Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
3,2 MB
Nội dung
CHƯƠNG MỞ ĐẦU .1 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục tiêu ý nghĩa 1.3 Phạm vi nghiên cứu .1 1.4 Nội dung, nhiệm vụ nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .5 2.3 Tổng quan GIS CHƯƠNG KHÁI QUÁT CÁC HỢP PHẦN CẢNH QUAN 3.1 Mẫu chất - tạo nên tảng rắn cảnh quan Huyện Sa Pa 3.2 Địa hình - phân bố lượng vật chất cảnh quan 3.3 Khí hậu - tạo tảng nhiệt ẩm cảnh quan 3.4 Thuỷ văn - tạo tảng ẩm cảnh quan .9 3.5 Thổ nhưỡng - tạo nên tảng dinh dưỡng cảnh quan CHƯƠNG XÂY DỰNG BẢN ĐỒ CẢNH QUAN .10 4.1 Nguyên tắc phương pháp phân vùng .10 4.2 Đặc điểm tiểu vùng sinh thái cảnh quan Sapa .10 4.3 Đặc điểm sinh thái đơn vị phân loại cảnh quan Sapa 11 4.4 Xây dựng đồ cảnh quan .15 4.5 Xây dựng đồ cảnh quan huyện Sa Pa 17 CHƯƠNG KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 24 5.1 Kết luận .24 5.2 Kiến nghị 24 Tài liệu tham khảo 24 CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu ý nghĩa Mục tiêu: Thành lập đồ cảnh quan huyện Sapa phần mềm Mapinfo xây dựng bảng giải Ý nghĩa: - Cho ta nhìn tổng thể cảnh quan thay đổi cảnh quan huyện Sapa - Việc thành lập đồ phân vùng cảnh quan huyện Sapa có ỹ nghĩa thực tiễn việc 1.3 Phạm vi nghiên cứu Huyện Sa Pa - tỉnh Lào Cai 1.4 Nội dung, nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan hướng nghiên cứu sinh thái cảnh quan xây dựng phù hợp với mục tiêu sử dụng hợp lý nông, lâm nghiệp du lịch huyện Sa Pa Xây dụng số toán địa lý định lượng mô hình hóa GIS để đánh giá cảnh quan Phân tích mối quan hệ hợp phần sinh thái cảnh quan - sinh vật – dân cư cấu trúc cảnh quan lãnh thổ Sa Pa. • Thu thập đồ, số liệu huyện Sa Pa để làm sở cho trình nghiên cứu • Ứng dụng lý thuyết GIS phân tích, chồng lớp đồ • Thành lập đồ cảnh quan, bảng giải • Đề xuất định hướng tổ chức không gian phát triển nông, lâm nghiệp du lịch phù hợp với cấu trúc cảnh quan lãnh thổ huyện Sa Pa, đề xuất giải pháp cho phát triển bền vững 1.5 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp kế thừa tổng hợp: Kế thừa tổng hợp lý thuyết GIS, tài liệu hướng dẫn phần mềm Mapinfo, làm sở chồng ghép lớp đồ - Thu thập xử lý liệu tài liệu có: Bao gồm liệu đồ (bản đồ giấy đồ số) liệu, số liệu chi tiết vị trí, địa hình địa mạo, khí hậu – thủy văn, thiên nhiên, kinh tế - xã hội… huyện Sa Pa - Ứng dụng kỹ thuật phần mềm tin học như: phần mềm Mapinfo, Word, Excel, tổng hợp, phân tích, xử lý số liệu, xuất liệu CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Sa Pa đồ Việt Nam Vị trí địa lý: Sapa nằm phía Tây Bắc Việt Nam, thị trấn Sapa độ cao 1.600 mét so với mực nước biển, cách Thành phố Lào Cai 38 km cách Hà Nội 376 km Mặc dù phần lớn cư dân sinh sống huyện Sapa người dân tộc thiểu số, thị trấn lại tập trung chủ yếu người dân tộc Kinh sinh sống hoạt động chủ yếu ngành nông nghiệp dịch vụ du lịch Sapa huyện vùng cao tỉnh Lào Cai có diện tích tự nhiên 68.329 ha, chiếm 8,24 % diện tích tự nhiên tỉnh, nằm toạ độ địa lý từ 220 07’04” đến 220 28’46” vĩ độ bắc 1030 43’28” đến 104°04’15” kinh độ đông - Phía bắc giáp huyện Bát xát - Phía nam giáp huyện Văn Bàn - Phía đông giáp huyện Bảo Thắng thị xã Cam Đường - Phía tây giáp huyện Tân Uyên Tỉnh Lai Châu Hành chính: Huyện Sapa có 17 xã thị trấn Thị trấn Sapa trung tâm huyện lỵ nằm cách thị xã Lào Cai 35 km phía Tây Nam Nằm trục quốc lộ 4D từ Lào Cai Lai Châu, Sapa cửa ngõ hai vùng Đông Bắc Tây Bắc - Địa hình – địa chất Sapa có địa hình đặc trưng miền núi phía Bắc, độ dốc lớn, trung bình từ 35 - 400, có nơi có độ dốc 450, địa hình hiểm trở chia cắt phức tạp Nằm phía Đông dãy Hoàng Liên Sơn, Sapa có độ cao trung bình từ 1.200m đến 1.800m, địa hình nghiêng thoải dần theo hướng Tây - Tây Nam đến Đông Bắc Điểm cao đỉnh Phan Xi Păng cao 3.143 m thấp suối Bo cao 400 m so với mặt biển - Khí hậu Sapa có khí hậu mang sắc thái ôn đới cận nhiệt đới, không khí mát mẻ quanh năm Thời tiết thị trấn ngày có đủ bốn mùa Nhiệt độ không khí trung bình năm Sapa 15°C Mùa hè, thị trấn chịu nắng gay gắt vùng đồng ven biển, khoảng 13°C - 15 C vào ban đêm 20 °C - 25 °C vào ban ngày Mùa đông thường có mây mù bao phủ lạnh, nhiệt độ có xuống °C, có tuyết rơi Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng từ 1.800 đến 2.200 mm, tập trung nhiều vào khoảng thời gian từ tháng tới tháng 8.Thị trấn Sapa nơi hoi Việt Nam có tuyết - Thuỷ văn Sapa có mạng lưới sông suối dày, bình quân khoảng 0,7 -1,0 km/km 2, với hai hệ thống suối hệ thống suối Đum hệ thống suối Bo Hệ thống suối Đum có tổng chiều dàu khoảng 50 km, bắt nguồn từ vùng núi cao phía Bắc dãy Hoàng Liên Sơn phân thành hai nhánh phân bố hầu hết xã phía Bắc Đông Bắc Hệ thống suối Bo có chiều dài khoảng 80 km, bắt nguồn từ núi cao phía Nam dãy Hoàng Liên Sơn với diện tích lưu vực khoảng 578 km2 chạy dọc theo sườn phía Tây Tây Nam dãy Hoàng Liên Sơn - Tài nguyên sinh vật Các hệ sinh thái: + Thảm thực vật rừng nguyên sinh gồm: Rừng kín, thường xanh, mưa mùa nhiệt đới núi cao trung bình từ 1500 – 2600 m Rừng rộng thường có tầng, tầng gỗ chiều cao từ 20 – 25 m, đường kính 0,5 – 0,8 m Rừng hỗn giao rộng, thường có tầng gồm tầng gỗ, tầng bụi thảm cỏ, tầng vượt tán cao 20 – 25 m Ở độ cao 2000 – 2200 m, thành phần chủ yếu kim pơmu + Thảm thực vật thứ sinh gồm: Phần lớn Vương quốc Hoàng Liên có tới 2024 loài thuộc 679 chi thuộc nhúm, có 32 loài quý hiếm, 66 loài ghi vào sách đỏ Việt Nam Hệ thống động vật vườn quốc gia theo số liệu nghiên cứu có 610 loài thuộc khu hệ động thực vật Malaixia, cú 66 loài thú, 347 loài chim có nhiều loài quý 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Sa Pa huyện miền núi với dân tộc sinh sống, đông người Mông (53%), Dao (24%) ngời Kinh (13,7%), sau người Tày (5,7%), Giáy (1,5%) người Xa Phó (1,2%) Huyện Sapa có số dân năm 2009 52.650 người, dân số nông nghiệp, chiếm 79,59% tổng số dân toàn huyện Mật độ dân số bình quân 177 người/km 2, Sapa huyện miền núi nên mật độ dân số mức thấp, dân cư phân bổ thưa thớt Dân số chủ yếu sống nghề nông nghiệp, đa dạng ngành nghề huyện đạt mức cao mức sống chung dân cư huyện cao so với huyện khác tỉnh Lào Cai Tổng số hộ địa toàn huyện 12.386 hộ, hộ nông nghiệp chiếm 79,53% tương ứng 9850 hộ, lao động chủ yếu huyện Sapa lao động nông nghiệp với tổng số 22.059 người chiếm 82,37% Sa Pa có kinh tế phát triển thấp với cấu ngành nghề đơn giản, chủ yếu dựa vào nông - lâm nghiệp Đất canh tác chiếm 4,4% tổng diện tích đất đai huyện, 45% đất trồng lúa nước 39% đất nông mà chủ yếu ngô Do khí hậu mùa đông khắc nghiệt, lạnh, nên long thực chủ yếu trồng đọc vụ, lương thực bình quân đủ cung cấp từ đến 10 tháng cho hộ nông dân đây, tháng lại, họ phải dựa chủ yếu vào sản phẩm rừng gỗ, nấm, măng, loại dược liệu, cảnh, mật ong, củi, thịt thú rừng Nhà nước quyền địa phương cố gắng tìm nhiều biện pháp giúp dân xoá đói giảm nghèo, ổn định đời sống nâng cao thu nhập Nhiều dự án đầu tư chương trình định canh định cư Giá trị sản xuất huyện năm 2009 đạt 274.578 triệu đồng, giá trị sản xuất ngành nông lâm nghiệp chiếm 40,29% đạt 110.615 triệu đồng, ngành công nghiệp - xây dựng đạt 54.981 triệu đồng, chiếm 20,02%, ngành thương mại - dịch vụ có tốc độ phát triển cao năm 2007 đạt 75.222 triệu đồng đến năm 2009 tăng 33.760 triệu đồng mức tăng bình quân qua năm ngành thương mại - dịch vụ 30,37% Sa Pa lãnh thổ trung chuyển quan trọng hai vùng địa lý kinh tế Tây Bắc Đông Bắc qua đèo Hoàng Liên, có hành lang kinh tế quan trọng Tốc độ tăng trưởng bình quân toàn huyện đạt 16,32%, mức tăng cao ngành công nghiệp-xây dựng với mức tăng đạt 28,11% thấp ngành nông lâm nghiệp đạt 108,35% Tính theo giá hành, tốc độ tăng trưởng bình quân toàn huyện đạt 24,28%, mức tăng thấp ngành nông lâm nghiệp với mức tăng đạt 17,91% cao ngành thương mại - dịch vụ với mức tăng 32,85% Tốc độ tăng trưởng có khác đặc thù ngành sản xuất Giá trị sản xuất tính nhân huyện năm 2009 đạt 5,22 triệu đồng, qua năm có tăng trưởng nhanh, bình quân tăng 13,85%, năm 2007 đạt 4,02 triệu đồng, năm 2008 tăng 0,56 triệu đồng (4,58 triệu đồng/người/năm) Giao thông Sa Pa nằm cách thành phố Lào Cai 38km cách Hà Nội 376km Để đến có đường: từ thành phố Lào Cai vào, từ Bình Lư (Lai Châu) sang, nhiều loại phương tiện như: ôtô, xe máy 2.3 Tổng quan GIS a Định nghĩa Hệ thông tin địa lý (GIS) có tên tiếng anh là: “ Gieographic information system” tổ chức tổng thể bốn hợp phần: phần cứng máy tính, phần mềm, tư liệu địa lý, người điều hành, mạng thông tin quy trình thiết kế, hoạt động cách có hiệu nhằm, tiếp cận, lưu trữ, điều khiển, phân tích hiển thị toàn dạng liệu địa lý Mục đích GIS xử lý hệ thống liệu môi trường không gian địa lý b Chức GIS - Phân tích liệu - Biên tập đồ - Thành lập đồ chuyên đề - Quản lý liệu - Tra cứu tìm kiếm - In ấn đồ CHƯƠNG KHÁI QUÁT CÁC HỢP PHẦN CẢNH QUAN 3.1 Mẫu chất - tạo nên tảng rắn cảnh quan Huyện Sa Pa Nằm hoàn toàn dãy núi địa lũy kiểu phức nếp lồi Hoàng Liên Sơn vói địa chất bao gồm đá biến chất Protêrôzôi hệ tầng Ngòi Hút đá biến chất tuổi Protêrôzôi thượng đến Cambri hạ hệ tầng Sa Pa Trầm tích Neogen Đệ tứ Kainozôi phân bố rải rác thung lũng hẹp núi Còn lại phần lớn lãnh thổ huyện cấu tạo đá xâm nhâp macma axit granit - Đá biến chất: tuổi Prôtêrôzôi thuộc hệ tầng Ngòi Hút tuổi Prôtêrôzôi thuợng-Cambri hạ bao gồm: đá phiến xêrixit, đá phiến thạch anh xêrixit - clorit, cát kết dạng quaczit có chứa thấu kính nhỏ đá hoa đôlômit, dày khoảng 900m - Đá trầm tích: tuổi Palêozôi thuộc hệ tầng Cam Đường Trầm tích Đêvôn phân bố xen dải trầm tích đá biến chất Prôtêrôzôi Ngòi Hút đá granit phức hệ Yê Yên Sun, có dạng dải dài dọc theo sườn thung lũng Mường Hoa dải hẹp phần phía đông suối Nâm Cang - Đá Macma: phức hệ macma: Phức hệ Pò Sen phân bố thành khối lớn phía đông thị trấn Sa Pa; phức hệ Điện Biên; phức hệ Yê Yên Sun tạo nên khối núi Fanxipăng; phức hệ Pu Sam Cáp - Trầm tích đệ Tứ: bao gồm trầm tích bở rời nguồn gốc aluvi, proluvi,… 3.2 Địa hình - phân bố lượng vật chất cảnh quan Quá trình tạo núi Tân kiến tạo vói phân bậc địa hình cải tạo bề mặt địa hình cổ, tạo nên tính chất núi cao lãnh thổ Các dạng địa hình phân hóa bao gồm: Các bề mặt nằm ngang nghiêng Địa hình sườn - Sườn đo lở: có nguồn gốc từ trình trọng lực nhanh đổ lở, sạt lở đá, phát triển liên tục ngày Tuổi sườn đổ lở Đê tứ không phân chia - Sườn trọng lực chậm: phát triển điều kiên địa chất đặc trưng khối trượt hình thành tầng deluvi lớp vỏ phong hóa dày chứa nhiều sét cao lanh đá granit, quan sát thấy phần sườn tây bắc ngòi Đum phần phía đông Mường Hoa thuộc địa phận xã Bản Hồ.Tuổi dạng địa hình Neogen - Đê tứ không phân chia - Sườn bóc mòn - xâm thực: phân bố phần sườn bổn thu nước đoạn sườn giông núi có độ dốc tương đối lớn - Sườn bào mòn rửa trôi: phân bố không liên tục phần sườn tiếp tục bóc mòn sau trình xâm thực - Sườn rửa trôi - tích tụ deluvi: sườn có trắc diện lõm Tầng phong hóa dày xen lẫn dăm sạn, tảng lăn, cấu tạo phân lóp thô sơ, thể hiên trình tích tụ deluvi theo đợt Tuổi sườn Đê tứ không phân chia Địa hình karst - Bề mặt đỉnh san bóc mòn karst: bề mặt đỉnh phát triển trầm tích tuổi Cambri-Ocdovic Tả Phìn, Sa Pả, tuổi Đêvon Tả Giàng Phình, độ cao 13001400m, 1600-1800m - Bề mặt đáy thung lũng cánh đồng karst: phân bố rải rác ở Tả Phìn, Tả Giàng Phình, Bản Khoang - Sườn bóc mòn-rửa lũa karst: độ dốc >450, vách thẳng đứng, trắc diên không ổn định Quá trình trọng lực nhanh vói rửa lũa - hòa tan, nên địa hình mặt sườn phức tạp, tảng lăn, đá tai mèo sắc nhọn - Sườn rửa lũa - tích tụ deluvi: sườn phân bố nhỏ hẹp phần sườn phía dưói sườn nứi đá trầm tích cacbonat bị biến chất thành đá hoa kéo từ Sa Pa đến Lao Chải Địa hình nguổn gốc dòng chảy - Địa hình dòng chảy thường xuyên: chủ yếu dạng xâm thực sâu thung lũng sông suối khe rãnh xói mòn - Địa hình có nguồn gốc dòng chảy tạm thời: địa hình núi cao, dốc nên trình đổ lở phát triển bị chia cắt nhiều sông suối, nên trình xâm thực diễn mạnh mẽ, kết hợp vói mưa nhiều tập trung, vây mà phổ biến kiểu dòng chảy tạm thòi miền núi vói phận hình thái rõ rêt bổn thu nưóc, kênh dẫn nón phóng vật 3.3 Khí hậu - tạo tảng nhiệt ẩm cảnh quan Khí hậu Sa Pa mang đặc trưng chung khí hậu khu vực Hoàng Liên Sơn, quanh năm trì tình trạng ẩm ưót Mùa đông, frôn cực đói thưòng bị chặn lại sưòn Đông Hoàng Liên Sơn, gây mưa dai dẳng nhiều ngày toàn lãnh thổ Kết hẳn thòi kỳ khô hanh nửa đầu mùa đông tiêu biểu cho miền khí hậu phía Bắc: độ ẩm tương đối trung bình năm khoảng >85%, tháng mưa đạt >2030mm Mưa phùn cuối mùa đông phổ biến thung lũng mở rộng phía tạo điều kiên cho gió nổm ẩm từ biển xâm nhập vào Đặc điểm chế độ khí hậu: -Chế độ nhiệt: Nền nhiêt Sa Pa thay đổi theo quy luật đai cao, nhiêt độ trung bình năm khoảng 22-230C khu vực núi thấp, khu vực dãy Hoàng Liên Sơn cao 2000m giảm xuống đến 12-130C Trên đỉnh Fanxipăng nhiêt độ thấp (8-100C), nhiệt độ cực tiểu giảm đến 5,50C Tổng nhiệt độ năm vùng núi thấp khoảng 8000-85000C, đạt khoảng 45000C vùng núi cao Tháng I lạnh năm, có nhiệt độ trung bình 11120C, 6-70C 5-60C vùng núi cao Tháng VII có nhiệt độ cao năm - Chế độ xạ: trung bình hàng năm khoảng 1450-1600 nắng Thời kỳ có số nắng lớn mùa hè, tháng có giá trị cực đại tháng V Các tháng cuối mùa đông có trị số trung bình thấp - Chế độ mưa: Đại phân lãnh thổ huyện Sa Pa thu lượng mưa khoảng 2000-2500mm/năm vói số ngày mưa khoảng 100-150 ngày/năm - Chế độ bốc hơi: trung bình hàng năm lượng bốc tiềm không vượt 1000mm Lượng bốc có phân hóa theo đai cao: khoảng 900-1000mm vùng núi thấp, khoảng 650-700m núi cao - Chế độ ẩm: huyện Sa Pa khu vực ẩm ưót nưóc ta, giai đoạn khô hanh đầu mùa đông, quanh năm trì độ ẩm cao >80% Độ ẩm trung bình năm khoảng 85-88% 3.4 Thuỷ văn - tạo tảng ẩm cảnh quan Sông suối Sa Pa mang đặc thù sông suối miền núi Hầu hết thung lũng, khe suối có dạng hình chữ V Phần thung lũng suối Tả Van-Mường Hoa có dạng chữ U, hai bên thung lũng sườn tích tụ dốc Khí hâu nhiệt đới-gió mùa ẩm, mưa lớn, địa hình phân cắt mạnh tạo cho huyên Sa Pa có mạng lưới sông suối dày (0,7-1km/km2), có dạng cành vuông góc, hệ thống sông suối nhỏ chủ yếu xâm thực sâu 3.5 Thổ nhưỡng - tạo nên tảng dinh dưỡng cảnh quan Nét đặc thù thổ nhưỡng Sa Pa thể phân hóa theo quy luât đai cao rõ nét, làm hình thành đầy đủ đai đất: đất feralit đỏ vàng núi thấp (2.800m): - Đất feralit đỏ vàng: phát triển địa hình có độ dốc cao, đá mẹ giàu thạch anh khó phong hóa nên tầng đất thường mỏng, độ đá lẫn cao Đất chiếm diện tích 3.533ha, đất feralit vàng đỏ đá granit tâp trung Bản Hồ Nâm Sài; - Đất feralit vàng đỏ phát triển đá granittognai có tầng dày lớn hơn, phân bố tập trung Bản Phùng, Thanh Kim, Suối Thầu Thanh Phú - Đất đỏ vàng biến đổi trồng lúa: diên tích 2816,5ha, phân bố rải rác sườn thoải hay địa hình ruộng bậc thang - Nhóm đất mùn đỏ vàng núi trung bình chiếm diên tích lớn (44.365,5ha) - Đất mùn alit núi cao: diên tích 12.186,8ha Phẫu diên có tầng đất mỏng, tầng tích tụ không phát triển 10 - Đất mùn thô than bùn núi cao: diên tích khoảng 155ha (chỉ chiếm 0,23% diên tích tự nhiên), phân bố khu vực đỉnh Fanxipang độ cao >2800m - Đất phù sa suối: hình thành dòng chảy sông suối qua địa hình núi có độ chênh cao độ dốc lớn, quy mô diên tích không đáng kể, - Đất dốc tụ chiếm diên tích nhỏ, khoảng 1.381 (2% tổng diên tích), phân bố rải rác xã Tả Giàng Phình, Bản Khoang, Sa Pả, Tả Phìn, Trung Chải, Lao Chải, Sử Pán, Hầu Thào, Nậm Cang CHƯƠNG XÂY DỰNG BẢN ĐỒ CẢNH QUAN 4.1 Nguyên tắc phương pháp phân vùng Phân vùng cảnh quan có ý nghĩa mặt phương pháp ứng dụng điều tra tổng hợp, đánh giá tài nguyên phục vụ phát triển bền vững Do có ưu định hưóng chiến lược phát triển theo lãnh thổ, nên phân vùng cảnh quan ứng dụng nhiều công trình nghiên cứu khoa học thực tiễn Lãnh thổ Sa Pa xếp vào vùng cảnh quan Hoàng Liên Sơn thuộc miên cảnh quan Tây Bắc, bao gồm vùng núi cao vùng núi trung bình - thấp Hoàng Liên Sơn 4.2 Đặc điểm tiểu vùng sinh thái cảnh quan Sapa - Các tiểu vùng cảnh quan núi cao Hoàng Liên Sơn: xác định ranh giới tổ hợp núi cao phía tây lãnh thổ với tổng diện tích 191 km2 Hầu hết nằm đá granit phức hệ Yê Yên Sun, Do ảnh hưởng chắn gió địa hình mà nơi chịu thống trị khí hậu nhiệt đới ôn đới đai cao ẩm Đây tiểu vùng chịu tác động người: cảnh quan nguyên sinh bảo tổn đặc sắc, ưu rừng lùn rộng nguyên sinh, rừng rêu, rừng kín thường xanh hỗn giao rộng - kim - Các tiểu vùng cảnh quan núi trung bình Bản Khoang -Tả Phìn: tổng diên tích 117km2, phần lớn nằm khối núi trung bình granit, thảm thực vật hiên trạng hầu hết kiểu thứ sinh sau nương rẫy, rừng trồng chiếm diên tích lón so vói rừng tự nhiên - Các tiểu vùng cảnh quan núi trung bình Sa Pa - Sa Pả: tổng diên tích 35,5 km2, khối núi trung bình vói bán bình nguyên tương đối rộng Sa Pa - Sa Pả, cấu tạo đá phylit, thống trị trình bào mòn-xâm thực bào mòn - rửa trôi, độ chia cắt 11 ngang yếu, độ chia cắt sâu yếu Khí hâu nhiệt đói núi trung bình, quanh năm mát mẻ, mưa nhiều (2.833mm/năm), độ ẩm cao, hệ thống thủy văn thưa thớt - Các tiểu vùng cảnh quan núi trung bình Lao Chải - Tả Van: Có thể coi thung lũng núi trung bình bị giói hạn ranh giói phía tây tiểu vùng núi cao Hoàng Liên Sơn, phía đông tiểu vùng núi cao Cam Thắng, phía Bắc tiểu vùng bán bình nguyên Sa Pa, giói hạn vói tiểu vùng Bản Hồ hệ thống suối Nâm Trung Hồ Nằm độ cao trung bình 1300-1400m, hệ thống thủy văn dày đặc, bắt nguồn trực tiếp từ thuợng nguồn - Các tiểu vùng cảnh quan núi trung bình Bản Hồ - Nậm Cang: xác định ranh giới sông Nâm Trung Hồ theo đứt gẫy kiến tạo phía bắc phía nam với ranh giới núi cao Nâm Cang, ranh giới núi thấp Bản Hồ - Thanh Kim, tổng diện tích 127 km2 Khí hâu tương đối giống với đặc điểm khí hâu Bản Khoang - Tả Phìn, chịu thống trị kiểu khí hâu nhiệt đới núi trung bình mát ẩm - Tiểu vùng cảnh quan núi thấp Bản Hồ: tiểu vùng nhiệt đới núi thấp, diện tích 48,5 km2 Địa hình núi thấp địa hình trọng lực châm địa hình bóc mòn - rửa trôi đá granit granitognai Khí hâu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa lạnh trung bình, mùa khô dài, mùa mưa tháng 4-10, đạt cực đại vào tháng 8, phân hóa mùa mưa mùa khô mạnh mẽ Đất feralit đá macma axit chiếm diện tích lớn 4.3 Đặc điểm sinh thái đơn vị phân loại cảnh quan Sapa Lớp cảnh quan núi Hoàng Liên Sơn bao trùm toàn lãnh thổ thành phụ lớp, kiểu, 11 phụ kiểu 87 dạng cảnh quan a Lớp cảnh quan Xét cấp phân vị lớp cảnh quan, lãnh thổ Sa Pa Tân kiến tạo nâng mạnh trung bình 2000-2500m, cao 3143,5m với cấu trúc sơn văn chủ đạo dãy núi Hoàng Liên Sơn thung lũng Mường Hoa - Tả Van chạy song song theo hưóng Tây Bắc - Đông Nam Là phần kéo dài cao nguyên Vân Quý núi Ailao Shan (Trung Quốc) phía đông dãy Himalaya, dãy núi Hoàng Liên Sơn lãnh thổ Sa Pa mang đỉnh núi 12 cao Đông Duơng (Fanxipăng 3143,5m, Tả Giàng Phình 2860m) hình thành đá granit, cấu tạo nên sống núi rõ, sắc sảo, sườn núi dốc đến dốc Trong lớp cảnh quan có nhiều bề mặt san cao 1300-1400m hay đèo Cán cân nhiệt ẩm lóp phụ thuộc chặt chẽ vào tương tác chế độ đại khí hâu với đại địa hình Độ cao hưóng sườn dãy Hoàng Liên Sơn tạo tác dụng chắn gió mùa cực đói, làm cho khí hâu Sa Pa có đặc điểm riêng Hệ thống thủy văn bố trí theo quy luât chung hệ thống núi cổ Hệ phân hóa tảng sinh thái cảnh dẫn đến giao thoa thực vật địa nhiệt đói khu Việt Bắc - Hoa Nam vói luồng Himalaya - Vân Quý mang yếu tố ôn đói khu vực Himalaya Trong lớp cảnh quan núi, phụ lóp cảnh quan huyên Sa Pa đặc trưng phân tầng rõ rêt theo đai cao, độ chia cắt sâu lớn trình địa lý tự nhiên ưu bào mòn - xâm thực, định cường độ xu hưóng trình trao đổi vật chất lượng đặc thù riêng phụ lóp Độ dốc lớn sườn kết hợp vói độ chênh cao lớn lãnh thổ làm phân hóa nhanh thành phụ lớp: phụ lớp cảnh quan núi thấp, núi trung bình núi cao Phụ lớp cảnh quan núi thấp (200C, lượng mưa 2000 mm/năm, nhiệt độ trung bình năm 15-200C, thích hợp cho phát triển loài rộng thuộc khu hệ Việt Bắc - Hoa Nam đan xen vói kim, tạo kiểu 13 rừng kín thường xanh hỗn giao rộng kim Trong điều kiện độ dốc >250 ưu thế, trình trượt đất phổ biến sườn trọng lực châm khu vực Trung Chải, trình xâm thực ngang tích tụ deluvi xảy tương đối yếu Đất mùn feralit núi trung bình hình thành phụ lớp Phụ lớp cảnh quan núi cao (>1700m): bao trùm khu vực phía tây lãnh thổ dãy núi Hoàng Liên Sơn thuộc địa bàn xã Tả Giàng Phình, Bản Khoang, San Sả Hổ, Lao Chải, Tả Van, Bản Hổ Nâm Cang, phần phía đông thuộc dãy Cam Thắng Đổ lở xâm thực sâu trình địa lý tự nhiên chủ đạo Khí hâu ôn đói đai núi cao biểu nhiệt độ trung bình 200C, mưa trung bình năm 2500mm Đất alit mùn phát triển đá macma axit Kiểu rừng kín thnờng xanh hỗn giao rộng kim chiếm diên tích lớn, thành phần chủ yếu họ Long não, Dẻ, Bạch dương, Hoa hổng, Chè - Kiểu cảnh quan rừng kín thường xanh hỗn giao rộng kim lạnh, ẩm, nhiệt độ trung bình năm 12 - 160C, lượng mưa trung bình năm 200C) Lượng mưa tb năm (A :mm) Loại đất A : Mưa nhiều (>2500) II : Mát ( 16 – 200C) III : Hơi lạnh (12 – 160C) IV : Lạnh (10 – 120C) B : Mưa nhiều (2000 – 2500) - A: Đất mùn thô than bùn núi cao C : Mưa trung bình ([...]... khối núi trung bình granit, thảm thực vật hiên trạng hầu hết là kiểu thứ sinh sau nương rẫy, rừng trồng chiếm diên tích lón so vói rừng tự nhiên - Các tiểu vùng cảnh quan núi trung bình Sa Pa - Sa Pả: tổng diên tích 35,5 km2, là một khối núi trung bình vói bán bình nguyên tương đối rộng Sa Pa - Sa Pả, được cấu tạo bởi đá phylit, thống trị bởi quá trình bào mòn-xâm thực và bào mòn - rửa trôi, độ chia... nên phân vùng cảnh quan đã được ứng dụng trong nhiều công trình nghiên cứu khoa học và thực tiễn Lãnh thổ Sa Pa được xếp vào vùng cảnh quan Hoàng Liên Sơn thuộc miên cảnh quan Tây Bắc, bao gồm á vùng núi cao và á vùng núi trung bình - thấp Hoàng Liên Sơn 4.2 Đặc điểm các tiểu vùng sinh thái cảnh quan Sapa - Các tiểu vùng cảnh quan núi cao Hoàng Liên Sơn: được xác định bằng ranh giới tổ hợp núi cao... (2.833mm/năm), độ ẩm cao, hệ thống thủy văn rất thưa thớt - Các tiểu vùng cảnh quan núi trung bình Lao Chải - Tả Van: Có thể coi là một thung lũng núi trung bình do bị giói hạn về ranh giói phía tây là các tiểu vùng núi cao Hoàng Liên Sơn, phía đông là tiểu vùng núi cao Cam Thắng, phía Bắc là tiểu vùng bán bình nguyên Sa Pa, giói hạn vói tiểu vùng Bản Hồ bởi hệ thống suối Nâm Trung Hồ Nằm ở độ cao trung... còn là cơ sở kiểm tra bản đồ cảnh quan với thực tế để biết được hợp lý với thực tiễn 4.5 Xây dựng bản đồ cảnh quan huyện Sa Pa Bản đồ cảnh quan huyện Sa Pa được thành lập trên cơ sở tổng hợp các bản đồ thành phần như bản đồ địa mạo, bản đồ địa hình, bản đồ sinh khí hậu, bản đồ thảm thực vật, bản đồ thổ nhưỡng, bản đồ hiện trạng đất 18 19 20 21 Nền tảng nhiệt ẩm Hệ thống CQ Phụ hệ thống CQ Kiểu CQ Phụ... trồng lúa - D: Đất dốc tụ thung lũng đa nguồn gốc - Dv: Đất dốc tụ sản phẩm đá vôi - P: Đất phù sa ngòi suối Thực vật 23 1.Rừng nguyên sinh 5.Rừng trồng 2.Rừng thứ sinh 6.Quan hệ nhân tác 3.Trảng cỏ cây bui thứ sinh 24 CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sa Pa là một huyện có những điều kiện về vị trí địa lý và tài nguyên thiên nhiên hết sức đặc biệt, điều đó đã tạo nên những loại cảnh quan đặc... cực đói, làm cho khí hâu Sa Pa có những đặc điểm riêng Hệ thống thủy văn được bố trí theo quy luât chung của hệ thống núi cổ Hệ quả của phân hóa nền tảng sinh thái cảnh dẫn đến sự giao thoa của hê thực vật bản địa á nhiệt đói khu hê Việt Bắc - Hoa Nam vói luồng Himalaya - Vân Quý mang các yếu tố ôn đói của khu vực Himalaya Trong lớp cảnh quan núi, các phụ lóp cảnh quan huyên Sa Pa được đặc trưng bởi sự... thể là loại, hay dạng, hay nhóm dạng cảnh quan Trong đó : - Bản đồ địa mạo, địa hình là cơ sở nền rắn và phân chia các kiểu cảnh quan - Bản đồ sinh khí hậu được sử dụng làm cơ sở chia ra các kiểu cảnh quan - Bản đồ thảm thực vật là cơ sở để phân chia ra nhóm thực vật tự nhiên và nhóm thực vật nhân tác - Bản đồ đát kết hợp với bản đồ thảm thực vật và các bản đồ khác là cơ sở phân chia các loại cảnh quan... phát triển bền vững Các kết quả nghiên cứu của tại Sa Pa có thể là một nghiên cứu mẫu để từ đó tiếp tục phát triển cho công tác điều tra tổng họp ở nhiều vùng lãnh thổ khác của Việt Nam Tài liệu tham khảo Đề cương bài gảng học phần: Cơ sở cảnh quan học; biên soạn: Th.S Phạm Thị Hồng Nhung Cổng thông tin huyện Sa Pa: http://laocai.gov.vn/sites/sapa/Trang/trangchu.aspx Trung tâm học liệu – Đại học... trình xâm thực ngang và tích tụ deluvi xảy ra tương đối yếu Đất mùn feralit trên núi trung bình hình thành ở phụ lớp này Phụ lớp cảnh quan núi cao (>1700m): bao trùm khu vực phía tây lãnh thổ trên dãy núi Hoàng Liên Sơn thuộc địa bàn xã Tả Giàng Phình, Bản Khoang, San Sả Hổ, Lao Chải, Tả Van, Bản Hổ và Nâm Cang, một phần phía đông thuộc dãy Cam Thắng Đổ lở và xâm thực sâu là các quá trình địa lý tự... về độ dài mùa khô và độ dài mùa lạnh Ở lãnh thổ Sa Pa, phụ lớp cảnh quan núi thấp do diện tích hạn chế, địa hình phân hóa đơn giản nên chỉ gổm có 1 kiểu và 1 phụ kiểu cảnh quan: - Kiểu cảnh quan rừng kín thường xanh cây lá rộng hơi nóng, ẩm, nhiệt độ trung bình năm >200C, mưa trung bình năm ... thực tế để biết hợp lý với thực tiễn 4.5 Xây dựng đồ cảnh quan huyện Sa Pa Bản đồ cảnh quan huyện Sa Pa thành lập sở tổng hợp đồ thành phần đồ địa mạo, đồ địa hình, đồ sinh khí hậu, đồ thảm thực. .. CHUNG 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Sa Pa đồ Việt Nam Vị trí địa lý: Sapa nằm phía Tây Bắc Việt Nam, thị trấn Sapa độ cao 1.600 mét so với mực nước biển, cách Thành phố Lào... Huyện Sapa có 17 xã thị trấn Thị trấn Sapa trung tâm huyện lỵ nằm cách thị xã Lào Cai 35 km phía Tây Nam Nằm trục quốc lộ 4D từ Lào Cai Lai Châu, Sapa cửa ngõ hai vùng Đông Bắc Tây Bắc - Địa hình