1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VIỆT NAM

21 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 494,84 KB

Nội dung

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VIỆT NAM Tại khu vực đô thị, Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, người dân phải đối mặt với nhiều vấn đề nóng, có ô nhiễm môi trường chất thải rắn nước thải chưa thu gom xử lý theo quy định Khí thải, tiếng ồn, bụi, v.v từ giao thông nội thị mạng lưới sản xuất quy mô vừa nhỏ với kết cấu hạ tầng yếu làm cho điều kiện vệ sinh môi trường nhiều thị thực lâm vào tình trạng đáng báo động, đặc biệt hệ thống cấp thoát nước lạc hậu, xuống cấp không đáp ứng yêu cầu Hơn nữa, đô thị, đặc biệt đô thị lớn thường nằm vùng đồng bằng, gần sông thuận lợi cho sinh sống, giao thương nên khả xảy ô nhiễm môi trường cục nước, khơng khí, chất thải rắn lớn nhiều so với khu vực khác Mơi trường khơng khí 1.1 Chất lượng mơi trường khơng khí Hiện nay, nhiễm khơng khí trở thành vấn đề xúc với môi trường đô thị, khu công nghiệp, làng nghề nước ta, đặc biệt khu đô thị lớn Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, ô nhiễm không khí nguyên nhân gây nên bệnh hiểm nghèo, ảnh hưởng đến sống người hệ sinh thái Các hợp chất gây nhiễm khơng khí SO2, NO2, CO2, H2S, bụi lơ lửng, chì, benzene, v.v - Ơ nhiễm bụi Theo thống kê Cục Bảo vệ môi trường, hầu hết đô thị nước ta bị ô nhiễm bụi, nhiều nơi bị ô nhiễm bụi trầm trọng, số liệu quan trắc bụi lơ lửng (TPS) thành phố lớn đáng lo ngại Tại thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, nồng độ TPS cao quy chuẩn cho phép QCVN05:2009/BTNMT nhiều lần Mức độ ô nhiễm khu vực có khác biệt khu vực gần đường giao thơng nồng độ bụi cao gấp nhiều lần quy chuẩn cho phép Khu vực xây dựng, nồng độ bụi tổng số vượt quy chuẩn cho phép từ 10 - 20 lần Tuy nhiên, dạng ô nhiễm diễn cục bộ, tập trung khoảng thời gian định cơng trình thi cơng, cịn kết thúc hàm lượng bụi giảm đáng kể Bên cạnh đó, tổng số bụi PM10 trở thành vấn đề cộm khu đô thị PM10 trung bình năm thành phố lớn Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội nhìn chung vượt ngưỡng trung bình năm theo khuyến nghị cửa Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) (20pg/m3) So sánh với QCVN05:2009/BTNMT, hầu hết khu vực Hà Nọi Thành phố Hồ Chí Minh, nồng độ bụi PM10 năm gần vượt quy chuẩn cho phép (50pg/m3) Một số thành phố khác nồng độ PM10 trung bình ngưỡng cho phép, nhiên, số thời điểm mức vượt ngưỡng cho phép Trong khu đô thị, mức độ ô nhiễm PM10 khu vực khác nhau, phụ thuộc vào vị trí khơng gian khu vực so với nguồn thải, hướng gió theo mùa Ví dụ, năm gần trạm đo PM10 trường Đại học Xây dựng ln có giá trị cao trạm Láng (Hà Nội) khu vực có nhiều cơng trình xây dựng, cải tạo, gần nhiều đường giao thơng chính; trạm khu dân cư quận trạm đường giao thơng Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh tình trạng diễn tương tự - Ô nhiễm khơng khí SO2 Ơ nhiễm SO2 thường xảy xung quanh trục giao thông, sở sản xuất, làng nghề, đặc biệt xung quanh sở luyện kim, hóa chất, nhiệt điện, vật liệu xây dựng Hiện nay, nồng độ SO2 trung bình khu thị cịn nằm ngưỡng quy chuẩn cho phép Tại trục giao thông, nồng độ SO2 ghi nhận có lúc giảm xuống ta cải thiện chất lượng xăng dầu, khống chế lượng lưu huỳnh có xăng mức thấp Theo tính tốn, khí SO2 từ ơng xả phương tiện giao thơng, sinh hoạt gây không đáng kể, chiếm - 2% Thêm vào đó, khu cơng nghiệp quy hoạch tập trung nên xét bình diện rộng nồng độ SO2giảm xét khu vực dân cư hẹp gần khu cơng nghiệp nồng độ lại tăng lên - Ô nhiễm NO2, CO2, benzen Pb Những năm gần đây, hàm lượng khí NO2, CO2, benzen Pb diễn biến tương tự hàm lượng bụi khu đô thị mức độ tăng chậm Năm 2004 trở trước, nồng độ NO2 nhỏ tiêu chuẩn cho phép (TCVN 1995), nay, đô thị lớn vượt ngưỡng cho phép (QCVN:05/2009/BTNMT), đặc biệt nút giao thông quan trọng Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, V.V Càng gần trục giao thơng nồng độ NO2, CO2, benzen cao, khu vực Thành phố Hồ Chí Minh nồng độ NO2, CO, khơng khí cao Hà Nội cao đến lần QCVN:05/2009 Gần đây, Nhà nước triển khai việc sử dụng xăng khơng pha chì nên hàm lượng chì khơng khí giảm đáng kể Ở số khu vực gần đường giao thông đô thị hàm lượng có tăng lên song mức quy chuẩn cho phép l,5pg/m3 Toluen, xylen năm gần có tăng lên khu vực gần đường giao thơng song mức cho phép Nhìn chung, mơi trường khơng khí khu vực thị Hà Nội, Hải Phịng, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng có nồng độ NO2, CO2, Pb nhỏ quy chuẩn cho phép Tuy nhiên, số nút giao thông lớn đô thị, nồng độ CO2, NO2 vượt quy chuẩn