1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Bài giảng luật cạnh tranh chương III hành vi hạn chế cạnh tranh

96 1,8K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để hạn chế cạnh tranh - Gía bán thực tế của DN bị điều tra - Mức giá áp dụng cho khách hàng giao dịch trực tiếp với họ.. Các hành vi

Trang 1

CHƯƠNG III

HÀNH VI HẠN CHẾ

CẠNH TRANH

Trang 2

I.THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH

1 Khái niệm

1.1 Xác định thị trường liên quan

1.1.1 Thị trường sản phẩm liên

quan 1.1.2 Thị trường địa lý liên quan

Trang 3

I.1.1.1 Thị trường sản phẩm

liờn quan

Thị trường sản phẩm liên quan là thị trường của những hàng hoá, dịch vụ

có thể thay thế cho nhau về đặc tính, mục đích sử dụng và giá cả.

Trang 5

I.1.1.1 Thị trường sản phẩm

liên quan

thay thế cho nhau về đặc tính nếu

hàng hóa, dịch vụ đó có nhiều tính

chất về vật lý, hóa học, tính năng kỹ thuật, tác dụng phụ đối với người sử dụng và khả năng hấp thụ giống nhau

Trang 6

I.1.1.1 Thị trường sản phẩm

liên quan

vụ được xác định căn cứ vào mục đích

sử dụng chủ yếu nhất của hàng hóa, dịch vụ đó

thay thế được cho nhau về mục đích

sử dụng nếu hàng hóa, dịch vụ đó có mục đích sử dụng giống nhau

Trang 7

trong hóa đơn bán lẻ theo quy định

của pháp luật

Trang 8

đích sử dụng giống với hàng hóa, dịch vụ

mà họ đang sử dụng hoặc có ý định sử

dụng trong trường hợp giá của hàng hóa, dịch vụ đó tăng lên quá 10% và được duy trì trong 06 tháng liên tiếp

Trang 9

I.1.1.1 Thị trường sản phẩm

liên quan

sống tại khu vực địa lý liên quan quy định tại điểm này không đủ 1000

người thì lượng mẫu ngẫu nhiên được xác định tối thiểu bằng 50% tổng số người tiêu dùng đó

Trang 10

Thị trường địa lý liên quan là một khu vực

địa lý cụ thể trong đó có những hàng hoá, dịch vụ có thể thay thế cho nhau với các

điều kiện cạnh tranh tương tự và có sự

khác biệt đáng kể với các khu vực lân cận

Trang 11

I.1.1.2 Thị trường địa lý liên

quan

Ranh giới của khu vực địa lý được xác định

theo các căn cứ sau đây:

 Khu vực địa lý có cơ sở kinh doanh của

doanh nghiệp tham gia phân phối sản phẩm liên quan;

 Cơ sở kinh doanh của doanh nghiệp khác

đóng trên khu vực địa lý lân cận đủ gần với khu vực địa lý quy định tại điểm a khoản

này để có thể tham gia phân phối sản phẩm liên quan trên khu vực địa lý đó;

Trang 13

I.1.1.2 Thị trường địa lý liên

quan

Khu vực địa lý được coi là có điều kiện cạnh tranh tương tự và khác biệt đáng kể với các khu vực địa lý lân cận nếu thỏa mãn một

trong các tiêu chí sau đây:

 Chi phí vận chuyển và thời gian vận chuyển làm giá bán lẻ hàng hóa tăng không quá

10%;

 Có sự hiện diện của một trong các rào cản gia nhập thị trường

Trang 14

I.1.1.2 Thị trường địa lý liên

quan

* Rào cản gia nhập thị trường

- Sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý theo quy định của pháp luật về sở hữu cơng nghiệp -Các rào cản về tài chính bao gồm chi phí đầu

tư vào sản xuất, phân phối, xúc tiến thương mại hoặc khả năng tiếp cận với các nguồn cung cấp tài chính.

- Quyết định hành chính của cơ quan quản lý nhà nước.

Trang 15

I.1.1.2 Thị trường địa lý liên

khác

Trang 16

 Hành vi hạn chế cạnh tranh là

hành vi của doanh nghiệp làm

giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh trên thị trường, bao gồm hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh,

lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trư

ờng, lạm dụng vị trí độc quyền và tập trung kinh tế

Trang 17

quan theo th¸ng, quý, n¨m.

Trang 18

tranh hoÆc tËp trung kinh tÕ

Trang 19

+ có các khả năng lựa chọn và

Trang 20

I.2 Cỏc thỏa thuận hạn

chế cạnh tranh

+ Thỏa thuận theo chiều ngang (Horizontai

agreement): là các thỏa thuận được giao kết giữa các doanh nghiệp họat động ở cùng một giai

đọan trên thị trường, thông thường là thỏa thuận hợp tác giữa các đối thủ cạnh tranh.

+ Thỏa thuận theo chiều ngang (vertical

agreement); là thỏa thuận giữa các doanh nghiệp,

mà mỗi doanh nghiệp họat động ở một giai đọan khác nhau của một quá trình s3n xuất hay phân phối Thỏa thuận này thường liên quan đến một

số điều kiện theo đó các bên có thể mua, bán hay bán lại một số hàng hóa, dịch vụ.

Trang 21

I.2 Cỏc thỏa thuận hạn

chế cạnh tranh

Cỏc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm

- Thoả thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho

doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh

- Thoả thuận loại bỏ khỏi thị trường những

doanh nghiệp không phải là các bên của thoả thuận;

- Thông đồng để một hoặc các bên của thoả

thuận thắng thầu trong việc cung cấp hàng

Trang 22

I.2 Cỏc thỏa thuận hạn

chế cạnh tranh

Tỡnh hu ng Tỡnh hu ng ố ố :

tài trợ với Ông Nguyễn Văn Hòang -chủ hộ kinh doanh cá thể Quán Cây dừa ngày 10/09/2003, theo đó:

- Cty: 150 triệu đầu tư nâng cấp, tài trợ bảng hiệu, một số đồ dùng quảng cáo…

- Quán Cây dừa chỉ được độc quyền bán, quảng cáo, tiếp thị các lọai bia do NMBVN sx (Tiger, Heineken, Bivina)

Công ty TNHH Tân Hiệp Phát sản xuất bia Laser có bị ngăn cản, kìm hãm tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh?

Trang 23

I.2 Cỏc thỏa thuận hạn chế

cạnh tranh

Cấm các thoả thuận hạn chế cạnh tranh sau khi các bên tham gia thoả thuận có thị phần kết hợp trên thị trường liên quan từ 30% trở lên:

 Thoả thuận ấn định giá hàng hoá, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp;

 Thoả thuận phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ;

Trang 24

Thoả thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư;

Thoả thuận áp đặt cho doanh nghiệp khác

điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hoá, dịch vụ hoặc buộc doanh nghiệp khác chấp

nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp

đến đối tượng của hợp đồng;

Trang 25

I.2 Cỏc thỏa thuận hạn

ơng, NH Nông nghiệp & PTNT, NH Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long đã đồng lọat ấn

định lãi suất huy động tiền gửi 6 tháng là 0,58%, tiền gửi 12 tháng là 0,63%

Trang 26

I.2 Cỏc thỏa thuận hạn

chế cạnh tranh

giữa các đối thủ cạnh tranh – thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều ngang

Trang 27

quyền trên thị trường liên quan thực hiện làm giảm, sai lệch và cản trở cạnh tranh trên thị trường

Trang 29

II Lạm dụng vị trí thống lĩnh

thị trường, vị trí độc quyền

2.2 Hành vi

Hành vi lạm dụng là những hành vi được

Luật cạnh tranh liệt kê

Điều 13 và 14 Luật cạnh tranh

06 hành vi áp dụng cho cả hai trường hợp thống lĩnh và độc quyền.

02 hành vi chỉ áp dụng đối với dn có vị trí độc quyền.

Trang 30

H u qu c a hành vi lạm dụng là H u qu c a hành vi lạm dụng là ậ ậ ả ủ ả ủ

làm sai lệch, cản trở hoặc giảm cạnh tranh trên thị trường liên quan

Trang 31

II Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền

Trang 32

thị trường, vị trí độc quyền

Nhóm DN: tối đa là 4 Tại sao?

- Giữa các dn không có sự thỏa thuận trước nhưng

Trang 33

II Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền

 Kh n ng gây hạn chế cạnh tranh Kh n ng gây hạn chế cạnh tranh ả ă ả ă một cách đáng kể

NĐ 116: căn cứ xác định khả năng gây hạn chế cạnh tranh một cách

đáng kể

Trang 34

thị trường, vị trí độc quyền

 Năng lực tài chính của doanh nghiệp.

 Năng lực tài chính của tổ chức kinh tế, cá nhân

thành lập doanh nghiệp

 Năng lực tài chính của tổ chức, cá nhân có quyền kiểm soát hoặc chi phối hoạt động của của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật hoặc điều lệ của doanh nghiệp

 Năng lực tài chính của công ty mẹ.

Trang 35

II Lạm dụng vị trớ thống lĩnh thị trường, vị trớ độc quyền

nghiệp

Điều 12 LCT.

Doanh nghiệp được coi là có vị trí độc

quyền nếu không có doanh nghiệp nào cạnh tranh về hàng hoá, dịch vụ mà

doanh nghiệp đó kinh doanh trên thị trường liên quan

Trang 36

thị trường, vị trí độc quyền

- Độc quyền hìnhthành từ quá trình cạnh

tranh ( độc quyền tự nhiên)

- Độc quyền hình thành từ yêu cầu của

công nghệ sản xuất hoặc quy mô tối thiểu của ngành kinh tế kỹ thuật

- Độc quyền hình thành từ các rào cản trên

thị trường

- Độc quyền do sự tích tụ tập trung kinh tế.

Trang 38

- Tác động của hành vi đối với tình trạng và tương quan cạnh tranh trên thị trường và tương lai gần của doanh nghiệp thực hiện hành vi.

Trang 39

Các hành vi lạm dụng vị trí

thống lĩnh thị trường để hạn

chế cạnh tranh

độc quyền/thống lĩnh được duy trì,

củng cố ( lệ thuộc – bóc lột: tăng gía, giảm sản lượng cung ứng)

Trang 41

Giá bán lẻ (nhà phân phối) hay giá bán cho nhà phân phối đầu tiên (nhà sản xuất)?

Trang 42

Các hành vi lạm dụng vị trí

thống lĩnh thị trường để hạn

chế cạnh tranh

- Gía bán thực tế của DN bị điều tra

- Mức giá áp dụng cho khách hàng giao dịch trực tiếp với họ

- Không tính theo nguyên tắc bình quân của các mức giá

Trang 43

Các hành vi lạm dụng vị trí

thống lĩnh thị trường để hạn

chế cạnh tranh

để xác định một chiến lược kinh doanh với một khỏang thời gian hợp lý

dụng + Thời gian áp dụng

Trang 44

sản xuất hàng hóa, dịch vụ hoặc giá mua hàng hóa để bán lại, và chi phí lưu thông hàng hóa, dịch vụ

Trang 45

trực tiếp cho sản phẩm, dịch vụ của DN.

- Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm các khỏan trả cho người lao động trực tiếp sản xúât như tiền lương, tiền công và các khỏan phụ cấp, BHXH, BHYT, chi phí công đòan

Trang 46

Các hành vi lạm dụng vị trí thống

lĩnh thị trường để hạn chế cạnh

tranh

- Chi phí sản xuất chung: gồm các

khỏan chi phí sản xuất chung ở các

phân xưởng, bộ phận kinh doanh ở

DN như tiền lương, phụ cấp cho nhân viên công xưởng, khấu hao tài sản cố định, chi phí thuê nhà xưởng, chi phí dịch vụ mua ngòai và các chi phí bằng tiền ngòai các chi phí trên

Trang 47

khấu hao tài sản cố định, bảo hành, quảng cáo, lãi vay vốn kinh doanh, chi phí quản lý

DN phân bổ cho việc lưu thông phân phối

Trang 48

Các hành vi lạm dụng vị trí thống

lĩnh thị trường để hạn chế cạnh

tranh

xác định ưừng lọai chi phí của sản

phẩm bị điều tra là của doanh nghiệp

bị điều tra hay của các doanh nghiệp trên thị trường?

Trang 49

Các hành vi lạm dụng vị trí thống

lĩnh thị trường để hạn chế cạnh

tranh

phí dựa vào giá trị thông thường của hàng hóa, dịch vụ tương tự trên thị

trường

- Xác định dựa vào chi phí tòan bộ

Trang 50

- Điều tra thu thập các chỉ tiêu thông số

về tài chính kế tóan khá phức tạp

Trang 51

- Không cần gây ra hậu quả thực tế

- Mục đích được hiểu thông qua ý chí mong muốn chiếm lĩnh vị trí cao hơn trên thị trường liên quan hoặc duy trì, củng cố địa vị hiện có

Trang 52

về hình thức, không phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng;

quy định của pháp luật;

chấm dứt hoạt động sản xuất, kinh doanh, thay đổi địa điểm, chuyển hướng sản xuất, kinh doanh;

nước theo quy định hiện hành của pháp luật về giá.

Trang 54

Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để hạn chế cạnh tranh

hóa, dịch vụ bất hợp lý hoặc ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng

1 Bản chất của hành vi

- Tác động trực tiếp vào giá của hàng hóa, dịch vụ trong giao dịch với khách hàng

Trang 55

Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để hạn chế cạnh tranh

- Thể hiện chiến lược phân phối, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp vi phạm

- Mang bản chất áp đặt và bóc lột khách

hàng

Áp đặt: mức giá bất hợp lý trong giao dịch mua bán + k/h không có lựa chọn nào khác nếu muốn có được hợp đồng mua bán

Bóc lột: lợi ích mà DN có được từ các giao dịch với k/h.

Trang 56

Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để hạn chế cạnh tranh

- Thể hiện chiến lược phân phối, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp vi phạm

- Mang bản chất áp đặt và bóc lột khách

hàng

Áp đặt: mức giá bất hợp lý trong giao dịch mua bán + k/h không có lựa chọn nào khác nếu muốn có được hợp đồng mua bán

Bóc lột: lợi ích mà DN có được từ các giao dịch với k/h.

Trang 57

vụ trong điều kiện chất lượng hàng hóa đặt mua không kém hơn chất lượng hàng hóa, dịch vụ đã mua trước đó và không có thiên tai, địch họa.

Trang 58

Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để hạn chế cạnh tranh

- hành vi xảy ra khi DN đóng vai trò là người mua hàng hóa, dịch vụ trong

Trang 59

Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để hạn chế cạnh tranh

hành vi xảy ra khi thị trường vẫn ở

trong trạng thái bình thường:

chất lượng hàng hóa đặt mua không kém hơn chất lượng hàng hóa, dịch vụ

đã mua trước đó và không có thiên

tai, địch họa

Trang 60

Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để hạn chế cạnh tranh

vụ bất hợp lý gây thiệt hại cho khách hàng

NĐ 116 Điều 27.2:

- Cầu không tăng đột biến tới mức

vượt quá công suất thiết kế hoặc năng lực sx của DN và thỏa mãn 02 điều

kiện:

Trang 61

Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để hạn chế cạnh tranh

 Giá bán lẻ trung bình tại cùng thị trường liên quan trong thời gian 60 ngày liên tiếp được đặt ra tăng một lần vượt quá 5%, hoặc tăng nhiều lần với tổng mức tăng vượt quá 5%

so với giá đã bán trước khỏang thời gian tối thiểu đó và không có biến động bất thường làm tăng giá thành sản xuất của hàng hóa, dịch vụ đó vượt quá 5% trong thời gian tối thiểu 60 ngày trước khi bắt đầu tăng gía

Trang 62

Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để hạn chế cạnh tranh

- Biểu hiện trên thực tế là sự tăng giá của sản phẩm trên thị trường liên

quan

- Sự tăng giá nói trên là không hợp lý

- Thiệt hại mà khách hàng phải gánh chịu là mức giá bị tăng lên không căn

cứ hợp lý

Trang 63

Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để hạn chế cạnh tranh

bất hợp lý, pháp luật cạnh tranh Việt Nam đi tìm dấu hiệu của sự tăng giá không có lý do chính đáng, chứ không xem xét bản thân mức giá đó là bất

hợp lý so với mức gía cấu thành của hàng hóa, dịch vụ

Trang 64

Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để hạn chế cạnh tranh

 Cơ quan điều tra phải xác định giá bán lẻ trung bình trước 6 tháng kể từ khi có hiện tượng tăng giá và xác định giá bán lẻ trung bình đã được tăng lên

 Trong trường hợp điều kiện thị trường

không thay đổi, DN tăng giá ở mức chưa

vượt quá 5% so với giá bán trước đó thì

pháp luật CT không thể xử lý.

Trang 65

Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để hạn chế cạnh tranh

nhưng DN có vị trí thống lĩnh, vị trí

độc quyền áp đặt giá quá cao so với

giá trị thực tế để thu siêu lợi nhuận thì pháp luật CT cũng không thể xử lý

Trang 66

Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để hạn chế cạnh tranh

gây thiệt hại cho khách hàng

NĐ 116 Điều 27.3: là việc khống chế

không cho phép các nhà phân phối,

các nhà bán lẻ bán lại hàng hóa thấp hơn mức giá đã quy định trước

Trang 67

Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để hạn chế cạnh tranh

- Hành vi ấn định giá tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng Luật CT không quy định rõ cần phải chứng minh thiệt hại thực

Trang 68

Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để hạn chế cạnh tranh

 Dấu hiệu nhận dạng hành vi

- Chủ thể: DN có vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền trên ttlq của sản phẩm đó

- Giá bán lại được ấn định ở mức tối thiểu Các nhà phân phối chỉ được lựa chọn mức giá cao hơn mức giá đã được ấn định khi bán sản phẩm cho khách hàng mà không còn cơ hội hạ gía sản phẩm Mức bóc lột của giá = giá thành – giá được ấn định

Trang 69

Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để hạn chế cạnh tranh

- Hành vi ấn định giá tối thiểu gây thiệt hại

cho khách hàng Luật CT không quy định rõ cần phải chứng minh thiệt hại thực tế đã

tiềm năng).

- Trường hợp cần chứng minh thiệt hại thực tế xảy ra: phải xác định được nhà phân phối đã bán được sản phẩm cho khách hàng với mức giá bằng hoặc cao hơn mức tối

thiểu => khả năng dự phòng, ngăn ngừa

của luật bị hạn chế

Trang 70

Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để hạn chế cạnh tranh

Trang 71

Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để hạn chế cạnh tranh

Trang 72

Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để hạn chế cạnh tranh

hàng hóa, dịch vụ, giới hạn thị trường, cản trở sự phát triển kỹ thuật, công

nghệ gây thiệt hại cho khách hàng

NĐ 116 Điều 28 quy định:

Trang 73

Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để hạn chế cạnh tranh

 1 Hạn chế sản xuất, phân phối hàng hóa, dịch vụ gây thiệt hại cho khách hàng là hành vi:

 a) Cắt, giảm lượng cung ứng hàng hóa, dịch vụ

trên thị trường liên quan so với lượng hàng hóa, dịch vụ cung ứng trước đó trong điều kiện không

có biến động lớn về quan hệ cung cầu; không có khủng hoảng kinh tế, thiên tai, địch họa; không có

sự cố lớn về kỹ thuật; hoặc không có tình trạng

khẩn cấp;

 b) ấn định lượng cung ứng hàng hóa, dịch vụ ở

mức đủ để tạo sự khan hiếm trên thị trường;

 c) Găm hàng lại không bán để gây mất ổn định thị trường

Ngày đăng: 07/12/2015, 02:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w