Tổ chức và hoàn thiện công tác kế toán Tiền lương và các khoản trích theo lương tại Bảo Hiểm Dầu Khí Hà Nội Tổ chức và hoàn thiện công tác kế toán Tiền lương và các khoản trích theo lương tại Bảo Hiểm Dầu Khí Hà Nội Tổ chức và hoàn thiện công tác kế toán Tiền lương và các khoản trích theo lương tại Bảo Hiểm Dầu Khí Hà Nội Tổ chức và hoàn thiện công tác kế toán Tiền lương và các khoản trích theo lương tại Bảo Hiểm Dầu Khí Hà Nội Tổ chức và hoàn thiện công tác kế toán Tiền lương và các khoản trích theo lương tại Bảo Hiểm Dầu Khí Hà Nội
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU , CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 3
1.1.Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu 3
1.1.1 Khái niệm về tiền lương và các khoản trích theo lương 3
1.1.2 Chức năng của tiền lương 3
1.1.3 Vai trò nhiệm vụ của hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương 5
1.1.4 Nguyên tắc trả lương 5
1.1.5 Các hình thức trả lương 5
1.1.6 Nội dung quỹ tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN 8
1.1.7 Hạch toán lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp 10
1.2 Cơ sở pháp lý liên quan dến nội dung nghiên cứu 10
1.2.1 Nghị định của chính phủ số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 về chế độ tiền lương đối với cán bộ , công chức, viên chức và lực lượng vũ trang 10
1.2.2 Nghị định 70/2011/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc ở công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và cơ quan, tổ chức có thuê mướn lao động 25
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương và các khoản trích theo lương 27
1.3.1 Sự ảnh hưởng của :Cung- Cầu đối với tiền lương 27
1.3.2 Môi trường làm việc Doanh nghiệp 28
1.3.3 Bản thân người lao động 28
1.3.4 Giá trị công việc 28
1.3.5 Các nhân tố khác 29
1.4 Các văn bản khác có liên quan đến tiền lương và các khoản trích theo lương 29
CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 33
2.1 Khái quát về Bảo Hiểm Dầu Khí Hà Nội 33
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của PVI Hà Nội 33
2.1.2 Bộ máy tổ chức hoạt động của PVI Hà Nội 36
Trang 22.2 Đánh giá thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương tại PVI Hà Nội 39
2.2.1 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Bảo Hiểm Dầu Khí Hà Nội 39
2.2.2 Hạch toán lao động và tính lương, trợ cấp BHXH 41
2.3 Đánh giá chung về tổ chức và hoàn thiện công tác kế toán Tiền lương và các khoản trích theo lương tại Bảo Hiểm Dầu Khí Hà Nội 58
2.3.1 Những thành tựu về tổ chức công tác quản lý kinh doanh tại công ty.58 2.3.2 Những tồn tại trong tổ chức công tác quản lý tại công ty 59
2.3.3 Những thuận lợi và khó khăn về công tác quản lý tại công ty 59
CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG TẠI BẢO HIỂM DẦU KHÍ HÀ NỘI 62
3.1 Định hướng và mục tiêu tổ chức công tác kế toán tiền lương tại công ty 62
3.1.1 Định hướng tổ chức công tác kế toán tại công ty 62
3.1.2 Mục tiêu để hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty 63
3.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán Tiền lương và các khoản trích theo lương tại Bảo Hiểm Dầu Khí Hà Nội 63
3.2.1 Giải pháp về thủ tục và các chứng từ tiến hành khi tính lương 63
3.2.2 Giải pháp về tài khoản kế toán 64
3.2.3 Giải pháp về công nghệ, nhân lực 64
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO 66
Trang 3DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU , CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Trang 4DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Sơ đồ 2.1 Tổng doanh thu của PVI những năm gần đây 33
Sơ đô 2.1.2 Bộ máy tổ chức của công ty cổ phần Bảo Hiểm PVI Hà Nội 36
Sơ đồ 2.3 Bộ máy kế toán ở công ty 37
Hình 2.1.3 Sơ đồ chứng từ ghi sổ 38
Biểu số 1: BẢNG CHẤM CÔNG CBNV THÁNG 4-2012 42
Biểu số 02: Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành 44
Biểu số 3: Phiếu nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội 45
Biểu số 04: Hệ số chức danh theo công việc cán bộ nhân viên 46
Biểu số 05 : Bảng thanh toán lương tháng 04 năm 2012 48
Biểu số 06 : Bảng phân bổ tiền lương và tiền BHXH (tháng 04 năm 2012 53
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Trong xu thế đổi mới từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang nềnkinh tế thị trường các doanh nghiệp ra đời và không ngừng phát triển Một doanhnghiệp muốn đứng vững được trong nền kinh tế thị trường đầy cạnh tranh đầy khốcliệt đó, doanh nghiệp phải luôn đổi mới cơ cấu công ty để sao cho hiểu quả năngsuất công ty đạt được kết quả tốt nhất Và hơn thế nữa là doanh nghiệp phải luônkhuyến khích nhân viên công ty hăng say làm việc , đó là quan tâm về vấn đề tiềnlương
Cả dưới góc độ kinh tế chính trị cũng như kinh tế phát triển, đặc biệt trongbối cảnh đổi mới, hội nhập và phát triển toàn diện đất nước theo yêu cầu hiện đại vàbền vững , gắn với đảm bảo an sinh xã hội, trong đó con người luôn là mục tiêu caonhất và động lực mạnh nhất của phát triển như hiện nay thì tiền lương ngày càng trởthành vấn đề tổng hợp, có ý nghĩa kinh tế-xã hội- chính trị gắn bó chặt chẽ và có vaitrò ngày càng quan trọng trong việc tạo động lực phát triển cả vĩ mô lẫn vi mô, trựctiếp và gián tiếp, trước mắt và lâu dài đối với một doanh nghiệp
Về nguyên tắc, tiền lương là giá cả của lao động Một chính sách tiền lươngtốt phải phát huy được sức sáng tạo, năng lực và hiệu quả của đội ngũ lao động,nhất là lao động chất lượng cao, các chuyên gia và nhân tài Đặc biệt, một chínhsách thu nhập thỏa đáng còn giúp giảm thiểu các xung đột lợi ích, giữ ổn định vàtạo sức hấp dẫn của môi trường đầu tư- kinh doanh
Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, do đó là phải đảmbảo bù đắp sức lao động của người lao động bỏ ra và đáp ứng được nhu cầu thiếtyếu của họ Trong doanh nghiệp ở mọi thành phần kinh tế khác nhau của nền kinh
tế khác nhau, tính chất vai trò của từng loại lao động đối với mỗi quá trình sản xuấtkinh doanh khác nhau Vì vậy mỗi doanh nghiệp lựa chọn hình thức trả lương đúngcòn có tác dụng thỏa mãn lợi ích người lao động và thực sự trở thành đòn bẩy thúcđẩy sự phát triển của doanh nghiệp
Xuất phát từ vai trò quan trọng của tiền lương Sau thời gian thực tập tại : BảoHiểm Dầu Khí Hà Nội (PVI), được sự giúp đỡ tận tình của các anh chị , cơ chúnhân viên cán bộ phòng Bồi Thường Kế Toán trong công ty và sự hướng dẫn của cô
giáo Ths Lê Thị Phương, em đã lựa chọn đề tài: ‘ Tổ chức và hoàn thiện công tác kế toán Tiền lương và các khoản trích theo lương tại Bảo Hiểm Dầu Khí Hà Nội” cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Trang 6
Bản luận văn này của em ngoài phần mở đầu và kết luận gồm có 3 chương:
Chương I : Tổng quan về đề tài nghiên cứu.
Chương II: Đánh giá thực trạng tổ chức hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Bảo Hiểm Dầu Khí Hà Nội.
Chương III: Định hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Bảo Hiểm Dầu Khí Hà Nội.
Do thời gian thực tập 01 tháng , khả năng và trình độ có hạn , thời gian thực tếhạn chế và thiếu sót Em rất mong nhận được sự phê bình và chỉ bảo của các thầy
cô giáo và phòng bồi thường, kế toán của công ty để em hoàn thiện chuyên đề này
Em xin chân thành cảm ơn !
Trang 7CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1.Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu
1.1.1 Khái niệm về tiền lương và các khoản trích theo lương
* Khái niệm tiền lương :
+Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của một bộ phận sản phẩm xã hội mà ngườilao động được sử dụng để bù đắp hao phí lao động mình bỏ ra trong quá trình sảnxuất kinh doanh
+ Tiền lương là nguồn thu nhập chính của người lao động Ngoài tiền lương họcòn được hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội ,bảo hiểm y tế do thời gian ốm đau , tainạn lao động, và các khoản tiền thưởng thi đua, thưởng năng suất lao động
1.1.2 Chức năng của tiền lương
* Đối với doanh nghiệp:
Trong phạm vi một doanh nghiệp thì công tác tiền lương là một bộ phận rấtquan trọng trong công tác quản lý Nó nhằm khai thác những tài lực tiềm năng vềsức người, về công suất máy móc thiết bị trong doanh nghiệp làm tăng năng suất laođông và tổng sản lượng, tăng lợi nhuận từ đó cải thiện mức lương và đời sống củangười lao động Qua tiền lương ,người lãnh đạo thấy được những vấn đề nảy sinhtrong công tác quản lý doanh nghiệp để kịp thời giải quyết cân đối lao động
Mọi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường đều có mục tiêu lợi nhuận, một
số doanh nghiệp hoạt động công ích không đặt mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầunhưng nhìn chung họ phấn đấu tự bù đắp chi phí và có lãi Để tối đa hóa lợi nhuận,các doanh nghiệp cần đồng thời áp dụng nhiều biện pháp, quan trọng nhất là tiếtkiệm chi phí, trong đó có chi phí tiền lương Nếu doanh nghiệp giảm chi phí bằngcách giảm tiền lương là việc làm không mang hiệu quả kinh tế Vì mục tiêu lợinhuận không chú ý đúng mức đến người lao động thì nguồn nhân lực có thể bị kiệtquệ về thể lực, giảm sút về chất lượng, không có ý thức gắn bó với doanh nghiệp.Biểu hiện rõ nhất là cắt xén giờ làm việc, làm dối, làm ẩu, do đó gây mâu thuẫngiữa nhân viên với cấp trên dẫn tới bãi công, đình công
Ngoài ra tiền lương còn là công cụ để doanh nghiệp quản lý nhân viên có hiệuquả Những người có trình độ chuyên môn và tay nghề cao thường chuyển sangnhững khu vực và doanh nghiệp có mức lương hấp dẫn hơn
Trên thực tế doanh nghiệp có thể tiết kiệm chi phí tiền lương thông qua việctăng năng suất lao động của nhân viên Doanh nghiệp có thể cải tiến, tư vấn san sẻ,phát động các phong trào nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm của mỗi nhân viên
Trang 8cán bộ trong công ty, mở lớp huấn luyện, nâng cao trình độ của nhân viên đồng thờităng lương cho họ Như vậy cả tiền lương và năng suất lao động đều tăng nhưng tốc
độ tăng của năng suất lao động lớn hơn mức độ của tăng tiền lương Đây là giới hạn
để cải thiện chính sách tiền lương mà không bị sức ép bởi mục tiêu cạnh tranh củadoanh nghiệp
*Đối với người lao động:
Khi người lao động cung ứng sức lao động của mình cho doanh nghiệp , họ sẽnhận lại phần bù đắp sức lao động mà đã hao phí từ doanh nghiệp , đó là tiền lương.Tiền lương là bộ phận thu nhập chính của người lao động nhằm thỏa mãn các nhucầu về vật chất và văn hóa của người lao động Mức độ thỏa mãn nhu cầu của ngườilao động tùy thuộc vào độ lớn của tiền lương Tiền lương phải đáp ứng được cácđiều kiện cần thiết để đảm bảo các nhu cầu tối thiểu, phù hợp với sức lao động màngười lao động bỏ ra, nghĩa là tiền lương bị chi phối bởi quy luật tái sản xuất sứclao động Trong một chừng mực nhất định,có thể đảm bảo mức lương tối thiểu chongười lao động mà không phụ thuộc vào hiệu quả lao động của họ Bên cạnh đó,việc tăng mức tiền lương sẽ có tác dụng nâng cao khả năng tái sản xuất sức laođộng và chất lượng lao động
Tiền lương là đòn bẩy kinh tế rất quan trọng để định hướng quan tâm và động
cơ trong lao động của người lao động Độ lớn của tiền lương phụ thuộc vào hiệuquả lao động, đồng thời khối lượng các tài liệu sinh hoạt lại phụ thuộc trực tiếp vào
độ lớn của mức tiền lương, thì người lao động sẽ quan tâm trực tiếp đến kết quả laođộng của họ Vì sự cần thiết phải thỏa mãn những nhu cầu ngày càng lớn của mình
mà người lao động sẽ tích cực lao động, nâng cao trình độ, phát huy tay nghề, sángtạo và tận dụng hết năng lực trình độ mà đã được tích góp trong thời gian làm việc
để đạt được yêu cầu mà doanh nghiệp đề ra và hơn thế nữa Tiền lương phản ánhvai trò, vị trí của người lao động trong doanh nghiệp và trong xã hội do vậy tiềnlương cao vừa là mục tiêu vừa là sự ghi nhận của xã hội về thành tích phấn đấu củangười lao động
* Kích thích nền kinh tế phát triển và thúc đẩy sự phân công lao động
Xét về tầm vĩ mô, tổng mức tiền lương quyết định về tổng cầu hàng hóa và dịch
vụ Do vậy việc tăng các mức tiền lương có tác dụng kích thích tăng năng suất, yếu
tố tăng nhu cầu về lao động Bên cạnh đó, sự chênh lệch về tiền lương giữa cácngành nghề thúc đẩy sự phân công và bố trí lao động cũng như các biện pháp nângcao chất lương lao động
1.1.3 Vai trò nhiệm vụ của hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Trang 9* Vai trò , nhiệm vụ của hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương:
Tiền lương là một phạm trù kinh tế, nó biểu hiện quan hệ xã hội nói chung giữangười lao động và các tập thể lao động nói riêng trong việc phân phối một bộ phậnchủ yếu của thu nhập quốc dân Như vậy mức tiền lương phụ thuộc vào khối lượngthu nhập quốc dân vào quy mô tiêu dùng cá nhân và sự đóng góp của mỗi người laođộng
* Nhiệm vụ của tiền lương và các khoản trích theo lương
Kiểm tra tình hình huy động và sử dụng lao động, việc chấp hành chính sách,chế độ tiền lương, chế độ lao động, trợ cấp bảo hiểm xã hội đúng chế độ, đúngphương pháp
Tính toán và phân bổ chính sách đúng đối tượng các khoản chi phí, tiền lươngcác khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn vào chi phí sảnxuất kinh doanh của các đơn vị sử dụng lao động
Ngăn chặn hành vi vô trách nhiệm, vi phạm chính sách lao động tiền lương, bảohiểm xã hội, bảo hiểm y tế
1.1.4 Nguyên tắc trả lương
* Trả công ngang nhau cho lao động như nhau: Trả công ngang nhau cho lao độngnhư nhau nghĩa là khi xây dựng chế độ tiền lương không phân biệt giới tính tuổi tác,dân tộc
* Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động nhanh hơn tốc độ tăng tiền lương bìnhquân
Người lao động muốn được tăng tiền lương, tiền lương thực tế của họ được tănglên là động lực của sự lao động nhiệt tình sáng tạo, tăng năng suất lao động Ngượclại mục tiêu của doanh nghiệp là thu được nhiều lợi nhuận, vì vậy nếu tiền lươngtăng nhanh hơn năng suất lao động thì chi phí tiền lương cho một đơn vị sản phẩmtăng lên và nếu các yếu tố khác không đổi thì lợi nhuận sẽ giảm sút Để doanhnghiệp thu được lợi nhuận và thu lợi nhuận ngày càng tăng (điều kiện để doanhnghiệp tái sản xuất mở rộng) và người lao động cũng có thu nhập ngày càng cao thìtốc độ tăng năng suất lao động phải nhanh hơn tốc độ tăng tiền lương Bởi vì tiềnlương bình quân tăng do năng suất lao động tăng do người lao động nâng cao trình
độ tay nghề, do doanh nghiệp áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến, quản lý chitiêu, tiền vốn và lao động có hiệu quả
1.1.5 Các hình thức trả lương
Tuỳ trong điều kiện cụ thể và quy mô cơ cấu khác nhau mà chủ doanh nghiệp ápdụng cách trả lương khác nhau Song hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam đều áp
Trang 10dụng hai hình thức trả lương cơ bản: trả lương theo thời gian và trả lương theo sảnphẩm hoàn thành.
* Hình thức trả lương theo thời gian
Hình thức trả lương theo thời gian thực hiện việc tính trả lương cho người laođộng theo thời gian làm việc thực tế của họ Hình thức trả lương này áp dụng chocông nhân làm việc văn phòng, nhân viên điều hành hành chính, quản trị, tổ chứclao động, thông kê, tài vụ, kế toán, kế hoạch
Theo cách tính lương này thì tiền lương trả cho người lao động được tính theothời gian làm việc, theo ngành nghề và trình độ thạo nghiệp vụ, kỹ thuật chuyênmôn của người lao động Tuỳ theo tính chất lao động mà mỗi ngành nghề cụ thể cómột thang lương riêng Trong mỗi thang lương đó lại chia thành nhiều bậc lương.Bậc lương thể hiện trình độ, nghiệp vụ thành thạo, mỗi bậc lương ứng với hệ sốlương nhất định
Hình thức này được chia thành 2 loại: Theo thời gian giản đơn và theo thời gian
Mức lương tháng = Lương cơ bản x Hệ số lương + Phụ cấp
Mức lương ngày =Mức lương tháng + phụ cấp
Số ngày làm việc theo chế độ
- Lương giờ:
Là tiền lương trả cho người lao động theo mức lương giờ và số giờ làm việcthực tế
Trang 11Mức lương giờ được tính trên cơ sở mức lương ngày và số giờ làm việc trongngày theo chế độ Lương giờ thường được áp dụng cho lao động trực tiếp theo sảnphẩm hoặc đang làm cơ sở để tính giá tiền lương theo sản phẩm
Mức lương giờ =Mức lương ngày
Số ngày làm việc theo chế độ
+ Hình thức trả lương theo thời gian có thưởng
Người lao động ngoài tiền lương thời gian giản đơn còn nhận được một khoảntiền thưởng do kết quả tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, tiếtkiệm nguyên vật liệu hoặc hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao
*Hình thức trả lương theo sản phẩm:
Hình thức trả lương theo sản phẩm là hình thức trả lương theo số lượng , chấtlượng công việc đã hoàn thành Đây là hình thức trả lương phù hợp với nguyên tắcphân phối lao động, gắn chặt với số lượng và chất lượng lao động và cũng là hìnhthức trả lương cơ bản đang được áp dụng trong cơ sở sản xuất vật chất Tuy nhiênhình thức này còn hạn chế như chỉ coi trọng số lượng sản phẩm mà chưa quan tâmđến chất lượng công việc, không đúng theo định mức kinh tế, kỹ thuật để làm cơ sởcho cách tính lương, đơn giá đối với từng loại sản phẩm, công việc hợp lý nhất Cócác hình thức tính trả lương theo sản phẩm như sau:
+ Tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp: là tiền lương trả cho người lao độngđược tính trực tiếp theo số lượng sản phẩm Sản phẩm này phải đúng quy cách,phẩm chất , định mức kinh tế và đơn giá tiền lương sản phẩm đã quy định
+ Hình thức trả lương theo sản phẩm gián tiếp được tính bằng tiền lương thựclĩnh của bộ phận trực tiếp nhân với tỷ lệ % lương gián tiếp
+ Tiền lương tính theo sản phẩm có thưởng: Là tiền lương tính theo sản phẩmtrực tiếp kết hợp hoặc gián tiếp kết hợp với chế độ khen thưởng do doanh nghiệpquy định Chế độ khen thưởng này được đặt ra khuyến khích người lao động nêucao ý thức trách nhiệm, doanh nghiệp có chế độ tiền lương thưởng cho công nhânđạt và vượt chỉ tiêu mà donh nghiệp quy định
+ Tiền lương sản phẩm lũy tiến : Là tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp kếthợp với tiền thưởng lũy tiến theo mức độ hoàn thành vượt mức sản xuất hoặc địnhmức sản phẩm
+ Tiền lương khoán theo khối lượng công việc hay từng công việc
Tóm lại ta thấy rằng các hình thức trả lương ở mỗi doanh nghiệp khácnhau Điều quan trọng là việc chi trả đó có phản ảnh đúng kết quả của người lao
Trang 12động hay không Do vậy ngoài căn cứ vào bảng lương, thang lương, các định mứckinh tế – kỹ thuật lãnh đạo các doanh nghiệp còn phải chọn hình thức trả lương phùhợp với điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp Việc tổ chức lao động tiền lương làmột khâu quan trọng trong hệ thống quản lý toàn diện của doanh nghiệp vì nó có tácđộng trực tiếp đến nhân tố con người, nhân tố quyết định đối với nền sản xuất xãhội Giải quyết tốt lao động tiền lương có nghĩa doanh nghiệp đã quan tâm đến bồidưỡng nhân tố con người, điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp pháttriển vững chắc, bảo đảm sức cạnh tranh trong cơ chế thị trường
1.1.6 Nội dung quỹ tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN
1 Quỹ tiền lương
Là toàn bộ số tiền lương trả cho công nhân viên của doanh nghiệp do doanhnghiệp quản lý, sử dụng và chi trả lương Quỹ tiền lương của doanh nghiệp gồm: -Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian làm việc thực tế và cáckhoản phụ cấp thường xuyên như phụ cấp làm ca thêm giờ
-Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất, do nhữngnguyên nhân khách quan, thời gian nghỉ phép
-Các khoản phụ cấp thường xuyên: Phụ cấp học nâng cao, phụ cấp thâm niên,phụ cấp làm thêm, phụ cấp trách nhiệm
-Về phương diện hạch toán kế toán, quỹ lương của doanh nghiệp được chialàm hai loại: tiền lương chính và tiền lương phụ
+ Tiền lương chính: Là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian họthực hiện nhiệm vụ chính: gồm tiền lương cấp bậc, các khoản phụ cấp
+ Tiền lương phụ: Là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian họthực hiện nhiệm vụ chính của họ, thời gian nghỉ phép, nghỉ lễ tết, nghỉ hưu đượchưởng lương theo chế độ
2 Quỹ BHXH
Quỹ bảo hiểm xã hội được hình thành do việc trích lập theo tỉ lệ quy định trêntiền lương phải trả cho CNV trong kỳ Quỹ BHXH được xây dựng theo quy địnhchung của Nhà nước Theo chế độ hiện hành áp dụng từ 01/01/2012, hàng thángdoanh nghiệp trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ 24% trên tổng số lương thực tế phải trảcho CNV trong tháng, trong đó 17% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của cácđối tượng lao động, 7% trừ vào lương của người lao động Tiền lương cơ bản đượctính theo cấp bậc, hệ số, loại công việc của từng nhân viên quy định
Quỹ BHXH được trích lập nhằm trợ cấp công nhân viên có tham gia đóng gópquỹ trong trường hợp họ bị mất khả năng lao động, cụ thể:
- Trợ cấp CNV ốm đau, thai sản
Trang 13- Trợ cấp công nhân viên khị bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
- Trợ cấp CNV khi về hưu, mất sức lao động
- Chi công tác quản lý quỹ BHXH
Theo chế độ hiện hành toàn bộ số trích, BHXH được nộp lên cơ quan quản lýbảo hiểm để chi trả các trường hợp nghỉ hưu, mất sức lao động
Tại doanh nghiệp, hàng tháng doanh nghiệp trực tiếp chi trả BHXH cho CNV bị
ốm đau, thai sản, trên cơ sở các chức từ hợp lý, hợp lệ Cuối tháng doanh nghiệpphải thanh quyết toán với cơ quan quản lý BHXH
Quỹ BHYT được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lươngphải trả cho CBCNV trong kỳ Theo chế độ hiện hành thì doanh nghiệp trích quỹBHYT với tỷ lệ 4,5% trên tổng số tiền lương thực tế phải trả cho CNV trong tháng,trong đó 3% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, 1,5% trừ vàolương của người lao động Quỹ BHYT được trích lập để tài trợ cho người lao động
có tham gia đóng góp quỹ trong các hoạt động khám chữa bệnh Theo chế độ hiệnhành, toàn bộ quỹ BHYT được nộp lên cơ quan chuyên môn chuyên trách để quản
lý và trợ cấp cho người lao động thông qua mạng lưới y tế
BHTN được hình thành trong quá trình công ty làm ăn phá sản hoặc thua lỗ
không có khả năng hoàn trả tiền lương cho cán bộ công nhân viên, được trích lậptheo tỉ lệ quy định trên tổng số lương cơ bản và các khoản phụ cấp của công nhânviên Tỷ lệ trích hiện hành theo quy định mới là 2%, 1% tính vào chi phí sản xuấtkinh doanh trong kỳ , 1% tính vào thất nghiệp của người lao động
1.1.7 Hạch toán lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp
Trang 14Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, trong các doanhnghiệp tiền lương phụ thuộc vào vị trí trách nhiệm của người lao động với côngviệc Số tiền phải trả cho những cá nhân khác nhau là khác nhau Vì vậy nhiệm vụđặt ra đối với công tác hạch toán tiền lương là phải hạch toán trên nguyên tắc chínhxác tuyệt đối, đảm bảo sự công bằng trong doanh nghiệp.
Hạch toán chi tiết các nghiệp vụ về tiền lương trong doanh nghiệp là sự quan sát,phản ánh, giám đốc trực tiếp về số lượng lao động, thời gian lao động và kết quả laođộng Trên cơ sở đó sẽ tính toán xác định số tiền lương phải trả cho tổng lao độngtrong doanh nghiệp
1.2 Cơ sở pháp lý liên quan dến nội dung nghiên cứu.
1.2.1 Nghị định của chính phủ số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004
về chế độ tiền lương đối với cán bộ , công chức, viên chức và lực lượng vũ trang
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Căn cứ Nghị quyết số 17/2003/QH11 ngày 04 tháng 11 năm 2003 về dự toán ngân sách nhà nước năm 2004 và Nghị quyết số 19/2003/QH11 ngày 16 tháng 11 năm 2003 về nhiệm vụ năm 2004 của Quốc hội khó XI;
Căn cứ Nghị quyết số 730/2004/NQ-UBTVQH11 ngày 30 tháng 9 năm 2004 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội về việc phê chuẩn bảng lương chức vụ, bảng phụ cấp chức vụ đối với cán bộ lãnh đạo của Nhà nước; bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ ngành Toà án, ngành Kiểm sát;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nội vụ và Bộ trưởng Bộ Tài chính.
Chương I- Những quy định chung :
Điều 1 Phạm vi điều chỉnh
Nghị định này quy định về chế độ tiền lương gồm: mức lương tối thiểu chung;các bảng lương; các chế độ phụ cấp lương; chế độ nâng bậc lương; chế độ trả lương;nguồn kinh phí để thực hiện chế độ tiền lương; quản lý tiền lương và thu nhập đốivới cán bộ, công chức, viên chức trong các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp củaNhà nước; cán bộ chuyên trách và công chức xã, phường, thị trấn; sĩ quan, quânnhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, chiến sĩ, công nhân trong các cơ quan, đơn vị thuộclực lượng vũ trang (lực lượng vũ trang gồm quân đội nhân dân và công an nhândân) Cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp của Nhà nước, cơ quan, đơn vị thuộc lựclượng vũ trang nói trên, sau đây gọi chung là cơ quan, đơn vị
Điều 2 Đối tượng áp dụng
Trang 15Nghị định này áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức và các đối tượngthuộc lực lượng vũ trang, bao gồm:
1 Các chức danh lãnh đạo của Nhà nước và các chức danh chuyên môn,nghiệp vụ ngành Toà án, ngành Kiểm sát quy định tại bảng lương chức vụ và bảng phụcấp chức vụ ban hành kèm theo Nghị quyết số 730/2004/NQ-UBTVQH11 ngày 30tháng 9 năm 2004 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội về việc phê chuẩn bảng lươngchức vụ, bảng phụ cấp chức vụ đối với cán bộ lãnh đạo của Nhà nước; bảng lươngchuyên môn, nghiệp vụ ngành Toà án, ngành Kiểm sát (sau đây viết tắt là Nghịquyết số 730/2004/NQ-UBTVQH11)
2 Các chức danh do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ thuộc Uỷban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, huyện, quận, thị xã, thànhphố thuộc tỉnh
3 Công chức trong các cơ quan nhà nước quy định tại Điều 2 Nghị định số117/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ về việc tuyển dụng,
sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các cơ quan nhà nước (sau đây viết tắt
là Nghị định số 117/2003/NĐ-CP)
4 Công chức dự bị quy định tại Điều 2 Nghị định số 115/2003/NĐ-CP ngày
10 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ về chế độ công chức dự bị (sau đây viết tắt
là Nghị định số 115/2003/NĐ-CP)
5 Viên chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước quy định tại Điều 2Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ về việctuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các đơn vị sự nghiệp củaNhà nước (sau đây viết tắt là Nghị định số 116/2003/NĐ-CP)
6 Cán bộ, công chức, viên chức thuộc biên chế nhà nước và hưởng lươngtheo bảng lương do Nhà nước quy định được cử đến làm việc tại các hội, các tổchức phi Chính phủ, các dự án và các cơ quan, tổ chức quốc tế đặt tại Việt Nam
7 Cán bộ chuyên trách và công chức ở xã, phường, thị trấn (sau đây gọichung là cán bộ chuyên trách và công chức cấp xã) quy định tại khoản 1 và khoản
2 Điều 2 Nghị định số 121/2003/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2003 của Chínhphủ về chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn (sauđây viết tắt là Nghị định số 121/2003/NĐ-CP) và Điều 22 Nghị định số 184/2004/NĐ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2004 của Chính phủ quy định chi tiết việc thi hànhPháp lệnh Dân quân tự vệ (sau đây viết tắt là Nghị định số 184/2004/NĐ-CP)
8 Người làm công tác cơ yếu trong tổ chức cơ yếu
9 Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, chiến sĩ, công nhân trongcác cơ quan, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang
Trang 16Điều 3 Nguyên tắc xếp lương và phụ cấp chức vụ lãnh đạo, nguyên tắc trả
lương và thực hiện chế độ tiền lương
1 Nguyên tắc xếp lương và phụ cấp chức vụ lãnh đạo
a) Cán bộ, công chức, viên chức được bổ nhiệm vào ngạch công chức, viênchức nào (sau đây viết tắt là ngạch) hoặc chức danh chuyên môn, nghiệp vụ nàothuộc ngành Tòa án, ngành Kiểm sát (sau đây viết tắt là chức danh) thì xếp lươngtheo ngạch hoặc chức danh đó
b) Cán bộ giữ chức danh do bầu cử thuộc diện xếp lương chuyên môn,nghiệp vụ và hưởng phụ cấp chức vụ lãnh đạo thì xếp lương theo ngạch, bậc côngchức hành chính và hưởng phụ cấp chức vụ lãnh đạo của chức danh bầu cử hiệnđang đảm nhiệm
c) Cán bộ, công chức, viên chức giữ chức danh lãnh đạo (bầu cử, bổ nhiệm)nào thì xếp lương chức vụ hoặc hưởng phụ cấp chức vụ theo chức danh lãnh đạo
đó Nếu một người giữ nhiều chức danh lãnh đạo khác nhau thì xếp lương chức vụhoặc hưởng phụ cấp chức vụ của chức danh lãnh đạo cao nhất Nếu kiêm nhiệmchức danh lãnh đạo đứng đầu cơ quan, đơn vị khác mà cơ quan, đơn vị này được
bố trí biên chế chuyên trách người đứng đầu thì được hưởng thêm phụ cấp kiêmnhiệm
d) Các đối tượng thuộc lực lượng vũ trang và cơ yếu quy định hưởng lươngtheo bảng lương nào thì xếp lương theo bảng lương đó
đ) Chuyển xếp lương cũ sang lương mới phải gắn với việc rà soát, sắp xếpbiên chế của các cơ quan, đơn vị; rà soát, hoàn thiện tiêu chuẩn chức danh cán bộ,công chức, viên chức; rà soát lại việc xếp lương cũ, những trường hợp đã xếplương hoặc phụ cấp chức vụ chưa đúng quy định của cơ quan có thẩm quyền thìchuyển xếp lại lương và phụ cấp chức vụ (nếu có) theo đúng quy định
2 Nguyên tắc trả lương
Việc trả lương phải gắn với kết quả thực hiện nhiệm vụ của cán bộ, côngchức, viên chức và nguồn trả lương (từ ngân sách nhà nước cấp hoặc hỗ trợ và từcác nguồn thu theo quy định của pháp luật dựng để trả lương) của cơ quan, đơn vị
3 Nguyên tắc thực hiện chế độ tiền lương
a) Cán bộ, công chức, viên chức và các đối tượng thuộc lực lượng vũ trangkhi thay đổi công việc thì được chuyển xếp lại lương và phụ cấp chức vụ (nếu có)cho phù hợp với công việc mới đảm nhiệm Trường hợp thôi giữ chức danh lãnhđạo (trừ trường hợp bị kỷ luật bãi nhiệm, cách chức hoặc không được bổ nhiệmlại) để làm công việc khác hoặc giữ chức danh lãnh đạo khác mà có mức lươngchức vụ hoặc phụ cấp chức vụ thấp hơn thì được bảo lưu mức lương chức vụ hoặc
Trang 17phụ cấp chức vụ của chức danh lãnh đạo cũ trong 6 tháng, sau đó xếp lại lươnghoặc phụ cấp chức vụ (nếu có) theo công việc mới đảm nhiệm.
b) Theo yêu cầu nhiệm vụ, cán bộ, công chức, viên chức và các đối tượngthuộc lực lượng vũ trang đang giữ chức danh lãnh đạo được luân chuyển đến giữchức danh lãnh đạo khác có mức lương chức vụ hoặc phụ cấp chức vụ thấp hơn,thì được giữ mức lương chức vụ hoặc phụ cấp chức vụ theo chức danh lãnh đạo
cũ Trường hợp công việc mới được luân chuyển đến quy định xếp lương theongạch hoặc theo chức danh thấp hơn thì được giữ mức lương cũ (kể cả phụ cấpchức vụ nếu có) và được thực hiện chế độ nâng bậc lương theo quy định ở ngạchhoặc chức danh cũ
c) Các đối tượng được chuyển công tác từ lực lượng vũ trang, cơ yếu và công
ty nhà nước vào làm việc trong cơ quan nhà nước hoặc đơn vị sự nghiệp của Nhànước thì được chuyển xếp lại ngạch, bậc lương và hưởng phụ cấp chức vụ (nếu có)theo công việc mới đảm nhiệm Trường hợp xếp lương theo bảng lương cấp bậcquân hàm sĩ quan, hạ sĩ quan hưởng lương hoặc theo bảng lương quân nhânchuyên nghiệp thuộc quân đội nhân dân và chuyên môn kỹ thuật thuộc công annhân dân, nếu có mức lương cũ cao hơn so với mức lương mới được xếp thì đượcbảo lưu phần chênh lệch cao hơn này theo quy định của pháp luật
d) Thực hiện việc xếp lương, chế độ phụ cấp lương, nâng bậc lương, trảlương, quản lý tiền lương và thu nhập phải theo đúng đối tượng, phạm vi, nguyêntắc, điều kiện, chế độ được hưởng và các quy định khác của cơ quan có thẩmquyền
đ) Thực hiện chế độ tiền lương phải gắn với cải cách hành chính; bảo đảmtương quan giữa các ngành, nghề và giữa các loại cán bộ, công chức, viên chức;bảo đảm ổn định chính trị - xã hội
Chương II - Mức lương tối thiểu chung, các bảng lương và chế độ phụ cấp lương.
Điều 4 Mức lương tối thiểu chung
Mức lương tối thiểu chung áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức vàcác đối tượng thuộc lực lượng vũ trang được thực hiện theo quy định tại Nghị định
số 203/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về mức lương tốithiểu
Điều 5 Các bảng lương; bảng phụ cấp quân hàm hạ sĩ quan, chiến sĩ nghĩa
vụ và bảng phụ cấp chức vụ lãnh đạo
Ban hành kèm theo Nghị định này các bảng lương; bảng phụ cấp quân hàm
hạ sĩ quan, chiến sĩ nghĩa vụ và bảng phụ cấp chức vụ lãnh đạo như sau:
Trang 181 Các bảng lương:
a) Quy định 7 bảng lương sau:
Bảng 1: Bảng lương chuyên gia cao cấp
Bảng 2: Bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức trongcác cơ quan nhà nước (bao gồm cả cán bộ giữ chức danh do bầu cử thuộc diện xếplương theo ngạch, bậc công chức hành chính và hưởng phụ cấp chức vụ lãnh đạo
Bảng 5: Bảng lương cán bộ chuyên trách ở xã, phường, thị trấn
Bảng 6: Bảng lương cấp bậc quân hàm sĩ quan quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ
sĩ quan công an nhân dân
Bảng 7: Bảng lương quân nhân chuyên nghiệp thuộc quân đội nhân dân vàchuyên môn kỹ thuật thuộc công an nhân dân
b) Người làm công tác cơ yếu trong tổ chức cơ yếu, tuỳ theo từng đối tượngđược xếp lương theo bảng lương cấp bậc quân hàm sĩ quan quân đội nhân dân (bảng6) với mức lương cao nhất bằng mức lương của cấp bậc quân hàm Thiếu tướng (trừ
sĩ quan quân đội nhân dân và sĩ quan công an nhân dân được điều động, biệt phái)
và bảng lương quân nhân chuyên nghiệp thuộc quân đội nhân dân (bảng 7)
c) Công nhân làm việc trong các cơ quan, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang và
tổ chức cơ yếu áp dụng thang lương, bảng lương quy định trong các công ty nhànước
2 Bảng phụ cấp quân hàm hạ sĩ quan, chiến sĩ nghĩa vụ thuộc quân đội nhândân và công an nhân dân
3 Bảng phụ cấp chức vụ lãnh đạo (bầu cử, bổ nhiệm) trong các cơ quan nhànước, đơn vị sự nghiệp của Nhà nước; cơ quan, đơn vị thuộc quân đội nhân dân vàcông an nhân dân
a) Mức phụ cấp như sau:
Trang 19a1) Các đối tượng xếp lương theo các ngạch từ loại A0 đến loại A3 của bảng
2, bảng 3, các chức danh xếp lương theo bảng 7 và các chức danh xếp lương theobảng lương chuyên môn, nghiệp vụ ngành Toà án, ngành Kiểm sát: Sau 3 năm (đủ
36 tháng) đã xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch hoặc trong chức danh thì đượchưởng phụ cấp thâm niên vượt khung bằng 5% mức lương của bậc lương cuốicùng trong ngạch hoặc trong chức danh đó; từ năm thứ tư trở đi mỗi năm đượctính thêm 1%
a2) Các đối tượng xếp lương theo các ngạch loại B, loại C của bảng 2, bảng 3
và nhân viên thừa hành, phục vụ xếp lương theo bảng 4: Sau 2 năm (đủ 24 tháng)
đã xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch thì được hưởng phụ cấp thâm niên vượtkhung bằng 5% mức lương của bậc lương cuối cùng trong ngạch đó; từ năm thứ
ba trở đi mỗi năm được tính thêm 1%
b) Các đối tượng quy định tại điểm a (a1 và a2) khoản 1 Điều này, nếu khônghoàn thành nhiệm vụ được giao hàng năm hoặc bị kỷ luật một trong các hình thứckhiển trách, cảnh cáo, cách chức hoặc bị bãi nhiệm thì cứ mỗi năm không hoànthành nhiệm vụ hoặc bị kỷ luật bị kéo dài thêm thời gian tính hưởng phụ cấp thâmniên vượt khung 1 năm (đủ 12 tháng) so với thời gian quy định
c) Phụ cấp thâm niên vượt khung được dựng để tính đúng và hưởng chế độbảo hiểm xã hội
2 Phụ cấp kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo: Áp dụng đối với các đối tượngđang giữ chức danh lãnh đạo (bầu cử, bổ nhiệm) ở một cơ quan, đơn vị, đồng thờiđược bầu cử hoặc được bổ nhiệm kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo đứng đầu cơquan, đơn vị khác mà cơ quan, đơn vị này được bố trí biên chế chuyên trách ngườiđứng đầu nhưng hoạt động kiêm nhiệm
Mức phụ cấp bằng 10% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo
và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) Trường hợp kiêm nhiệm nhiều chứcdanh lãnh đạo cũng chỉ hưởng một mức phụ cấp
3 Phụ cấp khu vực: Áp dụng đối với các đối tượng làm việc ở những nơi xaxôi, hẻo lánh và khí hậu xấu
Phụ cấp gồm 7 mức: 0,1; 0,2; 0,3; 0,4; 0,5; 0,7 và 1,0 so với mức lương tốithiểu chung Đối với hạ sĩ quan và chiến sĩ nghĩa vụ thuộc lực lượng vũ trang, phụcấp khu vực được tính so với mức phụ cấp quân hàm binh nhì
4 Phụ cấp đặc biệt: Áp dụng đối với các đối tượng làm việc ở đảo xa đấtliền và vùng biên giới có điều kiện sinh hoạt đặc biệt khó khăn
Trang 20Phụ cấp gồm 3 mức: 30%; 50% và 100% mức lương hiện hưởng cộng phụcấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) hoặc phụ cấp quânhàm hiện hưởng đối với hạ sĩ quan, chiến sĩ thuộc lực lượng vũ trang.
5 Phụ cấp thu hút: Áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức đến làmviệc ở những vùng kinh tế mới, cơ sở kinh tế và đảo xa đất liền có điều kiện sinhhoạt đặc biệt khó khăn
Phụ cấp gồm 4 mức: 20%; 30%; 50% và 70% mức lương hiện hưởng cộngphụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có)
Thời gian hưởng phụ cấp từ 3 đến 5 năm
6 Phụ cấp lưu động: Áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức làm việc
ở một số nghề hoặc công việc thường xuyên thay đổi địa điểm làm việc và nơi ở.Phụ cấp gồm 3 mức: 0,2; 0,4 và 0,6 so với mức lương tối thiểu chung
7 Phụ cấp độc hại, nguy hiểm: Áp dụng đối với cán bộ, công chức, viênchức làm những nghề hoặc công việc có điều kiện lao động độc hại, nguy hiểm vàđặc biệt độc hại, nguy hiểm chưa được xác định trong mức lương
Phụ cấp gồm 4 mức: 0,1; 0,2; 0,3 và 0,4 so với mức lương tối thiểu chung
8 Các chế độ phụ cấp đặc thù theo nghề hoặc công việc:
a) Phụ cấp thâm niên nghề: Áp dụng đối với sĩ quan và quân nhân chuyênnghiệp thuộc quân đội nhân dân, sĩ quan và hạ sĩ quan hưởng lương thuộc công annhân dân, công chức hải quan và người làm công tác cơ yếu trong tổ chức cơ yếu.Mức phụ cấp như sau: Sau 5 năm (đủ 60 tháng) tại ngũ hoặc làm việc liên tụctrong ngành hải quan, cơ yếu thì được hưởng phụ cấp thâm niên nghề bằng 5%mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượtkhung (nếu có); từ năm thứ sáu trở đi mỗi năm được tính thêm 1%
b) Phụ cấp ưu đãi theo nghề: Áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chứclàm những nghề hoặc công việc có điều kiện lao động cao hơn bình thường, cóchính sách ưu đãi của Nhà nước mà chưa được xác định trong mức lương
Phụ cấp gồm 10 mức: 5%, 10%, 15%, 20%, 25%, 30%, 35%, 40%, 45% và50% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niênvượt khung (nếu có)
c) Phụ cấp trách nhiệm theo nghề: Áp dụng đối với các chức danh xếp lươngtheo bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ và bảng lương chức vụ thuộc ngành Tòa
án, Kiểm sát, Thanh tra và một số chức danh tư pháp
Phụ cấp gồm 5 mức: 10%; 15%; 20%, 25% và 30% mức lương hiện hưởngcộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có)
Trang 21Đối tượng được hưởng chế độ phụ cấp trách nhiệm theo nghề quy định tạiđiểm này thì không hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề quy định tại điểm bkhoản 8 Điều này.
d) Phụ cấp trách nhiệm công việc:
d1) Những người làm việc trong tổ chức cơ yếu được hưởng phụ cấp tráchnhiệm công việc bảo vệ cơ mật mật mã
Phụ cấp gồm 3 mức: 0,1; 0,2 và 0,3 so với mức lương tối thiểu chung
d2) Những người làm những công việc đòi hỏi trách nhiệm cao hoặc đảmnhiệm công tác quản lý không thuộc chức danh lãnh đạo (bầu cử, bổ nhiệm) thìđược hưởng phụ cấp trách nhiệm công việc
Phụ cấp gồm 4 mức: 0,1; 0,2; 0,3 và 0,5 so với mức lương tối thiểu chung.đ) Phụ cấp phục vụ quốc phòng, an ninh: áp dụng đối với các đối tượng khôngthuộc diện xếp lương theo bảng 6 và bảng 7 quy định tại khoản 1 Điều 5 Nghị địnhnày làm việc trong các cơ quan, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang và cơ yếu
Phụ cấp gồm 2 mức: 30% và 50% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức
vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có)
Chương III- Chế độ nâng bậc lương, chế độ trả lương, quản lý tiền lương
và thu nhập
Điều 7 Chế độ nâng bậc lương
1 Thực hiện nâng bậc lương thường xuyên trên cơ sở kết quả hoàn thànhnhiệm vụ của cán bộ, công chức, viên chức và thời gian giữ bậc trong ngạch hoặctrong chức danh
Thời gian giữ bậc trong ngạch hoặc trong chức danh để xem xét nâng bậclương thường xuyên quy định như sau:
a) Đối với chức danh chuyên gia cao cấp, nếu chưa xếp bậc lương cuối cùngcủa bảng lương thì sau 5 năm (đủ 60 tháng) giữ bậc lương trong bảng lươngchuyên gia cao cấp được xét nâng lên một bậc lương
b) Đối với các đối tượng xếp lương theo bảng 2, bảng 3, bảng 4 quy định tạikhoản 1 Điều 5 Nghị định này và bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ ngành Toà án,ngành Kiểm sát quy định tại Nghị quyết số 730/2004/NQ-UBTVQH11, nếu chưa xếpbậc lương cuối cùng trong ngạch hoặc trong chức danh thì thời gian giữ bậc trongngạch hoặc trong chức danh để xét nâng bậc lương như sau:
b1) Các đối tượng xếp lương theo các ngạch từ loại A0 đến loại A3 của bảng
2, bảng 3 và các chức danh xếp lương theo bảng lương chuyên môn, nghiệp vụngành Tòa án, ngành Kiểm sát: Sau 3 năm (đủ 36 tháng) giữ bậc lương trongngạch hoặc trong chức danh được xét nâng lên một bậc lương
Trang 22b2) Các đối tượng xếp lương theo các ngạch loại B, loại C của bảng 2, bảng 3
và nhân viên thừa hành, phục vụ xếp lương theo bảng 4: Sau 2 năm (đủ 24 tháng)giữ bậc lương trong ngạch được xét nâng lên một bậc lương
c) Các đối tượng quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều này, nếu khônghoàn thành nhiệm vụ được giao hàng năm hoặc bị kỷ luật một trong các hình thứckhiển trách, cảnh cáo, cách chức hoặc bị bãi nhiệm thì cứ mỗi năm không hoànthành nhiệm vụ hoặc bị kỷ luật bị kéo dài thêm thời gian tính nâng bậc lương thườngxuyên 1 năm (đủ 12 tháng) so với thời gian quy định
2 Thực hiện nâng bậc lương trước thời hạn như sau:
a) Cán bộ, công chức, viên chức lập thành tích xuất sắc trong thực hiệnnhiệm vụ mà chưa xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch hoặc trong chức danh thìđược xét nâng một bậc lương trước thời hạn tối đa là 12 tháng so với thời gian quyđịnh tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều này Tỷ lệ cán bộ, công chức, viên chứcđược nâng bậc lương trước thời hạn trong một năm không quá 5% tổng số cán bộ,công chức, viên chức thuộc biên chế trả lương của cơ quan, đơn vị (trừ các trườnghợp quy định tại điểm b khoản 2 Điều này)
b) Cán bộ, công chức, viên chức đã có thông báo nghỉ hưu theo quy định củaNhà nước, hoàn thành nhiệm vụ được giao, chưa xếp bậc lương cuối cùng trongngạch hoặc trong chức danh và chưa đủ điều kiện thời gian giữ bậc để được nângbậc lương thường xuyên tại thời điểm có thông báo nghỉ hưu, thì được nâng mộtbậc lương trước thời hạn tối đa là 12 tháng so với thời gian quy định tại điểm a vàđiểm b khoản 1 Điều này
3 Việc thăng, giáng cấp bậc quân hàm và nâng lương, nâng phụ cấp quânhàm đối với sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ, quân nhân chuyên nghiệp và chuyên môn
kỹ thuật thuộc lực lượng vũ trang thực hiện theo quy định của pháp luật hiện hànhđối với lực lượng vũ trang
Điều 8 Chế độ trả lương
1 Chế độ trả lương gắn với kết quả thực hiện nhiệm vụ của cán bộ, côngchức, viên chức; nguồn trả lương và theo quy chế trả lương của cơ quan, đơn vị.Thủ trưởng cơ quan, đơn vị sau khi trao đổi với Ban Chấp hành Công đoàn cùngcấp có trách nhiệm xây dựng, ban hành quy chế trả lương để thực hiện đối với cán
bộ, công chức, viên chức của cơ quan, đơn vị Quy chế trả lương phải được gửi cơquan quản lý cấp trên trực tiếp để quản lý, kiểm tra và thực hiện công khai trong
cơ quan, đơn vị
Việc trả lương trong lực lượng vũ trang thực hiện theo quy định của pháp luậthiện hành
Trang 232 Chế độ trả lương làm việc vào ban đêm, làm thêm giờ đối với cán bộ, côngchức, viên chức thực hiện theo quy định của Bộ luật Lao động.
Cán bộ, công chức, viên chức thực hiện chế độ trực 12giờ/24giờ hoặc 24giờ/24giờ được thực hiện chế độ trả lương hoặc phụ cấp đặc thù do Chính phủ, Thủtướng Chính phủ quy định
3 Chế độ trả lương trong những ngày nghỉ làm việc được hưởng lương; chế
độ tạm ứng tiền lương trong thời gian bị đình chỉ công tác, bị tạm giữ, tạm giam,thực hiện theo quy định tại Nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm
2002 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộluật Lao động về tiền lương
4 Cán bộ, công chức, viên chức trong biên chế trả lương của cơ quan, đơn vị
và các đối tượng hưởng lương thuộc lực lượng vũ trang được cử đi công tác, làmviệc, học tập ở nước ngoài từ 30 ngày liên tục trở lên hưởng sinh hoạt phí do Nhànước đài thọ hoặc hưởng lương, hưởng sinh hoạt phí do nước ngoài, tổ chức quốc
tế đài thọ thì trong thời gian ở nước ngoài được hưởng 40% mức lương hiệnhưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có)
5 Công chức dự bị và những người trong thời gian tập sự hoặc thử việc trongcác cơ quan nhà nước (kể cả tập sự công chức cấp xã) và trong các đơn vị sựnghiệp của Nhà nước được hưởng mức lương theo quy định tại Điều 18 Nghị định
số 115/2003/NĐ-CP, Điều 21 Nghị định số 116/2003/NĐ-CP, Điều 18 Nghị định số117/2003/NĐ-CP, Điều 4 Nghị định số 121/2003/NĐ-CP và được hưởng chế độ phụcấp, chế độ trả lương theo quy định tại Nghị định này
6 Chế độ trả lương áp dụng từ ngày 01 tháng 01 năm 2005 đối với cán bộchuyên trách và công chức cấp xã là người đang hưởng chế độ hưu trí hoặc trợ cấpmất sức lao động như sau:
a) Cán bộ chuyên trách cấp xã là người đang hưởng chế độ hưu trí hoặc trợcấp mất sức lao động, ngoài lương hưu hoặc trợ cấp mất sức lao động, hàng thángđược hưởng 90% mức lương chức danh hiện đảm nhiệm quy định tại Nghị địnhnày và không phải đúng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
b) Công chức cấp xã là người đang hưởng chế độ hưu trí hoặc trợ cấp mấtsức lao động, ngoài lương hưu hoặc trợ cấp mất sức lao động, hàng tháng đượchưởng 90% mức lương bậc 1 của ngạch công chức hành chính có cùng trình độđào tạo quy định tại Nghị định này và không phải đúng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm
y tế
Điều 9 Nguồn kinh phí để thực hiện chế độ tiền lương
Trang 241 Tiết kiệm 10% chi thường xuyên (trừ tiền lương và các khoản có tính chấtlương) đối với từng cơ quan hành chính, từng đơn vị sự nghiệp thuộc các Bộ, cơquan Trung ương và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
2 Sử dụng tối thiểu 40% số thu được để lại theo chế độ của các đơn vị sựnghiệp có thu (kể cả các đơn vị đã thực hiện cơ chế tài chính đối với đơn vị sựnghiệp có thu) Riêng các đơn vị sự nghiệp thuộc ngành y tế sử dụng tối thiểu 35%
3 Sử dụng tối thiểu 40% số thu được để lại theo chế độ của các cơ quan hànhchính có thu
4 Ngân sách địa phương sử dụng 50% số tăng thu giữa dự toán năm kế hoạch
so với dự toán năm trước liền kề do Thủ tướng Chính phủ giao và 50% số tăng thugiữa thực hiện so với dự toán năm kế hoạch do Thủ tướng Chính phủ g
o
5 Ngân sách Trung ương bổ sung nguồn kinh phí thực hiện chế độ tiền lươngcho các Bộ, cơ quan Trung ương và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ươngtrong trường hợp đã thực hiện đúng các quy định tại các khoản 1, 2, 3 và 4 Điềunày mà vẫn còn th
n
Đối với các cơ quan hành chíh đ ược khoán biên chế và kinh phí quản lýhành chính và các đơn vị sự nghiệp ca Nhà n ước thực hiện chế độ hạch toán và tựchủ tài chính, thì căn cứ vào kết quả tiết kiệm kinh phí hành chính và mức tăngtrưởng các nguồn thu được quyền quyết định hệ số điều chỉnh tăng thêm tiềnlương so ới mức l ương tối thiểu chung và tăng thêm mức trích lập các qu khen thưởng, quỹ phúc lợi để tăng thêm thu nhập cho cán bộ, công chức, viên chức thuộcbiên chế trả lương của cơ quan, đơn vị theo quy định của cơ quan có th
Trang 25quyền
3 Đối với chức danh chuyên gia cao cấp, chuyên viên cao cấp vàtương đương, thực hiện phân cấp việc quyết địh xếp lư ơng, nâng bậc lương và phụ cấpthâm niên vượt khung
n hành
b2) Việc quyết định nng bậc ương th ường xuyên và phụ cấp thâm niên vượtkhung trong ngạch hoặc trong chức danh loại A3 do Chánh án Toà án nhân dân tốicao Viện trư ởng Viện Kiểm sát nhân dân tối co, Bộ trư ởg, Thủ tr ưởng cơ quanngang B, Thủ trư ởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh,thành phố trực thuc Trung ư ơng trực tiếp sử dụng và quản lý cán bộ, công chức,viên chức đó ra quyết định thực hiện và có trách nhiệm báo cáo kết quả thực hiện về Nội vụ
b3) Việc quyết định âng bậc ương trư ớc thời hạn (khi lập thành tích xuất sắctrong thực hiện nhiệm vụ và khi có thông áo nghỉ h ưu) trong ngạch hoặc trongchức danh loại A3 do Chánh án Toà án nhân dân tối ca, Viện trư ởng Viện Kiểmsát nhân dân tối ao, Bộ trư ng, Thủ tr ưởng cơ quan ngang ộ, Thủ trư ởng cơquan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thộc Trung ương trực tiếp sử dụng và quản lý cán bộ, công chức, viên chức đó ra quyết định thựchiện sau khi có thoả thuận của Bộ trưởng Bộ Nội vụ và có trách nhiệm báo cáo kếtquả thực hiện về
Trang 26a) Hướng dẫn chuyển xếp lương cũ sang lương mới đối với cán bộ, côngchức, viên chức và các trường hợp có thay đổi về phân loại cán bộ, công chức,viên chức quy định tại Ngh
định này
b) Hướng dẫn xếp lương, nâng bậc lương và phụ cấp đối với những người làmviệc trong tổ chức cơ yếu hưởng lương từ ngân sách nhà nước theo quy định tại Nghđịnh này
c) Hướng dẫn xếp lương chuyên môn, nghiệp vụ đối với các đối tượng giữchức danh lãnh đạo (bầu cử, bổ nhiệm) thuộc diện xếp lương chuyên môn, nghiệp
vụ, thừa hành, phục vụ và hưởng phụ cấp chức vụ lãnh đạo trong các cơ quan nhànước và các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước, bảo đảm lương mới (gồm lươngchuyên môn, nghiệp vụ, thừa hành, phục vụ cộng với phụ cấp chức vụ lãnh đạo)không thấp hơn so vớ
e) Hướng dẫn thực hiện các chế độ phụ cấp lương quy định tại Điều 6 Nghđịnh này
g) Hướng dẫn chế độ nâng bậc lương quy định tại Điều 7 Nghị định này vàphân cấp thẩm quyền quyết định xếp lương, nâng bậc lương đối với cán bộ, côngchức, viên chức và người làm công tác cơ yếu trong tổ chức cơ yếu quy định tạikhoản 2 và khoản 3 Điều 10 Ngh
định này
h) Kiểm tra kết quả chuyển xếp lương cũ sang lương mới và việc thực hiệnchế độ tiền lương của các Bộ, ngành,
a phương
2 Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ, các Bộ, ngành liên quan và
Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc T
ng ương:
Trang 27a) Hướng dẫn thực hiện việc tính toán, cân đối nguồn kinh phí để thực hiệnchế độ tiền lương quy định tại Điều 9 Ng
định này
b) Kiểm tra kết quả thực hiện chế độ tiền lương đối với các cơ quan, đơn vị
tự cân đối được nguồn trả lương; đồng thời thẩm định và trình Thủ tướng Chínhphủ cấp bổ sung quỹ lương đối với các Bộ, cơ quan Trung ương và các tỉnh, thànhphố trực thuộc Trung ương còn thiếu nguồn để thực hiện chế độ tiền lương, bảođảm tổng quỹ tiền lương tăng thêm không vượt quá dự toán ngân sách nhà nư hàng năm
c) Hướng dẫn thực hiện khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính đốivới các cơ quan hành chính và tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp củaNhà nước quy định tại khoản 1 Điều 10 Ng
hẩm quyền
b) Chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính rà soát và xây dựng chế độ phụcấp ưu đãi theo nghề đối với các đối tượng thuộc phạm vi quản lý trình Chính phủ, Thủtướng Chính phủ xem xét ban hành, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với quy định tạiđiểm b khoản 8 Điều 6 Nghị định này; đồng thời rà soát trình Chính phủ, Thủ tướngChính phủ sửa đổi, bổ sung hoặc bãi bỏ các chế độ phụ cấp, trợ cấp khác (bao gồm cảcác khoản phụ cấp, trợ cấp bằng tiền) và chế độ trả lương hoặc phụ cấp đặc thù quyđịnh tại khoản 2 Điều 8 N
Trang 28soát trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung hoặc bãi bỏ các chế độphụ cấp, trợ cấp khác (bao gồm cả các khoản phụ cấp, trợ
p bằng tiền)
5 Bộ Quốc phòng, Bộ Công an chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ và Bộ Tàichính rà soát và xây dựng các chế độ phụ cấp đặc thù đối với Quân đội nhân dân vàCông an nhân dân trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quyết định và hướng dẫnthực hiện Nghị định này đối với các đối tượng thuộ
phạm vi quản lý
6 Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệmtriển khai các biện pháp bảo đảm nguồn kinh phí để thực hiện chế độ tiền lươngtheo quy định tại Điề
9 Nghị định này
7 Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chínhphủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu tráchnhiệm tổ chức thực hiện việc chuyển xếp lương cũ sang lương mới đối với cán bộ,công chức, viên chức và lực lượng vũ trang trong các cơ quan, đơn vị thuộc phạm viquản lý, tính toán xây dựng quỹ tiền lương theo quy định tại Điều 9 Nghị định này
và báo cáo về liên Bộ Nội vụ - Tài chính để kiểm
a và thẩm định
Điều 12
iệu lực thi hành
1 Nghị định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ng
đăng Công báo
Chế độ tiền lương quy định tại Nghị định này được tính hưởng kể từ ngày 01 áng 10 năm 2004
2 Đối với các chế độ phụ cấp ưu đãi và bồi dưỡng theo nghề hoặc theo côngviệc hiện đang áp dụng, các Bộ, ngành ở Trung ương có trách nhiệm trình Chínhphủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề hoặc phụcấp trách nhiệm theo nghề cho phù hợp với quy định tại điểm b và điểm c khoản 8Điều 6 Nghị định này và được truy lĩnh theo mức phụ cấp mới kể từ ngày 01 áng 10 năm 2004
3 Nghị định này thay thế Nghị định số 25/CP ngày 23 tháng 5 năm 1993 củaChính phủ quy định tạm thời chế độ tiền lương mới của công chức, viên chứchành chính, sự nghiệp và lự
lượng vũ trang
Bãi bỏ các quy định về tiền lương và phụ cấp trái với quy định t
Trang 29Nghị định này
4 Quy định về thẩm quyền quyết định nâng bậc lương thường xuyên (kể cảphụ cấp thâm niên vượt khung) và nâng bậc lương trước thời hạn đối với ngạchchuyên viên cao cấp và tương đương loại A3 tại điểm b (b2 và b3) khoản 3 Điều
10 Nghị định này thay thế quy định về thẩm quyền quyết định nâng bậc lương đốivới ngạch chuyên viên cao cấp và các ngạch công chức, viên chức chuyên ngànhtương đương ngạch chuyên viên cao cấp tại khoản 7 Điều 41 Nghị định số117/2003/NĐ-CP và khoản 8 Điều 46 Nghị định
116/2003/NĐ-CP
5 Chế độ tiền lương đối với cán bộ Xã đội quy định tại Điều 22 Nghị định số184/2004/NĐ-CP được tính lại theo quy định tại Nghị định này và được hưởng từngày 01
áng 01 năm 2005
6 Cách tính hưởng các chế độ phụ cấp quy định tại Nghị định số35/2001/NĐ-CP ngày 09 tháng 7 năm 2001 của Chính phủ về chính sách đối vớinhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đang công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng cóđiều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, được tính lại theo quy định
lý tiền lương
b) Các điểm a, b, c, d và đ khoản 1, điểm c khoản 2 Điều 4 và Điều 6 Nghịđịnh số 121/2003/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ về chế độ,chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã,
Trang 30h Nghị định này.
1.2.2 Nghị định 70/2011/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc ở công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và cơ quan, tổ chức có
huê mướn lao động.
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 2
tháng 12 năm 2001;
Căn cứ Bộ luật Lao động ngày 23 tháng 6 năm 1994; Luật sửa đổi, bổ sung một
số điều của Bộ luật Lao động ngày 02 tháng 4 năm 2002; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động ngày
tháng 6 năm 2006;
Căn cứ Luật Doanh nghiệp ngày 2
tháng 11 năm 2005;
Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Lao động - T
ơng binh và Xã hội
Điều 1 Đối tượn
ngoài tại Việt Nam)
2 Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân
và các tổ chức khác của Việt Nam
ó thuê mướn lao động
3 Cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế và cá nhân người nước ngoàitại Việt Nam có thuê mướn lao động (trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác vớ
quy định của Nghị định này)
Các công ty, doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức và cá nhân quy định tại các khoản
1, 2 và 3 Điều
y gọi chung là doanh nghiệp.
Trang 312 Mức lương tối thiểu vùng
Quy định mức lương tối thiểu vùng áp dụng từ ngày 01 tháng 10 năm 2011đến hết ngày
1 tháng 12 năm 2012 như sau:
1 Mức 2.000.000 đồng/tháng áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt đ
g trên địa bàn thuộc vùng I
2 Mức 1.780.000 đồng/tháng áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt độ
trên địa bàn thuộc vùng II
3 Mức 1.550.000 đồng/tháng áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt độn
trên địa bàn thuộc vùng III
4 Mức 1.400.000 đồng/tháng áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động t
n các địa bàn thuộc vùng IV
Địa bàn áp dụng mức lương tối thiểu vùng được quy định tại Phụ lục ba
hành kèm theo Nghị định này.
Điều 3 Áp
ụng mức lương tối thiểu vùng
1 Mức lương tối thiểu vùng quy định tại Điều 2 Nghị định này là mức lươngthấp nhất làm cơ sở để doanh nghiệp và người lao động thỏa thuận tiền
ương trả cho người lao động
2 Mức tiền lương thấp nhất trả cho người lao động đã qua học nghề (kể cả laođộng do doanh nghiệp tự dạy nghề) phải cao hơn ít nhất 7% so với mức lương tốithiểu vùng quy
nh tại Điều 2 Nghị định này
3 Mức lương tối thiểu vùng quy định tại Điều 2 Nghị định này được dùng làmcăn cứ để xây dựng các mức lương trong thang lương, bảng lương, phụ cấp lương,tính các mức lương ghi trong hợp đồng lao động và thực hiện các chế độ khác dodoanh nghiệp xây dựng và ban hành theo thẩm quyền d
pháp luật lao động quy định
4 Căn cứ mức lương tối thiểu vùng quy định tại Điều 2 Nghị định này, doanhnghiệp điều chỉnh lại các mức lương trong thang lương, bảng lương do doanhnghiệp xây dựng và ban hành, tiền lương trong hợp đồng lao động cho phù hợp vớicác thỏa thuận và qu
định của pháp luật lao động
5 Khuyến khích các doanh nghiệp trả lương cho người lao động cao hơn mứclương tối thiểu vùng quy
Trang 32tối thiểu vùng theo quy đ
h
Điều 5 Hiệu lực thi hành
1 Nghị định này có hiệu lực thi hàn
từ ngày 05 tháng 10 năm 2011
2 Bãi bỏ Nghị định số 108/2010/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2010 củaChính phủ quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc ởcông ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các
tổ chức khác của Việt Nam có thuê mướn lao động; Nghị định số 107/2010/NĐ-CPngày 29 tháng 10 năm 2010 của Chính phủ quy định mức lương tối thiểu vùng đốivới lao động Việt Nam làm việc cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, cơquan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế và cá nhân người nước ngoài tại ViệtNam; khoản 3 Điều 7 Nghị định số 22/2011/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2011 củaChính
ủ quy định mức lương tối thiểu chung
3 Khuyến khích doanh nghiệp tổ chức ăn giữa ca cho người lao động Mứctiền ăn giữa ca do doanh nghiệp, Ban Chấp hành công đoàn cơ sở hoặc Ban Chấphành công đoàn lâm thời và người lao động thỏa thuận, để bảo đảm chất l
ng bữa ăn giữa ca cho người lao động
4 Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một tành viên do Nhà nước làm chủ
sở hữu, c ông ty mẹ - tập đoàn kinh tế nhà nước trong thời gian chưa xây dựng đượcthang lương, bảng lương theo quy định tại Nghị định số 101/2009/NĐ-CP ngày 05tháng 11 năm 2009 của Chính phủ, công ty nhà nước chưa chuyển đổi thành công tytrách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần, các tổ chức, đơn vị hiện đang áp dụngchế độ tiền lương như công ty nhà nước được lựa chọn mức lương tối thiểu cao hơn
Trang 33so với mức lương tối thiểu chung do Chính phủ quy định để xác định đơn giá tiềnlương của người lao động và quỹ tiền lương của viên chức quản lý từ năm 2012 khi
đủ các điều kiện theo quy định tại Nghị định số 206/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12năm 2004; Nghị định số 207/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004; Nghị định
số 86/2007/NĐ-CP ngày 28 tháng 5 năm 2007; Nghị định số 141/2007/NĐ-CP ngày
05 tháng 9 năm 2007 của Chính phủ và bảo đảm mức tăng tiền lương của viên chứcquản lý không vượt quá mức tăng tiền lương của của người lao động Trường hợpkhông bảo đảm đủ các điều kiện do Chính phủ quy định mà tiền lương tính theo chế
độ của người lao động thấp hơn mức lương tối thiểu vùng quy định tại Điều 2 Nghịđịnh này thì được tính bằng mức lương tối thiểu
ùng quy định tại Điều 2 Nghị định này
5 Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộcChính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các
cơ quan, doanh nghiệp
ịu trách nhiệm thi hành Nghị định này.
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến
ền lương và các khoản trích theo lương
1.3.1 Sự ảnh
ưởng của :Cung- Cầu đối với tiền lương
Nhóm nhân tố thuộc thị trường lao động : Cung- Cầu lao
ng ảnh hưởng trực tiếp đến tiền lương
Khi cung về lao động lớn hơn cầu về lao động thì tiền lương có xu hướng giảm ,khi cung về lao động nhỏ hơn cầu về lao động thì tiền lương có xu hướng tăng, cònkhi cung lao động bằng cầu lao động thì thị trường lao động đạt tới sự cân bằng Tiền lương lúc này là tiền lương cân bằng ,mức tiền lương này bị phá vỡ khi cácnhân tố ảnh hưởng tới cung-cầu về lao động thay đổi như (năng suất biên của
o động, giá cả của hàng hóa-dịch vụ …)
Khi chi phí sinh hoạt thay đổi ,do giá cả hàng hóa , dịch vụ thay đổi sẽ kéo theotiền lương thực tế thay đổi Cụ thể khi chi phí sinh hoạt tăng thì tiền lương thực tế
sẽ giảm Như vậy buộc các đơn vị, doanh nghiệp phải tăng tiền lương danh nghĩacho nhân viên để đảm bảo ổn định cuộc sống cho người lao động , đảm
ảo tiền lương thực tế không bị giảm
Trên thị trường luôn tồn tại sự chênh lệch tiền lương giữa các khu vực tư nhân,nhà nước , liên doanh…,chênh lệch giữa các ngành ,giữa các công việc có mức độhấp dẫn khác nhau , yêu cầu về trình độ lao động cũng khác nhau Do vậy , nhànước cần có những bi
Trang 34pháp điều tiết tiền lương cho hợp lý.
3.2 Môi trường làm việc Doanh nghiệp
Các chính sách của doanh nghiệp : các chính sách lương, phụ cấp, giá thành…được áp dụng triệt để phù hợp sẽ thúc đẩy lao động nâng cao năng suất , chất lương,hiệu qu
,trực tiếp tăng thu nhập cho bản thân
Khả năng tài chính của doanh nghiệp cũng ảnh hưởng ảnh hưởng mạnh tới tiềnlương Với doanh nghiệp có khối lượng vốn lớn thì khả năng chi trả tiền lương chongười lao động sẽ thuận tiện dễ dàng Còn ngược lại nếu khả năng tài chính khôngvững thì tiền lư
g của người lao động sẽ rất bấp bênh
Cơ cấu tổ chức hợp lý hay bất hợp lý cũng ảnh hưởng ít nhiều đến tiền lương.Việc quản lý được thực hiện như thế nào , sắp xếp đội ngũ lao động ra sao để giámsát và đề ra những biện pháp kích thích sự sáng tạo trong sản xuất của người laođộng để tăng hiệu quả , năng
ất lao động góp phần tăng tiền
ương
1.3.3 Bản thân người lao động
Trình độ lao động : Với lao động có trình độ lao động cao thì sẽ có thu nhập caohơn so với trình độ lao động thấp bởi để đạt được trình độ đó người lao động phải
bỏ ra một khoản chi phí tương đối cho việc đào tạo đó Có thể đào tạo dài hạn ởtrường lớp cũng có thể đào tạo tại doanh nghiệp Để làm được những công việc đòihỏi phải có hàm lượng kiến thức , trình độ cao mới thực hiện được, đem lại hiệu quảkinh tế cao cho doanh ngh
p thì việc hưởng lương cao là tất yếu
Thâm niên công tác và kinh nghiệm làm thường đi đôi với nhau Một người quanhiều năm công tác sẽ đúc rút được nhiều kinh nghiệm, hạn chế được những rủi ro
có thể xảy ra trong công việc , nâng cao bản lĩnh trách nhiệm của mình trước côngviệc đạt năng suất chất lượng cao vì thế
hu nhập của họ sẽ ngày càng tăng lên
Mức độ hoàn thành công việc nhanh hay chậm , đảm bảo chất lượng hay không đềuảnh hưởn
ngay đến tiền lương của n
ời lao động
1.3.4 Giá trị công việc
Trang 35Mức hấp dẫn của công viêc: công việc có sức hấp dẫn cao sẽ thu hút được nhiềulao động , khi đó doanh nghiệp sẽ không bị sức ép tăng lương, ngược lại với côngviệc kém hấp dẫn để thu hút được lao động doanh nghiệp
ải có biện pháp đặt mức lương cao hơn
Mức độ phức tạp của công việc : với độ phức tạp của công việc càng cao thìđịnh mức tiền lương cho công việc đó càng cao Độ phức tạp của công việc có thể lànhững khó khăn về trình độ kỹ thuật ,khó khăn về điều kiện làm việc , mức độ nguyhiểm cho người thực hiện do đó mà tiền lươ
sẽ cao hơn so với công việc giản đơn
Điều kiện thực hiện công việc : tức là để thực hiện công việc cần xác định phầnviệc phải làm ,tiêu chuẩn cụ thể để thực hiện công việc , cách thức làm việc với máymóc , môi trường thực hiện khó khăn ha
dễ dàng đều quyết định đến tiền lương
Yêu cầu của công việc đối với người thực hiện là cần thiết, rất cần thiết , hay chỉ
là mong muốn mà doa
ào cả nhưng trên thực tế vẫn tồn tại
Sự khác nhau về mức độ cạnh tranh trên thị trường
ũng ảnh hưởng tới tiền lương lao động
1.4 Các văn bản khác có liên quan đến t
n lương và các khoản trích theo lương
Trang 36ức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Căn cứ Bộ luật lao động ngày 23 tháng 6 năm 1994; Luật sửa đổi, bổ sung một
số điều của Bộ luật lao động ngày 02 tháng 4 năm 2002; Luật sửa đổi, bổ sung một
số điều của Bộ luật lao động ngày 29 tháng 6 năm 2006; Luật sửa đổi, bổ sung Điều 73 của B
luật lao động ngày 02 tháng 4 năm 2007;
Căn cứ Nghị quyết số 14/2011/QH13 ngày 10 tháng 11 năm 2011 của Quốc
i về dự toán ngân sách nhà nước năm 2012;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ
ưởng Bộ Nội vụ và Bộ trưởng Bộ Tài chính;
Chính phủ ban hành Ng
định quy định mức lương tối thiể
chung,
Điều 1 Mức lương tối thiểu chung
Mức lương tối thiểu chung thực hiện từ ngày 0
tháng 5 năm 2012 là 1.050.000 đồng/t
ng
Điều 2 Đối tượng và phạm vi áp dụng
Mức lương tối thiểu chung quy định tại Nghị định này áp dụng đối với cán bộ,công chức, viên chức, các đối tượng thuộc lực lượng vũ trang và người lao độ
làm việc ở các cơ quan, đơn vị, tổ chức:
1 Cơ quan nhà nước, lực lượng vũ trang, tổ
n lý và hoạt động theo Luật doanh nghiệp.
Điều 3 Áp dụng mức lương tối thiểu chung
Mức lương tối thiểu chung quy địn
tại Nghị định này được dùng làm cơ sở để:
1 Tính các mức lương trong hệ thống thang lương, bảng lương, mức phụ cấplương và thực hiện một số chế độ khác theo quy định của pháp luật đối với cán bộ,công chức, viên chức, các đối tượng thuộc lực lượng vũ trang và người lao độnglàm việc ở các cơ quan, đơn vị,
ổ chức quy định tại Điều 2 Nghị định này
Trang 372 Tính trợ cấp kể từ ngày 01 tháng 5 năm 2012 trở đi đối với lao động dôi dưtheo Nghị định số 91/2010/NĐ-CP ngày 20 tháng 8 năm 2010 của Chính phủ quyđịnh chính sách đối với người lao động dôi dư khi sắp xếp lại công ty trách nhiệmhữu hạn
ột thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu
3 Tính các khoản trích và các chế độ
ợc hưởng tính theo lương tối thiểu chung.
Điều 4 K
h phí thực hiện mức lương tối thiểu chung
1 Kinh phí thực hiện đối với các đối tượng
ngân sách nhà nước bảo đảm từ các nguồn:
a) Sử dụng 10% tiết kiệm chi thường xuyên (trừ tiền lương và các khoản cótính chất lương) theo dự toán đã được cấp có thẩm quyền giao năm 201
của cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp
b) Sử dụng tối thiểu 40% số thu được để lại theo chế độ năm 2012 của các cơquan hành chính, đơn vị sự nghiệp có thu Riêng đối với các đơn vị sự nghiệp thuộcngành y tế, sử dụng tối thiểu 35% số thu để lại theo chế độ (sau khi trừ chi phíthuốc, máu, dịch truyền, h
chất, vật tư tiêu hao, vật tư thay thế)
c) Sử dụng 50% nguồn tăng thu ngân sách địa phương, không kể tăng thu tiền
sử dụng đất (bao gồm 50% nguồn tăng thu thực hiện so với dự toán thu năm 2011Thủ tướng Chính phủ giao và 50% tăng thu dự toán năm 2012 so với dự
oán thu năm 2011 Thủ tướng Chính phủ giao)
d) Nguồn kinh phí thực hiện cải cách tiền lương còn dư đến hết năm 2011 của
cơ quan hành chính, đơn
sự nghiệp và các cấp ngân sách địa phương
đ) Ngân sách trung ương bổ sung nguồn kinh phí để thực hiện mức lương tốithiểu chung trong trường hợp các Bộ, cơ quan Trung ương và các tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung ương đã thực hiện đúng các quy định tại Điểm a, b, c và
iểm d Khoản 1 Điều này nhưng vẫn còn thiếu
e) Ngân sách Trung ương hỗ trợ những địa phương khó khăn, chưa cân đốiđược nguồn với mức bình quân 2/3 so với mức lương tối thiểu chung đối với ngườihoạt động không chuyên trách xã, phường, thị trấn, ở thôn và tổ dân phố được xácđịnh theo đúng quy định tại Nghị định số 92/2009/N
CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ
Trang 382 Kinh phí khi thực hiện mức lương tối thiểu chung đối với người lao độnglàm việc trong các công ty quy định tại Khoản 3 Điều 2 do công ty bảo đảm vàđược hạch toán
ào giá thành hoặc chi phí sản xuất kin
doanh
Điều 5 Trách nhiệm hướng dẫn thi hành
1 Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội sau khi lấy ý kiến Tổng Liên đoànLao động Việt Nam, đại diện người sử dụng lao động và Bộ, ngành liên quan hướngdẫn thực hiện mức lương tối thiểu chung đối với công ty trách nhiệm hữu hạn mộtthành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu; hướng dẫn tính trợ cấp theo quy định tạiKhoản 2 Điều 3 Nghị định này đối với người lao động dôi dư theo Nghị
ịnh số 91/2010/NĐ-CP ngày 20 tháng 8 năm 2010
2 Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính và Bộ, ngành liên quan hướngdẫn thực hiện mức lương tối thiểu chung đối với cơ quan, đơn vị, tổ chức quy đ
h tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều 2 Nghị định này
3 Bộ Quốc phòng, Bộ Công an sau khi thống nhất với Bộ Nội vụ, Bộ Tàichính hướng dẫn thực hiện mức lương tối thiểu ch
g đối với các đối tượng thuộc phạm vi quản lý
4 Bộ Tài chính chủ trì, ph
hợp với Bộ, ngành liên quan chịu trách nhiệm:
a) Hướng dẫn việc tính toán, cân đối nguồn kinh phí để thực hiện mức lươngtối thiểu chun
theo quy định tại Khoản 1 Điều 4 Nghị định này
b) Thẩm định và bổ sung kinh phí thực hiện mức lương tối thiểu chung cho các
Bộ, cơ quan Trung ương và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đối với cáctrường hợp quy định tại Điểm đ Khoản 1 Điều 4 Nghị định này và bảo đảm nguồn
bổ sung có mục tiêu đối với những địa phương khó khăn theo quy định tại Điểm eKhoản 1 Điều 4 Nghị định này và tổng h
báo cáo Thủ tướng Chính
ủ kết quả thực hiện
Điều 6 Hiệu lực thi hành
1 Nghị định này có
ệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 6 năm 2012
Các quy định nêu tại Nghị định
ày được tính hưởng từ ngày 01 tháng 5 năm 2012
2 Bãi bỏ Nghị định số 22/2011/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2011
Trang 40hiệm thi
nh Quyết định này./
ƯƠNG II ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TỔ CHỨ