Nếu không có nhữngý tưởng mới và dự án đầu tư mới, doanh nghiệp sẽ không thể tồn tại và pháttriển được, đặc biệt là trong môi trường cạnh tranh khốc liệt hiện nay.Có rất nhiều các lĩnh v
Trang 11.4.2 1 Thị trường mục tiêu và khách hàng tiềm năng.
1.4.2.2 Phân tích đối thủ cạnh tranh và quảng bá khu du lịch đến mọi người
CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN CÁC KHOẢN CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN
2.1 TÍNH CÁC KHOẢN CHI PHÍ
2.1.1 Lương
2.1.2 Bảo hiểm xã hội
2.1.3 Điện nước
2.1.4 Chi phí bảo dưỡng sửa chữa
2.1.5 Chi phí khấu hao
2.1.6 Chi phí cho khu ẩm thực
2.1.7 Chi phí vật dung trong khu nghỉ dưỡng
Trang 23.1.1 Giá trị hiện tại thuần
3.1.4.Tính điểm hòa vốn
3.2 CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ XÃ HỘI
3.2.1 Chỉ tiêu giá trị gia tăng (NVA)
3.2.2 Tính chỉ tiêu hiệu quả kinh tế xã hội
3.2.3 Chỉ tiêu khác
KẾT LUẬN
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Đầu tư là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất,
nguồn lực lao động và trí tuệ để sản xuất kinh doanh trong một thời gian tương
đối dài nhằm thu về lợi nhuận và lợi ích cho doanh nghiệp. Không chỉ có vậy,
dự án đầu tư còn là một công cụ để tìm đối tác trong và ngoài nước liên doanh
bỏ vốn đầu tư cho dự án hay không Cùng với việc để đáp ứng mục tiêu tối đahoá giá trị tài sản của chủ sở hữu, các doanh nghiệp cần phải có một chiến lượchiệu quả trong việc tìm kiếm và lựa chọn các dự án đầu tư Nếu không có những
ý tưởng mới và dự án đầu tư mới, doanh nghiệp sẽ không thể tồn tại và pháttriển được, đặc biệt là trong môi trường cạnh tranh khốc liệt hiện nay
Có rất nhiều các lĩnh vực mà các doanh nghiệp có thể lựa chọn để đầu tư.Một trong số đó chính là lĩnh vực du lịch, Tuy kinh tế khó khăn, đi du lịch vẫncòn là một thói quen của đông đảo người dân các quốc gia Đóng góp 6% chotổng GDP toàn thế giới, ngành du lịch năm 2012 có số lượt khách quốc tế là hơn
1 tỷ lượt khách và dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng với tốc độ 3,3% để đạt mức 1,8
tỷ lượt khách năm 2030 Trong đó, đáng lưu ý là các thị trường mới nổi sẽ đạtmức tăng trưởng gấp đôi so với trước và chiếm hơn một nửa lượng khách dulịch - ước tính với con số khách đến riêng các thị trường này đạt 1 tỷ lượt vàonăm 2030 Nắm bắt được cơ hội đó “ dự án xây dựng khu du lịch đồi Thiên Văn
’’ ra đời để phục vụ mọi người đặc biệt là những người thích khám phá nhữngđiều mới lạ và tận hưởng lợi ích to lớn từ du lịch.Đây cũng được coi như là mộthử thách giúp em có thêm được nhiều kinh nghiệm và sự hiểu biết về lĩnh vựcnày
Nội dung của dự án bao gồm 3 chương:
Chương 1 : Tổng quan về dự án
Chương 2 : Tính toán chi phí và lợi nhuận
Chương 3 : Tính các chỉ tiêu cơ bản
Trang 4Chương I: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI CÓ DỰ ÁN.
Ngày nay, Du lịch đã trở thành nét nhu cầu thiết yếu của con người Dulịch giúp con người giao lưu văn hóa để xích lại gần nhau hơn Lại còn giúp conngười tìm hiểu được nhiều thú vị ở nơi đến của mình
Du lịch không phải là ngành sản xuất trực tiếp nhưng nó góp phần khôngnhỏ vào nguồn thu của đất nước Bất kỳ nơi nào cũng có thể là điểm du lịch thú
vị bởi nó có thể thân quen với người này nhưng lạ lẫm với người khác Bản chấtcủa con người là luôn muốn tìm hiểu những điều chưa biết
Là một ngành công nghiệp “không khói”, mà vốn quay vòng lại nhanh.Với thế mạnh là một đất nước có tiềm năng và nguồn tài nguyên du lịch phongphú hấp dẫn, tình hình chính trị ổn định, Việt Nam còn được coi là một điểmđến an toàn cho du khách Hiện đang sở hữu một số nguồn tài nguyên thiênnhiên và thắng cảnh hết sức độc đáo, với hệ thống di sản văn hóa có giá trị cao,truyền thống lâu đời,nhiều tập quán mang đậm bản sắc văn hóa và con người hếtsức thân thiện
Dự án ra đời như một cột mốc đối với du lịch Hải Phòng để đáp ứng xu
hướng đi nghỉ rời xa những nơi đô thị ồn ào, đến những nơi yên tính, biệt lập và
chú trọng hơn tới xu thế du lịch vì sức khỏe
1.2 CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA DỰ ÁN.
1.2.1 Các thông số kĩ thuật.
+ Cơ sơ vật chất:
Diện tích đất của dự án là 250.000 m2 Với giá thuê là 3 tỷ đồng, hoạtđộng trong 15 năm Các hạng mục công trình chính của dự án được trình bàitrong bảng như sau:
Trang 54 Khu ăn uống, ẩm thực 6.000 5.000
- Khu nghỉ dưỡng gồm 50 phòng nghỉ cao cấp với diện tích mỗi phòng là 100m2
và giá mỗi phòng là 1.000.00đ/1 lượt
- 200.000 m2 là các khu vực sinh thái thăm quan của khách du lịch
- Tổng tiền đầu tư xây dự là: 39 tỷ đồng
Trang 6Bảng 3: Phương tiện đưa đón khác du lịch.
+ Thời gian hoàn vốn:7 năm
+ Thời gian kinh doanh: 15 năm
+ Lãi suất vay vốn: 13%/năm ( Trả lãi: 2 kỳ/năm )
1.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ NHÂN SỰ.
Trang 71.3.1 Cơ cấu tổ chức
a Giám đốc
- Có quyền điều hành cao nhất trong công ty, chịu trách nhiệm chung vềtoàn bộ hoạt động trong khuôn viên dự án và khu nghỉ dưỡng, trực tiếp chỉ đạocác phòng ban và các thành viên của công ty
- Tổ chức thực hiện kế hoạch và phương án đầu tư của công ty Kiến nghịphương án tổ chức công ty, quy chế quản lý nội bộ công ty Quyết định các vấn
đề liên quan đến hoạt động kinh doanh hằng ngày của công ty
- Kiểm soát các hồ sơ,tài liệu,văn bản thuộc lĩnh vực kinh doanh
c Phòng kế toán
Phó giám đốcGiám đốc
Phòng hànhchính
Phòngmarketing
Phòng kế
toán
Đội ngũ nhân viên,hướng dẫn viên
Trang 8- Là bộ phận tham mưu cho Giám đốc Công ty về công tác tài chính-kếtoán Đảm bảo phản ánh đúng, kịp thời và chính xác các nghiệp vụ kinh tế phátsinh trong toàn Công ty Phản ánh chính xác tình hình kết quả hoạt động kinhdoanh, lập báo cáo tài chính theo quý , tháng, năm gửi cho Giám đốc Công ty,cung cấp thông tin kịp thời cho các bộ phận khác sử dụng thông tin Thực hiệntổng hợp tiếp nhận, thanh toán, quyết toán chi lương, thưởng, BHXH và cáckhoản chi khác trong Công ty.
d Phòng marketing:
- Nghiên cứu tiếp thị và thông tin, tìm hiểu sự thật ngầm hiểu của kháchhàng
- Lập hồ sơ thị trường và dự báo doanh thu
- Khảo sát hành vi ứng sử của khách hàng tiềm năng
- Xác định mục tiêu
e Nhân viên khu nghỉ dưỡng, hướng dẫn viên.
- Nhân viên: chăm sóc và hướng dẫn khách du lịch, sau đó xem xét những
ý kiến phải hồi của khách hàng về các địa điểm thăm quan vui chơi giải trí
- Hướng dẫn viên: giúp khách hàng biết thêm thông tin về hệ sinh thái củađồi Thiên văn, đồng thời quảng bá công ty đến khách du lịch
Trang 9- Chính sách phúc lợi:
Việc chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động luôn được công tyquan tâm hàng đầu đảm bảo các chế độ, chính sách được trả bằng hoặc cao hơnyêu cầu của pháp luật lao động
1.4 XÁC ĐỊNH PHƯỚNG ÁN KINH DOANH
1.4.1 Mô tả sản phẩm
Du lịch là một ngành tuy không tạo ra của cải vật chất nhưng về kinh tế
và lợi ích nó mang lại là không thể phủ nhận Tính tổng hợp cao nhằm phục vụ
và làm thỏa mãn các nhu cầu của con người, do vậy, cần tạo ra các sản phẩm dulịch phục vụ du khách Theo Luật Du lịch, “sản phẩm du lịch là tập hợp các
Trang 10dịch vụ cần thiết để thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch trong chuyến đi du lịch” Trong quá trình đi du lịch, du khách sẽ tiêu dùng các sản phẩm du lịch đadạng đó Không chỉ thỏa mãn những nhu cầu sinh học, du khách còn mongmuốn được thỏa mãn các nhu cầu văn hóa ngày càng cao Những nhu cầu nàyphụ thuộc nhiều vào các yếu tố quốc gia, dân tộc, tuổi tác, giới tính, nghềnghiệp, vị trí xã hội, sức khỏe, khả năng tài chính và các yếu tố tâm sinh lýkhác… Trên thực tế, hoạt động du lịch mang bản chất và nội dung văn hóa sâusắc Trên cơ sở nền tảng văn hóa dân tộc - vùng miền, hoạt động Du lịch luônđem đến cho du khách những sản phẩm chứa đựng các giá trị nhân văn đặc sắcmang sắc thái bản địa, đó chính là những sản phẩm du lịch.
Từ thực tế hoạt động du lịch, chúng ta có thể đưa ra khái niệm: “Sản phẩm du lịch là toàn bộ những dịch vụ tạo ra các hàng hóa văn hóa mang tính đặc thù do các cá nhân và tổ chức kinh doanh du lịch cung cấp để phục vụ những nhu cầu của các đối tượng du khách khác nhau; nó phù hợp với những tiêu chí nghề nghiệp theo thông lệ quốc tế đồng thời chứa đựng những giá trị văn hóa đặc trưng bản địa; đáp ứng và làm thỏa mãn các mục tiêu kinh tế - xã hội đối với các cá nhân, tổ chức và địa phương nơi đang diễn ra các hoạt động kinh doanh du lịch”.
Sản phẩm du lịch trước hết là một loại hàng hóa nhưng là một loại hànghóa đặc biệt, nó cũng cần có quá trình nghiên cứu, đầu tư, có người sản xuất, cóngười tiêu dùng như mọi hàng hóa khác Sản phẩm du lịch thường mangnhững đặc trưng văn hóa cao, thỏa mãn nhu cầu của các đối tượng du khách Đó
có thể là một chương trình du lịch với thời gian và địa điểm khác nhau Sản
phẩm du lịch thể hiện trong các tour du lịch này chính là việc khai thác các tiềm
năng, nguồn lực sẵn có trên địa bàn hoặc được tạo ra khi biết kết hợp nhữngtiềm năng, nguồn lực này theo những thể thức riêng của từng cá nhân hay mộtcông ty nào đó Đó chính là việc khai thác các giá trị văn hóa vật thể và phi vậtthể của các địa phương vào hoạt động du lịch như việc đưa các loại hình nghệthuật, dân ca, dân vũ, văn hóa ẩm thực hay các hình thức hoạt động thể thao, cáchoạt động lễ hội truyền thống, trình diễn, diễn xướng dân gian… vào phục vụ dukhách Những hoạt động như vậy giúp cho du khách trực tiếp thẩm nhận vàhưởng thụ, trải nghiệm văn hóa mà họ vốn có nhu cầu nhưng không biết tiếp cậnnhư thế nào, ở đâu, thời gian nào…? Sản phẩm du lịch còn là những dịch vụchăm sóc sức khỏe, dịch vụ làm đẹp, các dịch vụ thông tin liên lạc, bưu chính
Trang 11viễn thông, dịch vụ tài chính, ngân hàng… tiện lợi, đem lại nhiều lợi ích to lớncho du khách.
Sản phẩm du lịch thường được cụ thể hóa bằng các sản phẩm vật chấtcung cấp cho du khách ở những nơi du khách dừng chân, nghỉ ngơi hay thamquan du lịch Đó có thể là các vật phẩm, đồ lưu niệm; các chủng loại hàng hóavới mẫu mã, chất liệu, phương pháp chế tác đem đến nhiều công năng tiện íchkhác nhau cho người sử dụng Tổng hợp lại, giá trị của tất cả các sản phẩm dulịch khác nhau được đánh giá bằng số lượng khách đến và đi du lịch trên một địabàn cụ thể Chất lượng sản phẩm du lịch sẽ làm tăng hay giảm lượng khách trênđịa bàn đó Giá trị của sản phẩm du lịch được “đo” bằng mức chi tiêu của dukhách trong một chuyến du lịch và kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp dulịch, tổng các nguồn thu cho ngân sách địa phương từ hoạt động du lịch và thunhập của cư dân bản địa tham gia kinh doanh các dịch vụ phục vụ du khách Giátrị của các sản phẩm du lịch cũng được thể hiện qua những ảnh hưởng, tác độngcủa hệ thống sản phẩm du lịch đến sự phát triển kinh tế - xã hội của một địaphương, đất nước
Sản phẩm du lịch trước hết là một sản phẩm văn hóa, hai loại sản phẩmnày có mối quan hệ mật thiết với nhau thể hiện qua bảng so sánh dưới đây :
Sản phẩm văn hóa Sản phẩm du lịch
Bền vững, tính bất biến cao Thích ứng, tính khả biến cao
Mang nặng dấu ấn của cộng đồng cư
dân bản địa
Mang nặng dấu ấn của các cá nhân, cácnhà tổ chức, khai thác
Dùng cho tất cả các đối tượng khác
nhau, phục vụ mọi người
Chỉ dùng cho khách du lịch, phục vụ nhữngđối tượng sử dụng dịch vụ du lịch
Sản xuất ra không phải để bán, chủ
yếu phục vụ đời sống sinh hoạt văn
hóa - tinh thần của cư dân bản địa
Hàng hóa sản xuất phải được bán ra thịtrường, bán cho du khách, phục vụ nhucầu của các đối tượng khách du lịch là cưdân của các vùng miền khác nhau
Chú trọng giá trị tinh thần, giá trị
không đo được hết bằng giá cả
Giá trị văn hóa đi kèm giá trị kinh tế - xãhội Giá trị dược đo bằng giá cả
Qui mô hạn chế, thời gian và không
gian xác định
Qui mô không hạn chế, thời gian và khônggian không xác định
Trang 12Sản phẩm mang nặng định tính, khó
xác định định lượng Giá trị của sản
phẩm mang tính vô hình thể hiện qua
ấn tượng, cảm nhận
Định tính, định lượng được thể hiện quathời gian hoạt động Giá trị của sản phẩm
là hữu hình, biểu hiện thông qua những chỉ
số kinh tế thu được
Sản phẩm văn hóa chỉ biến thành sản phẩm du lịch khi nó tham gia vàocác quá trình hoạt động kinh doanh du lịch, phục vụ các nhu cầu khác nhau củakhách du lịch Không tham gia vào quá trình hoạt động du lịch, không phục vụcác nhu cầu của khách du lịch, không thể coi là sản phẩm du lịch Tùy thuộc vàochất lượng, giá trị của sản phẩm du lịch và cách thức, biện pháp kinh doanh màsản phẩm du lịch có giá cả khác nhau Không phải bao giờ giá cả và giá trị của
một sản phẩm du lịch cũng tương đồng Vấn đề quan trọng nhất của kinh doanh
du lịch chính là nắm bắt những giá trị vốn có, xếp đặt và tạo dựng những giá trị mới trên nền tảng của tiềm năng và nguồn lực sẵn có rồi từ đó tạo ra sự cân bằng giữa giá cả và giá trị mới được thiết lập Sự cân bằng được tái lập và lại
mất đi trong tiến trình phát triển để tái lập sự cân bằng mới Quá trình phá vỡ sựcân bằng cũ tạo lập cân bằng mới một cách liên tục giữa giá cả và giá trị của cácsản phẩm nói chung và sản phẩm du lịch nói riêng tạo ra sự phát triển Thực tế
của hoạt động kinh doanh du lịch cho thấy, tất cả các sản phẩm du lịch đều là sản phẩm văn hóa nhưng không phải sản phẩm văn hóa nào cũng trở thành sản phẩm du lịch Luận điểm trên biểu hiện về mặt hình thức làdu lịch văn hóa, còn biểu hiện về nội dung chính là văn hóa du lịch Xét về bản chất, “Văn hóa Du lịch là khoa học nghiên cứu, khai thác các giá trị văn hóa để phát triển du lịch”.Trong kinh doanh du lịch, những người tổ chức, kinh doanh và quản lý du lịchvừa trực tiếp sản xuất – kinh doanh, vừa đứng vai trò trung gian định hướng, tổchức cho du khách tiếp cận với các sản phẩm văn hóa Sự phát triển của du lịchViệt Nam trong những năm qua đã cho thấy: Mỗi địa phương cần căn cứ vàotiềm năng, điều kiện cụ thể của mình để tạo ra những sản phẩm đặc trưng phục
vụ du khách Tính hấp dẫn của du lịch trên một địa bàn nào đó phụ thuộc vàocác sản phẩm du lịch được xây dựng và đưa ra phục vụ du khách
+ Toàn quốc
Trang 13- Khách hàng tiềm năng:
+ Về khả năng chi tiêu: du lịch đang ngày càng phổ biến, không chỉ những
người giàu có từ các nước phát triển mới đi du lịch mà tất cả các tầng lớp khác,
từ nhiều quốc gia khác nhau cũng tham gia ngày càng đông đảo;
+ Về độ tuổi: người già, người mới nghỉ hưu đi du lịch ngày càng nhiều nên cần
có những chương trình đặc biệt phục vụ nhu cầu về nghỉ dưỡng cho đối tượngkhách này
+ Về nhân thân: số người độc thân đi du lịch ngày càng tăng
+ Về giới tính: Những thay đổi về vai trò và trách nhiệm trong gia đình khiếnkhách là phụ nữ ngày càng tăng, yêu cầu các cơ sở có những cải tiến, bổ sungcác trang thiết bị, vật dụng và các dịch vụ, lịch trình phù hợp với nhu cầu của nữthương nhân
+ Về loại hình: ngày càng nhiều những nhóm gia đình đăng ký đi du lịch với sựtham gia của đầy đủ các thành viên của cả ba thế hệ trong gia đình, đặc biệt cácdịp lễ, cuối tuần và kỳ nghỉ hè của trẻ em
1.4.2.2 Phân tích đối thủ cạnh tranh và quảng bá khu du lịch đến mọi người.
Trang 14CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN CÁC KHOẢN CHI PHÍ
VÀ LỢI NHUẬN 2.1 TÍNH CÁC KHOẢN CHI PHÍ
Trang 15Là khoản tiền mà công ty phải nộp cho công đoàn cấp trên để trả cho cán bộcông nhân viên khi có ốm đau, tai nạn, nghỉ mất sức, thai sản Theo quy địnhthì quỹ này do cơ quan cấp trên quản lý và doanh nghiệp được phân cấp để chitrả trong một số trường hợp, sau đó quyết toán với cơ quản cấp trên
Chi phí này được xác định như sau:
Một ngày tiêu hao hết: 50 m3
Một năm tiêu hao hết: 50 x 26 x 12= 15.600 m3
Vậy tổng chi phí tiền nước 1 năm hết : 10.300 x 15.600 = 160.680.000 (đồng)
Tổng chi phí tiền điện và nước 1 năm là :79.060.800 + 160.680.000 = 239.740.800 (đồng)
2.1.4 Chi phí bảo dưỡng sửa chữa
Chi phí bảo dưỡng, sửa chữa trong 1 năm dự tính là 80 Triệu đồng
2.1.5 Chi phí khấu hao
- Tổng vốn cố định: 56.000 (Triệu đồng)
Giả sử đến năm thứ 15 giá trị thanh lí của tài sản là: 36.000 (Triệu đồng)
Trang 16Giá trị cần tính khấu hao là:56.000 - 36.000 = 20.000 (Triệu đồng)
Ta có công thức tính chi phí khấu hao là:
CKH : Chi phí khấu hao một năm
V0: Giá trị của tài sản cố định cần tính khấu hao
r: lãi suất vay
n: Thòi hạn kinh doanh
Áp dụng theo công thức trên ta có
V0= 50.000 (Triệu đồng)
r= 13 %/năm
n= 15 năm
CKH = 20.000 x 0,13/((0,13+1)^15-1)(1+0,15)0.1515 −1 = 494,84 Triệu đồng
2.1.6 Chi phí cho khu ẩm thực.
- Chi phí mua thực phẩm 1 tháng là 50 Triệu đồng
- Chi phí bảo quản thực phẩm 1 tháng là 5 Triệu đồng
Chi phí cho khu ẩm thực 1 tháng là: 50 + 5 = 55 Triệu đồng
Chi phí 1 năm của khu ẩm thực là: 55 x 12 = 660 Triệu đồng
2.1.7 Chi phí vật dung trong khu nghỉ dưỡng.
Bảng 6: Tổng chi phí trong khu nghỉ dưỡng 1 tháng
Trang 17Chi phí quản lý công ty là :
8.776,9 x 2% = 175,54 (Triệu đồng/năm)
2.1.9 Chi phí khác
- Tổng các chi phí khác trong một tháng là: 4 (Triệu đồng)
- Tổng các chi phí khác trong một năm là: 48(Triệu đồng)
Bảng 8: Tổng các loại chi phí của Công ty trong 1 năm
Trang 18- Lãi suất tính trong một kỳ: 1/2 x 13% = 6,5%
- Lãi suất vốn vay trong kỳ là: P: 6,5%
- Số kỳ trả nợ là : n = 2 kỳ/năm; 7năm: 14 kỳ
Tổng số tiền trả trong 1 năm là = số vốn trả trong kỳ + lãi trả trong kỳ
Trang 20Doanh thu là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp kiếm được từ du lịch và dịch vụ.
Doanh thu được tính theo công thức:
Trang 21Đi: đơn giá sản phẩm i
Ta có bảng tổng hợp doanh thu như sau
Bảng 11: Số lượng sản phẩm tiêu thụ và doanh thu của Công ty trong 1 năm Đơn vị: Triệu đồng ST
T Tên loại hình dịch vụ Đơn giá
Số lượng (lượt) Doanh thu
Lợi nhuận trước thuế (LN trước thuế) = Doanh thu - Chi phí - Lãi vay
Thuế thu nhập doanh nghiệp (Thuế TNDN) = 22% * LN trước thuế
Lợi nhuận sau thuế (LN sau thuế) = LN trước thuế - Thuế TNDN
Để phản ánh doanh thu và lợi nhuận của Công ty qua 30 năm ta có bảng tổnghợp sau:
Trang 22Bảng 12: Bảng tổng hợp doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp
Đơn vị: Triệu đồng
Năm Doanh thu Chi phí
Lợi nhuận trướcthuế Thuế TNDN Lợi nhuận sau thuế
Trang 23CHƯƠNG III: TÍNH CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN
3.1 CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH
3.1.1 Giá trị hiện tại thuần
3.1.1.1 Khái niệm , công thức tính và nguyên tắc sử dụng
a, Khái niệm
Giá trị hiện tại thuần là giá trị hiện tại của dòng lợi ích gia tăng hoặc cũng
có thể được định nghĩa là hiệu số giá trị hiện tại của dòng lợi ích và giá trị hiệntại của dòng chi phí khi đã chiết khấu mở một mức lãi suất thích hợp
b, Nguyên tắc sử dụng:
-Chấp nhận mọi dự án có giá trị hiện tại thuần dương khi được chiết khấu ởmột lãi suất thích hợp Lúc đó tổng hợp lợi ích được chiết khấu lớn hơn tổngchi phí được chiết khấu và dự án có khả năng sinh lời Ngược lại thì giá trịhiện tại thuần âm thì dự án không bù đắp được chi phí và bị bác bỏ
-Trong trường hợp lựa chọn các dự án loại trừ lân nhau, dự án được lựa chọn
là những dự án có giá trị hiện tại thuần lớn nhất
n = 1: dự án bắt đầu sinh lời
Bt: Lợi ích trong năm t
Ct: Là chi phí trong năm t
Trang 24Nt : Thu hồi gộp tại năm t.
Nt = KHt + LNt + LVt
(Nt = Khấu hao + Lợi nhuận + Lãi vay)
Đn : Giá trị thanh lý TSCĐ vào cuối năm sử dụng
It: Nguồn tiền mặt chi tại năm t
(Nt-It) : Lợi ích thuần tại năm t
Trong một số trường hợp vốn đầu tư ban đầu chỉ bỏ ra một lần vào thời điểm t =
0 và các năm khác thu lại giá trị hoàn vốn là Nt thì lúc này:
I0 : số vốn đầu tư 1 lần tại năm t = 0
Nếu lượng hoàn vốn Nt không đổi và chỉ bỏ vốn một lần thì vào thời điểm
t =0 thì công thức tính NPV sẽ có dạng:
0
(1 ) 1 ( 1) (1 )
n
n
Đ r
Trang 25thời hạn ngang nhau hoặc xấp xỉ nhau.
Nt : Thu hồi gộp tại năm t
Nt = KHt + LNt + LVt
(Nt = Khấu hao + Lợi nhuận + Lãi vay)
Đn : Giá trị thanh lý TSCĐ vào cuối năm sử dụng
It: Nguồn tiền mặt chi tại năm t
(Nt-It) : Lợi ích thuần tại năm t
Do đây là trường hợp đầu tư một lần vào năm đầu tiên do vậy NPV được tính như:
Trang 26Đơn vị: Triệu đồng
Năm Vốn đầu tư
Chi phí lãi vay Lợi nhuận Khấu hao Thu hồi vốn(Nt)