Doanhnghiệp cần dự báo và dự trữ lượng hàng phù hợp trong các tháng còn lại để giảm thiểutối đa chi phí lưu kho, tránh tình trạng thiếu hụt và ứ đọng mặt hàng.- Mặt hàng B là m
Trang 1TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÁO CÁO THỰC TẬP MÔN HỌC
Giảng viên hướng dẫn: GV DƯƠNG VĂN HÙNG
Sinh viên thực hiện: NHÓM 06
Hà Nội, tháng 12 năm 2014
Trang 2TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÁO CÁO THỰC TẬP MÔN HỌC
Giảng viên hướng dẫn: GV DƯƠNG VĂN HÙNG
Sinh viên thực hiện: NHÓM 06
Trang 3Hà Nội, tháng 12 năm 2014
LỜI MỞ ĐẦU
Có thể nói thực trạng nền giáo dục hiện nay ở hầu hết các trường Đại học ViệtNam còn mang nặng tính lí thuyết và hạn chế vế kỹ năng thực hành Đó là một trongnhững bất lợi đối với nguồn nhân lực của Việt Nam và là yếu điểm của sinh viên ViệtNam với sinh viên Quốc tế Trong suốt 4 năm theo học chuyên ngành Quản trị kinhdoanh tại trường Đại học điện lực Hà Nội, chúng em đã nắm khá vững những kiến thứccăn bản về các lĩnh vực như quản trị marketing, quản lý sản xuất, quản lí dự án hayquản lí nhân lực…Song tất cả những kiến thức đó là chưa đủ để có thể đáp ứng chocông việc thực tế Vì vậy việc thực hành môn học là vô cùng quan trọng và hữu ích đốivới những sinh viên năm cuối như chúng em Đó không chỉ là cơ hội để chúng em tổnghợp một cách logic những kiến thức chuyên ngành đã học mà còn là cơ hội để ứngdụng những kĩ năng thực hành trong quản lí doanh nghiệp thông qua việc sử dụngthành thạo các tính năng của excell, phần mềm minitab hay Microsoft project…Từ đóđánh giá lại những hạn chế trong kiến thức cũng như kỹ năng thực hành của bản thânvà điều quan trọng là chúng em đã phần nào mô phỏng căn bản được công việc thực tếliên quan đến chuyên ngành quản trị kinh doanh
Trong báo cáo thực hành môn học này chúng em đã vận dụng những kiến thứcđược giảng dạytrong suốt 4 năm học Với sự giúp đỗ nhiệt tình của cô giáo hướng dẫn
bộ môn: Dương Văn Hùng cùng các thầy cô giáo giảng dạy khoa Quản trị kinh doanh
đã giúp chúng em hoàn thành bản báo cáo môn học này
Bài “Thực hành môn học” của chúng em bao gồm 4 phần
Phần 1: Thống kê và mô tả và dự báo
Phần 2: Thực hành quản lý dự án
Phần 3: Xây dựng bản mô tả công việc của chuyên viên thẩm định ngân hàng BIDVPhần 4: Xây dựng phiếu khảo sát nhu cầu của khách hàng đối với sản phẩm xe đạp thểthao
Trang 4NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Trang 5
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Trang 6
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
Môn: Thực hành môn học
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Dương Văn Hùng
Lê Thị Lan Anh
STT Các nội dung, công việc thực hiện chủ yếu Thành viên thực hiện Tiến độ dự kiến
1 Tìm hiểu phần mềm Trần Đại DươngVũ Duy Lâm 12/11/14 – 16/11/14
2 Thực hành quản lí dự án
Trần Đại Dương
Vũ Duy LâmNguyễn Thị Đào 12/11/14 – 16/11/14
3 Xây dựng bản mô tả công việcXây dựng bản câu hỏi Cả nhóm 12/11/14 – 16/11/14
4 Thống kê mô tả và phân tích Lê Thị Lan AnhNguyễn Thị Thu Hương 17/11/14 – 25/11/14
Trang 7MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU
PHẦN 1 THỐNG KÊ MÔ TẢ VÀ DỰ BÁO 8
1.1 Sắp xếp số liệu thời gian, tính các chỉ số thống kê 8
1.2 Doanh thu thực tế các mặt hàng theo tháng của 3 năm 12
1.3 Biểu hiện kết cấu tổng doanh thu thực tế của 3 năm 17
1.4 Phân tích tính thời vụ của mặt hàng A 20
1.5 Phân tích sự biến động tổng doanh thu thực tế chung qua các tháng năm thứ 3 Bảng 1.6 Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch doanh thu theo các tháng trong năm thứ 3 .31
1.10 Xem xét mối liên hệ giữa chi phí quảng cáo và doanh thu của mặt hàng C 43
II Hình 1.10 Biểu đồ thể hiện chi phí quảng cáo và doanh thu mặt hàng C trong 44
III năm thứ 3 44
Hình 1.10.1 Biểu đồ liên hệ giữa chi phí quảng cáo và doanh thu của 45
mặt hàng C năm thứ 3 45
1.12 Đánh giá mối liên hệ giữa chi phí quảng cáo và doanh thu 46
1.16 Thông tin ta cần khi lên kế hoạch sản xuất cho một loại sản phẩm 58
- Chi phí sa thải nhân công 216 x $150= $32.400 63
1.18 Thành viên nhóm lập kế hoạch sản xuất và trách nhiệm của họ 68
3) Tạo biểu đồ mạng lưới (CPM- AON) 82
4) Tổ chức lại để chi tiết các công việc nhỏ với điều kiện chia tách cho sẵn 83
5) Sự thay đổi trên sơ đồ Gantt 84
6) Phân công công việc cho các đội 85
7) Xác định chi phí trong giai đoạn Mua nguyên vật liệu và đào đất 87
Trang 8
PHẦN 1 THỐNG KÊ MÔ TẢ VÀ DỰ BÁO
1.1. Sắp xếp số liệu thời gian, tính các chỉ số thống kê
Trang 9b) Các đại lượng thống kê mô tả mức độ tập trung của số liệu.
