Nghiên cứu các đặc điểm khí hậu thủy văn, cơ chế ngập, cơ chế vận chuyển nước và vật chất sông Thị Vải là rất quan trọng đối với việc giải thích tình hình diễn biến chất lượng môi trường nước, không khí và nền đáy sông và tìm biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường sông Thị Vải.
Trang 1Chuyên đề 1 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG SÔNG THỊ VẢI
I TÍNH CHẤT MÔI TRƯỜNG VẬT LÝ:
Nghiên cứu các đặc điểm khí hậu thủy văn, cơ chế ngập, cơ chế vận chuyển nước
và vật chất sông Thị Vải là rất quan trọng đối với việc giải thích tình hình diễnbiến chất lượng môi trường nước, không khí và nền đáy sông và tìm biện phápgiảm thiểu ô nhiễm môi trường sông Thị Vải
Sông Thị vải dài khoảng 76 km, chiều rộng trung bình 400 - 650 m, độ sâu trungbình 22 m, nơi sâu nhất 60 m Cả lưu vực sông với địa hình trũng thấp tạo thànhkhu chứa nước mặn rộng lớn khi triều cường Vì thế, sông Thị Vải mang tính củamột vũng biển hay một phần vịnh Gành Rái ăn sâu vào nội địa Biên độ triều rấtcao, khoảng 492 cm, lưu tốc dòng chảy trung bình từ 50 - 100 cm/s, cực đại là
133 cm/s Sông Thị Vải chịu tác động lớn của thủy triều từ biển nên có ảnhhưởng rất lớn tới sự vận chuyển của chất thải
Chế độ thủy triều: Triều lên lúc 4 9h sáng và 16 23h đêm, triều xuống lúc 9 16h và 23 - 4h sáng hôm sau Mực nước sông trung bình thay đổi từ 39 - 35 cm.Mực nước cao nhất đã quan trắc được là +180 cm, mực nước thấp nhất là - 329
-cm Giá trị trung bình của độ lớn thủy triều là 310 cm, độ lớn thủy triều lớn nhất
là 465cm và độ lớn thủy triều nhỏ nhất là 141cm Lưu lượng nước cực đại phatriều rút là 3.400m3/s Lưu lượng nước cực đại pha triều lên là 2.300m3/s Lưulượng nước mùa khô là 200m3/s thấp nhất 40 -50m3/s Lưu lượng nước mùa mưa
350 - 400 m3/s Tốc độ dòng chảy lớn nhất có thể đạt tới 150 cm/s
Sông Thị Vải xuất phát từ Long Thành (Đồng Nai) chảy qua huyện Tân Thành(Bà Rịa-Vũng Tàu) trước khi đổ ra biển Đông qua vịnh Gành Rái Ở phía hạ lưusông có các nhánh nối liền với hệ thống sông Sài Gòn, sông Đồng Nai Lưu vựcsông Thị Vải là nguồn tiếp nhận nước thải từ các khu công nghiệp Gò Dầu, MỹXuân, Phú Mỹ, Cái Mép
Trang 2I.1 Đặc điểm khí hậu:
Môi trường sông Thị Vải hình thành và phát triển trên nền tảng các điều kiện tựnhiên nhất định trong đó có khí hậu
Sông Thị Vải nằm trong vùng chí tuyến Bắc, có vị trí địa lý 10029’ vĩ độ Bắc và
107010’ kinh độ Đông, khí hậu mang tính khí hậu ven biển với 2 mùa gió hàngnăm Cơ chế gió trong mùa gió mùa Đông Bắc luôn tạo ra dòng giáng từ trênxuống và có thể chuyển tải không khí từ phía Bắc xuống Do vậy, việc quy họachcác KCN có thải nhiều chất ô nhiễm không khí cần lưu ý đến đặc điểm này trongmùa gió Tây Nam cũng đồng thời là mùa mưa của khu vực này Ngòai ra nó cònchịu tác động của gió Briz (gió đất – biển, có chu kỳ là một ngày)
I.2 Các đặc điểm chung của chế độ thủy văn:
Sông Thị Vải không giống bất kỳ con sông nào ở Nam bộ Việt Nam Đặc điểmthủy văn của nó có những nét hòan tòan riêng biệt như sau:
1 Sông Thị Vải có nguồn gốc là một vịnh biển hẹp:
Dựa vào số liệu bình độ tỷ lệ 1:100000 (Công ty tư vấn giao thông phía Nam đođạc năm 1990, 1994) và các số liệu do Viện sinh học Nhiệt đới đo đạc vào năm
1997, phần sông ở gần cửa Cái Mép khá sâu (độ sâu lớn nhất đạt đến 55m tại ngã
ba sông Gò Gia – Cái Mép – Thị Vải) Đáy sông có độ dốc lớn Độ sâu sông nàygiảm dần khi tiến lên hướng Bắc Khi đạt đến ngã ba Đồng Kho – Thị Vải, độ sâuchỉ còn khỏang từ 9-10 m Tuy nhiên, đôi khi độ sâu tăng lên và giảm xuống rấtđột ngột Với địa hình như vậy, chế độ vận chuyển của nước và vật chất tại đâycàng trở nên phức tạp
2 Sông Thị Vải là một hệ thống tương đối biệt lập nhờ các giáp nước và nối vớiVịnh Gành Rái Vịnh này là một vùng biển nông và tương đối khép kín Đường
bờ sông Thị Vải khá quanh co
3 Đáy sông là sét rắn lẫn san hô chết và ít bùn so với các sông rạch của huyệnCần Giờ thuộc hạ du sông Đồng Nai bên cạnh
4 Theo số liệu khảo sát sông Thị Vải trong 30 năm qua, lòng sông Thị Vải ít thayđổi
Trang 35 Sông Thị Vải rộng khỏang 40-600 m Bờ phải của phần phía Bắc sông Thị Vải
là khu chứa nước rộng lớn Càng đi vào sâu, dòng sông càng trở nên phước tạpvới vô số các cù lao và bãi cạn
6 Sông Thị Vải có phần thượng nguồn rất nhỏ bé và có thể coi nói là một sôngcụt nếu so sánh phần ảnh hưởng của thượng nguồn này với ảnh hưởng của phần
hạ nguồn
7 Sông Thị Vải không có các mùa kiệt và mùa lũ tương ứng với hai mùa khô vàmùa mưa như các sông khác trong vùng Nam Bộ Ở đây chỉ có thể các cơn lũquét nhỏ, thời gian ngắn hay sự ngập úng do mưa lớn tại chỗ, nhưng tuyệt đốikhông có lũ dài ngày do nước từ thượng nguồn đổ về
8 Mùa triều kiệt (tháng 6 và tháng 7) và mùa triều cường (tháng 11 và tháng 12)trên thềm lục địa Nam bộ đồng thời cũng là mùa nước cường và nước kém trongsông Thị Vải Đó là thực tế về tính chất vật lý đặc biệt quan trọng đối với việctiếp cận và nghiên cứu chế độ thủy văn sông Thị Vải
9 Chế độ vận chuyển của nước và vật chất trong sông Thị Vải chủ yếu chịu sựchi phối của thủy triều biển Đông thông quan vịnh Gành Rái Triều trong sôngThị Vải có cường suất lớn nhưng lại là bán nhật triều không đều, nên dòng chảytrong số có đến 4 lần đổi triều trong một ngày Vì vậy, chất lượng nước phía sâutrong vùng Thị Vải rất khó được đổi mới Đó là nét đặc biệt cần phải nghiên cứuchi tiết Phần phía trong cảng Gò Dầu tương tự như hồ nước mặn lớn và gần biệtlập Chất ô nhiễm từ biển khó xâm nhập vào và ngược lại, các chất ô nhiễm thải
từ các KCN vào sông Thị Vải khó thóat ra ngòai biển để có thể pha lõang làm chosông Thị Vải như một ao tù chứa nhiều chất ô nhiễm
Với nền tảng địa hình, cấu trúc lưu vực và vị trí đặc biệt của sông Thị Vải nhưnêu ở trên, nên thủy triều là cơ chế động lực quan trọng bậc nhất trong số các yếu
