trình bày tổ chức và đánh giá công tác đánh giá tác động môi trường
Trang 1Tổ chức và quản lý công tác
ĐGTĐMT
Trang 2Các cơ quan ban hành luật, quy định về BV
và ĐGTĐMT
• Nhiệm vụ:
- Ban hành luật, quy định, nghị định, thông
tư về bảo vệ môi trường.
- Lập và duyệt các chủ trương, đường lối, chính sách bảo vệ môi trường với quy mô lớn
- Theo dõi quá trình thực hiện công tác BVMT và phát triển bền vững
Trang 3Cơ quan quản lý ĐTM
Trang 4Cơ quan thi hành ĐGTĐMT
• Cơ quan chủ quản
• Chủ dự án hoặc cơ quan chủ trì dự án
• Cơ quan độc lập khác
Trang 5Cơ quan thi hành ĐGTĐMT
• Cơ quan chủ quản:
- Ưu điểm: khách quan hơn
- Khuyết điểm:
+ Hiểu biết ít về dự án, kể cả công nghệ,
nguyên nhiên liệu đầu vào kể cả đầu ra => dễ
bỏ sót tác động đáng kể
Trang 6Cơ quan độc lập
• Ưu điểm: khách quan hơn
• Khuyết điểm:
+ Có những dự án không chuyên => tốn nhiều chi phí để tìm hiểu và dễ bỏ qua các tác động
+ Vẫn đề kinh phí giữa hai bên
Trang 7Chủ dự án
• Ưu điểm:
+ Am hiểu các hoạt động dự án và khả năng tác động của
dự án tới môi trường
+ Những kiến thức thiếu họ có thể nhờ các tổ chức, cơ quan cụ thể giúp đỡ
+ Họ là người thực hiện các biện pháp giảm thiểu nên các giải pháp sẽ khả thi hơn
+ Tối thiểu hóa được chi phí
Trang 8Chủ dự án
• Khuyết điểm:
+ Đôi khi không khách quan
+ Phải có sự hổ trợ của các cơ quan chức năng và các cá nhân, tổ chức có chuyên môn
Trang 9Cơ quan quản lý khác
Trang 10Chủ dự án
• Đối tượng:
Tư nhân, liên doanh, nhà nước, tổ chức đầu
tư nước ngoài.
• Nhiệm vụ:
− Cung cấp thông tin cần thiết về dự án cho quá trình ĐTM.
− Cung cấp kinh phí thực hiện ĐTM.
− Trả lời phản biện khi thẩm định.
− Thực hiện biện pháp giảm thiểu tác động.
− Thực hiện (có thể) giám sát môi trường.
Trang 11Các cơ quan tham gia, hổ trợ nhận xét
• Viện nghiên cứu
• Các trường đại học
• Các chuyên gia
Trang 12Cơ quan tham gia hổ trợ, nhận xét
- Tư vấn xây dựng biện pháp giảm thiểu.
- Lập kế hoạch quản lý & giám sát môi trường.
- Tham gia thẩm định ĐTM (nếu cần).
- Đào tạo cán bộ có thể thực hiện ĐTM.
Trang 13Vai trò của cộng đồng
• Chịu tác động trực tiếp của dự án
• Có quyền hiểu biết và tham gia vào công tác ĐGTĐMT
• Vai trò:
Giúp nhận dạng các tác động xã hội & môitrường
Trang 14Các tổ chức tài trợ Quốc tế
• Hổ trợ về tài chính
• Hổ trợ về kỹ thuật cho qui trình thực ĐTM
Trang 15Sử dụng kết quả ĐGTĐMT
• Tư liệu cho các nhà ra quyết định
• Chủ dự án nơi đặt dự án tốt nhất và các giải pháp giảm bớt tác động có hại
• Cộng đồng biết được những ảnh hưởng của tác động đến họ
Trang 16Những vấn đề thường gặp khi thực hiện ĐGTĐMT
• ĐGTĐMT thường bị né tránh
+ Tiếng nói của cơ quan môi trường kém giá trị
+ Lý do chính trị
• ĐGTĐMT còn thiếu hòa nhập với qui hoạch
+ Thường xảy ra đối với ĐGTĐMT ở cấp chương trình, chính sách
Trang 17Những vấn đề thường gặp khi thực hiện ĐGTĐMT
• ĐGTĐMT không bảo đảm việc thực thi những dự
án hợp lý về môi trường
+ ĐGTĐMT được xem như là thủ tục
+ Đôi khi các cơ qua chức năng không thể ra quyết định dừng hoạt động DA do gây tác hại lớn đến môi trường
• ĐGTĐMT còn hạn chế đối với cấp chương trình, chính sách
Trang 18Những vấn đề thường gặp khi thực hiện ĐGTĐMT
+ Thiếu đánh giá tác động tích lũy theo thời gian
+ Thiếu đánh giá các tác động tổng hợp
+ Không tạo điều kiện cộng đồng tham gia.
+ Trình độ hiểu biết cộng đồng không cao.
Trang 19• Các giải pháp giảm nhẹ tác động có hại thường không được thực thi
+ Thiếu cơ chế kiểm tra của cơ quan chức năng
+ Thiếu kinh phí
+ Chủ dự án thiếu ý thức, nhiều khi tìm cách che mắt cơ quan kiểm tra hoặc tìm
Trang 20Những vấn đề thường gặp khi thực hiện ĐGTĐMT
• Kiểm soát và kiểm toán sau dự án cũng ít được thực hiện
+ Chủ DA không để ý hoặc không biết cong tác kiểm toán môi trường
• Đánh giá tác động và rủi ro xã hội đôi khi bị bỏ sót
+ ĐGT ĐMT thường nhấn mạnh váo tác động vật lý, sinh học
+ Các chuẩn mực đánh giá không rỏ ràng và chưa có hướng dẫn cụ thể về 2 loại tác động này.
Trang 21Một số vấn đề lưu ý về thông tư
08/2006/TT-BTNMT
Hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường
Trang 22bổ sung và các yêu cầu của quyết định phê duyệt
+ Lập, đăng ký và xác nhận bản cam kết bảo vệ môi trường
Trang 23Quy định chung
đi vào hoạt động, kể cả mà các cơ sở trước đó không thực hiện các quy định về lập, thẩm định
và phê duyệt báo cáo ĐGTĐMT
lĩnh vực an ninh, quốc phòng và thuộc phạm vi bí
Trang 25- Hội đồng đánh giá:
+ Cấp trung ương: đại diện cơ quan chủ trì, đại diện các Bộ liên quan, đại diện các tỉnh liên quan, các chuyên gia
+ Cấp địa phương: đại diện UBND tỉnh, đại diện sở TNMT, đại diện các sở liên
Trang 26• Đối tượng:
+ 102 dự án phải báo cáo ĐGTĐMT
+ Các dự án được pháp luật quy định
• Tổ chức thẩm định: tương tự như ĐMC
Trang 27Cam kết bảo vệ môi trường
• Đối tượng: Tất cả các dự án không phải lập báo cáo ĐGTĐMT
• Tổ chức thực hiện:
- Chủ dự án làm cam kết
- Đăng ký cam kết tại UBND huyện, xã
Trang 28ĐGTĐMT bổ sung
thiết kế, công nghệ của DA
được phê duyệt, DA mới triển khai thực hiện
bằng văn bản của các nhà khoa học, quản lý
có chuyên môn trình độ phù hợp
Trang 29• Trường hợp không đáp ứng yêu cầu thì phải ký
Trang 30Tổ chức dịch vụ thẩm định
• Có các điều kiện khác theo quy định của pháp luật có liên quan
• Hoạt động của tổ chức dịch vụ thẩm định theo quy định của Bộ TN và MT