Lêi më ®Çu Tho¸t khái ra thêi kú bao cÊp, nÒn kinh tÕ ViÖt Nam ®ang dÇn tõng bíc hoµ nhËp vµo nÒn kinh tÕ thÞ trêng. C¸c ho¹t ®éng kinh tÕ còng tõng bíc thay ®æi ®Ó phï hîp vµo xu thÕ chung cña thÞ trêng. BÊt kú mét doanh nghiÖp nµo dï lµ quèc doanh, liªn doanh hay t nh©n th× viÖc c©n nh¾c tÝnh to¸n lu«n ®îc chó träng lªn hµng ®Çu. Nhng ®Ó ®¹t ®îc ®iÒu Êy ®ßi hái c¸c nhµ qu¶n lý kinh tÕ ngoµi viÖc n¾m b¾t thÞ trêng th× kh«ng thÓ quªn suy xÐt trong néi bé doanh nghiÖp gi÷a yÕu tè bªn ngoµi vµ bªn trong, sù nh×n nhËn hai mÆt Êy cã thÓ gióp cho hä ®i ®óng híng, phï hîp víi hoµn c¶nh bªn ngoµi vµ víi kh¶ n¨ng bªn trong cña b¶n th©n doanh nghiÖp.
Trang 1đòi hỏi các nhà quản lý kinh tế ngoài việc nắm bắt thị trờngthì không thể quên suy xét trong nội bộ doanh nghiệp giữayếu tố bên ngoài và bên trong, sự nhìn nhận hai mặt ấy cóthể giúp cho họ đi đúng hớng, phù hợp với hoàn cảnh bên ngoài
và với khả năng bên trong của bản thân doanh nghiệp
Để bắt đầu công việc kinh doanh thì đầu tiên là phải có vốn,vốn nhiều hay ít, nguồn vốn hình thành ở đâu, vay nợ ra sao …cóvốn rồi thì bắt đầu điều khiển vốn, đây quả thật là công việckhó khăn, sự phân bổ nguồn vốn có hợp lý hay không, các khoảnmục tăng giảm ra sao và làm thế nào để hoạt động sản xuất kinhdoanh có hiệu quả Hoạt động tài chính có quan hệ trực tiếp với hoạt
động kinh doanh và ngợc lại tất cả các hoạt động kinh doanh đều
ảnh hởng trực tiếp đến tình hình tài chính của doanh nghiệp Từcung ứng vật t, hàng hoá cho đến sản xuất tiêu thụ sản phẩm đều
ảnh hởng đến công tác tài chính của doanh nghiệp và ngợc lại tìnhhình tài chính tốt hay xấu sẽ có tác dụng thúc đẩy hoặc kìm hãm
đối với quá trình sản xuất, luân chuyển hàng hoá Bên cạnh đó tấtcả các con số tài chính sẽ biểu hiện tình trạng sản xuất kinh doanhmột cách nhanh nhất, thực chất nhất, khả năng tồn tại của doanhnghiệp đến đâu phát triển hay suy vong nh thế nào Cũng nhờ cáccon số tài chính mà các chủ thể hay các nhà quản lý kinh tế có thể
Trang 2định hớng cho doanh nghiệp phát triển hoặc đoán đợc sự suy vongcủa doanh nghiệp để có thể chuyển hớng, điều chỉnh Tình hìnhtài chính còn là điểm quan trọng không thể thiếu và nó đợc rấtnhiều các đối tợng quan tâm nh chủ doanh nghiệp, nhà tài trợ, nhàcung cấp, khách hàng ….kể cả các cơ quan nhà nớc cũng nh ngời làmcông.
Vì vậy doanh nghiệp muốn tạo đợc chỗ đứng vững tốttrong nền kinh tế thị trờng thì phải tạo cho doanh nghiệp cómột thể trạng tài chính tốt Để có đợc nh vậy phải phân tíchthật kỹ, thật sâu sắc các báo cáo tài chính để đa ra cácquyết định đúng đắn, kịp thời cho doanh nghiệp để làmsao cho doanh nghiệp có một thế đứng vững, ổn định chohiện tại và tơng lai
Để có thể hiểu rõ hơn về vấn để này bài thiết kế sẽ đi sâu tìm hiểu về báo cáo tài chính của Công ty cổ phần Sơn Hải Phòng
Bài viết đợc chia thành các phần nh sau:
Chơng I: Lí LUậN CƠ BảN Về TáI CHíNH DOANH NGHIệP
1-Bản chất và khái niệm tài chính doanh nghiệp
2-Chức năng của tài chính doanh nghiệp
3-Nội dung cơ bản về quản trị tài chính doanh nghiệp
Chơng II: giới thiệu chung
1-Giới thiệu về doanh nghiệp
2-Giới thiệu về bộ phận tài chính của doanh nghiệp
Chơng III : nghiên cứu báo cáo tài chính của doanh nghiệp
Trang 31- Giới thiệu báo cáo tài chính của doanh nghiệp
2 -Đánh giá chung tình hình tài chính của doanh nghiệp
3 -Nghiên cứu tình hình bảo đảm nguồn vốn cho doanh
nghiệp
4-Nghiên cứu cơ cấu tài sản nguồn vốn
5-Nghiên cứu tình hình thanh toán của doanh nghiệp
6-Đánh giá tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp
Chơng IV : Kết luận và kiến nghị
Chơng I – lý luận cơ bản về tài chính doanh nghiệp
1-Bản chất và khái niệm tài chính doanh nghiệp
a Khái niệm
Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các mối quan hệ kinh
tế dới hình thái tiền tệ giữa doanh nghiệp và môi trờng xunhquanh nó, những mối quan hệ này nảy sinh trong quá trình tạo
ra và phân chia các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp
Trang 4móc thiết bị, vật t và thuê nhân công Nh vậy, số vốn ban đầukhi phân phối cho các mục đích khác nhau thì hình thái của
nó không còn giữ nguyên dới dạng tiền tệ ban đầu mà đã biến
đổi sang hình thái khác là những hiện vật nh nhà xởng, máymóc thiết bị, đối tợng lao động Quá trình phân chia vàbiến đổi hình thái của vốn nh vậy là quá trình cung cấp haynói cách khác là quá trình lu thông thứ nhất của quá trình sảnxuất kinh doanh Quá trình tiếp theo là sự kết hợp của các yếu
tố vật chất nói trên dể tạo ra một dạng vật chất mới là sản phẩm
dở dang, kết thúc quá trình này thì thành phẩm mới đợc xuấthiện Quá trình đó chính là quá trình sản xuất sản phẩm.Sản phẩm của doanh nghiệp sẽ phải trải qua quá trình lu thôngthứ hai, quá trình tiêu thụ, để vốn dới dạng thành phẩm trở lạihình thái tiền tệ ban đầu thông qua khoản thu bán hàng củadoanh nghiệp Số tiền thu đợc đó lại trở về tham gia quá trìnhvận động biến đổi hình thái nh ban đầu Quá trình vận
động nh vậy lặp đi lặp lại liên tục và có tính chất chu kỳ.chính sự vận động biến đổi hình thái nh trên của vốn tạo raquá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Ta có thểkhái quát quá trình vận động đó qua sơ đồ sau:
(QT cung cấp) (QT sản xuất) (QT tiêu thụ)
Tiền Hiện vật SPdở dang TH.Phẩm Tiền
(Nhà xởng,vật t)Một câu hỏi đặt ra là: Tại sao quá trình vận động nh trêncủa vốn lại diễn ra đợc? câu trả lời là : Chính nhờ hệ thống các
Trang 5mối quan hệ của doanh nghiệp với môi trờng xung quanh nó.
Hệ thống các mối quan hệ đó rất phức tạp, đan xen lẫn nhaunhng ta có thể phân chia thành các nhóm cơ bản nh sau:
Nhóm 1: Các mối quan hệ giữa doanh nghiệp và nhà nớc.
Đây là mối quan hệ nộp, cấp Nhà nớc có thể cấp vốn, cấpphép sản xuất kinh doanh và các quyền pháp lý khác cho doanhnghiệp Doanh nghiệp phải có trách nhiệm nộp các khoảnnghĩa vụ đối với ngân sách nhà nớc
Nhóm 2: Các mối quan hệ giữa doanh nghiệp và các tổ
chức và cá nhân khác Đây là các quan hệ trong việc mua bán,trao đổi sản phẩm Doanh nghiệp sẽ đợc các bạn hàng cungcấp các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất đồng thờidoanh nghiệp bán sản phẩm của mình cho các khách hàng đểthu tiền
Nhóm 3: Các mối quan hệ giữa doanh nghiệp và hệ thống
tài chính, ngân hàng Một doanh nghiệp trong quá trình hoạt
động sản xuất kinh doanh thờng phải thông qua hệ thống các
tổ chức tài chính, ngân hàng để huy động vốn và đầu t vốnvào thị trờng vốn, thị trờng tài chính khi cần thiết Có thể nói
đây là các quan hệ vay, trả, gửi tiền, thanh toán thông quangân hàng
Nhóm 4: Các mối quan hệ phát sinh trong nội bộ của doanh
nghiệp đây là các quan hệ chuyển giao vốn, sản phẩm giữacác bộ phận trong một doanh nghiệp, quan hệ giữa doanhnghiệp và cán bộ công nhân viên của nó nh là việc thanh toánlơng, thởng và yêu cầu các cá nhân vi phạm hợp đồng và kỷluật lao động bồi thờng thiệt hại hoặc nộp các khoản phạt vậtchất
Trang 6Hệ thống các mối quan hệ trên có những điểm chung là:-Đó là những mối quan hệ kinh tế, những quan hệ liênquan đến công việc tạo ra sản phẩm và giá trị mới cho doanhnghiệp
-Chúng đều đợc biểu hiện dới hình thái tiền tệ, thông qua
đồng tiền để đo lờng, để đánh giá
-Chúng đều nảy sinh trong quá trình tạo ra và phân chiacác quỹ tiền tệ của doanh nghiệp
2-Chức năng của tài chính doanh nghiệp.
Theo các nhà kinh tế học, tài chính doanh nghiệp đợc coi
là có hai chức năng cơ bản là:
-Chức năng phân phối
-Chức năng kiểm tra (giám đốc) bằng tiền
Trớc hết nói về chức năng phân phối của tài chính, ta thấyrằng để có thể tiến hành bất kỳ một quá trình sản xuất kinhdoanh nào thì số vốn huy động đợc của doanh nghiệp phải đ-
ợc phân chia cho các mục đích khác nhau Một phần vốn dùngcho việc đầu t xây dựng nhà xởng, mua sắm máy móc thiết
bị, những phần khác dùng cho mục đích mua sắm các đối ợng lao động và thuê nhân công Nếu tiền vốn tập trung lại
t-mà không chia ra cho các mục đích nh trên thì nó chỉ có ýnghĩa là phơng tiện dự trữ giá trị mà không giúp gì cho việcsáng tạo giá trị mới cho doanh nghiệp Tuy vậy, việc phân phốiphải dựa trên các tiêu chuẩn và định mức đợc tính toán mộtcách khoa học trên nền tảng là hệ thống các mối quan hệ kinh
tế của doanh nghiệp với môi trờng xung quanh nó Ta hãy xétmột trờng hợp giả định nh sau: Giả sử một ngời có trong tay sốtiền 500 triệu đồng, số tiền này có thể huy động từ nhiều
Trang 7nguồn khác nhau, nếu ngời đó đem toàn bộ số tiền mua thànhvàng hoặc đá quý để cất giữ, việc làm nh vậy không giúp ng-
ời đó có thêm số lợng vàng mới và những lợng giá trị mới theothời gian Với mục đích duy nhất là cất giữ nh vậy nên số vốnban đầu chỉ có vai trò là phơng tiện dự trữ giá trị, ngời chủcủa nó không cần quan tâm đến các mối quan hệ kinh tế vớimôi trờng xung quanh, thậm chí còn cố gắng để không tiết lộcác thông tin liên quan đến số tiền đó Trờng hợp ngợc lại, sốvốn trên đợc đầu t vào hoạt động sản xuất kinh doanh với mục
đích làm cho nó sinh sôi nảy nở càng nhiều, thì nó phải đợcphân chia
Chức năng giám đốc bằng tiền của tài chính, ta thấy saumỗi quá trình sản xuất kinh doanh kết quả mọi hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp đều đợc thể hiện bằng cácchỉ tiêu tài chính nh thu, chi, lãi, lỗ Các chỉ tiêu tài chính đó
tự bản thân nói lên kết quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp đạt ở mức độ nào đồng thời cũng thể hiện quá trìnhphân phối còn bất hợp lý ở chỗ nào tức là có mối quan hệ tàichính nào cha đợc thực hiện thoả đáng, qua đó nhà quản lý
có thể thấy đợc cách điều chỉnh chúng nh thế nào để kếtquả của kỳ kinh doanh sau đạt đợc cao hơn
Khi nói đến chức năng kiểm tra bằng tiền của tài chính, ta
có thể nhầm lẫn với công tác thanh tra, kiểm tra tài chính.Thực ra hai khái niệm này rất khác nhau Công tác kiểm tra,thanh tra tài chíng là một hoạt động chủ quan của con ngờitrong việc thực hiện chức năng tài chính, nó có thể tồn tạihoặc không tồn tại, có thể đúng đắn, cũng có thể sai lệch.Công tác này thờng chỉ đợc thực hiện bởi nhân viên của các
Trang 8cơ quan chức năng quản lý của nhà nớc, của ngành đối vớidoanh nghiệp vi phạm chế độ quản lý kinh tế, tài chính, hay
bị thua lỗ kéo dài nợ dây da bị kiện cáo Nếu các nhân viênthanh tra có đủ năng lực, trình độ chuyên môn, công minhchính trực thì kết quả thanh tra mới phản ánh đúng tìnhhình kinh tế, tài chính của doanh nghiệp, trờng hợp ngợc lạithì kết quả thanh tra sẽ bị sai lệch Còn chức năng kiểm trahay giám đốc bằng đồng tiền của tài chính là thuộc tính vốn
có của nó Nó luôn luôn tồn tại và luôn luôn đúng bởi vì khi đã
có quá trình sản xuất kinh doanh thì nhất định sẽ có hệthống các chỉ tiêu tài chính cho dù nhà sản xuất kinh doanh cóghi chép nó vào các sổ sách hay không Chẳng hạn theo ví dụtrên, kết quả kinh doanh lỗ mà chủ xe vẫn cố tình che dấu đi
để cho nó thành tốt và tiếp tục khai thác không có sự điềuchỉnh nào thì chắc chắn sau một thời gian kinh doanh nhất
định anh ta sẽ chẳng còn tiền mua xăng nhớt, thuê lái xe vàthực hiện các nhu cầu chi khác!
Hai chức năng trên đây của tài chính có mối quan hệ mậtthiết với nhau Chức năng phân phối xảy ra ở trớc, trong và saumỗi quá trình sản xuất kinh doanh, nó là tiền đề cho quátrình sản xuất kinh doanh, không có nó không thể có quátrình sản xuất kinh doanh Chức năng giám đốc bằng tiền luôntheo sát chức năng phân phối, có tác dụng điều chỉnh và uốnnắn tiêu chuẩn và định mức phân phối để đảm bảo cho nóluôn luôn phù hợp với điều kiện và tình hình thực tế của sảnxuất kinh doanh
3.Nội dung cơ bản về quản trị tài chính doanh nghiệp
Tài chính Doanh nghiệp bao gồm các nội dung cơ bản sau:
Trang 93.1 Quản lý vốn cố định- tài sản cố định
*Mục đích: - Vốn cố định- tài sản cố định là một yếu tố quantrọng để thực hiện hoạt động sản xuất kinh Doanh nghiệp
- Vốn cố định- tài sản cố định là một yếu tố cơ bảntạo ra khối lợng sản phẩm nâng cao năng suất và chất lợng sảnphẩm
- Vốn cố định- tài sản cố định phản ánh quy mô,năng lực sản xuất của Doanh nghiệp tại một thời điểm nghiêncứu, nó phản ánh giá trị của Doanh nghiệp chính là vốn
- Qua công tác quản lý Vốn cố định- tài sản cố định
có thể làm căn cứ xác định nhu cầu về vốn
*ý nghĩa: Nhàm phát hiện ra những bất hợp lý, sai sót trongquá trình sử dụng, xác định nhu cầu để điều chỉnh Vốn cố
định- tài sản cố định Từ đó đa ra các biện pháp phù hợp
* Khái niệm: - Tài sản cố định là những t liệu lao động với nộidung vật chất là Vốn cố định
* Đặc điểm: Tài sản cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sảnxuất và qua mỗi một chu kỳ nó vẫn giữ nguyên hình thái vậtchất ban đầu, giá trị của nó giảm dần và dịch chuyển dầnvào sản phẩm thông qua hình thức khấu hao
* Phân loại: tài sản cố định rất phong phú, đa dạng về chủngloại tính năng tác dụng, giá trị, thời gian sử dụng để quản lýtốt tài sản cố định ngời ta tiến hành phân loại Tuỳ theo mục
đích nghiên cứu ngời ta có các cách phân loại tơng ứng và vớimỗi cách phân loại sẽ cho một cơ cấu tài sản cố định tức là sốlợng và tỷ trọng của từng bộ phận trong tổng thể và qua mỗimột cơ cấu ngời ta sẽ có các biện pháp quản lý phù hợp
+Phân loại căn cứ vào hình thái vật chất
Trang 10- tài sản cố định hữu hình: tài sản cố định có hình thái vậtchất
- tài sản cố định vô hình:tài sản cố định không có hình tháivật chất
+ Căn cứ vào tình hình sử dụng
- Tài sản cố định đang khai thác
- Tài sản cố định sửa chữa lớn
- Tài sản cố định chờ thanh lý
- Tài sản cố định chờ đa vào sử dụng
- Tài sản cố định trong kinh doanh cơ bản
- Tài sản cố định ngoài kinh doanh cơ bản
+ Căn cứ vào đặc tính của quá trình sản xuất loại hình sảnphẩm
- Tuỳ theo loại hình Doanh nghiệp mà Doanh nghiệp sẽ phânchia chi tiết tài sản cố định
* Hao mòn: là sự giảm dần về giá trị và giá tri sử dụng của tàisản cố định, nó gắn liền với việc sử dụng tài sản cố định và
Trang 11tác động của điều kiện tự nhiên trong suốt thời gian tài sản cố
định có mặt tại Doanh nghiệp
+ Có hai loại hao mòn:- Hao mòn hữu hình
- Hao mòn vô hình
* Khấu hao tài sản cố định là việc tính toán, phân bổ mộtcách khoa học hợp lý giá trị của tài sản cố định vào sản phẩmtrong suốt thời gian sử dụng chúng
+ Có ba phơng pháp tính khấu hao:
- Phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng
- Phơng pháp khấu hao thep số d giảm dần có điều chỉnh
- Phơng pháp khấu hao theo sản lợng
* Các chỉ tiêu đánh giá việc sử dụng tài sản cố định
+ Mức trang bị cho lao động
- Vốn lu động- Tài sản lu động bao gồm rất nhiều chủng loạikhác nhau Với mỗi chủng loại quá trình vận động tham gia sản
Trang 12xuất khác nhau Qua tìm hiểu nghiên cứu mới đa ra đợc biệnpháp quản lý phù hợp
- Vốn lu động- Tài sản lu động là một bộ phận vốn sản xuất tàisản của Doanh nghiệp phản ánh đợc năng lực, mức độ đảmnhiệm về vốn Qua nghiên cứu xác định đợc nhu cầu về vốn,
đảm bảo đợc nhu cầu về vốn, đảm bảo đợc vốn cho sản xuất
- Vốn lu động- Tài sản lu động tham gia vào quá trình sảnxuất tạo nên giá trị sản phẩm do đó chi phí vốn hợp lý sẽ xác
định giá thành hợp lý góp phần nâng cao hiệu quả Doanhnghiệp
* ý nghĩa: Qua nghiên cứu sẽ xác định đợc nhu cầu về vốn
đảm bảo vốn cho sản xuất, đa ra đợc biện pháp phù hợp Quản
lý Vốn lu động- Tài sản lu động là một trong những công tácrất quan trọng góp phần quyết định việc tiết liệm chi phí, hạgiá thành sản phẩm từ đó nâng cao đợc hiệu quả hoạt động
* Vốn lu động là số tiền ứng trớc để mua sắm, đầu t các Tàisản lu động, tài sản lu thông và công cụ dụng cụ gắn liền vớimục đích hoạt động của Doanh nghiệp
* Tài sản lu động là những đối tợng lao động với nội dung vậtchất là một bộ phận của Vốn lu động, nó gắn liền với quátrình sản xuất để tạo ra sản phẩm
* Đặc điểm: Tài sản lu động tham gia vào một chu kỳ sảnxuất và qua mỗi chu kỳ nó cấu thành nên thực thể của sảnphẩm hoặc góp phần cấu thành nên thực thể sản phẩm hoặc
là gia tăng giá trị sản phẩm và qua mỗi chu kỳ, giá trị của nóchuyển toàn bộ vào sản phẩm mà nó tạo ra
Trang 13- Tơng ứng với mỗi sản phẩm khác nhau mà đối tợng lao độngkhác nhau và nó tham gia vào quá trình sản xuất để tạo rasản phẩm khác nhau.
* Phân loại: Với mỗi sản phẩm khác nhau Vốn lu động- Tài sản
l-u động sẽ khác nhal-u Chúng rất phong phú đa dạng về số lợng,chủng loại, tính năng, tác dụng Để quản lý tốt Vốn lu động-Tài sản lu động ngời ta tiến hành phân loại Tuỳ theo mục
đích nghiên cứu sẽ có các cách phân loại tơng ứng và mỗi cáchphân loại sẽ xác định số lợng, tỷ trọng của từng loại trong tổngthể và qua cơ cấu đa ra đợc các biện pháp quản lý phù hợp
Việc này sẽ đảm bảo đợc nhu cầu vốn, tiết kiệm đợc chiphí, hạ giá thành sản phẩm
Trang 14Có hai phơng pháp định mức Vốn lu động
+ Phơng pháp gián tiếp: dựa vào các con số thống kê kinhnghiệm Có thể là số liệu của kỳ kế hoạch trớc của số thực tế
đạt đợc kỳ trớc hoặc theo tài liệu, số liệu của một đơn vị
điển hình tiên tiến
+ Phơng pháp trực tiếp: tính nhu cầu Vốn lu động cho từngnhóm Tài sản lu động ở các khâu của quá trình sản xuất Vớimỗi nhóm ta lại tính cho từng loại sau đó tổng hợp lại xác định
đợc nhu cầu Vốn lu động phục vụ cho quá trình sản xuất kinhdoanh
* Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng Vốn lu động
+ Quá trình luân chuyển Vốn lu động
- Vòng luân chuyển
- Kỳ luân chuyển bình quân
+ Các chỉ tiêu hiệu quả
- Sức sản xuất Vốn lu động
- Hấp thụ vốn
- Tỷ suất lợi nhuận
3.3 Quản lý nguồn vốn của Doanh nghiệp
Để thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh cácdn cầnphải xác định đợc nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của mình từ
đó chủ động đợc nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinhdoanh Để tạo vốn hoạt động của Doanh nghiệp có thể hìnhthành từ rất nhiều nguồn khác nhau: từ bên trong, bên ngoài vàthông qua các thị trờng tài chính
* Nguồn bên trong:
- Vốn tự có: vốn chủ sở hữu
Trang 15- Quỹ khấu hao
- Bổ sung từ lợi nhuận
- Liên doanh, liên kết
3.4 Quản lý chi phí giá thành
* Chi phí hoạt động của Doanh nghiệp là toàn bộ số tiền màDoanh nghiệp bỏ ra liên quan đến hoạt động sản xuất kinhdoanh trong kỳ
* Giá thành: tập hợp những chi phí liên quan đến quá trìnhsản xuất và tiêu thụ sản phẩm
* ý nghĩa: + Chi phí phản ánh quy mô, kết quả công tác củaDoanh nghiệp
+ Chi phí là chỉ tiêu làm căn cứ, cơ sở để tính giácả sản phẩm, để tính hiệu quả hoạt động Doanh nghiệp, đểhoàn thiện công tác hạch toán kế toán
Trang 16+ Căn cứ vào cách tính chi phí vào sản phẩm
- Giá thành sản lợng: là tập hợp tàon bộ chi phí liên quan tới việcsản xuất và tiêu thụ một khối lợng sản phẩm trong kỳ
- Giá thành đơn vị: là tập hợp toàn bộ chi phí liên quan tới quátrình sản xuất một đơn vị sản phẩm
* Phân loại chi phí: Chi phí của Doanh nghiệp rất phong phú
và đa dạng về đối tợng, về tính chất, về tác dụng, về quymô để tiến hành quản lý chi phí thì ngời ta tiến hànhphân loại Với mỗi cách phân loại khác nhau sẽ xác định cơ cấutơng ứng tức là xác định đợc số lợng và tỷ trọng của từng bộphận trong tổng thể từ đó mới đa ra biện pháp quản lý tơngứng
+ Phân loại theo tính chất hoạt động:
- Chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh: là toàn bộ chiphí liên quan đến hoạt động của Doanh nghiệp nó gắn liềnvới chức năng nhiệm vụ của Doanh nghiệp
- Chi phí cho hoạt động tài chính: là chi phí cho tất cả các hoạt
động liên quan tới tiền tệ
- Chi phí cho hoạt động bất thờng: là chi phí cho các hoạt
động không thờng xuyên, liên tục không dự tính đợc
+ Phân loại theo khoản mục chi phí
Trang 17Là những chi phí có cùng công dụng, địa điểm phát sinhhay là những chi phí có cùng công dụng địa điểm thì đợctập hợp thành một khoản mục Cách phân loại này có mục đíchcơ bản là tập hợp chi phí để tính giá thành sản phẩm và quacơ cấu tiến hành phân tích, xác định trọng tâm, trọng điểm
để hạ giá thành sản phẩm Khoản mục chi phí cấu thành lêngiá thành thực tế
Đối với các Doanh nghiệp sản xuất vật chất nội dung cáckhoản mục chi phí thông thờng bao gồm:
+ Phân loại theo nội dung kinh tế
Yếu tố chi phí là các chi phí có cùng nội dung kinh tếkhông kể đến công dụng địa điểm phát sinh Mục đích cơbản của cách phân loại này là để lập dự toán chi phí, tập hợpcác yếu tố chi phí cấu thành nên giá thành kế hoạch
Các Doanh nghiệp sản xuất vật chất thì nội dung các yếu
tố chi phí thông thờng bao gồm :
- Lơng
- Các khoản trích theo lơng
- Nguyên liệu
Trang 18- Vật liệu
- Nhiên liệu
- Khấu hao
- Chi phí khác bằng tiền
+ Phân loại theo mối quan hệ chi phí sản lợng
Mục đích cơ bản của cách phân loại này là lựa chọnnhiệm vụ sản xuất khi có sự thay đổi khối lợng sản phẩm tức làvới khối lợng sản phẩm đã thực hiện tổng chi phí là nhỏ nhất
đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh
+ Phân loại theo tính chất chi phí
- Chi phí lao động sống
- Chi phí lao động vật hoá
Mục đích cơ bản của cách phân loại này là xác địnhmức độ cơ giới hoá, tự động hoá quá trình sản xuất
* Phơng hớng biện pháp hạ giá thành
Mục đích phân loại giá thành và chi phí nh trên là để cácDoanh nghiệp có thể quản lý và tính toán sao cho chi phí đạttới mức là nhỏ nhất từ đó dẫn tới giá thành của sản phẩm cũng
là nhỏ nhất nhng vẫn đảm bảo chất lợng sản phẩm, thu hút và
Trang 19bán đợc nhiều sản phẩm Sau đây là một số biện pháp nhằmhạ giá thành sản phẩm
+ Làm công tác định mức
Định mức : - Nguyên vật liệu
- Lơng
- Khấu hao + Xác định mức tiết kiệm
- Tiết kiệm tuyệt đối
- Tiết kiệm tơng đối
3.5 Thu nhập – Lợi nhuận của Doanh nghiệp
* Doanh thu : là số tiền Doanh nghiệp thu đợc từ việc bán cácsản phẩm, dịch vụ trong một kỳ hoạt động sản xuất kinhdoanh
* Thu nhập : là một số tiền Doanh nghiệp thu về liên quan tớihoạt động sản xuất kinh doanh trong một kỳ
* ý nghĩa của doanh thu : là chỉ tiêu phản ánh quy mô kết quảhoạt động của Doanh nghiệp
- Là chỉ tiêu phản ánh vị thế chủa Doanh nghiệp trên thị trờng
- Là chỉ tiêu nhằm bù đắp chi phí liên quan đến hoạt độngsản xuất kinh doanh trong kỳ
- Là căn cứ, cơ sở để tính hiệu quả hoạt động của Doanhnghiệp
- Tăng tổng sản phẩm xã hội, tăng tích luỹ cho ngân sách
* Doanh thu từ hoạt động bất thờng : là doanh thu từ hoạt độngkhông thờng xuyên liên tục không kế hoạch dự tính đợc
- Doanh thu từ hoạt động tài chính : là doanh thu đợc từ tất cảcác hoạt động liên quan tới tài chính tiền tệ
Trang 20- Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ: làdoanh thu gắn liền với chức năng, nhiệm vụ về ngành nghề,phạm vi hoạt động của dn dịch vụ: là doanh thu gắn liền vớichức năng, nhiệm vụ về ngành nghề, phạm vi hoạt động củaDoanh nghiệp
* Nhân tố cơ bản ảnh hởng tới doanh thu đó là khối lợng sảnphẩm và giá cả sản phẩm và với những ý nghĩa của doanh thu
nh vậy thì các Doanh nghiệp mong muốn tăng doanh thu Đểtăng doanh thu phải đa các biện pháp tác động tăng cả hai chỉtiêu trên và có thể đa ra một số biện pháp cơ bản sau:
+ Tăng tổng khối lợng sản phẩm bằng cách:
- Tiết kiệm vốn lu động, tăng vòng quay vốn
- Nâng cao hệ số sử dụng tài sản cố định
- Sử dụng lao động phù hợp, khuyến khích lao động tăng năngsuất lao động
Trang 21- Lợi nhuận là chỉ tiêu phản ánh kết quả của công tác tổ chứcsản xuất, tổ chức quản lý, tổ chức lao động
- Lợi nhuận là chỉ tiêu góp phần tăng tích luỹ cho ngân sáchnhà nớc
- Lợi nhuận góp phần bổ sung vốn hoạt động của Doanhnghiệp
- Lợi nhuận góp phần cải thiện nâng cao đời sống cho cán bộcông nhân viên
* Tuỳ theo tính chất công tác, đặc điểm hoạt động củaDoanh nghiệp có thể xác định đợc các loại lợi nhuận sau đótổng hợp lại xác định tổng lợi nhuận trong một kỳ
Lợi nhuận trớc thuế = Tổnh thu – Tổng chi hợp lý
( Chi phí hợp lý là những chi phí đợc tính vaò thu nhập chịuthuế theo quy định của nhà nớc)
Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trớc thuế – thuế thu nhậpDoanh nghiệp
Thuế thu nhập Doanh nghiệp = Lợi nhuận trớc thuế x thuế suất
* Để phản ánh đợc chất lợng của lợi nhuận có rất nhiều chỉ tiêukhác nhau Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, ý nghĩa của chỉtiêu, ý nghĩa của phơng pháp quản lý có thể đa ra các chỉ tiêuphù hợp
- Tỷ suất lợi nhận trên doanh thu
- Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí
- Tỷ suat slợi nhuận trên lao động
- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn
* Theo quy định của nhà nớc sau một quá trình hoặc một kỳsản xuất kinh doanh, Doanh nghiệp tạo lợi nhuận thì phải phân
Trang 22phối lợi nhuận theo đúng quy định của nhà nớc, trình tự phânphối đợc thể hiện nh sau:
- Tập hợp chênh lệch giữa toàn bộ thu và chi
- Nộp thuế thu nhập Doanh nghiệp
- Bù đắp các chi phí không đợc tính vào thu nhập chịu thuế
- Trả tiền cho ngân sách nếu Doanh nghiệp sử dụng vốn ngânsách
- Trích quỹ
* Để đảm bao Doanh nghiệp làm ăn có lãi và lãi ngày càng tăngthì Doanh nghiệp cần phải thực hiện các biện pháp trớc mắtcũng nh lâu dài Sau đây là một số biện pháp làm tăng lợnhuận
+ Lựa chọn phơng án ản xuất tối u : tức là phơng án đó thoảmãn đợc tiêu chí đã đặt ra trong quá trình hoạt động sảnxuất kinh doanh Có rất nhiều nhân tố, các chỉ tiêu phản ánhtác động ảnh hởng việc thoả mãn đồng thời các chỉ tiêu đó làrất khó khăn
+ Tăng cờng hiệu quả công tác quản lý
+ Tăng cờng công tác khai thác
+ Đổi mới, nâng cao chất lợng máy móc, thiết bị
+ Lựa chọn, đào tạo đội ngũ nhân viên kỹ thuật, trình độnăng lực đáp ứng yêu cầu sử dụng
3.6 Báo cáo tài chính
Tổng hợp và trình bày một cách tổng quát toàn diệntình hình tài sản, công nợ, nguồn vốn, tình hình kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp trong kỳ Cungcấp các thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu cho việc đánh
Trang 23giátình hình và kết quả hoạt động của Doanh nghiệp, đánhgiá thực trạng tài chính của Doanh nghiệp trong kỳ hoạt động
đã qua và dự đoán trong tơng lai, thì các Doanh nghiệp lậpcác báo cao tài chính không chỉ vì tuân theo quy định củanhà nớc mà đó còn là cơ sở thông tin để cung cấp cho các đốitợng quan tâm tới Doanh nghiệp
* Báo cáo tài chính của Doanh nghiệp bao gồm có bốn loại sau:
- Bảng cân đối kế toán
- Bảng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Báo cáo lu chuyển tiền tệ
- Thuyết minh báo cáo tài chính
Chúng ta sẽ đi sâu vào từng loại báo cáo tài chính trongchơng tìm hiểu các báo cáo tài chính của Doanh nghiệp ởphần sau trong bài thiết kế môn học này
3.7 Quản lý tín dụng trong Doanh nghiệp
* Tín dụng thực chất là mối quan hệ giữa các tổ chức và các cánhân xuất phát từ nhu cầu sử dụng vốn lẫn nhau giữa các tổchức cá nhân đó
- Tín dụng là quan hệ vay mợn dựa vào nguyên tắc hoàn trả cólãi
- Tín dụng là phạm trù kinh tế, phản ánh mối quan hệ sử dụngvốn lẫn nhau giữa các tác nhân và thể nhân trong nền kinh tếhàng hoá
- Tín dụng là sự giao dịch giữa hai bên trong đó một bên là tráichủ (ngời cho vay) cung cấp tiền, hàng hoá, dịch vụ dựa vào lờihúă thanh toán lại trong tơng lai của của bên kia
* Tín dụng có các vai trò sau:
Trang 24- Tín dụng góp phần thúc đẩy lực lợng sản xuất xã hội pháttriển
- Tín dụng là công cụ để tích tụ và tập trung vốn rất quantrọng
Trang 25+ Theo mục đích sử dụng vốn vay
- Tín dụng sản xuất
- Tín dụng phi sản xuất
+ Theo xuất xứ của nguồn vốn vay và sử dụng vốn vay
+ Tín dụng tiêu dùng: là quan hệ tín dụng giữa dân c với cácDoanh nghiệp và các tổ chức tín dụng Quan hệ này đáp ứngyêu cầu tiêu dùng của dân c trong điều kiện có sự chênh lệchgiữa thu nhập và chi tiêu tối thiểu của họ
+ Tín dụng thuê mua: là hình thức tín dụng mà trong đó ngờicho thuê chuyển giao tài sản, thiết bị cho ngời thuê sử dụngtrong một thời gian xác định Và ngời thuê phải trả một số tiềncho ngời cho thuê tơng xứng với quyền sử dụng tài sản Hết thờihạn thuê, ngời thuê có thể tiếp tục thuê hoặc đợc mua lại tàisản đó
Trang 26Chơng II : giới thiệu chung
2.1- Giới thiệu về doanh nghiệp
2.1.1sơ lợc về quá trình hình thành và phát triển của công ty
Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần Sơn Hải Phòng
Tel : 840512
(031)847003-843287-Fax : (031)845180 Website :
www.sonhaiphong.com.vn
2.1.1.1.Quá trình xây dựng công ty:
Công ty cổ phần Sơn Hải Phòng tiền thân là xí nghiệphoá chất Sơn Dầu đợc Uỷ Ban Hành Chính thành phố HảiPhòng quyết định thành lập ngày 25/01/1960 theo hình thứccông ty hợp danh-Là 1 trong 7 xí nghiệp thành viên của Sở côngnghiệp lúc bấy giờ với chức năng là sản xuât kinh doanh mặthàng sơn các loại
Công ty cổ phần sơn Hải Phòng cách đây 45 năm đợcthành lập với cái tên ban đầu là Xí Nghiệp Sơn Dầu với số lao
động 31 ngời ,trang thiết bị thủ công,sản phẩm chủ yếu làSơn gốc dầu.Sau 45 năm xây dng và phát triển,dới sự lãnh đạo
Trang 27của Đảng và Nhà Nớc,Xí Nghiệp Sơn Dầu nay là Công Ty CổPhần Sơn Hải Phòng vẫn không ngừng duy trì và phát triển.
- Đến năm 1976 việc trả lợi tức vốn cho các nhà t sản đã hoàn thành xong,quyền sở hữu hoàn toàn thuộc về Nhà Nớc
Giai đoạn III (1989 đến nay):
Là thời kì kinh tế thị trờng,công ty độc lập tựchủ trong sản xuất kinh doanh,tự khai thác nguồn vật
t đầu vào,tổ chức sản xuất và tìm nguồn tiêu thụ sản phẩm đầu ra
2.1.1.2.Quá trình phát triển công ty :
Đợc thành lập ngày 25-01-1960,năm 2004 chuyển sangCông ty cổ phần với tên gọi Công Ty Cổ Phần Sơn HảiPhòng.Từ năm 1990 với định hớng phát triển đúng trong thờikì đổi mới ở Việt Nam Với sự tập trung trí tuệ, phát huy mọinguồn lực đợc Ban Lãnh Đạo công ty khởi xớng; Sơn Hải Phòng đã
Trang 28có những bớc phát triển nhảy vọt về công nghệ sản xuất vàdịch vụ kỹ thuật, đáp ứng nhu cầu khách hàng và nhịp độphát triển kinh tế của đất nớc đặc biệt trong lĩnh vực tàubiển, công trình biển, công nghiệp và xuất khẩu.
Các mốc phát triển quan trọng:
Ngày 25/11/1960: Xí Nghiệp hoá chất Sơn Dầu đợcthành lập, bắt đầu sản xuất một số loại Sơn gốcdầu
Năm 1984: Nghiên cứu thành công sản phẩm Sơnchống hà gốc bitum với độ bền 12 tháng
Năm 1989: Đổi tên Xí Nghiệp Sơn Dầu thành NhàMáy Sơn HảI Phòng
Năm 1990: Nghiên cứu và sản xuất thành công sảnphẩm Sơn chống hà gốc cao su Clo hoá độ bền từ
18 đến 24 tháng Nghiên cứu thành công Sơn chống
hà cho taù thuyền đánh cá
Năm 1992: Bắt đầu xây dựng thơng hiêu sảnphẩm “Cá voi “
Năm 1993 : Nhà máy Sơn HảI Phòng đổi tên thànhCông ty Sơn HảI Phòng
Năm 1994: Nhập thiết bị sản xuất Nhựa Alkyd,chuyển đổi toàn bộ sang sản xuất Sơn gốc nhựaAlkyd và các nhựa tổng hợp khác nh Epoxy, Caosuarylic …phục vụ cho nghành đóng tàu, giao thông
và công nghiệp Đồng thời trong giai đoạn này thànhlập Công ty TNHH Vico sản xuất chất tẩy rửa và hoá
mỹ phẩm
Trang 29 Năm 1996: Hợp tác với hãng Sơn Chugocu-Marine(Nhật Bản)
Năm 1998: Khánh thành dây chuyền Sơn tàu biểnhiện đại trong sản xuất Sơn tàu biển, công trìnhbiển cao cấp theo công nghệ mới phục vụ chonhững công trình trọng điểm của đất nớc
Năm 2002: Thành lập Công ty cổ phần Sivico-sảnxuất Sơn giao thông, nhiệt dẻo phản quang và baobì nhựa
Năm 2003: Tiếp tục nhận chuyển giao công nghệcủa hãng Chugocu-Marine (Nhật Bản),tổ chức Sơnchống hà mới theo tiêu chuẩn Quốc Tế và Sơn chống
Năm 2004: Chuyển giao công nghệ Sơn Tĩnh Điệncủa Arsonsisi của Italia, đầu t dây chuyền sản xuất
1000 tấn/năm
Ngoài ra Công ty Sơn HảI Phòng còn tham gia gópvốn 10% với công ty Tôn Mạ Màu Việt-Pháp.Từ đâyCông ty Sơn HảI Phòng đã hình thành nhóm sảnphẩm : “Sơn-Chất tẩy rửa-Hoá mỹ phẩm “
2.1.1.3.Thành tích đã đạt đ ợc của công ty:
Trang 30Nhận đợc sự quan tâm,chỉ đạo của Thành Uỷ-UBNDthành phố Hải Phòng,các ban nghành đoàn thể trong nhiềulĩnh vực đặc biệt là nghành CN địa phơng ,công ty đã đạt
đợc rất nhiều thành công trong lĩnh vực SXKD ,liên tục phấn
đấu hoàn thành kế hoạch đợc giao,đợc Đảng và Nhà Nớc tặngnhiều danh hiệu cao quý:
Năm 1990:Nhà nớc tặng thởng Huân chơng lao
động hạng nhất
Năm 1995: Nhà nớc tặng thởng Huân chơng lao
động hạng nhất lần thứ hai
Năm 1998: Đợc Chính Phủ tặng cờ thi đua xuất sắc
Liên tục 10 năm từ 1989-1998 đợc Thành uỷ-Quận
uỷ tặng cờ Đảng bộ trong sạch vững mạnh
Liên tục 10 năm từ 1989 -1998 đợc Sở CN -UBNDThành Phố tăng cờ thi đua xuất sắc
Trong 6 năm liền đợc Liên đoàn lao động thànhphố HảI Phòng tặng cờ đơn vị công đoàn xuấtsắc (Từ năm 1989 -1995)
Trong 4 năm liền từ 1995 -1998 đợc Tổng liên
đoàn lao động Việt Nam tặng cờ đơn vị công
đoàn xuất sắc.Đặc biệt ,năm 1996 Tổng liên
đoàn lao đọng Việt Nam tặng cờ công đoàn xuấtsắc nhất trong phong trào lao động sáng tạo năm1989-1995
Năm 2000: Công ty đợc Bộ Thơng Mại khen thởng
về thành tích xuất khẩu
Năm 2005: Đón nhận huân chơng lao động hạngnhì do nhà nớc trao tặng
Trang 31 Năm 2006: Đạt danh hiệu “Thơng hiệu nổi tiếng vớingời tiêu dùng “
Năm 2006: Đạt danh hiệu “Hàng Việt Nam chất lợngcao “
Ngoài ra cán bộ ,công nhân viên Công ty Sơn đợctặng nhiều cờ và bằng khen của Bộ Công Nghiệp -
Bộ lao động thơng binh và xã hội…
2.1.1.4.Lĩnh vực hoạt động :
Có trên 150 loại sản phẩm Sơn gốc Alkyd,cao su clo
hoá,Epoxy,Acrylic,Polyure,Sơn tấm lợp,Sơn tĩnh điện,…phục vụ cho các lĩnh vực công nghiệp nh:
- Tàu biển,công trình biển
- Công trình xây dựng ,công nghiệp (kể cả công nghiệp nặng và công
nghiệp hoá chất)
- Giao thông vận tải và dân dụng
Thị trờng tiêu thụ sản phẩm cung cấp trực tiếp hoặc qua
hệ thống chi nhánh, đại diện và các đại lý trong toàn
quốc
Bên cạnh đó với đội ngũ kỹ s mạnh, đợc đào tạo trong vàngoài nớc về nghành sơn cùng dịch vụ về sơn…Luôn sẵnsàng phục vụ khách hàng một cách hiệu quả nhất trongcác dịch vụ nh sau:
- Dịch vụ t vấn lập quy trình, hồ sơ kỹ
thuật về chống ăn mòn cho các công trình, dự
án công nghiệp, tàu biển,công trình biển
- Dịch vụ hớng dẫn kỹ thuật tại công
tr-ờng.Phân công kỹ s đến hớng dẫn, giám sát,
Trang 32kiểm tra thi công Sơn tại công trờng và bảohành sơn.
- Dịch vụ khảo sát thực tế quy trình
kĩ thuật sơn cho các công trình
2.1.1.5.Chính sách chất l ợng:
“Chất Lợng “- là mục tiêu chủ đạo của mọi hoạt động củaban lãnh đạo và toàn bộ thành viên công ty cổ phần Sơn HảiPhòng Để đạt đợc chất lợng, giữ vững uy tín với khách hàng,công ty cổ phần Sơn cam kết tập trung mọi nguồn lực phấn
đấu thực hiên những nguyên tắc sau đây:
Xây dựng và duy trì áp dụng hệ thống quản lýchất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000
Công nghệ sản xuất đợc đổi mới liên tục và hàihoà với môi trờng
Sản phẩm và dịch vụ kỹ thuật luôn luôn đợc cảitiến, nâng cao để thoả mãn nhu cầu kháchhàng
Cán bộ và nhân viên đợc thờng xuyên đào tạo
có đủ năng lực, kĩ năng cần thiết để hoànthành tốt mọi công việc đợc giao
2.1.1.6.Chiến l ợc phát triển:
Tập trung phát triển Sơn tàu biển, công trình biển
và Sơn cho các công trình công nghiệp nặng, giaothông vận tải, sơn tĩnh điện,…đạt chất lợng quốctế
Chất lợng đợc cải tiến liên tục
Trang 332.1.1.7.Các mục tiêu đề ra:
Ngày nay bớc vào thế kỉ 21 ,với hệ thống quản lý chất ợng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000 và quản lý phòng thửnghiệm tiêu chuẩn ISO/IEC 17025,với sự tin tởng của kháchhàng,Công ty cổ phần Sơn Hải Phòng đã và đang đứng vị tríhàng đầu tại Việt Nam trong sản xuất Sơn tàu biển và sơn chocác công trình công nghiệp:
l- Công nghệ luôn luôn đổi mới và hài hoà với môi ờng
tr- Chất lợng sản phẩm và dịch vụ kỹ thuật luôn luôn
đ-ợc cải tiến và nâng cao để thoả mãn nhu cầu củakhách hàng
Công nghệ mới đợc đầu t có áp dụng những phátminh mới nhất về phụ gia ,về các vật liệu polymemới ,có độ bền cực kì lớn,tính năng an toàn cao màkhông làm hại đến sức khoẻ và môi trờng…
2.1.1.8.Một số thuận lợi và hạn chế :
1 Thuận lợi:
Đợc u đãi về thuế xuất khẩu hàng hoá( thuế xuấtkhẩu là 0%)
Công ty là doanh nghiệp trong nớc nên nắm bắt
đợc nhanh nhu cầu thi trờng trong nớc từ đó kịpthời đa dạng và hiện đại hoá sản phẩm
Nguồn nhân lực phong phú…
Nền kinh tế Việt Nam ngày càng có nhiều tiến bộ,
ốc độ tăng trởng kinh tế cao Đặc biệt là kể từ khiViệt Nam gia nhập WTO thì vị trí của nớc ta trêntrờng quốc tế ngày đợc nâng cao Cùng với đó là
Trang 34việc mở rông thị trờng của các doanh nghiệp trongnớc và Công ty sơn Hải Phòng đã nắm bắt đợc cơhội đó
Việc mở cửa nền kinh tế của nớc ta cũng đồngnghĩa với việc công ty có thể đi tắt đón đầutrong chuyển giao công nghệ, từ đó nâng caochất lợng và hạ giá thành sản phẩm…
2 Hạn chế:
Sự xuất hiện ngày càng nhiều hãng cạnh tranh cùngchủng loại sản phẩm Đặc biệt là những doanhnghiệp nớc ngoài có vốn đầu t và tiềm lực kinh tế
- kỹ thuật cao
Vật t,,nguyên liệu cho sản xuất sơn là quý hiếmcông nghệ cao, hoá chất hầu nh phải nhập ở nớcngoài dẫn đến việc hạ giá thành sản phẩm cònnhiều khó khăn
Tỷ giá nhập nguyên liệu, vật t bằng ngoại tệ luôn
có sự biến động (do đồng Việt Nam mấtgiá).Trong khi đó DN bán hàng bằng tiền Việt, nênkhi có sự mất giá kéo theo DN phải bù lỗ chi phímua vật t, nguyên vật liệu,…
Đánh giá chung:
Trong cơ chế mới , Công ty không ngừng đẩy mạnh và phát triển mạng luới sản xuất và cung ứng sản phẩm và dịch vụ một cách tốt nhất cho khách hàng “Phát huy những thuận lợi cũng nh khắc phục mọi khó khăn,hạn chế “ là một trong những phơng châm hành động của Ban lãnh đạo và toàn bộ cán bộ công nhân viên trong công ty Công ty đã tổ chức mọi nguồn
Trang 35lực, tiến hành cuộc cách mạng kỹ thuật với đội ngũ những cán
bộ quản lý, kỹ s và công nhân giỏi luôn luôn thích ứng với sự
đổi mới Kết quả là năm nào công ty cũng hoàn thành kế hoạch
đề ra,tốc độ tăng trởng bình quân năm sau cao hơn năm
tr-ớc, từ một vài sản phẩm đến nay công ty đã có hơn một trăm chủng loại sơn khác nhau phục vụ cho các nghành kinh tế quan trọng:Giao thông vận tảii, Xây dựng, Công nghiệp, Tàu biển,…
2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý công ty :
Công ty cổ phần Sơn Hải Phòng là công ty cổ phần đợcthành lập quyết định số 3419/QĐ-UB ngày 26/12/2003 củaUBND thành phố Hải Phòng về chuyển công ty Sơn Hải Phòngthành công ty cổ phần sơn Hải Phòng.Giấy chứng nhận đăng
kí kinh doanh cổ phần số 0203000681 ngày 02/01/2004 Đăng
kí kinh doanh thay đổi lần thứ 1 ngày 06/05/2005 do Sở KếHoạch Và Đầu T thành phố Hải Phòng cấp.Theo đó:
Tên giao dịch: Công ty cổ phần Sơn HảiPhòng
Vốn điều lệ : 25.500.000.000 VNĐ
Ngành nghề kinh doanh:
-Sản xuất và kinh doanh sơn các loại -Kinh doanh vật t, thiết bị, hoá chất thông thờng
-Dịch vụ thơng mại, dịch vụ XNK và dịch vụ khác
Trụ sở chính:12-Lạch Tray-Ngô Quyền-Hải Phòng
Chi nhánh:149/1H ƯngVăn Khiêm-Phờng Quận Bình Thạnh-Tp Hồ Chí Minh
Trang 36Phã Tæng Gi¸m §èc Chi nh¸nh phÝa Nam
Trang 37Chú dẫn: Mối quan hệ chỉ đạo,chỉ đạo tác
Phòn
g kế toán- tài vụ
Phân xởng sơn tĩnh
điện
Phòng kỹthu ật Phòng thử nghiệ
Phòn
g kế hoạch -vật t
Phòn
g tổ chức- hành chín h
Phân xởng cơ
điện bao bì
sửa chữa
Phâ
n ởng nhựa Alky d
x-Phân xởng sản xuất sơn
Phòn g
đảm bảo chất lợng (QA)
Trang 38Cùng các đại lý công ty trong cả nớc.
2 Tình hình lao động:
Tổng số cán bộ công nhân viên của công tyhiện là 239 ngời trong đó nữ là 68 ngời chiếm28,5% ,nam là 171 ngời chiếm 72,5%.Trong đó:
- Lao động quản lý và nghiệp vụ: 45 ngời
- Lao động trực tiếp sản xuất : 194 ngời
Chất lợng lao động:
- Trình độ đại học,cao đẳng : 99 ngời (chiếm 41,5 %)
- Công nhân, thợ bậc cao : 140 ngời(chiếm 58,5 %)
=> Các số liệu đó cho thấy Công ty có một đội ngũlao động rất hùng hậu,chất lợng cao.Đó là một thuận lợi rất lớncho hoạt đông SXKD của Công ty trong cơ chế thị trờng
3.Quản lý tổ chức:
Ban giám đốc:
Ban giám đốc công ty hoạt động theo nguyên tắc tậpthể lãnh đạo,cá nhân phụ trách;Thực hiện chế độ thủtrởng trong lãnh đạo, điều hành doanh nghiệp trên tấtcả các lĩnh vực
- Giám đốc:Là ngời đứng đầu công ty ,chịu
trách nhiệm trớc Nhà Nớc về mọi hoạt động củacông ty và là ngời đại diện toàn quyền của công
ty
Trang 39- Phó giám đốc : Phụ trách và chịu trách
nhiệm về công tác quản lý kỹ thuật ,vật t.Phụtrách khối nội chính,trực tiếp chỉ đạo và chịutrách nhiệm về công tác sản xuất
ớc trong hoạt động kinh doanh của công ty Trởng phòng:Chịu trách nhiệm trớc giám đốc vềcông việc của phòng mình, có trách nhiệm hớng dẫn
-và kiểm tra các đơn vị về kĩ thuật nghiệp vụ theochức năng và nghiệp vụ của phòng mình
Các đơn vị phòng ban, phân xởng:
Là bộ phận trực tiếp quản lý ,điều hành và tổ chứcthực hiện các nhiệm vụ đợc giao.Tổ chức có hiệuquả hoạt động sản xuất kinh doanh – dịch vụ vàtham mu đề xuất với giám đốc các vấn đề về tổchức SXKD - DV của bộ phận
*.Lĩnh vực sản xuất kinh doanh:
Sản xuất kinh doanh các sản phẩm bằng chấtdẻo ,nhựa: Nh ống bảo vệ cáp thông tin,ống siêubền HI3P,ống Sonic,……
Sản xuất kinh doanh chất tẩy rửa và hoá mỹ phẩm:
Nh bột giăt, nớc tẩy rửa,…
Trang 40 Sản xuất kinh doanh Sơn các loại:Sơn bột tĩnh
điện, Sơn chống hà gốc bitum,sơn chống hà gốccao su clo hoá,…
2.2-Giới thiệu về bộ phận tài chính của doanh nghiệp
Kế toán trởng
Kế toán TSCĐ-Kế toán tổng hợp
Kế toán Kế toán Kế toán Kế toán
Phòng kế toán gồm 6 ngời đợc phân công cụ thể nh sau:
Kế toán trởng (kiêm kế toán tổng hợp và kế toán
TSCĐ):Là ngời phụ trách chung, chịu trách nhiệm trớc
ban giám đốc công ty về công tác kế toán thống kê…của toàn công ty.Đồng thời theo dõi về nguồn vốn kinhdoanh, chi phí quản lý,theo dõi tình hình tăng - giảm
và khấu hao TSCĐ
Kế toán thanh toán-Tiền mặt:Tổng hợp toàn bộ chứng
từ thu chi,theo dõi TK tiền mặt,hoàn lại thuế nh thuếXNK,thuế VAT,…