1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá hiệu quả xử lý của hệ thống xử lý nước tiểu huber thông qua phương pháp vận hành với các lưu lượng khác nhau

98 314 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 7,02 MB

Nội dung

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG & TNTN - - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ CỦA HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC TIỂU HUBER THÔNG QUA PHƯƠNG PHÁP VẬN HÀNH VỚI CÁC LƯU LƯỢNG KHÁC NHAU Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN KHƯU TIẾN VƯƠNG ANH THẾ KIỆT PHAN HỒNG TOÀN MSSV: 1040805 LỚP: Kỹ Thuật Môi Trường – Khóa 30 Cần Thơ, Tháng 10/2008 SVTH: Vương Anh Thế Kiệt LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG & TNTN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐĂNG KÍ ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NĂM HỌC:2007 – 2008 Cán hướng dẫn: Trần Khưu Tiến Phan Hồng Toàn Tên đề tài: Đánh giá hiệu xử lý hệ thống xử lý nước tiểu Huber thông qua phương pháp vận hành với lưu lượng khác 3.Họ tên sinh viên: Vương Anh Thế Kiệt MSSV:1040805 Lớp: Kỹ Thuật Môi Trường Khoá: 30 Địa điểm thời gian thực hiện: - Địa điểm: Nhà Huber – Dự án SANSED Khu II – Đại Học Cần Thơ Phòng thí nghiệm Hoá Kỹ Thuật Môi Trường – môn Kỹ Thuật Môi Trường – Khoa Môi Trường & TNTN – Trường Đại Học Cần Thơ - Thời gian thực hiện: từ 04/08/2008 đến 28/10/2008 Mục đích yêu cầu: Đánh giá hiệu xử lý hệ thống xử lý nước tiểu Huber – Ký túc xá B23 – Đại Học Cần Thơ để thu hồi chất dinh dưỡng nước tiểu làm phân bón, thông qua phương pháp vận hành với lưu lượng nước tiểu lưu lượng cấp khí khác 6.Các nội dung đề tài: trình bày gồm chương: Trung tâm Luận Họcvăn liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Chương 1: Giới thiệu Chương 2: Lược khảo tài liệu Chương 3: Phương pháp phương tiện thực Chương 4: Kết thảo luận Chương 5: Kết luận kiến nghị Các yêu cầu hỗ trợ cho việc thực đề tài: - Hỗ trợ trang thiết bị, dụng cụ thí nghiệm kinh phí thực đề tài từ môn kỹ thuật môi trường - Cán hướng dẫn vận hành hệ thống Huber từ dự án Sansed Kinh phí dự trù cho việc thực đề tài: 800.000 VNĐ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ý KIẾN CỦA BỘ MÔN SVTH: Vương Anh Thế Kiệt SINH VIÊN THỰC HIỆN HỘI ĐỒNG THI & XÉT TN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÓM TẮT ĐỀ TÀI Ngày phát triển kinh tế đồng nghĩa với phát triển ngành nghề, biến đổi rõ nét phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất trình đô thị hóa … Mặt trái phát triển khối chất thải ngày gia tăng làm cho hệ thống sông ngòi, môi trường sống ngày trở nên ô nhiễm trầm trọng nước thải: nước thải sinh hoạt khu dân cư, nhà máy, xí nghiệp trực tiếp thải môi trường mà không qua xử lý Vì để đảm bảo chất lượng môi trường sống tốt hơn, chất lượng nước phục vụ cho người đòi hỏi loại nước thải phải xử lý trước thải môi trường Trong nông nghiệp, việc sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật thiếu để tăng suất thu hoạch Phân bón người nông dân sử dụng rộng rãi phân hoá học: loại phân tiện dụng hiệu tức thời nó, nhiên điều khó khăn giá phân bón không ngừng tăng cao nguyên liệu làm phân cạn kiệt dần Giải vấn đề phân bón đòi hỏi người nông dân nên nghĩ đến việc sử dụng nguồn phân hữu để thay dần phân hoá học Nước tiểu xem chất thải, lại chứa lượng lớn chất dinh dưỡng có giá trị Vì ta thu gom nước tiểu xử lý, chuyển hoá thành phân bón hữu để phục vụ cho nông nghiệp Hiện giới hệ thống xử lý nước tiểu Huber xem công nghệ xử lý mới, hiệu xử lý cao, thu hồi phần lớn chất dinh dưỡng nước tiểu Áp dụng hệ thống Huber để xử lý nước tiểu (nguồn ô nhiễm dưỡng chất nước thải Trungsinh tâm Học liệu ĐHphần Cần @ Tài liệumôihọc tậpvừa vàtạo nghiên hoạt) giải nàoThơ tình trạng ô nhiễm trường, cứu nguồn phân bón tốt cho trồng nhằm phát triển bền vững cho nông nghiệp tương lai Nhưng hệ thống Việt Nam, nên trước sử dụng rộng rãi ta cần xác định trước điều kiện, thông số làm việc để vận hành hệ thống dễ dàng hơn, xử lý nước tiểu thu hồi dưỡng chất tốt điều kiện khí hậu Việt Nam Vì chọn đề tài “Đánh giá hiệu xử lý hệ thống xử lý nước tiểu Huber thông qua phương pháp vận hành với lưu lượng khác nhau” Trong trình thực đề tài không tránh khỏi sai sót, mong nhận góp ý quý thầy cô bạn Xin chân thành cảm ơn SVTH: Vương Anh Thế Kiệt LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC LỜI NÓI ĐẦU Luận văn tốt nghiệp “Đánh giá hiệu xử lý hệ thống xử lý nước tiểu Huber thông qua phương pháp vận hành với lưu lượng khác nhau” đầu tháng 8, hoàn thành ngày 26/10/2008 Để hoàn thành đề tài nhận nhiều giúp đỡ, hỗ trợ, động viên tinh thần vật chất Nhân đây, Tôi xin chân thành gởi lời cảm tạ biết ơn sâu sắc đến: Xin cảm ơn gia đình hết lòng quan tâm, ủng hộ động viên vật chất lẫn tinh thần suốt trình học tập thực đề tài Thầy Trần Khưu Tiến thầy Phan Hồng Toàn tận tình hướng dẫn hết lòng giúp đỡ, dạy suốt thời gian thực đề tài Quý Thầy, Cô Bộ môn Kỹ Thuật Môi Trường – Khoa Môi Trường & TNTN – Đại Học Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi hết lòng giúp đỡ hoàn thành đề tài Các bạn lớp Kỹ Thật Môi Trường khoá 30 động viên, giúp đỡ nhiều thời gian thực đề tài Cácliệu bạn ởĐH ký túc xá B23 nhà 1/3bliệu giúp tập thu mẫu tiểu cứu Trung tâm Học Cần Thơ @trọTài học vànước nghiên Cuối xin kính chúc quý thầy, cô dồi giàu sức khoẻ, công tác tốt Chúc bạn sinh viên lớp Kỹ Thuật Môi Trường khoá 30 nói riêng, bạn sinh sinh viên khoa Môi Trường & TNTN nói chung thành công tương lai Trân trọng Sinh viên: Vương Anh Thế Kiệt Cần Thơ, ngày 26 tháng 10 năm 2008 SVTH: Vương Anh Thế Kiệt LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Trung……………………………………………………………………………………………… tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… SVTH: Vương Anh Thế Kiệt LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Trung……………………………………………………………………………………………… tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……… SVTH: Vương Anh Thế Kiệt LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC MỤC LỤC Trang Phiếu đăng ký đề tài tốt nghiệp Lời nói đầu Tóm tắt đề tài Nhận xét đánh giá cán hướng dẫn Nhận xét đánh giá cán phản biện Mục lục …………………………………………………………………………… i Danh sách hình …………………………………………………………………… v Danh sách bảng ………………………………………………………………… vii Danh sách từ viết tắt ……………………………………………………………… x I GIỚI TrungChương tâm Học liệuTHIỆU: ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu1 Chương II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Nước tiểu 2.1.1 Sự hình thành nước tiểu 2.1.2 Sự tiết nước tiểu người 2.1.3 Đặc tính nước tiểu 2.1.3.1 Đặc tính lý học nước tiểu 2.1.3.2 Đặc tính hóa học nước tiểu 2.1.4 Hàm lượng dưỡng chất tác hại nước tiểu nước thải sinh hoạt 2.2 Hiện trạng sử dụng phân bón tác dụng phân bón từ nước tiểu 2.2.1 Vai trò chất dinh dưỡng với trồng 2.2.2 Hiện trạng sử dụng phân bón nông nghiệp Việt Nam 2.2.3 Áp dụng phân bón từ nước tiểu vào nông nghiệp 10 2.3 Các phương pháp xử lý nước tiểu 13 SVTH: Vương Anh Thế Kiệt LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC 2.3.1 Sơ lược hệ thống xử lý nước tiểu Huber 13 2.3.2 Các phương pháp xử lý khác 13 2.3.2.1 Bay nước tiểu nhiệt gió 13 2.3.2.2 Cô đặc nước tiểu hệ thống sấy dùng lượng mặt trời 14 Chương III PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN THÍ NGHIỆM 15 3.1 Địa điểm thời gian thực đề tài 15 3.1.1 Địa điểm thực đề tài 15 3.1.2 Thời gian thực đề tài 15 3.2 Phương pháp phương tiện thực 15 3.2.1 Phương pháp thu gom nguyên liệu đầu vào 15 3.2.2 Hệ thống xử lý nước tiểu Huber 17 3.2.2.1 Sơ đồ xử lý 17 3.2.2.2 Quy trình công nghệ hệ thống 18 Chi tiết hệ thống 19 Trung3.2.2.3 tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 3.2.2.4 Cách vận hành hệ thống thực tế 25 3.2.3 Các tiêu phân tích 26 3.2.3.1 Photpho ortho - phân tích theo phương pháp Thiếc Clorua (SnCl2) 26 3.2.3.2 Nitơ tổng - phân tích theo phương pháp phân hủy chưng cất Kjeldhal 28 3.2.3.3 Nitơ-Amon - phân tích NH4+ theo phương pháp chưng cất Kjeldhal 29 3.2.3.4 Phân tích thành phần photpho mẫu MAP 29 3.2.3.5 Xác định lượng MgO cần sử dụng 30 3.3 Tiến hành bố trí thí nghiệm 30 3.4 Công thức xác định hiệu suất xử lý 32 3.4.1 Hiệu suất xử lý photpho – ortho 32 3.4.2 Hiệu suất xử lý Nitơ tổng 32 3.4.3 Hiệu suất xử lý Nitơ – amon (NH4+) 33 3.4.4 Hiệu suất hấp thu Nitơ – amon (NH4+) thí nghiệm 33 Chương IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 SVTH: Vương Anh Thế Kiệt LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC 4.1 Đánh giá hoạt động hệ thống xử lý nước tiểu 35 4.1.1 Đánh giá hệ thống nhà vệ sinh ký túc xá B23 35 4.1.2 Đánh giá hoạt động thiết bị xử lý 35 4.2 Xác định số thông số hệ thống 36 4.2.1 Kết phân tích nước tiểu đầu vào thí nghiệm 36 4.2.2 Tính lượng MgO cần sử dụng cho thí nghiệm 37 4.2.3 Xác định lưu lượng máy bơm P4 (bơm nước tiểu), bơm P5 (bơm dung dịch axit) bơm cấp khí 37 4.2.3.1 Xác định lưu lượng bơm P4 37 4.2.3.2 Xác định lưu lượng bơm P5 39 4.2.3.3 Xác định lưu lượng bơm cấp khí 39 4.3 Thí Nghiệm đánh giá hiệu xử lý hệ thống 40 4.3.1 Nêu lên điểm giống khác hai đề tài 40 4.3.1.1 Giống 40 Trung4.3.1.2 tâm Học ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Khác liệu 40 4.3.1.3 Các kết sử dụng lại thí nghiệm trước 41 4.3.2 Thí nghiệm I 42 4.3.3 Thí nghiệm II 46 4.3.4 Thí nghiệm III 49 4.3.5 Thí nghiệm IV 53 4.3.6 Thí nghiệm V 56 4.3.7 Thí nghiệm VI 59 4.3.8 Thí nghiệm VII 63 4.3.9 Thí nghiệm VIII 66 4.3.10 Thí nghiệm IX 69 4.3.11 Nhận xét chung thí nghiệm 73 Chương V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 SVTH: Vương Anh Thế Kiệt LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC 5.1 Kết luận` 76 5.1.1 Ưu điểm hệ thống 76 5.1.2 Nhược điểm hệ thống 77 5.2 Kiến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 80 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu SVTH: Vương Anh Thế Kiệt 10 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Nhận xét: Nước tiểu giai đoạn sau lọc Amon xử lý 11.92 %, Photpho xử lý 97.80 % so với đầu vào Lý phần đạm Amon Photpho phản ứng với MgO để tạo kết tủa MAP (MgNH4PO4) lọc Ở giai đoạn sau tăng nhiệt độ pH để chuyển NH4+ thành NH3, lượng NH3 thất thoát bay Do hàm lượng Amon bị giảm so với trước tăng nhiệt độ pH Ở giai đoạn đầu cột giải phóng không khí lấy NH3 nước tiểu, nên hàm lượng Amon giảm 96.91 % so với giai đoạn sau tăng nhiệt pH Bảng 4.36 Kết thu hồi Amon photpho TN8 Lượng MAP thu (g) Khối lượng photpho có MAP (mg/L nước tiểu) Khối lượng Amon có MAP (mg/L nước tiểu) Nồng độ Amon thực sản phẩm (NH4)2SO4 (mg/L) Hiệu suất thu hồi Amon (%) 119.7 599.46 644 9674 83.52 Hiệu suất Amon Photpho Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 97.8 100 96.91 83.52 90 80 70 60 % 50 40 30 20 11.92 10 Xử lý Amon photpho giai đoạn sau lọc Xử lý Amon cột giải phóng Thu hồi Amon Hình 4.15 Hiệu suất xử lý thu hồi Photpho, Amon qua giai đoạn TN8 SVTH: Vương Anh Thế Kiệt 84 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC 4.3.10 Thí nghiệm IX Thí Nghiệm IX Ngày vận hành 22/09/2008 Ngày phân tích Bơm P4 Cấp khí Nhiệt độ môi trường Độ ẩm 23/09/2008 40 L/h 170 m3/h 32.3oC 60% a Thí nghiệm bể kết tủa: Bắt đầu 11 15 phút, kết thúc 15 20 phút (tổng 05 phút) Bảng 4.37 Các thông số bể kết tủa TN9 Thông số Lượng nước tiểu vào Số lượng Đơn vị 50 Lít MgO liệu sử dụng tủa Thơ @ Tài liệu65 g Trung tâm Học ĐHkếtCần học tập nghiên cứu Thời gian trộn 30 phút Thời gian lắng 180 phút pH trước điều chỉnh 8.81 NaOH 50% sử dụng 1270 pH sau điều chỉnh 10.56 Nhiệt độ trước phản ứng 31.0 ml o C Thời gian đạt lên 45oC khoảng 30 phút Thời gian từ 45oC lên 50oC khoảng 20 phút pH TN9 tăng lên đạt 10.56 hoàn tất chuyển NH4+ hoàn toàn thành NH3, pH lại cố định 10.19 b Thí nghiệm cột giải phóng cột hấp phụ: Bắt đầu 17 20 phút, kết thúc 18 37 phút (tổng thí nghiệm thực tế 17 phút) Thời gian thí nghiệm trễ SVTH: Vương Anh Thế Kiệt 85 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC thời gian kết thúc lý thuyết phút (do ta bơm 50 lít nước tiểu với lưu lượng 40 lít/h nên thời gian lý thuyết 15 phút) Bảng 4.38 Các thông số cột giải phóng cột hấp phụ TN9 Thông số Số lượng Đơn vị 36.3 % Lưu lượng bơm P4 tương ứng 40 L/h Thể tích khí cung cấp 170 m3/h Phân trăm mở van bơm P5 50 % Lưu lượng bơm P5 tương ứng 49.4 L/h Thể tích H2SO4/H2O sử dụng 20 L Phần trăm mở van bơm P4 Tỉ lệ pha loãng axit với H2O 1/20 c Kết đạt Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Bảng 4.39 Kết phân tích tiêu hiều suất xử lý nước tiểu qua giai đoạn xử lý TN9 Vị trí mẫu N Amon Hiệu suất xử Hiệu suất xử lý P-ortho Kjeldhal (mg/L) lý Amon (%) N Kjeldhal (%) (mg/L) (mg/L) Đầu vào 5684 Sau lọc 4942 Sau tăng nhiêt pH 4648 Đầu cột giải phóng 154 Bể sản phẩm (NH4)2SO4 8848 638.95 6041 13.05 5187 Hiệu suất xử lý P-ortho (%) 14.14 10.71 98.32 4879 96.69 SVTH: Vương Anh Thế Kiệt 378 92.25 86 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Nhận xét: Nước tiểu giai đoạn sau lọc Amon xử lý 13.05 %, Photpho xử lý 98.32 % so với đầu vào Lý phần đạm Amon Photpho phản ứng với MgO để tạo kết tủa MAP (MgNH4PO4) lọc Ở giai đoạn sau tăng nhiệt độ pH để chuyển NH4+ thành NH3, lượng NH3 thất thoát bay Do hàm lượng Amon bị giảm so với trước tăng nhiệt độ pH Ở giai đoạn đầu cột giải phóng không khí lấy NH3 nước tiểu, nên hàm lượng Amon giảm 96.69 % so với giai đoạn sau tăng nhiệt pH Bảng 4.40 Kết thu hồi Amon Photpho TN9 Lượng MAP thu (g) Khối lượng photpho có MAP (mg/L nước tiểu) Khối lượng Amon có MAP (mg/L nước tiểu) Nồng độ Amon thực sản phẩm (NH4)2SO4 (mg/L) Hiệu suất thu hồi Amon (%) 123.2 628.24 742 8848 78.07 Hiệu suấtliệu ĐH Cần Thơ @ Amon Photpho Trung tâm Học Tài liệu học tập nghiên cứu 98.32 100 96.69 90 78.07 80 70 60 % 50 40 30 20 13.05 10 Xử lý Amon photpho giai đoạn sau lọc Xử lý Amon cột giải phóng Thu hồi Amon Hình 4.16 Hiệu suất xử lý thu hồi Photpho, Amon qua giai đoạn TN9 SVTH: Vương Anh Thế Kiệt 87 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đánh giá chung so sánh kết thí nghiệm VII, VIII & IX: Hiệu suất 100 95.43 Thí nghiệm VII 97.8 98.32 Thí nghiệm VIII Thí nghiệm IX 97.07 96.9196.69 90 83.52 78.96 80 78.07 70 60 % 50 40 30 20 10 Xử lý Photpho giai đoạn sau lọc Xử lý Amon cột giải phóng Thu hồi Amon Hình 4.17 Hiệu suất xử lý thu hồi Photpho, Amon giai đoạn thí nghiệm VII, VIII IX Nhận xét: Hiệu suất xử lý amon thí nghiệm VII cao tới thí nghiệm VIII, cuối thí nghiệm IX, chênh lệch hiệu suất xử lý amon thíHọc nghiệm VIII IXThơ rất@ vìTài lưu liệu lượnghọc bơm tập cấp khí lớn 170cứu m3/h Trungcủa tâm liệuVII, ĐH Cần vàkhá nghiên xử lý tốt cấp bơm nước tiểu 20, 30 40 lít/h Và cấp bơm P4 cao bơm cấp khí, kết thí nghiệm VII cao thí nghiệm IV (95.76 %) thí nghiệm I (95.13%), thí nghiệm VIII cao thí nghiệm V (94.80%) thí nghiệm II (90.91%), thí nghiệm IX cao thí nghiệm VI (90.63%) thí nghiệm III (87.10%) Điều giải thích sáng tỏ thêm bơm cấp khí lớn tách NH3 khỏi nước tiểu tốt Hiệu suất xử lý photpho-ortho thí nghiệm VII 95.43 %, thí nghiệm VIII 97.80 %, thí nghiệm XI 98.32 % Hiệu suất xử lý photpho-ortho thí nghiệm VII, VIII, XI đạt 95.43 - 98.32 % cao so với thí nghiệm lại Điều giải thích sau: Ở thí nghiệm trước khuấy trộn (bằng tay máy khuấy bị hỏng) cho MgO trộn vào nước tiểu khoảng 20 - 30 phút, nên lượng MgO trộn không Nhận thấy hiệu suất xử lý photpho thấp nên thí nghiệm cuối tăng thời gian khuấy trộn (bằng tay) lên 30 – 40 phút, kết xử lý photpho tăng lên ý muốn Nó giải thích hiệu suất xử lý photpho cao hay thấp không theo quy luật, mà xử lý nhiều ta trộn MgO vào nước tiểu (khi phản ứng tạo MAP hoàn toàn hơn), ta trộn không MgO vào nước tiểu Ở cặp thí nghiệm cuối hiệu suất thu hồi amon thí nghiệm VIII lớn nhất, tới thí nghiệm VII, cuối thí nghiệm IX Hiệu suất thu hồi amon SVTH: Vương Anh Thế Kiệt 88 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC hệ thống thí nghiệm không cao đạt xấp xỉ 80% Lý hiệu suất thu hồi amon thấp lúc tạo NH3 bể kết tủa lúc thực thí nghiệm nồng độ NH3 bay thoát khỏi nhiều Việc thí nghiệm VIII có kết lớn thí nghiệm VII giải thích là: lúc thực thí nghiệm VII, giai đoạn tạo NH3 bể kết tủa lúc thực thí nghiệm, khí NH3 bay thoát nhiều nên hiệu suất thu hồi amon không cao 4.3.11 Nhận xét chung thí nghiệm Qua thí nghiệm thực ta đưa số nhận xét sau: Lý qua thí nghiệm ta đánh giá hiệu xử lý hệ thống qua hiệu suất xử lý amon không dựa vào hiệu suất xử lý Nitơ Kjeldhal do: Số liệu đầu vào hàm lượng Nitơ Kjeldhal thay đổi khác % hàm lượng amon có Khi hàm lượng amon có Nitơ Kjeldhal nhiều hiệu suất xử lý Nitơ Kjeldhal cao ngược lại, điều nên ta dựa vào phần trăm xử lý amon Việc phân tích Nitơ Kjeldhal để tham khảo xem xét thêm kết Khi tăng nhiệt độ lên đến mức thích hợp (40 – 50oC) để phản ứng chuyển amon thành khí NH3 diễn nhanh Phản ứng chuyển amon thành khí NH3 làm pH giảm dần amon chuyển hoàn toàn thành NH3 pH cố định pH + châm NaOH đạtĐH khoảng 10.5, @ chuyển NH4học hoàn toàn NH3 pH đạt Trungkhitâm Học liệu Cần Thơ Tài liệu tập vàthành nghiên cứu khoảng 10.10 Tuy cấp bơn P4 bơm 50 lít nước tiểu thí nghiệm cho thời gian kết thúc khác Nhận thấy thí nghiệm cấp bơm nước tiểu với cấp bơm cấp khí lớn thời thời gian bơm 50 lít nước tiểu lâu Điều giải thích sơ đồ sau: Nước tiểu vào Cột giải phóng Không khí lên - Khi cấp bơm cấp khí lớn gây lực cản trở lớn đến bơm P4 (bơm nước tiểu vào cột giải phóng) Do với cấp bơm P4 mà bơm cấp khí lớn thời gian bơm 50 lít nước tiểu kết thúc trễ SVTH: Vương Anh Thế Kiệt 89 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Bảng 4.41 Sự sai lệch thời gian bơm 50 lít nước tiểu thí nghiệm cấp bơm P4 Cấp bơm P4 20 lít/h 30 lít/h 40 lít/h Thí nghiệm I IV VII II V VIII III VI IX Cấp bơm cấp khí 85 m3/h 127.5 m3/h 170 m3/h 85 m3/h 127.5 m3/h 170 m3/h 85 m3/h 127.5 m3/h 170 m3/h 143 phút 155 pút 168 phút 103 phút 109 phút 114 phút 72 phút 77 phút 83 phút 150 phút 150 phút 150 phút 100 phút 100 phút 100 phút 75 phút 75 phút 75 phút Sớm phút Trễ phút Trễ 18 phút Trễ phút Trễ phút Trễ 14 phút Sớm phút Trễ phút Trễ phút Thời gian bơm P4 bơm 50 lít nước tiểu thực tế Thời gian bơm bơm P4 bơm 50 lít nước tiểu lý thuyết Thòi gian bơm thực tế so với lý thuyết Kết xử lý hệ thống qua thí nghiệm Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Bảng 4.42 Kết xử lý hệ thống qua thí nghiệm 85 (m3/h) Cấp bơm khí 127.5 (m3/h) 170 (m3/h) Cấp bơm P4 20 (L/h) 30 (L/h) 40 (L/h) 20 (L/h) 30 (L/h) 40 (L/h) 20 (L/h) 30 (L/h) 40 (L/h) Thí nghiệm I II III IV V VI VII VIII IX 95.13 92.91 87.10 95.76 94.8 90.63 97.07 96.91 96.69 91.37 91.85 88.98 90.77 92.04 95.16 95.43 97.8 98.32 66.35 78.62 72.77 82.31 78.91 78.50 78.96 83.52 78.07 Hiệu suất xử lý Amon (%) Hiệu suất xử lý Photpho (%) Hiệu suất thu hồi Amon (%) Qua thí nghiệm ta nhận thấy kết xử lý amon thí nghiệm VII tốt 97.07 %, thí nghiệm VII với cấp bơm P4 20 lít/h, vận hành tốn nhiều thời gian Trong thí nghiệm VIII IX hiệu suất xử lý amon thí nghiệm VII chút, vận hành tốn thời gian Vì lý nên ta chọn thí nghiệm VIII tốt sau đến thí nghiệm IX SVTH: Vương Anh Thế Kiệt 90 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Kết xử lý Amon, Photpho kết thu hồi Amon thí nghiệm VIII (với cặp cấp bơm nước tiểu 30 lít/h cặp cấp khí 170 m3/h) là: xử lý Amon đến 96.91 %, hấp thu Amon lên đến 83.52 % Ngoài thí nghiệm IX cho kết khả quan: xử lý Amon đến 96.69 %, hấp thu Amon lên đến 78.07 % (với cặp cấp bơm nước tiểu 40 lít/h cặp cấp khí 170 m3/h) Như ta có lựa chọn cặp cấp bơm nước tiểu bơm cấp khí hợp lý cho hệ thống là:  Cặp cấp bơm nước tiểu 30 lít/h cặp cấp khí 170 m3/h  Cặp cấp bơm nước tiểu 40 lít/h cặp cấp khí 170 m3/h Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu SVTH: Vương Anh Thế Kiệt 91 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chương V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận` - Hệ thống xử lý lượng lớn chất thải ô nhiễm nước tiểu - Tạo sản phẩm có hàm lượng cao sử dụng làm phân bón cho trồng  Xác định số thông số để vận hành hệ thống  Khoảng 30 – 35 phút mở hệ thống nhiệt, nhiệt độ đạt 45oC  Khoảng 20 phút tắt hệ thống nhiệt, nhiệt độ tăng lên từ 45oC đến lên 50oC  Lượng NaOH 50% cần sử dụng để tăng pH lên 10.5 thí nghiệm từ 1230 ml đến 1405 ml Trung tâmHọc ĐH Cần Thơhiện, @ Tàixácliệu nghiên Qua 9liệu thí nghiệm thực địnhhọc đượctập `cácvà thông số làmcứu việc thích hợp hệ thống sau:     Lưu lượng bơm P4 = 30 lít/h (mở van 28.3%) Lưu lượng bơm P5 = 49.4 lít/h (mở van 50%) Lưu lượng bơm cấp khí = 170 m3/h 20 lít dung dịch H2SO4 (H2SO4 pha loãng với nước theo tỷ lệ 1:20) nên sử dụng cho lần thí nghiệm  Hiệu suất xử lý cao: 97.07 % ≥Amon ≥ 87.10 %, 98.32 % ≥ photpho – ortho ≥ 88.98 % 5.1.1 Ưu điểm hệ thống Tạo sản phẩm sử dụng làm phân bón Có lắp đặt hệ thống bồn cầu tách riêng nước tiểu phân để tránh thất thoát nước tiểu Hệ thống xử lý nước tiểu Huber công nghệ xử lý – tiên tiến giới, hiệu xử lý cao, thu hồi phần lớn chất dinh dưỡng nước tiểu Vận hành hệ thống tự động dễ dàng SVTH: Vương Anh Thế Kiệt 92 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ thống thích hợp xây dụng nhà máy, xí nghiệp lớn, trường học, khu dân cư Để thu gom xử lý nước tiểu hàng ngày 5.1.2 Nhược điểm hệ thống Bồn tiểu hoạt động hiệu quả, ký túc xá B23 không sử dụng Những thiết bị hoạt động không tốt như: Màn hình cảm ứng dễ bị hư môi trường độ ẩm cao Các máy bơm có màng lọc thường xuyên bị nghẹt gây cản trở thí nghiệm Thất thoát khí NH3 bay lúc thí nghiệm, làm ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe người xung quanh thất thoát lượng phân bón Khi thí nghiệm sử dụng lớn lượng hoá chất: NaOH, H2SO4, MgO tiêu thụ nhiều điện Cần đến 50 lít nước tiểu cho lần thí nghiêm, đòi hỏi cần có nguồn cung cấp thường xuyên ổn định 5.2 Kiến nghị Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Do tính lợi ích môi trường mặt kinh tế, nên tuyên truyền rộng rãi việc tái sử dụng nước tiểu để làm phân bón, sử dụng phân hữu nông nghiệp Cần tính toán so sánh hiệu kinh tế phân bón hệ thống tạo giá thành vận hành hệ thống Định giá, tìm nguồn tiêu thụ cho phân bón đầu Cần có nhiều thí nghiệm đánh giá việc sử dụng MAP, (NH4)2SO4 làm phân bón cho trồng Ở cột giải phóng cột hấp thu nên gắn vào thêm lớm đệm polypropylen để trình giải phóng hấp thu NH3 hoàn toàn Vì thời gian thực đề tài ngắn kiến thức người thực đề tài hạn chế, nên đề tài dừng lại mức độ nghiên cứu số thông số để vận hành hệ thống Kết thực mang tính tương đối nhiều nguyên nhân khác Nên cần có nghiên cứu để vận hành hệ thống hoàn thiện SVTH: Vương Anh Thế Kiệt 93 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Khanh, Phạm Tử Dương (2001) Xét nghiệm sử dụng lâm sàng, NXB Y Học Hà Nội Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng – Đại Học Cần Thơ (1998) Tài liệu tập huấn chuyên đề “Phương pháp phân tích đánh giá số liệu hóa đất trồng”, Đại học Cần Thơ Vũ Đình Chính (2004) Kỹ thuật xét nghiệm hóa sinh ứng dụng lâm sàng, NXB Y Học Hà Nội Bộ môn Kỹ Thuật Môi Trường – Khoa Môi Trường & TNTN Tài liệu hướng dẫn thực tập hóa Kỹ Thuật Môi Trường, Đại Học Cần Thơ Lê Thị Thanh Phương Lê Văn Sơn (2005) Thực nghiệm chuyển hóa nước tiểu thành phân bón, Luận văn tốt nghiệp Kỹ Thuật Môi Trường, khoa Môi Trường & TNTN, Đại Học Cần Thơ Nguyễn Ngọc Diệp (2006) Nghiên cứu sử dụng nước tiểu sau xử lý làm Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu phân bón cho số loại trồng, Luận văn tốt nghiệp Kỹ Thuật Môi Trường, khoa Môi Trường & TNTN, Đại Học Cần Thơ Châu Ngọc Ánh (2007) Đánh giá hiệu xử lý để thu hồi Nitơ Photpho làm phân bón hệ thống xử lý nước tiểu Huber, Luận văn tốt nghiệp Kỹ Thuật Môi Trường, khoa Môi Trường & TNTN, Đại Học Cần Thơ Closing Nutrient Cycles in Decentralised Water Treatment Systems in Mekong Delta, Việt Nam Sansed II (2006 – 2008) Yellow Water Treatment – A contribution to sustainable development, Hans Huber AG Hakan J., Anna R.S., Bjorn V., Eva S., (2004) Guidelines on the use of urine and Feaces in Crop production, Ecosanres, Stockholm, Swenden http://www.ecosanres.org/PDF%20files/ESR%20Publication%202004/ESR2 %20wed.pdf (Truy cập ngày: 27/08/2008) 10 Andreas Schwarz (2006) Decentralise Sanitation and Reuse – Research and Development, Environmetal Technology – On A Global Scale, Huber Technology, HansHuber AG Company 11 Mats Johansson (2000) En-source-separated-human-urine-fertilizer, Water Stockholm Company SVTH: Vương Anh Thế Kiệt 94 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC http://www2.gtz.de/dokumente/oe44/ecosan/en-source-separated-humanurine-fertilizer-2000.pdf (Truy cập ngày: 27/08/2008) 12 Tuan, L.A (2005) The use of separated urine Can Tho University, Can Tho city, Viet Nam http://www.nguyen-family.ws/tuan/TOILET_URINE_SANSED_Tuan.pdf 13 Magriet Samwel (2005) Ecological Santination – successful results from testing urine as fertilizer, MATRA project http://www.wecf.de./cms/articles/2005/09/maize_urine.php http://www.wecf.de./cms/dowload/2004-2005/urine_maizefield.doc Truy cập ngày: 27/08/2008 14 Elisabeth Kvarmstrom, Karin Emilsson (2006) Urine_Diversion, Ecosanres publication series http://www2.gtz.de/dokumente/oe44/ecosan/cb/en-m32-ecosan-technologieswater-loop-lecture-2006.ppt (Truy cập ngày: 27/08/2008) 15.http://en.wikipedia.org/wiki/urine (Truy cập ngày; 23/09/2008) 16.www.thiennhien.net/news/148/ARTICLE/1599/2007-02-23.html - 58k Truy cập ngày: 23/09/2008 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 17 FAO (2003) Yearbook Fertilizer, Tủ sách Đại Học Cần Thơ, Đại Học Cần Thơ SVTH: Vương Anh Thế Kiệt 95 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG THEO DÕI THÍ NGHIỆM Thông tin thí nghiệm Thí Nghiệm Ngày vận hành Giờ Bơm P4 (L/h) Cấp khí (m3/h) Nhiệt độ môi trường (oC) Độ ẩm (%) Các tiêu cần phân tích nước tiểu đầu vào (TN-1) Photpho ortho Lần Trung Nồng tâm độ Học liệuLần ĐH2 Cần Abs đo Lần Trung bình Mẫu trắng Kết (mg/L) N-Amon (NH4+) Nitơ tổng (Kjeldhal) (Kjeldhal) Lần Lần Thể@ tíchTài liệu học tập nghiên cứu Thơ Lần Lần H2SO4 0.02N chuẩn độ (ml) Trung bình Trung bình Mẫu trắng Mẫu trắng Kết (mg/L) Kết (mg/L) Các thông số thí nghiệm bể kết tủa Thông số Lượng nước tiểu vào MgO sử dụng kết tủa Thời gian trộn Thời gian lắng pH trước điều chỉnh NaOH 50% sử dụng pH sau điều chỉnh Nhiệt độ trước phản ứng Thời gian đạt lên 45oC Thời gian từ 45oC lên 50oC SVTH: Vương Anh Thế Kiệt Số lượng Đơn vị Lít g phút phút ml o C phút phút 96 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Các tiêu cần phân tích nước tiểu sau trình lọc kết tủa (TN-3) N-Amon (NH4+) (Kjeldhal) Lần Lần Trung bình Mẫu trắng Kết (mg/L) Photpho ortho Nồng độ Abs đo Lần Lần Lần Trung bình Mẫu trắng Kết (mg/L) Thể tích H2SO4 0.02N chuẩn độ (ml) Nitơ tổng (Kjeldhal) Lần Lần Trung bình Mẫu trắng Kết (mg/L) Khối lượng MAP thu Khối lượng túi trước lọc Khối lượng túi trước lọc Khối lượng MAP g g g Các thông số cột giải phóng cột hấp thu Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Thông số Phần trăm mở van bơm P4 Lưu lượng bơm P4 tương ứng Thể tích khí cung cấp Phân trăm mở van bơm P5 Lưu lượng bơm P5 tương ứng Thể tích H2SO4/H2O sử dụng Tỉ lệ pha loãng axit với H2O Số lượng Đơn vị % L/h m3/h % L/h L 1/X Các tiêu cần phân tích nước tiểu sau tăng pH, nhiệt (TN-4) Thể tích H2SO4 0.02Nchuẩn độ (ml) N-Amon (NH4+) (Kjeldhal) Nitơ tổng (Kjeldhal) Lần Lần Trung bình Mẫu trắng Kết (mg/L) Lần Lần Trung bình Mẫu trắng Kết (mg/L) SVTH: Vương Anh Thế Kiệt 97 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Các tiêu cần phân tích nước tiểu đầu cột giải phóng (TN-5) Thể tích H2SO4 0.02N chuẩn độ (ml) N-Amon (NH4+) (Kjeldhal) Nitơ tổng (Kjeldhal) Lần Lần Trung bình Mẫu trắng Kết (mg/L) Lần Lần Trung bình Mẫu trắng Kết (mg/L) Chỉ tiêu cần phân tích mẫu axit H2SO4 trước hấp thu (TN-6) N-Amon (NH4+) (Kjeldhal) Thể tích H2SO4 0.02N chuẩn độ (ml) Lần Lần Trung bình Mẫu trắng Kết (mg/L) Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Chỉ tiêu cần phân tích mẫu axit H2SO sau hấp thu (TN-6) N-Amon (NH4+) (Kjeldhal) Thể tích H2SO4 0.02N chuẩn độ (ml) SVTH: Vương Anh Thế Kiệt Lần Lần Trung bình Mẫu trắng Kết (mg/L) 98 [...]...  Mục đích yêu cầu: Đánh giá hiệu quả xử lý của hệ thống xử lý nước tiểu Huber – Ký túc xá B23 Đại Học Cần Thơ để thu hồi chất dinh dưỡng trong nước tiểu làm phân bón, thông qua phương pháp vận hành với các lưu lượng nước tiểu và lưu lượng cấp khí khác nhau Vận hành hệ thống, và xác định các thông số để hệ thống hoạt động hiệu quả nhất Giới thiệu công nghệ mới xử lý nước tiểu thành phân bón để giảm... pháp thích hợp và thu hồi lại lượng dưỡng chất làm phân bón hữu cơ cung cấp cho nông nghiệp Như thế sẽ giảm tải gánh nặng về phân hoá học đồng thời góp phần giảm ô nhiễm môi trường… Với các vai trò quan trọng và cấp thiết đấy nên em đã chọn thực hiện đề tài Đánh giá hiệu quả xử lý của hệ thống xử lý nước tiểu Huber thông qua phương pháp vận hành với các lưu lượng khác nhau SVTH: Vương Anh Thế Kiệt... Bảng 4.7 Kết quả phân tích các chỉ tiêu và hiệu suất xử lý nước tiểu qua từng giai đoạn xử lý của TN1 44 Bảng 4.8 Kết quả thu hồi Amon và Photpho của TN1 45 Bảng 4.9 Các thông số ở bể kết tủa TN2 46 Bảng 4.10 Các thông số ở cột giải phóng và cột hấp phụ TN2 47 Bảng 4.11 Kết quả phân tích các chỉ tiêu và hiệu suất xử lý nước tiểu qua từng giai đoạn xử lý của TN2 ... Photpho, Amon qua các giai đoạn của TN5 58 Hình 4.12 Hiệu suất xử lý và thu hồi Photpho, Amon qua các giai đoạn của TN6 61 Hình 4.13 Hiệu suất xử lý và thu hồi Photpho, Amon ở các giai đoạn của 3 thí nghiệm IV, V và VI 62 Hình 4.14 Hiệu suất xử lý và thu hồi Photpho, Amon qua các giai đoạn của TN7 65 Hình 4.15 Hiệu suất xử lý và thu hồi Photpho, Amon qua các giai đoạn của TN8 68... Hình 2.2 Bón nước tiểu trực tiếp vào đất vào cánh đồng lúa mì ở Đức [11] SVTH: Vương Anh Thế Kiệt Hình 2.3 Người nông dân Rumani bón phân từ nước tiểu lên ruộng ngô [13] 28 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC 2.3 Các phương pháp xử lý nước tiểu 2.3.1 Sơ lược về hệ thống xử lý nước tiểu Huber  Nguyên tắc hoạt động của hệ thống [7] Nước tiểu từ bể thu sẽ được bơm vào thùng chứa dạng phễu của hệ thống, thùng... hiệu suất xử lý nước tiểu qua từng giai đoạn xử lý của TN5…………………………………………………….57 Bảng 4.24 Kết quả thu hồi Amon và Photpho của TN5 58 Bảng 4.25 Các thông số ở bể kết tủa TN6 59 Bảng 4.26 Các thông số ở cột giải phóng và cột hấp phụ TN6 60 Bảng 4.27 Kết quả phân tích các chỉ tiêu và hiêụ suất xử lý nước tiểu qua từng giai đoạn xử lý của TN6 60 Bảng 4.28 Kết quả thu hồi... ĐẠI HỌC Nước tiểu thường có mùi khai là do khí ammoniac (NH3) thoát ra, NH3 là sản phẩm của sự phân hủy các hợp chất của nitơ (chủ yếu là urê) Hợp chất của nitơ chiếm khoảng 5% trọng lượng của nước tiểu, 95% còn lại chủ yếu là nước 2.1.3.2 Đặc tính hóa học của nước tiểu Nước tiểu là một dung dịch phức tạp chứa nhiều thành phần khác nhau Thành phần hóa học của nước tiểu được thể chủ yếu trong các bảng... kết quả đã thí nghiệm trong đề tài Đánh giá hiệu quả xử lý để thu hồi nitơ và photpho làm phân bón của hệ thống xử lý nước tiểu Huber của sinh viên Châu Ngọc Ánh, ngành KTMT khóa 29 Sử dụng lại một số kết quả của đề tài trước nên phải đồng nhất về nồng độ chất dinh dưỡng trong nước tiểu như ở đề tài trước (đề tài trước sử dụng nước tiểu tinh khiết để thí nghiệm) Vì hai nguyên nhân trên nên nguồn nước. .. 3.2 Bình thu gom nước tiểu 30 lít và các thùng chứa 40 lít SVTH: Vương Anh Thế Kiệt 32 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC 3.2.2 Hệ thống xử lý nước tiểu Huber 3.2.2.1 Sơ đồ xử lý Hệ thống sẽ thu lại nitơ và photpho có trong nước tiểu thông qua các quá trình: tạo kết tủa MAP, giải phóng khí NH3 khỏi nước tiểu bằng không khí và hấp thu NH3 bằng dung dịch H2SO4 để tạo dung dịch (NH4)2SO4 Nước tiểu từ ký túc xá... 4.18 Các thông số ở cột giải phóng và cột hấp phụ TN4 54 Bảng 4.19 Kết quả phân tích các chỉ tiêu và hiệu suất xử lý nước tiểu qua từng giai đoạn xử lý của TN4 54 Bảng 4.20 Kết quả thu hồi Amon và Photpho của TN4 55 Bảng 4.21 Các thông số ở bể kết tủa TN5 56 Bảng 4.22 Các thông số ở cột giải phóng và cột hấp phụ TN5 57 Bảng 4.23 Kết quả phân tích các chỉ tiêu và hiệu ... cầu: Đánh giá hiệu xử lý hệ thống xử lý nước tiểu Huber – Ký túc xá B23 Đại Học Cần Thơ để thu hồi chất dinh dưỡng nước tiểu làm phân bón, thông qua phương pháp vận hành với lưu lượng nước tiểu lưu. .. nhiễm môi trường… Với vai trò quan trọng cấp thiết nên em chọn thực đề tài Đánh giá hiệu xử lý hệ thống xử lý nước tiểu Huber thông qua phương pháp vận hành với lưu lượng khác nhau SVTH: Vương... cầu: Đánh giá hiệu xử lý hệ thống xử lý nước tiểu Huber – Ký túc xá B23 – Đại Học Cần Thơ để thu hồi chất dinh dưỡng nước tiểu làm phân bón, thông qua phương pháp vận hành với lưu lượng nước tiểu

Ngày đăng: 10/12/2015, 15:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w