Hệ thống giao thông đô thị là tập hợp các công trình, các con đường và cơ sở hạ tầng khác nhằm phục vụ nhu cầu di chuyển của hành khách, hàng hóa trong đô thị được an toàn, thông suốt, thuận tiện, nhanh chóng và đạt hiệu quả cao
MỞ ĐẦU Tên đề tài: “ TỔ CHỨC GIAO THÔNG TRÊN ĐƯỜNG TRỤC CHÍNH ĐÔ THỊ ĐOẠN TỪ: NHỔN – CỬA NAM” 1. Đặt vấn đề ! "#$$% %&%'()!*% %*%+%,- ./0/+%1)$2-34' 5*6789/:9 ;8%8!%%<;!%78 #/-=85<(#;)#$2*#/ >?+%18-@,+%'A?;:$ 29,#0,#$:%B%%+%,!A48 #2* 8- C#D0'&84',%:E%#/$ ?+%18)F/%'AGFHIJKF#-3%'A'* (L 2B 3GJ %MNIFH 30D#O%4C)'IJ %@?'IP#.QIF%'NC1 3%'AGJ %MNIFH*;%&:R!#%/%'CGS:# F/-34'%'A+%/+%1F/8TC4'UV-CG4% 'QW%?:#1-S%# :%'A'6:W%':W,'XV-UV %G YZ[LZZ\&7,4?#/%'A'Q0V %(!- &7]^_&;,*#<0"`:67:%'A ]D;%W,'XV$0/- 3%'A0D#O%4C)'IJ %@?'IP#.QIF%'NC1* ;%&aR!#"#+%J %@?'U3F/-34' #/$2Kb2C4'8%4#)-C$*;% />8?#<! %AQ;%;% !(0"c2%W%':*7+%,_)7, d&1%'A-S%#:$'8<0 (#-3%'A'>V8;%%'A8!) BSSN%@F%'NJ2CC3ECVS:M%ef3;%'4',? ;%A)&>Wghg8G%4#F/ -$'W%':XV(#- 3(,:$GFHIJKF#0 4?& 7:J %MNIFH A, *HE#8('A<0H0HE D-JHE_i#%+%, A!#2?;%84? - 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứuB J j ' k %4 l : m j k : m % l n k l : l l : m % j %': k : k %BFHIJ j F# J k ': k % k j j : k :%': k J k 0: l k j k : j !6 k % l k ': k % k j j m ' Phạm vi nghiên cứu: o l #: k % m k 0: l k j k :% l p% k l qL0 m #B p% k l qL l m J4 m %M:rIF j ^% l n k m l ` 3 m O%4C% j 'IJ4 m %@4 k 'IP#. r IF%':rC k l ^% l n k l ` o l #: m m % j k 0: l k j k B% m ' m 0: l k % l : j 3. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu .$n k :E%BHE:% l n k l BFHIJ j F#- .% l :%: k %B4 l k j k : j j #0 j B% k m : l %+% j !: k m 4: l k # m - 4. Phương pháp nghiên cứu -JT:%:E%0, Nghiên cư ́ u vê ̀ cơ sơ ̉ ly ́ luâ ̣ n: sF r 6 l : j #: m : m % l n k l sF r 6 l : j #: m j k : m % l n k l sF r n j :% k k /% j k j k -J% l : j m k m B % k m !: k 4: l # m - sF r n j :% k k n k ! j % j k j k Bn k !' r %4 l l #% j k +% l 4 k 4 l % j l m - Vơ ́ i mu ̣ c tiêu giao thông thông suô ́ t, câ ̀ n nghiên cư ́ u: sS% l :%': k : k % m l # l k % k : j n m -=&B l n k k m o l #=63 m m S k m F%':rJn k C6 l k C3 k C6 k - s=4 l k & m : l s: l l j l 4 m :%': k : k % sP, m %0% m 6 k ' st k l : l %0n m 4# m n m l % m 6 k m : j # Vơ ́ i mu ̣ c tiêu giao thông an toa ̀ n, câ ̀ n nghiên cư ́ u: sJ k l W% l l % k sJ4 k l ^ l 4 m '% j m l ' k `% j : l k 0: j 0 k m n k : l %n j &4r s m # l m n r st#E/:#1):%'A Vơ ́ i mu ̣ c tiêu hiê ̣ u qua ̉ kinh tê ́ , câ ̀ n nghiên cư ́ u: sC: l l : m !: k &% m 6 k k k m j &% l k l : l Vơ ́ i mu ̣ c tiêu thân thiê ̣ n môi trươ ̀ ng, câ ̀ n nghiên cư ́ u: su:r#! k 0% l m : k m &4' l m 0n m m m m : j # sv j j % j k k : k +%' r 4 k 0-o%% s3 k k j ' k %4 l B k : k % m n m #: j %0, k # l B j k +%' l 4 l j +%' l l : m %& l 0 k s3;%B wo k +%'# m W j ' k :# k 'n k : j : m %;%W% l l % k - wo k l &% m : j : m %: m : l l j l 4 m - wo k +% k : m %: m m #: l k 0: j 0 k m n k : l %n j &4r m % m 6 k %0n m - wo k %': j l % m & m Wg: m %: m 4 l k & m : l - s3 k k k n j :% l n k n j :% l l 6 m # m ! j 6: k %B :r#! k 0% l m : k m &4' l m 0n m m m m : j # j j % j k k : k +%' r 4 k : l l : m !: k &% m 6 k k k m j &% l k l : l f k : k % m n m #!: k #!: k +% j m m : l %: k %6r k - sJ:%%eA!A:%%e& l !: k k &% l : k %B wCJ=F3 m l YZRILZZx wCJ=FRZyRILZZy wLLCJFLqx3: m %: l 0 k : l % m 0 l 5. Nội dung của đồ án . % JzBCH+%;HE:$2 JzzB3HE:%'A JzzzB3;W%?HE PA%!A CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC GIAO THÔNG TRÊN ĐƯỜNG TRỤC CHÍNH ĐÔ THỊ 1.1. Khái niệm chung về tổ chức giao thông trên đường đô thị 1.1.1. Khái niệm chung Hệ thống giao thôngB ! "#$$% %&%'()!*% %*%+%,-^F%DB={vC%?|CHE LZZ\` Đường đô thị ^'`B0/D# %':&$!^F%DBCJOM=FYZRBLZZx`-3*qE 62B sKết nốiBE6}#Q% %,5X' 50/)- s Tiếp cậnBE6,#0,!,6A0" 0/8<!%7K&$?^10 #'K!%I4#I` sPhục vụ sinh hoạtB;%>$$% % ^`)&4!%74- ^F%DB ~•€tJ•F@t@‚t‚SStJv~C ~ƒ€ tC€vtt‚Fs•FM =‚€P‚€t„‚t‚F ^~@t=`B ‚#…g%g …† &g vg %g!g‡g ^‚v=` Pˆ Y‰‰q 0ggF&%!Y‰‰\` Đường trục chính đô thịB#/0/)8<(#67 8*/*E6)'A%!A%4#/ ^&4#6*f`!Kb!A 84-U:*$2{,#0,E6E'A% !A Quản lý giao thông đô thịB/8,8#/ ,(%E% %,840"%-p%,_ 0D#*#,)'A%B3;%A#E/# 3;%T<2#CHE- Tổ chức giao thông trên đường đô thịBK&$$;%!( ^0(0!_%ic2%A%f`(VWA020/ )"#%*K&$67Š*) 0/"# ,#0,40"567%E8% %K&$ 0/- 1.1.2. Yêu cầu và nguyên tắc tổ chức giao thông trên đường trục chính đô thị -‹:% %%HE:$2 CHE+%,_:$2*>?+%1(,# 0,E6)'A%)$2-=8>'HE ,#0,':% %%B s3,#0,E6!A%4#/{Kb!A 8- s/K&$?:%'A ,+%'+%,_X8E 6)'A%)$2- sJ*;%!%,!/<0Wg0%_0D# (#&G*?(0;5X?$- 0-F%':V%HE:$2 CHE::$2,%4g%':V%+%, _^ZR[LZZ\[CCsUOM`B s3,#0,E6)'A%)$2%: !A5%4#/AW%/5/#) A8!A- sU,,#c&0/>% 8- sPK&$<#K&$#/ #$2!, Œ)+%8*e#+%';D*,(0,,#!, A7##•+%- 1.2. Tổ chức giao thông trên đường đô thị F5$;%!(&X(VWA020/ )0D#%B 1.2.1. Tổ chức giao thông bằng ký hiệu và biển báo -P_% Vạch sơn kẻ đường: Ý nghĩa, tác dụng của vạch sơn kẻ đường s=!Ž#/&0%(8&];%!("#4 !,6Wg- s=!Ž*(&X/*(!A80(0%0/ <c2%T%'- s=!Ž0D#5A:#<Wg':T c:#/0/!)(+%'7 Tb7A!28)T8)) '- Phân loại vạch sơn kẻ đường =!Ž#0B&1E- w=&1B!_%"#&1g8Wg':0D# B#)*Wg';%4Wg ;#Œ)#<- Hình 1.3. Đường tim trên mặt đường 2 làn xe ngược chiều + =B!_%V0D#B&GWg&, •Wg- Hình 1.4. Vạch sang đường cho người đi bộ + =EB!Ž:Tc<#/0/ !)- Hình 1.5. Vạch cấm đỗ hay dừng xe trên đường (vàng) Hình 1.6. Vạch phản quang kết hợp giữa sọc vàng và sọc đen Ký hiệu hình vẽ và chữ: P_%i5*&$&]8<A# d172%0(0!- 0-U(0 U(0%0/y*#- Nhóm biển báo cấmB*&>^G!(%0(YLL•MG•*\ ;%`"#0;%?#<A#K&$,%'%4g- %A 0(;%*;};#%V:;*i#%g<;%?#< A7)80/-F*#0(0?#D#* q‰!(%0(E7G0(YZYAYq‰- Nhóm biển báo nguy hiểmBU(0%'(#&X(0K&$ )'A%Wg80A82?)7%'(#:%'A( >G-J*&#;%;};#%:*i#%g#,7 0%-F*#0(0%'(#D#*Ra!(%E7G0(LZYA 0(LRa- Nhóm biển hiệu lệnhBU(%&X(0K&$, %4g7T;8Wg;Wg<0/+%;/Wg (%-J*&>;#%W#:;*i#%V<% "#0K&$0A;%,-F*#0(%D# *‰!(%E7G0(qZYA0(qZ‰- Nhóm biển chỉ dẫnBUK&$0A58 A< 5;%*2!-J*&5<%;#%W #-F*#0(T&]D#*Rx!(%E7G0(RZYA0(RRx- Nhóm biển phụBU($<!A80(0%'(#0(0 ?#0(%0(T&]"#%'A#0HW%((%b0(*-J*& 5<%-F*#0($D#*‰!(%E7G0(yZY A0(yZ‰- ^F%DB3;%0(0LLCJFLqxIZY` 1.2.2. Tổ chức giao thông bằng đèn tín hiệu CHE0"c2%E4%DWg+%#/ d(,#08<:%W%/^V`-J*(;%!(cg% !‘L<qR- FA%(:%W%/5%DWg2^%*`;%!(g%!‘L -FA%8*%DWgi8:##/ig8*;%!( cg%!‘q-J*(;%!(g%!‘RA%*8i8% Wgi'!HE G8WgQ- Ý nghĩa các màu đèn trong tổ chức giao thông bằng đèn tín hiệu: s3cWB0/Œ!<2%W- s3c}B?,,&G8&GWg0/,&G 80/-M>Wgi,*(Œi!*2%}'i *2%$&>Wgi,- s3c^<}s`B0%!Ad2%W%e0A c}-F5cW8*A$+%d-Cc !:+%R4'i6:#H?#Wg%/&N#% - .•/c*q!-.•!E#/c&>( #/02%W}-'HEc2%> *:##/&!B s3c&#{:*#%}<W(%&G<ŒA $8%DWg%'(/g8#{:- s3cE#%}(?#0/+%c#% W(Œ0/+%- s3c*A#5#%W<}(>) 2%'-Sc'&X($c2%d;% !()/+%'A&G<d- Hình 1.10. Hình ảnh minh họa một số dạng đèn giao thông 1.2.3. Tổ chức giao thông bằng tuyên truyền và cưỡng chế -P#% C%':%';’A0!(A%!7HE+%,_ -C%':%';(%K&$d (%'(,+%,_8#K&$ d1V#0V7#dg +%'K&$d+%'*%+%,- J’A(%&X+%';78^$7+%';7' ,7!`Œ&4,%4g 5+%'*WQ/*%#* :- 0-C%':%'; 3: j %':%': m k : l %+% j 4 m :!: k l j k l : l %':%': m : k m %':%': m 4 m j 6 l #% l :%g j k : m 4 m % m l : l m k k 0 j %- -CHE’A '8+%E67AHE’A0D#, 7!-CA’A&4# &4K&$g;%E!%B s o;# s C#5?'ŒWg s C#5 s C%'#8% sJE!A [...]... hợp với quãng đường đi bộ của hành khách Khoảng cách giữa các điểm dừng vào khoảng 250m – 600m Tùy thuộc vào điều kiện thực tế để chọn khoảng cách điểm dừng hợp lý d Tổ chức đảo giao thông tại nút Đảo giao thông có vai trò quan trọng và thường được sử dụng khi tổ chức giao thông tại nút Các đảo giao thông được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau, theo mục đích sử dụng có thể chia đảo giao thông thành... khác Các biện pháp cưỡng chế được các cơ quan chức năng sử dụng linh động trước tình hình thực tế cho phù hợp nhằm đạt được hiệu quả cao 1.2.4 Tổ chức giao thông bằng các giải pháp kỹ thuật hạ tầng a Phân tách làn giao thông Việc phân tách làn giao thông phải tuân theo nguyên tắc thiết kế mặt cắt ngang đường đô thị: - Trước hết phải đảm bảo an toàn giao thông, thông suốt cho người và phương tiện - Phải... khích mở rộng để dự trữ đất cho tương lai nhưng nên thiết kế cân xứng với kích thước phần xe chạy, hè đường, bảo đảm kiến trúc cảnh quan đô thị Bề rộng tối thiểu tham khảo ở bảng: Bảng 1.3 Chiều rộng tối thiểu và kiểu dải phân cách Loại đường Đường cao tốc đô thị Đường phố chính đô thị Đường phố khu vực Đường phố nội bộ Chủ yếu Thứ yếu Chiều rộng tối thiểu và kiểu dải phân cách Điều kiện xây dựng Kiểu... dòng xe rẽ từ đường phụ vào đường chính và ngược lại sẽ được điều chỉnh đi theo quỹ đạo nhất định Hình 1.18 Minh họa hướng dẫn sử dụng một số loại đảo dẫn hướng (Nguồn: Vũ Anh Tuấn _Tổ chức giao thông đô thị, 2008) Đảo phân cách Đảo phân cách có vai trò phân tách các dòng xe ngược chiều, phân cách dòng xe cơ giới với dòng xe thô sơ, phân cách dòng giao thông xuyên suốt với dòng giao thông địa phương... trung tâm thành làn dành riêng cho xe rẽ trái Đảo phân cách biên: được sử dụng chủ yếu trên các đường trục chính hoặc đường cao tốc thành phố Mục đích của nó là phân cách dòng giao thông cơ giới tốc độ cao với dòng giao thông địa phương và dòng giao thông phương tiện thô sơ nhằm nâng cao chất lượng và an toàn giao thông Cùng với mục đích này có thể sử dụng các loại dải phân cách cứng để thay thế cho... (Nguồn: Vũ Anh Tuấn _Tổ chức giao thông đô thị, 2008) 1.3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả KT – XH của phương án tổ chức giao thông theo phương pháp AHP (Hệ thống cấp bậc – Analytic Hierachy Process) 1.3.1 Sự cần thiết áp dụng phương pháp AHP trong đánh giá hiệu quả KT - XH của dự án đầu tư phát triển GTVT Hiện nay, trong việc đánh giá hiệu quả của các dự án đầu tư, có hai phương pháp chính là: phương... tách các luồng giao thông, dẫn các luồng xe đi theo những hướng nhất định nhằm nâng cao an toàn và khả năng thông xe của nút Nhờ việc phân tách các luồng giao thông đã làm giảm bớt các điểm xung đột nguy hiểm, phân tán các điểm xung đột và giảm độ phức tạp của nút Hình dạng đảo và vị trí của chúng phụ thuộc và đặc điểm hình dạng, địa hình và phương án tổ chức giao thông tại nút quyết định Thông thường... dọc đường tuỳ thuộc vào chức năng, yêu cầu sử dụng và điều kiện xây dựng.(Các kiểu dải phân cách xem tại phụ lục 1) Việc sử dụng dải phân cách linh hoạt có thể xây dựng các phương án tổ chức giao thông hết sức hiệu quả, ít tốn kém Trong nhiều trường hợp có thể bịt hay mở dải phân cách nhằm hạn chế hay khuyến khích nhu cầu đi lại Cũng có thể tổ chức dải phân cách theo thời gian, ví dụ có thể tổ chức. .. cách theo thời gian, ví dụ có thể tổ chức dải phân cách cứng tại 1 vị trí trên đường trong thời gian nhất định (giờ cao điểm) nhằm hạn chế nhu cầu đi lại trong thời gian đó, sau thời gian hạn chế tổ chức mở dải phân cách cho phép lưu thông bình thường Dải phân cách còn được sử dụng trong quản lý lối ra vào, giao cắt trên đường đô thị, việc quản lý lối ra vào cũng có thể sử dụng cách thức quản lý theo... ở điều 8.3.2 của TCXDVN 104:2007 Đường đô thị - Yêu cầu thiết kế” Hình 1.13 Cấu tạo điển hình dải phân cách (Nguồn: TCXDVN 104:2007) Dải phân cách có chức năng chính là phân luồng giao thông Ngoài ra, nó còn có thể có thêm một số chức năng khác khi có yêu cầu như: phần dự trữ đất cho phương án tương lai để nâng cấp cải tạo mở rộng đường, bố trí các làn xe phụ, làn đường xe bus, xe điện, chống chói . sử dụng không gian đường phố của các loại phương tiện Người đi bộ Xe đạp Xe máy Ô tô con Xe tải nhỏ Xe tải lớn Xe bus Yêu cầu không gian (m) 0,75 1,00. JzzzB3;W%?HE PA%!A CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC GIAO THÔNG TRÊN ĐƯỜNG TRỤC CHÍNH ĐÔ THỊ 1.1. Khái niệm chung