cho phép - Các nguồn gây ô nhiễm không khí Ở khu vực đô thị, nguồn gây nhiễm khơng khí chủ yếu hoạt động giao thông vận tải, xây dựng công nghiệp, sinh hoạt người dân, xử lý chất thải Trong 70% lượng khí thải gây nhiễm phát sinh từ hoạt động giao thơng vận tải Lượng khí CO2 hoạt động giao thơng vận tải tạo chiếm 85%, khí VOCs 95%, khí NO2 giao thơng vận tải công nghiệp tạo ngang nhau, bụi chủ yếu tạo từ hoạt động sản xuất xi măng, xây dựng, giao thông Sau đề cập cụ thể nguồn gây ô nhiễm chủ yếu: + Hoạt động sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề: Sản xuất công nghiệp nguồn gây ô nhiễm đáng kể khu vực đô thị Hầu hết khu công nghiệp xây dựng gần khu thị Điều tạo điều kiện thuận lợi cho nhà sản xuất vận chuyển hàng hóa tác động khơng nhỏ tới mơi trường khơng khí thị Ví dụ, khói bụi từ khu cơng nghiệp Bắc Thăng Long ảnh hưởng đến bầu khơng khí Thành phố Hà Nội Hoặc đô thị không tồn nguồn phát sinh bụi lớn nhà máy nhiệt điện, xi măng, song lại có sở sản xuất vừa nhỏ với mật độ lớn Trong sở sản xuất công nghiệp có gần 98% sở cá thể vừa nhỏ nằm phân tán khu vực đô thị Đặc trưng loại hình sản xuất cơng nghệ thủ cơng, bán thủ cơng, máy móc thiết bị lạc hậu, mặt hẹp, vốn đầu tư Vì vậy, nhiều khu gây ô nhiễm nghiêm trọng cho môi trường xung quanh Đặc biệt cịn có sở sản xuất liên quan đến hóa chất độc hại dệt, hóa chất, cao su, v.v… nguồn phát sinh bụi khí độc Mặc dù khí thải từ khu công nghiệp chưa gây xúc nhiều cho người dân đô thị chất thải rắn song nguy hữu sở sản xuất kiểm sốt khí thải dạng nguồn điểm, cịn nguồn diện (rị rĩ q trình sản xuất) tác động gián tiếp chưa kiểm sốt nên gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dân xung quanh khu vực Theo số liệu quan trắc Trung tâm Công nghệ môi trường (ENTEC) tháng 5-2009, thải lượng công nghiệp khu kinh tế trọng điểm phía Nam cao nhiều so với phía Bắc Ví dụ, hàm lượng bụi phát sinh ngày Thành phố Hồ Chí Minh 8.252 kg/ngày, Hà Nội 5.23l kg/ngày Thải lượng N02 Hà Nội 9.887 kg/ngày tương tự nồng độ C02 S02 Theo thống kê năm 2005, nước có 120 khu cơng nghiệp, đến tháng 102009, có 223 khu cơng nghiệp, 171 khu công nghiệp vào hoạt động diện tích đất 57.264 ha, tập trung vùng Đơng Nam Bộ, đồng sông Hồng, ven biển miền Trung Hầu hết khu công nghiệp xây dựng bám đường quốc lộ nằm gần khu dân cư Đây nguyên nhân gây ách tắc giao thông ô nhiễm môi trường + Hoạt động giao thông vận tải xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị: Trong năm gần đây, ngành giao thông vận tải đẩy mạnh việc thi cơng cơng trình trọng điểm, đặc biệt cơng trình giao thơng đường Các sở phục vụ cho giao thông vận tải cải tạo xây dựng, đầu tư thêm trang thiết bị, sân bãi, v.v… Theo ước tính năm, giao thông vận tải sử dụng 1,5 triệu xăng dầu diesel Ở khu vực thị tốc độ gia tăng phương tiện giao thông nhanh nhiều so với tốc độ phát triển hệ thông hạ tầng giao thơng Diện tích đường giao thơng khơng đủ, thơng số kỹ thuật đường kém, tiêu hạ tầng đáp ứng 30 - 40% so với nhu cầu cần thiết Mặt khác, gia tăng phương tiện giao thông đô thị nhiều năm qua làm gia tăng nhiễm bụi, khí thải, tiếng ồn hoạt động giao thông gây Hoạt động giao thông vận tải nguồn thải chủ yếu loại khí thải độc hại: Co, CmHn (hơi xăng dầu), bụi hô hấp Tại khu vực đô thị lớn, có đến 70% - 90% lượng khí thải hoạt động giao thơng, 10% - 30% lượng khí thải từ cơng nghiệp, sinh hoạt, xây dựng Cùng với q trình cơng nghiệp hóa, số lượng phương tiện giao thơng vận tải tăng nhanh đô thị ngun nhân gầy nhiễm mơi trường Hằng năm có khoảng triệu môtô, xe máy 150.000 ôtô tham gia giao thông Môtô, xe máy lưu hành chưa kiểm sốt khí thải cách nghiêm ngặt, đa số môtô, xe máy không bảo dưỡng, sửa chữa trình sử dụng nên mức phát thải tiêu hao lớn Đa số người dân lại chưa hiểu rõ tác hại khí thải tác dụng bảo dưỡng, sửa chữa đến việc giảm khí thải độc hại tiết kiệm tiêu hao nhiên liệu Lưu lượng xe qua lại cao, tình trạng kẹt xe liên tục làm cho tình trạng nhiễm trở nên trầm trọng Xét loại hình phương tiện giao thơng xe máy phát lượng khí thải tương đối nhỏ, 1/4 ôtô song số lượng xe máy tham gia giao thông lớn, chất lượng xe máy xuống cấp nên lượng khí xả thải mơi trường đáng kể Điều không xảy với xe máy mà cịn ơtơ, xe tải phương tiện công cộng khác, cộng thêm chất lượng đường giao thơng bị xuống cấp làm cho tình trạng nhiễm trở nên trầm trọng Q trình thị hóa kéo theo việc xây dựng kết cấu hạ tầng diễn nhanh chóng, lượng phương tiện chuyên chở vật liệu xây dựng gia tăng đáng kể Mặc dù có quy định che chắn chống bụi song việc thực cịn nhiều hạn chế thiếu kinh phí, ý thức chủ thầu, chủ xe khiến lượng lớn bụi tạo Việc sửa chữa không đồng bộ, quản lý không tốt hạng mục hạ tầng gây vệ sinh, ô nhiễm bụi khu vực thị Trong báo cáo cạnh tranh tồn cầu Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) năm 2008 nêu rõ lĩnh vực kết cấu hạ tầng, Việt Nam xếp hàng thấp chất lượng đường sá Để phục vụ cho phát triển kinh tế, nước ta đầu tư mạnh mẽ xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật, đường giao thông, cầu cảng Các hoạt động gây ô nhiễm đáng kể cho mơi trường khơng khí xung quanh, khu vực tiến hành xây dựng + Sinh hoạt người dân số hoạt động khác: Hầu hết dân cư khu vực đô thị lớn sử dụng bếp điện, ga cho hoạt động đun nấu, nhiên số phận dân cư sử dụng củi, than tổ ong để đun nấu, gây nên tượng ô nhiễm cục bụi, S02, C02 thị Ngồi ra, khu vực thị cịn chịu ô nhiễm từ hoạt động tập kết, xử lý chất thải rắn chưa triệt để tạo khí độc, mùi khó chịu mơi trường Ví dụ, hoạt động tập kết chất thải rắn để lâu không vận chuyển, khói từ lị đốt rác khơng đạt tiêu chuẩn, phế liệu, chất thải bệnh viện, mùi hôi thối từ cống rãnh, kênh rạch nội đô Như vậy, ô nhiễm không khí khu vực đô thị, đặc biệt hai khu vực đô thị lớn Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh biến đổi dựa theo hướng gió, theo mùa; theo vị trí nguồn thải; cấu nguồn thải gợi ý cần tính đến việc kiểm sốt thành cơng nhiễm khơng khí 1.2 Ơ nhiễm tiếng ồn giao thơng đô thị Hiện nay, hầu hết đô thị khu vực cạnh đường giao thông bị ô nhiễm tiếng ồn, đặc biệt vào cao điểm Tại tuyến đường trục giao thơng có lượng xe tải qua nhiều xảy tượng nhiễm tiếng ồn, chí có nhiều nơi tiếng ồn vượt 2-3 lần quy chuẩn cho phép (QCVN:26:2010/BTNMT < 70dbA) đường Giải Phóng - Hà Nội, quốc lộ Một số xe trang bị hệ thống còi khơng quy chuẩn, sử dụng cịi khơng địa điểm, thời gian, đối tượng gây xúc nhân dân So với năm 2009, mức độ ô nhiễm tiếng ồn đô thị tăng lên đáng kể, nơi có cơng trường xây dựng Tuy nhiên, dạng ô nhiễm cục bộ, cơng trình kết thúc tiếng ồn giảm xuống Tiếng ồn từ hoạt động giao thông đô thị ban ngày dao động từ 70 75dBA, số đường phố lớn có mức độ ồn từ 80 - 85dBA, cao quy chuẩn cho phép Ban đêm tiếng ồn giảm xuống nhỏ quy chuẩn cho phép (QCVN:26:2010/BTNMT < 55dbA ban đêm) 1.3 Ánh hưởng nhiễm khơng khí Ơ nhiễm khơng khí nguyên nhân nhiều bệnh đường hô hấp, viêm nhiễm vi khuẩn, virus, hen, lao, dị ứng, viêm phế quản thường xuất khu vực nội thành, nơi tập trung dân cư đơng đúc Chi phí điều trị cho bệnh (đặc biệt bệnh tắc nghẽn phổi mãn tính) lên tới hàng chục triệu đồng Tỷ lệ người mắc phải bệnh kể có xu hướng ngày tăng thường xuyên hít phải khí thải từ phương tiện giao thơng, nhà máy, thuốc Theo thống kê Bộ Y tế năm 2007 - 2008, bệnh đường hô hấp có tỷ lệ mắc cao tồn quốc mà ngun nhân chủ yếu nhiễm khơng khí Tại khu đô thị phát triển, tỷ lệ người bị mắc bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cao nhiều so với khu vực khác Ví dụ, tỷ lệ người mắc bệnh lao Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bắc Giang, Hải Phòng, Ninh Thuận cao nhiều đô thị phát triển Bắc Kạn, Điện Biên Tại Hà Nội, tỷ lệ người bị mắc bệnh liên quan tới đường hô hấp cao Thành phố Hồ Chí Minh mơi trường khơng khí Hà Nội nhiễm hơn, thêm vào kiểu thời tiết chuyển đổi bốn mùa khiến người dễ phản ứng vối biến đổi thời tiết, đặc biệt trẻ nhỏ Các đối tượng thường xuyên tiếp xúc với nhiễm khơng khí học sinh, cảnh sát giao thông bị bệnh đường hô hấp có chiều hướng tăng năm gần Theo thống kê Bệnh viện Nhi Thành phố Hồ Chí Minh, tỷ lệ trẻ em bị bệnh liên quan đến đường hô hấp năm 2011 tăng nhiều so với năm trước Mơi trường nước Nước khu vực thị bao gồm hai nguồn nước mặt nước đất Nước mặt có hệ thống sông, hồ, đầm hệ thống tiêu nước khu vực thị Nước đất nằm sâu lòng đất qua nhiều tầng đất đá với cấu trúc địa chất khác Quá trình thị hóa - tập trung số lượng lớn dân cư khu vực đô thị - gây nên nhiều vấn đề mơi trường khó giải quyết, có nhiễm, suy kiệt nguồn nước mặt, ô nhiễm nước đất, V.V 2.1 Nước mặt - Chất lượng nước mặt Kết quan trắc chất lượng nước sơng chảy qua địa bàn khu vực đô thị Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, v.v… khơng đạt QCVN:08: 2008/BTNMT (Al) đổi với chất BOD5, coliform, v.v… Tùy theo mùa yếu tố thủy vàn dòng chảy, hiệu kiểm sốt nguồn thải mà mức độ nhiễm sơng có thay đổi Mùa khơ, lưu lượng nước đổ sơng giảm mức độ ô nhiễm cao ngược lại Đồng thời việc kiểm soát nguồn thải chưa hiệu khiến cho mức độ ô nhiễm diễn biến theo chiều hướng xấu Ví dụ, khu vực phía Nam, vào mùa khơ sơng Sài Gịn, hàm lượng BOD5 dao động từ 9mg/l đến 30mg/l, hàm lượng DO dao động từ 