1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án môn học quản trị doanh nghiệp

89 1.4K 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI

KHOA KINH TẾ VẬN TẢI

ĐỒ ÁN MÔN HỌCQUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

Sinh viên thực hiện : NGUYỄN GIAO LINH Lớp : 63 DCQT 01

Người hướng dẫn : Nguyễn Việt Thắng

Hà Nội – 11/2015

Trang 2

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Giáo viên hướng dẫn

Trang 3

Nguyễn Việt Thắng

Trang 4

Phiếu giao nhiệm vụ số 24Đề bài:

Có tài liệu về 1 DN "X" đang độc quyền sản xuất sản phẩm "A"như sau:1, Nhu cầu thị trường SP A của DN trong các tháng năm N là: ,

1,1, Hãy dự báo nhu cầu SP của DN trong các tháng năm N+1 bằng phương pháp: San bằngmũ có điều chỉnh xu hướng với:  = 0,2; 0, 3; 0,8; 0,9 và  = 0,3; 0,8; 0,9

1,2, Nếu nhu cầu thực của 6 tháng đầu năm N + 1 là: 5200,5000,4500,4700,5300,1900Hãy chọn cặp ;  (ở trên) sao cho kết quả dự báo là chính xác nhất để dùng làm cơ sở tínhtoán tiếp.

2, Ở Nhà máy X hiện có sơ đồ nhà xưởng và ma trận vận chuyển của nhà máy hiện nhưsau (PX Ai chế tạo chi tiết Ai ):

ĐVT: đ/mét-chi tiếtGử

Trang 5

Để sản xuất 1 sản phẩm A cần : 2A1, 4A2, 2A3 ,1A4Để sản xuất 1 chi tiết A1 cần : 3A11, 9A12, 6A13, 2A4Để sản xuất 1 chi tiết A2 cần : 6A21, 6A22, 9A23, 4A41Để sản xuất 1 chi tiết A3 cần : 5A31, 10A32, 4A33, 2A41Để sản xuất 1 chi tiết A4 cần : 6A41, 12A42, 4A43, 3A3

Yêu cầu:

2,1, Vẽ cây cấu trúc SP, xác định số lượng các chi tiết Ai và Aij cần sản xuất trong năm kếhoạch, Biết tỷ lệ phế phẩm khi lắp ráp các chi tiết Ai là 5 %; tồn đầu năm và nhu cầu tồn cuốinăm KH như sau:

trước- - - 1 2

Biết nhà máy làm việc 2 ca/ngày; 8h/ca; 6ngày/ tuần; Nghỉ lễ, Tết theo quy định.

Yêu cầu: Hãy bố trí dây chuyền để SX chi tiết này,

Trang 7

sản xuất (s) 1200 1000 500 700 500 650 400 800 900 850 800 1000 1200 1100 900 900 10003 Đơn giá

4,2, Hãy chọn mô hình đặt hàng tối ưu cho xi;

4,3, Tính tổng số công nhân cần cho các phân xưởng, biết số ngày nghỉ phép năm trung bình là 12 ngày/người,năm

4,4, Tính tổng quỹ lương của doanh nghiệp năm kế hoạch, biết thêm số công nhân phục vụ chiếm khoảng 20% công nhân chínhvới tiền lương bình quân 1 công nhân phục vụ bằng 90% lương bình quân của công nhân trực tiếp, số lao động gián tiếp chiếm 10% công nhân sản xuất với tiền lương bộ phận gián tiếp được khoán là 15% lương công nhân, Các khoản trích theo lương theo quyđịnh hiện hành

4,5, Lập KH chi phí sản xuất, KH giá thành SP, biết chi phí khấu hao: 4,800 Trđ/năm; Chi phí tiêu thụ 800000, Trđ/năm; Định phíkhác 500000 Trđ/năm (chưa gồm chi phí hoạch định tăng thêm)

Trang 8

4,6, Xác định chiến lược giá, từ đó định giá bán SP;

Trang 9

Lời nói đầu

Phần 1: Dự báo nhu cầu

1,1, Một số vấn đề về dự báo nhu cầu 1,1,1, Khái niệm

1,1,2, Phân loại1,1,3, Vai trò

1,2, Dự báo nhu cầu 1,3, Đánh giá dự báo

Phần 2: Bố trí sản xuất 2,1, Cây cấu trúc

2,1,1, Khái niệm, ý nghĩa2,1,2, Cây cấu trúc sản phẩm A2,2, Xác định số chi tiết cần sản xuất