Cách thực hiện: (sử dụng excell 2007)
- Nhập hết số liệu thành 1 cột thời gian từ A2àA111 , ô A1 đặt là thời gian
- Chọn dataàthẻ Analysis àData Analysis
-Chọn dữ liệu đầu vào A1àA111, dữ liệu ra được cho vào ô E4 và tích các mục nhưhình vẽà ok
Trang 10
- Giá trị này cho biết thời gian lâu nhất từ khi đặt hàng đến khi giao hàng trong năm
N của mặt hàng là 205 giờ Hay sản phẩm giao cho khách hàng không được quá
205 giờ
- Giá trị thời gian này lớn chứng tỏ đã có những tác động dẫn đến sự chậm trễ trongthời gian giao hàng
Giá trị min = 111
- Giá trị này cho biết thời gian nhỏ nhất từ khi đặt hàng đến khi giao hàng trong năm
N của các mặt hàng là 111 giờ Giá trị này thể hiện khả năng nhanh chóng đáp ứngđơn hàng của khách hàng, các điều kiện đạp ứng đều thuận lợi không có gì cản trở
Giá trị trung bình – Average
- Số giờ trung bình 145.93 giờ là giá trị đại diện thích hợp nhất từ khi đặt hàng đếnkhi giao hàng
Trang 11-Giá trị trung vị - Median
-Giá trị khoảng biến thiên – Range
- Range = 94
- Đo lường mức độ phân tán của các giá trị
- Thể hiện sự chênh lệch giữa thời gian lớn nhất và thời gian nhỏ nhất từ khi đặthàng đến khi giao hàng trong năm N là 94 giờ
- Khoảng chênh lệch này do những nguyên nhân như : kích cỡ của đơn hang, điềukiện sản xuất không ổn định hay đơn giản phương tiện vận tải có sự chậm trễ
- Giá trị Mode
- Mode = 134
- Đo lường mức độ tập trung
- Giá trị thời gian xuất hiện nhiều nhất là 134 giờ ( giá trị này xuất hiện 4 lần).Modelà giá trị phổ biến nhất nên với những đơn hàng có thời gian từ khi đặt hàng đến khigiao hàng là 134 giờ được ưu tiên hàng đầu
- Giá trị độ lệch chuẩn – Standard deviation
- STDEV = 15.73 Sử dụng hàm STDEV (ước lượng độ lệch chuẩn trên cơ sởmẫu) là một giá trị thể hiện mức độ hội tụ hay sức phân tán của một tổng thể mẫu
- Mức độ biến thiên của các giá trị thời gian so với giá trị trung bình là 15.73 giờ
- Trong trường hợp này độ lệch chuẩn của mẫu khá cao chứng tỏ dữ liệu có vùngphân tán lớn, rải rác trong tổng thể giá trị thời gian từ khi đặt hàng đến khi giaohàng trong năm N mà công ty thống kê được
1.2 Doanh thu thực tế các mặt hàng theo tháng của 3 năm
Bảng 1.1.2 Doanh thu thực tế các mặt hàng theo tháng trong 3 năm
Đơn vị tính : tỷ đồng
Trang 13Hình 1.1.2 Biểu đồ xu hướng doanh thu thực tế trong 3 năm của 3 mặt hàng A, B, C
05001000
Trang 14 Cách thực hiện: (sử dụng excell 2007)
- Chọn dữ liệu tháng, Mh A, Mh B, Mh C năm thứ nhất (tương tự cho 2 năm còn lại)
- Chọn insertsà thẻ charts line à 2-D line
- Chỉ vào đường biểu diễn tháng chọn chuột phảiàlệnh delete
- Click đup vào biểu đồ chọn thẻ Charts Layoutsàclick vào hình thức như biểu đồdưới
Nhận xét:
- Theo kết quả tổng hợp từ bảng 1.2 và biểu đồ 1.2 thể hiện gía trị tương ứng ta có thểthấy tổng doanh thu thực tế của cả 3 mặt hàng đều có xu hướng tăng dần qua mỗinăm.:
Đối với mặt hàng A, doanh thu ở cả 3 năm biến động không đồng đều và có sự thayđổi tương đương nhau ở cùng những thời điểm tại các năm khác nhau và chỉ khácnhau về giá trị độ lớn của doanh thu Mặt hàng A đạt doanh thu cao trong các tháng3,7,8,9,10 trong suốt 3 năm, riêng năm thứ 3 có tháng 11,12 doanh thu cũng rất caonghiên cứu cho thấy mặt hàng có tính thời vụ
- Tính thời vụ của mặt hàng A được thể hiện : trong 3 năm liên tiếp có 2 giai đoạndoanh thu tiêu thụ tăng vượt trội Doanh thu đạt đỉnh điểm vào tháng 8,9 trong cả 3năm, luôn đứng vị trí số 1 trong tổng doanh thu của doanh nghiệp với tổng doanh thuqua 3 năm lần lượt là 8946 tỷ đồng,12542.5 tỷ đồng và 16220 tỷ đồng So với nămthứ nhất, năm thứ 2 có tổng doanh thu mặt hàng A tăng hơn 40% so với năm thứ nhất,và sang năm thứ 3 doanh thu tiếp tục tăng 29.32% so với năm thứ 2.Tháng 8 năm thứnhất doanh thu thực tế đạt đỉnh với 1035 tỷ đồng chiếm 11,57% tổng doanh thu mặthàng A năm thứ nhất, Sang năm thứ 2 doanh thu tháng 8 tăng 28,02% tương ứng với
290 tỷ đồng Năm thứ 3, doanh thu thực tế tháng 8 đạt 1635 tỷ đồng tăng gần 60% sovới cùng kì năm nhất Tốc độ tăng khá nhanh, cho thấy việc chiếm lĩnh mở rộng thịtrường có xu hướng phát triển tốt
- Tổng doanh thu mặt hàng A chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng doanh thu mỗi năm.Năm thứ nhất chiếm 37,99% , sang năm thứ 2 là 44,95%, và năm thứ 3 là 47,1%,
Trang 15 Doanh nghiệp cần tiếp tục duy trì và phát triển các chiến lược xúc tiến, phân phối sảnphẩm bán hàng hơn nữa trong thời gian tới Nhất là trong nền kinh tế thị trường đầybiến động như hiện nay càng phải tập trung hơn trong việc giữ chân khách hàng cũcũng như phát triền ra thị trường mới Cùng với đó là việc đảm bảo nguồn hàng sẵncó trong kho đáp ứng được nhu cầu của khách hàng trong mọi thời điểm Doanhnghiệp cần dự báo và dự trữ lượng hàng phù hợp trong các tháng còn lại để giảm thiểutối đa chi phí lưu kho, tránh tình trạng thiếu hụt và ứ đọng mặt hàng.
- Mặt hàng B là mặt hàng cũng được người tiêu dùng lựa chọn khá nhiều, biểu hiện ở
tổng doanh thu đạt vị trí thứ 2 sau mặt hàng A.Mặc dù không nhiều như sản phẩm Anhưng doanh thu thực tế của mặt hàng B cũng rất ấn tượng , cụ thể tổng doanh thuthực tế của mặt hàng B tăng đều đặn qua các năm lần lượt là:8,885 tỷ đồng , 9479 tỷđồng và 10220 tỷ đồng Tổng doanh thu thực tế mặt hàng B của năm thứ 2 đã tăng
594 tỷ đồng ( tương đương tăng 6.69%) so với năm thứ nhất và và sang năm thứ 3 đãtăng 1,335 tỷ đồng ( tương đương 15.03%) Trái ngược với tính thời vụ của mặt hàng
A, mặt hàng B có tính ổn định cao hơn và biến động không nhiều giữa doanh thu cáctháng trong năm Phải sang năm thứ 2 và thứ 3, mặt hàng B mới có sự tăng mạnhdoanh thu ở các tháng 9,10,11
Doanh nghiệp cần có sự điều chỉnh phù hợp và cân đối giữa 2 mặt hàng Có thể trongnhững tháng mặt hàng A đạt doanh thu không tốt, mặt hàng B có thể sẽ được chọnlàm mặt hàng thay thế , do đó doanh nghiệp cũng cần có sự bố trí và phân công sảnxuất phù hợp để đáp ứng được nhu cầu luôn biến động của khách hàng
- Mặt hàng C là mặt hàng đem lại doanh thu thấp nhất cho doanh nghiệp và là mặt hàng
có doanh thu ít biến động nhất trong 3 mặt hàng Ở năm đầu tiên doanh thu thực tếcủa doanh nghiệp thấp nhất là 439 tỷ đồng và đạt cao nhất cũng chỉ là 507 tỷ đồng.Ngoài ra mặt hàng C còn là mặt hàng có tổng doanh thu thực tế luôn thấp nhất trongcả 3 năm, Năm đầu tiên, tổng doanh thu của mặt hàng C chỉ chiếm 24.28% tổngdoanh thu thực tế của năm Sang năm thứ 2, tuy tổng doanh thu thực tế mặt hàng Ccó tăng 160 tỷ so với năm đầu nhưng lại chỉ chiếm 21,07% so với tổng doanh thu củanăm Và sang năm thứ 3, con số này là 23.22% trong tổng doanh thu thực tế của năm
Trang 16 Trong thời gian tới doanh nghiệp cần tiếp tục thúc đẩy kích cầu sản phẩm bằng cácchương trình giảm giá, khuyến mãi,(hay sản xuất sản phẩm đi kèm) đi đôi với việccân đối về chi phí nguyên vật liệu để đảm bảo nguồn thu cho doanh nghiệp.Ngoài ra ,doanh nghiệp có thể hạ giá thành sản phẩm bằng cách giảm chi phí mua nguyên vậtliệu, giảm chi phí nhân công bằng việc tạo động lực, tinh thần trách nhiệm qua lươngthưởng, hay qua các chương trình giao lưu hội hè cho công nhân viên cùng người thâncủa họ nhằm nâng cao năng suất trong công việc với thời gian giờ làm được rútngắn).