tố thủy văn của sông Thị Vải Nó có vai trò quyết định đối với quá trình trao đổivật chất trong các thủy vực thuộc sông Thị Vải Có thể nói, đối với sông Thị Vải,ảnh hưởng của thủy triều cũng chính là ảnh hưởng của chế độ thủy văn nói chungđối với diễn biến môi trường tại khu vực này Ảnh hưởng này thể hiện ở ba cơchế chính: cơ chế ngập nước và cơ chế vận chuyển của nước và vật chất theo phatriều Khống chế và làm chủ được hai quá trình này, chúng ta mới có thể hìnhthành các phương án cải thiện chất lượng môi trường của chính nó
I.3 Mức ngập nước và dòng chảy:
Trang 4Căn cứ vào các đề tài nghiên cứu về sông Thị Vải, các dữ liệu đo đạc và biên hội
từ nhiều nguồn khác nhau, cho thấy:
1 Số liệu thực đo:
Kết quả phân tích 2 chuỗi số liệu mực nước giờ dài ngày tại hai vị trí quan trọng
là trạm mực nứơc Gò Dầu (cảng Gò Dầu) dài 12 tháng (đầu tháng 8/1998 đếncuối tháng 7/1989) và trạm Bến Đình (Vũng Tàu) dài 14 năm liên tục (1981 -1995) như sau:
- Mực nước trung bình ngày tại hai trạm luôn biến thiên theo thời gian quanhnăm tương tự nhau (hình 2)
- Đối với sông Thị Vải, yếu tố thủy triều đã che lấp hòan tòan hiệu ứng ngậpnước do mưa và do nước từ thượng nguồn Mức ngập nước tại đây đượchiểu là mức ngập triều thuần túy, chế độ ngập phụ thuộc, tính chất bán nhậttriều không đều
- Trong một tháng có hai thời kỳ triều cường và hai thời ký triều kém và cácthời kỳ này kéo dài khỏang 5 ngày liên tiếp
- Hàng ngày có 2 chân triều: một chân triều thấp, một chân triều cao; mộtđỉnh triều cao và một đỉnh triều thấp xen kẽ giữa hai chân triều
- Độ lớn dao động mực nước trong ngày triều cường có thể đạt tới 400 cm,cường suất các cưỡng bức của thủy triều về phía biển đối với sông Thị Vảitrong thời kỳ này là rất lớn Ngược lại vào các ngày triều kém độ dao độngmực nước chỉ bằng từ 1/3 – 2/3 thời kỳ triều cường Độ lớn của triều vàonhững ngày chuyển tiếp vào khỏang 250 – 300 cm
Theo kết quả nghiên cứu của đề tài “Đánh giá ô nhiễm môi trường hạ lưu sôngThị Vải, vùng rừng ngập mặn và đề xuất phương án quản lý môi trường” do Phânviện Sinh thái – Tài nguyên và Môi trường thuộc Viện Sinh học Nhiệt đới thựchiện vào năm 1998, số liệu tần suất thời gian ngập nước cho các lọai địa hình từnhỏ hơn -295cm đến +155cm với các chỉ số suất đảm bảo thời gian ngập (%), sốgiờ trung bình bị ngập hàng ngày và tích cho cả năm suối dọc sông Thị Vải
Các giá trị này cho phép ứng dụng trong quy họach mặt bằng, lập quy trình cấpthóat nước, quy họach vị trí đổ chất thải ra sông và lập chương trình dự báo mựcnước giờ cho sông giúp cho việc chọn thời điểm đổ chất thải vào sông
2 Số liệu tính tóan:
Trang 5- Biên độ dao động mực nước triều tăng dọc sông (hình 3 – theo hướng từcửa sông vào) Đây là hiện tượng lạ của một con sông, nhưng lại rất phổbiến đối với các vịnh dài và hẹp với phần cửa hướng dọc phương truyềntriều Điều này giúp khẳng định sông Thị Vải có tính chất của một vịnhbiển hẹp hơn là một con sông Thậm chí phần bên trong (phần thuộc tỉnhĐồng Nai) từ ngã ba tắt Nha Phương trở vàp có tính chất của một hồ chứanước mặn hơn là sông: hiện tượng nước dền nhưng chảy yếu tại đây nói lênđiều này.
- Khác với mực nước, trị số vận tốc dòng chảy tiết giảm rất nhanh dọc theosông Ở cuối sông Thị Vải trị số vận tốc chỉ bằng ½ trị số vận tốc tại cửasông (20 – 30 cm/s so với 80 – 100 cm/s) (hình 3-4)
- Do sông Thị Vải khá sâu nên sự chênh lệch pha giữa hai đầu đọan sông(dài 28km) là không đáng kể, nhỏ hơn 1,7 giờ
- Vùng nước từ cảng Phú Mỹ trở ra cửa Cái Mép có từ 4-8 giờ có trị số vậntốc dòng chảy vượt ngưỡng 50 cm/s Do có cường suất dòng chảy mạnh, tạiđây nước lưu thông khá tốt Chất lượng nước được thay đổi thường xuyên,
II CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG SÔNG THỊ VẢI:
1 Chất lượng môi trường nước:
Hiện nay, nước sông Thị Vải đang bị ô nhiễm nghiêm trọng do các chất hữu cơ,chất dinh dưỡng, chất lơ lửng, mùi hôi và vi khuẩn Nguyên nhân chủ yếu donước thải công nghiệp của các cơ sở và KCN (các KCN: Nhơn Trạch 2, NhơnTrạch 1, Gò Dầu, Nhơn Trạch 3 và Fomosa, Mỹ Xuân A, Phú Mỹ 1; Công tyVedan, Nhà máy supe phốt phát Long Thành…) đang hoạt động trên lưu vựckhông được xử lý hoặc xử lý không đạt tiêu chuẩn môi trường Việt Nam chophép (TCVN) đã thải xuống sông Thị Vải Ngoài ra, nước sông còn bị ảnh hưởngcủa các nguồn chất thải khác: sinh hoạt, nông nghiệp, vận tải thuỷ
Kết quả quan trắc qua các năm 2004-2006 cho thấy mức độ ô nhiễm trong nướcsông Thị Vải như sau:
Trang 6- Ô nhiễm do các chất hữu cơ: thể hiện qua các thông số DO (ô xy hòa tan),
COD (nhu cầu ô xy hóa học) và BOD5 (nhu cầu ô xy sinh hóa) Theo tiêu chuẩnmôi trường Việt Nam (TCVN 5942:1995), nồng độ DO trong nước mặt khôngdùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt cũng phải lớn hơn 2 mg/lít; trong khi đó,
tại khu vực bị ô nhiễm nặng nhất kéo dài 10 Km từ xã Long Thọ, huyện Nhơn
Trạch, tỉnh Đồng Nai đến xã Mỹ Xuân, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu,
có nồng độ DO ≤ 0,5 mg/lít, với hàm lượng ô xy thấp như vậy, các sinh vật dướinước không thể sinh trưởng và phát triển được và vì vậy môi trường không cònkhả năng tự làm sạch, BOD5 chỗ cao nhất tới 880 mg/l (TCVN 5942:1995 ≤25mg/l) vượt tiêu chuẩn 35,2 lần, …
- Ô nhiễm do các chất dinh dưỡng: thể hiện qua các thông số nitơ và phốt pho,
hàm lượng N-NH4+ chỗ cao nhất tới 9,8mg/l (TCVN ≤ 1mg/l) vượt tiêu chuẩn 9,8lần
- Ô nhiễm do vi khuẩn: Tại hầu hết các điểm quan trắc đều có sự hiện diện của
các loại vi khuẩn chỉ thị trong nguồn nước bị ô nhiễm hữu cơ Tổng Coliform =30.000- 690.000 MPN/100ml (TCVN < 10.000MPN/100ml) vượt từ 3 - 69 lần
- Giá trị pH cao: Kết quả đo nhanh bằng Hệ thống đo nước liên tục trên diện
rộng khi triều cường và triều kiệt cho thấy có sự bất thường về các giá trị pH dọctheo sông Thị Vải Giá trị pH diễn biến tỷ lệ nghịch với hàm lượng DO trongnước, ở vùng DO < 0,5 mg/l, pH luôn có giá trị cao từ 9 đến 10,5 (TCVN chophép pH từ 5,5 đến 9,0)
Ngoài ra, nước sông Thị Vải hiện còn bị ô nhiễm nghiêm trọng bởi độ màu (màunâu đen), cặn lơ lửng, mùi hôi,…
Một nguyên nhân khác gián tiếp làm sông Thị Vải bị ô nhiễm kéo dài do khảnăng chịu tải và tự làm sạch của sông kém, nguồn nước ngọt bổ sung nhỏ và chịuảnh hưởng của chế độ dòng chảy bán nhật triều từ biển, các chất ô nhiễm có xuhướng tích đọng trong trầm tích đáy, luẩn quẩn trong khu vực
Kết quả phân tích chất lượng nước suối Thị Vải được thể hiện tại bảng sau
Bảng Kết quả phân tích chất lượng nước sông Thị Vải
TCVN 5942 – 1995 (cột
Kết quả thử nghiệm
Trang 7-> 2-
< 80
< 15
< 15-
< 0,05-
4204.773.10.04592.3
<30.120.10230.714.42.6KPH0.022KPHKPH
<0.11.69
1.100
4600.036.4
2854.664.10.06714.0
<30.220.18427.7113.6KPH0.025KPH
<0.5
<0.11.6224.00015000.027.8
2334.686.20.0789.0
<30.140.20144.9181.6KPH0.017KPH
<0.5
<0.11.64(-)(-)0.217.8Nguồn: WETI (tháng 12/2006)
Ghi chú :
Bảng 11 Kết quả quan trắc chất lượng nước sông Thị Vải năm 2006
tại khu vực cách điểm xả nước thải của công ty Vedan 1 km về phía hạ lưu
Trang 8Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả phân tích TCVN
5942 : 1995, loại B Đợt I Đợt II Đợt III Đợt IV
ngày 12/10/2006 Đợt IV vào ngày 23/1/2007.
Trang 9Bảng Kết quả quan trắc chất lượng nước sơng Thị Vải
tại khu vực cảng dầu Phú Mỹ năm 2006
Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả phân tích 5942 - 1995 TCVN
(loại B) Đợt I Đợt II Đợt III Đợt IV
ngày 12/10/2006 Đợt IV vào ngày 23/1/2007.
Qua so sánh kết quả quan trắc chất lượng nước sơng Thị Vải năm 2006 với tiêuchuẩn Việt Nam được áp dụng để đánh giá như trên, nhận thấy tại thời điểm tiếnhành quan trắc, chất lượng nước sơng Thị Vải tại các vị trí như sau:
Trang 10Tại khu vực cách điểm xả n ư ớc thải của Công ty Vedan 1 km về phía hạ l ư u :
- Đã bị ô nhiễm rất nặng chất hữu cơ trong đợt quan trắc I và II; ô nhiễmđặc biệt nặng trong đợt quan trắc III và IV
- Đã bị ô nhiễm rất nặng chất dinh dưỡng trong đợt quan trắc II, III vàIV; ô nhiễm đặc biệt nặng trong đợt quan trắc I
- Đã bị ô nhiễm nặng chì trong các đợt quan trắc I, II, III và IV
- Đã bị ô nhiễm nặng Cadimi trong các đợt quan trắc I và III
- Đã bị ô nhiễm nặng dầu mỡ trong đợt quan trắc I, II
- Hàm lượng ôxy hoà tan rất thấp và không đạt giá trị tối thiểu mà tiêuchuẩn qui định trong cả bốn đợt quan trắc
- Các chỉ tiêu đã tiến hành quan trắc như : pH, SS, N-NO2-, N-NO3-,
T-Fe, Zn và T-Coliform còn chưa bị ô nhiễm
Tại khu vực cảng dầu Phú Mỹ :
- Đã bị ô nhiễm chất hữu cơ trong tất cả các đợt quan trắc, tuy nhiên ônhiễm đặc biệt nặng trong đợt quan trắc III và IV
- Đã bị ô nhiễm rất nặng chất dinh dưỡng trong cả bốn đợt quan trắc
- Đã bị ô nhiễm nặng chì trong cả bốn đợt quan trắc
- Đã bị ô nhiễm nặng Cadimi trong các đợt quan trắc I và II
- Đã bị ô nhiễm rất nặng dầu mỡ trong cả bốn đợt quan trắc
- Hàm lượng ôxy hoà tan trong các đợt quan trắc I, II và IV rất thấp vàkhông đạt giá trị tối thiểu mà tiêu chuẩn qui định
- Các chỉ tiêu đã tiến hành quan trắc như : pH, SS, N-NO3-, T-Fe, Zn vàT-Coliform còn chưa bị ô nhiễm
2 Một số tính chất hóa học của bùn đáy sông Thị Vải
Theo kết quả nghiên cứu của Phân viện Sinh thái và Tài nguyên môi trường, tínhchất hóa học của bùn đáy sông Thị Vải được tóm tắt như sau:
- Nguyên tố As: có giá trị tăng cao ở cửa sông, dưới Phú Mỹ, khu Gò Dầu vàtrũng thượng nguồn, có độ giàu từ 3-8 lần so với hàm lượng các nguyên tốtrong bề mặt trái đất
Trang 11- Nguyên tố Pb: có gái trị tăng cao ở vùng cửa sông, khu Gò Dầu và độ giàugấp 3,5 – 4,5 lần so với các hàm lượng nguyên tố trong cặn lắng đáy biểnkhơi và bề mặt trái đất.
- Nguyên tố Cd là nguyên tố có độc tính cao đối với thủy sinh Các lòai cá dễhấp thụ và tích lũy Cadimi trong cơ thể và càng có độc tính cao đối với conngười Hàm lượng Cadimi trong nước sông Thị Vải tương đối thấp 0,70đến 2,1 mg/l, nhưng hàm lượng lắng đọng tăng cao ở vùng cửa sông Tuynhiên, mức độ tích lũy trong bùn có độ giàu từ 9-41 lần so với tài liệu đốichiếu Cadimi phát thải từ ngành công nghiệp mạ, sơn và chất dẻo
- Nguyên tố Br: thường được xem xét liên quan đến chất thải xăng dầu, hàmlượng tăng cao ở vùng Phú Mỹ - Rạch Mương, có độ giàu gấp 5-35 lần sovới tài liệu đối chiếu
III MÔI TRƯỜNG SINH HỌC SÔNG THỊ VẢI:
1 Vi sinh vật chỉ thị ô nhiễm trong nước song khu vực cảng Gò Dầu
Các nhận xét cảm quan và kết quả phân tích hàm lượng N, P cao của khu vựccảng Gò Dầu cho thấy nước khu vực này đã bị nhiễm một lượng chất hữu cơ, vô
cơ khá lớn Đây chính là nguồn chất dinh dưỡng thích hợp cho sự phát triển của
vi sinh vật, đặc biệt là nhóm vi sinh vật chỉ thị ô nhiễm Sông Thị Vải trở thànhbồn nuôi cấy vi sinh vật khổng lồ Các khảo sát về sự hiện diện của vi sinh vật chỉthị ô nhiễm trong nước khu vực cảng Gò Dầu cho các kết quả được trình bày sauđây:
1.1 Vi khuẩn
a Coliform là chỉ tiêu vi sinh vật chỉ thị ô nhiễm thường được sử dụng trong các
phân tích về môi trường Trên môi trường Deoxycholate Lactose Agar, khuẩn lạcColiform có màu đỏ hồng bao quanh bởi một vành trắng nhạt do có sự kết tủa củanhóm muối mặn Tổng lượng Coliform được trình bày trong bảng
Tổng lượng Colifrm hiện diện tại các điểm lấy mẫu trên khu vực cảng Gò Dầuđều rất cao, vượt quá ngưỡng cho phép của nước thải lọai B, TCVN 5942-1995(cho giao thông thủy, tưới tiêu, bơi lội, thủy sản, trồng trọt) là 10.000/100ml từ 40đến 7.550 lần theo phương pháp đểm khuẩn lạc trên đĩa môi trường DeoxucholateLactose Agar, hoặc từ 46 đến 1,1x105 lần theo phương pháp MPN
Bảng Tổng lượng Coliform trong nước khu vực cảng Gò Dầu
Trang 12Vị trí lấy mẫu (km) Tổng lượng Coliform N/100
Dòng thải từ nhà máy Vedan (7b) 75,5 x 106 1,1 x 109
Bên trong rạch Nước Lớn (7c) 4,0 x 105 4,6 x 105
Ghi chú: (a) Xác định bằng phương pháp đếm khuẩn trên đĩa môi trường
Deoxycholate Lactose Agar; (b) Xác định bằng phương pháp MPN
Đặc biệt, dòng nước thải của khu công nghiệp Vedan có mật độ Coliform rất lớn,vượt tiêu chuẩn cho phép từ 7.550 đến 1,1x105 lần Điều này cho thấy nước thảinhà máy Vedan là nguồn gây ô nhiễm quan trọng nhất trong khu vực này
Tuy nhiên, ngòai Coliform, nhiều vi sinh vật khác khi hiện diện trong nước cũngchỉ thị cho mức độ ô nhiễm nguồn nước Các vi sinh vật chỉ thị này rất phong phúnhư các vi khuẩn họai sinh gây bệnh Salmonella, Streptococci, Staphylococci,Shigella, Vibrio, vi khuẩn kỵ khí sinh H2S, vi khuẩn biến dưỡng sulfat, các vikhuẩn tạo thành nấm nước thải (sewage fungus) như Sphaerotiluc natans,Zoogloea ramigera, các nhóm nấm mốc, nấm men gây bệnh khác
Salmonella: Trên môi trường chọn lọc xác định Brilliant Green Agar,
Salmonella hình thành khuẩn lạc màu hồng đỏ rìa tròn đều xung quanh là vùngmôi trường có màu đỏ hồng Quan sát trên kính hiển vi, Salmonella là những tếbào hình que, di động Salmonella là nhóm gây bệnh qua đường nước quan trọngnhất, có thể gây nên sốt thương hàn, nhiễm trùng màu, rối lọan tiêu hóa LượngSalmonella trong khu vực cảng Gò Dầu là khá lớn Theo McCoy (1964) vàKristensen (1971) thì ở vùng cửa sông chứ khỏang 1 – 1.000 Salmonella/I là đãthể hiện mức độ ô nhiễm Theo Grunner (1973) trong nước thải công nghiệp cóthể chứa đến 2.000 – 10.000 Salmonella/I Khu vực cảng Gò Dầu mật độSalmonella lớn hơn giá trị theo Grunner từ 600 đến 4.000 lần Điều này chứng tỏ
sự ô nhiễm rất nặng
trung thành chuỗi Trên môi trường Bile Esculin Agar, Streptococci sinh trưởng
và thủy phân Esculin tạo nên một vùng màu nâu đậm bên ngòai môi trường thạchxung quanh khuẩn lạc Streptococci được xem là nhóm chỉ danh cho ô nhiễmphân, vì tất cả chúng đều cư trú trong hệ thống tiêu hóa của con người và độngvật Do vậy, sự hiện diện của nhóm này trong môi trường rất có ý nghĩa về mặt vệsinh
Trang 13Bảng 11: Tổng lượng Coliform trong nước khu vực cảng Gò Dầu
Vi sinh vật (N (a) /100ml)
Vị trí thu mẫu Khu vực
cảng (7a)
Dòng thải nhà máy Vedan (7b)
Bên trong rạch Nước lớn
b) Không phát hiện
c) Có sự hiện diện
Tại khu vực cảng Gò Dầu, mẫu nước thu tại dòng thải của nhà máy Vedan không
có sự hiện diện của Streptococci nhưng cầu khuẩn này hiện diện với mật độ20x103/100ml ở mẫu nước khu vực cảng Vậy một bộ phận khu vực nước cảng
Gò Dầu bị ô nhiễm phân có nguồn gốc từ các sinh họat của con người và cư dânkhu vực cảng
nước Vi khuẩn này dễ mọc trên môi trường Xylose Lysine Deoxycholtae Agar
Trang 14kèm theo quá trình khử carboxyl của lysine thành những khuẩn lạc đỏ, rìa trơn,bóng Mật độ hiện diện của Shigella là từ 100x103 – 400x103/100ml mẫu nướcphân tích Điều này cho thấy nước tại khu vực cảng không đảm bảo tiêu chuẩn vệsinh, vì đây là nhóm vi khuẩn chỉ xuất hiện trong những điều kiện vệ sinh cònyếu, nhất là trong vùng nhiệt đới.
thành khuẩn lạc lớn màu vàng (do khả năng phân giải sucrose sinh acid), hoặcxanh (do phản ứng sucrose âm)
Vibrio là nhóm vi khuẩn thường gặp trong nước, thực phẩm,… Một số chúng làtác nhân gây bệnh quan trọng ở những vùng có diều kiện vệ sinh kém chủ yếuqua tiếp xúc, qua nước, qua thực phẩm,… Quan sát trên kính hiển vi, Vibrio lànhững trực khuẩn , hơi cong như hình phẩy, di động
Trong các mẫu nước thu tại 3 vị trí khác nhau của khu vực cảng Gò Dầu có một
vị trí có sự hiện diện của Vibrio với mật độ khá lớn 410x103/100ml Do vậy tại vịtrí này bị ô nhiễm bởi sự họat động của sinh họat của con người tại khu vực cảng
Trong môi trường thạch đứng Wilson – Blair, Clostridium tạo thành khuẩn lạcđen, lớn khoảng 1mm Chúng được tìm thấy trong mẫu nước thu tại vị trí dòngchảy của nhà máy Vedan với mật độ 6x103/100ml Mặc dù hiện diện với mật độkhông cao, nhưng nhóm này có khả năng tồn tại rất lâu trong môi trường và cóthể tạo ra một số độc tố, nên chúng cũng có ý nghĩa như là nhóm chỉ thị cho vấn
đề vệ sinh môi trường kém chất lượng
Mặt khác, đây cũng là nhóm kỵ nghiêm ngặt, chúng chỉ phát triển ở những vùngthiếu oxy, Như vậy, ta có thể kết luận tại vị trí này nồng độ oxy hòa tan rất thấp
c Vi khuẩn biến dưỡng lưu huỳnh
Tại khu vực cảng Gò Dầu cũng tìm thấy sự hiện diện của nhóm vi khuẩn biếndưỡng lưu huỳnh Chủ yếu nhóm tự dưỡng quanh năng và hóa năng Hầu hếtsống yếm khí, với mật độ khá lớn Như vậy, nước tại đây có các hợp chất lưuhuỳnh, có nguồn gốc một phần do vi khuẩn kỵ khí tạo thành, phần khác có thể docác nguồn thải hoặc có sẵn trong nước