3,lmg/l đến 4,3mg/l; sông Thị Vải, hàm lượng BOD5 giảm từ 41mg/l phía biển cịn 28mg/l, hàm lượng DO ngược lại, tăng từ l,5mg/l lên 3,6mg/l Vào mùa mưa sơng Sài Gịn, hàm lượng BOD5 dao động từ 4mg/l đến 19mg/l, hàm lượng DO dao động từ 2,7mg/l lên 5,0mg/l; sông Thị vải, hàm lượng BOD5 giảm từ 37mg/l xuống 26mg/l, hàm lượng DO ngược lại, tăng từ l,5mg/l lên 3,3mg/l Trong khu vực đô thị, ao, hồ, kênh, rạch, sông đặc biệt điểm tiếp nhận nguồn thải chất lượng nước giảm sút đáng kể, nồng độ chất vượt quy chuẩn cho phép, chí vượt ngưỡng cho phép nước loại B Tình trạng ô nhiễm diễn nhiều năm liên tục gây ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt dân cư Một số ao, hồ, kênh, rạch trở thành nơi chưa nước thải, gây tượng phú dưỡng làm cho nước có màu đen kịt, bốc mùi thối Ngồi ra, lưu vực sơng nơi tập trung nguồn nước đổ sau chảy qua khu vực đô thị Chẳng hạn, lưu vực sông Nhuệ - Đáy, sông Cầu, sông Đồng Nai, thông số ô nhiễm, đặc biệt ô nhiễm hữu khơng đạt mức QCVN:08:2008/BTNMT Ngồi ra, người ta bắt đầu đề cập ô nhiễm biển khu vực đô thị Như biết, hầu hết khu đô thị Việt Nam đểu nằm gần sông gần biển để thuận lợi cho việc lại, giao thương khu vực vối nước Những năm gần đây, số chất ô nhiễm tăng theo thời gian Hàm lượng COD, NH4+ số khu vực cao QCVN:10:2008/BTNMT (4mg/l), khu vực miền Nam Ô nhiễm dầu mỏ vấn đề cần đặc biệt quan tâm Hàm lượng dầu mỡ hầu hết khu vực biển vượt quy chuẩn cho phép Để giải vấn đề ô nhiễm nước địa bàn khu vực thị Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, số trạm xử lý nước thải xây dựng từ nguồn vốn Nhà nước hay tổ chức quốc tế khác, hồ cải tạo kè đá, tách nguồn thải Tuy nhiên, có số trạm xử lý vào hoạt động, việc tách nguồn thải chưa triệt để nên ô nhiễm nước mặt hai khu vực đô thị vấn nạn cần phải giải Như vậy, chất lượng nước sông, ao hồ, kênh rạch đô thị biến đổi theo mùa (mùa mưa số nhiễm giảm rõ rệt có pha loãng nước mưa); biến đổi theo vị trí nguồn thải (đầu nguồn thải có số nhiễm cao nhất, sau giảm dần), biến đổi theo cấu nguồn thải nước thải sinh hoạt, công nghiệp, làng nghề, v.v - Các nguồn gây ô nhiễm nước mặt khu vực đô thị Việt Nam Như biết, nguồn gây ô nhiễm nước mặt chủ yếu khu đô thị xuất phát từ nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, làng nghề chưa xử lý xử lý thô đổ trực tiếp vào hệ thống sông hồ Tỷ lệ chất thải đổ xuống tùy thuộc vào tình hình phát triển kinh tế - xã hội, cấu ngành nghề khu vực Ví dụ, sơng cầu đoạn chảy qua thành phố Bắc Ninh, sinh hoạt góp 22%, làng nghề 3,9%, y tế 0,1%, cơng nghiệp 74,0%; cịn sơng Nhuệ - sông Đáy, tỷ lệ 39,5%, 10,6%, 1,1%, 41,1%1 + Nước thải công nghiệp làng nghề: Nước thải công nghiệp làng nghề nguồn gây áp lực chủ yếu môi trường nước mặt Ước tính lượng nước thải cơng nghiệp năm 2009 Thành phố Hồ Chí Minh 413.400m3/ngày, Hà Nội 155.055 m3/ngày Tỷ lệ thành phần chất độc hại nước thải phụ thuộc vào lĩnh vực sản xuất Đáng lưu ý phần lớn nguồn thải không xử lý trước đổ lưu vực sông Nước thải từ khu công nghiệp vùng Đông Nam Bộ chiếm phần lớn, mức 49% nước, thấp Tây Nguyên, chiếm 2% Khoảng 43% khu cơng nghiệp có hệ thống xử lý nước thải song tỷ lệ vận hành thực tế nhỏ, doanh nghiệp chưa chịu đấu nối đầu xả với khu vực xử lý nên số ô nhiễm đo cao Cụ thể hơn, nước đoạn sông Nhuệ chảy qua khu vực Hà Đông bị ô nhiễm chủ yếu hoạt động sản xuất, làng nghề, đoạn chảy qua Phủ Lý bị ô nhiễm nước thải công nghiệp thành phố dồn xuống Trên lưu vực sông cầu, nước bị ô nhiễm chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng, dầu mỡ cục việc phát triển công nghiệp Trên lưu vực sông Đồng Nai, Thị Vải, nước bị ô nhiễm nặng hoạt động sản xuất công nghiệp tập trung + Nước thải sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt từ hộ gia đình, bệnh viện, v.v ỏ khu vực đô thị ngày tăng đổ trực tiếp vào môi trường mà không qua hệ thống xử lý nước thải nào.Từ bảng 15 cho thấy, lưu lượng nước thải thải lượng chất tăng đáng kể từ năm 2006 đến 2009 Riêng Thành phố Hồ Chí Minh, năm tổng lượng nước thải sinh hoạt khoảng 1,2 triệu m3/ngày Năm 2004 - 2008, khu vực thị có khoảng 1.000 bệnh viện, ngày thải hàng trăm nghìn mét khối nước thải chưa qua xử lý, không đạt tiêu chuẩn môi trường cho phép Theo sở Tài nguyên Mơi trường Thành phố Hồ Chí Minh, ngày bệnh viện thải trực tiếp khoảng 20.000m3 nước thải chưa qua xử lý vào hệ thống thoát nước cơng cộng Thành phố Thêm vào đó, hệ thơng xử lý nước thải hầu hết bệnh viện xuống cấp, lạc hậu xây dựng từ hàng chục năm qua, cộng thêm số bệnh nhân ngày tăng làm cho áp lực nước thải lên hệ thống nước cơng cộng ngày lớn 10 Bảng ước tính lưu lượng, thải lượng chất nhiễm nước thải sinh hoạt đô thị giai đoạn 2006 – 2009 Lưu lượng nước Năm Tồng thải lượng chất (kg/ngày) thải sinh hoạt TSS BOD COD đô thị (m /ngày) 2006 1.823.408 2.450.205 2007 1.871.912 2.515.382 2008 1.938.664 2.032.000 2009 1.128.234 2.131.108 1.158.246 2.187.797 2.605.080 1.199.548 2.265.814 2.730.500 1.257.300 2.374.900 Nguồn: Bộ Tài nguyên Môi trường: trường quốc gia năm 2010, tr.68 Ở số đô thị có trạm xử lý nước thải tập trung cơng suất xử lý cịn thấp Ví dụ, Thành phố Hồ Chí Minh, theo quy hoạch có nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt Hiện nay, có Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng vào hoạt động Dự kiến đến năm 2015, số nhà máy xử lý hoàn thành tỷ lệ xử lý ước tính đạt 50% Các đô thị ven biển xả thải môi trường lượng nước thải khổng lồ, theo số liệu Viện Cơ học năm 2009, lượng nước thải mà khu vực tạo khoảng 11,8 triệu m3/ngày (trung bình 801/người/ngày) Trong lượng chất rắn lơ lửng 1,03 triệu (70-145g/người/ngày); COD 1,25 - 1,5 triệu tấn/ngày; BOD5 0,66 - 0,79triệu tấn/ngày Tất lượng nước thải xả trực tiếp vào môi trường mà chưa có biện pháp xử lý nên áp lực chúng đôi với môi trường nghiêm trọng + Hệ thống thoát nước lạc hậu, xuống cấp: Điều đáng lo ngại đô thị Việt Nam, hệ thống thoát nước gồm nước thải nước mưa chung xây dựng từ thời Pháp thuộc Hiện nay, hệ thống bị xuống cấp chắp vá nghiêm trọng gây tượng ngập úng cục vào mùa mưa Chất ô nhiễm theo dòng nước ngập úng phát tán diện rộng ảnh hưởng tới chất lượng sống người dân thị 11 Thêm vào đó, việc quản lý hệ thống nước giao cho cơng ty mơi trường thị đảm nhiệm, nhiệm vụ mà họ phải thực nên khơng có đầu tư nguồn nhân lực đầy đủ Trong cấu tổ chức sở quản lý khơng có phận chun trách nên chế sách, văn pháp quy, tiêu chuẩn, quy phạm v.v… cịn thiếu Chính sách tài chính, huy động nguồn vốn toàn xã hội để thúc đẩy phát triển ngành hệ thống dịch vụ nước cịn rời rạc phân tán Hầu hết cơng trình nước vốn Nhà nước, chưa có cơng trình thuộc vốn người dân hay tổ chức xã hội đóng góp + Phát triển khu đô thị xây dựng kết cấu hạ tầng chưa tính tới yếu tố địa lý: Đây nhu cầu thiết yếu đô thị song việc quy hoạch chưa hiệu khiến dân cư phân bố không đồng Chẳng hạn, việc xây dựng, phát triển kết cấu hạ tầng khu vực đất trũng bê tơng hóa diện tích bề mặt thị gây tượng úng ngập cục nội thành Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh số thị khác Bên cạnh đó, vấn đề triều cường Thành phố Hồ Chí Minh tác động biến đổi khí hậu trở thành thách thức lớn công tác quản lý môi trường đô thị phát triển thành phố 2.2 Nước đất - Chất lượng nước đất Nhìn chung nước đất Việt Nam nói chung khu vực thị nói riêng phong phú Tuy nhiên, nước đất số đô thị đối mặt với nguy ô nhiễm vi sinh vật, kim loại nặng nhiễm mặn khoan nước thiếu quy hoạch thiếu kế hoạch bảo vệ phù hợp bị xâm nhập mặn Tùy theo vùng địa lý mà chất lượng nước nguy khác Hiện tượng xâm nhập mặn xảy phía nam đồng Bắc Bộ đồng sông cửu Long Nước khu vực nhiều nơi không đáp ứng yêu cầu ăn uống Nhiều nơi phát hàm lượng coliform vượt quy chuẩn cho phép Tại số khu vực dân cư Thành phố Hồ Chí Minh sử dụng nguồn nước đất bị ô nhiễm vi sinh vật nặng Trong 107 mẫu nước lấy gia 12 đình thuộc sáu quận có 52% số mẫu bị nhiễm vi sinh vật ecoli, coliform từ 2.100 đến 3.700MPN/100ml (quy định khơng có vi sinh vật) Một số khu vực nước đất có dấu hiệu nhiễm phốt phát mức nhiễm có chiều hướng tăng dần theo thời gian tượng tích tụ chất nhiễm từ bề mặt ngấm xuống nước Ví dụ, Hà Nội, 71% mẫu nước giếng khảo sát có mức độ nhiễm P-P04 cao mức cho phép (0,4mg/l)2, hàm lượng asen cao 20mg/l, amoni cao 100mg/l Hồi Đức, Hà Đơng Hiện tượng xảy chủ yếu khu vực bãi rác, khu công nghiệp, khu vực tập trung lượng nước thải lớn - Các nguồn gây ảnh hưởng đến chất lượng nước đất + Khai thác, sử dụng mức tài nguyên nước đất: Nước đất cung cấp khoảng 35 - 50% tổng lượng nước cấp sinh hoạt đô thị nước, khai thác từ trầm tích bị bào mịn kỷ Đệ tứ tạo thành từ bonnát, lớp phong hóa tạo bazan trẻ Tại số thị tượng khai thác mức, khu vực đồng Bắc Bộ, đồng sông cửu Long Đơ thị hóa gia tăng đồng nghĩa vối nguy cạn nguồn nước ngầm, để đáp ứng nhu cầu nước sinh hoạt, sản xuất cư dân đô thị, người ta phải gia tăng khai thác nước ngầm làm cho mực nước ngầm bị hạ thấp Hiện nay, khu vực thị có khoảng 300 nhà máy đơn vị kinh doanh nước hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt công nghiệp Tại Hà Nội có 29 nhà máy trạm cấp nước tập trung quy mô lớn với tổng lượng khai thác 650.000m3/ngày; 650 giếng khoan nhỏ lẻ với tổng lượng nước khai thác l50.000 m3/ngày Sự tập trung số lượng lớn dân cư khu vực đô thị làm tăng nhu cầu sử dụng nước nguồn tài nguyên nước lại có hạn nguyên nhân dẫn đến suy giảm nghiêm trọng chất lượng lượng tài ngun nước Ngồi ra, nước cịn khai thác, sử dụng cho nông nghiệp + Nước thải cơng nghiệp nước thải sinh hoạt, nước rị rĩ từ bãi rác ngấm xuống đất gây ô nhiễm tầng nước đất Đây nguyên nhân lý giải cho tượng nước đất bị nhiễm kim loại, vi sinh vật số vùng đô thị 13 2.3 Ảnh hưởng nhiễm nước Ơ nhiễm nước nguyên nhân gây nên nhiều bệnh nguy hiểm như: tiêu chảy virus, vi khuẩn, trực khuẩn, tả, lỵ, thương hàn, viêm gan A, giun sán Ô nhiễm ảnh hưởng tối sức khỏe người thông qua hai đường ăn uống tiếp xúc trực tiếp vối nguồn nước bị ô nhiễm Theo thống kê Bộ Y tế, gần nửa số 26 bệnh truyền nhiễm có liên quan tối nguồn nước bị nhiễm, điển hình bệnh tiêu chảy cấp, thương hàn, tả, bệnh đường tiêu hóa Các sơng ven đô thị nguồn cung cấp nước sinh hoạt sản xuất cho người dân khu vực thị, nước bị nhiễm đe dọa sống trực tiếp người dân Đã có nhiều trường hợp bệnh nhân tử vong sử dụng nước bẩn, chủ yếu trẻ em Trong vịng từ năm 2006 đến năm 2010 có khoảng triệu ca bệnh liên quan đến ô nhiễm nước, chi phí điều trị khoảng 400 tỉ đồng Ngồi ra, nhiễm nước mặt thị cịn ảnh hưởng đến kinh tế, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, khai thác nuôi trồng thủy sản Để có mơi trường nước đảm bảo quy chuẩn, phải bỏ khoản kinh phí lớn để khắc phục nhiễm Khoản kinh phí đơi lớn nhiều so với khoản tiền mà bỏ để phịng tránh nhiễm từ ban đầu Chất thải rắn 3.1 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn Những năm gần đây, lượng chất thải rắn khu vực đô thị phát sinh ngày lớn, tính độc hại ngày tăng, công tác quản lý lại chưa đáp ứng yêu cầu Năm 2002, lượng chất thải rắn sinh hoạt khu thị lớn bình qn từ 0,6 - 0,9kg/người/ngày đô thị nhỏ 0,4 - 0,5kg/người/ngày Đến năm 2004, tỷ lệ tăng lên 0,9 - 1,2 0,5 - 0,65kg/người/ngày Năm 2008, tỷ lệ l,45kg/người/ngày đô thị lớn Chất thải rắn đô thị chiếm đến 42 - 46% tổng lượng phát sinh chất thải rắn nước 14 Bảng Lượng chất thải phát sinh năm 2011 năm 2016 Loại chất thải rắn Đơn vị tính Năm 2011 Năm 2016 Chất thải rắn đô thị tấn/năm 8.400.000 15.802.000 Chất thải rắn công nghiệp tấn/năm 3.638.400 5.786.000 Chất thài rắn y tế tấn/năm 25.500 Chất thài rắn nông thôn tấn/năm 7.400.000 9.978.000 Chất thải rắn làng nghề tấn/năm 794.000 1.123.000 Tổng cộng tấn/năm 20.257.900 32.886.000 Phát sinh chất thải rắn sinh 197.000 kg/người/ngày 0.8 1,45 kg/người/ngày 0.3 0.4 hoạt trung bình thị Phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trung bình nông thôn Nguồn: Bộ Tài nguyên Môi trường: Bảo cáo trường quốc gia năm 2015,tr.2 Như vậy, so với năm 2011, lượng chất thải rắn đô thị năm 2015 tăng 180%, tương đương 40%/năm; chất thải rắn y tế tăng 832%, tương đương 166%/năm Với tốc độ tăng bình quân trên, đến năm 2015, tổng lượng chất thải rắn phát sinh ước đạt 44 triệu tấn/năm Chất thải rắn đô thị chiếm tỷ lệ chủ yếu tổng lượng chất thải rắn nước, chiếm 41% (năm 2003), 46,2% (năm 2008) Chất thải rắn đô thị phát sinh từ hoạt động sinh hoạt, y tế, công nghiệp, xây dựng, điện tử v.v , mức tăng bình quân/năm khoảng 10 - 16% Chỉ số phát sinh chất thải rắn tăng theo thời gian mức sống Năm 2007, phát sinh chất thải rắn đô thị nước 0,75kg/người/ngày, năm 2010, số l,0kg/người/ngày, v.v Ngoài ra, số phát sinh chất thải rắn tăng theo loại đô thị, cao đô thị đặc biệt, đô thị loại 1, khu vực có tốc độ thị hóa nhanh Chất thải rắn sinh hoạt chiếm 60% - 70% lượng chất thải rắn thị (có số nơi cao hơn) Theo thống kê, năm 2015, chất thải rắn sinh hoạt đô thị nước xấp xỉ số 6.500 tấn/ngày, chất thải rắn công nghiệp 1.950 ngày, chất thải rắn y tế 15 tấn/ngày 15 Con số cịn cao thị lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh thấp đô thị nhỏ Thái Bình, Nam Định v.v Năm 2015, trung bình ngày đô thị đặc biệt Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh tạo 12.000 chất thải rắn sinh hoạt, đô thị loại khoảng 2.885 chất thải rắn sinh hoạt/ngày, số tiếp tục tăng năm gần đời sống người dân tăng lên, điều chỉnh địa giới hành Thành phố Hồ Chí Minh trung bình ngày thải khoảng 7.081 chất thải rắn sinh hoạt, thu gom đạt khoảng 5.900 - 6.200 tấn/ngày Tại Hà Nội, số 6.500 năm 2015, tỷ lệ thu gom đạt 95% nội thành 60% ngoại thành Chất thải rắn y tế vấn nạn lớn đô thị nước ta hầu hết bệnh viện, sở khám chữa bệnh lớn tập trung khu vực đô thị Theo thống kê năm 2010, nước ta có 13.640 sở khám chữa bệnh với 219.800 giường bệnh Mặc dù tốc độ tăng sở y tế chưa đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh song lượng chất thải rắn y tế tạo lớn Năm 2005, trung bình ngày có 300 chất thải rắn y tế, 40 - 50 chất thải rắn nguy hại, năm 2008 số 490 tấn/ngày 60 - 70 chất thải rắn nguy hại Chỉ tính riêng 19 bệnh viện tuyến Trung ương, chất thải rắn y tế tạo khoảng 19,8 tấn/ngày 80,7% chất thải rắn thông thường, 19,3% chất thải rắn nguy hại Tại Hà Nội năm 2015, lượng chất thải rắn y tế khoảng 18 tấn/ngày Chất thải rắn xây dựng đô thị tăng nhanh, từ 10 - 15% năm gần Chất thải rắn xây dựng phát sinh trình đào móng, xây dựng hồn thiện cơng trình Bảng Khối lượng chất thải rắn xây dựng sô đô thị năm 2009 Các đô thị Khối lượng chất thải rắn Tỷ lệ thu gom (%) xây dựng (tấn/ngày) Hà Nội 1.000-1.500 75 Thành phố Hổ Chí Minh 2.000-2.500 78 Hải Phòng 400-450 45-60 16 Đà Nẵng 500-600 63 Các đô thị khác 100-200 20-32 Nguồn: Bộ Tài nguyên Môi trường: Báo cáo trường quốc gia năm 2015,tr.23 Trong thời gian tới, theo nghị Chính phủ đến năm 2015 tiến hành phá dỡ, xây khu nhà cũ nát đô thị làm gia tăng lượng lớn chất thải xây dựng Hà Nội tiến hành phá dỡ 23 khu chung cư, Thành phố Hồ Chí Minh 70 khu chung cư Chất thải rắn công nghiệp phát sinh chủ yếu từ sở sản xuất công nghiệp nhỏ lẻ, khu công nghiệp khu vực đô thị Đô thị đặc biệt, loại 1, loại có lượng chất thải rắn cơng nghiệp phát sinh lớn chất thải rắn công nghiệp nguy hại Chất thải rắn công nghiệp nguy hại phát sinh chủ yếu từ khu công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Hà Nội Thành phần chất thải nguy hại phụ thuộc vào ngành sản xuất Ngồi ra, chất thải rắn thị cịn có chất thải rắn điện tử từ tivi, tủ lạnh, quạt, máy tính, v.v… có chiều hướng tăng năm gần Bảng Chất thải rắn công nghiệp số tỉnh, thành phố năm 2015 Loại đô thị Đặc biệt Tlnh/thành phố Chắt thải rắn Chát thải Tổng cống nghiệp rán công chất thải rắn không nguy hại nghiệp cống nghiệp nguy hại Thành phố Hổ Chí Minh 4.460,12 4.606,12 9.066,24 93,77 31,27 125,04 Đầ Nẵng 533,79 83,07 616,86 Cần Thơ 136,25 27,25 163,50 ĐắkLắk 63,08 9,46 72,54 Khánh Hòa Lám Đổng 1.767,19 70,48 441,80 10,57 2.208,99 81,05 Hà Nội (tại khu công nghiệp năm 2009) Đỗ thị loại (thuộc Trung ương) Đô thị loại (thuộc (Inh) 17 Binh Định 810,19 121,53 931,72 06 thị loại (thuộc Đồng Nai 990,07 990,07 1.980,14 tinh) Tiến Giang 249,20 62,30 311,50 CàMau 93,80 9,10 102,90 An Giang 120,33 11,31 131,64 Binh Thuận 464,78 102,25 567,03 Gia Lai Bà Rịa 189,75 274,01 18,98 274,01 208,73 548,02 Thành phần chất thải rắn đô thị phụ thuộc vào nguồn gốc phát sinh Trong chất thải rắn sinh hoạt, thành phần hữu từ 54 - 77,1%, nhựa - 16%, kim loại 2%, chất thải rắn nguy hại 1% Túi nilon chưa thống kê song vấn đề quan tâm đô thị Việt Nam Trong chất thải rắn công nghiệp, tỷ lệ chất thải rắn nguy hại chiếm từ 15 - 20%, cá biệt có thị cao Thành phố Hồ Chí Minh Trước tình hình chất thải rắn đô thị phát sinh ngày tăng, công tác thu gom vận chuyển, xử lý chưa đáp ứng nhu cầu Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt đạt 72% năm 2004, tăng lên 83 - 85% năm 2010 quan tâm quyền người dân Tuy nhiên, cơng tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt bộc lộ nhiều hạn chế thiếu nhân lực vật lực, mạng lưới thu gom yếu thiếu, phương thức thu gom sơ sài Ý thức người dân thu gom, phân loại, đổ chất thải rắn giờ, nơi quy định chưa cao nên chất thải rắn không phân loại, đổ bừa bãi số khu vực nội thành gây mỹ quan ảnh hưởng xấu tới môi trường Một số thị Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh có dự án thí điểm thu gom phân loại chất thải rắn sinh hoạt, song hiệu đạt không cao ngừng hoạt động Việc thu gom chất thải rắn có khả tái chế người thu lượm “ve chai” tiến hành Nhiều vấn đề phát sinh trạm trung chuyển rác Chất thải rắn y tế bước đầu phân loại, thu gom vận chuyển tới khu tập kết để xử lý, nhiên, lượng lớn chất thải rắn y tế không phân loại mà sở y tế loại bỏ chung với chất thải rắn sinh hoạt ngày Tại bệnh viện, việc quản lý quy trình thu gom cịn lỏng lẻo, trang thiết bị thu gom thùng, túi, v.v 18 thiếu chưa đủ quy cách, chưa đạt chuẩn vệ sinh, kinh phí dành cho việc thu gom xử lý eo hẹp Việc thu gom chất thải rắn công nghiệp công ty môi trường đô thị doanh nghiệp tư nhân cấp phép đảm nhiệm song tỷ lệ hạn chế, chiếm nhỏ 70% chất thải rắn không nguy hại, nhỏ 15% chất thải rắn nguy hại Hà Nội Chất thải rắn đô thị xử lý chủ yếu phương pháp chôn lấp, đốt, tái chế Tỷ lệ chất thải rắn đô thị chôn lấp 76 - 82%, số chôn lấp hợp vệ sinh chiếm 60% Chôn lấp áp dụng tất loại chất thải rắn phát sinh từ sinh hoạt, công nghiệp, y tế, xây dựng Năm 2010, nước có 98 bãi chơn lấp, có 16 bãi chôn lấp hợp vệ sinh, chiếm 16,3% Việc đốt rác tiến hành lộ thiên chủ yếu bãi chôn lấp không hợp vệ sinh bệnh viện Cho đến nay, hầu hết bệnh viện lớn thuộc tuyến Trung ương đầu tư thiết bị đốt rác, bệnh viện thuộc tuyến địa phương chưa trang bị, việc quản lý lượng chất thải rắn tuyến cần tiến hành chặt chẽ Chất thải rắn xây dựng tận dụng để làm đường, lấp chỗ trũng, song chúng đổ bừa bãi môi trường v.v… Như vậy, trình xử lý chất thải rắn thị, cịn gặp nhiều bất cập như: cơng nghệ xử lý cịn sơ sài, khơng hợp vệ sinh; Chính phủ có nghị định khuyến khích việc áp dụng công nghệ tiên tiến để xử lý triệt để chất thải song lại áp dụng chưa có trang thiết bị; số bệnh viện trang bị lị đốt nhỏ song khơng vận hành hết cơng suất lị đốt chưa đạt tiêu chuẩn khí thải mơi trường lượng khí điơxin; kinh phí dành cho xử lý chất thải rắn thị cịn chưa quan tâm mức; bãi chôn lấp gây nhiều xúc cho người dân xuất phát từ việc chưa nghiên cứu kỹ trước xây dựng, công nghệ xử lý chưa đảm bảo chất lượng, khu xử lý manh mún v.v Có nhiều vấn đề đặt việc quản lý chất thải rắn đô thị, chẳng hạn, làm để giảm lượng chất thải rắn đô thị phát sinh, giải bất cập việc thu gom xử lý chất thải rắn đô thị đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững tương lai Trong thời gian tới, Việt Nam cần tiến hành quy hoạch xây dựng trung tâm xử lý chất thải rắn cấp vùng nhằm đảm bảo xử lý triệt để, tái chế, tái sử dụng loại chất thải nhằm hạn chế tối đa chất thải rắn phải chôn lấp Dự kiến tổng vốn đầu tư cho khu xử lý lên tới 9.700 tỉ đồng, tập trung 19 bốn vùng kinh tế trọng điểm vùng Bắc Bộ, vùng Trung Bộ, vùng Nam Bộ vùng đồng sông Cửu Long 3.2 Ảnh hưởng ô nhiễm chất thải rắn Chất thải rắn nguyên nhân chủ yếu gây nên tác động xấu đến môi trường đất, nước, khơng khí sức khỏe cộng đồng Trong đó, đặc biệt chất thải bệnh viện nguyên nhân gây lây nhiễm bệnh, ảnh hưởng xấu đến môi trường sống cộng đồng dân cư Tại điểm tập kết rác có mùi thối khó chịu rác khơng vận chuyển kịp thời đến chỗ xử lý Các chất ô nhiễm từ chất thải rắn ngấm xuống đất, nước làm biến đổi tính chất vật lý, hóa học đất, nước, làm xáo trộn hoạt động vi sinh vật gây ảnh hưởng xấu tới môi trường đất nước đô thị Đương nhiên nơi tỷ lệ người bị bệnh mắt, đường hơ hấp, ngồi da, v.v cao nơi khác Theo tính tốn, nhiễm khơng khí, nưóc, chất thải rắn có tác động xấu đến kinh tế - xã hội gia tăng gánh nặng bệnh tật; thiệt hại đến thủy sản, nông nghiệp, du lịch; tăng chi phí cải tạo mơi trường, chí làm phát sinh xung đột mơi trường Theo ước tính Ngân hàng Thế giới, năm nước ta phải chịu tổn thất 5,5% GDP ô nhiễm môi trường; năm 2007 tổn thất xấp xỉ 3,9 tỉ đôla, năm 2008 xấp xỉ 4,2 tỉ đôla1 Mỗi năm, Việt Nam chi 780 triệu đôla để giải vấn đề sức khỏe cộng đồng ô nhiễm Các cá nhân bị bệnh liên quan tới ô nhiễm phải khoản chi phí khám, chữa bệnh, tổn thất ngày cơng lao động, ngồi ra, người thân, gia đình phải chịu tổn thất nghỉ việc chăm sóc người ốm, phí lại, ăn uống Ví dụ, theo kết điều tra Cục Y tế Bộ Giao thông Vận tải, thiệt hại kinh tế mắc bệnh đường hô hấp Hà Nội (2,5 triệu dân) khoảng 66,83 triệu đơla/năm, Thành phố Hồ Chí Minh (5,6 triệu dân) khoảng 70,96 triệu đơla/năm Tổng chi phí khám chữa bệnh thiệt hại kinh tế nghỉ việc, người lớn chi phí nghỉ việc chăm sóc người bệnh 1.538 đồng/ngưịi/ngày Hà Nội 729 đồng/người/ngày Thành phố Hồ Chí Minh Bên cạnh đó, người bệnh cịn chịu thiệt hại gánh nặng bệnh tật đem lại giảm tuổi thọ, tai nạn, thương tích liên quan đến nhiễm Như vậy, nói trạng nhiễm mơi trường đô thị nước ta mức báo động, ô nhiễm mơi trường khơng khí, nước, chất thải rắn thị biến đổi 20 theo mùa, vị trí nguồn thải, có nguồn gốc sâu xa từ hoạt động kinh tế thị hóa nhanh Các cố thảm họa môi trường đô thị mà Việt Nam gặp phải không giống Nhật Bản, chủ yếu ngập úng cục vào mùa mưa triều cường Do vậy, giải pháp mà Việt Nam thực thi để quản lý môi trường đô thị vừa giống, vừa khác so với Nhật Bản Trên khái quát trạng mơi trường thị Việt Nam nói chung, Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng năm gần ba khía cạnh chủ yếu: mơi trường khơng khí, mơi trường nước, chất thải rắn Theo đó, vấn đề nhiễm mơi trường nhìn nhận cộm khu vực thị, ảnh hưởng đến đời sống người dân Các giải pháp quản lý môi trường đô thị bao gồm luật pháp, sách, giải pháp kinh tế, giáo dục truyền thông, công nghệ, kỹ thuật số giải pháp khác Chính phủ, quyền địa phương, doanh nghiệp người dân thực thu nhiều kết khả quan, song tồn nhiều khó khăn, vướng mắc 21

Ngày đăng: 11/07/2022, 23:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w