1.3 Biểu hiện kết cấu tổng doanh thu thực tế của 3 năm
Trang 17- Qua kết cấu của các mặt hàng, ta có thể thấy mặt hàng A đem lại cho doanh nghiệp
nguồn doanh thu lớn nhất, việc kinh doanh mặt hàng A tiến triển khá tốt Doanhnghiệp cần chú trọng hơn vào mặt hàng C bằng cách xây dựng và triển khai các kếhoạch và các chính sách marketing: chính sách sản phẩm (ví dụ như nâng cao chấtlượng sản phẩm, đa dạng hình thức mẫu mã, tổ chức tốt việc dự trữ hàng hóa để sẵnsàng cung cấp khi thị trường cần), chính sách giá cả (cần xác định giá cả hợp lý đểtăng khối lượng tiêu thụ mà vẫn đảm bảo thu được lãi), chính sách phân phối (cần lựachọn địa bàn, xây dựng các cửa hàng, nhà kho và bố trí mạng lưới phân phối sao chocó thể cung cấp hàng hóa đến khách hàng nhanh nhất, tiện lợi nhất) cùng với việc đẩymạnh nghiên cứu khai thác thị trường, tìm hiểu nhu cầu khách hàng, góp phần làmtăng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp và có những chính sách như cắt giảm chiphí hay nâng cao chất lượng máy móc, bồi dưỡng tay nghề lao động, nâng cao chấtlượng dịch vụ sau bán hàng ví dụ như bảo hành, lắp đặt sửa chữa, hướng dẫn sửdụng…để thu hút đông đảo khách hàng đến với doanh nghiệp để làm tăng doanh thuvà lợi nhuận của mặt hàng C nói riêng và các mặt hàng khác nói chung
Theo cửa hàng
Bảng 1.3.2 Bảng kết cấu doanh thu thực tế trong 3 năm theo từng cửa hàng
Trang 18 Nhận xét:
- Từ bảng số liệu và biểu đồ trên, có thể nhận thấy tổng doanh thu thực tế của các cửa
hàng trong 3 năm có sự chênh lệch rõ răng Trong đó cửa hàng 4 và cửa hàng 5 có tỷtrọng về doanh thu thực tế xấp xỉ như nhau ( xấp xỉ 13.2%), cửa hàng 3có tỷ trọng vềdoanh thu thực tế là 18.42%, trong khi đó 2 cửa hàng chiếm tỷ trọng doanh thu cao nhấtlà cửa hàng 1 và 2 lần lượt có tỷ trọng là 30.5% và 24.73% Từ đó ta thấy được các nhàquản trị của doanh nghiệp sẽ trú trọng, tập trung nguồn lực, mức độ đầu tư, quyết định
mở rộng quy mô…cho cửa hàng 1 và 2 ( đặc biết là cửa hàng 1 vì có tỷ trọng doanh thuthực tế là cao nhất) rồi lần lượt mới đến các của hàng tiếp theo Tuy nhiên cần phải phụ
Tổng doanh thu
Doanh thu 26198 21237 15823 11297.5 11330 85885.5
Tỷ trọng 30.5% 24.73% 18.42% 13.15% 13.19% 100%
Trang 19thuộc vào nguồn lực mà công ty hiện có để phân bổ sao cho hợp lý , tránh tình trạng dưthừa hoặc thiếu hụt mặt hàng dẫn đến không đáp ứng được nhu cầu của thị trường.
1.4 Phân tích tính thời vụ của mặt hàng A.
- Biến động thời vụ là sự biến động của hiện tượng có tính chất lặp đi lặp lại trong từngthời gian nhất định của năm
- Dựa vào bảng thống kê 3 năm của mặt hàng A tính được chỉ số mùa vụ theo côngthức:
i
o
y I y
- I là chỉ số mùa vụ của thời gian i
- yi Là số trung bình các mức độ của các thời gian có cùng tên i
- yo Là số bình quân tất cả các mức độ trong dãy số
Bảng 1.4.1 Doanh thu và chỉ số mùa vụ mặt hàng A trong 3 năm
Đơn vị : tỷ đồng
Trang 20Hình 1.4.1.Biểu đồ doanh thu mặt hàng A
Nhận xét:
- Đường biểu diễn doanh thu của mặt hàng A trong 3 năm có xu hướng biến đổi giống nhau ( có xu hướng tăng giảm doanh thu theo mùa vụ giống nhau) Có hai mùa vụ vào tháng 3 và tháng 8 vì doanh thu của hai tháng này cao hơn nhiều so với các tháng còn lại
- 4 giai đoạn:
Chỉ số mùa vụ tháng
Chỉ số mùa vụ trung bình Năm I Năm II Năm III
Trang 21
Hình 1.4.2 Biểu diễn chỉ số mùa vụ mặt hàng A trong 3 năm
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4
Chỉ số mùa vụ tháng Chỉ số mùa vụ trung bình
Dựa trên chỉ số mùa vụ:
- Từ bảng số liệu và biểu đồ về chỉ số mùa vụ các tháng của mặt hàng A trong 3 năm cóthể nhận thấy sản lượng tiêu thụ tăng cao tập trung nhiều ở các tháng 3,7,8,9 và 10 vàđang có xu hướng tiếp tục tăng tổng sản lượng tiêu thụ trong những năm tới Ta thấytháng 3, 7, 8,9, 10 và tháng 12 có đường chỉ số mùa vụ của mặt hàng A vượt lên trênđường chỉ số trung bình của các tháng cho thấy doanh thu trung bình của các tháng đólớn hơn hoặc bằng doanh thu trung bình của tất cả các tháng trong 3 năm Các thángcòn lại có đường chỉ số mùa vụ của mặt hàng A nằm dưới đường chỉ số trung bìnhcho thấy doanh thu trung bình của các tháng đó nhỏ hơn doanh thu trung bình của tấtcả các tháng trong 3 năm Điều này chứng tỏ doanh thu theo tháng của mặt hàng A
Trang 22biến động theo thời vụ, vào tháng 3 và trong khoang từ tháng 7 đến tháng 10 doanhthu mặt hàng A đạt mức cao nhất trong năm Từ đó có thể thấy nhu cầu của mặt hàng
A rất lớn so với nhu cầu trung bình của năm vào khoảng thời gian đầu Quý II và đầuQuý IV của năm
- Thông qua phân tích chỉ số mùa vụ, Công ty sẽ có thêm cơ sở để đưa ra các quyếtđịnh về mở rộng quy mô, tập trung nguồn nhân lực, vật lực vào các tháng có chỉ sốmùa vụ cao như tháng 3, tháng 7, 8, 9, 10 để kịp thời lên kế hoạch sản xuất và dự trữsản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường nhằm tối đa hóa lợi nhuận, đồng thời thu hẹpquy mô, giảm bớt nguồn nhân lực, vật lực cho những tháng đầu năm có chỉ số mùa vụthấp để tránh tình trạng dư thừa hàng hóa, giảm bớt chi phí tồn kho, chi phí do hàng bịquá hạn, và các chi phí liên quan khác Việc phân tích chỉ số mùa vụ chính xác sẽgiúp Công ty chủ động trong việc lên kế hoạch sản xuất, dự trữ, bảo quản hàng hóatránh tình trạng thiếu hụt hay dư thừa hàng từ đó hạn chế một cách tối đa thiệt hại chodoanh nghiệp Trong quá trình tìm hiểu và thực hiện phân tích tính thời vụ của cácmặt hàng A, B, C Ban lãnh đạo Công ty nên kết hợp phân tích theo cả hai yếu tố làdoanh thu và chỉ số mùa vụ, đồng thời xem xét thêm các yếu tố khác như về chi phí,lợi nhuận để có thêm cơ sở điều chỉnh quá trình sản xuất, dự trữ sản phẩm một cáchhợp lý nhất
Trang 241.5 Phân tích sự biến động tổng doanh thu thực tế chung qua các tháng năm thứ 3
Bảng 1.5.1 Biến động về doanh thu thực tế các tháng năm thứ 3
1
i y yi i
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc
1
i y yi
Tốc độ phát triển liên hoàn (%)
1
100%
i i i
y t
y
Tốc độ phát triển định gốc (%)
100%
i i i
y T y
Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn (%)
1 1
100%
i i i i
y y a y
1 1
100%
i i
y y A y
Trang 25Hình 1.5.1.Biểu đồ doanh thu thực tế các tháng năm thứ 3
0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800
Nhìn chung mức độ biến động của doanh thu dao động ở mức vừa, trong đó các tháng
từ 1 tới tháng 3, doanh thu đều tăng, nhưng bắt đầu từ năm thứ 3 đến tháng 5 doanhthu lại giảm tương tự như vậy từ năm thứ 6 đến năm thứ 8 doanh thu lại tăng trở lạivà đạt đỉnh điểm ở tháng 8 với 1635 tỷ đồng Trong giai đoạn tiếp theo từ tháng 9 tớitháng 12, doanh thu giảm dần, đến tháng 12 doanh thu chỉ còn đạt 1370 tỷ VNĐ
Trang 26Bảng 1.5.2.Các chỉ tiêu biến động doanh thu thực tế năm 3
1 Doanh thu thực tế bình quân (tỷ VNĐ) y i
y n
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn
Lượng tăng tuyệt đối liên hoàn Bình quân
Trang 27
Nhận xét :
- Dựa vào biểu đồ lượng tăng (giảm) doanh thu tuyệt đối liên hoàn của các tháng trongnăm 3, ta thấy nhịp điệu tăng giảm là không đều, có những giai đoạn biến động mạnhvà chênh lệch doanh thu giữa các tháng là rất lớn Trong đó tháng 3 là tháng doanhthu tăng mạnh nhất (+ 184 tỷ đồng) và tháng 4 là tháng doanh thu giảm mạnh nhất (-
159 tỷ đồng) Giai đoạn từ tháng 1 đến tháng 3, và giai đoạn từ tháng 5 đến tháng 9 là
2 giai đoạn doanh thu tăng liên tục, tuy nhiên tốc độ tăng là không đều khi lượng tăngliên hoàn tăng vọt vào tháng 6, tháng 11 nhưng lại sụt giảm ngay sau đó vào tháng 7và rồi lại tăng vọt vào tháng 8 Ở các tháng 4,5,9,10,11 phần đồ thị nằm dưới mức 0
tỷ đồng cho thấy doanh thu của Công ty trong các tháng này sụt giảm so với thángliền kề trước đó, và lượng tăng liên hoàn tính được mang giá trị âm Đối với các thángcó lượng tăng liên hoàn âm và tốc độ tăng liên hoàn nhỏ hơn 100% như các thángtrên, Công ty cần lưu ý trong việc điều chỉnh sản lượng hàng hóa sản xuất, dự trữ đểtránh việc bị dư thừa dẫn đến tăng chi phí tồn kho, chi phí do hàng hóa bị quá hạn, lỗithời cùng các chi phí liên quan khác để hạn chế thiệt hại cho doanh nghiệp
-Hình 1.5.3 Lượng tăng (giảm) doanh thu tuyệt đối định gốc của các tháng trong
năm thứ 3
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 0
100 200 300 400 500 600
Lượng tăng giảm tuyệt đối định gốc
Lượng tăng giảm tuyệt đối định gốc
Bình quân
Trang 28 Nhận xét
- Lượng tăng giảm tuyệt đối định gốc là sự chênh lệch doanh thu của các tháng từ tháng
2 tới tháng 12 trong năm 3 so với tháng 1(tháng gốc) thể hiên tốc độ tăng của doanhthu Nhìn vào biểu đồ ta thấy ,tổng doanh thu thực tế chung tăng với tốc độ khôngđều So với tháng 1, các tháng 4,5,11 tăng ít hơn tháng liền kề trước đó hay tốc độtăng chậm lại do đó đường đồ thị đi xuống
- Tháng 3,6,7,8,12 so với tháng 1 có mức độ tăng doanh thu cao hơn tất cả các thángtrước đó Giai đoạn tháng 5 đến tháng 8 có tốc độ tăng tương đối ổn định
Tốc độ tăng doanh thu không đều và ngẫu nhiên làm cho việc dự báo doanh thu kỳtiếp theo, lập kế hoạch sản xuất đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng trở nên khó khăn vàthiếu chính xác, do đó doanh nghiệp cần có những biện pháp ổn định tốc độ tăngdoanh thu để phát triển công ty một cách ổn định
Trang 291.6 Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch doanh thu theo các tháng trong năm thứ 3 Bảng 1.6.1 Tình hình hoàn thành kế hoạch doanh thu theo các tháng trong năm thứ 3
Trang 30%
815 1
856 0
105.02
%
518 6
626 0
120.71
%
451 3
454 8
100.38
%
395 6
465 7
117.72
%
3056 0
3443 5
112.68
%
Trang 31Hình 1.6.1 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ hoàn thành kế hoạch 12 tháng của 5 cửa hàng
- Từ biểu đồ ta nhận thấy tỉ lệ hoàn thành kế hoạch doanh thu theo các tháng ở năm thứ
3 dao động liên tục, không đồng đều giữa từng cửa hàng
- Cửa hàng thứ 1 và cửa hàng thứ 3 là 2 cửa hàng hoàn thành kế hoạch doanh thu đặt ra
ở cả 12 tháng mặc dù mức biến động tăng giảm không đồng đều giữa các tháng , cụthể
Ở cửa hàng thứ 1 : tỷ lệ hoàn thành kế hoạch nằm trong khoảng (110.3-130.38)%,trong đó tỷ lệ hoàn thành kế hoạch đạt cao nhất vào tháng 12 với mức vượt kế hoạchlà 30.38% ( tương đương vượt kế hoạch 206 tỷ đồng), còn tháng có tỷ lệ hoàn thành
kế hoạch thấp nhất là tháng 3 với mức vượt kế hoạch là 10.3 % ( tương đương vượt kếhoạch 75 tỷ đồng)
Ở cửa hàng thứ 3 : tỷ lệ hoàn thành kế hoạch dao động trong khoảng 131.62)%, trong đó tháng cao nhất là tháng 6 với tỷ lệ vượt kế hoạch là 31.62%(tương đương 129 tỷ đồng, và tháng thấp nhất cũng là tháng 3 với tỷ lệ vượt kế hoạchlà 14.29% ( tương đương 64 tỷ đồng )
Trang 32(114.29- Mặc dù 2 cửa hàng hoàn thành tốt kế hoạch đề ra nhưng xét về doanh thu cửa hàng số
1 là cửa hàng mang lạ nhiều doanh thu cho doanh nghiệp nhất và tỷ lệ doanh thu kếhoạch đặt ra cũng cao hơn rất nhiều so với cửa hàng 3
- Đứng thứ 2 về doanh thu cho doanh nghiệp là cửa hàng 2 mặc dù trong năm thứ 3doanh nghiệp có 3 tháng không hoàn thành kế hoạch đặt ra là tháng 7,8 và 9, cụ thểtháng 7 doanh nghiệp 97.77% ( giảm so với kế hoạch đề ra 18 tỷ), tháng 8 doanh thuchỉ đạt 94.63% ( giảm so với kế hoạch 45 tỷ), còn tháng 9 cũng chỉ đạt 95.65% ; cáctháng còn lại cửa hàng 2 đã hoàn thành tốt kế hoạch dặt ra
- Ở cửa hàng thứ 5, tuy doanh thu gần như đều đạt hoàn thành kế hoạch, duy nhất chỉcó tháng 3 chưa hoàn thành kế hoạch đạt 98.38% so với kế hoạch ( giảm so với kếhoạch 5 tỷ đồng) nhưng cửa hàng thứ 5 là 1 trong 2 cửa hàng có doanh thu là thấpnhất Điều đó cho thấy cửa hàng đa số mới chỉ dừng lại ở việc hoàn thành kế hoạchdoanh thu mà chưa có sự vượt trội
- Cửa hàng có doanh thu thấp nhất và tỷ lệ hoàn thành doanh thu kế hoạch kém nhất làcửa hàng số 4 Với 5 tháng 4,6,7,10 và 11 đều không hoàn thành kế hoạch về doanhthu, cửa hàng số 4 là cửa hàng đã tác động không nhỏ đến tỷ lệ hoàn thành kế hoạchchung từng tháng trong năm thứ 3 của công ty Tháng hoàn thành và vượt kế hoạchcao nhất của cửa hàng thứ 4 là tháng 8 với 13.74% ( tương đương 54 tỷ đồng)
Thông qua những đánh giá tổng quan ở phía trên, ta thấy cửa hàng thứ 4 hoạt độngchưa hiệu quả, cửa hàng thứ 2,5 cần cố gắng hơn trong những tháng chưa hoàn thành
kế hoạch, còn cửa hàng thứ 1 và 3 cố gắng phát huy và tiếp tục hoạt động có hiệu quảhơn nữa Doanh nghiệp cần đầu tư và đặt vị trí đặt cửa hàng chưa phù hợp với nhucầu thị trường, đẩy mạnh hoạt động marketing , điều phối các mặt hàng thật hợp lí để
từ đó có thể đáp ứng được nhu cầu khách hàng Chính bởi vậy, doanh nghiệp nênđánh giá lại mức đầu tư và tìm hướng đi mới cho cửa hàng số 4 Bên cạnh đó, với cáccửa hàng thứ 1,2 và 3 doanh nghiệp nên tiếptục đẩy mạnh tiêu thụ qua bằng cácphương pháp marketing, sales và làm phong phú, đa dạng các mặt hàng cũng như thựchiện các chiến lược mới để tăng doanh thu cao hơn
Trang 33Hình 1.6.2 Biểu đồ tỷ lệ hoàn thành kế hoạch của tổng doanh thu năm thứ 3
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 60%
- Qua bảng số liệu và biểu đồ về tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tổng doanh thu, ta nhận thấy
sự tăng trưởng về doanh thu không đồng đều giữa các cửa hàng trong năm thứ 3, tuynhiên nhìn nhận một cách tổng thể, năm thứ 3 của doanh nghiệp đã hoàn thành mức
kế hoạch doanh thu đề ra Từ các đường biểu diễn trên, tất cả các điểm tỷ lệ doanh thuđều nằm ở phía trên của đường hoàn thành kế hoạch trong đó tỷ lệ hoàn thành kếhoạch doanh thu cao nhất vào tháng 12, vượt 20.89% tương ứng với vượt 518 tỷđồng, thấp nhất rơi vào tháng 3,chỉ tăng so với kế hoạch doanh thu đề ra là 7.17%ứng với tăng 175 tỷ đồng
Nhìn chung, trong giai đoạn từ tháng 1 đến tháng 3, tỷ lệ hoàn thành kế hoạch chungbiến động giảm xuống sao đó tăng ở tháng 4,5 sau đó lại bắt đầu đầu chu kì giảm vàbắt đầu từ tháng 9 trở đi tỷ lệ hoàn thành kế hoạch chung mới tăng trở lại.Như vậy,doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh tương đối hiệu quả trong năm thứ 3,doanhnghiệp cần mở rộng đầu tư và xây dựng các chiến lược mới để đẩy nhanh tốc độ tiêuthụ đồng thời lên kế hoạch cho những rủi ro cần có tránh thiệt hại cho doanh nghiệp,đặc biệt phải xem xét đến cơ cấu hợp lí giữa các mặt hàng trong từng cửa hàng tại cácgiai đoạn trong năm vì doanh nghiệp đang kinh doanh các mặt hàng mang tính thờivụ
Trang 351.7 Biểu hiện tỷ lệ sai hỏng của mặt hàng B theo các tháng trong năm thứ 3
Bảng 1.7.1: Tỷ lệ sai hỏng của mặt hàng B theo các tháng trong năm thứ 3
Móp méo Sai linh
kiện
Sai màusắc Sai kích cỡ
