1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

SƯU tầm và GIẢI bài TOÁN QUỸ TÍCH

22 1,4K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 222,45 KB

Nội dung

b Các bước giải bài toán quỹ tích Thông thường để giải một bài toán quỹ tích ta phải chứng minh 2 phần:  Riêng đối với dạng 2 ta thường biến đổi tính chất của điểm M thành tính chất n

Trang 1

CHỦ ĐỀ 11 SƯU TẦM VÀ GIẢI BÀI TOÁN

QUỸ TÍCH

SINH VIÊN THỰC HIỆN: LỚP: ĐHSP TOÁN- LÝ K50 TRẦN THỊ HUỆ KHOA:TOÁN - TIN

Trang 2

PHẦN I: XIMENA

I: Lý thuyết

1 Khái niệm về quỹ tích

 Một tập hợp X được xác định bởi tất cả những điểm có tính chất thì ta nói X làquỹ tích của những điểm có tính chất hay quỹ tích của những điểm có tính chất là hình X

chứng minh rằng quỹ tích của các điểm M là hình X đó.

b) Các bước giải bài toán quỹ tích

Thông thường để giải một bài toán quỹ tích ta phải chứng minh 2 phần:

Riêng đối với dạng 2 ta thường biến đổi tính chất của điểm M thành tính

chất nào đó tương đương với ,với là một bài toán cơ bản (quỹ tích cơ

bản) và chứng minh những điểm M có tính chất

Lưu ý:Ta có thể chứng minh gộp 2 phần bằng các lập luận tương đương

Để giải một bài toán quỹ tích ta cần phải:

Đọc kỹ nội dung đề bài :

Phân tích đề bài để thấy được:

• Những yếu tố nào cố định, yếu tố không đổi ,yếu tố chuyển động

• Chỉ ra được tính chất của điểm mà ta phải tìm quỹ tích

Phác họa hình vẽ ( thay đổi vị trí di động ở trên hình vẽ

• Nên vẽ 3 vị trí khác nhau của điểm chuyển động để đoán nhận dạng hình của quỹ tích cần tìm ( đối với dạng 2)

 Cần nắm vững các dạng quỹ tích cơ bản

Trang 3

3 Một số quỹ tích cơ bản

Quỹ tích các điểm cách điều 2 điểm A , B đã cho là đường trung trực của đoạn thẳng AB

Quỹ tích các điểm cách đều 2 cạnh của một góc là tia phân giác của góc đó

Quỹ tích của các điểm cách đều một đoạn thẳng đã cho là hai đường thẳng song song với đường thẳng đó

Quỹ tích các điểm cách đều hai đường thẳng song song là đường thẳng song song và các đều hai đường thẳng đó

Quỹ tích các điểm cách một điểm O cố định là đường tròn

Quỹ tích các điểm nhìn đoạn thẳng AB dưới góc không đổi là hai cung tròn chứa góc đi qua A ,B và đối xứng với nhau qua AB

Quỹ tích các điểm có tỉ số khoảng cách tới hai điểm cố định A, B cho trước bằng số k1,k > 0, là một đường tròn đường kính PQ (P, Q lần lượt chia đoạn thẳng AB theo tỉ số k và -k ).

Quỹ tích các điểm có hiệu bình phương khoảng cách từ đó đến hai điểm A,

B cố định bằng số k không đổi là đường thẳng vuông góc với AB tại H sao cho 2 =k ,trong đó I là trung điểm của AB

Phần II:Bài tập

Dạng 1:Bài toán đã cho biết quỹ tích

+Tìm tập hợp điểm thỏa mản một đẳng thức tích vô hướng hoặc độ dài

Bài 1: Cho tam giác ABC không cân nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R Tìm quỹ tích điểm M trong tam giác sao cho

Với A’ ,B’ ,C’ lần lượt là giao điểm của AM ,BM ,CM với O

Trang 4

Suy ra: G là trọng tâm của tam giác ABC

Suy ra M thuộc đường tròn đường kính OG

Giới hạn trong tam giác ABC

Trang 5

Bài 2:Cho 2 đường tròn ngoài nhau ( O;R) và (O’;r) một điểm M thay đổi sao cho các tiếp tuyến MA ,MB với đường tròn ( O ) và MC ,MD là tiếp tuyến của đường tròn ( O’) thỏa mản:

Chứng minh quỹ tích điểm M là đường tròn Apoloniut

Ta có OO’ cố định ta chứng minh tỉ số không đổi

+ Nối OO’ , MO xét OMB và O’MC có

Trang 6

Suy ra = = không đổi

Suy ra M chuyển động nhưng tỉ số khoảng cách không đổi

Hay M thuộc đường tròn Apoloniut có đường kính là EF, E,F là điểm chia trong

và điểm chia ngoài của OO’

+ Nối M’ với O,O’.xét 2

theo tính chất của đường tròn Apoloniut

Mặt khác

( Tính chất tiếp tuyến )

(đpcm)

Kết luận: Quỹ tích M là đường tròn đường kính EF hay là đường tròn Apoloniut

Dạng 2:Bài toán chưa cho biết quỹ tích

Trang 7

Bài 3: Cho hình vuông ABCD có tâm O.Vẽ đường thẳng quay quanh O cắt 2 cạnh AD và BC lần lượt tại E và F ( E ,F không trùng với các đỉnh của hình vuông) Từ E và F lần lượt vẽ các đoạn thẳng song song với BD và AC cắt nhau tại I Tìm quỹ tích điểm I

Ta thấy: điểm I thuộc vào (AB)

Giới hạn: Khi k chạy trong khoảng từ 0 thì I cũng chạy trong khoảng ( -a;0) ( 0; a) hay từ A

Vậy quỹ tích điểm I thuộc trên đoạn thẳng (AB)

Theo phương pháp tìm quỹ tích cơ bản:

Phần thuận:

Ta thấy BD là đường trung trung trực của IF ( vì IF vuông góc BD và BD là trụcđối xứng của hình vuông ABCD)

Trang 8

Bài 4: Cho tam giác đều

ABC biến thiên có đỉnh A

tam giác đều ABC thay đổi

,ta thấy khoảng cách từ B

đến A thay đổi, khoảng cách

vuông góc từ B đến xy cũng

thay đổi Do đó điểm B

không có mối lien hệ cố định

Trang 9

Khi C chạy trên xy (

Thì BI =AH cố định vậy B nằm trên đường thẳng

d // x’y’ cách đương x’y’ một khoảng AH không đổi

Giới hạn: với mọi C ta luôn vẽ được một đều ABC có điểm B d

Mặt khác : mỗi C thuộc xy ,ta có đối xứng với C qua chân đường cao H thuộc xy

Và ta có qua trục là đường thẳng chứa AH

Vậy đỉnh B của khi C chạy trên xy là đường thẳng d và d’ đối xứng với d qua AH

Phần đảo:

Lấy B’ nối B’A

Vẽ cung có bán kính AB’ tâm A cắt xy tại C’

Nối B’ với C’ chứng minh tam giác AB’C’ đều

Kẻ B’I’ vuông góc với x’y’

Ta có B’I’ =AH

AB’ =AC’

Trang 10

Phân tích

+ lấy vị trí của M trên đường tròn đường kính BC

Trang 11

Lấy điểm M bất kỳ trên cung BC nối B với M và trên

BM lấy MD =MC ta được điểm D

Trên cung BC lấy điểm M gần đến điểm C và cũng làm

như trên ta cũng có điểm D thứ 2,

Tương tự lấy điểm M gần điểm B trên cung Bc ta cũng

được điểm D thứ 3

+ Nhìn vào hình ta thấy ba điểm D không thẳng hang

.Nên ta đoán quỹ tích là một đường tròn hay một cung

tròn

Mặt khác :

= 90(góc nội tiêp chắn nữa cung tròn)

( MD =MC

Nên ta thấy quỹ tích của điểm D có khả năng là cung

chứa góc 45 trên đường kính BC

Hay D nằm trên cung chứa góc 45 vẽ trên cung BC

Giới hạn:kẻ tiếp tuyến với đường tròn cho trước tại B có cung chứa góc 45 vẽ trên cạnh BC tại D’

Khi M lúc này thì tia BD cũng gần

Vậy khi M chạy trên đường tròn đường kính BC thì D nằm trên toàn bộ đường cong D’C D” trừ D’,D”.C

Phần đảo:

Trang 12

Lấy điểm E cung D’C D”

Cho đường tròn ( O;R) Tam giác

ABc nội tiếp đường tròn BC cố

định ,I là trung điểm của ABC

Tìm quỹ tích M đối xứng với G qua I

khi A di chuyển

Giải

Phân tích:

+ Ta thấy BC cố định nên I cố định

+ Dựa vào tính chất trọng tâm ta có

+ Chứng tỏ G là ảnh của A qua một phép biến hình

+Xác định phếp biến hình, rồi suy ra quỹ tích A

Khi A di chuyển trên (O ;R) thì G di chuyển trên ( tương ứng sao cho:

Phép vị tự : H biến B,O,C,A thành B’,O’,C’,G

Ta có B,O,C cố định tương đương B’,O’,C’ cố định

Khi đó quỹ tích điểm M đối xứng với G qua O là đường tròn ( ) là ảnh của ( qua phép đối xứng tâm I

Giới hạn : Khi A dần tới C (A C)

,

Khi A dần tới B (A B)

Vậy quỷ tích M là đường tròn tâm O’’ bán kính R=1/3

Trang 13

Bài 1: Cho đường tròn đường kính BC cố định lấy

điểm M di động trên đường tròn Trên tia đối của tia

BM lấy điểm D sao cho

MD =DB Tìm quỹ tích của điểm D

Hay D nằm trên cung chứa góc 45 vẽ trên cung BC

Giới hạn:kẻ tiếp tuyến với đường tròn cho trước tại B có cung chứa góc 45 vẽ trên cạnh BC tại D’

Khi M lúc này thì tia BD cũng gần

Vậy khi M chạy trên đường tròn đường kính BC thì D nằm trên toàn bộ đường cong D’C D” trừ D’,D”.C

Trang 15

Phần đảo:

Lấy I’ thuộc cung chứa góc

Nối AI’ và BI’

Vẽ tia Ax hợp với AI’ một góc bằng

Vẽ tia By hợp với BI’ một góc bằng

Ta chứng minh hay C di động trên cung AB

Xét

Xét

(đpcm)

Vậy quỹ tích của điểm I khi C di động trên cung AB là cung chứa góc vẽ trên AB

và đối xứng với nhau qua AB Trừ 2 điểm A ,B

Bài 3:

Cho 2 điểm A, B và 1 điểm C di động sao cho góc không đổi Trên tia AC lấy điểm M sao cho AM = BC Tìm quỹ tích điểm M

Phần thuận

Qua 3 điểm A ,B, C cho trước ta cung tròn ABC

Vẽ tiếp tuyến xA và Ax’ tại A Trên xAx’ lấy lần lươt điểm A’ và A” sao cho AA’ = AA” = AB

Suy ra A’, A” cùng thuộc nữa mặt phẳng có bờ AB

Ta có AB cố định nên AA’ và AA” cũng cố định

Xét

ung AC )

Trang 16

Lấy điểm M’ thuộc đường tròn chứa dây cung như trên

Nối A với M’ AM’ cắt ( O; R) tại C’

Cho đoạn thẳng AB = a Hai nửa đường thẳng Ax, By nằm cùng phía đối với

AB và cùng vuông góc với AB Hai điểm M, N di động lần lượt trên Ax, By sao cho MN = AM + BN Tìm quỹ tích

hình chiếu H của trung điểm AB lên

Khi đó IH vuông góc với MN (1)

Ta có AM vuông góc với AI (AM

vuông góc với AB)

Nên AM là hình chiếu vuông góc của

Trang 17

thì không thỏa mản điều kiện của bài toán

Khi M, N di động trên Ax và By thì H cũng di động theo

Vậy quỹ tích điểm H khi M, N di động trên Ax và By là nữa đường tròn ( I; IA) trừ 2 điểm A , B

Phần đảo:

Lấy điểm H’ thuộc nữa đường tròn ( I; IA)

Từ M’ kẻ tiếp tuyến tại M’ cắt Ax, By lần lượt tại M’, N’

Xét

Xét

Hay IH’ vuông góc với M’N’ tại H’(đpcm)

Vậy quỹ tích điểm H khi M, N di động trên Ax và By là nữa đường tròn ( I; IA) trừ 2 điểm A , B

Bài 5:

Cho bốn đường thẳng cắt nhau tạo thành một hình vuông có cạnh a Chứng minh rằng quỹ tích của điểm M mà tổng khoảng cách từ nó đến 4 đường thẳng bằng 2a là miền hình vuông nói trên

:

Phần thuận

Gọi giao điểm của 4 đường thẳng

trên là A,B,C,D

Lấy điểm M bất kỳ Từ M kẻ đường

thẳng vuông góc với AB, BC, CD,

DA cắt nhau lần lượt tại N, P ,Q ,O

Trang 18

Lấy điểm M’ thuộc miền hình vông ABCD

Từ M’ kẻ các đường thẳng vuông góc với AB, AC, BC, BD lần lượt tại các điểm N’, P’ , Q’, O’

Vậy M thuộc miền trong của

tam giác ABC

Phần đảo

Lấy điểm M’ thuộc miền

trong của tam giác ABC

Trang 19

Từ M’ kẻ đường thẳng vuông góc với AB, AC, BC lần lượt tại N’, P’ ,Q’

Ta có:

( đpcm)

Vậy quỹ tích điểm M sao cho tổng khoảng cách từ đó tới 3 cạnh của tam giác bằng

là miền tam giác đó

Bài 7:

Cho góc xAy.Hai điểm B, C lần lượt thay đổi trên Ax và Ay sao cho AB +AC =

d không đổi Từ A kẻ đường thẳng song song với BC cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác tại M Tìm quỹ tích điểm M

Trang 20

(2)

Từ (1), (2),(3)

+ Trên tia Ax lấy điểm B’ sao cho AB’ = d

Trên tia By lấy điểm C’ sao cho AC’ = d

Nên B’, C’ cố định

Khi

Trang 21

Gọi K là trung điểm của BC

Vẽ đường thẳng qua A vuông góc với BC tại K

Chọn hệ trục tọa độ XOY sao cho

Trang 22

Phần thuận:

Vẽ đường tròn tâm O bán kính OA hay đường tròn ( O; R) tiếp xúc với a,b lần lượt tại A, B

Lấy điểm I ( O; OA)

Qua tiếp tuyến tại I cắt a, b lần lượt tai M,N

Ta có

AM = MI( t/c tiếp tuyến )

AN =NI ( t/c tiếp tuyến )

Mà MI + NI = AM + AN =MN

Suy ra : OI vuông góc với MN

I là hình chiếu của O lên MN

Lấy điểm H’ ( O; OA)

Vẽ đường thẳng đi d qua H’ sao cho : d vuông góc với OH’ tại H

Ta cm: AM’ + BN’ = M’N’

Ta có:

M’N’ v uông góc với OH’

tại H’ hay M’N’ tiếp tuyến

của đường tròn tại H’

Nên ta có a là tiếp tuyến

của O tại tiếp điểm A

Ngày đăng: 07/12/2015, 14:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w