SKKN một vài biện pháp rèn luyện kĩ năng viết mở bài cho học sinh lớp 10a10

21 579 0
SKKN  một vài biện pháp rèn luyện kĩ năng viết mở bài cho học sinh lớp 10a10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nền giáo dục nước nhà bước vào giai đoạn mới, giai đoạn hết sức quan trọng Đó là đổi mới bản và toàn diện nền giáo dục Chương trình sách giáo khoa Ngữ văn hiện đã phần nào chú ý đến sự đổi mới đó Ơ môn Ngữ văn, phân môn Làm văn chiếm vị trị quan trọng Mục đích cuối cùng của phần Làm văn là trang bị cho các em học sinh kiến thức và kĩ làm một bài văn nghị luận có chất lượng cao Và nữa là cung cấp cho các em kĩ viết văn nghị luận các em bước vào cuộc sống sau này Văn nghị luận có vai trò quan trọng không chỉ nhà trường mà còn đời sống xã hội Kĩ làm văn nghị luận không chỉ giúp học sinh bàn bạc các vấn đề còn ngồi ghế nhà trường mà còn giúp các em có khả trình bày, biện luận, lí giải các vấn đề cuộc sống sau này Tuy nhiên, hiện các nhà làm giáo dục phải thừa nhận một thực tế là học sinh rất yếu về kĩ làm văn nghị luận Đa phần học sinh lúng túng trước một đề bài nghị luận Khâu các em mất nhiều thời gian và hiệu quả không được mong đợi là phần mở bài Nhiều em dù mất nhiều thời gian vào khâu này song mở bài cũng chưa đạt yêu cầu Điều đó làm ta nhớ đến câu nói của M Gorki: " Khó cả là phần mở đầu, cụ thể là câu đầu, cũng âm nhạc, nó chi phối giọng điệu của tác phẩm và người ta thường tìm nó rất lâu" Muốn bài văn nghị luận đạt kết quả cao, người viết phải cần đặc biệt chú ý vào mở bài Cũng giống phần lớn học sinh THPT hiện nay, học sinh trường THPT số Bảo Yên nói chung và học sinh lớp 10A10 nói riêng rất lúng túng phần mở bài Đặc biệt, học sinh lớp 10A10 với đặc thù là lớp nội trú, phần lớn các em là em dân tộc khả tiếng Việt hạn chế, kĩ làm văn nghị luận của các em rất yếu Vì vậy, để góp phần nâng cao kĩ làm văn nói chung và kĩ mở bài nói riêng, chúng chọn đề tài: Một vài biện pháp rèn kĩ viết mở cho học sinh lớp 10A10 trường THPT số Bảo Yên Mục đích của đề tài Đề tài này chỉ xin dừng ở việc đưa một vài giải pháp để nâng cao khả viết mở bài cho kiểu bài nghị luận cho học sinh lớp 10A10 Từ đó, bồi dưỡng cho các em sự yêu thích đối với môn học và rèn kĩ viết văn Ý nghĩa của đề tài Đề tài góp một vài giải pháp vào việc rèn luyện kĩ viết mở bài cho học sinh Giúp học sinh thêm yêu thích môn Ngữ văn, góp phần hoàn thiện nhân cách cho học sinh Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 10A10 trường THPT số Bảo Yên Những bài làm văn của học sinh lớp 10A10 trường THPT số Bảo Yên Phương pháp nghiên cứu Người viết sử dụng một số biện pháp như: quan sát, phát vấn, điều tra và thể nghiệm bài giảng PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Khái niệm về mở bài a Mở bài là giới thiệu vấn đề được bàn luận bài văn, đồng thời khêu gợi, lôi cuốn sự chú ý của người đọc đối với vấn đề đó b Nguyên tắc mở bài: Phần mở bài cần nêu đúng vấn đề đặt đề bài Nếu mở bài yêu cầu giải thích, chứng minh, phân tích hay bình luận một ý kiến thì phần mở bài phải trích dẫn lại nguyên văn ý kiến ấy Phần mở bài chỉ được phép nêu những ý khái quát Khi viết mở bài, người viết không được phép lấn sang phần thân bài, giảng giải, minh họa hay nhận xét ý kiến nêu đề bài Dung lượng của phần mở bài phải tương ứng với khuôn khổ của bài viết và phải cân đối với phần kết bài Phần mở bài phải đảm bảo có sự liền mạch với bài viết về cả nội dung lẫn phong cách giới thiệu, diễn đạt Nói tóm lại, phần mở bài phải tạo được âm hưởng chung, định hướng chung cho cả bài viết Cấu trúc của mở bài Mở bài là chìa khóa cho toàn bộ bài văn, cũng giống một đoạn văn hoàn chỉnh, đoạn văn mở bài thường có phần: Phần mở đầu đoạn, phần giữa đoạn và phần cuối đoạn Phần mở đầu đoạn nêu những câu dẫn dắt Đó có thể là những lời văn của mình, có thể là một câu thơ, đoạn văn của một tác giả, có thể là một câu chuyện nhỏ, một câu nói nổi tiếng của một nhà phê bình hay một nhà văn hoá nào đó…Tuy nhiên nội dung câu dẫn phải gần gũi và có liên quan đến vấn đề chính mà bài văn đề cập tới Phần giữa đoạn nêu vấn đề chính của bài viết Vấn đề chính này có thể đã nêu rõ đề bài, có thể người viết phải tự rút ra, tự khái quát và nêu lên Phần cuối đoạn mở bài thường nêu giới hạn vấn đề và phạm vi tư liệu mà bài viết trình bày Phần này thường đã nêu rõ đề bài nên người viết chỉ cần nêu lại yêu cầu, đoạn trích, câu trích ở đề bài Vai trò của mở bài Đối với học sinh, một những vấn đề bối rối viết văn nghị luận là phần mở bài Tuy không phải là phần trọng tâm của bài văn nó là phần không thể thiếu, là phần “hồn” của bài văn nghị luận Đọc phần mở bài, giáo viên có thể nhận biết trình độ, khiếu viết văn của học sinh, có thể đánh giá lực học văn của học sinh Không phải không có lí có ý kiến cho rằng: " Văn hay chỉ cần đọc mở bài" Tất nhiên nếu chỉ đọc mở bài thì không thể đánh giá được toàn bộ bài văn Nhưng quả thật, mở bài có tầm quan trọng thực sự đối với người viết Người ta thường nói: “ vạn sự khởi đầu nan”, viết bài văn có được một mở bài hay, tự nhiên “ dòng văn được khơi chảy, tuôn trào Mở bài lúng túng, trục trặc….sẽ khiến bài viết thiếu sinh khí, văn phong không liền mạch, ý tứ trở nên rời rạc… CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Thực trạng viết mở bài của học sinh THPT hiện Học sinh hiện có không ít em kĩ viết bài nghị luận rất yếu Trong bài văn các em thường mắc nhiều lỗi về chính tả, viết câu, dựng đoạn bên cạnh các lỗi về kiến thức Một những hạn chế mà các em mắc phải là phần mở bài Rất nhiều em viết mở bài không đạt yêu cầu Học sinh hiện mất rất nhiều thời gian vào mở bài: Khi được hỏi : Nếu thời gian cho một bài văn là 90 phút, em mất để viết phần mở bài? Không ít học sinh đã thú nhận: “có em mất gần tiết cho một cái mở bài” Như vậy, thời gian còn lại để hoàn chỉnh phần thân bài và kết luận là điều không thể Nhiều em không biết cách xây dựng đoạn văn mở bài Phần mở bài của nhiều em viết là một chuỗi câu không theo cấu trúc đoạn văn Các em không ý thức được phần mở bài cũng là một đoạn văn Học sinh còn thường mắc lỗi viết mở bài nữa là không giới thiệu được vấn đề nghị luận hoặc lan man không tập trung giới thiệu vấn đề Thực trạng viết mở bài của học sinh lớp 10A10 Học sinh lớp 10A10 trường THPT số Bảo Yên cũng mắc lỗi mở bài học sinh THPT nói chung Trước hết là các em không biết cách xây dựng đoạn văn: Nhiều học sinh có kĩ dựng đoạn rất yếu đặc biệt là đoạn mở bài và cả đoạn này, học sinh cũng rất yếu về kĩ viết câu "Truyện Kiều xuất sắc không chỉ vì nghệ thuật của truyện mà còn cả y nghĩa nội dung Trong xã hội phong kiến, người phụ nữ phải chịu nhiều đắng cay cho số phận kiếp đen bạc mệnh của mình Thúy Kiều một cô gái tài sắc phần đầu Nguyễn Du đã có câu: Trăm năm cõi người ta Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét cái xã hội phong kiến ấy đã đẩy Kiều xuống đường cùng Đó thật là một xã hội bất công Trong tám câu cuối đoạn trích Trao duyên, Kiều đã y thức được thân phận của mình " ( Đây là mở bài của em Bàn Thị Giang lớp 10a10 cho đề bài: "Cảm nhận của em về tám câu cuối đoạn trích Trao duyên) Trong mở bài trên, học sinh đã mắc lỗi về đoạn, viết câu và giới thiệu vấn đề lan man, vòng vo Thứ hai là mở bài của các em lan man, không giới thiệu được vấn đề hoặc giới thiệu quá chi tiết vào nội dung của vấn đề: Sau là mở bài của một học sinh viết cho đề bài: Cảm nhận của em về hai câu ca dao: "Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra" "Từ chào đời, được cha mẹ chăm sóc chiếc nôi bé nhỏ Con lớn lên bằng cả tình yêu của người mẹ và vòng tay ấm áp của cha Công lao của cha giống ngọn núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn" (Đây là mở bài của em Nguyễn Văn Đức lớp 10A10) Ơ mở bài em học sinh đã mắc lỗi giới thiệu quá chi tiết vấn đề Đặc biệt các em học sinh rất hay mắc lỗi lan man, không vào vấn đề Nhất là viết bài nghị luận văn học Các em thường quá chú tâm vào giới thiệu tác giả mà quên mất vấn đề mình phải giới thiệu Sau là hai rất nhiều mở bài vậy: Mở bài cho đề: "Cảm nhận của em về bài thơ Nhàn của nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm" có em đã viết: "Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585) là người có học vấn uyên thâm Quê ở làng Trung Am thuộc xã Lí Học, huyện Vĩnh Bảo, ngoại thành Hà Nội Ông làm quan dưới triều nhà Mạc Tuy nhiên nhắc đến ông là làm mọi người phải nghĩ đến việc, lúc ông còn làm quan ông đã từng dâng sớ vạch tội và xin chém đầu mười tám lộng thần đã không thành công nên ông đã cáo quan về quê Do học trò của ông đều là những người tiếng nên được gọi là Tuyết Giang Phu Tử Ông là người có học vấn uyên thâm, là nhà thơ lớn của dân tộc Thơ của ông mang đậm chất triết lí giáo huấn, ngợi ca chí khí của kẻ sĩ, thú nhàn, đồng thời phê phán những điều sống xã hội Khi mất ông để lại tập thơ bằng tập viết thơ bằng chữ Hán là Bạch Vân am thi tập; tập thơ viết bằng chữ Nôm là Bạch Vân quốc ngữ thi và “Nhàn” là bài thơ tiêu biểu tập thơ Bạch Vân quốc âm thi" ( Đây là mở bài của em Hoàng Văn Khoái- lớp 10A10) Chưa xét đến lỗi diễn đạt, lỗi câu ta có thể thấy ở mở bài này em học sinh đã mắc lỗi là quá mải mê giới thiệu về tác giả mà quên mất giới thiệu nội dung chính của vấn đề nghị luận Đọc mở bài này, ta thấy bản tiểu dẫn về Nguyễn Bỉnh Khiêm Mở bài sau cũng mắc lỗi tương tự: Nguyễn Trãi sinh trưởng một gia đình mà bên nội cũng bên ngoại đề có hai truyền thống quý báu: yêu nước và yêu văn hóa dân tộc Ông sống một cuộc đời mà hạnh phúc lẫn thương đau đều đẩy đến tột Trong khoảng thời gian đời người 60 năm, thi nhân để lại một gia sản vô quý giá Chỉ tính riêng lĩnh vực văn chương, trước tác Ức Trai có thơ, có văn, lại có lịch sử, địa lí Ở mảng thơ, bên cạnh tập thơ chữ Hán tiếng Ức Trai thi tập, thiết nghĩ cần phải đặc biệt ý vị trí vai trò tập Quốc âm thi tập Tác phẩm xưa Việt ngữ mà giữ này, chiếm địa vị quan trọng lịch sử văn học nước nhà mà là tài liệu chủ yếu để nghiên cứu lịch sử phát triển ngôn ngữ nước ta Gồm bài thơ viết rải rác suốt cuộc đời, Quốc âm thi tập giúp người đọc khai mở nhiều phần sâu kín tâm hồn người thi sĩ bất hạnh vào loại bậc lịch sử phong kiến Việt Nam (Trích bài văn của em Lý Minh Tiến viết đề bài: Cảm nhận của em về bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi) Cá biệt có học sinh không biết viết mở bài: Ơ lớp 10A10 trường THPT số Bảo Yên mới nhận lớp, người viết nhận thấy có hai em học sinh không biết viết mở bài là em Hảng A Sì và em Giàng Seo Chư Hai em học sinh này thậm chí không biết mở bài có những yêu cầu gì để thực hiện viết bài Dưới là một các mở bài mà các em đã từng viết: "Cảnh ngày hè là tác phẩm của Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi sinh năm 1380 mất năm 1442 Quê ở Chi Ngại, Chí Linh, Hải Dương Cảnh ngày hè đã làm rõ một bức tranh thiên nhiên giàu sức sống Ở câu đầu của bài thơ là câu sáu chữ đã khắc họa tư thế của Nguyễn Trãi đến với thiên nhiên Những câu sau là bức tranh cảnh ngày hè " Ngoài với đặc thù là lớp nội trú, các em còn hạn chế về tiếng Việt Việc viết sai chính tả: sai phụ âm, sai điệu; viết sai câu thường xuyên diễn Sau là kết quả khảo sát việc viết mở bài của học sinh lớp 10A10: Lần Thời gian khảo sát Tuần ( từ 7- 12 tháng 10) Tuần 10 ( Từ 2125 tháng 10) Tổng số Điểm dưới Điểm từ 5-6 Điểm 7- Điểm 9- 10 35 15 12 35 14 13 Nhìn vào kết quả khảo sát ta có thể thấy: số học sinh viết mở bài không đạt yêu cầu chiếm gần một nửa tổng số bài; số bài điểm trung bình ít số bài điểm yếu và số điểm khá giỏi là rất ít Nguyên nhân của thực trạng Về phía học sinh Nguyên nhân chủ quan về phía học sinh được xếp thành các nhóm nguyên nhân chính sau: Thứ nhất: Đối với học sinh yếu kém hầu các em không chịu đọc và rèn luyện kĩ viết mở bài, không tiếp cận tác phẩm, không soạn bài hoặc chép đối phó trước đến lớp, có em đọc chưa đúng với yêu cầu: phát âm sai, đọc không đúng với ngữ điệu, đọc thêm hoặc bớt từ Thứ hai: Phần lớn đều là các em thiếu lực cảm thụ, không hề có sự rung động trước các hình tượng văn học, trước cái hay, cái đẹp của văn chương Nhiều em kiến thức xã hội rất hạn chế Do một bộ phận không nhỏ học sinh lười suy nghĩ, học vẹt, không có khả vận dụng kiến thức, không rèn từ, rèn câu, rèn viết mà chỉ học thuộc lòng văn mẫu, bài mẫu và chép một cách rập khuôn máy móc theo một bài mẫu hoặc dàn ý có sẵn Khả viết bài, tạo lập văn bản giống việc làm bài của các môn khoa học lịch sử, địa lí Thứ ba: Một bộ phận học sinh ham chơi, lười biếng, chưa ham thích học tập Trong giờ học, các em còn thụ động, chưa mạnh dạn trao đổi, hỏi han chưa hiểu sâu, chưa nắm được kiến thức, thiếu tự tin, thiếu sự tư trước những câu hỏi, những vấn đề mà giáo viên đặt mà chủ yếu trông chờ vào bài giảng của thầy cô Thứ tư: Do tâm lí chung của một bộ phận học sinh và phụ huynh bị ảnh hưởng bởi xu thế phát triển của nền kinh tế hiện đại nên chỉ hướng cái của mình vào việc học một số môn khoa học tự nhiên, ngoại ngữ , tin học để có lợi cho công việc, cho việc chọn nghề sau này mà ít hoặc không chú trọng đến môn Ngữ văn Thứ năm: bản thân các em là người dân tộc thiểu số, kiến thức về tiếng Việt, kiến thức về xã hội còn hạn chế Học sinh hạn chế kĩ tạo lập văn bản Về phía giáo viên Nguyên nhân học sinh học yếu, kĩ viết văn yếu không phải hoàn toàn là ở học sinh mà một phần ảnh hưởng không nhỏ là ở người giáo viên Đôi giáo viên vẫn chưa chú ý quan sát đến các đối tượng học sinh, đặc biệt là học sinh yếu Họ chưa tìm tòi nhiều phương pháp dạy học mới kích thích tính tích cực, chủ động của học sinh và chưa thật sự quan tâm tìm hiểu đến hoàn cảnh gia đình của từng học sinh Còn có giáo viên chưa chú ý rèn kĩ viết mở bài cho học sinh Từ thực trạng trên, người viết xin đưa một số giải pháp để khắc phục: CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VIẾT MỞ BÀI VĂN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH Cung cấp kiến thức và kĩ phần viết mở bài cho học sinh 1.1 Khái niệm đoạn văn và đoạn văn mở bài a Đoạn văn: Hình thức: Đoạn văn là một phần của văn bản được tính từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng đến chỗ chấm xuống dòng Hay nói cách khác đoạn văn là phần của văn bản nằm giữa hai chỗ chấm xuống dòng Nội dung: Đoạn văn diễn đạt một nội dung hoặc một ý trọn vẹn của một vấn đề b Đoạn văn mở bài: Mở bài còn gọi là nhập đề, dẫn đề Đây là phần mở đầu của một bài văn Đoạn văn mở bài là phần đầu tiên của văn bản, có vai trò định hướng cho toàn văn bản Phần mở bài chứa đựng vấn đề cần giải quyết một cách khái quát và thông báo cho người đọc phương thức giải quyết hoặc giới hạn của vấn đề Phần mở bài có vai trò gây dựng tình cảm thân thiện cho người đọc, người nghe Vì thế viết mở bài, thực chất là trả lời câu hỏi: Anh (chị) định viết, định bàn bạc vấn đề gì? Trả lời thẳng vào câu hỏi ấy người ta gọi là mở đề trực tiếp (còn gọi là trực khởi) Nêu vấn đề bàn bài, sau dẫn một ý khác có liên quan gần gũi với vấn đề ấy, gọi là mở bài gián tiếp (còn gọi là lung khởi) 1.2 Cách viết mở bài 10 a Mở bài trực tiếp Là cách thẳng vào vấn đề cần nghị luận Nghĩa là sau đã tìm hiểu đề và tìm được vấn đề trọng tâm của bài nghị luận, ta nêu thẳng vấn đề đó một luận điểm rõ ràng Tuy nhiên mở bài trực tiếp, ta cũng phải trình bày cho đủ ý, không nói thiếu cũng không nên nói hết nội dung, phải đáp ứng đủ các yêu cầu của một phần mở bài Ví dụ 1: - Đề bài: Bình luận câu tục ngữ: “Trăm hay không tay quen” - Mở bài: Bàn về mối quan hệ giữa lí thuyết và thực hành, tục ngữ ta có câu: “Trăm hay không bằng tay quen” Nhận định ấy của câu tục ngữ có đúng hoàn toàn hay không ? Đề bài: Cảm nhận của em về bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi Ví dụ 2: Có một bức tranh thiên nhiên mùa hè giàu sức sống, giàu hình ảnh và âm Bức tranh dó được khắc họa bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi b Mở bài gián tiếp Mở bài gián tiếp thường bắt đầu từ một khía cạnh liên quan đến vấn đề cần nghị luận, tức là người viết dẫn dắt vào đề cách nêu lên những ý có liên quan gần gũi đến luận đề (vấn đề cần nghị luận) để gây sự chú ý cho người đọc sau đó mới dẫn dắt một cách khéo léo và có liên kết đến luận đề Để bài viết có không khí tự nhiên và có chất văn, người ta thường mở bài theo kiểu gián tiếp Có nhiều cách mở bài gián tiếp tựu trung có cách bản: Diễn dịch, quy nạp, tương liên, đối lập b.1 Kiểu diễn dịch Dẫn dắt vào đề theo kiểu diễn dịch người viết phải nêu những ý khái quát hơn, bao trùm vấn đề đặt đề bài rồi thu hẹp lại dần, sau cùng bắt vào vấn đề của đề bài Ví dụ 1: Đề bài: Cảm nhận của em về bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi 11 Mở bài: Trong nền văn học thế giới, chúng ta đã được trải nghiệm và cảm nhận những “áng văn” đầy xúc động và sâu sắc Nhắc đến nước Nga, người đời lại tìm đến đại thi hào Puskin với “Tôi yêu em” Nhắc đến nền văn học lãng mạn của Anh quốc, người ta lại tìm đến tác phẩm “ROMEO & JULIET” của Shakespeare… Vậy nhắc đến Việt Nam, có lẽ người ta không nhắc đến Nguyễn Trãi – một nhà thơ vĩ đại, đại diện cho nền Văn học Trung đại Việt Nam Ông đã để lại cho đời biết bao là tập thơ hay: “Ức Trai thi tập; Quốc Âm thi tập; …” với tên hiệu là Ức Trai Và “Bảo kính cảnh giới (Cảnh ngày hè)” không phải là một ngoại lệ cho sáng tạo đối với một người yêu thiên nhiên, đất nước, dân tộc Ông đã sáng tác bài thơ này và đặt tập thơ “Quốc Am thi tập” một ngày rảnh rỗi bất đắc dĩ… Ví dụ 3: Đề bài: Bình luận ý kiến sau: “Nói đến nghệ thuật Truyện Kiều là nói đến nghệ thuật sáng tạo một thế giới có thật” Mở bài: “(1) Nói đến nghệ thuật Truyện Kiều là nói đến nghệ thuật sáng tạo một thế giới có thật (2) Trong Truyện Kiều, nhiều người, nhiều cảnh vật, nhiều tâm trạng được Nguyễn Du thể hiện một cách thành công (3) Đó là thân hình đồ sộ đẫy đà của Tú Bà; dáng dấp hào hoa, phong nhã của Kim Trọng; cái lẩm nhẩm gật đầu ám muội của Sở Khanh; cái cười sảng khoái của Từ Hải; bộ mặt đen sì, ngơ ngẩn vì tình của Hồ Tôn Hiến, hay tinh tế của ánh trăng đến những rung cảm sâu thẳm lòng người đều được Nguyễn Du thể hiện chính xác” Mở bài gồm ba câu trình bày theo kiểu diễn dịch: - Câu (1): Tác giả nêu nhận định khái quát về nghệ thuật sáng tạo thế giới có thật Truyện Kiều - Câu (2): Tác giả thu hẹp nhận định về nghệ thuật sáng tạo thế giới có thật của Nguyễn Du ở khả miêu tả người, cảnh vật - Câu (3): Từ nhận định khả miêu tả người ở câu (2), người viết giới thiệu một hệ thống nhân vật điển hình Truyện Kiều 12 b.2 Kiểu quy nạp Quy nạp là kiểu lập luận ngược lại với diễn dịch, nghĩa là ta phải lập luận từ những ý, những sự việc cụ thể riêng lẻ, đặc thù, nhỏ ý, sự việc đặt luận đề của đề bài rồi mở rộng dần và tổng hợp khái quát lên để bắt sang luận đề Ví dụ 1: Bình luận câu tục ngữ: “Tốt gỗ tốt nước sơn” Mở bài: Trong cuộc sống, chúng ta thường phải đứng trước một lựa chon: chọn người, chọn vật, v.v… Chúng ta thường gặp những tình huống rất khó quyết định bởi vì không thiếu những cảnh: người đẹp mà kém, người giỏi thì lại không đẹp, vật đẹp lại không bền… Đối với những trường hợp thế, dân gian ta có lời khuyên qua câu tục ngữ: “Tốt gỗ tốt nước sơn” Ví dụ 2: Đề bài: Cảm nhận của em về bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi Thiên nhiên mùa hè giàu sức sống, giàu sắc màu và âm là đề tài của rất nhiều nhà thơ lớn Qua bức tranh thiên nhiên, tác giả bộc lộ tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước Tất cả những điều đó được thể hiện bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi Ví dụ 3: Đề bài: Suy ngẫm của bạn về lòng dũng cảm Mở bài: (1) Mấy tháng trước, đài báo đưa tin về một anh niên tay không săn bắt cướp ở Thành phố Hồ Chí Minh mà không cần gia nhập một tổ chức công an hay dân phòng nào, không phải để lấy thù lao hay ơn huệ (2) Hàng ngày chúng ta nghe tin có những bạn trẻ nhảy xuống sông cứu người sắp chết đuối, có những tình nguyện viên không quản ngại gian khổ nguy hiểm đến với các bệnh nhân trại phong, vào các bệnh viện truyền nhiễm đến với đồng bào dân tộc miền núi cần giúp đỡ… (3) Và với những nghĩa cử cao đẹp đó chúng ta gọi họ là những người có lòng dũng cảm ” Mở bài viết theo kiểu quy nạp: - Câu (1), (2): Đưa những tấm gương không quản ngại khó khăn, gian khổ thậm chí sẵn sàng hi sinh tính mạng để cứu người 13 - Câu (3): Khái quát những hành động cao cả đó khái niệm lòng dũng cảm b.3 Kiểu tương liên: Với kiểu này ta bắt đầu cách nêu lên một ý, một sự việc tương tự, có liên quan với ý của luận đề,có tác dụng gợi một sự liên tưởng rồi từ đó mà chuyển sang đề Ví dụ 1: Đề bài: Trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến sau: " Một người đã đánh mất niềm tin vào bản thân thì chắc chắn còn đánh mất thêm nhiều thứ quý giá khác nữa" Mở bài: "Con thuyền neo đậu được giữa ngoài khơi là nhờ chiếc mỏ neo Mỏ neo giữ cho thuyền khỏi bị lật trước sóng to, gió lớn Niềm tin của người vậy, niềm tin giúp ta trụ vững, vượt lên trước mọi sóng gió cuộc đời để vươn tới thành công Có y kiến cho rằng:"Một người đã đánh mất niềm tin vào bản thân thì chắc chắn còn đánh mất thêm nhiều thứ quy giá khác nữa" Ví dụ 2: Đề bài: Cảm nhận của em về đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ trích Chinh phụ ngâm Mở bài: Nhà thơ đời Đường Trung Quốc Vương Xương Linh đã từng viết: Cô gái phòng the chửa biết sầu Ngày xuân trang điểm dạo lên lầu Đầu đường chợt thấy tơ xanh liễu Hối để chồng kiếm tước hầu Bài thơ khắc họa nỗi niềm của người phụ nữ có chồng chinh chiến Cũng đề tài đó văn học Việt Nam, Đặng Trần Côn viết tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc Tác phẩm đã được Đoàn Thị Điểm dịch thành công vì dưỡng bà có nỗi niềm của người phụ nữ xa chồng Đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ đã khắc họa tâm trạng buồn đau, trống vắng của người chinh phụ có chồng chinh chiến b.4 Kiểu đối lập: 14 Người viết thường nêu lên những ý trái ngược với ý của luận đề rồi lấy đó làm cớ để chuyển sang vấn đề cần nghị luận Ví dụ 1: Suy nghĩ của anh (chị) từ ý nghĩa của câu chuyên “Hoa hồng tặng mẹ” Mở bài: Có nhà thơ từng than thở “Nhạy cảm quá thành nghiệt ngã”, vô tình mới là điều nghiệt ngã thật Trong cuộc sống phức tạp này mải hướng đến những điều to tát mà người thường vô tình vô tình trước những điều tưởng chừng vô cùng đơn giản của cuộc sống Chính những điều tưởng giản đơn ấy lại là một phần quan làm nên y nghĩa cuộc sống này Sự vô tâm có thể biến một người tốt thành kẻ xấu, vô tình của người này có thể tạo nên nỗi đau, thất vọng cho người khác, nhất là giữa những người than Câu chuyện “Hoa hồng tặng mẹ” là câu chuyện hay cảm động về tình mẫu tử Nhưng y nghĩa của câu chuyện không dừng lại ở việc gợi ca lòng hiếu thảo của cô bé nghèo với người mẹ quá cố của mình Câu chuyện là bài học có y nghĩa nhân sinh mà mồi người đọc có thể phát hiện ở đó những giá trị khác Ví dụ 2: Đề bài: Cứ đến mùa tuyển sinh đại học hàng năm, rất nhiều cá nhân và tổ chức ở các thành phố lớn (Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Quy Nhơn, Vinh…) lại nhiệt tình tham gia phong trào “Tiếp sức mùa thi” Anh (chị) suy nghĩ thế nào về hiện tượng ấy Mở bài: “Mùa hạ lại về ánh nắng chói chang Chúng ta những rùa thu mình phòng có gắn điều hoà hay những cốc nước đầy đá mát lịm Nhưng bạn biết không, cách chúng ta có một bức tường là những cuộc đời khác hẳn Họ chấp nhận làm tán hứng nắng nóng và bụi bặm của mùa hè gay gắt để tạo bóng mát cho những sĩ tử chân ướt chân ráo lên thành phố dự thi đại học Họ là những người tình nguyện phong trào “Tiếp sức mùa thi” Mở bài viết theo kiểu tương phản, nêu lên sự khác biệt giữa những người không tham gia và tham gia tình nguyện “Tiếp sức mùa thi” 15 b Mở bài cách đặt câu hỏi (nghi vấn) Là kiểu mở bài mà người viết tự đề xuất câu hỏi về vấn đề cần bàn Trả lời câu hỏi chính là cách giải quyết vấn đề, nêu lên được vấn đề cần bàn bạc Ví dụ: Đề bài: Đ Điđrô đã nói: “Nếu không có mục đích, anh không làm được gì cả Anh cũng không làm được cái gì vĩ đại nếu mục đích tầm thường” Em hãy bình luận câu nói Mở bài: “Trong xã hội, lại chẳng muốn thành đạt mọi hoạt động, công việc cuộc sống Vậy cái gì tạo nên thành đạt đó? Có thể nói, để tạo nên thành đạt thì có nhiều yếu tố khác Nhưng một những yếu tố có giá trị kiên quyết đó chính là mục đích sống Nhà văn Pháp Đ Điđrô đã nêu kết luận: “Nếu không có mục đích, anh không làm được gì cả Anh không làm được cái gì vĩ đại nếu mục đích tầm thường” Ơ mở bài người viết nêu nghi vấn: “Cái gì tạo nên sự thành đạt đó?” Trả lời cho nghi vấn này người viết đã nêu được vấn đề cần nghị luận: Yếu tố quyết định sự thành đạt chính là “mục đích sống” Một số vấn đề cần tránh mở bài Khi mở bài cần chú ý: Tránh nêu vấn đề quá dài dòng,dẫn dắt vòng vo, dẫn quá xa ý chính cần nêu, nói mãi, viết mãi mà vẫn chưa thấy vấn đề chính cần bàn là gì Tránh dẫn dắt ý không liên quan gì đến vấn đề trọng tâm nêu ở phần giữa của đoạn mở bài Tránh sa vào nêu những chi tiết cụ thể, những điều lẽ chỉ trình bày ở phần thân bài Một mở bài hay cần phải Ngắn gọn: Dẫn dắt ngắn gọn, nêu vấn đề chính ngắn gọn và giới hạn vấn đề ngắn gọn Đầy đủ: Đọc xong mở bài, người đọc biết được các thông tin bản như: bài viết về vấn đề gì, phạm vi nào, thao tác chính được vận dụng để làm sáng tỏ vấn đề ở là gì… 16 Độc đáo: Mở bài phải gây được sự chú ý của người đọc về vấn đề mình viết Tự nhiên: Giản dị, tự nhiên, tránh vụng về, gượng ép dễ gây cho người đọc khó chịu bởi sự giả tạo Cần bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu thích văn chương, thích môn Văn Có yêu thích thì các em mới học: Để học sinh yêu thích môn mình dạy, mỗi giáo viên có những cách riêng: một những cách được nhiều giáo viên áp dụng là quan tâm đến học sinh; đặc biệt chú ý đến những học sinh yếu cũng không nên tạo áp lực nhiều quá khiến các em sợ Khen thưởng kịp thời học sinh học yếu có cố gắng Khen thưởng nhiều hình thức: cho quà, cho điểm khuyến khích… Còn có giáo viên hướng các em tới thế giới mà các tác phẩm văn chương đã tạo Học sinh thường rất thích thú giáo viên kể truyện hoặc bình những câu văn, câu thơ hay Đặc biệt, giáo viên phải hết sức nhiệt tình truyền đạt cho các em cái hay cái đẹp của văn chương Rèn kĩ viết phần mở bài cho học sinh Rèn kĩ dùng từ cho học sinh: Đây là một kĩ khó đòi hỏi người dạy và người học phải kiên trì Giáo viên sửa cách dùng từ cho học sinh ở lớp trả lời bài và sửa bài làm văn của học sinh Khi chấm bài làm văn của các em, giáo viên đánh dấu những lỗi dùng từ Sau đó yêu cầu học sinh sửa lại vở sửa lỗi Rèn cách viết câu cho học sinh:Đây là công việc của cả thầy và gia đình Học sinh ngày chịu ảnh hưởng rất nhiều từ xã hội Các em thường nói những câu cụt ý, thiếu chủ ngữ hay vị ngữ Và điều này cũng được thể hiện các bài văn Giáo viên phải kiên trì uốn nắn cho học sinh các em trả lời bài và sửa bài kiểm tra, sau đó yêu cầu các em viết lại Khi chấm bài, giáo viên cần chỉ những lối viết câu mà học sinh mắc phải và yêu cầu học sinh sửa Giáo viên có thể yêu cầu học sinh viết câu theo suy nghĩ giấy, sau đó sửa lại 17 Rèn cách viết đoạn văn văn mở bài: giáo viên thường xuyên bài tập viết đoạn mở bài cho học sinh Sau đó chấm và sửa lỗi cho các em Dành thời gian rèn kĩ viết mở bài cho học sinh Bộ môn Ngữ văn của lớp 10A10 trường THPT số Bảo Yên từ giữa tháng 11 được bố trí tiết dạy buổi chiều Đây là quỹ thời gian đáng quý để giáo viên không chỉ cung cấp kiến thức mà còn rèn các kĩ cho học sinh đó có kĩ viết mở bài Mỗi đề giáo viên nên dành 7- 10 phút để học sinh tự viết mở bài sau đó đọc của một vài em và sửa Để khuyến khích giáo viên nên cho điểm Bài nào quỹ thời gian hạn hẹp thì giáo viên đề, nói rõ yêu cầu để học sinh về nhà làm Hôm sau kiểm tra lại Giáo viên dành thời gian củng cố vốn tiếng Việt cho học sinh Đây là công việc thường xuyên phải thực hiện quá trình dạy bộ môn Ngữ văn tại lớp 10a10 Công việc rèn kĩ viết phần mở bài nói riêng và kĩ làm văn nói chung yêu cầu giáo viên phải kiên trì, nhẫn nại Bởi kĩ làm văn của học sinh không thể hoàn thiện thời gian một sớm, một chiều Sau một thời gian kiên trì với những giải pháp cùng với sự nỗ lực của học sinh, kĩ làm văn nghị luận nói chung và kĩ viết mở bài của học sinh lớp 10A10 đã có những chuyển biến đáng kể Dưới là kết quả khảo sát lần của người thực hiện đề tài này: Lần Thời gian khảo sát Tuần 34 ( từ 21- 26 tháng năm 2014) Tuần 35 ( Từ 21- 25 tháng 10) Tổng số Điểm dưới Điểm từ 5-6 Điểm 7- Điểm 9- 10 33 16 10 33 17 18 Nhìn vào kết quả khảo sát ta có thể thấy: tỉ lệ học sinh yếu hay viết mở bài chưa đạt đã giảm; tỉ lệ học sinh trung bình, khá tăng lên Cá biệt đã có em có kĩ viết mở bài rất tốt Sau là mở bài của học sinh sau đã được tác động: Mở bài 1: Đề bài: Cảm nhận của em về mười hai câu thơ đầu đoạn trích Trao duyên ( Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) Mở bài: Nguyễn Du là một thiên tài văn học và là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam Truyện Kiều là kiệt tác của ông Tác phẩm tiếng khóc oán của người phụ nữ xã hội phong kiến, là bài ca về tình yêu tự và ước mơ công lí Đoạn trích Trao duyên thể hiện bi kịch tình yêu tan vỡ của Thúy Kiều Mười hai câu thơ đầu là tiếng nấc nghẹn ngào Kiều trao duyên cho em Đây là mở bài của em Triệu Thị Hương lớp 10A10 trường THPT số Bảo Yên Mở bài 2: Đề bài: Cảm nhận của em về đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ ( Trích bản dịch Chinh phụ ngâm- Đoàn Thị Điểm) Ra đời vào nửa đầu thế kỉ XVIII với nguyên tác bằng Hán văn của Đặng Trần Côn, Chinh Phụ Ngâm đã mau chóng vào lòng mọi tầng lớp quần chúng Trải qua hai thế kỉ rưỡi cho đến nay, Chinh Phụ Ngâm giữ nguyên giá trị của một viên ngọc văn chương sáng ngời, một sản phẩm đáng tự hào của xứ sở vốn "nổi tiếng thi thư" Trong đó, đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ cho thấy rõ tâm trạng cô đơn của người vợ nhớ chồng trận và nghệ thuật miêu tả tâm trạng bậc thầy của hai tác giả Đặng - Đoàn, với nghệ thuật diễn Nôm đặc biệt xuất sắc của nữ sĩ Đoàn Thị Điểm (Đây là mở bài của em Hoàng Thị Lanh học sinh lớp 10A10 trường THPT số Bảo Yên) 19 20 PHẦN III: KẾT LUẬN Tóm lại, để học sinh viết tốt phần mở bài nói riêng và bài văn nghị luận nói chung, không chỉ đòi hỏi phương pháp giảng dạy của người giáo viên, mà khiếu, kĩ viết văn vốn có của học sinh là rất quan trọng Tuy nhiên, phương pháp khoa học, phù hợp của giáo viên góp phần không nhỏ việc nâng cao kết quả học tập của học sinh, nhất là môn Văn, một môn vừa đòi hỏi tư nhiều, vừa đòi hỏi khiếu thiên bẩm của người học Vì vậy theo là một phương pháp rất bổ ích giúp học sinh yếu, trung bình rèn luyện được cách viết văn, viết tốt bài văn nghị luận, đồng thời là tư liệu tham khảo bổ ích cho học sinh khá – giỏi Trên là một kinh nghiệm nhỏ mà đã áp dụng thành công quá trình giảng dạy Tôi hy vọng phương pháp này được phổ biến và thực hiện thành công thực tiễn dạy học ở nhiều giáo viên khác Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp chân thành của đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Bảo Yên, ngày tháng năm 2014 Người viết Hà Thị Thiều 21 [...]... Rèn các kĩ năng viết phần mở bài cho học sinh Rèn kĩ năng dùng từ cho học sinh: Đây là một kĩ năng khó đòi hỏi người dạy và người học phải kiên trì Giáo viên sửa cách dùng từ cho học sinh khi ở trên lớp trả lời bài và sửa trong bài làm văn của học sinh Khi chấm bài làm văn của các em, giáo viên đánh dấu những lỗi dùng từ Sau đó yêu cầu học sinh sửa... câu mà học sinh mắc phải và yêu cầu học sinh sửa Giáo viên có thể yêu cầu học sinh viết câu theo suy nghĩ ra giấy, sau đó sửa lại 17 Rèn cách viết đoạn văn văn mở bài: giáo viên thường xuyên ra bài tập viết đoạn mở bài cho học sinh Sau đó chấm và sửa lỗi cho các em 4 Dành thời gian rèn kĩ năng viết mở bài cho học sinh Bộ môn Ngữ văn của lớp 10A10 trường... không chỉ cung cấp kiến thức mà còn rèn các kĩ năng cho học sinh trong đó có kĩ năng viết mở bài Mỗi đề giáo viên nên dành ra 7- 10 phút để học sinh tự viết mở bài sau đó đọc của một vài em và sửa Để khuyến khích giáo viên nên cho điểm Bài nào quỹ thời gian hạn hẹp thì giáo viên ra đề, nói rõ yêu cầu để học sinh về nhà làm Hôm sau kiểm tra lại... 5 Giáo viên dành thời gian củng cố vốn tiếng Việt cho học sinh Đây là công việc thường xuyên phải thực hiện trong quá trình dạy bộ môn Ngữ văn tại lớp 10a10 Công việc rèn kĩ năng viết phần mở bài nói riêng và kĩ năng làm văn nói chung yêu cầu giáo viên phải kiên trì, nhẫn nại Bởi kĩ năng làm văn của học sinh không thể hoàn thiện trong thời gian một sớm,... cầu học sinh sửa lại trong vở sửa lỗi Rèn cách viết câu cho học sinh: Đây là công việc của cả thầy và gia đình Học sinh ngày nay chịu ảnh hưởng rất nhiều từ xã hội Các em thường nói những câu cụt ý, thiếu chủ ngữ hay vị ngữ Và điều này cũng được thể hiện trong các bài văn Giáo viên phải kiên trì uốn nắn cho học sinh khi các em trả lời bài và sửa trên... gượng ép dễ gây cho người đọc khó chịu bởi sự giả tạo 2 Cần bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu thích văn chương, thích môn Văn Có yêu thích thì các em mới học: Để học sinh yêu thích môn mình dạy, mỗi giáo viên có những cách riêng: một trong những cách được nhiều giáo viên áp dụng là quan tâm đến học sinh; đặc biệt chú ý đến những học sinh yếu nhưng cũng... Điểm (Đây là mở bài của em Hoàng Thị Lanh học sinh lớp 10A10 trường THPT số 1 Bảo Yên) 19 20 PHẦN III: KẾT LUẬN Tóm lại, để học sinh viết tốt phần mở bài nói riêng và bài văn nghị luận nói chung, không chỉ đòi hỏi phương pháp giảng dạy của người giáo viên, mà năng khiếu, kĩ năng viết văn vốn có của học sinh là rất quan trọng Tuy nhiên, phương pháp khoa... nâng cao kết quả học tập của học sinh, nhất là môn Văn, một môn vừa đòi hỏi tư duy nhiều, vừa đòi hỏi năng khiếu thiên bẩm của người học Vì vậy theo tôi đây là một phương pháp rất bổ ích giúp học sinh yếu, trung bình rèn luyện được cách viết văn, viết tốt bài văn nghị luận, đồng thời là tư liệu tham khảo bổ ích cho học sinh khá – giỏi Trên đây là một kinh... kịp thời khi học sinh học yếu có cố gắng Khen thưởng bằng nhiều hình thức: cho quà, cho điểm khuyến khích… Còn có giáo viên hướng các em tới thế giới mà các tác phẩm văn chương đã tạo ra Học sinh thường rất thích thú khi giáo viên kể truyện hoặc bình những câu văn, câu thơ hay Đặc biệt, giáo viên phải hết sức nhiệt tình truyền đạt cho các em cái hay... không thể hoàn thiện trong thời gian một sớm, một chiều Sau một thời gian kiên trì với những giải pháp trên cùng với sự nỗ lực của học sinh, kĩ năng làm văn nghị luận nói chung và kĩ năng viết mở bài của học sinh lớp 10A10 đã có những chuyển biến đáng kể Dưới đây là kết quả khảo sát lần 2 của người thực hiện đề tài này: Lần 1 2 Thời gian khảo sát ... vào việc rèn luyện kĩ viết mở bài cho học sinh Giúp học sinh thêm yêu thích môn Ngữ văn, góp phần hoàn thiện nhân cách cho học sinh Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 10A10 trường... phải hết sức nhiệt tình truyền đạt cho các em cái hay cái đẹp của văn chương Rèn kĩ viết phần mở bài cho học sinh Rèn kĩ dùng từ cho học sinh: Đây là một kĩ khó đòi hỏi... bài tập viết đoạn mở bài cho học sinh Sau đó chấm và sửa lỗi cho các em Dành thời gian rèn kĩ viết mở bài cho học sinh Bộ môn Ngữ văn của lớp 10A10 trường THPT số Bảo Yên

Ngày đăng: 12/12/2015, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan