trình bày tính diện tích các phòng trữ đông sản phẩm
Chương 5: Tính diện tích nhà xưởng CHƯƠNG 5 TÍNH DIỆN TÍCH NHÀ XƯỞNG 5.1. DIỆN TÍCH CÁC PHÒNG TRỮ ĐÔNG SẢN PHẨM [5] 5.1.1. Phòng trữ đông thủy sản Để tăng khả năng thu hồi vốn, giảm giá thành xây dựng, thời gian trữ đông được tính khoảng 1 tháng. Năng suất nhà máy là 2700 tấn thủy sản đông lạnh / năm. Do đó, dung tích kho lạnh thủy sản là: E = 2700 / 12 = 225 tấn Thể tích kho lạnh: 3 500 450 225 m ,g E V v === Với g v : đònh mức chất tải thể tích, tấn/m 3 . Diện tích chất tải: 2 86,142 5,3 500 m h V F === Với h: chiều cao chất tải, m. Diện tích lạnh cần xây dựng: 2 6,178 80 86,142 m , F F F l === β Với F β : hệ số sử dụng diện tích. → Chọn diện tích kho lạnh thủy sản là 190m 2 , với kích thước như sau: 19m x 10m. 5.1.2. Phòng trữ đông thực phẩm chế biến Tương tự ta cũng chọn thời gian trữ đông của kho lạnh thực phẩm chế biến là 1 tháng. Năng suất nhà máy là 1000 tấn thực phẩm chế biến / năm. Do đó, dung tích kho lạnh thực phẩm chế biến là: SVTH: Ngô Anh Thư -64- Chương 5: Tính diện tích nhà xưởng E = 1000 / 12 = 83,33 tấn Diện tích lạnh cần xây dựng: 2 7,90 750*5,3*35,0 33,83 ** m ,hg E F Fv l === β → Chọn diện tích kho lạnh thực phẩm chế biến là 100m 2 , với kích thước như sau: 10m x 10m. 5.2. DIỆN TÍCH CÁC PHÒNG TRỮ NGUYÊN LIỆU [5] 5.2.1. Phòng trữ đông nguyên liệu thủy sản đông lạnh Mục đích sử dụng của phòng: bảo quản nguyên liệu thủy sản nhập vào nhà máy dưới dạng đông lạnh. Khối lượng thủy sản đông lạnh nhập vào nhà máy khoảng 30 tấn/tháng. Chọn thời gian trữ đông là 1 tháng. Do đó, dung tích phòng trữ nguyên liệu thủy sản đông lạnh là E = 30 tấn. Diện tích lạnh cần xây dựng: 2 7,31 70*3*45,0 30 ** m ,hg E F Fv l === β Chọn diện tích phòng là 48m 2 , với kích thước phòng là 12m x 4m. 5.2.2 Phòng mát trữ nguyên liệu thủy sản tươi sống Chọn thời gian trữ lạnh là 1 ngày. Khối lượng thủy sản nguyên liệu tối đa cần dùng trong 1 năm là: 1309,2 + 1074,75 + 1608,45 = 3992,4 tấn/năm Do đó, dung tích phòng trữ nguyên liệu thủy sản tươi sống là: E = 3992,4 / 312 = 12,8 tấn Diện tích lạnh cần xây dựng: 2 63,40 70*1*45,0 8,12 ** m ,hg E F Fv l === β → Chọn diện tích phòng là 48m 2 , với kích thước phòng là 12m x 4m. 5.2.3. Phòng trữ đông thòt heo đông lạnh SVTH: Ngô Anh Thư -65- Chương 5: Tính diện tích nhà xưởng Chọn thời gian trữ đông là 2 tháng. Dung tích phòng trữ thòt heo đông lạnh là: E = (70,4 / 12) * 2 = 11,73 tấn. Diện tích lạnh cần xây dựng: 2 4,17 50*3*45,0 73,11 ** m ,hg E F Fv l === β → Chọn diện tích phòng là 24m 2 , với kích thước phòng là 6m x 4m. 5.3. DIỆN TÍCH PHÒNG CHỜ ĐÔNG [5] Chọn thời gian chờ đông cho mỗi đợt hàng là 4 giờ. Khối lượng hàng nhập vào tối đa là: m cá ngừ/mẻ + m tôm sú/mẻ = 100,05 / 100 * 641,03 + 100,05 / 100 * 400,64 = 1042 kg = 1,042 tấn Dung tích phòng chờ đông là: E = 1,042 tấn. Diện tích lạnh cần xây dựng: 2 54,1 50*3*45,0 042,1 ** m ,hg E F Fv l === β Chọn diện tích phòng là 4m 2 , với kích thước phòng là 2m x 2m. 5.4. DIỆN TÍCH CÁC PHÒNG KHÁC TRONG PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT 5.4.1. Phân xưởng thủy sản Bảng 5.1: Các phòng trong phân xưởng thủy sản Tên Diện tích (m 2 ) Kích thước Số công nhân làm việc Phòng tiếp nhận nguyên liệu 24 4m x 6m 4 Phòng dụng cụ sản xuất 40 10m x 4m 1 Phòng rã đông 60 10m x 6m 2 Phòng phân loại 60 10m x 6m 23 Phòng xử lý thủy sản 120 10m x 12m 47 Phòng xếp khuôn 60 10m x 6m 12 SVTH: Ngô Anh Thư -66- Chương 5: Tính diện tích nhà xưởng Phòng chờ đông 4 2m x 2m 2 Phòng cấp đông 216 12m x 18m 2 Hành lang lạnh 30 10m x 3m 2 Phòng công nhân nữ (hàng chín) 24 4m x 6m - Phòng công nhân nữ (hàng sống) 24 4m x 6m - Phòng vệ sinh nữ 24 4m x 6m - Phòng vệ sinh nam 24 4m x 6m - Phòng công nhân nam (hàng sống) 24 4m x 6m - Phòng công nhân nam (hàng chín) 24 4m x 6m - Phòng quản lý phân xưởng thủy sản 16 4m x 4m 8 Tổng số công nhân làm việc trong phân xưởng thủy sản: 103 người. 5.4.2. Phân xưởng thực phẩm chế biến Bảng 5.2: Các phòng trong phân xưởng thực phẩm chế biến Tên Diện tích (m 2 ) Kích thước Số công nhân làm việc Phòng gia vò 36 6m x 6m 1 Phòng nông sản 36 6m x 6m 12 Phòng thòt 36 6m x 6m 5 Phòng thủy sản 36 6m x 6m 12 Phòng bánh tráng 40 10m x 4m 6 Phòng dụng cụ sản xuất 60 10m x 6m 1 Phòng bột 12 10m x 12m 6 Phòng phối trộn 60 10m x 6m 3 Phòng đònh hình 216 18m x 12m 120 Phòng hấp, chiên 54 6m x 9m 5 Phòng làm nguội, kiểm tra, vô bao 90 6m x 15m 16 Phòng cấp đông 144 6m x 24m 4 Hành lang lạnh 60 10m x 6m 2 SVTH: Ngô Anh Thư -67- Chương 5: Tính diện tích nhà xưởng Phòng trữ đông thực phẩm chế biến 100 10m x 10m - Phòng công nhân nam (hàng chín) 12 4m x 3m - Phòng công nhân nam (hàng sống) 24 4m x 6m - Phòng vệ sinh nam 24 4m x 6m - Phòng vệ sinh nữ 24 4m x 6m - Phòng công nhân nữ (hàng sống) 24 4m x 6m - Phòng công nhân nữ (hàng chín) 24 4m x 6m - Phòng quản lý phân xưởng thực phẩm chế biến 24 6m x 4m 10 Tổng số công nhân làm việc trong phân xưởng thực phẩm chế biến: 203 người. SVTH: Ngô Anh Thư -68- . vào tối đa là: m cá ngừ/mẻ + m tôm sú/mẻ = 100,05 / 100 * 641 ,03 + 100,05 / 100 * 400 ,64 = 1042 kg = 1,042 tấn Dung tích phòng chờ đông là: E = 1,042. / năm. Do đó, dung tích kho lạnh thực phẩm chế biến là: SVTH: Ngô Anh Thư -64- Chương 5: Tính diện tích nhà xưởng E = 1000 / 12 = 83,33 tấn Diện