Tìm hiểu về hệ thống SCM và bài tập ứng dụng
Trang 1ĐỀ TÀI THẢO LUẬN MÔN HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ
Đề tài: Tìm hiểu về hệ thống SCM
và bài tập ứng dụng
Trang 3I ĐẶT VẤN ĐỀ
Hệ thống SCM:
Là sự phối kết hợp nhiều thủ pháp nghệ thuật và khoa học.
Cung cấp giải pháp cho toàn
bộ các hoạt động đầu vào của doanh nghiệp
Giúp cho các bên nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
và phân phối sản phẩm dịch
vụ tới khách hàng
Trang 4II./ NỘI DUNG
Trang 51./ Nguồn gốc của SCM (tiếp)
Trang 61./ Nguồn gốc của SCM (tiếp)
chuyền cung ứng
GĐ 2: Hệ thống logistics
Sự phối kết hợp công tác quản lý của cả hai mặt trên vào cùng một
hệ thống có tên là
Cung ứng vật tư
và Phân phối sản phẩm.
Đây là kniem mang tính chiến lược về quản trị chuỗi quan hệ từ
nhà cung cấp nguyên liệu – đơn
vị sản xuất - đến người tiêu dùng
Trang 72./ Khái niệm chuỗi cung ứng, quản lí chuỗi cung ứng (SCM)
Chuỗi cung ứng: Là mạng lưới các nhà cung cấp, nhà sản
xuất, nhà lắp ráp, nhà phân phối và các trang thiết bị hậu cần Nhằm thực hiện các chức năng:
Trang 82./ Khái niệm (tiếp)
Quản lý chuỗi cung ứng (Supply Chain Management –
SCM)
Là phối hợp tất cả các hoạt động và các dòng TT liên quan đến việc mua, sản xuất và di chuyển sản phẩm
Là một sự quản lý toàn bộ chuỗi giá trị thặng dư (value-added), từ nhà cung cấp tới nhà sản xuất rồi tới các nhà bán buôn, bán lẻ và cuối cùng là tới
khách hàng đầu cuối
Trang 92./ Khái niệm (tiếp)
Trang 102./ Khái niệm (tiếp)
Một dây chuyền cung ứng là một mạng lưới các cơ sở và các
tùy chọn phân phối thực hiện chức năng mua sắm vật tư, chuyển đổi của các vật liệu này thành và hoàn thành sản
phẩm trung gian, và sự phân bố của các thành phẩm cho
khách hàng
Ứng dụng: Hệ thống quản trị chuỗi cung ứng được ứng dụng
để theo dõi việc lưu thông của sản phẩm dịch vụ từ nhà
cung cấp tới khách hàng SCM cũng được sử dụng để quản
lý các yêu cầu, nhà kho, lưu vận, lưu hành, các yêu cầu liên quan khác và các sản phẩm đến được với khách hàng cuối cùng
Trang 112./ Khái niệm (tiếp)
Các chức năng cơ bản của SCM bao gồm
việc tối ưu hoá chuỗi cung cấp, quản lý các biến cố, quản lý tồn kho, quản lý RFID,
quản lý lưu hành
Ngoài ra SCM có thể còn bao gồm việc quản
lý thương mại quốc tế, mối quan hệ giữa
các nhà cung cấp.
Trang 123./ Mô hình của SCM
Trang 133./ Mô hình của SCM (tiếp)
Mô hình phức tạp
Trang 14- Đơn vị sản xuất: là nơi sử dụng nguyên liệu, dịch vụ đầu
vào và áp dụng các quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm cuối cùng
- Khách hàng: là người sử dụng sản phẩm của đơn vị sản
xuất
Trang 155./ Các thành phần cơ bản của SCM:
Dây chuyền cung ứng
Sản xuất
Vận chuyển Tồn kho Định vị Thông tin
Trang 166./ Những bước đi cơ bản khi
triển khai SCM
Trang 17 Lập kế hoạch chuỗi cung ứng
Quản lý thu hồi
Quản lý hoa hồng
SCM trên thị trường hiện nay còn được tích hợp thêm khả năng
quản lý hợp đồng, quản lý vòng đời sản phẩm và quản lý tài sản.
Trang 188./ Vai trò của SCM đối với hoạt
động kinh doanh
• SCM sẽ giúp doanh nghiệp đưa ra những quyết định đúng
đắn, hệ thống sẽ phục vụ các công việc từ lập kế hoạch mua nguyên vật liệu, lựa chọn nhà cung cấp… cho đến quản lý hàng hóa
• SCM giải quyết cả đầu ra lẫn đầu vào của doanh nghiệp một
cách hiệu quả
• SCM hỗ trợ đắc lực cho các hoạt động tiếp thị, đặc biệt là
tiếp thị hỗn hợp( 4P)
• SCM từng bước nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất của
công ty và tạo điều kiện cho chiến lược thương mại điện tử phát triển
Một chuỗi cung ứng linh hoạt và hiệu quả chính là con
đường dẫn tới thành công cho doanh nghiệp 18
Trang 20Lợi ích khi sử dụng SCM (tiếp)
4./ Tối thiểu hóa chi phí tồn kho và tăng chu trình lưu chuyển tiền mặt
5./ Tăng mức độ kiểm soát công tác hậu cần
• Một nghiên cứu chính thống gần đây của
AMR : giảm mức tồn kho không cần thiết
15%, tăng tỷ lệ các đơn hàng thành công,
và rút ngắn qui trình thu tiền tới 35 %
Trang 219./ Tình hình ứng dụng SCM tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam hiện nay
• Phần lớn các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Logistics tại
Việt Nam còn manh mún, tản mạn, nhỏ lẻ, hoạt động chia cắt chỉ đáp ứng được một số công đoạn trong logistics (chủ yếu ở cấp độ 2)
chỉ đáp ứng được 25% nhu cầu thị trường của Logistics trong nước
• Giá cả dịch vụ Logistics tại Việt Nam so với một số nước trong
khu vực là tương đối rẻ song chất lượng dịch vụ chưa cao và chưa bền vững.
• Các doanh nghiệp Việt Nam còn nhỏ yếu song tính liên kết để
tạo ra sức mạnh cạnh tranh lại còn rất kém
Trang 22III./ KẾT LUẬN
• Công ty nào cũng luôn tìm mọi cách để tạo một
kênh liên lạc thông suốt giữa nhà cung ứng và
khách hàng của họ, xoá bỏ những nhân tố cản trở khả năng sinh lời, giảm chi phí, tăng thị phần và giành được đông đảo khách hàng
Vì lý do đó, SCM được xem như một giải pháp tốt
để nâng cao hiệu quả kinh doanh
Trang 23PHẦN B: BÀI TẬP
I./ Đặt vấn đề
II./ Nội dung
III./ Kết luận
Trang 24I./ ĐẶT VẤN ĐỀ
Đào tạo theo Hệ thống tín chỉ, lần đầu tiên
được tổ chức tại trường Đại học Harvard,
vào năm 1872, sau đó lan rộng ra khắp
Bắc Mỹ và thế giới
Đào tạo theo Hệ thống tín chỉ, lần đầu tiên
được tổ chức tại trường Đại học Harvard,
vào năm 1872, sau đó lan rộng ra khắp
Bắc Mỹ và thế giới
Trường đại học Thương mại là một trong
những trường ứng dụng thành công
hình thức đào tạo theo tín chỉ ở Việt Nam.
Trường đại học Thương mại là một trong
những trường ứng dụng thành công
hình thức đào tạo theo tín chỉ ở Việt Nam.
Đào tạo theo Hệ thống tín chỉ cho phép
sinh viên có thể chủ động học theo
điều kiện và năng lực của mình
Đào tạo theo Hệ thống tín chỉ cho phép
sinh viên có thể chủ động học theo
điều kiện và năng lực của mình
Triết lý “Tôn trọng người học, xem người học
là trung tâm của quá trình đào
tạo”
Triết lý “Tôn
trọng người học, xem người học
là trung tâm của quá trình đào
tạo”
Trang 25II./ NỘI DUNG
KHẢO SÁT MÔ HÌNH TÍN CHỈ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
1./ Quản lý thông tin các đối tượng
2./ Quản lý đào tạo
3./ Quản lý kết quả học tập
4./ Quản lý tài chính sinh viên (Học bổng, học phí)
Trang 261./ Quản lý thông tin các đối tượng
Sinh viên Thông tin cơ bản gồm: MSV, họ tên,
giới tính, ngày sinh, quê quán, lớp hành chính, khoa, điểm rèn
Khoa Mỗi khoa sẽ có một mã khoa (duy nhất)
Lớp học phần thông tin về phòng học, nơi học, sĩ số
sinh viên, tiết bắt đầu, tiết kết thúc, học ngày nào trong tuần
Giảng viên mã giảng viên, tên, ngày sinh, địa chỉ,
số điện thoại, học vị.
Hệ đào tạo đại học chính quy, vừa học vừa làm,…
26
Trang 272./ Quản lý đào tạo
Các bước của tiến trình quản lý đào tạo bao gồm:
Trang 28• 3./ Quản lý kết quả học tập, bao gồm:
• 3.1./ Tổ chức thi
• 3.2./ Quản lý quá trình điểm
• 4./ Quản lý tài chính sinh viên (Học bổng,
học phí), bao gồm:
• 4.1./ Quản lý học phí
• 4.2./ Quản lý học bổng
Trang 29CÁC BIỂU ĐỒ CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ TÍN CHỈ
1./ Biểu đồ phân cấp chức năng
Trang 302./ Biểu đồ mức ngữ cảnh của hệ thống
Trang 313./ Biểu đồ mức đỉnh
Trang 324./ Biểu đồ luồng dữ liệu
Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh của chức năng quản
lý thông tin
Trang 33Biểu đồ luồng dữ liệu chức năng quản
lý đào tạo
Trang 34Biểu đồ luồng dữ liệu chức năng
quản lý kết quả học tập
Trang 35Biểu đồ luồng dữ liệu của chức năng
quản lý tài chính
Trang 365./ Xây dựng mô hình dữ liệu quan hệ
• Mô tả thuộc tính các đối tượng: Tập thuộc tính R gồm
• (SinhVien): MaSV, HoTenSV, NgaySinh, NoiSinh,
DiaChi, TichLuy, SoTCTichluy
• (HocPhan): MaHP, TenHP, SoChi, HeSoQT
• (LopHocPhan): MaLHP, PhongHoc, NoiHoc, SiSo,
TietBatDau, TietKetThuc
• (Khoa): MaKhoa, TenKhoa
• (KeHoachDaoTao): MaKHDT, TongSV, TongSoChi,
NienKhoa
• (KetQua): DiemQT, DiemThi
• (Lophanhchinh): MaLop, SiSoLop, LopTruong
• (GiangVien): MaGV, HoTenGV, SoDienThoai, HocVi
Trang 375./ Xây dựng mô hình dữ liệu quan hệ
SoTCTichluy, MaLop, MaKhoa, tenkhoa, SiSoLop, LopTruong
TenHP, SoChi, HeSoQT,MaGV, HoTenGV, SoDienThoai, HocVi
Khoá của lược đồ: MaSV,MaLHP
Trang 38(1) Vi phạm chuẩn 2 do các thuộc tính HoTenSV, NgaySinh, NoiSinh, DiaChi, TichLuy, SoTCTichluy, MaLop,
MaKhoa, tenkhoa, SiSoLop, LopTruong phụ thuộc không đầy đủ vào khóa chính
Chuẩn hóa
• R tách thành R1 (MaSV, HoTenSV, NgaySinh,
NoiSinh, DiaChi, TichLuy, SoTCTichluy, MaLop,
MaKhoa, tenkhoa, SiSoLop, LopTruong) – đã thuộc chuẩn 2NF
• R2 (MaSV, MaLHP, MaHP, TenHP,
SoChi, HeSoQT, PhongHoc, NoiHoc, SiSo, TietBatDau, TietKetThuc, DiemQT, DiemThi, MaGV,HoTenGV,
SoDienThoai, HocVi)
Trang 39• (4) vi phạm chuẩn 2 NF : MaLHP => PhongHoc,
NoiHoc, SiSo, TietBatDau, TietKetThuc, MaHP, TenHP, SoChi, HeSoQT,MaGV, HoTenGV,
SoDienThoai, HocVi) – đã thuộc chuẩn 2NF
• R4 (MaSV,MaLHP, DiemQT, DiemThi)
Vậy các lược đồ quan hệ thuộc chuẩn 2NF là:
{R1, R3, R4}
Trang 40• R1 không thuộc chuẩn 3NF do malop =>
SiSoLop, LopTruong, MaKhoa => tenkhoa
• R1 tách thành: R5 (malop, SiSoLop, LopTruong)
• R6 (MaKhoa, tenkhoa)
NoiSinh, DiaChi, TichLuy, SoTCTichluy,
MaLop, MaKhoa)
Trang 41• R3 Vi phạm chuẩn 3NF: MaHP => TenHP, SoChi, HeSoQT, MaGV
=> HoTenGV, SoDienThoai, HocVi
Chuẩn hóa
• R3 tách thành: R8 (MaHP, TenHP, SoChi, HeSoQT)
• R9 (MaGV, HoTenGV, SoDienThoai, HocVi)
• R10 (MaLHP, PhongHoc, NoiHoc, SiSo, TietBatDau,
TietKetThuc, MaHP, MaGV)
Lược đồ quan hệ có dạng chuẩn 3 là P ={R4, R5, R6, R7, R8, R9}
Trang 42Biểu diễn bằng lược đồ các quan hệ
42
Trang 43III./ Kết luận
• Bài tập chúng tôi thực hiện ở trên cơ bản đã mô tả
được các hoạt động quản lý hệ thống tín chỉ với các chức năng: quản lý thông tin, quản lý đào tạo, quản lý kết quả học tập, quản lý tài chính
• Dựa trên việc phân tích, chúng tôi đã đưa ra được
các mô hình như yêu cầu nhằm hiểu rõ được dòng lưu chuyển và xử lý thông tin của hệ thống thông tin quản lí tín chỉ