Phần 3: Bố trí sản xuất trong doanh nghiệp 3.1 Bố trí sản xuất

3.2, Bố trí dây chuyền sản xuất của nhà máyPhần 4: Các kế hoạch cơ bản của doanh nghiệp 4,1, Hoạch định tổng hợp

4,1,1, Khái niệm, phạm vi hoạch định tổng hợp4,1,2, Các chiến lược đáp ứng nhu cầu thay đổi4,1,3, Các chiến lược hoạch định tổng hợp

4,1,4, Áp dụng chiến lược biến đổi tồn kho cho doanh nghiệp 4,2, Xác định nhu cầu lao động – tiền lương

Trang 11

NVL: Nguyên vật liệuNLSX: Năng lực sản xuấtKNSX: khả năng sản xuấtTĐN: tồn đầu nămTCN: tồn cuối năm

HĐTH: hoạch định tổng hợpPX: phân xưởng

Lr: lắp rápCV: công việc

NCTL: nhu cầu tích lũyNCSX: nhu cầu sản xuấtNC: nhu cầu

TK: tồn khoCP: chi phí

Tbq: tồn bình quânTck: tồn cuối kìSP: sản phẩmĐ/mức: định mức

DKB: dự kiến bán CT: chi tiết

SX: sản xuất

MSXTL: mức sản xuất tích lũyDN: doanh nghiệp

CN: công nhân

Trang 12

DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

Bảng 1,2,1 : Dự báo với α = 0,2Bảng 1,2,2 : Dự báo với α = 0,3Bảng 1,2,3 : Dự báo với α = 0,8Bảng 1,2,4: Dự báo với α = 0,9

Bảng 1,2,5 bảng tính sai số tuyệt đối với α = 0,2Bảng 1,2,6 bảng tính sai số tuyệt đối với α = 0,3Bảng 1,2,7 bảng tính sai số tuyệt đối với α = 0,8Bảng 1,2,8 bảng tính sai số tuyệt đối với α = 0,9Bảng 1,2,9, bảng giá trị trung bình

Bảng 1,2,10, kết quả dự báo

Hình 2, 1,2 Cây cấu trúc sản phẩm

Bảng 2,3,1 Ma trận khoảng cách vận chuyểnBảng 2,3,2 Ma trận khối lượng vận chuyển:Bảng 2,3,3 Ma trận chi phí vận chuyển:

Bảng 2,3,4 Ma tận chi phí vận chuyển 1 chiều: Bảng 2,3,5 Ma trận chi phí vận chuyển 2 chiều: sơ đồ 2,3,6: sơ đồ bố trí lại phân xưởng

Bảng 2,3,7 Ma trận khoảng cách vận chuyển mớiBảng 2,3,8 : Ma trận chi phí vận chuyển 1 chiều mới:

Bảng 2,3,9: Ma trận chi phí vận chuyển 2 chiều mới:

Trang 13

Sơ đồ 2,4,1: sơ đồ bố trí dây chuyền sản xuấtBảng 2,4,2 bảng bố trí công việc

Bảng 3,1,2 bảng xác định chi phí biến đổi tồn khoBảng 3,3,1 bảng xác định nhu cầu NVL

Bảng 3,4,1 Nhu cầu lao động phân xưởng A1Bảng 3,4,2, Nhu cầu lao động phân xưởng A2Bảng 3,4,3, Nhu cầu lao động Phân xưởng A3Bảng 3,4,4, Nhu cầu lao động Phân xưởng A4Bảng 3,5,1, Nhu cầu tiền lương phân xưởng A1Bảng 3,5,2, Nhu cầu tiền lương phân xưởng A2Bảng 3,5,3, Nhu cầu iền lương phân xưởng A3Bảng 3,5,4, Nhu cầu tiền lương phân xưởng A4Bảng 3,5,5, Nhu cầu tiền lương phân xưởng lắp ráp Bảng 3,6,1, chi phí NVL mua ngoài