Bao bìhỏng
Trang 36Hình 1.7.1 Biểu đồ tỷ lệ sai hỏng của mặt hàng B theo các tháng trong năm thứ 3
- Tỷ lệ sai hỏng của B thay đổi liên tục giữa các tháng, tháng 1 có tỷ lệ sai hỏng cao nhất
(1,34%), tháng 6 có tỷ lệ sai hỏng thấp nhất (0,81%) Nhìn chung tỷ lệ sai hỏng của sản
phẩm B là thấp (dưới mức 2%), cho thấy số lượng sản phẩm đạt chất lượng tương đối lớn
- Các tháng 1, 3, 7, 8, 12 có tỷ lệ sai hỏng trên mức trung bình trong đó tháng 1 chiếm
tỷ lệ cao nhất, doanh nghiệp cần lưu ý tìm và khắc phục các nguyên nhân để tìm ra
cách làm giảm tỷ lệ sai hỏng trong các tháng đó
- Các tháng còn lại có tỷ lệ sai hỏng nhỏ hơn tỷ lệ sai hỏng trung bình, doanh nghiệp có
thể dự đoán được chất lượng từng lô hàng sản xuất trong tháng đó là tốt
- Dựa vào tỷ lệ sai hỏng theo khuyết tật ta thấy sản phẩm B bị sai hỏng phần lớn là do
móp méo (chiếm 41,92%), từ đó doanh nghiệp có biện pháp hạn chế các tác động làm
móp méo sản phẩm như tránh va đập, chèn ép trong vận chuyển.Ngoài ra lỗi sai linh
kiện và màu sắc chiếm tỷ lệ tương đối lớn, doanh nghiệp cũng cần quan tâm khắc
phục
Trang 37- Ngoài ra doanh nghiệp cũng cần xem xét lại yếu tố đầu vào của nguyên vật liệu để
đáp ứng tốt quy trình sản xuất, chỉ đạo rút kinh nghiệm thật nghiêm túc việc thực hiệnnhiệm vụ sản xuất kinh doanh, thông qua đó chỉ ra những mặt yếu kém, tăng cườngquản lý chất lượng, thắt chặt hơn các khâu từ sản xuất tới vận chuyển để không còntình trạng tăng giảm đều giữa các tháng nữa
PHẦN II ƯỚC LƯỢNG1.8 Ước lượng khoảng tin cậy tỷ lệ sai hỏng chủng của sản phẩm B với xác suất 90% Bảng 1.8.1 Tỷ lệ sai hỏng chung theo các tháng trong năm thứ 3 của sản phẩm B
- Yêu cầu của bài là ước lượng khoảng tin cậy tỷ lệ sai hỏng chung của sản phẩm B bị
lỗi so với tổng số sản phẩm đạt yêu cầu Các lỗi sai hỏng xảy ra này là dữ liệu địnhtính, vì vậy ta không thể sử dụng ước lượng của số liệu định lượng như hàm phânphối chuẩn Z hay phối Student, mà phải sử dụng ước lượng P
- Với tổng số lượng mẫu trong tổng thể là 1890200 , số lượng sản phẩm sai hỏng là
18720 , và độ tin cậy 90% Sử dụng phần mềm Minitab theo quy trình:
Trang 39- Ta thu được kết quả sau:
Nhận xét:
- Tỷ lệ sai hỏng của sản phẩm B nằm trong khoảng từ 0,009786 đến 0,010023 (hay từ0,97% đến 1%) với độ tin cậy 90% Hay nói cách khác, ta có thể tin tưởng rằng 90%giá trị của tỷ lệ sai hỏng chung của sản phẩm C sẽ rơi vào khoảng 0,97% đến 1%
- Sai hỏng chủ yếu là do các sản phẩm bị móp méo, sản phẩm bị sử dụng sai linh kiện.Đây là các lỗi khá nghiêm trọng, riêng 2 lỗi này đã chiếm 63,54% trong tổng số sảnphẩm B sai hỏng của doanh nghiệp Vì thế doanh nghiệp cần tập trung vào quá trìnhsửa chữa và khắc phục lỗi do 3 nguyên nhân chính này gây nên
1.9 Ước lượng khoảng thời gian từ khi đặt hàng đến khi giao hàng trung bình
cho tất cả các đơn đặt hàng của công ty với độ tin cậy là 94% Giải thích kết quả.
- Bảng số liệu về thời gian từ khi đặt hàng đến khi giao hàng đã được biểu diễn ở bảng1.1.1, trong phần thống kê mô tả và phân tích Số liệu của bài cho là khoảng thời giantrung bình từ khi đặt hàng đến khi giao hàng , đây là số liệu định lượng Vì thế đểước lượng khoảng thời gian trung bình từ khi đặt hàng đến khi giao hàng trung bìnhcho tất cả các đơn hàng của công ty, ta có thể sử dụng ước lượng bằng phân bố chuẩn(Z) hoặc phân bố Student (t) Tuy nhiên, theo bài , độ lớn của mẫu là tương đối lớn :
110 đơn hàng, lớn hơn 30, và theo phần thống kê mô tả và phân tích , ta đã tính toánđược độ lệch chuẩn của mẫu bằng 15,73 Vì thế ta tiến hành ước lượng theo phân bố
Trang 40chuẩn (Z) thay cho việc sử dụng ước lượng Student ( Khi độ lớn của mẫu lớn hơn 30,thì dạng của phân bố t gần giống dạng của phân bố chuẩn Z).
- Ta tiến hành ước lượng khoảng thời gian từ khi đặt hàng đến khi giao hàng trung bình
110 đơn hàng của công ty(size), với độ lệch chuẩn (Standard deviation) là 15.72, giá trị trung bình (Mean) 145.93 và độ tin cậy 94% Sử dụng phần mềm Minitab theo các bước sau: