Xây dựng phần mềm quản lý Bán hàng tại công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Thuỷ Linh
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI MỞ ĐẦU 2
1.Giới thiệu về cơ sở thực tập 5
1.1 Giới thiệu về cơ sở thực tập – công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Thuỷ Linh 5
1.1.1.Giới thiệu chung về công ty 5
1.1.2 Ngành, nghề kinh doanh 5
1.1.3.Chức năng và nhiệm vụ 6
1.1.4.Cơ cấu tổ chức và tình hình nhân sự của công ty 7
1.1.5 Các sản phẩm chính và dịch vụ của công ty 8
1.1.6 Đối tác của công ty: 9
1.1.7.Chiến lược hoạt động kinh doanh của công ty 10
1.1.8 Kế hoạch phát triển thị trường : 10
1.2.Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin ở công ty và giải pháp tin học hoá 11
1.2.1.Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong công ty 11
1.2.2 Vấn đề đang tồn tại và định hướng lựa chọn đề tài 12
2 Khái quát về đề tài nghiên cứu 12
2.1 Sự cần thiết của đề tài 12
2.2 Mục đích, chức năng 13
2.2.1 Mục đích 13
2.2.2 Chức năng 13
2.3 Hiệu quả kinh tế mà đề tài có thể mang lại 14
2.4 Thông tin đầu vào, đầu ra 15
2.4.1 Thông tin đầu vào 15
2.4.2.Thông tin đầu ra 15
2.5 Phạm vi nghiên cứu 15
2.6 Phương pháp luận sử dụng nghiên cứu đề tài 15
Trang 22.6.1 Phương pháp thu thập thông tin 15
2.6.2 Phương pháp nghiên cứu hoạt động hệ thống 16
2.7 Đối tượng hưởng lợi 18
3 Công cụ thực hiện đề tài 18
3.1 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Access 2003 18
3.2 Ngôn ngữ lập trình Visual Basic 6.0 19
4 Đề cương chuyên đề thực tập tốt nghiệp Err
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Sự ra đời và phát triển của công nghệ thông tin là một trong nhữngthành tựu vĩ đại nhất của con người Nhịp độ phát triển công nghệ thông tinđang là một vấn đề rất được các nghành khoa học, giáo dục, kinh tế,… quantâm Nó hiện hữu với một tầm vóc hết sức mạnh mẽ, to lớn và ngày càng lớnmạnh thêm
Tin học giữ vai trò đặc biệt trong hoạt động của con người, trong đờisống xã hội, trong khoa học kỹ thuật, trong sản xuất kinh doanh, trong quản lýkhách hàng, trong các hoạt động mua bán hàng hoá… Ứng dụng tin họctrong việc quản lý dường như không còn xa lạ với các doanh nghiệp, công tyhiện nay Lợi ích mà các chương trình quản lý mang lại khiến người ta khôngthể phủ nhận tính hiệu quả của nó
Trong nền sản xuất kinh doanh như hiện nay việc tin học hoá các hoạtđộng quản lý là rất cần thiết Quản lý bán hàng trong các doanh nghiệp làmột công việc quan trọng, đòi hỏi bộ phận quản lý phải thực hiện nhiềunghiệp vụ phức tạp Một doanh nghiệp muốn phát triển khả năng sản xuất,thông tin… và khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng một cách hiệu quả nhấtthì không thể thiếu một hệ thống thông tin hỗ trợ
Tuy nhiên để có một phần mềm phù hợp với công tác quản lý, phù hợpvới hoạt động của mỗi doanh nghiệp lại không phải là một vấn đề dễ dàng.Sau một thời gian nghiên cứu, khảo sát hoạt động kinh doanh tại Công tyTNHH Thương mại và Dịch vụ Thuỷ Linh, em nhận thấy hệ thống quản lýbán hàng tại công ti có khối lượng công việc nhiều đòi hỏi cần có một phầnmềm chuyên biệt có khả năng quản lý chính xác, thống nhất, cung cấp báocáo, thông tin một cách kịp thời cho những người sử dụng và quản trị hệthống
Trang 4Qua thực tế tìm hiểu tại Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Thuỷ Linh
em quyết định chọn đề tài “Xây dựng phần mềm quản lý Bán hàng tại công
ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Thuỷ Linh ” làm đề tài cho chuyên đề
thực tập của mình
Cấu trúc chuyên đề gồm:
Chương 1: Giới thiệu về các cơ sở thực tập và tổng quan đề tài tốt nghiệp Chương 2: Phương pháp luận về xây dựng phần mềm quản lí bán hàng cho
công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Thuỷ Linh
Chương 3: Xây dựng phần mềm quản lý kho cho công ty quản lí bán hàng
cho công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Thuỷ Linh
Qua đây em xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ: Trịnh Hoài Sơn- Giảngviên Khoa Tin học kinh tế và anh Lê Văn Thuỷ giám đốc công ty TNHH
Thương mại và Dịch vụ Thuỷ Linh đã quan tâm giúp đỡ tận tình trong suốt
thời gian em làm chuyên đề
Với sự nỗ lực của bản thân với những kiến thức đã học cùng sự nghiêncứu tài liệu em đã cố gắng hoàn thành chuyên đề một cách tốt nhất Nhưng dothời gian và kiến thức còn nhiều hạn chế nên không thể tránh khỏi nhữngthiếu sót Vì vậy em rất mong được sự quan tâm, góp ý của các thầy cô, cácbạn để chuyên đề được hoàn thiện một cách tốt nhất
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên: Nguyễn Như Bình
Trang 51.Giới thiệu về cơ sở thực tập
1.1 Giới thiệu về Công ty TNHH Thương mại và DV Thuỷ Linh
1.1.1.Giới thiệu chung về công ty
Tên công ty: Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Thủy Linh
Tên giao dịch bằng tiếng Việt: Công ty TNHH Thương mại
và Dịch vụ Thủy Linh
Tên giao dịch bằng tiếng Anh: THUY LINH TRADING AND
SERVICES COMPANY LIMITED
Tên viết tắt : TLT CO.,LTD
Công ty được thành lập theo giấy phép kinh doanh số 0104004622 do Sở Kếhoạch đầu tư Hà Nội cấp ngày 27 tháng 11 năm 2008 và cục thuế quận Đống
Đa – TP.Hà Nội cấp mã số đăng ký thuế 0103032927 tháng 12 năm 2008
Trụ sở chính của công ty: Số 199 phố Tây Sơn, phường Ngã Tư Sở,
quận Đống Đa, thành phố Hà Nội
- Mua bán vật tư thiết bị viễn thông và phần mềm viễn thông;
- Đại lý dịch vụ viễn thông;
- Dịch vụ kỹ thuật trong lĩnh vực điện tử;
- Lắp ráp máy tính và thiết bị tin học;
- Mua bán thiết bị văn phòng, thiết bị ngoại vi, máy tính, máy in, máy photocopy, vật tư ngành in, linh kiện điện, điện tử, viễn thông, tin học, điều khiển
Trang 6- Mua bán máy móc, thiết bị, dụng cụ, vật tư dùng cho các ngành công nghiệp, giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa, thông tin;
- Đại lý kinh doanh dịch vụ Internet;
- Mua bán vật tư thiết bị khoa học kỹ thuật và công nghệ;
- Mua bán các thiết bị, vật tư công nghệ thông tin, truyền thông, đo lường - tự động hóa, điện tử dân dụng và chuyên dùng;
- Kinh doanh hàng điện tử, điện lạnh, điện dân dụng;
- Xuất nhập khẩu hàng hoá công ty kinh doanh
Với phương châm “ Thông tin là của mọi người ” công ty hoạt động và lấymôi trường Internet để phát triển các dịch vụ về Viễn thông và thương mại
điện tử Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Thuỷ Linh có một đội ngũ
cán bộ, nhân viên có trình độ về quản lý và nghiệp vụ, đã từng tham gia lâunăm trên các diễn đàn lớn về mua bán và rao vặt hàng đầu của Việt Nam từnhững năm 2004 Với kinh nghiệm, sức trẻ, năng động và sáng tạo kết hợpphong cách làm việc chuyên nghiệp, công ty sẽ làm thoả mãn tốt nhất các nhucầu của khách hàng
Tuy thời gian thành lập chưa lâu, song do được xây dựng trên nền tảng
là các nhân viên có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực công nghệ thông tin,thương mại điện tử và những kinh nghiệm thực tế đã đáp ứng được phần lớnnhu cầu của khách hàng về thị trường sim số và các dịch vụ Viễn thông
Cho đến nay Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Thuỷ Linh đã và
đang từng bước liên kết với nhiều các đối tác trong cả nước nhằm tạo ra sứcmạnh tổng hợp để đáp ứng cho nhu cầu của thị trường với chi phí thấp nhất
và mặt hàng đa dạng nhất!
1.1.3.Chức năng và nhiệm vụ
Chức năng chính của công ty là chuyên sâu trong việc phát triển cácdịch vụ về Viễn thông và thương mại điện tử Từ những kinh nghiệm thực tếgiúp công ty hiểu một cách sâu sắc những yêu cầu quản lý của của đơn vị vàyêu cầu dịch vụ của khách hàng Đây cũng là nền tảng để công ty phát triểnvới những đặc điểm và chức năng đáp ứng những nhu cầu ngày càng cao vềthị trường viễn thông và Thương mại điện tử
Trang 71.1.4.Cơ cấu tổ chức và tình hình nhân sự của công ty
1.1.4.1 Cơ cấu tổ chức
Giám đốc công ty: Anh Lê Văn Thủy
Sinh ngày: 06/11/1984 Dân tộc : Kinh
Điện thoại: 04.62934323
1.1.4.2.Tình hình nhân sự
Công ty có đội ngũ cán bộ quản lý hầu hết là những người hoạt độngtrong lĩnh vực công nghệ thông tin và viễn thông nên có sự am hiểu sâu sắc
về công nghệ cũng như các xu hướng về công nghệ trong tương lai
Được hình thành và phát triển từ các thành viên ban đầu đến nay, độingũ cán bộ công nhân viên của công ty là 9 người ( 1 Thạc sỹ công nghệ
thông tin, 7 cử nhân) Đội ngũ nhân viên của Công ty TNHH Thương mại
và Dịch vụ Thuỷ Linh được đào tạo chính quy, tốt nghiệp từ các trường đại
học lớn của Việt Nam như đại hoc Bách Khoa, đại học Kinh Tế Quốc Dân,Học viện kỹ thuật Quân sự … Nhân viên có kiến thức chuyên sâu về côngnghệ thông tin, đặc biệt có khả năng tư duy và đạo đức tốt Các nhân viên củacông ty luôn được khuyến khích phát huy hết khả năng của bản thân đối vớicông việc, kết quả tốt luôn được đền đáp một cách xứng đáng Bên cạnh đó sự
năng động của Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Thuỷ Linh được thể
hiện đặc biệt thông qua các kỹ năng làm việc theo nhóm, quy trình làm việctheo nhóm, quy trình làm việc chuyên nghiệp, đây là một trong những yếu tốquan trọng tạo nên dịch vụ thỏa mãn hơn cả sự mong muốn cho khách hàngcủa mình và đây cũng chính là một trong những yếu tố tạo nên sự phát triển
của Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Thuỷ Linh luôn luôn đặt vấn
đề con người làm cốt lõi cho sự phát triển và phồn vinh của công ty
Trang 8Cơ cấu tổ chức của Công ty Thủy Linh
1 Giám đốc 01 Tiến hành xây dựng, lập kế
hoạch, điều hành các chiến lược,mục tiêu phát triển của công ty,điều hành phát triển kinh doanh,xây dựng các quy định, chế độ,chính sách chung cho sự pháttriển của công ty
2 Bộ phận kinh doanh 04 người Phát triển thị trường trên tất cả
các trang web Mua bán và raovặt và trên địa bàn Hà Nội Bêncạnh đó còn có chức năngmarketing, bán các sản phẩmcủa công ty
3 Bộ phận bán hàng 03 người Phụ trách việc nhập và xuất
hàng, kiểm tra hàng ngày đơnđặt hàng và thực hiện việc giaodịch với khách hàng
3 Bộ phận kế toán 01 người Phụ trách thống kê kế toán tài
chính của công ti Tính toán vàchi trả lương cho cán bộ công nhân viên trong công ty
1.1.5 Các sản phẩm chính và dịch vụ của công ty
- Sản phẩm: Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Thuỷ Linh
chuyên cung cấp số lượng lớn Sim số đẹp và Số năm sinh trên toàn quốc Hiện nay công ty có gần 3000 bộ sim thẻ với giá thấp nhất là một trăm nghìn đồng đến hàng triệu đồng để khách hàng lựa chọn
Hình 1.1.Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty
Trang 9Sim số đẹp: Có gần 1000 sim với giá giao động từ 100.000 đồng đến hàng triệu đồng.
Sim năm sinh: Có gần 2000 sim với giá giao động từ 200.000 đồng đến1.000.000 đồng
Ngoài ra công ty còn liên kết với các công ty khác và các nhà cung cấp dịch
vụ như Viettel, Mobifone, Vinafone… để đáp ứng nhu cầu mua hàng của khách
- Dịch vụ: Ngoài việc buôn bán sim số, công ty TNHH Thương mại
và Dịch vụ Thuỷ Linh còn đáp ứng nhu cầu lắp đặt ADSL, điện thoại cố định
có dây và điện thoại cố định không dây ( Home Phone ) của Viettel Bên cạnh
đó công ty còn là đại lý ủy quyền của Viettel Mobile – Đại lý đa dịch vụ đảm nhiệm việc thu cước, hòa mạng cho toàn khu vực
1.1.6 Đối tác của công ty:
Với mong muốn đưa được sản phẩm tới số đông công chúng, phục
vụ tốt nhất cho cộng đồng Công ty Thương mại và Dịch vụ Thuỷ Linh luôn
chú trọng tới việc thiết lập các quan hệ đối tác với các cá nhân, tổ chức trong lĩnh vực sim số, viễn thông và thương mại điện tử v.v Công ty luôn hướng các sản phẩm của mình tới cộng đồng nói chung và cộng đồng sử dụng
Internet nói riêng Công ty luôn mong muốn có chiến lược lâu dài trong việc hợp tác và phát triển cùng các đối tác Các đối tác sẽ tìm thấy được ở Công ty Thủy Linh chổ dựa tin cậy và nhiều lợi ích thông qua sự phát triển và hợp tác
Một số các đối tác chính của công ty :
Tổng công ty Viễn thông quân đội – Viettel Telecom
o Địa chỉ :Số 1 Giang Văn Minh – Ba Đình – Hà Nội
Đại lý ủy quyền Viettel Mobile Thành Nam
o Địa chỉ : Số 93 Giải Phóng – Đống Đa – Hà Nội
Công ty Thương Mại và Dịch vụ Sao Việt
o Địa chỉ 328 Trần Khát Chân – Hai Bà Trưng - Hà Nội
Công ty TNHH Thương Mại và Dịch Vụ Logich
o Địa chỉ: 51A – Trần Duy Hưng – Cầu Giấy – Hà Nội
Công ty cổ phần Viễn thông Việt
Trang 10o Địa chỉ: 286 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân - Hà Nội
1.1.7.Chiến lược hoạt động kinh doanh của công ty
Mục tiêu phát triển của công ty là trở thành nhà cung cấp sim số vàdịch vụ Viễn thông hàng đầu Việt Nam Hiện nay công ty có 8 nhân viên, đâyđều là những nhân viên chuyên nghiệp, năng động sáng tạo, đã được đào tạo
và hiểu sâu về môi trường Viễn thông và thương mại điện tử
Trong quá trình hoạt động công ty luôn ý thức được rằng con người làyếu tố quan trọng nhất để đi đến thành công Chính vì vậy Công ty luôn tạođiều kiện để các nhân viên được học các khoá đào tạo cho nhân viên vềnghiệp vụ, công nghệ, kỹ năng làm việc
Ý thức được tầm quan trọng của chất lượng dịch vụ nhất là trong lĩnhviễn thông và thương mại điện tử, do vậy công ty đã và đang triển khai một sốchương trình bám sát yêu cầu của khách hàng để đáp ứng một cách hiệu quả
và nhanh chóng nhất mang lại niềm vui, sự hài lòng cho khách hàng
1.1.8 Kế hoạch phát triển thị trường :
Kế hoạch phát triển thị trường của công ty là liên tục liên hệ với đối tác
để tìm kiếm, nhập thêm sản phẩm để ngày càng thỏa mãn tốt hơn nhu cầu củakhách hàng Việc bổ sung sản phẩm được tiến hành với các hướng chính làđáp ứng thị hiếu của khách, đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng Bêncạnh đó vì là môi trường kinh doanh đặc biệt, sản phẩm của công ty là “ vôhình ” tức là tùy theo quan niệm riêng của mỗi người nên công ty luôn chútrọng đến tính độc đáo của sản phẩm “ Sim số” tạo thương hiệu cho riêngmình
Bên cạnh đó công ty còn:
Triển khai ứng dụng phần mềm tin học để có cách quản lý hiệu quả.Luôn luôn cập nhật kịp thời và chính xác số lượng sản phẩm và giá bán trênwebsite
Trang 11 Cập nhật kịp thời thông tin mua hàng cũng như đặt hàng của khách đểliên hệ kịp thời.
