (dẫn theo Ông Thị Mai Thƣơng, 2012) Điều làm cho bạo lực học đƣờng đƣợc nhìn nhận rộng rãi nhƣ vấn đề xã hội nghiêm trọng (Bộ Tƣ pháp Hoa Kỳ, 2005) đƣợc xem nhƣ dịch bệnh (Elliott cộng sự, 1998) Ở Anh quốc, tình trạng bạo lực diễn phức tạp Trong năm 2007, nƣớc xảy 10.000 vụ bạo lực học đƣờng Tính tổng cộng số học sinh dƣới 16 tuổi bị đuổi học có hành vi công bạn trƣờng 65.390 vụ, tăng khoảng 2.720 vụ năm (dẫn theo Ông Thị Mai Thƣơng, 2012) Chính thế, nghiên cứu (Cowie cộng sự, 2008; Cowie cộng sự, 2002; 2003; Smith 2003) cho rằng, bạo lực học đƣờng không vấn đề xã hội mà trở trành mối quan tâm hàng đầu trị Anh Điều có nghĩa là, bạo lực học đƣờng không vấn đề giải cá nhân với mà trở thành mối quan tâm nhà trị, có lẽ, nhà trị Anh nhận thấy đạo đức học sinh, sinh viên có nguy bị tha hóa suy đồi; sâu xa hơn, đe dọa đến phát triển bền vững quốc gia Ở nƣớc phát triển, tình trạng bạo lực diễn phức tạp Mức độ tính chất ngày nghiêm trọng Có 60% học sinh trƣờng học Ethiopian năm 1996 cho rằng, bạo lực có tác động tiêu cực đến hoạt động dạy học nhƣ cảm xúc họ 40% cho bỏ học bạo lực (IBE, 1997) Ở nƣớc Đông Nam Á, tình trạng bạo lực học đƣờng diễn tƣơng tự Ở Việt Nam, năm gần đây, bạo lực học đƣờng trở thành vấn đề xúc toàn xã hội Các vụ bạo lực học đƣờng ngày tăng lên Theo thống kê từ 38 Sở GD & ĐT gửi từ năm 2003 đến năm 2009 có tới 8.000 vụ học sinh tham gia đánh bị xử lý kỷ luật Gần xảy nhiều vụ bạo lực học đƣờng nhƣ: nữ sinh tụ tập đánh hội đồng, làm nhục bạn; nam sinh dùng dao, kiếm, mã tấu chém trƣờng học Ở nhiều nơi, mâu thuẫn tình bạn, tình yêu dùng dao rạch mặt bạn, đâm chết bạn sân trƣờng10 Cũng theo báo cáo Bộ Giáo dục & Đào tạo Việt Nam, năm học 2009 - 2010 toàn quốc xảy khoảng 1.598 vụ việc học sinh đánh trƣờng học, nhiều vụ có tính chất nguy hiểm, gây thƣơng tích chí tử vong (năm học 2009 - 2010 xảy vụ, năm học 2010-2011 xảy vụ học sinh đánh dẫn đến chết ngƣời trƣờng học) (Báo cáo kết giám sát việc thực sách, pháp luật 10 Báo Sài gòn giải phóng, 2009, http://sggp.org.vn/giaoduc/2009/11/209696/ 66 phòng chống bạo lực, xâm hại trẻ em giai đoạn 2008-2010 Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng Quốc hội khóa VIII, ngày 11 tháng năm 2012) Chính thế, tác giả Trần Thị Minh Đức (2012) nhận định rằng, tƣợng ngày phổ biến có mức độ nguy hiểm Đồng tình với nhận định trên, tác giả Nguyễn Thị Nga (2011) cho thấy rằng, tình trạng bắt nạn trƣờng học nhiều Các em học sinh nam thƣờng có hành vi bạo lực bị bắt nạt nhiều học sinh nữ Điều cho thấy rằng, tình trạng bạo lực học đƣờng nỗi ám ảnh học sinh khiến cho môi trƣờng học đƣờng trở nên u ám Do đó, việc nhận diện yếu tố tác động đến hành vi bạo lực học đƣờng góp phần tìm kiếm giải pháp hữu hiệu để hạn chế tình trạng Nhận diện yếu tố tác động đến hành vi bạo lực học đƣờng từ giác độ lý thuyết kiểm soát xã hội Đại diện tiêu biểu trƣờng phái kiểm soát xã hội Albert J Reiss, Walter C Reckless, Travis Hirschi, Michael R Gottfredson John Hagan Lập luận thuyết kiểm soát xã hội phạm tội bắt nguồn sâu xa từ yếu khả tự kiểm soát hành vi cá nhân thiếu vắng biện pháp kiểm soát phù hợp từ phía xã hội Theo nghiên cứu Nguyễn Chí Dũng cộng (2010) cho rằng, Albert J Reiss (1951) lý giải hƣ hỏng tuổi vị thành niên cá nhân không tự kiểm soát đƣợc hành vi nhƣ họ không bị chi phối kiểm soát từ phía xã hội Cùng quan điểm Reiss, Nye (1958) khái quát ba loại kiểm soát chủ yếu khuyến khích tuân thủ chuẩn mực, ngăn cản cá nhân thực hành vi lệch chuẩn nhƣ kiểm soát trực tiếp, kiểm soát gián tiếp tự kiểm soát 11 Đến 1961, Reckless công bố Thuyết Kiềm chế góp phần phát triển lý thuyết kiểm soát xã hội Theo Nguyễn Chí Dũng cộng (2010) phân tích luận điểm Reckless cho thấy rằng, yếu tố tạo kiềm chế bên chủ yếu bao gồm yếu tố thuộc thân cá nhân nhƣ: tự kiểm soát, tự giác tuyệt đối việc tuân thủ chuẩn mực hay gọi tự ý thức cao độ, khả chịu đựng thất bại tốt, khả chống lại cám dỗ, tinh thần trách nhiệm cao, khả tìm kiếm thay yếu tố kỳ vọng, định hƣớng mục tiêu… Sự kiềm chế bên bao gồm yếu tố thuộc giới xung quanh cá nhân Đó diện giới hạn đạo 11 - Kiểm soát trực tiếp: Thông qua hình phạt khen thƣởng Cá nhân bị trừng phạt họ thực hành vi vi phạm chuẩn mực đồng thời tuân thủ chuẩn mực cá nhân đƣợc khuyến khích, khen thƣởng - Kiểm soát gián tiếp: Đó kiểm soát đến từ việc cá nhân lo sợ họ thực hành vi làm tổn thƣơng ảnh hƣởng đến ngƣời mà họ có mối quan hệ mật thiết - Tự kiểm soát: Cảm giác xấu hổ tội lỗi ngăn cản cá nhân thực hành vi lệch chuẩn, khuyến khích tuân thủ chuẩn mực 67 đức có tác dụng giữ cá nhân bên giới hạn cho phép; tác nhân thể chế khuyến khích tuân thủ chuẩn mực, mục tiêu kỳ vọng, giám sát bố mẹ nhà trƣờng, đoàn kết nhóm bạn bè, hội để đƣợc chấp nhận, quy định hành vi trách nhiệm, v.v Chính yếu tố thuộc cấu trúc xã hội giúp cho gia đình nhóm xã hội khác kiềm chế đƣợc hành vi cá nhân Đến năm 1969, tác phẩm tiếng: “Các nguyên nhân hƣ hỏng tuổi vị thành niên”, Travis Hirschi lý giải nguyên nhân hƣ hỏng tuổi vị thành niên cho rằng, cá nhân thực hành vi lệch chuẩn/phạm tội mối ràng buộc (liên hệ) họ với xã hội bị suy yếu biến Theo Hirschi, có bốn loại mối liên hệ12 (ràng buộc) kết nối ngƣời với xã hội khuyến khích họ tuân thủ chuẩn mực Cả bốn yếu tố tác động độc lập đến cá nhân, đồng thời chúng có quan hệ chặt chẽ với ảnh hƣởng đến hành vi cá nhân Bất kỳ suy yếu yếu tố dẫn đến suy yếu yếu tố lại Theo đó, bốn yếu tố tồn có ảnh hƣởng mạnh đến cá nhân cá nhân bị ràng buộc chặt chẽ với chuẩn mực Bởi vậy, cá nhân bị kiềm chế mức để không thực hành vi lệch chuẩn Ngƣợc lại, yếu tố suy yếu cá nhân bị đẩy đến chỗ thực hành vi lệch chuẩn (xem Nguyễn Chí Dũng cộng sự, 2010) Có thể nói, lý thuyết kiểm soát xã hội lý giải hành vi bạo lực học đƣờng thiếu vắng tính kiểm soát thân, gia đình nhà trƣờng Điều đƣợc kiểm định nghiên cứu trƣớc Chen (2008) kết luận rằng, tình trạng bạo lực học sinh liên quan đến đặc điểm tiêu cực cá nhân (thái độ bạo lực, kiểm soát tính bốc đồng, tính hăng), giám sát cha mẹ, tuân thủ quy định nhà trƣờng, ngƣợc đãi (chứng kiến bạo lực, nạn nhân bạo lực), mối quan hệ không tốt giáo viên học sinh nguy từ bạn bè Nghiên cứu tổng quan Sarah Lindstom Johnson (2009) có phát tƣơng tự, học sinh có nhận thức quy tắc trƣờng tin tƣởng họ tốt có xu hƣớng bạo lực học đƣờng diễn Khi đó, học sinh có mối quan hệ tích cực với giáo viên, cảm 12 - Mức độ gắn bó với ngƣời khác: Đó mối quan hệ chặt chẽ với ngƣời khác, thừa nhận họ quan tâm đến mong đợi từ phía họ Nếu cá nhân gắn bó, bị chi phối ý kiến ngƣời khác họ chịu áp lực từ phía họ - Sự cam kết: Đó việc cá nhân cố gắng xây dựng quy ƣớc cam kết theo hƣớng tuân thủ chuẩn mực - Sự gắn bó với hoạt động tích cực: Đó tình trạng cá nhân quan tâm dành thời gian cho hoạt động hợp chuẩn thông thƣờng nhƣ: học tập, quan hệ gia đình, tham gia hoạt động vui chơi giải trí lành mạnh câu lạc bộ, v.v - Niềm tin: Đó tán thành giá trị chuẩn mực cộng đồng xã hội, đặc biệt niềm tin vào tính đắn hệ thống pháp lý quy tắc xã hội khác 68 thấy thân thiện với trƣờng họ, cảm thấy môi trƣờng tích cực trật tự Các nghiên cứu nƣớc có phát thống với nghiên cứu giới Nghiên cứu tác giả (Nguyễn Văn Lƣợt, 2009; Lê Thị Lan Anh, 2012) kết luận rằng, em kiềm chế cảm xúc nóng giận ít, thất vọng quy định lớn khả có hành vi bạo lực học đƣờng cao Ngoài ra, nghiên cứu khác Nguyễn Thị Phƣơng Thảo, Cao Hàn Thi (2012) đƣợc thực 340 học sinh từ lớp 8-12 trƣờng trung học sở trung học phổ thông địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Nhóm tác giả kết luận rằng, tuân thủ quy định trƣờng, ấn tƣợng tiêu cực trƣờng học, thái độ bạo lực tình nóng nảy nhân tố tác động đến hành vi bạo lực học đƣờng học sinh Nhƣ vậy, chứng từ kết luận nghiên cứu trƣớc góp phần củng cố tính đắn hợp lý lý thuyết kiểm soát xã hội lý giải hành vi bạo lực học đƣờng Điều có nghĩa là, thiếu vắng kiểm soát xã hội (bên bên ngoài) học sinh có hành vi bạo lực học đƣờng nhiều Do đó, tăng cƣờng kiểm soát nhà trƣờng, gia đình rèn luyện kỹ kiểm soát thân học sinh giải pháp hữu hiệu để hạn chế tình trạng bạo lực học đƣờng Nhận diện yếu tố tác động đến hành vi bạo lực học đƣờng từ giác độ lý thuyết bắt chƣớc xã hội Hành vi bạo lực học đƣờng không thiếu vắng tính kiểm soát xã hội mà liên quan đến yếu tố khác nhƣ bắt chƣớc có tần suất tiếp xúc với bạo lực Để góp phần lý giải thoả đáng nguyên nhân hành vi bạo lực học đƣờng, viết nhận diện hành vi dƣới giác độ tiếp cận lý thuyết bắt chƣớc xã hội Luận điểm khuynh hƣớng lý thuyết cá nhân bắt chƣớc hành vi phạm tội thông qua tiếp xúc với quan niệm, thái độ tội phạm Theo phân tích nhóm nghiên cứu Nguyễn Chí Dũng cộng (2010) cho thấy rằng, quan niệm lý thuyết bắt chƣớc xã hội Sutherland Akers khẳng định mối liên hệ mật thiết hƣ hỏng quan hệ với ngƣời bạn hƣ hỏng Trên thực tế nhƣ mặt lý luận, cá nhân bắt chƣớc hành vi lệch chuẩn từ ngƣời hƣ hỏng nhƣ ngƣời “ngoan” hay “không hƣ hỏng” Tuy nhiên, cần phải khẳng định bạn bè hƣ hỏng nguồn gốc chủ yếu cho bắt chƣớc cá nhân hành vi lệch chuẩn Từ đó, Akers giới thiệu thuyết bắt chƣớc xã hội tầm khái quát với lập luận chủ yếu: cá nhân bị ảnh hƣởng, bị tiêm nhiễm hành vi phạm tội/lệch chuẩn thông qua bắt chƣớc thúc nhiều yếu tố Các yếu tố là: (1) Các mối quan hệ đa dạng, trình cá nhân đƣợc tiếp xúc, tƣơng tác với quan niệm, chuẩn mực khác Theo Akers, nhóm gia đình bạn bè nhóm xã hội có tác động mạnh mẽ đến hành vi sai lệch cá nhân, theo nguyên tắc chung quan hệ diễn sớm nhất, kéo dài nhất, thƣờng xuyên nhất, thân mật gần gũi có ảnh hƣởng nhiều đến hành vi cá nhân (2) Các quan niệm, thái độ ý nghĩa mà cá 69 nhân gắn cho hành vi cụ thể Nếu cá nhân có thái độ phản đối hành vi liệt có khả thực hành vi Ngƣợc lại, cá nhân có thái độ ủng hộ hành vi mạnh mẽ khả thực hành vi cao (3) Những tác nhân thúc đẩy hành vi: cân nhắc phần thƣởng hình phạt mà cá nhân nhận đƣợc nhƣ thực hành vi lệch chuẩn/phạm tội Theo Akers, việc cá nhân tiếp tục phạm tội không phạm tội phụ thuộc chủ yếu vào phản ứng khứ, tƣơng lai (các phần thƣởng hình phạt) (4) Sự bắt chƣớc, thực hành vi sau quan sát hành vi ngƣời khác Việc bắt chƣớc hành vi phụ thuộc vào mô hình, loại hành vi nhƣ hậu gắn liền với hành vi Cả hành vi hợp chuẩn, đƣợc xã hội ủng hộ nhƣ hành vi lệch chuẩn chịu ảnh hƣởng từ quan sát mô hình bật xuất truyền thông đại chúng nhóm sơ cấp So với trì mô hình hành vi, bắt chƣớc có ảnh hƣởng nhiều khởi đầu hành vi Nhƣ vậy, theo quan niệm lý thuyết bắt chƣớc xã hội giải thích hành vi bạo lực học đƣờng bắt chƣớc tần suất tiếp xúc hành vi bạo lực sớm; thế, cá nhân dễ có hành vi bạo lực Điều đƣợc phân tích rõ nghiên cứu trƣớc Bằng chứng phát nghiên cứu Singer cộng (2011) cho thấy rằng, tình trạng giáo dục học sinh, đặc điểm gia đình, thói quen xem ti vi, thói quen sử dụng máy tính việc tiếp xúc với bạo lực khứ dự báo đƣợc hành vi bạo lực học sinh tƣơng lai Gần đây, kết nghiên cứu Nam Phi cho thấy rằng, em học sinh chứng kiến bạo lực nhiều, sinh sống gia đình thiếu có ngƣời phạm tội có nhiều bạn bè có hành bi bạo lực có xu hƣớng diễn bạo lực ngƣời khác Ngoài ra, hội tiếp cận với rƣợu, thuốc phiện vũ khí nhiều khả có hành vi bạo lực cao (Patrick Burton and Lezanne Leoschut, 2012) Nghiên cứu tác giả Hoàng Bá Thịnh (2007) giải thích rằng, bạo lực gia đình trẻ em để lại hệ tiêu cực việc phát triển hoàn thiện cách trẻ Bằng chứng là, bạo lực có xu hƣớng chuyển giao hành vi cho hệ sau Tác giả khẳng định, ngƣời chứng kiến cảnh bạo lực họ nạn nhân bạo lực, nhiều tiếp nhận hành vi bạo lực tâm trí Với trẻ em sống gia đình có hành vi bạo lực, lớn lên xã hội rụt rè, sợ hãi ngƣời khác, không dám bày tỏ suy nghĩ mình, nhƣng sử dụng bạo lực để giải mâu thuẫn nảy sinh sống Có 15,5% thiếu niên phạm tội bạo lực gia đình có mối bất hòa, 14,3% cha mẹ nghiện rƣợu, 2,6% cha mẹ có hành vi bạo lực Nghiên cứu thấy, nhỏ tuổi bị lạm dụng tình dục lớn lên dễ bị phạm tội tình dục (tr 40) Bổ sung nhân tố ảnh hƣởng đến hành vi bạo lực học đƣờng, nghiên cứu tác giả Ông Thị Mai Thƣơng (2012) cho thấy, em học sinh có mức độ gắn kết chặt chẽ, tần suất nhiều, thời gian gia nhập nhóm không thức sớm khả có hành vi bạo lực cao 70 Kết luận gợi ý giải pháp Nhƣ vậy, dƣới cách tiếp cận lý thuyết kiểm soát xã hội lý thuyết bắt chƣớc xã hội góp phần giải thích cách thỏa đáng hành vi bạo lực học đƣờng rằng, thiếu vắng kiểm soát xã hội có hội tiếp xúc với hành vi bạo lực sớm, nhiều nguy có hành vi bạo lực nhiều Do đó, để góp phần hạn chế tình trạng bạo lực học đƣờng nay, nghiên cứu gợi mở số giải pháp nhƣ sau: Thứ nhất, cần có gắn bó cha mẹ với cái, lẽ để nuôi dạy thành công gắn bó cha mẹ với yếu tố tiên Bằng chứng thực tế cho thấy đứa trẻ có hành vi bạo lực thƣờng đƣợc sinh lớn lên gia đình với bố mẹ không thƣờng xuyên gần gũi giúp đỡ họ Thứ hai, cần có giám sát bố mẹ cái, có tác dụng phát kịp thời ngăn cản chúng thực hành vi mang tính bạo lực Đồng thời, thông qua giám sát chặt chẽ, bố mẹ dạy cho cách thức để tránh hành vi bạo lực Thứ ba, cần có nhận thức đắn hành vi bạo lực, để giám sát phát huy tác dụng bậc cha mẹ phải phát kịp thời nguy dẫn đến hành vi bạo lực em em có hành vi bạo lực ngƣời khác Tuy nhiên, nhiều bậc phụ huynh không ý thức đƣợc dạng hành vi họ thực tự do, chẳng hạn nhƣ hút thuốc lá, nói tục, nghỉ học, v.v Rõ ràng, thiếu chuẩn mực hành vi nhƣ quan niệm cha mẹ dẫn đến thất bại giáo dục Thứ tư, nhà trƣờng cần tạo gắn kết em học sinh để hiểu tâm tƣ, nguyện vọng, nắm bắt tâm lý kịp thời nhằm có ứng phó phù hợp có nguy xảy hành vi bạo lực học đƣờng Để làm đƣợc điều này, trƣờng học cần thực tốt công tác tham vấn học đƣờng, góp phần giúp cho em giải tỏa xúc tâm lý lứa tuổi lớn Đồng thời, tăng cƣờng nhiều hoạt động giáo dục kỹ sống cho em học sinh nhƣ chế kiểm soát cảm xúc, ứng phó trƣớc hành vi có khả làm tổn thƣơng thân mình… Thứ năm, phụ huynh học sinh cần phải gƣơng mẫu hành vi đạo đức để em theo mà học tập cách tích cực Để làm đƣợc điều này, gia đình tự ý thức tích cực xây dựng gia đình văn hóa nói không với tệ nạn xã hội… Có nhƣ vậy, tạo bầu không khí lành gia đình, góp phần hình thành nhân cách em cách đầy đủ hoàn Khi đó, em tự ý thức kiểm soát thân để hạn chế hành vi mang tính bạo lực Cuối cùng, cần xử lý trừng phạt cách nghiêm khác hành vi lệch chuẩn Bởi vì, trừng phạt hành vi sai lệch có tác dụng ngăn cản hành vi trẻ em Các hình phạt thể không ủng hộ cha mẹ hành vi 71 mà họ không mong muốn Tuy nhiên, để giáo dục thành công cha mẹ cần phải có hình thức trừng phạt với mức độ hợp lý dạng hành vi sai lệch TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Lê Thị Lan Anh (2012) Một số yếu tố tâm lý ảnh hƣởng đến hành vi bạo lực học đƣờng học sinh THPT Luận văn thạc sỹ Tâm Lý học Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội [2] Trần Thị Minh Đức (2010) “Gây hấn học đƣờng học sinh trung học phổ thông” Tạp chí nghiên cứu người, số [3] Nguyễn Thị Mai Lan (2013a) “Bạo lực học đƣờng nhận thức học sinh vấn đề này” Tạp chí Tâm lý học, số [4] Nguyễn Thị Mai Lan (2013b) “Thái độ hành động hành vi bao lực học đƣờng nƣớc ta nay” Tạp chí Tâm lý học, số [5] Nguyễn Văn Lƣợt (2009) Bạo lực học đƣờng: nguyên nhân số giải pháp hạn chế Kỷ yếu hội thảo khoa học toàn quốc: Nhà trường Việt Nam giáo dục tiên tiến, mang đậm đà sắc dân tộc TP Hồ Chí Minh Trang 9-20 [6] Nguyễn Thị Nga (2011) Tìm hiểu tƣợng bắt nạt học sinh trung học phổ thông Luận văn thạc sỹ Tâm lý học Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội [7] Nguyễn Thị Phƣơng Thảo, Cao Hàn Thi ( 2012) “Các yếu tố tác động đến hành vi bạo lực học sinh” Tạp chí Khoa học phát triển, tập 15 Trang 32-47 [8] Hoàng Bá Thịnh (2007) “Bạo lực gia đình trẻ em số giải pháp phòng ngừa” Tạp chí Tâm lý học, số [9] Ông Thị Mai Thƣơng (2012) Tác động nhóm không thức đến hành vi bạo lực thể chất học sinh THPT (Nghiên cứu trƣờng hợp THPT Lê Viết Thuật, TP Vinh, Nghệ An) Luận văn thạc sỹ Xã hội học Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội Tiếng Anh [10] Agnich et al (2011) A cross- National study of school violence Blacsburg, VA [11] Aries (1962) Centuries of Childhood New York, NY: Alfred A Knopf 72 [12] Chen (2008) Scholl social dynamics as mediators of students’s personal traits and family factors on the perpetration of school violence on Taiwan Thesis [13] Cowie, H., Jennifer, D and Sharp, S (2003) “Violence in schools: UK” in P.K Smith (ed.) Violence in Schools: The perspective from Europe P 1-15 London: Routledge [14] Cowie, H., Naylor, P., Talamelli, L., Chauhan, P and Smith, P.K 2002 “Knowledge, use of and attitudes towards peer support.” Journal of Adolescence 25, p:453-467 [15] Cowie, H., Hutson, N., Jennifer, D and Myers C.A (2008) “Taking stock of violence in U.K schools: Risk, regulation, and responsibility.” Education and Urban Society 40(4), p:494-505 [16] Elliott, Hamburg and Williams (1998) Violence in American Schools Cambridge, MA: Cambridge University Press [17] Patrick Burton and Lezanne Leoschut ( 2012) School Violence in Soth Africa: Results of the 2012 National School violence study Centre for Justice and Crime Prevention [18] Sarah Lindstom Johnson (2009) Improving the school environmet to reduce school violence: A review of the literatue Journal of School Health, Vol 79, 10/2009 Trang 451- 465 [19] Singer, Kaya, Bilgin (2011) Contributing factors to aggressive behavior in high school student in Turkey The Jornal of School nirsing, vol 28, p 56-69 [20] Smith (2003) Violence in Schools: The Perspective from Europe London: Routledge [21] United States Department of Justice Office of Justice Programs Bureau of Justice Statistics (2005) School Crime Supplement to the National Crime Victimization Survey Washington, D.C.: Department of Justice, Office of Justice Programs 73 Kho Ebook miễ n phí ebookfree247.blogspot.com Cơ sở Dữ liệ u Hội t hảo/Tham luận t huvie nhoit hao.blogspot.com t huvie nt hamluan.blogspot.com CHIA SẺ TRI THỨC ... nhận diện yếu tố tác động đến hành vi bạo lực học đƣờng góp phần tìm kiếm giải pháp hữu hiệu để hạn chế tình trạng Nhận diện yếu tố tác động đến hành vi bạo lực học đƣờng từ giác độ lý thuyết kiểm... soát thân học sinh giải pháp hữu hiệu để hạn chế tình trạng bạo lực học đƣờng Nhận diện yếu tố tác động đến hành vi bạo lực học đƣờng từ giác độ lý thuyết bắt chƣớc xã hội Hành vi bạo lực học đƣờng... 60% học sinh trƣờng học Ethiopian năm 1996 cho rằng, bạo lực có tác động tiêu cực đến hoạt động dạy học nhƣ cảm xúc họ 40% cho bỏ học bạo lực (IBE, 1997) Ở nƣớc Đông Nam Á, tình trạng bạo lực học

Ngày đăng: 14/12/2015, 18:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan