1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo sát hiện trạng sử dụng máy điện hàng hải trong nghề lưới kéo ở thành phố rạch giá tỉnh kiên giang

62 333 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 502,16 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THUỶ SẢN NGUYỄN THỊ NGỌC NHI KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG MÁY ĐIỆN HÀNG HẢI TRONG NGHỀ LƯỚI KÉO Ở THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ TỈNH KIÊN GIANG Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KHAI THÁC THUỶ SẢN 2006 TÓM TẮT Trung Đề tài “Khảo sát trạng sử dụng máy điện hàng hải nghề lưới kéo thành phố Rạch Giá tỉnh Kiên Giang” thực từ tháng 01/2006 – 07/2006 nhằm nắm bắt trạng sử dụng máy điện hàng hải để tìm giải pháp nâng cao hiệu khai thác nghề lưới kéo Đề tài tiến hành phương pháp thu thập thông tin thứ cấp từ nghiên cứu, báo cáo quan địa phương, sách, tạp chí, website Thông tin sơ cấp vấn trực tiếp người sử dụng máy điện hàng hải theo bảng câu hỏi soạn sẵn Kết khảo sát cho thấy loại máy điện hàng hải trang bị nghề lưới kéo thành phố Rạch Giá tỉnh Kiên Giang bao gồm máy đàm thoại tầm gần, máy đàm thoại tầm xa, máy định vị máy định vị kết hợp đo sâu dò cá Các loại máy điện hàng hải ngư dân trang bị nhiều vào thời gian từ năm 1998 đến năm 2000 chủ yếu mua từ cửa hàng tỉnh (93,3%) Có 61,7% số tàu có loại máy điện hàng hải người bán máy lắp đặt, 35% ngư dân mua tự lắp đặt, số lại lắp đặt sẵn mua tàu cũ Người vận hành loại máy tàu có 100% thuyền trưởng (63,3% trình độ văn hóa cấp 2, 21% trình độ cấp 15% trình độ cấp 3) Ngư dân sử dụng nhiều chức loại máy để phục vụ sản tâmxuất Học liệuchưa ĐHchưa Cần Thơđược @ hết Tàicácliệu sử dụng chứchọc năng.tập Cácvà loạinghiên máy điện cứu hàng hải ngư dân đánh giá cần thiết trang bị, loại máy có hiệu sản lượng đánh bắt hành trình Ngư dân chủ yếu gặp khó khăn vốn kỹ thuật việc sử dụng máy điện hàng hải Cần có biện pháp hỗ trợ vốn kỹ thuật cho ngư dân ii MỤC LỤC Trung LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH BẢNG v DANH SÁCH HÌNH vi CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình khai thác thủy sản 2.1.1 Tình hình khai thác thủy sản giới 2.1.2 Hiện trạng khai thác thủy sản Việt Nam 2.1.3 Hiện trạng nghề khai thác thuỷ Đồng Bằng Sông Cửu Long 2.2 Hiện trạng khai thác thủy sản tỉnh Kiên Giang 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 2.2.2 Ngư trường nguồn lợi 2.2.3 Năng lực khai thác 11 2.2.4 Cơ cấu ngành nghề 11 2.2.5 Sản lượng khai thác 12 tâm Học liệu Thơ @ Tài liệu học tập nghiên 2.3 Máy điệnĐH hàngCần hải 13 cứu 2.3.1 Tính loại máy điện hàng hải 13 2.3.2 Thông số kỹ thuật số loại máy điện hàng hải 17 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Địa điểm nghiên cứu 23 3.2 Phương pháp nghiên cứu 23 3.2.1 Thông tin thứ cấp 23 3.2.2 Thông tin sơ cấp 23 3.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 24 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Hiện trạng sử dụng máy điện hàng hải nghề lưới kéo thành phố Rạch Giá tỉnh Kiên Giang 25 4.1.1 Các loại máy điện hàng hải trang bị nghề 25 4.1.2 Mục đích sử dụng loại máy điện hàng hải 28 4.1.3 Thông tin vận hành lắp đặt 31 4.2 Hiệu sử dụng máy điện hàng hải 37 4.2.1 Mức độ cần thiết trang bị loại máy điện tàu 37 4.2.3 Những khó khăn sử dụng máy điện hàng hải 44 4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng máy điện hàng hải 44 iii 4.3.1 Các loại máy điện hàng hải trang bị nghề 44 4.3.2 Giải pháp nâng cao khả trang bị 45 4.3.3 Giải pháp nâng cao khả vận hành máy 45 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Đề xuất 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 50 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu iv DANH SÁCH BẢNG Trung Bảng 2.1:Trữ lượng khả khai thác hải sản vùng biển Bảng 2.2: Số lượng tàu thuyền lao động nghề cá tỉnh Kiên Giang 11 Bảng 2.3: Cơ cấu nghề khai thác tỉnh Kiên Giang 12 Bảng 2.4: Cơ cấu nghề khai thác thành phố Rạch Giá tỉnh Kiên Giang 12 Bảng 2.5: Sản lượng khai thác năm 2005 tỉnh Kiên Giang 13 Bảng 2.6: Sản lượng thủy sản khai thác theo năm 13 Bảng 2.7: Sản lượng khai thác năm 2005 Thành phố Rạch Giá 13 Bảng 4.1: Số tàu trang bị loại máy điện hàng hải 25 Bảng 4.2: Các hiệu máy điện trang bị 27 Bảng 4.3 : Mục đích sử dụng máy đàm thoại 28 Bảng 4.4: Chế độ băng tần sử dụng 29 Bảng 4.5: Mục đích sử dụng máy định vị 29 Bảng 4.6: Mục đích sử dụng máy định vị tàu có công suất nhỏ 90 CV lớn 90 CV 30 Bảng 4.7: Mục đích sử dụng máy định vị kết hợp đo sâu dò cá 31 Bảng 4.8: Giá thành loại máy 34 Bảng 4.9: Số tiền trang bị máy điện hàng hải 35 tâmBảng Học liệu Cần học nghiên 4.10: Sự ĐH cần thiết trangThơ bị các@ loạiTài máy liệu điện tàutập 37 cứu Bảng 4.11: Sự cần thiết trang bị loại máy điện hàng hải tàu có công suất lớn 90 CV nhỏ 90 CV 38 Bảng 4.12: Hiệu sử dụng loại máy điện hàng hải 43 Bảng 4.13: Các trở ngại ngư dân sử dụng máy điện hàng hải 44 Bảng 4.14: Các loại máy tối thiểu cần trang bị nghề 44 Bảng 4.15: Các giải pháp nâng cao khả vận hành máy điện hàng hải 46 Phụ lục A: Phiếu điều tra 50 Phụ lục B1: Bảng thống kê số lượng, công suất tàu thuyền theo nghề toàn tỉnh Kiên Giang 57 Phụ lục B2: Bảng thống kê số lượng, công suất tàu thuyền theo nghề thành phố Rạch Giá tỉnh Kiên Giang 58 Phụ lục B2: Bảng thống kê số lượng, công suất tàu thuyền theo nghề thành phố Rạch Giá tỉnh Kiên Giang 59 Phụ lục C2: Bảng thống kê thông số kỹ thuật số tàu điều tra công suất nhỏ 90 CV 60 v DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1: Máy đàm thoại tầm gần hiệu Galaxy 18 Hình 2.2: Máy đàm thoại tầm gần hiệu Supper2400 19 Hình 2.3: Máy đàm thoại tầm xa hiệu ICOM707 19 Hình 2.4: Máy định vị FurunoGP31 20 Hình 2.5: Máy định vị hiệu FurunoGP32 21 Hình 2.6: Máy định vị - Dò cá – Hải đồ màu JMC V – 1080P 21 Hình 3.1: Bản đồ tỉnh Kiên Giang 23 Hình 4.1: Thời điểm lắp đặt loại máy điện hàng hải 32 Hình 4.2: Nguồn gốc loại máy điện hàng hải 33 Hình 4.3: Hình thức lắp đặt loại máy điện hàng hải tàu 33 Hình 4.4: Trình độ văn hoá người vận hành máy 36 Hình 4.5: Nguyên nhân biết sử dụng máy người vận hành 36 Hình 4.6: Mức độ cần thiết máy đàm thoại tầm gần 39 Hình 4.7: Mức độ cần thiết máy đàm thoại tầm xa 40 Hình 4.8: Mức độ cần thiết trang bị máy định vị 41 Hình 4.9: Sự cần thiết máy định vị kết hợp với đo sâu dò cá 42 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu vi CHƯƠNG GIỚI THIỆU Nước ta quốc gia ven biển có nhiều tiềm để phát triển ngành thủy sản, đặc biệt khai thác thủy sản Việt Nam có 3.260 km bờ biển từ Móng Cái đến Hà Tiên Vùng biển đặc quyền kinh tế triệu km2, rộng gấp lần diện tích đất liền Đến vùng biển nước ta xác định 2036 loài có khoảng 130 loài cá có giá trị kinh tế Trữ lượng toàn vùng biển ước đạt 4,2 triệu tấn, sản lượng cho phép khai thác 1,7 triệu tấn/năm (Trung tâm tin học - Bộ Thủy Sản, 2006a) Trung Kiên Giang tỉnh biên giới phía Tây Nam Việt Nam, thuộc Đồng sông Cửu Long có nhiều tiềm để phát triển thủy sản, khai thác thủy sản Vùng biển Kiên Giang xác định ngư trường trọng điểm nước Biển Kiên Giang phận vịnh Thái Lan chiếm khoảng 21% diện tích, tương đương với 63.300 km2 Đường bờ biển Kiên Giang kéo dài từ Hà Tiên đến giáp Cà Mau gần 200 km Hiện Kiên Giang tỉnh có nghề khai thác phát triển khu vực, năm 2005 toàn tỉnh có 7.700 tàu Thành phố Rạch Giá khu vực có nhiều tàu khai thác tỉnh Kiên Giang (Sở Thủy sản Kiên Giang, tâm2005) Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Tuy nhiên, nghề cá Việt Nam hoạt động chủ yếu vùng gần bờ, khả khai thác sản lượng thường thấp giá trị kinh tế không cao Ở nước ta, có khoảng 80% số lượng tàu thuyền hoạt động chủ yếu vùng nước ven bờ vùng chiếm 11% diện tích vùng đặc quyền kinh tế nước ta (Báo Điện tử Đài tiếng nói Việt Nam, 2006) Điều tình trạng khai thác vùng nước ven bờ bị mức, vùng biển nước ta đứng trước nguy nguồn lợi hải sản ven bờ ngày cạn kiệt Trong nguồn lợi hải sản vùng biển xa bờ chưa khai thác cách có hiệu Để nâng cao hiệu khai thác phát triển nghề cá nước ta cách bền vững cần phải nâng cao hiệu sử dụng máy móc, trang thiết bị tàu mà đặc biệt máy điện hàng hải tàu Máy điện hàng hải máy móc trang bị tàu để phục vụ cho việc hành trình an toàn sản xuất có hiệu Tuy nhiên việc trang bị vận hành loại máy điện hàng hải ngư dân hạn chế Trước trạng nghề khai thác thúc thực đề tài “Khảo sát trạng sử dụng máy điện hàng hải nghề lưới kéo Thành phố Rạch Giá tỉnh Kiên Giang” nhằm phân tích đánh giá lại trạng sử dụng máy điện hàng hải nghề lưới kéo tìm giải pháp thích cho để nâng cao hiệu sử dụng máy điện hàng hải làm tăng hiệu khai thác nghề lưới kéo Mục tiêu đề tài Đề tài thực nhằm mục tiêu nắm bắt trạng sử dụng máy điện hàng hải nghề lưới kéo Thành phố Rạch Giá tỉnh Kiên Giang để tìm giải pháp góp phần nâng cao hiệu khai thác Nội dung đề tài Để thực đề tài “Khảo sát trạng sử dụng máy điện hàng hải nghề lưới kéo Thành phố Rạch Giá tỉnh Kiên Giang”, nội dung nghiên cứu chủ yếu bao gồm: (i) Khảo sát trạng sử dụng máy điện hàng hải; (ii) Đánh giá hiệu sử dụng máy điện hàng hải; (iii) Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng máy điện hàng hải Thời gian thực đề tài tài trongThơ thời gian tháng 01/2006 cứu Trung tâmĐềHọc liệuthực ĐH Cần @ từTài liệu họcđến tậptháng 07/2006 nghiên Thành phố Rạch Giá tỉnh Kiên Giang CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình khai thác thủy sản 2.1.1 Tình hình khai thác thủy sản giới Nghề khai thác thủy sản giới nửa kỷ qua phát triển mạnh, đặc biệt khoảng thời gian từ năm 1950 đến 1970 tăng 3,5 lần (từ 20 triệu đến 70 triệu tấn) Sau nghề cá bước vào thái ổn định, ngư cụ phương tiện thăm dò, hạm đội đánh bắt ngày tối tân hoàn thiện Bước vào thập kỷ 80, 90 toàn giới khai thác 80 triệu thủy sản, cá chiếm 68 triệu tấn, thân mềm chiếm 5,2 triệu tấn, giáp xác chiếm 3,3 triệu rong tảo 2,9 triệu Trong tổng số trên, cá nội địa chiếm khoảng 11%,còn lại từ biển đại dương (Vũ Trung Tạng, 2004) Trung Tính riêng hải sản, cá chiếm 83% tổng số, sau giáp xác với 4,6%, thân mềm 7,1%, rong tảo 4,1%, số lại giun biển, cầu gai thú biển Lượng cá khai thác tập trung nhóm cá trích 21%, cá Gadus 15,9%, cá thu 6,4%, cá gai 5,1%, cá ngừ 3,3%, cá Merlucidae 2,6% cá bơn 2% tổng sản lượng cá Sau cá thân mềm loài hai vỏ chân đầu Giáp xác khai tâmthác Học Cần Thơ @tômTài tập superba nghiên đượcliệu gồmĐH chủ yếu tôm, cua, lân.liệu Loài học Euphausia thức cứu ăn chủ yếu cá voi, song cá voi bị khai thác săn bắt nhiều nên giáp xác trở thành nguồn lợi người giàu có biển Nam cực Sản lượng E.superba đánh giá khoảng 2-3 tỉ hàng năm tăng 1,3-1,4 tỉ Các loài tảo khai thác chủ yếu tảo nâu (2,1 triệu tấn) tảo đỏ (0,8 triệu tấn), tảo lục (4000 tấn) (Vũ Trung Tạng, 2004) Những ngư trường truyền thống nghề cá có xu hướng cạn kiệt dần Do hướng phát triển nghề cá đại dương có thay đổi: a) đưa việc khai thác từ Bắc Bán cầu xuống Nam Bán cầu, b) đưa nghề cá từ bờ khơi, từ tầng nước mặt đến tầng nước sâu đại dương c) tìm thêm đối tượng khai thác (Vũ Trung Tạng, 2004) Theo P.A.Moixev (1969) chuyên viên c FAO (1987), đại dương có khả cung cấp cho người năm 100 triệu hải sản, vượt quá, nguồn lợi rơi vào tình trạng suy giảm Để bù đắp lượng đạm động vật mà đại dương tự sản xuất được, người phải đẩy mạnh việc nuôi trồng thủy sản nuôi thả biển (mariculture) theo hướng biến vùng nước ven bờ thành trang trại, tương tự nghề chăn nuôi cạn (Vũ Trung Tạng, 2004) 2.1.2 Hiện trạng khai thác thủy sản Việt Nam Ngư trường nguồn lợi Việt Nam có 3.260 km bờ biển từ Móng Cái đến Hà Tiên, trải qua 13 vĩ độ, từ 8o23' N đến 21o39' N Diện tích vùng nội thuỷ lãnh hải Việt Nam rộng 226.000 km2 vùng biển đặc quyền kinh tế triệu km2, rộng gấp lần diện tích đất liền Trữ lượng cá biển toàn vùng biển 4,2 triệu tấn, sản lượng cho phép khai thác 1,7 triệu tấn/năm, bao gồm 850 nghìn cá đáy, 700 nghìn cá nhỏ, 120 nghìn cá đại dương Bảng 2.1:Trữ lượng khả khai thác hải sản vùng biển Vùng biển Trữ lượng (tấn) Khả khai thác (tấn) Vịnh Bắc Vùng biển miền Trung 542.730 622.494 256.092 298.998 Đông Nam Tây Nam Giữa biển Đông 908.879 478.689 510.000 415.952 223.075 230.000 Trung tâmToàn Họcvùng liệu @ Tài liệu học tập1.426.617 nghiên cứu biểnĐH Cần Thơ 3.072.792 Biển Việt Nam có 2.000 loài cá, khoảng 130 loài cá có giá trị kinh tế Bên cạnh cá biển nhiều nguồn lợi tự nhiên 1.600 loài giáp xác, sản lượng cho phép khai thác 50 - 60 nghìn tấn/năm, có giá trị cao tôm biển, tôm hùm tôm mũ ni, cua, ghẹ Động vật thân mềm có khoảng 2.500 loài, có ý nghĩa kinh tế cao mực bạch tuộc (sản lượng cho phép khai thác 60 - 70 nghìn tấn/năm) Hàng năm khai thác từ 45 đến 50 nghìn rong biển có giá trị kinh tế rong câu, rong mơ v.v Bên cạnh đó, nhiều loài đặc sản quí bào ngư, đồi mồi, chim biển khai thác vây cá, bóng cá, ngọc trai, v.v (Trung Tâm Tin Học - Bộ Thuỷ Sản, 2006a) Năng lực tàu thuyền khai thác thủy sản Cuối năm 2004 có 85.430 tàu gắn máy, tổng công suất tàu 4.721.701 CV (Thông tin KHCN & Kinh tế thủy sản, số 10/2005) Năm 2005, tổng số tàu thuyền đóng đến cuối năm 2005 90.880 chiếc, với tổng công suất 5.317.447 CV, tăng 23% số lượng tăng 64% công suất so với năm 2000 (Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2006) Mức độ cần thiết máy định vị kết hợp với đo sâu dò cá Máy định vị kết hợp với đo sâu dò cá loại máy kết hợp máy định vị máy đo sâu dò cá nên có nhiều tính phục vụ cho việc hành trình khai thác thủy sản Máy có chức đầy đủ máy định vị độc lập máy đo sâu dò cá độc lập Ngoài ra, máy có khả kết hợp chức định vị với chức đo sâu dò cá để nâng cao hiệu sử dụng hành trình khai thác Máy định vị kết hợp đo sâu dò cá có tác dụng lớn kỹ thuật khai thác nghề lưới kéo Sự đánh giá mức độ cần thiết máy định vị kết hợp với đo sâu dò cá ngư dân trình bày Hình 4.9 120 100 Tỷ lệ (%) 100 76,7 80 61,7 60 38,3 40 20 23,3 0,00 0,00 0,00 0,00 TổngCần số tàu Thơ @Tàu >90CV Tàu 90 CV Tàu < 90 CV 51,7 43,3 _ _ 46,9 31,7 _ _ 64,3 25 _ _ Trở ngại vốn Trở ngại kỹ thuật Trở ngại sách quản lý Trở ngại thị trường Trung Qua Bảng 4.13 cho thấy có 51,7% ngư dân gặp khó khăn vốn, 43,3% ngư dân gặp khó khăn kỹ thuật sử dụng máy Về sách quản lý thị trường ngư dân không gặp khó khăn Tàu có công suất lớn 90 CV tỉ lệ gặp khó khăn vốn 46,9% thấp so với khối tàu có công suất nhỏ 90 CV 64,3% Thơ kỹ thuật gặp khó học khăn sử dụng nhiều cứu tâmhơn Học liệu ĐH Cần @ Tài liệu tậpdovà nghiên loại máy (tàu có công suất lớn 90 CV có 31,7% khó khăn, tàu có công suất nhỏ 90 CV có 25% ngư dân gặp khó khăn) Nhìn chung ngư dân chủ yếu gặp khó khăn vốn kỹ thuật việc sử dụng máy điện hàng hải 4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng máy điện hàng hải 4.3.1 Các loại máy điện hàng hải trang bị nghề Các loại máy điện hàng hải tối thiểu cần trang bị nghề lưới kéo theo ý kiến ngư dân trình bày Bảng 4.14 Bảng 4.14: Các loại máy tối thiểu cần trang bị nghề Các loại máy trang bị Máy đàm thoại tầm gần Máy đàm thoại tầm xa Máy định vị Máy dò cá Tổng số tàu Tỷ lệ (%) Tàu >90CV Tàu [...]... suất xuất hiện, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn Các phần mềm Excel, SPSS được sử dụng để phân tích số liệu 24 CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Hiện trạng sử dụng máy điện hàng hải trong nghề lưới kéo ở thành phố Rạch Giá tỉnh Kiên Giang 4.1.1 Các loại máy điện hàng hải được trang bị trong nghề Kết quả khảo sát từ 60 tàu lưới kéo cho thấy các loại máy điện hàng hải được trang bị gồm có máy đàm thoại... toàn tỉnh Kiên Giang Số tàu lưới kéo của thành phố Rạch Giá có 1.508 chiếc chiếm 36,9% số tàu lưới kéo trong toàn tỉnh và chiếm 71,5% tổng số tàu của thành phố Rạch Giá Trong đó tàu lưới kéo có công suất lớn hơn 90 CV có 1.107 chiếc chiếm 73,4% và tàu có công suất nhỏ hơn 90 CV có 401 chiếc chiếm 26,6% tổng số tàu lưới kéo của toàn thành phố Rạch Giá (Bảng 2.4) Bảng 2.4: Cơ cấu nghề khai thác của thành. .. hiệu máy có giá thành thấp, dễ sử dụng và có độ bền cao Mức độ hài lòng của người sử dụng đối với các hiệu máy do Nhật sản xuất cao Tuy nhiên máy do Đài Loan sản xuất có giá thành thấp nên cũng được trang bị nhiều 4.1.2 Mục đích sử dụng của các loại máy điện hàng hải Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Mục đích sử dụng máy đàm thoại Kết quả khảo sát cho thấy đối với máy đàm... 2005 của Thành phố Rạch Giá Năm 2005 Sản lượng (tấn) Tổng sản lượng Cá 1 – 2 139.595 18.147 Cá 3 – 4 Cá phân Tôm 60.026 30.711 6.980 Mực 23.731 Nguồn tài liệu: Phòng Nông – Lâm – Ngư nghiệp Rạch Giá, 2005 2.3 Máy điện hàng hải 2.3.1 Tính năng các loại máy điện hàng hải Máy đàm thoại Nguyên lý vận hành: Máy đàm thoại sử dụng sóng điện từ ở tần số cao để mang tín hiệu cần liên lạc đi xa Tại máy thu sẽ... Bảng 2.3: Cơ cấu nghề khai thác của tỉnh Kiên Giang Tổng số tàu Tàu > 90 CV Tàu < 90 CV Nghề Số lượng (chiếc) Tỷ lệ (%) Số lượng (chiếc) Tỷ lệ (%) Số lượng (chiếc) Tỷ lệ (%) Cào 4.090 53,1 2.237 75 1.853 39,2 Các nghề khác 3.610 46,9 745 25 2.874 60,8 Nguồn tài liệu: Chi cục BVNL Thủy sản Kiên Giang, 2005 Cơ cấu nghề của thành phố Rạch Giá tỉnh Kiên Giang Tổng số tàu của thành phố Rạch Giá có 2.109 chiếc... JMC – V1100P, JMC – V1080P, ONWA… Giá thành: Giá thành các loại máy tùy thuộc vào hiệu máy, máy Suzuki633 có giá trên 20 triệu đồng một chiếc, máy ONWA giá khoảng 14 triệu đồng một chiếc Ưu điểm: Có nhiều tính năng sử dụng vì là máy kết hợp Nhược điểm: Giá thành tương đối cao, khó vận hành và lắp đặt phức tạp 2.3.2 Thông số kỹ thuật của một số loại máy điện hàng hải Máy đàm thoại tầm gần hiệu Galaxy... quả khảo sát cũng cho thấy có 100% số tàu không trang bị rada, nguyên nhân là do rada chủ yếu phục vụ cho việc hành trình còn trong khai thác thủy sản của nghề lưới kéo gần như không có tác dụng phục vụ Hiệu quả sử dụng đối với nghề lưới kéo của rada thấp, giá thành cao và vận hành máy rất phức tạp nên ngư dân không trang bị Nhìn chung, số tàu khảo sát chủ yếu được trang bị máy đàm thoại tầm gần, máy. .. với máy đàm thoại tầm gần thì mục đích sử dụng chủ yếu là để liên lạc với tàu khác Máy đàm thoại tầm xa được sử dụng chủ yếu để liên lạc về đất liền Mục đích trang bị máy đàm thoại của ngư dân được trình bày trong Bảng 4.3 Bảng 4.3 : Mục đích sử dụng máy đàm thoại Mục đích sử dụng Máy ĐT tầm gần Số người sử Điểm Hạng dụng (%) Máy ĐT tầm xa Số người sử Điểm Hạng dụng (%) Liên lạc về đất liền 8,33 8 2... trưởng xác định được hướng dắt lưới, thả lưới và tốc độ dắt lưới Trong nghề lưới rê và câu khơi nó giúp thuyền trưởng kiểm soát ngư cụ của mình nhờ phao tiêu gắn trên đó (Trần Tiến Phức, 2004) Các loai máy: Một số Rada đang sử dụng trong nghề cá Việt Nam: Rada FURUNO 1832; Rada JMA 2144; Rada JMA 2254 Giá thành: Khoảng 50 triệu đến 70 triệu một chiếc Ưu điểm: Độ bền cao, có nhiều tính năng hàng hải. .. cấu nghề khai thác Phần lớn tàu đánh bắt đều có kiêm nghề, ở các tỉnh phía Bắc nghề cá đáy chiếm 33 - 35%, cá tầng trên khoảng 65% Các tỉnh miền Trung nghề cá đáy chiếm 31 - 32%, cá tầng trên chiếm 68 - 69% Ở các tỉnh phía Nam tỷ trọng nghề cá tầng đáy và tầng trên tương đương nhau Nghề lưới kéo ở tầng nước sâu 50 - 100m trong những năm qua còn bị hạn chế bởi số tàu cỡ lớn có khả năng đánh bắt ở tầng ... 4.1 Hiện trạng sử dụng máy điện hàng hải nghề lưới kéo thành phố Rạch Giá tỉnh Kiên Giang 25 4.1.1 Các loại máy điện hàng hải trang bị nghề 25 4.1.2 Mục đích sử dụng loại máy điện hàng. .. điện hàng hải nghề lưới kéo Thành phố Rạch Giá tỉnh Kiên Giang , nội dung nghiên cứu chủ yếu bao gồm: (i) Khảo sát trạng sử dụng máy điện hàng hải; (ii) Đánh giá hiệu sử dụng máy điện hàng hải; ... máy điện hàng hải ngư dân hạn chế Trước trạng nghề khai thác thúc thực đề tài Khảo sát trạng sử dụng máy điện hàng hải nghề lưới kéo Thành phố Rạch Giá tỉnh Kiên Giang nhằm phân tích đánh giá

Ngày đăng: 10/12/2015, 15:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w