Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
777,68 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN HUỲNH THỊ HOÀNG OANH ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ SỰ PHÂN BỐ THÀNH PHẦN LOÀI CÁ Ở BA HUYỆN GIÁ RAI, HỒNG DÂN, PHƯỚC LONG TỈNH BẠC LIÊU Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu LUẬN VĂN TỐT NGHỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KHAI THÁC THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ths VÕ THÀNH TOÀN Ths.MAI VI ẾT VĂN 2006 TÓM TẮT Tỉnh Bạc Liêu nằm bán đảo Cà Mau, không bị ảnh hưởng hệ thống sông Cửu Long mà lại chịu tác động thủy triều biển Đông Trước đây, phần lớn Bạc Liêu bị nhiễm mặn canh tác vụ lúa vào mùa mưa kết hợp nuôi trồng thủy sản Từ năm 1993, Nhà nước chủ trương xây dựng số cống đê ngăn mặn, Bạc Liêu chia thành hai vùng sinh thái có đặc thù riêng Phía Bắc vùng nước thâm canh tăng vụ, phía Nam vùng mặn chủ yếu trồng lúa vụ nuôi trồng thủy sản nước lợ Từ năm 2001, tỉnh có chủ trương điều tiết mặn cho số khu vực vùng hoá để nuôi thủy sản nước lợ Việc điều tiết mặn ảnh hưởng đến chất lượng nước nguồn lợi thủy sản vùng Đề tài tháng 1-7 năm 2006 Tiến hành thu mẫu nước nguồn lợi cá tuyến kênh cấp I cấp II, III thuộc huyện Giá Rai, Hồng Dân Phước Long - tỉnh Bạc Liêu với mục tiêu khảo sát ảnh hưởng số tiêu thủy lý hoá môi trường nước đến phân bố loài cá khu vực nghiên cứu Trung Chất lượng nước qua hai đợt khảo sát tháng tương đối tốt, độ mặn giảm dần vào mùa mưa, nghèo dinh dưỡng làm hạn chế nguồn thức ăn tự nhiên tâmcho Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu cá Thành phần loài cá đa dạng, tuyến kênh cấp I xuất 22 loài 11 loài xuất tuyến kênh cấp II, III Sinh lượng cá phân bố tháng với CPUE dao động từ 0,001-0,007con/m3 0,001-0,023g/m3 Trong đó, tháng sinh lượng cá phân bố nhiều so với tháng với 0,0003-0,021con/m 0,001-0,065g/m Kích cỡ cá khai thác tuyến kênh cấp II, III lớn so với tuyến kênh cấp I ii MỤC LỤC Trang Lời cảm tạ .i Tóm tắt ii Mục lục iii Danh sách bảng v Danh sách hình vi Danh mục từ viết tắt .vii Chương 1: Giới thiệu Chương 2: Tổng quan tài liệu 2.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Bạc Liêu 2.1.1 Vị trí địa lý địa hình 2.1.2 Đặc điểm khí hậu 2.2 Đặc điểm sinh học xuất thành phần loài cá số vùng sinh thái đặc trưng Trung tâm Học 2.2.1 Đặc điểm sinh học số loài cá vùng cửa sông Việt Nam liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên 2.2.2 Nguồn lợi thủy sản Đồng Bằng Sông Cửu Long 2.2.3 Nguồn lợi cá vùng biển Bạc Liêu 2.2.4 Đặc tính số loại thủy vực phổ biến ĐBSCL 77 3.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Các tiêu thủy lý hóa 10 3.2.2 Chỉ tiêu thành phần loài cá 10 3.2.3 Phương pháp xác định sản lượng đơn vị đánh bắt (CPUE) 11 3.3 Phương pháp phân tích số liệu 13 Chương 3: Kết thảo luận 14 4.1 Các yếu tố thủy lý hoá 14 4.1.1 Nhiệt độ 14 4.1.2 pH 15 4.1.3 Nồng độ muối 16 4.1.4 Độ dẫn điện 17 iii cứu 4.1.5 Tổng vật chất rắn lơ lửng 19 4.1.6 Độ 20 4.1.7 Hàm lượng ôxy hòa tan 21 4.1.8 Hàm lượng H2S 22 4.1.9 Hàm lượng đạm hòa tan 23 4.1.10 Hàm lượng lân hòa tan 24 4.2 Biến động thành phần loài cá 25 4.2.1 Sự xuất thành phần loài cá 25 4.2.2 Biến động thành phần loài cá 28 4.2.3 Biến động sản lượng cá đơn vị đánh bắt (CPUE) 31 4.2.4 Kích cỡ cá xuất 303 Chương 5: Kết luận đề xuất 36 5.1 Kết luận 36 5.1.1 Môi trường 36 5.1.2 Sự xuất thành phần loài 36 5.1.3 Biến động thành phần loài 37 5.2 Đề xuất 366 LIỆU THAM 37 cứu Trung tâmTÀI Học liệu ĐHKHẢO Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên PHỤ LỤC 39 iv DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 4.1: Kết thủy lý hóa tháng 3/2006 14 Bảng 4.2: Kết thủy lý hóa tháng 6/2006 15 Bảng 4.3: Danh sách loài cá đánh bắt đượcqua đợt khảo sát tuyến kênh cấp I 26 Bảng 4.4: Danh sách loài cá đánh bắt đượcqua đợt khảo sát tuyến kênh cấp II, III 28 Bảng 4.5: CPUE loài cá tuyến kênh cấp I tháng 32 Bảng 4.6: CPUE loài cá tuyến kênh cấp I tháng 32 Bảng 4.7: CPUE loài cá tuyến kênh cấp II, III tháng 33 Bảng 4.8: CPUE loài cá tuyến kênh cấp II, III tháng 33 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu v DANH SÁCH CÁC HÌNH Trung Hình 2.1: Bản đồ hành tỉnh Bạc Liêu Hình 3.1: Sơ đồ thu mẫu huyện tỉnh Bạc Liêu 10 Hình 3.2: Các ngư cụ khai thác dùng nghiên cứu 11 Hình 4.1: Biến động nhiệt độ tháng 15 Hình 4.2: Biến động nhiệt độ tháng 15 Hình 4.3: Biến động pH tháng 16 Hình 4.4: Biến động pH tháng 16 Hình 4.5: Biến động nồng độ muối tháng 17 Hình 4.6: Biến động nồng độ muối tháng 17 Hình 4.7: Biến động độ dẫn điện tháng 18 Hình 4.8: Biến động độ dẫn điện tháng 18 Hình 4.9: Biến động tổng chất rắn lơ lửng tháng 19 Hình 4.10: Biến động tổng chất rắn lơ lửng tháng 19 Hình 4.11: Biến động độ trong tháng 20 Hình 4.12: Biến động độ trong tháng 20 Hình 4.13: Biến động Ôxy hoà tan tháng 21 4.14: BiếnĐH độngCần Ôxy hoà tan thángliệu 21 cứu tâmHình Học liệu Thơ @ Tài học tập nghiên Hình 4.15: Biến động H2S tháng 22 Hình 4.16: Biến động H2S tháng 22 Hình 4.17: Biến động NH4+ tháng 23 Hình 4.18: Biến động NH+4 tháng 23 Hình 4.19: Biến động PO43- tháng 24 Hình 4.20: Biến động PO43- tháng 24 Hình 4.21: Thành phần loài cá xuất tuyến kênh cấp II, III tháng tháng 28 Hình 4.22: Biến động số lượng cá mẻ đánh bắt kênh cấp I 29 Hình 4.23: Biến động số lượng cá mẻ đánh bắt kênh cấp II, III 29 Hình 4.24: Biến động sản lượng cá mẻ đánh bắt kênh cấp I 30 Hình 4.25: Biến động sản lượng cá mẻ đánh bắt kênh cấp II, III 31 Hình 4.26: Trọng lượng trung bình cá mẻ - trọng lượng trung bình cá 12 mẻ tuyến kênh cấp I tháng 34 Hình 4.27: Trọng lượng trung bình cá mẻ - trọng lượng trung bình cá 12 mẻ tuyến kênh cấp I tháng 34 vi Hình 4.28: Trọng lượng trung bình cá mẻ - trọng lượng trung bình cá 12 mẻ tuyến kênh cấp II, III tháng 35 Hình 4.29: Trọng lượng trung bình cá mẻ - trọng lượng trung bình cá 12 mẻ tuyến kênh cấp II, III tháng 35 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL: Đồng Bằng Sông Cửu Long CPUE: Sản lượng đơn vị đánh bắt CPUEn: Sản lượng đơn vị đánh bắt tính theo số lượng CPUEw: Sản lượng đơn vị đánh bắt tính theo khối lượng TDS: Tổng chất rắn lơ lửng EC: Độ dẫn điện NH4+: Hàm lượng đạm nước PO43-: Hàm lượng lân nước T.3: Kết khảo sát tháng T.6: Kết khảo sát tháng Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu viii CHƯƠNG GIỚI THIỆU Nước ta có chiều dài bờ biển khoảng 3.260 km, vùng đặc quyền kinh tế triệu km2, có hàng ngàn đảo quần đảo lớn nhỏ, nhiều cửa sông, vũng, vịnh tạo điều kiện thuận lợi cho nghề khai thác thủy sản (Vũ Trung Tạng,1997) Những năm qua nước ta quan tâm đến việc phát triển thủy sản thực tế ngành thủy sản trở thành ngành kinh tế quan trọng đất nước với mức tăng trưởng nhanh, bình quân khoảng 7,9%/ năm, góp phần quan trọng vào trình công nghiệp hoá, đại hóa nông nghiệp, nông thôn nói riêng phát triển kinh tế xã hội nói chung (Vũ Đình Thắng, 2005) Năm 2005, tổng sản lượng khai thác nuôi trồng thủy sản đạt 3.432 triệu tấn, giá trị xuất đạt 2,74 tỷ USD Sản lượng khai thác hải sản từ 0,7 triệu (1990) tăng lên 1,99 triệu (2005), tăng gần 2,8 lần so với năm 1990 (Nguyễn Quốc Ánh, 2006) Trung Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL), ngành thủy sản đóng vai trò quan trọng nước khai thác nuôi trồng Với bờ biển dài 700 km giáp với biển Đông vịnh Thái Lan thuận lợi cho phát triển kinh tế biển lượng đánhĐH bắt Cần nuôiThơ trồng @ thủyTài sản đạt khoảng cứu tâmSản Học liệu liệu học600.000 tập vàtấn,nghiên đánh bắt hải sản chiếm 40% sản lượng nước, giá trị xuất thủy sản chiếm 50-60% so với nước (Lê Xuân Sinh, 2003) Bạc Liêu vùng đất trẻ, hình thành chủ yếu bồi lắng phù sa cửa biển tạo nên Phần lớn, diện tích tự nhiên tỉnh đất phẳng nằm độ cao trung bình 1,2m so với mặt nước biển, lại giồng cát số khu vực trũng ngập nước quanh năm Địa hình có xu hướng thấp dần hướng từ Đông Bắc xuống Tây Nam khu vực nội đồng thấp vùng gần bờ biển Trên địa bàn tỉnh có nhiều kênh rạch lớn kênh Cạnh Đền, kênh Phó Sinh, kênh Giá Rai,… Hệ thống sông ngòi, kênh rạch Bạc Liêu nối với biển cửa Gành Hào, cửa Nhà Mát cửa Cái Cùng Ngoài vùng đất liền có vùng biển rộng 40.000 km2 Biển Bạc Liêu có tiềm hải sản tương đối lớn với 661 loài cá 33 loài tôm, sản lượng đánh bắt năm từ 240-300 nghìn cá khoảng 10 nghìn tôm Năm 2005, tổng sản lượng thủy sản tỉnh đạt 172.500 tấn, sản lượng đánh bắt thủy sản 62.034 nuôi trồng 110.446 (Sở Thủy sản Bạc Liêu, 2006) Hiện nay, ô nhiễm môi trường nói chung ô nhiễm nguồn nước nói riêng gây hậu nghiêm trọng đời sống thủy sinh vật Chất gây ô nhiễm đa dạng từ nước thải sinh hoạt, chất thải từ ngành công nghiệp, hóa chất sử dụng nông nghiệp, Tùy theo địa điểm thời gian, mức độ ô nhiễm nhiều hay khác ngày trầm trọng liên quan đến trình công nghiệp hóa đô thị hóa ngày đẩy mạnh Nhìn chung, toàn lượng nước thải không xử lý làm giảm độ ôxy hòa tan nước, làm xuất dạng khí độc làm ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển loài thủy sản Mặt khác, bên cạnh lợi ích mà dự án “Ngọt hóa bán đảo Cà Mau” mang lại tăng suất sản lượng nông nghiệp, có nước quanh năm phục vụ cho việc sản xuất sinh hoạt người dân Tuy nhiên, việc ngăn mặn làm giảm hệ sinh thái thủy vực toàn vùng độ mặn giảm, thành phần loài thủy sinh vật thay đổi theo điều kiện môi trường Ngoài ra, làm hạn chế trình trao đổi nước, gia tăng tích tụ chất thải sinh hoạt từ người, chăn nuôi, canh tác nông nghiệp, xói mòn, làm giảm chất lượng nước theo thời gian Vì vậy, chất lượng môi trường nước thủy vực nhân tố định đa dạng thành phần loài phân bố thủy sinh vật thủy vực Do đó, nghiên cứu tập trung khảo sát biến động tiêu thủy lý hóa phân bố thành phần loài thủy sản, đặc biệt cá hai thời điểm khác năm Trung Trên sở đó, đồng ý Ban Chủ Nhiệm Khoa Thủy Sản, trường tâmĐại Học ĐHtôiCần Thơ Tài liệu học tập nghiên học liệu Cần thơ, tiến hành thực@ đề tài “Đặc điểm môivà trường nước cứu phân bố thành phần loài số loài cá thường gặp ba huyện Giá Rai, Phước Long Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu” Mục tiêu nghiên cứu Khảo sát ảnh hưởng số yếu tố thủy lý hóa đến phân bố loài cá thường gặp tuyến kênh thuộc huyện Giá Rai, Phước Long Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu Nội dung nghiên cứu Gồm nội dung sau: (i) Khảo sát số tiêu môi trường nước tuyến kênh thuộc huyện: Giá Rai, Phước Long Hồng Dân - tỉnh Bạc Liêu (ii) Xác định biến động thành phần loài cá khu vực nghiên cứu qua đợt khảo sát 4.2.1.2 Thành phần loài cá xuất tuyến kênh cấp II,III Kết khảo sát vị trí đánh bắt ngư cụ lưới rê qua đợt tháng tháng năm 2006 phát 11 loài.(Bảng 4.4) Trong đó, tháng 3/2006 kết thu loài, đa số vị trí khảo sát đánh bắt cá Cá phi (Oreochromis niloticus niloticus) có sản lượng lớn (353,2g) có số lượng lớn Cá chốt (Mystus gulio) Cá sặc bướm (TrichogasterTrichopterus) chiếm tỉ lệ (24-31,5%) tổng số 54 cá thể Tổng số loài cá đánh bắt tháng 6/2006 loài sản lượng thu Cá đối (Mugil cephalus) chiếm tỉ lệ cao (231,4g), loài Cá bống cát (Glossogobius giuris), Cá chốt (Mystus wolffii) chiếm tỉ lệ cao số lượng (28,1%) Botia modesta 30% 2%4% 6% Glossogobius giuris Macrognathus aculeatus Mystus wolffii Mystus wolffii 13% 3% 27% 13% Glossogobius giuris Mugil cephalus Trung tâm Học liệu ĐH24%CầnOreochromis Thơ @ Tài liệu học tập vàAnabas nghiên cứu niloticus niloticus 13% 2% 2% 17% 16% Oxyeleotris urophthalmus Pristolepis fasciatus Putius gonionotus 28% testudineus Trichogaster microlepis Putis gonionotus Trichogaster trichopterus Tháng 3/2006 Tháng 6/2006 Hình 4.21 Thành phần loài xuất tuyến kênh cấp II, III tháng Nếu so sánh với kết khảo sát thời điểm năm 2005 Võ Thành Toàn thành phần loài đợt khảo sát xuất nhiều hơn, số lượng sản lượng tăng lên nhiều Nguyên nhân có lẽ chất lượng nước tốt hơn, nồng độ muối thấp thích hợp cho loài thuỷ sản nước ngọt, đồng thời hàm lượng ôxy hoà tan tăng lên tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều loài cá sinh sống 27 Theo kết khảo sát Dương Trí Dũng năm 2002 cho thấy nguồn lợi thủy sản có xu hướng giảm đánh bắt mức, sử dụng mức nông dược đồng ruộng canh tác nông nghiệp tăng vụ khai thác thủy sản ngư cụ cấm dùng xung điện Bảng 4.4 Danh sách loài cá đánh bắt qua đợt khảo sát tuyến kênh cấp II,III Tên địa phương % % Sản lượng (g) số lượng sản lượng Số lượng (con) Tên khoa học T.3 T.6 T.3 T.6 Cá rô đồng Anabas testudineus Cá bống cát Glossogobius giuris 18,6 Cá đối Mugil cephalus Cá chốt Mystus wolffii 13 T.3 T.6 T.3 65 T.6 12,5 10,2 180 3,7 28,1 2,4 28,3 15,7 36,3 173,8 112,6 24 28,1 21,9 17,7 10,8 3,2 4,5 231 Cá mè vinh Putius gonionotus 85,5 Cá sặc điệp Trichogaster microlepis Cá heo Botia modesta 4,8 1,9 0,6 Cá chạch đồng Macrognathus aculeatus 56,2 5,6 7,1 Cá bống dừa Oxyeleotris urophthalmus 9,9 1,9 1,3 Cá rô biển Pristolepis fasciatus 6,2 Cá sặc bướm Trichogaster trichopterus 17 84,8 31,5 10,7 Cá phi Oreochromis niloticus niloticus 353,2 16,7 44,5 20,4 13 3,1 29 12,5 54 32 793 638 100 100 100 100 Trung tâm Học liệu Tổng ĐHcộng Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 4.2.2 Biến động thành phần loài cá 4.2.2.1 Biến động số lượng Số lượng cá đánh bắt tháng nhiều so với tháng Kết cho thấy số lượng mẻ đánh bắt tuyến kênh cấp I thuộc khu vực nghiên cứu có biến động lớn Ở tháng dao động từ 24-398 cá thể/mẻ, cao mẻ (tuyến Gành Hào-Hộ Phòng), tuyến nằm cống Hộ Phòng nên nước có nồng độ muối cao so với tuyến khác thích hợp cho Cá mào gà sinh trưởng phát triển Vì vậy, đợt khảo sát tháng cá mào gà cho sản lượng cao mà có số lượng nhiều 12 mẻ, thấp mẻ (tuyến Chủ Chí-kênh 8000) Số cá thể trung bình mẻ lưới cào rường đánh bắt 82 con/mẻ Trong đó, kết thu tháng cho thấy biến động số lượng cá mẻ không đáng kể, cao mẻ thấp mẻ mẻ 2, trung bình 22 con/mẻ (Hình 4.22) Số lượng cá đánh bắt tuyến Gành Hào-Hộ Phòng Số lượng sản lượng cá đánh bắt tháng tháng trùng với mùa vụ sinh sản số loài thủy sản nên số loài di cư sang 28 vùng khác sinh sản làm cho số lượng cá thể khai thác không cao Nhìn chung, so với kết khảo sát tháng tháng năm 2005 số lượng cá thể đánh bắt có xu hướng giảm dần Tháng 3/2006 450 Tháng 6/2006 Số cá thể xuất (con) 400 350 300 250 200 150 100 50 Mẻ 12 Mẻ 11 Mẻ 10 Mẻ Mẻ Mẻ Mẻ Mẻ Mẻ Mẻ Mẻ Mẻ Hình 4.22 Biến động số lượng cá mẻ đánh bắt kênh cấp I Trung tâmKết Học liệu sát ĐH Tài liệuở họctuyến tậpkênh vàcấp nghiên khảo choCần thấy sốThơ lượng@ cá xuất II, III cứu tháng 32 con, so với tháng (54 con) (Bảng 4.2) Tháng 3/2006 Số cá thể xuất (con) 16 Tháng 6/2006 14 12 10 Hình 4.23 Biến động số lượng cá mẻ đánh bắt kênh cấp II, III Từ Hình 4.23 cho thấy hầu hết vị trí khảo sát tuyến kênh cấp II, III thuộc khu vực nghiên cứu xuất cá Trong tháng số lượng cá đánh bắt nhiều mẻ 26.1 (14 con), mẻ 26.3 28.3 (thuộc tuyến 29 Chủ Chí-Ninh Quới) không xuất loài cá Các loài cá đánh bắt mẻ 26.1 loài cá nước (Cá chạch sông, mè vinh, sặc bướm,…) nồng độ muối thấp thích hợp cho loài sinh sống phát triển Kết khảo sát cho thấy tháng số lượng cá xuất nhiều mẻ 7.1 (10 con) Tuy nhiên, cá không xuất mẻ 26.1 (tuyến Chủ ChíNinh Quới) 19.3 (Chủ Chí-Kênh 8000) 4.2.2.2 Biến động sản lượng Kết khảo sát cho thấy có thay đổi lớn sản lượng so với số cá thể đánh bắt loài qua 12 mẻ Có thể mẻ có số lượng cá thể xuất nhiều lại có sản lượng thấp Qua Hình 4.14 cho thấy sản lượng đánh bắt mẻ lưới tháng có biến động mẻ (tuyến Gành Hào-Hộ Phòng) đánh bắt số lượng cao mà có sản lượng cao 12 mẻ (1418,5 g), mẻ (498,5 g) Các mẻ lại đánh bắt sản lượng Ngược với kết tháng 3, đợt khảo sát tháng sản lượng thu thấp Tổng sản lượng 12 mẻ chưa sản lượng mẻ tháng Trong cao mẻ 11 (Chủ chí-Ninh Quới) đạt sản lượng 198,6 g, mẻ (133,71 g), mẻ đánh bắt sản lượng thấp có 2,5 g Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Nhìn chung, thời điểm khảo sát với năm 2005 sản lượng cá đánh bắt có biến động lớn 1600 Tháng 3/2006 1400 Tháng 6/2006 Sản lượng (g) 1200 1000 800 600 400 200 Mẻ 12 Mẻ 11 Mẻ 10 Mẻ Mẻ Mẻ Mẻ Mẻ Mẻ Mẻ Mẻ Mẻ Hình 4.24 Biến động sản lượng mẻ đánh bắt kênh cấp I Cũng kết khảo sát số lượng đánh bắt được, sản lượng loài thủy sản bắt vị trí tháng cao nhiều so với tháng 30 Tháng 3/2006 160 Tháng 6/2006 Sản lượng cá (g) 140 120 100 80 60 40 20 Mẻ 28.3 Mẻ 28.2 Mẻ 28.1 Mẻ 26.3 Mẻ 26.2 Mẻ 26.1 Mẻ 19.3 Mẻ 19.2 Mẻ 19.1 Mẻ 7.3 Mẻ 7.2 Mẻ 7.1 Hình 4.25: Biến động sản lượng mẻ đánh bắt kênh cấp II,III Qua Hình 4.25 cho thấy tháng sản lượng cao vị trí D19.3 (tuyến Chủ Chí-Kênh 8000) 144,3 g, vào thời điểm tháng vị trí D26.2 (tuyến Chủ Chí-Ninh Quới) xuất cá thể có sản lượng cao (115,7 g) cao vị trí D7.1 (Hộ Phòng-Chủ Chí) với 133,3 g chung, điểmThơ khảo @ sát số học lượng tập nhưnghiên sản lượng cứu Trung tâmNhìn Học liệucùng ĐHthời Cần Tài liệu cá thu lưới rê tháng năm 2006 lớn nhiều so với năm 2005 4.2.3 Biến động sản lượng cá đơn vị đánh bắt (CPUE) Đối với tuyến kênh cấp I sản lượng đơn vị đánh bắt tính theo số lượng khối lượng qua đợt khảo sát tháng tháng thấp, biến động từ 0,001-0,018 con/m Từ Bảng 4.5 cho thấy sản lượng cá đơn vị đánh bắt tính theo số lượng (CPUEn) 0,018 con/m3 (tuyến Chủ ChíNinh Quới), thấp 0,001 con/m3 (Chủ Chí-Kênh 8000), trung bình 0,009 con/m3 Sản lượng đơn vị đánh bắt tính theo khối lượng (CPUEw) trung bình 0,003 g/m 3, cao 0,03 g/m3, thấp 0,001 g/m3 Kết cho thấy CPUEn CPUEw mẻ (Gành Hào-Hộ Phòng) cao so với mẻ lại Kết cho thấy CPUEn tháng đạt cao 0,007 con/m3, thấp 0,001 con/m3 CPUEw trung bình 0,01 g/m 3, cao 0,023 g/m3 (Chủ Chí-Kênh 8000), thấp 0,003 g/m3 (Gành Hào-Hộ Phòng) 31 Bảng 4.5: CPUE loài cá tuyến kênh cấp I tháng Thời gian Tổng thể Khoảng Tiết diện Số Sản Hướng dòng thả lưới tích nước cách kéo lưới lượng lượng CPUE CPUEg/ Mẻ lưới chảy (giây) m3 qua lưới lưới (m) (m2) (con) (g) Con/m3 Mẻ Ngược dòng 1.800 13.760 2.900 102 498,5 0,007 0,020 Mẻ Ngược dòng 1.800 10.716 2.499 50 207,9 0,002 0,010 Mẻ Ngược dòng 1.800 11.960 2.450 398 1.418,5 0,018 0,065 Mẻ Cùng dòng 2.700 4.196 2.399 51 257,3 0,009 0,048 Mẻ Cùng dòng 2.700 4.680 2.250 51 180,5 0,012 0,042 Mẻ Cùng dòng 2.400 1.812 2.133 41 67,1 0,006 0,010 Mẻ Ngược dòng 2.400 12.904 2.266 26 30,0 0,001 0,001 Mẻ Ngược dòng 2.400 15.680 2.000 25 69,8 0,001 0,003 Mẻ Ngược dòng 2.400 16.372 1.933 24 48,2 0,001 0,002 Mẻ 10 Cùng dòng 2.400 3.200 2.000 102 83,5 0,021 0,017 Mẻ 11 Ngược dòng 2.400 14.344 1.666 48 229,6 0,002 0,011 Mẻ 12 Cùng dòng 2.400 640 1.600 55 169,8 0,010 0,029 Trung bình 2.300 9.189 2.175 81 272 0,009 0,030 Bảng 4.6: CPUE loài cá tuyến kênh cấp I tháng Mẻ lưới Hướng dòng chảy Thời gian thả lưới (giây) Tổng thể tích nước qua lưới Số Tiết diện Khoảng cách kéo lượng lưới lưới (m) (con) (m2) Sản lượng (g) CPUE con/m3 CPUE g/m3 Mẻ Cùng dòng 2100 6972 0.001 0.003 Trung tâmMẻHọc liệu ĐH Cần Thơ3003 @ Tài liệu học tập và20.6 nghiên cứu Cùng dòng 2400 2866 8584 2.5 0.001 0.0003 Mẻ Mẻ Mẻ Mẻ Mẻ Mẻ Mẻ Mẻ 10 Mẻ 11 Mẻ 12 Trung bình Ngược dòng Cùng dòng Cùng dòng Cùng dòng Cùng dòng Cùng dòng Cùng dòng Ngược dòng Cùng dòng Cùng dòng 3000 2400 2400 3000 2400 2400 2400 2700 3600 2400 2333 2000 2000 2000 1500 1000 3000 2000 2000 2000 15332 7040 6080 5600 5040 4000 10080 11240 9440 8960 4 4 4 4 4 14 47 21 19 63 26 33 14 21.6 112.1 48.3 47.6 118.1 59.5 133.7 147.0 198.6 93.7 0.001 0.007 0.003 0.001 0.002 0.005 0.006 0.002 0.003 0.002 0.001 0.016 0.008 0.009 0.023 0.015 0.013 0.013 0.021 0.010 2600 2142 8197 22 84.0 0.003 0.01 Ở tháng 3, khảo sát với hướng dòng chảy CPUEw có sản lượng cao so với khảo sát ngược dòng, tháng cho kết ngược lại Kết ngược với kết nghiên cứu tháng năm 2005 Đối với tuyến kênh cấp II, III sản lượng đơn vị đánh bắt tính theo số lượng cao so với tuyến kênh cấp I Kết khảo sát cho thấy số lượng sản lượng đơn vị đánh bắt vị trí khảo sát chênh lệch lớn Trong tổng số 12 vị trí khảo sát hầu hết vị trí có xuất cá tháng tháng có vị trí 19.2 (Chủ Chí-Kênh 8000) 32 28.3 (Chủ Chí-Ninh Quới) tháng vị trí 19.3 (Chủ Chí-Kênh 8000), 26.1 (Chủ Chí-Ninh Quới) tháng không phát loài xuất Bảng 4.7 4.8 cho thấy sản lượng đơn vị đánh bắt cao 3.61 g/m2/2 (tháng 3) 3,33 g/m 2/2 (tháng 6) Kết cao nhiều so với kết khảo sát thời điểm năm 2005 Võ Thành Toàn Bảng 4.7: CPUE loài cá tuyến kênh cấp II, III tháng Lưới rê Mẻ 19.1 Mẻ 19.2 Mẻ 19.3 Mẻ 26.1 Mẻ 26.2 Mẻ 26.3 Mẻ 28.1 Mẻ 28.2 Mẻ 28.3 Mẻ 7.1 Mẻ 7.2 Mẻ 7.3 Trung bình Số cá thể (con) 6 14 1 Sản lượng Số khai thác (g) (giờ) 95,5 90 144,3 132,3 46,3 2 29,7 100,9 2 54,5 64,5 34,9 66,1 Tiết diện lưới (m2) CPUEn (con/m2) 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 0,3 0,13 0,4 0,2 0,08 0,23 0,03 0,03 0,08 0,113 CPUEw (g/m2) 2,4 2,3 3,61 3,31 1,1 0,74 2,52 1,36 1,62 0,87 1,65 Bảng 4.8: CPUE loài cá tuyến kênh cấp II, III tháng Trung tâm Học liệuSố ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu CPUE cá thể Sản lượng Số khai thác Tiết diện lưới Lưới rê Mẻ 19.1 Mẻ 19.2 Mẻ 19.3 Mẻ 26.1 Mẻ 26.2 Mẻ 26.3 Mẻ 28.1 Mẻ 28.2 Mẻ 28.3 Mẻ 7.1 Mẻ 7.2 Mẻ 7.3 Trung bình (con) 0 10 3 (m2) (giờ) (g) 23,2 111,1 0 115,7 62,9 12,5 4,9 71,3 133,3 67,6 35,6 53,2 2 2 2 2 2 2 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 CPUE (con/m2) 0,03 0,1 0 0,05 0,13 0,05 0,03 0,08 0,25 0,07 0,03 0,07 (g/m2) 0,58 2,78 0 2,89 1,57 0,32 0,12 1,78 3,33 1,69 0,89 1,33 4.2.4 Kích cỡ cá xuất Kết khảo sát tuyến kênh cấp I cho thấy có khác kích cỡ loài cá đánh bắt mẻ lưới cào Tổng sản lượng thu 12 mẻ 3260,5 g tổng số cá thể đánh bắt 974 (Bảng 4.3) Trọng lượng trung bình cá thể 12 mẻ khai thác 3,12 g Từ Hình 4.26 cho thấy mẻ lưới 4;1;11;2;3 có kích cỡ đánh bắt lớn so với kích cỡ trung bình 12 mẻ mẻ lại có 33 kích cỡ nhỏ nhỏ 3,12 g (Phụ lục 7) Cá khai thác có kích cỡ lớn tập trung tuyến Gành Hào-Hộ Phòng tuyến Chủ Chí-Kênh 8000 chủ yếu khai thác cá có kích cỡ nhỏ Kích cỡ trung bình >3.12g W TB=3.12g Me 10 Me Me Me Me Me 12 Me Me Me Me Me -2 Me 11 -1 -3 Average sizecỡ smaller thanbình 2.58g4,62g Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Me Me Me Me Me Me W TB=4 62g Me 10 Me 11 Me 12 Me Me -2 Me -4 Average size smaller than 2.58g Kích cỡ trung bình 14,7g 50 40 30 Me 28.3 Me 26.3 Me 19.2 Me 26.2 Me 26.1 Me 19.1 Me 19.3 Me 7.1 -10 Me 7.2 Me 28.1 Me 7.3 W TB=14,7gc 10 Me 28.2 20 -20 Kích cỡ trung bình 19g 40 Me 26.1 Me 19.3 Me 28.2 Me 7.1 10 Me 28.1 W TB=19g 20 Me 26.3 30 Me 7.2 Me 19.1 Me 28.3 -20 Me 19.2 -10 Me 7.3 Me 26.2 Trung Kết khảo sát tháng cho thấy kích cỡ trung bình 12 mẻ lớn với tháng Kích Cần cỡ trungThơ bình 12 vị trí khảotập sát làvà 19g.nghiên cứu tâmsoHọc liệu3 ĐH @ cáTài liệu học -30 Kích cỡ tr ung bì nh [...]... hưởng xấu đến sự phân bố của các loài thủy sản ở các tuyến kênh này 4.2 Biến động thành phần loài cá 4.2.1 Sự xuất hiện thành phần loài cá 4.2.1.1 Thành phần loài cá xuất hiện ở các tuyến kênh cấp I Kết quả khảo sát qua 2 đợt tháng 3 và 6 năm 2006 cho thấy có 22 loài cá xuất hiện trên các tuyến kênh chính (cấp I) và có sự biến động lớn về số lượng và sản lượng (Bảng 4.3) Trung Kết quả phân tích ở tháng... Nhóm cá đặc trưng cho vùng cửa sông nước lợ gồm các loài cá trong họ Cá Trích (Clupeidae), Cá Thu (Scombridae), Cá Đối (Mugilidae), Cá Đù (Sciaenidae), Cá Chẽm (Centropomidae) và bộ Cá Bống (Gobioformes) 5 Nhóm các loài tôm nước lợ và Tôm càng xanh, là nguồn lợi thủy sản có giá trị ở ĐBSCL, chúng phân bố chủ yếu ở các dòng chính và kênh, rạch Các loài tôm nước lợ sống trong nội địa thậm chí cả ở nơi... của cá tầng đáy thuận lợi cho cả khai thác cá đáy và cá nổi (Đào Văn Tự, 2003) 4 Hình 2.1: Bản đồ hành chính tỉnh Bạc Liêu (http://www.baclieutrade.gov.vn) 2.2 Đặc điểm sinh học và sự xuất hiện thành phần loài cá ở một số vùng sinh thái đặc trưng Đặcliệu điểm H sinh Cần học của một số cá cửa ở Việt Trung tâm2.2.1 Học Thơ @loài Tài liệusông học tậpNam và nghiên cứu Cá cửa sông là một bộ phận của nghề cá. .. kiện tự nhiên tỉnh Bạc Liêu 2.1.1 Vị trí địa lý và địa hình Bạc Liêu là một tỉnh nằm ở khu vực phía đông bán đảo Cà Mau, phía Bắc giáp tỉnh Hậu Giang và Kiên Giang, phía Đông bắc giáp tỉnh Sóc Trăng, phía Tây nam giáp tỉnh Cà Mau và phía Đông nam giáp biển Đông Diện tích tự nhiên của tỉnh Bạc Liêu là 2.541,90 ha, chiếm 0,8% diện tích cả nước và khoảng 6% diện tích các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long Trong... ha và còn lại là đất sử dụng cho mục đích khác Bạc Liêu có 6 đơn vị hành chính gồm: thị xã Bạc Liêu, các huyện Phước Long, Hồng Dân, Giá Rai, Đông Hải và Vĩnh Lợi Dân số toàn tỉnh có 793.517 người, trong đó được chia theo các ngành nghề như sau: Nông-LâmCông nghiệp là 97.506 người, công nghiệp chế biến 19.870 người, xây dựng 6.175 người, sửa chữa là 26.455 người (Sở Tài Nguyên & Môi Trường tỉnh Bạc Liêu, ... trưởng và phát triển Đó là do sự điều tiết nước ở cống Hộ Phòng thích hợp tăng cường sự trao đổi nước giữa các vùng 4.1.3 Nồng độ muối (%o) Nồng độ muối là một trong các yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến thành phần loài và sự phân bố của các loài cá (Đặng Ngọc Thanh, 1974) Qua Hình 4.5 cho thấy độ mặn giữa các điểm thu mẫu có sự biến động rất lớn thấp nhất 0,30/00 (D26) và cao nhất là 32,10/00 (D18),... laciniata), Cá mào gà (Steptipinna melanochis), Cá đù (Penahia argentata), Cá sửu (Boesemania microlepic), Cá thu sông (Scomberomorus sinensis), các loài Cá lưỡi trâu thuộc họ Cynoglossidae và họ Cá Bơn (Soleidae) Trung 2 Nhóm cá sông sống trên sông chính và các nhánh sông nhỏ Hàng năm các loài cá thuộc nhóm này có sự di cư vào ra khỏi vùng ngập trũng theo sự lên xuống của nước lũ gồm các lòai cá như Cá duồng... cả về số lượng và sản lượng cũng như thành phần loài cũng không tăng nhiều, có loài xuất hiện trong năm trước với số lượng và sản lượng rất cao nhưng năm sau lại xuất hiện ít hơn thậm chí không xuất hiện và ngược lại Các loài cá khai thác được thường phụ thuộc vào phương tiện khai thác và tùy vào vùng phân bố của chúng Thành phần loài thủy sản cũng phụ thuộc vào tính chất môi trường nước của từng khu... bờ và đóng vai trò quan trọng trong sản lượng khai thác Mặt khác, nghề cá nước ta hiện nay khi chưa vượt ra ngoài sải nước 30m vẫn dựa chủ yếu vào những loài cá của vùng cửa sông, gồm những loài cá cửa sông chính thức và những loài cá biển rộng muối nước nông thềm lục địa thâm nhập vào vùng cửa sông kiếm ăn hoặc sinh sản Nhiều loài chỉ có giá trị kinh tế địa phương (Cá lành canh, Cá bống, Cá bớp, Cá. .. giống loài thủy sản thấp ở những vùng nước ngọt và càng phong phú hơn ở những vùng chịu ảnh hưởng của sự điều tiết nước mặn Kết quả cho thấy thành phần loài cá phong phú nhất trên tuyến Hộ Phòng-Chủ Chí (21 loài) , thấp nhất ở Ninh Quới (12 loài) 25 Bảng 4.3 Danh sách các loài cá đánh bắt được qua 2 đợt khảo sát ở các tuyến kênh cấp I Tên địa phương Số lượng Sản lượng Tên khoa học (con) (g) T.3 T.6 Cá ... thực@ đề tài Đặc điểm môivà trường nước cứu phân bố thành phần loài số loài cá thường gặp ba huyện Giá Rai, Phước Long Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu Mục tiêu nghiên cứu Khảo sát ảnh hưởng số yếu tố... mẫu nước nguồn lợi cá tuyến kênh cấp I cấp II, III thuộc huyện Giá Rai, Hồng Dân Phước Long - tỉnh Bạc Liêu với mục tiêu khảo sát ảnh hưởng số tiêu thủy lý hoá môi trường nước đến phân bố loài cá. .. đến phân bố loài cá thường gặp tuyến kênh thuộc huyện Giá Rai, Phước Long Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu Nội dung nghiên cứu Gồm nội dung sau: (i) Khảo sát số tiêu môi trường nước tuyến kênh thuộc huyện: