IV. Các quan điểm và yêu cầu thu hút FDI theo vùng kinh tế tạ
2. Khuyến khích và −u đãi hơn nữa các dự án đầu t− vào lĩnh
lâm - ng− nghiệp và vùng sâu, vùng núi, vùng xạ
Thời gian qua, mặc dù Nhà n−ớc đã liên tục điều chỉnh tăng mức −u đãi đối với các dự án đầu t− vào nông - lâm - ng− nghiệp và những dự án vào vùng núi, vùng sâu, vùng xa nh− miễn giảm thuế lợi tức, hỗ trợ cân đối ngoại tệ, miễn giảm tiền thuê đất... nh−ng thực tế, các −u đãi nói trên vẫn không hấp dẫn các nhà đầu t−, đồng thời, nhiều dự án trong lĩnh vực này gặp khó khăn, trở ngại trong thực hiện đầu t−, không đạt đ−ợc hiệu quả mong muốn. Vì vậy,
để tăng c−ờng thu hút đầu t− vào các lĩnh vực và địa bàn nói trên cần điều chỉnh một số chính sách −u đãi theo h−ớng sau:
- Nhà n−ớc đầu t− phát triển cơ sở hạ tầng trên địa bàn, tạo vùng nguyên liệu, đào tạo nhân lực, hỗ trợ chủ đầu t− trong việc giảm chi phí dự án nhằm tạo mọi thuận lợi cho dự án triển khai có hiệu quả, đảm bảo đem lại lợi nhuận cho nhà đầu t−. nên xem xét cho phép các dự án thuộc diện này đ−ợc vay −u đãi từ Quỹ hỗ trợ đầu t− quốc gia nh− đối với dự án khuyến khích đầu t− trong n−ớc.
- Chỉ thu t−ợng tr−ng tiền thuế đất đối với các dự án đầu t− vào nông lâm ng− nghiệp ở vùng núi, vùng sâu, vùng xa (ví dụ: 1USD/ha/năm).
- Miễn thuế nhập khẩu toàn bộ vật t−, nguyên vật liệu sản xuất (kể cả loại nguyên vật liệu vật t− trong n−ớc đã đ−ợc sản xuất) đối với các dự án đầu t− vào miền núi, vùng sâu, vùng xa trong 5 năm đầụ
- Cho phép tăng tỷ lệ tiêu thụ tại thị tr−ờng nội địa đối với những sản phẩm buộc đảm bảo tỷ lệ xuất khẩụ
3. Tạo mọi điều kiện thuận lợi để các dự án triển khai hoạt động mở rộng tăng công suất hiện có.
Thực tế thời gian qua cho thấy, khi dự án triển khai có hiệu quả, chủ đầu t− n−ớc ngoài th−ờng muốn dùng lợi nhuận để tái đầu t−, hoẵ bỏ thêm vốn để đầu t− mở rộng dự án. Nhiều dự án phần mở rộng có quy mô lớn hơn nhiều so với quy mô đ−ợc cấp giấy phép (ví dụ: Công ty sản xuất linh kiện máy tính Fujitsu, vốn đầu t− ban đầu 78 triệu USD đã tăng thêm 120 triệu USD). Tuy nhiên, một số quy định của Nhà n−ớc còn gây phiền hà trong việc xem xét cấp giấy phép điều chỉnh mở rộng mục tiêu hoạt động của dự án: quy định tỷ lệ xuất khẩu ít nhất 80%, thực hiện qy trình thẩm định những dự án mới, phải có ý kiến các bộ, ngành, địa ph−ơng có liên quan. Để khuyến khích các nhà đầu t− đổ thêm vốn vào Việt Nam một cách có hiệu quả, cần phải cải cách một số thủ tục xem xét, cấp giấy phép đối với những dự án tăng vốn đầu t− để mở rộng nâng công suất:
- Công bố công khai quy hoạch phát triển đối với các sản phẩm công nghiệp cần hạn chế công suất hoặc −u tiên cho các doanh nghiệp trong n−ớc đầu t− (nếu các doanh nghiệp trong n−ớc đủ khả năng).
