1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hoat động kiểm toán nội bộ Việt Nam

29 499 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 144,24 KB

Nội dung

Quá trình phân tích kiểm toán nội bộ Việt Nam,hoàn thiện kiểm toán khoản mục doanh thu trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty kiểm toán và định giá việt nam thực hiện

KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh kinh tế nước ta nay, kinh tế thị trường định hướng theo chủ nghĩa xã hội có quản lý Nhà Nước, doanh nghiệp ngày phát triển qui mô chất lượng Nhu cầu tự kiểm soát doanh nghiệp ngày lớn kiểm toán nội trở nên cần thiết Kiểm toán nội cung cấp để lãnh đạo doanh nghiệp điều hành sản xuất kinh doanh có hiệu chiếm lĩnh thị trường Kiểm toán nội công cụ kiểm tra, đánh giá hoạt động doanh nghiệp phận, tất giai đoạn trước,trong sau trình kinh doanh Kiểm toán nội công việc thường xuyên theo nhu cầu đạo lãnh đạo doanh nghiệp Nếu kiểm soát nội bộ, doanh nghiệp không đánh giá lực, hiệu quả mình, tự tiết kiệm nhuồn lực chi phí.Đối với báo cáo tài không kiểm tra kịp thời lập báo cáo gây khó khăn cho doanh nghiệp Khi hoạt động kinh tế mạnh có uy tín báo cáo doanh nghiệp tin tưởng hơn, giúp doanh nghiệp dễ dàng việc bạn hàng, nhà đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất xâm nhập thị trường Do tất nguyên nhân nên việc nghiên cứu áp dụng kiểm toán nội cần thiết KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN LỜI CẢM ƠN Chúng em xin chân thành cảm ơn khoa Kế toán – Kiểm toán trường Đại học Công Nghiệp Tp.Hồ Chí Minh thầy giáo tận tình giảng dạy giúp đỡ chúng em suốt trình học tập Chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Tăng Thị Thanh Thủy, người trực tiếp giảng dạy hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ chung em trình thực đề tài Chúng em xin trân trọng cảm ơn giáo viên dành thời gian quý báu tìm kiếm cung cấp tư liệu, tư vấn, giúp đỡ chúng em hoàn thành tiểu luận Tuy có nhiều cố gắng, chắn tiểu luận chúng em có nhiều thiếu sót Rất mong nhận góp ý thầy giáo bạn Xin chân thành cám ơn! KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN MỤC LỤC KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ CHỨC NĂNG CỦA KIỂM TOÁN NỘI BỘ I Khái niệm: Học viện Kiểm toán viên nội Hoa Kỳ (IIA) tổ chức tiên phong có uy tín giới việc định hướng đặt khuôn khổ hoạt động cho KTNB IIA đưa chuẩn mực quốc tế kiểm toán nội (CMKTNB) liên tục cập nhật chuẩn mực thông lệ tốt Kiểm Toán Nội Bộ Tất kiểm toán viên nội thành viên IIA bắt buộc phải tuân thủ chuẩn mực quy định KTNB IIA Về vai trò KTNB điều kiện thay đổi phức tạp kinh tế thị trường, đặc biệt kinh tế Mỹ năm 2002, IIA nhấn mạnh: “Kiểm Toán Nội Bộ, HĐQT, ban giám đốc kiểm toán độc lập tảng chế quản trị DN hiệu bắt buộc phải có DN” Các CMKTNB IIA sửa đổi để phản ánh vai trò KTNB cải tổ quản trị DN, đặc biệt thời kỳ sau Luật Sarbanes-Oxley khủng hoảng tài diễnra Có thể minh họa thay đổi trọng tâm vai trò KTNB theo định nghĩa IIA qua năm sau:  Định nghĩa năm 1947: “KTNB hoạt động đánh giá độc lập tổ chức công tác kế toán, tài công tác khác tổ chức Hoạt động KTNB xem dịch vụ mang tính bảo vệ xây dựng hỗ trợ cho ban giám đốc”  Định nghĩa năm 1981: “KTNB chức đánh giá độc lập thiết lập tổ chức để đánh giá kiểm tra hoạt động kinh doanh tổ chức Hoạt động KTNB xem dịch vụ hỗ trợ cho tổ chức đó”  Định nghĩa năm 1999: “KTNB hoạt động đưa đảm bảo tư vấn mang tính độc lập khách quan thiết kế nhằm mang lại giá trị tăng cường hoạt động tổ chức KTNB trợ giúp tổ chức đạt mục tiêu thông qua phương pháp tiếp cận có hệ thống có nguyên tắc để đánh giá tăng cường tính hiệu công tác quản trị rủi ro, hệ thống kiểm soát nội chu Ở Việt Nam nay, KTNB đề cập phận chế quản lý tài cần thiết lập DN tổng công ty (thường đề cập phận chế quản lý tài cần thiết lập DN tổng công ty (thường đề cập điều lệ công ty), chưa KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN có quy định thông lệ việc xây dựng triển khai chức Rất nhiều DN Việt Nam xem KTNB hoạt động hỗ trợ cho ban giám đốc theo định nghĩa sơ khai IIA; coi KTNB chức kiểm tra, kiểm soát nội công tác tài kế toán phận “mở rộng” phòng/ban tài kế toán Chỉ số đơn vị có sử dụng KTNB kiểm tra việc tuân thủ quy định kiểm soát liên quan đến số hoạt động (ví dụ bán hàng, quảng cáo, marketing ) Tuy nhiên, trường hợp này, KTNB thường trực thuộc phận quản lý định, tính độc lập khách quan chưa xem mắt xích quản trị DN Để thấy “lỗ hổng” “khoảng cách” kỳ vọng KTNB quản trị DN với thực trạng KTNB DN Việt Nam nay, sâu vai trò KTNB II việc (i) đưa đảm bảo (ii) đưa tư vấn cho DN Vai trò: KTNB với vai trò đưa đảm bảo Các tổ chức DN thường kỳ vọng KTNB cung cấp dịch vụ mang tính đảm bảo cho hệ thống nội Trong kinh tế thị trường có mức độ cạnh tranh gay gắt nay, DN hướng tới nhiều mục tiêu lúc, bao trùng mảng quản trị, kinh tế, đạo đức kinh doanh, xã hội môi trường KTNB cần phải có đủ kỹ kinh nghiệm cần thiết để đưa đảm bảo cho DN việc DN vận hành cách hiệu nhằm đạt đồng thời mục tiêu đề Các đảm bảo KTNB mang lại chủ yếu tập trung vào quản trị DN thông qua quản trị rủi ro, kiểm soát nội vấn đề đạo đức kinh doanh, trách nhiệm xã hội (bao gồm vấn đề môi trường, vấn đề tuân thủ) Trong ban giám đốc lãnh đạo DN chịu trách nhiệm thiết lập trì hệ thống kiểm soát nội hoạt động KTNB đưa đảm bảo cho ban giám đốc ủy ban kiểm toán (hoặc HĐQT) rằng, hệ thống kiểm soát nội vận hành cách hiệu kỳ vọng Để tránh xung đột lợi ích đảm bảo tính độc lập, KTNB thường chịu trách nhiệm trực tiếp trước HĐQT đại diện HĐQT, ủy ban kiểm toán Thực trạng nhiều DN Việt Nam nay, quy mô tính phụ thuộc KTNB, DN với nhà đầu tư chưa thể có đảm bảo cần thiết tính hiệu toàn hệ thống kiểm soát rủi ro việc tuân thủ quy định đơn vị Nếu đơn vị có phận KTNB giúp phận quản lý cụ thể có tin tưởng định việc vận hành số bước KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN kiểm soát, chủ yếu phê duyệt tuân thủ tài kế toán, ghi chép hạch toán việc sử dụng quản lý số tài sản định DN cần phải tiến bước dài có đảm bảo với quy mô cấp độ lớn từ KTNB lĩnh vực có liên quan KTNB với vai trò tư vấn Vai trò KTNB việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội với bước kiểm soát rủi ro, bước tuân thủ bao trùm phạm vi rộng tất cấp DN có tham gia vào quy trình đề Công việc KTNB bao gồm việc đánh giá phương châm văn hóa quản lý rủi ro DN, đến việc xem xét báo cáo tính hiệu việc thực sách quản lý Dựa công việc đó, KTNB kỳ vọng đưa khuyến nghị để hoàn thiện phận có hội phát triển có khiếm khuyết cần khắc phục Thêm vào đó, KTNB cung cấp dịch vụ tư vấn trợ giúp cách riêng biệt cho tất cấp đơn vị, từ HĐQT đến nhân viên cấp quản lý việc thực trách nhiệm cách hiệu Một số ví dụ cụ thể vai trò tư vấn KTNB sau: - Chức tư vấn cho HĐQT ủy ban kiểm toán tư vấn cho ban giám đốc: KTNB cần có kỹ kiến thức kinh nghiệm cần thiết để tư vấn cho cấp DN việc giám sát chung báo cáo tài chính, kiểm soát nội bộ, quản lý rủi ro, đạo đức DN KTNB tư vấn sâu việc quản lý tài sản, yêu cầu tuân thủ Để tránh xung đột lợi ích đảm bảo tính độc lập KTNB không trao chức tư vấn KTNB không thay mặt ban giám - đốc đưa định kinh doanh Chức đào tạo: KTNB với kiến thức chuyên môn kỹ tham gia công tác đào tạo cho phận phòng, ban DN mảng liên quan đến công nghệ thông tin quản lý, thủ tục kiểm soát nội quản lý rủi ro, báo cáo tài chính, quy định tuân thủ Thông quan hỗ trợ đào tạo này, KTNB góp phần tăng cường lực nhân DN giúp vị trí thực chức cách hiệu Việc tư vấn KTNB nhiều DN Việt Nam (nếu có) thường dừng lại khuyến nghị xuất phát từ kết công tác kiểm tra, kiểm soát cụ thể Rất hãn hữu chức tư vấn riêng biệt KTNB (gồm đào tạo) sử KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN dụng cách thức, KTNB chưa thể “bán” dịch vụ tư vấn nội DN Tính độc lập vai trò tư vấn kiểm toán chưa đặt thành vấn đề với chức KTNB III Chức kiểm toán nội : Kiểm toán nội loại hình kiểm soát có tổ chức mang tính nội kiểm, mà chức chủ yếu là:  Thẩm tra thủ tục kiểm soát để xác định tính thích hợp tính ưu việt nó, để khẳng định hệ thống kiểm soát nội vận hành đặn có hiệu quả, đáp ứng mục tiêu định trước  Kiểm tra tính trung thực độ tin cậy thông tin không thân thông tin tài mà hoạt động khác  Kiểm tra việc tuân thủ sách, quy định, kế hoạch thủ tục hành, nhằm thiết lập xem có đảm bảo tuân thủ với sách thủ tục, luật pháp quy định mà tác động quan trọng tới hoạt động tổ chức  Kiểm tra phương tiện bảo đảm an toàn cho tài sản  Đánh giá việc thực nhiệm vụ hiệu hoạt động nguồn lực  Kiểm tra việc tuân thủ mục tiêu đề chương trình hay hoạt động nghiệp vụ Nội dung nhiệm vụ kiểm toán nội IV Nội dung nhiệm vụ phạm vi kiểm toán nội biến động phụ thuộc vào nhu cầu thân đơn vị, kiểm toán viên nội thực kiểm toán tuân thủ, kiểm toán hoạt động kiểm toán tài Tuy vậy, KTNB thường xuyên thực nhiệm vụ sau: - Rà soát lại hệ thống kế toán quy chế kiểm soát nội có liên quan, giám sát hoạt động hệ thống tham gia hoàn thiện chúng - Kiểm tra lại thông tin tác nghiệp thông tin tài bao gồm việc soát xét lại phương tiện sử dụng để xác định, tính toán, phân loại báo cáo thông tin này, thẩm định cụ thể khoản mục cá biệt - Kiểm tra tính kinh tế, tính hiệu lực hiệu hoạt động đơn vị Như vậy, nội dung nhiệm vụ KTNB không giới hạn hướng vào kế toán, chủ yếu kiểm tra hoạt động tài để đảm bảo lực cho kế toán (hay số KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN doanh nghiệp theo thói quen kiểm tra kế toán) mà KTNB kiểm tra, đánh giá hoạt động điều hành, hệ thống kiểm soát nội bộ, hoạt động phi tài khác Việc thực nhiệm vụ nói trên, KTNB đáp ứng nhu cầu Ban giám đốc phận kiểm toán, đáp ứng yêu cầu nhà quản lý nhằm tránh rủi ro lĩnh vực: Bảo vệ tài sản; Độ tin cậy tính xác đáng thông tin; Tuân thủ quy định hành; Hiệu việc sử dụng nguồn lực V Phạm vi mục tiêu kiểm toán nội Phạm vi mục tiêu kiểm toán nội đa dạng tuỳ ban giám đốc.Nói chung phận kiểm toán nội đảm nhận nhiều hoạt động sau : • Kiểm tra hệ thống kế toán hệ thống kiểm soát nội Việc thiết lập hệ thống kế toán kiểm soát nội hiệu thuộc chức Ban giám đốc cần có quan tâm thường xuyên Thông thường Ban giám đốc uỷ thác cho phận kiểm toán nội đặc nhiệm kiểm tra hệ thống • Kiểm tra thông tin tài quản lý.Việc kiểm tra bao gồm việc phân tích phương tiện sử dụng để xác định,đo lường, phân loại lưu giữ thông tin công tác đặc thù số nhân tố, chủ yếu kiểm tra chi tiết nghiệp vụ,số dư thủ tục • Đánh giá gía phí, khả sinh lãi hiệu nghiệp vụ bao gồm công tác kiểm soát phi tài ã Kiểm tra tính tuân thủ văn pháp lý quy chế, yêu cầu bên thị sách Ban giám đốc yêu cầu khác bên đơn vị VI Quyền hạn kiểm toán nội • Được quyền yêu cầu cung cấp tài liệu thông tin hoạt động kinh doanh doanh nghiệp ; ã Độc lập chuyên môn nghiệp vụ.Trường hợp cần thiết có quyền yêu cầu hỗ trợ chuyên môn nhân phận chức • Kiến nghị mang tính chất xây dựng cấp lãnh đạo, phận doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu mặt hoạt động sản xuất, kinh doanh công tác quản lý, điều hành doanh nghiệp • Có quyền bảo lưu ý kiến có liên quan đến kết kiểm toán KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN đáng tin cậy Các định kinh tế vi mô vĩ mô chứa đầy rủi ro Tình hình kinh tế khó kiểm soát Những đơn vị làm ăn hiệu bị suy giảm hiệu kinh tế kiểm tra triền miên nhiều đoàn khác Để khắc phục tình hình kiểm toán độc lập đời theo Nghị định 07/CP Chính phủ vào ngày 29/01/1994 đời kiểm toán nhà nước theo Nghị định 70/CP Chính phủ ngày 11/07/1994 Sự dời kiểm toán độc lập kinh tế tất yếu, nhiên bối cảnh họat động lực lượng hình thành trước song song với kiểm toán đả tạo mật độ kiểm tra dày đặc hơn, gây nhiều khó khăn cho hoạt động đơn vị Trong hoạt động thực tế đơn vị chưa có văn pháp quy mặt Nhà nước quy định việc kiểm tra, thẩm định thông tin nội đơn vị để giúp nhá quản trị có nguồn thông tin đáng tin cậy để làm sở cho việc đưa định quản trị kinh doanh Quan hệ lãnh đạo phận, đặc biệt phận kế toán quan hệ thông tin tập hợp báo cáo thẳng Các nhà quản lý sử dụng thông tin để đề định quản lý tin tưởng báo cáo cán thuộc quyền tự thẩm định thông tin xem đáng tin cậy đến đâu Điều hạn chế lớn đến tính đắn hiệu định quản lý Thực trạng việc kiểm tra kế toán kiểm tra kiểm soát hoạt động quản lý đơn vị kinh tế nước ta thực nhiều lực lượng khác Tuy nhiên theo phương diện kế toán – tài chính, việc có nhiều lực lượng đồng thời tham gia kiểm tra, kiểm soát thân người kiểm tra lại trình độ chuyên môn nghề nghiệp, không bị chi phối ràng buộc trách nhiệm kinh tế, pháp lý độ tin cậy thông tin kiểm tra hoạt động kiểm tra trở nên giả hiệu, mang màu sắc dân chủ hiệu Chỉ tạo thêm rắc rối cho việc kiểm tra, kiểm sóat thông tin mà Để chỉnh kịp thời tình trạng trên, ngày 28/10/1997, Bộ Tài đưa định số 832/ Tài chính/ QĐ/CĐKT chế ban hành Quy chế kiểm toán nội để thực kiểm tra, xác nhận đánh giá cách độc lập thông tin nội doanh nghiệp Nhằm giúp việc thẩm định, kiểm tra kiểm soát thông tin cách hiệu Nó động lực kích thích cạnh tranh công liệt chế kinh tế Căn vào Thông tư hướng dẫn số 52/1998/TT/BTC ngày 16/04/1998, doanh nghiệp nhà nước đặc biệt Tổng công ty tiến hành chuẩn bị sở cho việc thành lập phận KTNB doanh nghiệp KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN Trong năm đầu thành lập, cấu tổ chức lẫn hình thức hoạt động phận KTNB Tổng công ty bám sát dẫn Thông tư 52/1998/TT/BTC Hình thức kiểm toán bước vào hoạt động vừa mang đặc điểm chung với nước giới, vừa có đặc điểm riêng KTNB hoạt động không thu phí đơn vị, phận trực thuộc kiểm toán Cũng giống loại hình KTNB nước khác giới, mục đích KTNB Việt Nam là: thông qua kiểm toán để hoàn thiện hoạt động doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu hoạt động, hiệu sử dụng vốn hiệu cuối sản xuất kinh doanh, khắc phục yếu điểm, giúp chủ doanh nghiệp phát hiện, ngăn chặn xử lý gian lận, sai sót hoạt động doanh nghiệp Qua thời gian ngắn vào hoạt động, KTNB thu kết đáng khích lệ Nó cho đơn vị thấy sai công tác quản lý tài việc sử dụng chứng từ hóa đơn chưa hợp lệ, chứng từ phát sinh đội sản xuất, có nhiều chứng từ viết tay không đảm bảo tính pháp lý, mà tham gia ý kiến mặt hoạt động đơn vị Tuy nhiên, bước sang năm 1999, số doanh nghiệp tiếp tục cho đời, củng cố hoạt động phát huy vai trò KTNB, số doanh nghiệp thành lập trước lại cho giải tán phận này, số Tổng công ty trì phòng KTNB tổng công ty cho giải tán phận KTNB đơn vị thành viên Thực tế là, doanh nghiệp nhà nước có quy mô vừa nhỏ hay làm ăn thua lỗ phận KTNB Thêm vào giới hạn mặt phương tiện kỹ thuật nước ta, chưa có điều kiện sở vật chất để áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào công việc Hoặc doanh nghiệp nhà nước có đủ điều kiện để áp dụng phương tiện, thiết bị khoa học kỹ thuật vào công việc lại bị giới hạn vào trình độ sử dụng, không phát huy tối đa tín công cụ đại gây lãng phí Ngoài cán kiểm toán nước ta chưa có nhiều nên nhu cầu kiểm toán viên lớn khan Việc lập phận KTNB lại phải hội đủ tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp, trình độ chuyên môn, Vì vậy, việc hình thành phận KTNB doanh nghiệp nhỏ khó không hiệu Điều dẫn đến tượng điều động, luân chuyển cán không hợp lý Đặc biệt văn pháp quy tồn nhiều vướng mắc thực tế gây cản trở lớn cho phát triển KTNB Quy định trách nhiệm pháp lý văn pháp qui chưa KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN rõ ràng, quán Chưa có phân cấp quyền hạn kế toán trưởng KTNB Quy mô doanh nghiệp thiếu KTNB thiếu linh động cần thiết Việc lập phận KTNB doanh nghiệp khó tuyền người đủ tiêu chuẩn để trở thành kiểm toán viên nội Chi phí cho máy vấn đề cần cân nhắc cẩn thận cho hiệu Chính điều xúc phải thay đổi chế kiểm toán nội Cần phải có hình thức kiểm tra độc lập thực người có trình độ chuyên môn cao, có đạo đức cá nhân tốt phải có trách nhiệm với thông tin mà kiểm tra Về nhá quản lý cần thay đổi thái độ quan điểm hoạt động kiểm toán nội Các nhà quản lý phải tôn trọng nguyên tắc sử dụng thông tin tin cậy để đưa định quản lý Loại bỏ chế cung cấp thông tin thẳng từ phận đến nhà quản lý Làm cho kiểm toán nội trở thành nhu cầu thực tương lai thay lực lượng kiểm toán KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN CHƯƠNG : ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ VIỆT NAM I Mục tiêu và quan điểm phát triển hệ thống kiểm toán VN đến năm 2020 Mặc dù có bước phát triển quan trọng, song hoạt động hệ thống kiểm toán VN có nhiều hạn chế, Nhà nước cần xác định mục tiêu, định hướng phát triển hệ thống kiểm toán phải thực đồng giải pháp cho phát triển phát huy vai trò kiểm toán kinh tế Mục tiêu phát triển hệ thống kiểm toán VN đến năm 2020 cần xác định sau: “Phát triển đồng hệ thống kiểm toán VN trở thành công cụ mạnh để thiết lập, củng cố trì quan hệ tài – tiền tệ lành mạnh kinh tế, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước điều kiện phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế, hình thành mạng lưới kiểm tra, kiểm soát tài – tiền tệ từ nội quan, đơn vị, tổ chức kinh tế thuộc thành phần kinh tế” Để đạt mục tiêu đề ra, cần định hướng cho phát triển hệ thống kiểm toán theo quan điểm chủ yếu sau: + Thứ nhất, quán triệt đường lối Đảng tuân thủ pháp luật Nhà nước phát triển hệ thống kiểm toán VN Tuân thủ pháp luật điều kiện cần để hệ thống kiểm toán phát triển theo định hướng, trở thành công cụ thiếu hoạt động kiểm tra, giám sát tài hướng tới mục tiêu xây dựng tài quốc gia minh bạch vững bền + Thứ hai, phát triển đồng hệ thống kiểm toán, KTNN công cụ mạnh kiểm tra, giám sát Nhà nước Mỗi phân hệ kiểm toán có tính độc lập tương đối thực tiễn, hoạt động phân hệ lại đan xen tác động lẫn nhau; đồng thời có tác động định đến đơn vị kiểm toán toàn kinh tế quốc dân + Thứ ba, phát triển hệ thống kiểm toán phù hợp với lộ trình xây dựng nhà nước pháp quyền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong giai đoạn đặt cho hệ thống kiểm toán yêu cầu cụ thể tổ chức máy, mục đích hoạt động, phương thức tổ chức thực nhiệm vụ kiểm toán KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN + Thứ tư, tăng cường quản lý nhà nước, phát huy vai trò tổ chức nghề nghiệp lĩnh vực hoạt động kiểm toán Quản lý nhà nước giữ vai trò quan trọng, đặc biệt việc xây dựng định hướng phát triển, thiết lập hệ thống pháp luật, môi trường pháp lý điều kiện cần thiết khác để xây dựng phát triển hệ thống kiểm toán Tăng cường hoạt động quản lý nhà nước kiểm toán nhằm đảm bảo cho phân hệ kiểm toán phát triển bền vững, hiệu quả, tác động trở lại góp phần nâng cao chất lượng quản lý kinh tế – tài Nhà nước + Thứ năm, phù hợp với yêu cầu quản lý kinh tế VN thông lệ quốc tế Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, kiểm toán hoạt động vừa mang tính toàn cầu, vừa mang đặc trưng riêng có mức độ phát triển trình độ quản lý kinh tế quốc gia Kinh nghiệm quốc tế, hệ thống chuẩn mực kiểm toán INTOSAI, IFAC Hiệp hội KTV nội ban hành sở, tảng để xây dựng ban hành hệ thống chuẩn mực kiểm toán quốc gia, đảm bảo mức độ hội nhập theo nguyên tắc, thông lệ chung Đồng thời, thể chế trị, môi trường pháp lý, chế kinh tế nước có đặc thù riêng đòi hỏi hệ thống kiểm toán phải tuân thủ đáp ứng II Quy chế kiểm toán nội bộ “Qui chế kiểm toán tài liệu thức quy định mục đích, quyền lợi, trách nhiệm kiểm toán nội Qui chế kiểm toán nội thiết lập vị trí hoạt động kiểm toán nội tổ chức, bao gồm chức báo cáo, quyền tiếp cận tài liệu, người tài sản doanh nghiệp, đồng thời đưa phạm vi kiểm toán” (HM Treasury, 2011, p.12) Thiết lập chức kiểm toán nội trước hết việc hình thành Qui chế kiểm toán nội Tùy thuộc vào tổ chức, Qui chế kiểm toán nội khác phải bao gồm mục đích, quyền hạn, trách nhiệm hoạt động kiểm toán nội Qui chế kiểm toán nội đòi hỏi phải bao gồm thông tin nhiệm vụ công việc chủ nhiệm kiểm toán với kiểm toán viên nội bộ, phải xác định đòi hỏi tính đảm bảo chức tư vấn kiểm toán nội trình độ, kỹ kiểm toán Ngoài Qui chế kiểm toán phải quy định đạo đức kiểm toán Chuẩn mực kiểm toán nội cần phải tuân theo Tính độc lập, khách quan kiểm toán nội bộ: Tính độc lập khách quan kiểm toán nội phải quy định điều lệ kiểm toán Tính độc lập kiểm toán KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN nội độc lập hoạt động kiểm toán, không bị đe dọa đến việc thực trách nhiệm kiểm toán Trong tính khách quan thái độ không thiên vị, cho phép kiểm toán viên nội đưa ý kiến không bị ảnh hưởng, chi phối Đạo đức kiểm toán: Đạo đức kiểm toán yếu tố tảng thiết lập chức kiểm toán nội Đó quy tắc liên quan đến hoạt động kiểm toán nội mà thể thái độ cư xử kiểm toán viên Kiểm toán viên nội phải hiểu thực quy tắc định hướng đắn cho việc thực công việc họ III - Các Nguyên tắc đạo đức phải tuân theo: Tính trung thực: Kiểm toán viên đòi hỏi phải đưa ý kiến đáng tin cậy - trung thực Tính khách quan: Kiểm toán viên phải đưa đánh giá độc lập không bị ảnh - hưởng lợi ích họ người khác đưa kết luận Tính bảo mật: Kiểm toán viên không thông báo thông tin mà không - phép không quyền cung cấp Trình độ: Kiểm toán viên phải áp dụng kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm cần có để thực công việc họ Thiết lập cấu kiểm toán nội trình tự báo cáo kiểm toán Trình tự báo cáo thể thông qua cấu trúc kiểm toán nội Tùy thuộc vào loại cấu tổ chức máy doanh nghiệp mà cấu trúc kiểm toán nội thiết lập theo dạng tập trung phân tán Theo hướng dẫn thực hành kiểm toán nội bộ, chức kiểm toán nội bộcó thể xây dựng theo cấu tổ chức sau: Biểu đồ 1: Cơ cấu kiểm toán nội tập trung KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN Biểu đồ 2: Cấu trúc kiểm toán nội phân tán KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN Biểu đồ 3: Cấu trúc kiểm toán nội phân tán (đầy đủ) KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN + Ủy ban kiểm toán: Tồn đơn vị độc lập doanh nghiệp Báo cáo trực tiếp lên Hội đồng quản trị Vai trò Ủy ban kiểm toán nên xem xét tổng thể quy trình quản trị nội doanh nghiệp Trách nhiệm họ cung cấp cho Hội đồng quản trị đảm bảo độc lập (mức độ tin cậy, khách quan) đưa lời khuyên (tư vấn) về: quản lý rủi ro, kiểm soát nội bộ, kiểm soát đánh giá tính hiệu lực, độc lập, khách quan chức kiểm toán nội bộ, kiểm toán độc lập chức khác bao gồm ý kiến liên quan đến quản trị Hội đồng quản trị nhằm tạo giá trị cho doanh nghiệp cổ đông có liên quan + Chủ nhiệm kiểm toán: người đứng đầu quan kiểm toán nội bộ, chịu trách nhiệm đưa ý kiến tính hiệu lực đầy đủ quản trị doanh nghiệp, quản lý, kiểm soát rủi ro Chủ nhiệm kiểm toán phải phát triển trì chiến lược KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN định hướng cho hoạt động kiểm toán nội bộ; xây dựng Kế hoạch kiểm toán nội tạo kết nối (báo cáo) với Ủy ban kiểm toán + Kiểm toán viên nội bộ: Là thực thể tạo nên linh hồn chức kiểm toán nội Hoạt động kiểm soát chủ nhiệm kiểm toán nội Kiểm toán viên nội phải mang đến cho doanh nghiệp đảm bảo độc lập, khách quan, đồng thời tư vấn cho hoạt động doanh nghiệp nhằm nâng cao giá trị , cải thiện hoạt động IV doanh nghiệp giúp doanh nghiệp đạt mục tiêu họ Xây dựng Kế hoạch kiểm toán nội dựa định hướng rủi ro “Kiểm toán nội dựa định hướng rủi ro kết nối kiểm toán nội với việc quản lý rủi ro đơn vị Nó cho phép kiểm toán nội cung cấp đảm bảo tính độc lập cho ban giám đốc quy trình quản lý rủi ro đơn vị quản lý cách hiệu nhằm giảm rủi ro mức chấp nhận được” “Kế hoạch kiểm toán dựa định hướng rủi ro kế hoạch kiểm toán nội dựa bước tiếp cận quản lý rủi ro” Liên quan đến quy trình quản lý rủi ro, kiểm toán nội dựa định hướng rủi ro bắt đầu với mục tiêu đơn vị, sau tập trung vào rủi ro ảnh hưởng tới việc đạt mục tiêu Vai trò kiểm toán viên nội quy trình quản lý rủi ro dựa vào quy trình quản lý rủi ro phận quản lý thiết lập phải đưa đảm bảo quy trình quản lý rủi ro (xác định rủi ro, đánh giá rủi ro, đối phó kiểm soát rủi ro) đơn vị kiểm soát Việc dựa định hướng rủi ro đơn vị giúp kiểm toán viên nội phân bổ sử dụng nguồn lực (con người, trang thiết bịvà nguồn lực khác) cách hiệu Chủ nhiệm kiểm toán phải thiết lập kế hoạch kiểm toán nội dựa định hướng rủi ro để xác định công việc ưu tiên thực công việc kiểm toán, phù hợp với mục tiêu tổ chức Vai trò Kiểm toán nội quy trình quản lý rủi ro đơn vị: Quản lý rủi ro định nghĩa: quy trình thiết kế nhà quản lý, nhằm xác định vấn đề tiềm tàng gây ảnh hưởng đến đơn vị quản lý, kiểm soát vấn đề rủi ro tiềm tàng mức chấp nhận để đưa đảm bảo hợp lý nhằm đạt mục tiêu đơn vị’ (COSO, 2004, p.2) Quy trình quản lý rủi ro đơn vị KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN Đối với đơn vị, quy trình quản lý rủi ro khác Tuy nhiên, bản, quy trình gồm bước xác định rủi ro, đánh giá rủi ro, đối phó kiểm soát rủi ro - Lợi ích quy trình quản lý rủi ro gồm: Cung cấp cho đơn vị hệ thống quy tắc để đảm bảo hoạt động tương - lai đặt cách phù hợp Tăng cường cho việc định nhà quản lý, hoạch định cho vấn đề không - chắn tương lai Góp phần tăng cường tính hiệu việc sử dụng phân bổ nguồn lực - doanh nghiệp Giảm thiểu vấn đề không chắn, không hiệu doanh nghiệp Bảo vệ tăng cường tài sản tên tuổi, uy tín doanh nghiệp Mở rộng hỗ trợ kiến thức cho tất người doanh nghiệp Khuyến khích hiệu hoạt động Trong đơn vị, người phải có trách nhiệm quy trình quản lý rủi ro Quy trình quản lý rủi ro hiệu vai trò trách nhiệm quy trình quản lý rủi ro tách biệt rõ ràng Trong quy trình này, Ban giám đốc, nhà quản lý có trách nhiệm việc thiết lập hệ thống kiểm soát nội tốt, xác định đánh giá rủi ro mà đơn vị phải đối mặt đảm bảo rủi ro kiểm soát Vai trò kiểm toán nội quy trình quản lý rủi ro Theo chuẩn mực kiểm toán nội số 2120 “hoạt động kiểm toán nội phải đánh giá tính hiệu góp phần cải thiện quy trình quản lý rủi ro đơn vị” Vai trò kiểm toán nội Viện nghiên cứu kiểm toán nội đề cập tới - (IIA, 2009), gồm: Mang đến đảm bảo cho quy trình quản lý rủi ro đơn vị KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN - Mang đến đảm bảo rủi ro đánh giá cách đắn Đánh giá quy trình quản lý rủi ro đơn vị Đánh giá việc báo cáo đánh giá rủi ro Kiểm soát việc quản lý rủi ro đơn vị Trong quy trình quản lý rủi ro, kiểm toán nội công cụ quyền giúp cải thiện hoạt động đơn vị, tăng cường kiểm soát, quản lý rủi ro, thúc đẩy trình quản lý người lãnh đạo (Dana et al, 2008) Kiểm toán nội không chịu trách nhiệm cho việc xác định liệt kê rủi ro (Dominic & Nona, 2011), mà cao hơn, vai trò họ mang đến kiểm soát độc lập quy trình quản lý rủi ro đảm bảo rủi ro loại bỏ, kiểm soát kịp thời (IIA, 2009) Cũng theo IIA (2009) kiểm toán nội đóng vai trò hỗ trợ ban giám đốc nhà quản lý cung cấp đảm bảo quy trình quản lý rủi ro hoạt động hiệu rủi ro + • • • kiểm soát mức độ chấp nhận Sự đảm bảo kiểm toán nội đạt ba lĩnh vực (IIA, 2009): Quy trình quản lý rủi ro Quản lý rủi ro phân loại rủi ro Sự đánh giá phù hợp đáng tin cậy rủi ro; báo cáo rủi ro tình trạng kiểm soát + Bên cạnh vai trò đảm bảo, kiểm toán nội giữ vai trò tư vấn quy trình quản lý rủi ro: • Đưa cách thức phương pháp để quản lý, phân tích kiểm soát rủi ro • Dẫn đầu việc giới thiệu quy trình quản lý rủi ro doanh nghiệp, thúc đẩy chuyên gia họ việc quản lý rủi ro, tăng cường kiến thức quản lý rủi ro doanh nghiệp • Đưa lời khuyên kiểm soát rủi ro, thúc đẩy hiểu biết, quy tắc chung ngôn ngữ chung doanh nghiệp • Thực vai trò trung tâm việc phối hợp, kiểm soát báo cáo rủi ro - Hỗ trợ nhà quản lý để tìm cách tốt việc kiểm soát, loại trừ rủi ro Trong quy trình quản lý rủi ro, vai trò nhà quản lý kiểm toán nội rõ ràng, tách bạch Tuy nhiên thấy xác định, kiểm soát rủi ro nhà quản lý kiểm toán nội phải dành nhiều thời gian việc tìm hiểu quy trình kinh doanh, quy trình phát quản lý rủi ro đơn vị Dựa quy trình quản lý rủi ro nhà quản lý thiết kế, kiểm toán nội tập trung cách hiệu tất rủi ro xác định kiểm soát Đối với tổ chức mà quy trình quản lý rủi ro, kiểm toán nội phải tập trung vào việc thiết lập quy trình, tìm hiểu định hướng từ ban giám đốc để từ giúp cho ban giám đốc phát triển quy trình quản lý rủi ro KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kiểm toán – PGS.TS Trần Phước và tập thể tác giả http://tailieu.vn/doc/giao-trinh-kiem-toan-noi-bo-7690.html http://123doc.org/timkiem/ti%E1%BB%83u+lu%E1%BA%ADn+ki%E1%BB %83m+to%C3%A1n+n%E1%BB%99i+b%E1%BB%99.htm KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ STT Họ và tên MSSV Huỳnh Thị Thu Thảo (NT) 13023431 Phân công nhiệm vụ Chương 2 Nguyễn Thị Hồng Châu 13024541 Chương 3 Trần Nguyễn Hồng Ân 13027501 Chương Trà Nguyễn Thủy Trúc 13008581 Chương Dương Hoàng Vân 13014411 Chương Phạm Thị Tuyết Xuân 13016681 Chương Trần Ngọc Thanh Tuyền 13020881 Chương Tham gia và làm bài đầy đủ Tham gia và làm bài đầy đủ Tham gia và làm bài đầy đủ Tham gia và làm bài đầy đủ Tham gia và làm bài đầy đủ Tham gia và làm bài đầy đủ Tham gia và làm bài đầy đủ [...]...KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN CHƯƠNG 2 : KIỂM TOÁN VIÊN NỘI BỘ I Khái niệm Kiểm toán viên nội bộ là các chuyên gia kế toán có kỹ năng nghiệp vụ kiểm toán Kiểm toán viên nội bộ là kiểm toán viên trong nội bộ doanh nghiệp Theo IFAC – Liên đoàn quốc tế các nhà kiểm toán thì kiểm toán viên phải là người có kỹ năng và khả... chuyên môn của kiểm toán viên phụ thuộc vào loại công việc thực hiện của bộ phận kiểm toán nội bộ: kiểm toán tài chính hay kiểm toán hoạt động Nếu chủ yếu là kiểm toán báo cáo tài chính, doanh nghiệp đòi hỏi người phụ trách bộ phận kiểm toán nội bộ phải có: + Bằng đại học chuyên ngành kế toán và tài chính + Có chứng chỉ kiểm toán viên + Có... trợ lý trong một bộ phận kiểm toán hay với tư cách kiểm toán viên độc lập + Ngoại ngữ Nếu chủ yếu là kiểm toán haojt động các kiểm toán viên phải hiểu biết về kỹ thuật liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp Bộ phận kiểm toán nội bộ ở các công ty lớn cần có hai nhóm chuyên gia cho kiểm • • • • • • III 1 toán hoạt động và kiểm toán báo cáo tài... Quyền hạn của kiểm toán viên nội bộ Để thực hiện được trách nhiệm, nhiệm vụ của mình kiểm toán viên nội bộ phải có những quyền hạn nhất định Những quyền hạn đó là: KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN • Độc lập chuyên môn nghiệp vụ Không bị chi phối hoặc can thiệp khi thực hiện hoạt động kiểm toán và trình bày ý kiến trong báo cáo kiểm toán • Có quyền... toán nội bộ theo nội dung chương trình thống nhất của Bộ Tài Chính và được cấp chứng chỉ KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN Trong doanh nghiệp, Ban giám đốc có quyền đánh giá và lựa chọn kiểm toán viên nội bộ, các tiêu chuẩn để lựa chọn kiểm toán viên nội bộ được căn cứ trên phẩm chất năng lực chuyên môn lẫn phẩm chất đạo đức của các kiểm toán viên Phẩm... và phải tôn trọng bí mật Đó là yêu cầu không thể thiếu đối với một kiểm toán viên Tiêu chuẩn kiểm toán viên nội bộ Theo quy điịnh của Nhà nước Việt Nam tại QĐ 832 TC_CĐ kiểm tra ngày II 28/10/1997 của Bộ Tài Chính Người được bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ làm - kiểm toán viên nội bộ các doanh nghiệp Nhà nước phải có đủ các tiêu chuẩn sau đây: Một... hoạt động, sản xuất kinh doanh, ngăn ngừa các sai sót, gian lận, các việc làm sai trái trong doanh nghiệp • Được bảo lưu các ý kiến đã trình bày trong các báo cáo kiểm toán nội bộ, được quyền đề nghị cơ quan của Nhà nước xem xét các quyết định của (Tổng) giám đốc về bãi nhiệm kiểm toán viên KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN NỘI... ý kiến trong báo cáo kiểm toán • Có quyền yêu cầu các bộ phận cá nhân được kiểm toán và bộ phận có liên quan cung cấp thông tin dữ liệu phục vụ cho công tác kiểm toán • Được ký xác nhận trên báo cáo kiểm toán nội bộ do cá nhân tiến hành hoặc chịu trách nhiệm thực hiện thao nhiệm vụ kiểm toán được giao • Nêu các ý kiến đề xuất, các giải pháp... quy trình quản lý rủi ro KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kiểm toán 1 – PGS.TS Trần Phước và tập thể tác giả http://tailieu.vn/doc/giao-trinh-kiem-toan-noi-bo-7690.html http://123doc.org/timkiem/ti%E1%BB%83u+lu%E1%BA%ADn+ki%E1%BB %83m+to%C3%A1n+n%E1%BB%99i+b%E1%BB%99.htm KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ STT... kế toán Hai là : Đã tốt nghiệp đại học chuyên ngành kinh tế tài chính, kế toán hoặc quản trị - kinh doanh Ba là :Đã công tác thực tế trong lĩnh vực quản lý tài chính, kế toán từ 5 năm trở lên trong đó có ít nhất 3 năm làm việc tại doanh nghiệp nơi được giao nhiệm vụ kế toán - viên Bốn là : Đã huấn luyện về nghiệp vụ kiểm toán, kiểm toán nội bộ ... KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN CHƯƠNG : KIỂM TOÁN VIÊN NỘI BỘ I Khái niệm Kiểm toán viên nội bộ là các chuyên gia kế toán có kỹ nghiệp vụ kiểm toán Kiểm toán viên nội bộ là kiểm. .. các kiểm toán viên Phẩm chất lực chuyên môn của kiểm toán viên phụ thuộc vào loại công việc thực hiện của bộ phận kiểm toán nội bộ: kiểm toán tài chính hay kiểm toán. .. KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN Trong doanh nghiệp, Ban giám đốc có quyền đánh giá và lựa chọn kiểm toán viên nội bộ, các tiêu chuẩn để lựa chọn kiểm toán viên nội bộ được

Ngày đăng: 09/12/2015, 11:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w