Bảng 3,6,2, kế hoạch chi phí

Bảng 3,6,3, Chi phí NVl trực tiếp phân xưởng A3Bảng 3,6,4, Chi phí NVl trực tiếp phân xưởng A4Bảng 3,6,5, Chi phí NVl trực tiếp phân xưởng A2Bảng 3,6,6, Chi phí NVl trực tiếp phân xưởng A1Bảng 3,6,7, Chi phí NVl trực tiếp phân xưởng A

Bảng 3,6,8, Chi phí nhân công trực tiếp phân xưởng A3Bảng 3,6,9, Chi phí nhân công trực tiếp phân xưởng A4Bảng 3,6,10, Chi phí nhân công trực tiếp Phân xưởng A2Bảng 3,6,11, chi phí nhân công trực tiếp phân xưởng A2Bảng 3,6,12, chi phí nhân công trực tiếp Phân xưởng lắp

Trang 14

Bảng 3,6,13, chi phí nhân công trực tiếp phân xưởng ABảng 3,6,14, Dự toán chi phí sản xuất chung

Bảng 3,6,15, Dự toán chi phí quản lí doanh nghiệpBảng 3,6,16, Dự toán chi phí bán hàng

Bảng 3,6,17, kế hoạch giá thành đơn vị

Trang 15

LỜI NÓI ĐẦU

Cùng với sự phát triển nhanh chóng và sự hội nhập kinh tế, nền giáo dục nướcnhà cũng đang từng bước đổi mới, Hệ thống giáo dục ở các trường đại học là một điểnhình cho sự đổi mới đó, Hầu hết các trường đại học đã chuyển từ hình thức thi tốtnghiệp sang áp dụng hình thức làm khóa luận và đồ án tốt nghiệp, Để mọi sinh viên cóthể làm quen với đồ án, khóa luận các trường đại học đã chủ động đưa môn đồ án mônhọc vào chương trình đào tạo, Vì vậy đồ án môn học là bước khởi đầu giúp cho sinhviên có thêm hiểu biết về chuyên ngành và có cái nhìn tổng quát về đồ án, Để đáp ứngđầy đủ nhu cầu và kiến thức cho sinh viên, chuyên ngành quản trị doanh nghiêp củatrường đại học Công Nghệ Giao Thông Vận Tải đã đưa môn đồ án quản trị doanhnghiệp vào giảng dạy trong chương trình đào tạo,

Mục đích nghiên cứu:

Về kiến thức: môn học giúp sinh viên biết vận dụng tổng hợp kiến thức đã học trong

chương trình đào tạo để lập và tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh cơ bản trongdoanh nghiệp,

Về kỹ năng: tạo cho sinh viên khả năng lập các kế hoạch kinh doanh cơ bản trongdoanh nghiệp, Xây dựng phương án tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh cơ bản củadoanh nghiệp, Và một mục đích quan trọng nữa là đồ án môn học hướng dẫn sinh viêncách trình bày và bảo vệ đồ án,

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu :

Môn học nhằm nghiên cứu về nhu cầu sản xuất năm kế hoạch của doanh nghiệp, bố trísản xuất trong doanh nghiệp, hoạch định tổng hợp, nhu cầu nhân công, tiền lương vàhoạch định chi phí, giá thành trong một doanh nghiệp sản xuất,

Đồ án môn học quản trị doanh nghiệp gồm 3 phần chính :- Phần 1: Dự báo nhu cầu

- Phần 2: Bố trí sản xuất

- Phần 3: Các kế hoạch cơ bản của doanh nghiệp

Mỗi phần thể hiện một nội dung khác nhau , cung cấp cho sinh viên những kiến thứctổng hợp khác nhau về hoạt động quản trị doanh nghiệp, Thông qua đồ án môn họcquản trị doanh nghiệp, sinh viên có cái nhìn tổng quát về hoạt động sản xuất của một

Trang 16

doanh nghiệp từ khâu dự báo nhu cầu đến khâu hoạch định chi phí giá thành, Đó lànhững kiến thức hữu ích cho sinh viên chuyên ngành kinh tế sau này, Đặc biệt, mỗisinh viên có một cơ sở nền tảng để chuẩn bị cho khóa luận tốt nghiệp của mình,

Để hoàn thành đồ án môn học này,em xin chân thành cảm ơn thầy Vũ Việt Thắngđã hướng dẫn em trong quá trình học tập và hoàn thành đồ án môn học này !

Phần 1: DỰ BÁO NHU CẦU

Trang 17

1.1 Một số vấn đề về dự báo nhu cầu1.1.1 Khái niệm :

Dự báo là khoa học nghệ thuật tiên đoán các sự kiện trong tương lai trên cơ sở các dữ kiện đã xảy ra và các mô hình toán học hoặc có thể là suy nghĩ chủ quan, trực giác hoặc là phối hợp cả hai – tức dung các dữ liệu và các mô hình toán sau đó dung kinh nghiệm của người dự đoán để điều chỉnh lại,

kinh doanh, nắm bắt được cơ hội kinh doanh,- Là cơ sở để xây dựng các kế hoạch khoa học hợp lý

- Là căn cứ để xây dựng các quy chế, cách thức và phương thức phối hợp giữacác bộ phận trong doanh nghiêp,

1.1.3 Phân loại

Dự báo được phân loại theo nhiều cách khác nhau, nhưng trong quản trị sản xuấtthường sử dụng một số cách phân loại sau:

+ căn cứ phương pháp dự báo: dự báo định tính, dự báo định lượng

+ căn cứ nội dung công việc dự báo: dự báo kinh tế, dự báo kỹ thuật, dự báo cầu

+ căn cứ vào thời gian thì dự báo chia thành 3 loại: dự bao ngắn hạn, dự báo trung hạn, dự báo dài hạn,

1,1,4: Các nhân tố ảnh hưởng tới dự báo nhu cầu :

Trang 18

- Trình độ của người dự báo

- Chất lượng và sự cải tiến chất lượng SP,DV của doanh nghiệp- Các nố lực marketing

1.2 Dự báo nhu cầu :

1.2.1 Dự báo nhu cầu SP của DN trong các tháng năm N+1 bằng phương pháp: sanbằng mũ có điều chỉnh xu hướng với:  = 0,2; 0, 3; 0,8; 0,9 và  = 0,3; 0,8;0,9:

Bảng 1,2,1,1 : Dự báo với α = 0,2 với các β lần lượt bằng = 0,3 , 0,8 và 0,9 :

Trang 19

Bảng1,2,1,2 : Dự báo với α = 0,3 với các β lần lượt bằng = 0,3 , 0,8 và 0,9 :

Trang 21

Bảng 1,2,1,3 : Dự báo với α = 0,8 với các β lần lượt bằng = 0,3 , 0,8 và 0,9 :

Tháng Nhucầu(At)

Ftα=0,8

Trang 22

Bảng 1,2,1,4 : Dự báo với α = 0,8 với các β lần lượt bằng = 0,3 , 0,8 và 0,9 :

Tháng Nhucầu(At)

8 4700 5278,29 -180 5098,29 156,34 5434,63 175,89 5454,179 5500 4757,83 240 4997,83 -416,37 4341,46 -468,41 4289,42

11 4800 5762,59 -300 5462,58 269,44 6032,02 303,12 6065,6912 5600 4896,26 240 5136,26 -693,06 4203,20 -779,69 4116,57

Diễn giải : cách tính

Cột 3 Ft= α,At-1 + (1-α) Ft-1Cột 4 Tt= Tt-1+ β,(Ft-Ft-1)Cột 5 cột 3 + cột 4

Cột 6 At-FIT

Trong đó : F¬t;Ft-1: Dự báo tại thời điểm t và t-1 At-1 : Nhu cầu thực của giai đoạn t-1

Trang 23

Tt : Hiệu chỉnh xu hướng cho giai đoạn t α : Hệ số san bằng mũ (0<α<1)

β : Hệ số san bằng xu hướng (0<β<1)

FIT : Dự báo có điều chỉnh xu hướng của giai đoạn

1.2.2 Chọn căp (α; β) sao cho kết quả dự báo là chính xác nhất:Ta có: Δt = At – FIT

Trong đó: Δt : Sai số tuyệt đối

At : Nhu cầu thực của giai đoạn tBảng 1,2.2.1:

Tháng Nhucầu(At)

Bảng 1.2.2.2 :Tháng Nhu

cầu α=0,3; β=0,3FIT SSTD α=0,3; β=0,8FIT SSTD α=0,3; β=0,9FIT SSTD

Trang 24

Bảng 1.2.2.3 :Thán

Nhucầu(At)

Trang 25

Bảng 1.2.2.4

bình(MA

Trang 26

Ftα=0,2

Trang 27

PHẦN 2: Kết cấu sản phẩm

2,1 Cây cấu trúc

2,1,1, Khái niệm, ý nghĩa

Khái niệm: cây cấu trúc biểu thị thông tin về các chi tiết, bộ phận, NVLcần để sản xuất sản phẩm cuối cùng hoặc cụm chi tiết cuối cùng, Cây cấutrúc bắt đầu từ 0 là cấp sản phẩm hoặc cụm chi tiết hoàn thành sau đótriển khai dần xuống cấp thấp hơn, Mỗi chi tiết chỉ biểu diễn ở 1 cấp duynhất,

Ý nghĩa: cây cấu trúc cho biết thông tin về chi tiết như: số lượng chi tiếtcần có theo yêu cầu của sản xuất, thời hạn đặt hàng, trình tự sản xuất theoquy trình sản xuất sản phẩm,

Trang 28

2,1,2 cây cấu trúc:

Trang 29

2.1.3 Số chi tiết cần sản xuất 1 sản phẩm :Tính theo cấp ta có :

Cách tính :

A1 2A11 3 (3x2)x(1/1-0,05)= 6,32 A12 9 (9x2)x(1/1-0,05)= 18,95

A13 6 (6x2)x(1/1-0,05)= 12,63A2 4

A21 6 (6x4)x(1/1-0,05)= 25,26A22 6 (6x4)x(1/1-0,05)= 25,26A23 9 (9x4)x(1/1-0,05)= 37,89A4 1+(2x2)/(1-0,05)= 5,21

A41 (4x4+2x17,63158+6x5,210526)/0,95 86,87A42 12 (12x5,210526)x(1/1-0,05) 65,82A43 4 (4x17,63157895)/(1/1-0,05) 21,94A3 2+3x5,210526316 17,63A31 5 (5x17,63157895)/(1/1-0,05) 92,8A32 10 (10x17,63157895)/(1/1-0,05) 185,6A33 4 (4x17,63157895)/(1/1-0,05) 74,24

2.1.4: Số chi tiết cần sản xuất trong nămTĐN : 1000

TCN : 1200Dự báo : 60400

 Số sản phẩm cần sản xuất trong năm = 60400+(12001000)=60600 (SP )

 Số chi tiết để sản xuất 60600 sản phẩm là :

Trang 32

2.2: Bố trí sản xuất

Bố trí sản xuất trong doanh nghiệp là tổ chức, sắp xếp, định dạng về mặt không gian vàphương tiện vật chất được sử dụng để sản xuất ra các sản phẩm hoặc dịch vụ cung ứng cho xã hội,

Kết quả của bố trí sản xuất là hình thành các nơi làm việc, các phân xưởng, các bộ phận phục vụ sản xuất và dây chuyền sản xuất,

Căn cứ để phân loại bố trí sản xuất là di chuyển công việc, NVL, bán thành phẩm và lao động trong hệ thống sản xuất của doanh nghiệp

Mục tiêu của bố trí sản xuất là tìm kiếm xác định một phương án bố trí hợp lí, đảm bảocho hệ thống sản xuất hoạt động có hiệu quả, chi phí thấp, thích ứng nhanh với biến động thị trường,

2,2,1 Tầm quan trọng của bố trí sản xuất

Bố trí sản xuất trong doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng, nó vừa ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động hằng ngày, lại vừa coc tác động lâu dài trong quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp,

- Bố trí sản xuất ảnh hưởng trực tiếp, mạnh mẽ đến chi phí và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp

- Bố trí đúng sẽ tạo ra năng suất, chất lượng cao hơn, nhịp độ sản xuất nhnh hơn, tận dụng và huy động tối đa nguồn lực vật chất vào sản xuất nhằm thực hiện những mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp

- Trong nhiều trường hợp, sự thay đổi bố trí sản xuất sẽ dẫn đến những vẫn đề tâm lí không tốt, gây ảnh hưởng xấu đến tăng năng suất lao động

- Hoạt động bố trí sản xuất đòi hỏi sự nỗ lực, đầu tư rất lớn về sứ lực và tài chính- Đây là một vấn đề dài hạn, nếu sai lầm sẽ khó khắc phục và rất tốn kém

2.2.2 Bố trí sản xuất:2.2.2.1 Sơ đồ nhà xưởng :

Trang 33

2.2.2.2,Ma trận khoảng cách vận chuyển :

Lắp: 121200 ( số chi tiết A1 cần để sản xuất sản phẩm)

Kho: Chênh lệch tồn kho và dự kiến bán= 2500 +(4000-2000)=4500 -Từ A2 đi:

A1; A3; A4: 0

Lắp: 242400 ( số chi tiết A2 cần để sản xuất sản phẩm)

Kho: chênh lệch tồn kho và dự kiến bán :4000 +(8000-4000)=8000-Từ A3 đi:

Trang 34

Kho : chênh lệch tồn kho và dự kiến bán : 10000+(2000-5000)=7000-Từ Lắp đến kho: 60600 (Tổng số sản phẩm cần sản xuất)

Trang 35

2.2.2.4 Chi phí vận chuyển 1 chiều Gửi/

2.2.2.7 Ma trận khoảng cách vận chuyển :

Trang 37

Lợi nhuận khi bố trí lại= C1C2 C3 =23991762182136930264720000000= 457754046

-Lợi ích = 6x (C1-C2)= 1573475724KL: Ta sẽ chọn phương án bố trí lại

Phần 3 : Bố trí sản xuất trong DN

3.1 Thiết kế dây chuyền trong sản xuất :

Các bước công việc thường chia thành các nhóm để dễ quản lý và phân giao công việc.Quá trình ra quyết định phân giao việc được gọi là quá trình cân đối dây

chuyền.Nhiệm vụ cơ bản của thiết kế bố trí sản xuất theo sản phẩm chính là cân đối dây chuyền sản xuất với mục tiêu tạo ra nhóm công việc có thời gian hoàn thành gần bằng nhau.Dây chuyền được cân đối tốt sẽ giảm thời gian ngừng máy.chờ đợi công việc tiến hành nhịp nhàng đồng bộ,nâng cao năng lực

Có nhiều PP cân đối dây chuyền : PP mô hình mẫu ,trực quan kinh nghiệm thử đúng sai,toán học …Trong thực tế pp trực quan kinh nghiệm thử đúng sai đc áp dụng rộng rãi ,phổ biến và đơn giản sử dụng đc cả các chỉ tiêu định tính tuy nhiên PP này khó khăn cho giải pháp tối ưu chỉ có thể cho giải pháp hợp lý hơn cả ,đáp ứng mục tiêu DN.PP trực quan đúng sai đc tiến hành theo các bước :

1 Xác định trình tự các bước dự kiến và thời gian thực hiện 2 XĐ thời gian chu kỳ

3 Tính số nơi làm việc tối thiểu để đảm bảo sản xuất đầu ra dự kiến

Trang 38

4 Bố trí thử phương án ban đầu ,đánh giá hiệu quả thời gian trong thiết kế bố trí mới.

5 Cải tiến phương án

3.2 Bố trí dây chuyền sản xuất của nhà máy:Đề bài :

Tại phân xưởng sản xuất chi tiết A11 của nhà máy S1 gồm các thao tác:

Tck = Tnăm/O = 17510400/396947,37=44,11 (s)Tmaxck = ∑ti = 1200(s)

Tminck = max(ti) = 150(s)Vậy Tck = 44,11(s) không đạt được

Số dây chuyền tối thiểu: = Tminck/ Tck = 150/44,11 ≈ 4Số dây chuyền bố trí:

Sản lượng 1 dây chuyền O: =396947,37 /4 = 99237

Trang 39

Thời gian chu kì : = Tnăm /O = 17,510,400/99237 = 176(s)Vậy số nơi làm việc tối thiểu:

Nmin = ∑ti/ Tck = 1200/176 = 7Ta có sơ đồ bố trí công việc như sau:

60

Trang 40

Nơi làm việcCv có thể bố trí theo công nghệCông việc bố tríLí doThời gian còn lại

Ngày đăng: 08/12/2015, 20:45

Xem thêm: Đồ án môn học quản trị doanh nghiệp

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI

    ĐỒ ÁN môn học

    QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

    Sinh viên thực hiện : NGUYỄN GIAO LINH

    NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w