- Thực hiện cơ chế đăng ký tăng vốn đầu t− để mở rộng, tăng c−ờng công suất thiết kế của các dự án sản xuất nếu chủ đầu t− đã hoàn thành thực hiện vốn cam kết.
- Thực hiện khuyến khích xuất khẩu bằng biện pháp kinh tế và −u đãi tài chính nh− −u đãi thuế, sử dụng quỹ hỗ trợ xuất khẩu, th−ởng xuất khẩu… thay thế các biện pháp hành chính hiện naỵ Tr−ớc mắt, điều chỉnh danh mục sản phẩm mà dự án FDI phải xuất khẩu ít nhất 80% theo h−ớng chỉ áp dụng đối với một số ít sản phẩm có lợi thế cạnh tranh, trong n−ớc đã đáp ứng đủ nhu cầu, cần thiết phải bảo hộ, đồng thời xử lý linh hoạt tỷ lệ xuất khẩu của doanh nghiệp, không bắt buộc doanh nghiệp phải xuất khẩu theo tỷ lệ ngay từ năm đầu mà trong vòng 3-5 năm từ khi mơi bắt đầu sản xuất. Kiểm soát việc thực hiện quy định về tỷ lệ xuất khẩu tại các doanh nghiệp để có biện pháp hỗ trợ kịp thờị
- Ban hành luật chống độc quyền và kiểm soát việc bán phá giá; tăng c−ờng các biện pháp chống hành vi gian lận th−ơng mại (trốn thuế, hàng nhái, hàng lậụ..). Xây dựng chính sách đảm bảo cho nhà đầu t− tự chủ kinh doanh, tự quyết định giá bán sản phẩm, thời gian khấu hao thiết bị, máy móc, tài sản cố định. Bãi bỏ cơ chế quản lý chi phối bởi một số tổng công ty nhằm tạo môi tr−ờng kinh doanh bình đẳng.
4. Xử lý linh hoạt hơn nữa hình thức đầu t−.
Các hình thức FDI trên thế giới hiện nay rất đa dạng và phong phú, sự chuyển hoá giữa các hình thức đầu t− cũng rất linh hoạt do đòi hỏi của đời sống kinh tế và tuỳ thuộc vào sự lựa chọn, quyết định của nhà đầu t−. Các dự án FDI dù d−ới hình thức nào cũng có tác động tích cực, có đóng góp vào quá trình tăng tr−ởng kinh tế - xã hội của Việt Nam nếu dự án triển khai tốt. Trong hoàn cảnh n−ớc ta hiện nay, đặc biệt là các vùng kinh tế xã hội còn nhiều khó khăn, nhiều nguồn lực ch−a đ−ợc đ−ợc khai thác, các doanh nghiệp trong n−ớc
còn hạn chế về năng lực tài chính, công nghệ, trình độ quản lý và kinh nghiệm kinh doanh quốc tế cần xử lý linh hoạt vấn đề hình thức đầu t− theo h−ớng:
- Khuyến khích hình thức doanh nghiệp 100% vốn n−ớc ngoài đối với những dự án sử dụng công nghệ cao, công nghệ mới, có quy mô đầu t− vốn lớn, thời gian hoàn vốn dài, độ rủi ro cao, tỷ lệ lợi nhuận thấp. Mở rộng việc cho phép đầu t− hình thức 100% vốn n−ớc ngoài đối với một số lĩnh vực yêu cầu phải liên doanh nh− kinh doanh xây dựng, kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp, sản xuất xi măng, xây dựng khu thể thao, vui chơi giải trí, trồng rừng hoặc trồng cây công nghiệp lâu năm, các dự án tr−ờng dạy nghề, tr−ờng công nhân kỹ thuật.
- Cho phép linh hoạt chuyển đổi hình thức đầu t− liên doanh thành doanh nghiệp 100% vốn n−ớc ngoài trong tr−ờng hợp doanh nghiệp bị thua lỗ kéo dài, các đối tác liên doanh mâu thuẫn nghiêm trọng nh−ng ch−a tìm đ−ợc đối tác khác thay thế dẫn đến liên doanh có nguy cơ bị đổ vỡ hoặc trong tr−ờng hợp liên doanh hoạt động bình th−ờng nh−ng đối tác trong n−ớc muốn rút vốn để đầu t− vào dự án khác có hiệu quả hơn. Việc chuyển đổi liên doanh thành doanh nghiệp 100% vốn n−ớc ngoài đảm bảo điều kiện giữ đ−ợc việc làm cho ng−ời lao động, bên Việt Nam bảo toàn đ−ợc vốn góp hoặc chịu rủi ro ở mức thấp nhất.
- Luật đầu t− n−ớc ngoài sửa đổi (năm 2000) cho phép tự do chuyển đổi hình thức đầu t− sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp liên doanh chuyển đổi thành doanh nghiệp 100% vốn n−ớc ngoàị Do đó, cần hoàn thiện hành lang pháp lý để định h−ớng sự vận động và phát triển của các hình thức đầu t−, nh−:
+ Có cơ chế tuyển dụng và bổ nhiệm cán bộ Việt Nam làm việc trong các liên doanh, đảm bảo những ng−ời đ−ợc đ−a vào quản lý doanh nghiệp liên doanh thực sự có đủ năng lực bảo về quyền lợi của Nhà n−ớc và của bên Việt Nam, tiếp thu đ−ợc công nghệ và kinh nghiệm quản lý của n−ớc ngoàị
+ Đối với các doanh nghiệp liên doanh có quy mô lớn, hf trong những lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế, cần có chính sách hỗ trợ tài chính trong giai đoạn đầu để các doanh nghiệp này có thể đứng vững và hoạt động có hiệu
qủa, đồng thời khuyến khích bên n−ớc ngoài chuyển dần cổ phần cho Việt Nam trong liên doanh để tiến tới bên Việt Nam nắm cổ phần đa số.
+ Đối với doanh nghiệp 100% vốn n−ớc ngoài, cần quy định rõ tiến độ triến khai dự án, nguyên tắc xem xét, chuẩn y các cam kết của các bên n−ớc ngoài khi doanh nghiệp có nhiều bên n−ớc ngoài tham giạ Để ngăn chặn tình trạng các công ty xuyên quốc gia lũng đoạn và tranh giành thị tr−ờng trong n−ớc, cần xây dựng môi tr−ờng cạnh tranh bình đẳng và lành mạnh
5. Phát triển mạnh nền kinh tế thị tr−ờng có sự quản lý của nhà n−ớc.
Để thu hút đ−ợc nguồn vốn FDI, cần có đ−ợc một nền kinh tế tăng tr−ởng và ổn định. Chính điều đó sẽ thu hút nguồn vốn FDI từ phía nhà đầu t− n−ớc ngoài vào trong n−ớc bởi vì trong nền kinh tế thị tr−ờng nếu luôn luôn diễn ra biến động, đặc biệt là biến động về tỷ giá hối đoái, giá cả hàng hoá, tỷ lệ lạm phát cao và với tỷ lệ tăng tr−ởng thấp ... làm cho nền kinh tế rối loạn. Điều đó đe doạ lợi ích của đa số các nhà đầu t− và khó làm họ yên lòng. Chúng ta phải có một nền kinh tế hoạt động dựa trên cơ sở cung cầu, giá trị, giá cả. Chính quan hệ này làm lành mạnh hoá thị tr−ờng, nó phản ánh trạng thái của một nền kinh tế, tránh đ−ợc can thiệp của nhà n−ớc bóp méo thị tr−ờng bằng các biện pháp phi kinh tế. Đồng thời để cho nền kinh tế hoạt động hiệu quả hơn, cần thiết phải có sự can thiệp của phía nhà n−ớc để khắc phục những mặt trái của nền kinh tế thị
tr−ờng thuần tuý.
6. Tăng c−ờng sự lãnh đạo của Đảng, hoạt động của công đoàn.
Sự lãnh đạo của Đảng, thông qua các tổ chức Đảng và các đảng viên giữ chức danh lãnh đạo và quản lý trong các doanh nghiệp có vôn đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài, là yếu tố đảm bảo hoạt động của các doanh nghiệp theo đúng các quy định của pháp luật, bảo vệ lợi ích chính đáng của Nhà n−ớc và ng−ời lao động. Đề nghị Trung −ơng đảng co quy định và h−ớng dẫn ph−ơng thức, chế độ tổ chức sinh hoạt Đảng trong các doanh nghiệp FDI, phù hợp với đặc điểm của lại hình doanh nghiệp nàỵ
Hoạt động của công đoàn và các tổ chức đoàn thể khác là hình tứhc thuận tiện nhất để thực hiện sự lãnh đạo của Đảng và bảo vệ quyền lợi của ng−ời lao động. Việc thành lập và hoạt động của tổ chức Công đoàn đã đ−ợc quy định trong các văn bản pháp luật. Tuy nhiên, cần có kế hoạch vận động
thành lập, xây dựng tổ chức Công đoàn ở tất cả các doanh nghiệp FDI để bảo vệ quyền lợi chính đáng cho ng−ời lao động, giám sát chủ đầu t− thực hiện pháp luật, chính sách của Nhà n−ớc.
7. Cần phải phát triển thị tr−ờng tài chính.
Thị tr−ờng tài chính là điều kiện cơ bản và tiên quyết trong việc thu hút mạnh mẽ đầu t− n−ớc ngoàị Bởi vì: những yêu cầu cơ bản về ph−ơng diện kinh tế mà các nhà đầu t− n−ớc ngoài quan tâm nhất trong việc lựa chọn địa bàn đầu t− là môi tr−ờng kinh tế, ở đó có thuận lợi cho việc tìm kiếm lợi nhuận và đảm bảo an toàn về vốn hay không? Do đó, họ chỉ sẵn sàng bỏ vốn đầu t− vào những n−ớc có tốc độ tăng tr−ởng kinh tế cao và ổn định; đồng nội tệ vững giá và tỷ lệ lạm phát thấp; tỷ giá hối đoái phù hợp và t−ơng đối ổn định ...
Kết luận
Đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài đang và sẽ là nguồn vốn đầu t− quan trọng cho sự tăng tr−ởng và phát triển bền vững của mỗi quốc giạ Xu h−ớng di chuyển luồng vốn FDI đang gia tăng trở lại các n−ớc đang phát triển. Nằm trong khu vực châu á - thái bình d−ơng (khu vực kinh tế năng động nhất trên thế giới), Việt Nam có lợi thế khách quan do có các nguồn lực tự nhiên, vị trí địa lý thuận lợi, là thành viên của ASEAN, sắp tới sẽ thực hiện "Hiệp định −u đãi thuế quan - CEPT" nên sẽ huy động đ−ợc nhiều vốn FDI cho đầu t− phát triển.
Với lợi thế và cũng có những bất lợi của ng−ời đi sau, Việt Nam cần phải tăng c−ờng hợp tác, cạnh tranh trên cơ sở bình đẳng để hai bên cùng có lợi, giữ vững độc lập chủ quyển và phù hợp với thông lệ quốc tế.
Hiện nay, chiến l−ợc thu hút và huy động vốn đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài năm trong chiến l−ợc tổng thể tăng tr−ởng và phát triển kinh tế ở Việt Nam , là một trong những vấn đề quan trọng. FDI góp phần thúc đẩy tăng tr−ởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu, nâng cao năng lực cạnh tranh...và giải quyết nhiều vấn đề về mặt xã hội nh− giải quyết tình trạng thất nghiệp, nâng cao trình độ cho ng−ời lao động... Tiến tới hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, đáp ứng kịp thời cho sự nghiệp CNH - HĐH.
Chính sách thu hút FDI ngày càng đ−ợc nới lỏng và hoàn thiện, góp phần nâng cao hoạt động của việc huy động FDỊ Tuy vậy, đây mới chỉ là điều kiện cần còn thiếu điều kiện đủ là phải sử dụng có hiệu quả nguồn vốn FDI đã thu hút đ−ợc. Do vậy, chúng ta cần phải thu hút đồng bộ các giải pháp về cơ chế, chính sách,luật pháp...và đáp ứng đ−ợc các mục tiêu mà Đảng và nhà n−ớc đặt rạ Hơn nữa, luồng vốn đầu t− quốc tế có hai dòng chảy tự nhiên: đó là thu hút ĐTNN và tích cực đầu t− ra n−ớc ngoàị
Do vậy, để nắm bắt cơ hội, để công tác thu hút vốn FDI có hiệu quả trên các khu vực kinh tế, các cấp uỷ đảng, các cấp, ngành có liên quan cần chỉ đạo chặt chẽ, sáng tạo và học hỏi kinh nghiệm, áp dụng đồng bộ các biện pháp góp phần đ−a Việt Nam phát triển, hiện đại đậm đà bản sắc dân tộc, sánh ngang với các n−ớc trong khu vực và thế giới, đóng góp vào công cuộc đổi mới đất n−ớc, thúc đẩy Việt Nam hoàn thành mục tiêu chiến l−ợc năm 2020.
Tài liệu tham khảo Ị Sách:
1. Luật đầu t− n−ớc ngoài tại Việt Nam (2000)
2. Giáo trình kinh tế phát triển - ĐHKTQD - NXB Thống kê 1997
3. Giáo trình kinh tế đầu t− - ĐHKTQD - Chủ biên PGS-PTS Nguyễn Ngọc Mai - NXB Giáo Dục 1998
4. Đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài với tăng tr−ởng kinh tế ở Việt Nam - NXB Thống kê 1997
5. Niên giám thông kê năm 1999
6. Nghiên cứu kinh tế - Số 236 tháng 1/1999
IỊ Tạp chí:
1. Tạp chí Kinh tế thế giới - Số 6/1998, số 9/1999 2. Tạp chí Th−ơng mại - Số 17/1997, số 27/1998 3. Thời báo kinh tế Việt Nam - 1997, 1998, 1999 5. Kinh tế và dự báo - Số 6/1999, 10/1999
IIỊ Các tài liệu báo cáo của Bộ kế hoạch và đầu t− - Vụ QLDA đầu t− n−ớc ngoài các năm 1996 - 1999
Mục lục
Lời nói đầu ... 1
Phần I: Tổng quan về đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài ... 3
Ị Lý luận chung về đầu t− trực tiếp n−ớc ngoàị... 3
1. Đầu t− và đặc điểm của đầu t− ... 3
2. Đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài (Foreign Direct Investment- FDI). ... 4
3. Đặc điểm và môi tr−ờng của đầu t− trực tiếp n−ớc ngoàị ... 7
IỊsự cần thiết phải thu hút FDI vào phát triển các vùng kinh tế ở Việt Nam ... 10
IIỊ Các nhân tố ảnh h−ởng tới việc thu hút FDI vào các vung kinh tế... 12
1. Môi tr−ờng chính trị- xã hộị... 12
2. Sự ổn định của môi tr−ờng kinh tế vĩ mô. ... 12
3. Hệ thống pháp luật đồng bộ và hoàn thiện, bộ máy quản lý nhà n−ớc có hiệu quả... 13
4 Hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật... 14
5. Hệ thống thị tr−ờng đồng bộ, chiến l−ợc phát triển h−ớng ngoạị... 14
6 Trình độ quản lý và năng lực của ng−ời lao động... 15
7 Tình hình kinh tế - chính trị trong khu vực và trên thế giớị... 15
IV. Các quan điểm và yêu cầu thu hút FDI theo vùng kinh tế tại