Tổ chức, bố trí liên hệ với khách hàng một cách khoa học, chính xác
và hợp lý nhất
1.2.Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin ở công ty và giải
pháp tin học hoá1.2.1.Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong công ty
Tuy mới thành lập nhưng công ty đã có những bước phát triển rất vữngchắc trên lĩnh vực viễn thông và thương mại điện tử Có được những thànhtích đó không phải dễ dàng nhất là trong thời đại công nghệ thông tin đangphát triển như vũ bão hiện nay vì vậy để khẳng định thương hiệu của mìnhtrên thị trường công ty hiểu được rằng cần phải chú trọng đến việc xây dựngchiến lược phát triển thương hiệu của mình Hiện nay công ty cũng đangtrong bước đầu thay đổi theo hướng chuyên nghiệp hóa công tác quản lý đểđáp ứng nhu cầu của khách hàng cũng như tiện cho việc quản lý công việctrong công ty
Công ty có 4 máy tính để bàn, các máy có cấu hình cao, được nối mạngInternet
Máy tính của công ty sử dụng hệ điều hành Windows XP Phần mềm chủ yếu
là Microsoft Exel và Word , chưa có phần mềm quản lý kho chuyên dụng.Máy in cũng được trang bị để in các báo cáo nhập xuất tồn, thẻ kho để phêduyệt
Trang 12Các máy tính của công ty chưa được nối với nhau thành mạng thống nhất
mà nằm riêng lẻ giữa các phòng, máy tính ở mỗi phòng cũng chưa được kếtnối với nhau thành mạng cục bộ nên việc chia sẻ thông tin và quản lý cácnguồn lực của công ty hoàn toàn bị hạn chế và khó khăn hơn Công ty chưađược trang bị phần mềm quản lý toàn diện doanh nghiệp Bộ phận nào cầnthông tin của các bộ phận khác không thể tìm kiếm ngay trên máy tính của bộphận mình mà phải trực tiếp qua máy tính của bộ phận khác để lấy thông tin.Điều đó dẫn đến việc chậm chễ trong việc đáp ứng thông tin gây khó khăncho công tác lập kế hoạch, chiến lược và ra quyết định của các cấp lãnh đạo
1.2.2 Vấn đề đang tồn tại và định hướng lựa chọn đề tài
Việc quản lý sim thẻ trong kho cũng gặp nhiều khó khăn, nhân viên trongcông ty không thể biết chính xác được hàng của mình còn hay đã bán Tất cả
dữ liệu chỉ được lưu thành một bản Exel tại máy tính của bộ phận kinh doanh.Đôi lúc nhân viên công ty không để ý nên không cập nhật thêm hàng đã bánhay mới nhập về nên rất khó khăn trong việc quản lý
Việc quản lý doanh thu của nhân viên trong công ty cũng làm bằng tay vàExel nên chắc chắn sẽ có nhiều sai sót
Việc đáp ứng nhu cầu mua hàng của khách hàng cũng khá khó khăn, cónhững thời điểm nhiều khách hàng gọi điện đến công ty cùng một lúc để đặtmua hàng Nhưng việc lưu thông tin chủ yếu làm bằng tay nên rất dễ nhầmlẫn và thiếu sót
Chính vì vậy việc tin học hóa trong công ty là rất cần thiết Cần phải có mộtphần mềm chuyên dụng đáp ứng nhu cầu quản lý sim số và quản lý kháchhàng cho công ty
Nhận thấy những vấn đề tồn tại trên, em quyết định lựa chọn đề tài: “Xây dựng phần mềm quản lý Bán hàng tại công ty TNHH Thương mại và Dịch
vụ Thuỷ Linh ” để giúp việc quản lý bán hàng ở công ty được dễ dàng và
hiệu quả hơn
2 Khái quát về đề tài nghiên cứu
2.1 Sự cần thiết của đề tài
Trang 13Đứng trên giác độ kinh tế - xã hội nói chung
Theo nghiên cứu của các nhà kinh tế, nguyên nhân dẫn đến tình trạng hoạtđộng kém hiệu quả của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay là do trình độquản lý còn yếu kém Mà thông tin lại là một trong những yếu tố đầu vào hếtsức quan trọng phục vụ cho quá trình quản lý Không có thông tin một cáchchính xác, đầy đủ, kịp thời thì việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng và củacông việc quản lý sẽ kém hiệu quả Vì vậy theo em việc xây dựng phần mềmquản lý bán hàng cho các công ty vừa và nhỏ là rất cần thiết
Đứng trên giác độ của Công ty nói riêng
Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Thủy Linh là công ty kinh doanhsim số lớn Với số lượng sản phẩm nhiều có giá trị kinh tế cao lại rất gọn nhẹ
dễ nhầm lẫn Nếu để thất thoát sẽ dẫn đến việc gián đoạn trong việc quản lýthông tin tổn hại đến doanh thu của Công ty cũng như uy tín của công ty đốivới khách hàng Vì vậy vấn đề này phải được quản lý một cách chặt chẽ,chính xác, hiệu quả Cho nên theo em hệ thống quản lý bán hàng cần phảiđược tin học hoá, cần phải xây dựng một phần mềm nhằm đáp ứng yêu cầuđang đặt ra rất cần thiết này
2.2 Mục đích, chức năng
2.2.1 Mục đích
Xây dựng phần mềm có chức năng quản lý bán hàng cho công ty, phục
vụ đắc lực cho công việc của cán bộ, nhân viên trong công ty Giúp việc xử lýthông tin trong công ty một cách chính xác.Cải thiện năng lực thu thập, lưutrữ, xử lý và phân phối thông tin về nguồn nhân lực, góp phần nâng cao tínhchuyên nghiệp cho công ty
Trang 14Tận dụng năng lực tài nguyên (hệ thống máy tính), năng lực conngười nhằm nâng cao hiệu quả công việc
Giúp doanh nghiệp nâng cao doanh thu, tiết kiệm thời gian, tiết kiệmchi phí do thất thoát, lãng phí, giảm thiểu sai sót có thể xảy ra trong quá trìnhquản lý
2.2.2 Chức năng
Phần mềm khi hoàn thiện có một số chức năng sau đây:
Quản lý hệ thống: Quản lý các tham số hệ thống, quản lý người dùng,bảo trì cơ sở dữ liệu
Quản lý nhân sự: Quản lý hồ sơ các nhân viên, phòng ban, chức vụ,tìm kiếm nhân viên, quản lý doanh thu của từng nhân viên
Quản lý sim số: Quản lý sim số đẹp, sim năm sinh, cập nhật sim mớinhập, sim đã bán, tìm kiếm theo sở thích, theo giá tiền, quản lý giá đầu vào,đầu ra
Lập báo cáo: Báo cáo doanh thu nhân viên, báo cáo hàng mới nhập,hàng đã bán, báo cáo số lượng sim đang còn
Trợ giúp: Hướng dẫn sử dụng, giới thiệu phần mềm, liên hệ trực tuyến,
hỗ trợ online
2.3 Hiệu quả kinh tế mà đề tài có thể mang lại
Nâng cao năng suất và hiệu quả công việc
Phần mềm trong tương lai sẽ thay thế toàn bộ các nghiệp vụ thủ côngtrong việc quản lý bán hàng trong công ty Bao gồm việc quản lý sim số ,thống kê, tìm kiếm các danh mục các loại sim, các danh mục chứng từ, sổsách liên quan Phần mềm ra đời sẽ tăng tốc độ xử lý nghiệp vụ, hỗ trợ choGiám đốc, nhân viên và khách hàng thu thập thông tin nhanh chóng, chínhxác về sản phẩm của công ty
Tất cả điều này sẽ nâng cao năng suất và hiệu quả công việc cũng như nângcao hiệu quả trong công tác quản lý
Hiệu quả trong việc sử dụng thông tin để ra quyết định lãnh đạo
Trang 15Phần mềm sẽ cung cấp cho lãnh đạo thông tin tức thời về tình hình nhập xuất – số lượng sim thẻ đang tồn ở trong kho, các báo cáo cụ thể về tình hìnhbán hàng của công ty, của từng nhân viên cũng như số lượng sim số còn lạitheo chủng loại từ đó phục vụ việc ra quyết định chỉ đạo nhập và xuất hàngmột cách đúng đắn.
Nâng cao trình độ đội ngũ, tạo môi trường phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin
Phần mềm xử lý phần lớn các nghiệp vụ bằng máy tính, điều này sẽgóp phần nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty,đồng thời tạo ra một môi trường phát triển và ứng dụng công nghệ thông tintrong tương lai
2.4 Thông tin đầu vào, đầu ra
2.4.1 Thông tin đầu vào
Để phục vụ quản lý : quyết định nhập hàng, xuất hàng, số lượng còntrong kho, số lượng theo chủng loại, thông tin đặt hàng…
Để phục vụ công tác tính lương: bảng chấm công, tổng thành phẩmnhập kho, đơn giá sản phẩm, lương cơ bản…
2.4.2 Thông tin đầu ra
Báo cáo doanh thu, số lượng hàng bán
Báo cáo khen thưởng, kỷ luật
Bảng theo dõi thị hiếu khách hàng
2.5 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu thực tế tại công ty TNHH Thương mại và Dịch
vụ Thủy Linh, phục vụ cho cán bộ và nhân viên trong toàn công ty
Trọng tâm nghiên cứu là phần quản lý bán hàng và quản lý sim số của côngty
2.6 Phương pháp luận sử dụng nghiên cứu đề tài
2.6.1 Phương pháp thu thập thông tin
Trang 16a Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Sau một thời gian nghiên cứu tài liệu tại công ty TNHH thương mại vàDịch vụ Thủy Linh, em đã thu thập được những thông tin có ích phục vụ choviệc xây dựng phần mềm và viết báo cáo như:
Tài liệu chung về công ty: ngày thành lập, cơ sở pháp lý, tình hình hoạtđộng sản xuất kinh doanh
Tài liệu về số lượng sản phẩm và cách phân loại sản phẩm trong côngty
Tài liệu nghiệp vụ bán hàng và phương thức bán hàng của công ty
b Phương pháp quan sát
Qua một thời gian thực tập tại em đã phần nào hiểu được chức năng,nhiệm vụ của từng bộ phận, công việc hàng ngày mà các nhân viên phải đảmnhiệm Thực tế cho thấy việc quản lý trong công ty vẫn được thực hiện bằngphương pháp thủ công, gây khó khăn trong việc cập nhật, lưu trữ dữ liệu ; khókhăn trong việc tìm kiếm dữ liệu, sửa đổi thông tin về sản phẩm, việc tra cứuthông tin diễn ra chậm chạp …Tất cả các công đoạn quản lý đều làm bằngExcel
c Phương pháp phỏng vấn
Ngoài phương pháp nghiên cứu tài liệu, em đã gặp trực tiếp gặp giámđốc, gặp cán bộ nhân viên trong từng bộ phận đồng thời xem xét hồ sơ lưutrên Excel
Thực tế của công ty em thấy, dữ liệu về nhân sự còn ở dạng sơ sài,chưa hệ thống và khoa học, dễ dàng bị thay đổi dữ liệu vì không có tính bảomật Việc quản lý được thực hiện trên Excel nên rất vất vả
2.6.2 Phương pháp nghiên cứu hoạt động hệ thống
a Phương pháp mô hình hoá
Là phương pháp nghiên cứu hệ thống trong trường hợp biết rõ ba yếutố: đầu vào, đầu ra và cơ cấu hệ thống Đặc trưng là sự mô tả hệ thống nhờkinh nghiệm và nhận thức của người nghiên cứu
Quy trình sử dụng phương pháp này:
Trang 17- Xây dựng mô hình hệ thống phải nghiên cứu: xác định cụ thể ý đồ,mục tiêu nghiên cứu, quan sát các hoạt động của hệ thống.
- Thiết lập ràng buộc giữa mục tiêu, ý đồ và đặc trưng thông qua kếtquả quan sát và các mô hình được xây dựng nên
- Phân tích, nghiên cứu trên mô hình lý thuyết đã thu được ở bước trên
- Đối chiếu kết luận rút ra từ mô hình lý thuyết cho phù hợp sau đó đem
sử dụng kết quả trong thực tế
b Phương pháp hộp đen
Là phương pháp nghiên cứu khi đã biết đầu ra, đầu vào của hệ thốngnhưng chưa nắm chắc được cơ cấu của nó Vậy nghiên cứu là nhằm xác định
rõ mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra đó
Quy trình thực hiện phương pháp này:
Quan sát đầu vào, đầu ra cụ thể và chính xác
Sử dụng các phương pháp phân tích định tính và định lượng để tìm raquy luật hình thành cơ cấu của hệ thống
Kiểm tra quy luật hình thành cơ cấu đã thiết lập so với thực tế
Hiệu chỉnh lại kết quả và đưa vào sử dụng
c Phương pháp tiếp cận hệ thống
Phương pháp này được sử dụng khi rất khó đoán nhận cơ cấu đầu vào,đầu ra của hệ thống Cách giải quyết là phân tích hệ thống ban đầu theophương pháp module hoá( nghĩa là chia thành các phân hệ nhỏ hơn có mốiliên hệ với nhau dù nhỏ nhưng không thể bỏ qua)
Việc phân tích phải tuân theo các yêu cầu sau:
- Nghiên cứu từng phân hệ, từng phần tử không được tách rời nhau mộtcách tuyệt đối khỏi hệ thống, đồng thời phải nghiên cứu sự tác động trở lạicủa phân hệ đó đối với hệ thống
- Hệ thống là một chỉnh thể có tính trồi, tính chất này là do cách tổchức của các phân hệ và cá phần tử tạo nên hệ thống, mà ở chúng chưa cóhoặc còn rất yếu
Trang 18- Hệ thống chỉ phát triển khi là hệ thống mở, khi xem xét phải đặt nótrong hệ thống khác lớn hơn.
- Các hệ thống thường rất phức tạp, do đó phải biết cách kết hợp các cơcấu khác nhau để tìm ra nét đặc trưng điển hình của hệ thống
Phương pháp này phù hợp với những người có tính sáng tạo, năng độngtrong nghiên cứu, nó thường được kết hợp cùng hai phương pháp trên
2.7 Đối tượng hưởng lợi
Đối với giám đốc của công ty: có thể nắm được tình hình kinh doanhcủa công ty thông qua các báo cáo của phần mềm, từ đó có thể đưa ra đượcnhững quyết định chính xác cho việc kinh doanh của công ty
Đối với các bộ phận : có thể bố trí, tính toán công việc một cách hợp
lý, nhanh chóng và chính xác Nắm bắt được tình hình về lượng hàng đã đượcbán ra, lượng hàng tồn và lượng hàng mà công ty cần nhập vào,cũng như tìnhhình về doanh thu của công ty thu được qua các báo cáo của phần mềm để cónhững thông tin chính xác ra quyết định và báo cáo với giám đốc
Đối với nhân viên: có thể thực hiện công việc của mình một cáchchính xác hiệu quả Không phải mất nhiều thời gian nhiều trong viêc kiểm kê,nắm bắt thông tin
Đối với khách hàng: Được cập nhật thông tin về sản phẩm của côngty: Hàng còn hay đã bán, giá cả chính xác gần như một cách tuyệt đối
3 Công cụ thực hiện đề tài
3.1 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Access 2003
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Access là một trong những hệquản trị cơ sở dữ liệu đang được sử dụng rộng rãi ở nước ta và trên thế giới.Access là một bộ chương trình quan trọng trong tổ hợp chương trìnhMicrosoft Office Profesional do hãng Microsoft Coperation sản xuất Phiênbản đầu tiên của Access đîc ra đời vào năm 1989 và đến nay không ngừngđược cải tiến và hoàn thiện
Trang 19Ứng dụng Access cũng được tạo nên từ các đối tượng như mộtCSDL, tức là gồm các bảng, query, form, report, macro….Các đối tượngthuộc giao diện như thực đơn, dải công cụ, và hộp thoại đều rất tương tự nhưcác ứng dụng khác của Office mà phần lớn các cán bộ văn phòng đã quendùng Việc trao đổi dữ liệu giữa Access và các ứng dụng khác trong môitrường Windows như Excel, Word, Visual Foxpro, SQL Server… Cũng rấtthuận tiện
Một cơ sở dữ liệu của Access được tạo lập bởi các thành phần:
Các bảng cơ sở dữ liệu
Các bảng truy vấn( Query)
Các biểu mẫu ( Form)
Các tập lệnh ( Macro)
Các đơn thể viết bằng ngôn ngữ Visual Basic
3.2 Ngôn ngữ lập trình Visual Basic 6.0
Visual Basic là ngôn ngữ lập trình được tích hợp trong MicrosoftAccess, VB giúp cho việc xử lý dữ liệu trong Access được linh hoạt hơn
VB có thể giúp cho CSDL dễ bảo trì hơn : nếu di chuyển một form haymột report từ CSDL này sang CSDL khác thì các thủ tục gắn vào form hayreport đó cũng sẽ di chuyển theo
Tạo hàm theo ý mình: VB có thể tạo hàm theo ý mình để tính những giá trịtheo những công thức hay qui trình phức tạp
Báo lỗi hay xử lý lỗi theo ý mình: VB có thể giúp phát hiện lỗi của ngườidùng, hiện những lỗi thông báo dễ hiểu và đôi khi có thể tự động sửa lỗi
Tạo và điều khiển các đối tượng : VB cho phép điều khiển tất cả các đốitượng trong CSDL và cả bản thân CSDL nữa
Xử lý bản ghi : có thể dùng VB để lần lượt xử lý từng bản ghi trong mộttập hợp nào đó
Truyền tham số đến các thủ tục: VB cho phép truyền tham số tới các thủtục trong lúc đang thực hiện và có thể dùng các biến làm tham số
Trang 20CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP LUẬN PHÂN TÍCH VÀ XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ BÁN HÀNG
2.1 Giới thiệu chung về hệ thống quản lý
Trước tiên muốn thực hiện phân tích một dự án tin học là phải khảo sát
hệ thống Người ta định nghĩa hệ thống phải là một tập hợp các phần tử cócác ràng buộc lẫn nhau với môi trường bên ngoài Hệ thống quản lý là một hệthống tích hợp giữa người và máy tạo ra các thông tin giúp con người trongsản xuất quản lý và ra quyết định Do đó, cần xem xét phân tích các yếu tốđặc thù, những nét khái quát cũng như các mục tiêu và nguyên tắc đảm bảocho việc xây dựng một hệ thống thông tin quản lý được tin học hoá mang lạilợi ích và kết quả tốt
Hệ thống thông tin quản lý nhằm trợ giúp các hoạt động quản lý của tổchức, các hoạt động này nằm ở mức điều khiển tác nghiệp, điều khiển quản
lý hoặc lập kế hoạch chiến lược Chúng dựa chủ yếu vào các cơ sở dữ liệuđược tạo ra bởi các báo cáo cho các nhà quản lý một cách định kỳ hoặc theoyêu cầu
Các báo cáo này tóm lược tình hình về một mặt đặc biệt nào đó của tổchức Các báo cáo này thường có tính so sánh, chúng làm tương phản tìnhhình hiện tại với một tình hình đã được dự kiến trước, tình hình hiện tại vớimột dự báo, các dữ liệu hiện thời của các doanh nghiệp trong cùng một
Trang 21ngành công nghiệp, dữ liệu hiện thời và các dữ liệu lịch sử Vì các hệ thốngthông tin quản lý phần lớn dựa vào các dữ liệu sản sinh từ các hệ xử lý giaodịch do đó chất lượng thông tin mà chúng sản sinh ra phụ thuộc rất nhiều vàoviệc vận hành tốt hay xấu của hệ xử lý giao dịch Hệ thống phân tích nănglực bán hàng, theo dõi chi tiêu, theo dõi năng suất hoặc sự vắng mặt của nhânviên, nghiên cứu về thị trường… là các hệ thống thông tin quản lý.
2.2 Những đặc điểm của hệ thống thông tin quản lý
2.2.1 Phân cấp quản lý.
Hệ thống quản lý trước hết là một hệ thống được tổ chức từ trênxuống dưới có chức năng tổng hợp, thông tin giúp lãnh đạo quản lý thốngnhất trong toàn hệ thống Hệ thống quản lý được phân tích thành nhiều cấpbậc gồm cấp trung ương, cấp đơn vị trực thuộc, nhằm tạo điều kiện thuận lợicho công tác quản lý từ trên xuống dưới Thông tin được tổng hợp từ dướilên và truyền từ trên xuống
2.2.2 Luồng thông tin vào.
Trong hệ thống thông tin quản lý có những thông tin đầu vào khác nhaugồm:
Những thông tin đầu vào là cố định và ít thay đổi thông tin này mangtính chất thay đổi lâu dài
Những thông tin mang tính chất thay đổi thường xuyên phải luôn cậpnhật
Những thông tin mang tính chất thay đổi tổng hợp, được tổng hợp từcác thông tin cấp dưới phải xử lý định kỳ theo thời gian
2.2.3 Luồng thông tin ra.
Thông tin đầu ra được tổng hợp từ thông tin đầu vào và phụ thuộcvào nhu cầu quản lý trong từng trường hợp cụ thể
Trang 22Bảng biểu và báo cáo là những thông tin đầu ra quan trọng đượcphục vụ cho nhu cầu quản lý của hệ thống, nó phản ánh trực tiếp mục đíchquản lý của hệ thống các bảng biểu báo cáo phải đảm bảo chính xác và kịpthời.
2.2.4 Quy trình quản lý.
Trong quy trình quản lý thủ công, các thông tin thường xuyên được đưavào sổ sách Từ sổ sách đó các thông tin được kết xuất để nhập các bảngbiểu, báo cáo cần thiết.Việc quản lý kiểu thủ công có nhiều công đoạn chồngchéo nhau Do đó sai sót có thể xảy ra ở nhiều công đoạn do việc dư thừathông tin Trong quá trình quản lý do khối lượng công việc lớn nên nhiều khichỉ chú trọng vào một số khác và đối tượng quan trọng, vì thế có nhiều thôngtin không được tổng hợp đầy đủ
2.3 Mô hình một hệ thống thông tin quản lý
2.3.1 Mô hình luân chuyển dữ liệu.
Mô hình luân chuyển trong hệ thống thông tin quản lý có thẻ mô tả quacác modul sau :
+ Cập nhật thông tin có tính chất cố định để lưu trữ
+ Cập nhật thông tin có tính chất thay đổi thường xuyên
+ Lập sổ sách báo cáo
2.3.2 Cập nhật thông tin động.
Modul loại này có chức năng xử lý các thông tin luân chuyển chi tiết vàtổng hợp Lưu ý loại thông tin chi tiết đặc biệt lớn về số lượng cần xử lýthường được cập nhật đòi hỏi tốc độ nhanh và độ tin cậy cao
2.3.3 Cập nhật thông tin cố định có tính chất tra cứu.
Thông tin loại này cần cập nhật nhưng không thường xuyên yêu cầuchủ yếu của loại thông tin này là phải tổ chức hợp lý để tra cứu các thông tincần thiết
Trang 232.4.1 Nguyên tắc cơ sở thông tin thống nhất.
ý nghĩa của nguyên tắc này thể hiện ở chỗ thông tin được tích luỹ vàthường xuyên cập nhật Đó là các thông tin cần thiết phục vụ cho việc giảiquyết nhiều bài toán quản lý vì vậy thông tin trùng lặp cần được loại bỏ Dovậy, người ta tổ chức thành các mảng thông tin cơ bản mà trong đó các trườnghợp trùng lặp hoặc không nhất quán về thông tin đã được loại trừ Chínhmảng thông tin cơ bản này sẽ tạo thành mô hình thông tin của đối tượng điềukhiển
2.4.2 Nguyên tắc linh hoạt của thông tin.
Thực chất của nguyên tắc này là ngoài các mảng thông tin cơ bản cầnphải có công cụ đặc biệt tạo ra các mảng làm việc cố định hoặc tạm thời dựatrên cơ sở các mảng thông tin cơ bản đã có và chỉ trích từ mảng cơ bản cácthông tin cần thiết tạo ra mảng làm việc để sử dụng trực tiếp trong các bàitoán cụ thể
Việc tuân theo nguyên tắc thống nhất và linh hoạt đối với cơ sở thôngtin sẽ làm giảm nhiều cho nhiệm vụ hoàn thiện và phát triển sau này
2.4.3 Nguyên tắc làm cực tiểu thông tin vào và thông tin ra.
Trang 24Nguyên tắc còn được vận dụng cả khi đưa thông tin mới vào hệ thốngviệc này không những giảm nhẹ công sức cho việc vào số liệu mà còn tăng độtin cậy thông tin đầu vào.
2.5 Các bước xây dựng hệ thống quản lý
Một cách tổng quát việc xây dựng một hệ thống thông tin quản lý tựđộng hoá thường qua các giai đoạn sau
2.5.1 Nghiên cứu sơ bộ và xác lập dự án
Ở bước này người ta tiến hành tìm hiểu và khảo sát hệ thống, phát hiệnnhược điểm còn tồn tại, từ đó đề xuất các giải pháp khắc phục, cần cân nhắctính khả thi của dự án từ đó định hướng cho các giai đoạn tiếp theo
2.5.2 Phân tích hệ thống.
Tiến hành phân tích một cách chi tiết hệ thống hiện tại để xây dựng cáclược đồ khái niệm Trên cơ sở đó tiến hành xây dựng lược đồ cho hệ thốngmới
Phân tích hệ thống thông tin là để hiểu rõ hệ thống cũ, trừu tượng hóa
nó, tìm cho được các giải pháp hệ thống thông tin mới đảm bảo yêu cầu thôngtin mới cho quản lý Phân tích hệ thống thông tin bao gồm các hạng mục côngviệc sau:
2.5.2.1 Lập kế hoạc phân tích
Phân tích hệ thống thông tin là một công việc rất quan trọng chiếm tốithiểu 25% thời gian dành cho phát triển một hệ thống thông tin Đây là giaiđoạn phức tạp vì vậy phải lập kế hoạch rất cẩn thận, nhất là các kế hoạchchính yếu:
o Kế hoạch công việc
o Kế hoạch thời gian
o Kế hoạch nhân lực
o Kế hoạch tài chính
Trang 25o Lựa chọn và trang bị công cụ, phương tiện
o Danh mục các sản phẩm cần thu được
2.5.2.2 Nghiên cứu môi trường hệ thống thông tin hiện có
Để tìm hiểu hệ thống thông tin hiện có, cán bộ phát triển hệ thốngthông tin phải bắt đầu từ môi trường Gồm có 2 môi trường cần xem xét:+ Môi trường ngoài của tổ chức như: Kinh tế xã hội, Tự nhiên, Pháp lý Xuthế của ngành Khách hàng, Nhà cung cấp, Các đối thủ cạnh tranh…
+ Môi trường bên trong tổ chức: Mục tiêu tổ chức, cơ cấu tổ chức, năng lựctài chính, cách thức quản lý, văn hoá công ty, thiên hướng lãnh đạo, địa bàn,
…
Nghiên cứu hệ thống thông tin hiện có đòi hỏi phải có chuyên môn cao và tỉ
mỉ Nội dụng tìm hiểu bao gồm:
Chức năng chung của hệ thống: Hệ thống làm gì và để làm gì? Phục
Vấn đề cụ thể: Khó khăn, sai sót hoặc ước muốn cải tiến của ngườithực hiện chức năng Tiến hành tổng hợp các kết quả nghiên cứu Mô hìnhhoá hệ thống thông tin Xây dựng hệ thống các phích vấn đề (Vấn đề,nguồn cung cấp, nguyên nhân và cách giải quyết)
2.5.2.3 Tìm nguyên nhân, đặt mục tiêu và đưa ra giải pháp
Từ sự hiểu biết sâu sắc và chi tiết về hệ thống thông tin hiện có kết hợp vớiyêu cầu đặt ra cho hệ thống thông tin mới, đội ngũ phát triển hệ thống thông
Trang 26tin cần phải xác định rõ nguyên nhân chính của vấn đề hay ước muốn chưađạt được Xây dựng các mục tiêu cho hệ thống thông tin mới Mục tiêu phải
đo được và mức độ đạt được hợp lý Sau đó tìm giải pháp cho từng vấn đề vàkết hợp lại thành giải pháp cho toàn bộ hệ thống thông tin
2.5.2.4 Đánh giá lại tính khả thi
Đánh giá lại tính khả thi của các giải pháp đề xuất Khả thi tài chính, thờigian, tổ chức, kỹ thuật và cả đạo đức kinh doanh
2.5.2.5 Sửa chữa dự án đề xuất ban đầu.
Sửa đổi cho phù hợp và chi tiết hoá dự án được phê duyệt trong giai đoạn Xác định yêu cầu
1-2.5.2.6 Chuẩn bị và trình bày báo cáo về giai đoạn phân tích
Nhóm phát triển dự án phải chuẩn bị báo cáo về giai đoạn phân tích chi tiết vàtrình bày nó trước lãnh đạo tổ chức chủ quản hệ thống thông tin Kết quả saubáo cáo phải là các ý kiến đánh giá, nghiệm thu và giải quyết tiếp tục giaiđoạn sau của quy trình phát triển hệ thống thông tin
2.5.3 Phân tích chức năng
2.5.3.1 Khái quát về phân tích chức năng
- Mục đích: Xác định rõ các chức năng của hệ thống từ đó hiễu rõ những chứcnăng kinh doanh hệ thống thông tin trợ giúp Phân tích chức năng phải dựavào kết quả thu thập thông tin qua cán bộ quản lý tổ chức cũng như cácchuyên viên của tổ chức
- Mô tả chức năng hệ thống bằng các mô hình: Mỗi chức năng gồm:
+ Tên chức năng
+ Mô tả về chức năng
+ Thông tin đầu vào
+ Thông tin đầu ra
+ Sơ đồ liên kết chức năng
2.5.3.2 Sơ đồ chức năng kinh doanh BFD
Trang 27Mô tả bằng sơ đồ các chức năng của tổ chức Trừu tượng hoá các yếu tố vật
lý như Nơi thực hiện, Thời điểm thực hiện, phương tiện thực hiện
Ký hiệu sơ đồ BFD:
+ Chức năng: Hình chữ nhật có tên chức năng (Thường là bắt đầu bằng mộtđộng từ)
+ Trình tự thực hiện chức năng: Thể hiện bằng mũi tên có hướng
2.5.3.3 Phân cấp sơ đồ chức năng kinh doanh BFD
Đối với những tổ chức lớn cần phải phân cấp sơ đồ chức năng Sơ đồ khởiđầu, sau đó phân rã chức năng lớn thành các chức năng chi tiết hơn Cấp cuốicùng là cấp người đọc có thể hiểu rõ nội dung các việc cụ thể cần phải làmtrong chức năng đó
2.5.3.4 Sơ đồ luồng dữ liệu
Sơ đồ luống dữ liệu – công cụ mô tả hệ thống thông tin:
Hệ thống thông tin vô cùng phức tạp được gắn liền vào cả hệ thống quản lýcũng như hệ thống tác nghiệp Để hiểu rõ chúng, cần phải sử dụng nhiều công
cụ biểu diễn bằng mô hình và ngôn ngữ diễn giải bằng lời Phần trên đã xétcông cụ sơ đồ BFD, dưới đây sẽ trình bày công cụ hữu dụng – Sơ đồ luống dữliệu Đây là công cụ rất hữu ích trong việc phân tích và thiết kế hệ thốngthông tin
Sơ đồ luồng dữ liệu là sự biểu diễn bằng sơ đồ với các ký pháp đơn giản, dễhiểu thể hiện các luồng dữ liệu, các nguồn, các đích, các xử lý và các kho dữliệu dưới góc độ trừu tượng các yếu tố vật lý của hệ thống thông tin
Ký pháp của DFD: Các ký pháp dùng mô tả DFD rất đơn giản và quy chuẩntrên toàn thế giới Chúng bao gồm:
o Đầu mối thông tin: Hình chữ nhật có tên đầu nguồn bên trong
o Đích thông tin: Hình chữ nhật có tên đích bên trong
Khách hàng
Giám đốc
Trang 28Xử lý: Hình tròn hoặc theo có tên xử lý bên trong
o Kho dữ liệu: Hình 2 cạnh song song có ghi tên dữ liệu bên trong
o Luồng dữ liệu: Hình mũi tên có ghi tên dữ liệu bên cạnh
Phân rã DFD: Hệ thống thông tin phức tạp không thể biểu diễn chỉ bằng mộtDFD, khi đó cần phải phân rã thành từng cấp
Cấp ngữ cảnh: Là cấp cao nhất, vẽ trên một trang sao cho khái quát được toàn
bộ hệ thống, sơ đồ này cho phép lược bỏ các kho dữ liệu
Hồ sơ khách hàng
Hoá đơn bán hàng
Lập báo cáo tài chình
Báo cáo
Trang 29Thiết kế logic bao gồm thiết kế sau:
+ Thiết kế cơ sở dữ liệu: Thiết kế các tệp, cấu trúc từng tệp và mối quan hệgiữa các tệp đảm bảo tối ưu lưu giữ và đủ cung cấp yêu cầu thông tin của hệthống thông tin
+ Thiết kế xử lý logic: Chủ yếu là thiết kế các xử lý tra cứu thông tin từ kho
dữ liệu, mô tả logic xử lý và xác định danh sách các tệp và trình tự truy nhậpcác tệp để có được các thông tin đầu ra của hệ thống thông tin
+ Thiết kế cập nhật: Thiết kế cập nhật ứng với mỗi sự kiện khởi sinh cập nhật, đảm bảo mỗi dữ liệu được cập nhật và có quy trình cập nhật
* Thiết kế vật lý ngoài: Là thiết kế các yếu tố nhìn thấy được của hệ thống
thông tin mới bảo đảm tính tối ưu
Thiết kế vật lý ngoài bao gồm các thiết kế sau:
+ Thiết kế hệ thống phần cứng: Mạng, máy tính và các thiết bị ngoại vi, sơ
đồ lắp đặt chi tiết
Trang 30+ Thiết kế vào: Thiết kế các giao diện cập nhật và phương thức cập nhật, phương thức hệ thống thông tin nhận dữ liệu từ ngoài.
+ Thiết kế ra: Chủ yếu là thiết kế chi tiết các thông tin đưa ra từ hệ thống thông tin, bao gồm khuôn dạng, thiết bị và vật mang tin ra
+ Thiết kế giao diện người - máy: Thiết kế các giao diện để người sử dụng hệthống thông tin có thể giao tác một cách dễ dàng với hệ thống
* Thiết kế vật lý trong: Là thiết kế các yếu tố bên trong không nhìn thấy
được của hệ thống thông tin mới bảo đảm tính tối ưu và hiệu quả Thiết kế vật lý trong gồm các thiết kế sau:
+ Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý trong: Các tệp chỉ dẫn, các tệp trung gian, các trường dữ liệu phục vụ quản lý hệ thống thông tin
+ Thiết kế phần mềm: Thiết kế các phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng
+ Thiết kế sơ đồ liên kết các môdul chương trình và lập trình chương trình.+ Thử nghiệm phần mềm và thử nghiệm hệ thống
2.5.5 Thiết kế chi tiết.
+ Thiết kế các thủ tục thủ công nhằm xử lý thông tin trước khi đưa vàomáy tính
+ Thiết kế các phương pháp cập nhật và xử lý thông tin cho máy tính.+ Thiết kế chương trình, các giao diện người sử dụng, các tệp dữ liệu.+ Chạy thử chương trình
+ Dịch sang đuôi exe và đóng gói chương trình
2.5.5.1 Thiết kế cơ sở dữ liệu cho hệ thống thông tin.
Thiết kế cơ sở dữ liệu cho hệ thống thông tin là một trong những thiết kế quan trọng nhất của thiết kế hệ thống thông tin Thiết kế cơ sở dữ liệu có thể
sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, nhưng có 4 phương pháp cơ bản thường dùng sau:
+ Từ yêu cầu thông tin của các nhà quản lý và những người sử dụng Khi biết các yêu cầu thì sẽ xây dựng được kho dữ liệu đủ đáp ứng các yêu cầu đó
Trang 31+ Phương pháp nguyên mẫu: sử dụng những cơ sở dữ liệu đã có, cải tiến cho phù hợp với hệ thống thông tin đang thiết kế.
+ Phương pháp suy diễn từ các thông tin đầu ra: Giống như việc phân tích sản phẩm để biết được các nguyên liệu đầu vào để rồi xây dựng kho nguyên vật liệu cho nhà máy
+ Phương pháp sử dụng mô hình quan hệ thực thể: Dựa vào chính chức năng
và cấu trúc của tổ chức để thiết kế ra sơ đồ cấu trúc dữ liệu phù hợp với hệ thống thông tin mới của tổ chức
* Mã hoá dữ liệu
Thiết kế cơ sở dữ liệu nhất thiết phải biết cách mã hóa dữ liệu Mã hoá được xem là việc xây dựng một tập hợp những mã hiệu- một biểu diễn theo quy ước, thông thường là ngắn gọn về mặt thuộc tính của một thực thể hoặc tập hợp thực thể
Mã hoá là một công việc của người thiết kế cơ sở dữ liệu Có thể coi đây là việc thay thế thông tin ở dạng “tự nhiên” thành một dãy ký hiệu thích ứng với mục thiêu của người sử dụng Lợi ích lớn của việc mã hoá là: Nhận diện nhanh chóng, không nhầm lẫn, tiết kiệm không gian lưu trữ và thời gian
xử lý, thực hiện những phép kiểm tra logic hình thức hoặc thể hiện vài đặc tính của đối tượng
Một số phương pháp mã hoá cơ bản:
+ Phương pháp mã hoá phân cấp: Nguyên tắc tạo lập bộ mã hoá này rất đơn giản Người ta phân cấp đối tượng từ trên xuống và mã số được xây dựng từ trái qua phải các chữ số được kéo dài về phía bên phải để thực hiện chi tiết
sự phân cấp sâu hơn
+ Phương pháp mã hoá liên tiếp: Mã hoá kiểu này được tạo ra bởi một quy tắc tạo dãy nhất định Mã kiểu này có ít gây nhầm lẫn và tạo lập dễ dàng, không những gợi nhớ và không cho phép chèn thêm mã vào giữa hai mã cũ.+ Phương pháp mã hoá tổng hợp: Khi kết hợp việc mã hoá phân cấp với mã hoá liên tiếp thì ta có phương pháp mã hóa tổng hợp
Trang 32+ Phương pháp mã hoá theo xeri: Phương pháp chính này là sử dụng một tập hợp theo dãy gọi là xeri Xeri được coi như một giấy phép theo mã quy định.+ Phương pháp mã hoá gợi nhớ: Phương pháp này căn cứ vào đặc tính của đối tượng để xây dựng.
* Thiết kế cơ sở dữ liệu
Thiết kế cơ sở dữ liệu là xây dựng các tệp dữ liệu trong cơ sở dữ liệu sao cho từ các tệp đó tạo ra được tất cả các thông tin đầu ra của yêu cầu.Việc đầu tiên phải biết được yêu cầu thông tin của người sử dụng hệ thống thông tin mới Công việc này đôi khi là rất phức tạp Không thể chỉ hỏinhững người sử dụng xem người ta cần những dữ liệu gì?, thông tin gì? Là được Vì người sử dụng sẽ không thể trả lời một cách chắc chắn và chính xácnhững câu hỏi chung chung như vậy hoặc họ sẽ cung cấp một danh sách rất dài những thông tin cơ sở mà trong đó có nhiều cái chỉ mang tính bề ngoài, hời hợt Những người đã thực thi và nghiên cứu về hệ thống thông tin thống nhất với nhau rằng việc xác định nhu cầu thông tin là một việc rất khó thực hiện và không tồn tại một phương pháp nào thích hợp cho mọi hoàn cảnh Mức độ khó khăn này phụ thuộc vào quy mô và sự phức tạp của hệ thống thông tin
* Phương pháp thiết kế cơ sở dữ liệu logic từ các thông tin ra:
Xác định các tệp cơ sở dữ liệu trên cơ sở các thông tin đầu ra của hệ thống là phương pháp cổ điển và cơ bản của việc thiết kế cơ sở dữ liệu Các bước chi tiết khi thiết kế cơ sở dữ liệu dữ liệu đi từ các thông tin ra:
Bước 1: Liệt kê toàn bộ các thông đầu ra.
Bước 2: Xác định các tệp cần thiết cung cấp đủ dữ liệu cho việc tạo ra từng
đầu ra
Bước này có thể chia làm các bước nhỏ hơn sau:
+ Liệt kê các phần tử thông tin trên đầu ra: Trên mỗi thông tin đầu ra baogồm các phần tử thông tin như số hoá đơn, tên hàng, đơn vị tính,… được gọi
là các thuộc tính Cần liệt kê toàn bộ các thuộc tính thành một danh sách.Đánh dấu các thuộc tính lặp – là những thuộc tính có thể nhận nhiều giá trị
Trang 33dữ liệu Chẳng hạn như mục tên hàng trên một hoá đơn bán hàng có thể ghinhiều tên hàng là một thuộc tính lặp.
- Đánh dấu các thuộc tính thứ sinh – là những thuộc tính được tính toán rahoặc suy ra từ các thuộc tính khác Những thuộc tính không phải là thứ sinhthì được gọi là các thuộc tính cơ sở
- Gạch chân các thuộc tính khoá cho thông tin đầu ra
- Loại bỏ các thuộc tính thứ sinh khỏi danh sách, chỉ để lại các thuộc tính cơ
sở, xem xét loại bỏ những thuộc tính không có ý nghĩa trong quản lý
+ Chuẩn hoá mức 1: Chuẩn hoá bước một nhằm đảm bảo rằng trong mỗidanh sách không được phép chứa những thuộc tính lặp Nếu có các thuộctính lặp thì phải tách các thuộc tính lặp đó ra thành các danh sách con có một
ý nghĩa theo quan điểm quản lý, gắn thêm cho nó một tên, tìm cho nó mộtthuộc tính định danh riêng và thêm thuộc tính định danh của danh sách gốc.+ Chuẩn hoá mức 2: Chuẩn hoá bước 2 đảm bảo rằng trong một danh sáchmỗi thuộc tính phải phụ thuộc hàm vào toàn bộ khoá chứ không chỉ phụthuộc vào một phần của khoá Nếu có sự phụ thuộc như vậy thì phải táchnhững thuộc tính phụ thuộc hàm vào bộ phận của khoá thành một danh sáchcon mới Lấy bộ phận khoá đó làm khoá cho danh sách mới Đặt cho danhsách mới này một tên riêng cho phù hợp với nội dung của các thuộc tínhtrong danh sách
+ Chuẩn hoá mức 3: Chuẩn hoá bước 3 bảo đảm rằng trong một danh sáchkhông được phép có sự phụ thuộc bắc cầu giữa các thuộc tính Nếu thuộc Zphụ hàm vào thuộc tính Y và Y phụ thuộc hàm vào X thì phải tách chúng vào
2 danh sách chứa quan hệ Z, Y và danh sách chứa quan hệ Y với X
Xác định khoá và tên cho mỗi danh sách mới
+ Mô tả các tệp: Mỗi danh sách xác định được sau bước chuẩn hoá 3 sẽ làmột tệp cơ sở dữ liệu, cần phải dựa vào thực tế quản lý, kinh nghiệm thực tế
để xác định đầy đủ cấu trúc của nó như tên các thuộc tính, loại các thuộctính, chiều dài của mỗi thuộc tính, miền giá trị cho mỗi thuộc tính
Trang 34Bước 3: Tích hợp các tệp nói về cùng một thực thể thì cần phải tích hợp lại
để tạo ra chỉ một tệp duy nhất cho thực thể đó
Khi thực hiện bước 2 như trên cho tất cả mỗi đầu ra trên thực thể sẽ tạo
ra rất nhiều tệp vì một đầu ra thường liên quan rất nhiều thực thể Những tệpnào cùng mô tả về một thực thể thì phải tích hợp lại nghĩa là tạo thành mộttệp chung gồm tất cả các trường chung và riêng của những tệp có liên quanđó
Bước 4: Xác định liên hệ logic giữa các tệp và thiết lập sơ đồ cấu trúc dữ
liệu
Xác định mối liên hệ giữa các tệp Biểu diễn chúng bằng các mũi tên haichiều, nếu có quan hệ một - nhiều thì vẽ hai mũi tên về hướng đó
* Phương pháp thiết kế cơ sở dữ liệu từ mô hình quan hệ thực thể.
Nếu thiết kế các tệp cơ sở dữ liệu chỉ đơn thuần từ các đầu ra như trên
sẽ có thể dẫn tới tình trạng cơ sở dữ liệu chỉ phục vụ những đầu ra đã đượcxác định Khi có những yêu cầu mới về thông tin quản lý thì hệ thống thôngtin mới có thể không có đủ dữ liệu để tạo những đầu ra mới Để giải quyếtvấn đề này khi cần phải xem xét hệ thống thông tin với khía cạnh là hệ thốngphục vụ quản lý do đó xem xét sự hoạt động quản lý của tổ chức mà xác định
cơ sở dữ liệu cho nó
Cách thức thiết kế này bao gồm các bước như sau:
Bước 1: Xác định tên, các thuộc tính, loại thuộc tính, … của tất cả các thực
thể có trong tổ chức
Từ mô tả về cách thức hoạt động của tổ chức xác định tên, các thuộc tính,…được các nhà quản lý nói tới Đó có thể là thực thể nhân sự như Cán bộ, nhânviên… Cũng có thể là vật thể như Máy móc thiết bị, kho hàng… hoặc là phivật chất như Hợp đồng, nhận xét…
Bước 2: Xác định mối quan hệ giữa các thực thể
Tiếp đến xác định mối quan hệ giữa các thực thể Một thực thể trong thực tếkhông tồn tại độc lập với các thực thể khác Có sự liên hệ qua lại giữa cácthực thể khác nhau Có thế xác định bằng cách đánh dấu các động từ sử dụng
Trang 35trang mô tả hoạt động của tổ chức Các động từ sẽ kết nối các thực thể vớinhau.
Bước 3: Xác định mức độ quan hệ giữa các thực thể.
Để thiết kế tốt cơ sở dữ liệu nếu chỉ đơn thuần biết được thực thể nàyquan hệ với thực thể khác thì chưa đủ Cần phải biết có bao nhiêu lần xuất củathực thể A tương tác với mỗi lần xuất của thực thể B và ngược lại
Bước 4: Xác định chiều của một quan hệ.
Chiều của một quan hệ chỉ ra số lượng các thực thể tham gia vào quan
hệ đó Người ta chỉ chia làm 3 loại: Một chiều, hai chiều và nhiều chiều.Quan hệ một chiều là một quan hệ mà một lần của một thực thể được quan hệvới những lần xuất của chính thực thể đó.Quan hệ hai chiều là quan hệ trong
đó có hai thực thể liên kết với nhau Quan hệ nhiều chiều là một quan hệ cónhiều hơn hai thực thể tham gia
Bước 5: Vẽ sơ đồ khái niệm mô tả các thực thể và các quan hệ đã xác định
được qua các bước trên
- Mỗi thực thể biểu diễn bằng một hình chữ nhật có ghi tên thực thể bên trong
và danh sách các thuộc tính của nó ở bên cạnh
- Mỗi quan hệ được biểu diễn bằng một hình thoi có ghi động từ thể hiệnquan hệ bên trong và các thuộc tính của nó nếu có Nối hình thoi này với cáchình chữ nhật thực thể thuộc quan hệ đó
- Ghi số mức độ quan hệ sát với đường nối
Bước 6: Chuyển đổi từ sơ đồ quan hệ thực thể thành các tệp cơ sở dữ liệu.
Sau khi có được sơ đồ khái niệm dữ liệu mô tả các hoạt động củadoanh nghiệp, thì sẽ tiến hành chuyển nó thành tập hợp các tệp và vẽ sơ đồcấu trúc dữ liệu
2.5.5.2 Thiết kế vật lý ngoài cho hệ thống thông tin.
Thiết kế vật lý ngoài là mô tả chi tiết các yếu tố nhìn thấy được của giảipháp Đây là công việc rất quan trọng vì nó tác động trực tiếp tới người sửdụng hệ thống cũng như những người sử dụng thông tin của hệ thống Thiết
kế vật lý ngoài bao gồm các khâu: Lập kế hoạch, Thiết kế vào, Thiết kế ra,
Trang 36thiết kế giao diện người máy, thiết kế các thủ tục thủ công và chuẩn bị trìnhbày báo cáo Thiết kế vật lý ngoài cần phải được thực hiện kết hợp chặt chẽvới người sử dụng Kết quả của thiết kế vật lý ngoài là các mẫu nhập liệu, cácmẫu báo cáo, mẫu thông tin, các giao diện và quy trình thủ công.
Thiết kế vào bao gồm các thiết kế các form nhập liệu và các phượngthức nhập liệu
Thiết kế ra bao gồm thiết kế tất cả các khuôn mẫu thông tin ra, các mẫubáo cáo, phương thức đưa ra và vật mang tin cho các thông tin ra
Thiết kế giao diện người – máy: là thiết kế giao diện cho phép người sửdụng vận hành hệ thống một cách dễ dàng và hiệu quả
Thiết kế giao diện bao gồm việc lựa chọn phương thức giao tác: lệnh,phím đặc biệt, thực đơn, biểu tượng, điền mẫu, hỏi đáp,
2.5.5.3 Thiết kế vật lý trong cho hệ thống thông tin.
Thiết kế vật lý trong nhằm đảm bảo tính chính xác thông tin, yêu cầu
về mặt thời gian cho các hoạt động của hệ thống Thiết kế vật lý trong bao gồm thiết kế cơ sở dữ liệu trong, lập trình và thử nghiệm hệ thống
Thiết kế cơ sở dữ liệu trong nhằm tăng tốc và hiệu quả xử lý Đồng thờikhâu này kiểm duyệt thêm dư các trường dữ liệu phục vụ cho các hoạt động phục hồi, kiểm soát hệ thống Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý trong chủ yếu là xem xét thêm các tệp chỉ dẫn, các trường trung gian,…
Thiết kế phần mềm: Tạo ra các phần mềm cho hệ thống thông tin sao cho chúng thực hiện tốt nhất các xử lý đã được thiết kế
Trang 37+ Biên soạn tài liệu phần mềm
Tiến hành phân tích một cách chi tiết hệ thống hiện tại để xây dựng cáclược đồ khái niệm Trên cơ sở đó tiến hành xây dựng lược đồ cho hệ thốngmới
2.5.5.4 Phương pháp thiết kế phần mềm
* Thiết kế phần mềm theo phương pháp cấu trúc TOP – DOWN:
Đây là phương pháp truyền thống, môdul hoá vấn đề Xác định yêu cầuchức năng khái quát, sau đó phân chia ra các chức năng nhỏ hơn, từng cấp một cho đến mức có thể bắt tay viết chương trình bằng một ngôn ngữ lập trình cụ thể nào đó Phương pháp này đã được tập đoàn IBM cụ thể hoá thànhphương pháp với các mức phân cấp như sau:
Cấp 1: Công việc là các xử lý có cùng một sự kiện khởi sinh ngoài.
Cấp 2: Tiến trình là các xử lý thuộc cùng một công việc và thuộc cùng một
chức năng nghiệp vụ
Cấp 3: Pha là các xử lý thuộc cùng một tiến trình và thuộc cùng một yếu tố tổ
chức vật lý như nơi xử lý, thời điểm xử lý, cách thức xử lý,…
Cấp 4: Modul xử lý là các xử lý thuộc cùng một pha xử lý nhưng được nhóm
vào chức năng xử lý cập nhật hoặc chức năng tra cứu hoặc chức năng thao tácvới dữ liệu
Cấp 5: Modul lập trình là xử lý thuộc cùng một modul xử lý có cùng một yếu
tố kỹ thuật như sử dụng với một ngôn ngữ phát triển cụ thể, với một loại phầncứng cụ thể, đủ nhỏ để dùng trong nhiều modul xử khác,…
Sau khi phân rã xong thiết kế viên cần phải vẽ sơ đồ liên kết modul xử lý đểxem toàn cảnh cũng như vai trò, vị trí của mỗi chức năng trong toàn bộ hệthống phần mềm
* Thiết kế phần mềm theo phương pháp cấu trúc BOTOM – UP:
Trong thực tế nhiều khi thiết kế phần mềm đi theo con đường ngược lại
từ dưới lên trên, tức là thiết kế các phần mềm nhỏ cho các chức năng xử lýnhỏ rồi tích hợp dần thành hệ thống bao quát toàn bộ các hoạt động của tổ