Xử lý linh hoạt hơn nữa hình thức đầu t−

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài theo vùng kinh tế ở Việt Nam (Trang 48 - 50)

IV. Các quan điểm và yêu cầu thu hút FDI theo vùng kinh tế tạ

4.Xử lý linh hoạt hơn nữa hình thức đầu t−

Các hình thức FDI trên thế giới hiện nay rất đa dạng và phong phú, sự chuyển hoá giữa các hình thức đầu t− cũng rất linh hoạt do đòi hỏi của đời sống kinh tế và tuỳ thuộc vào sự lựa chọn, quyết định của nhà đầu t−. Các dự án FDI dù d−ới hình thức nào cũng có tác động tích cực, có đóng góp vào quá trình tăng tr−ởng kinh tế - xã hội của Việt Nam nếu dự án triển khai tốt. Trong hoàn cảnh n−ớc ta hiện nay, đặc biệt là các vùng kinh tế xã hội còn nhiều khó khăn, nhiều nguồn lực ch−a đ−ợc đ−ợc khai thác, các doanh nghiệp trong n−ớc

còn hạn chế về năng lực tài chính, công nghệ, trình độ quản lý và kinh nghiệm kinh doanh quốc tế cần xử lý linh hoạt vấn đề hình thức đầu t− theo h−ớng:

- Khuyến khích hình thức doanh nghiệp 100% vốn n−ớc ngoài đối với những dự án sử dụng công nghệ cao, công nghệ mới, có quy mô đầu t− vốn lớn, thời gian hoàn vốn dài, độ rủi ro cao, tỷ lệ lợi nhuận thấp. Mở rộng việc cho phép đầu t− hình thức 100% vốn n−ớc ngoài đối với một số lĩnh vực yêu cầu phải liên doanh nh− kinh doanh xây dựng, kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp, sản xuất xi măng, xây dựng khu thể thao, vui chơi giải trí, trồng rừng hoặc trồng cây công nghiệp lâu năm, các dự án tr−ờng dạy nghề, tr−ờng công nhân kỹ thuật.

- Cho phép linh hoạt chuyển đổi hình thức đầu t− liên doanh thành doanh nghiệp 100% vốn n−ớc ngoài trong tr−ờng hợp doanh nghiệp bị thua lỗ kéo dài, các đối tác liên doanh mâu thuẫn nghiêm trọng nh−ng ch−a tìm đ−ợc đối tác khác thay thế dẫn đến liên doanh có nguy cơ bị đổ vỡ hoặc trong tr−ờng hợp liên doanh hoạt động bình th−ờng nh−ng đối tác trong n−ớc muốn rút vốn để đầu t− vào dự án khác có hiệu quả hơn. Việc chuyển đổi liên doanh thành doanh nghiệp 100% vốn n−ớc ngoài đảm bảo điều kiện giữ đ−ợc việc làm cho ng−ời lao động, bên Việt Nam bảo toàn đ−ợc vốn góp hoặc chịu rủi ro ở mức thấp nhất.

- Luật đầu t− n−ớc ngoài sửa đổi (năm 2000) cho phép tự do chuyển đổi hình thức đầu t− sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp liên doanh chuyển đổi thành doanh nghiệp 100% vốn n−ớc ngoàị Do đó, cần hoàn thiện hành lang pháp lý để định h−ớng sự vận động và phát triển của các hình thức đầu t−, nh−:

+ Có cơ chế tuyển dụng và bổ nhiệm cán bộ Việt Nam làm việc trong các liên doanh, đảm bảo những ng−ời đ−ợc đ−a vào quản lý doanh nghiệp liên doanh thực sự có đủ năng lực bảo về quyền lợi của Nhà n−ớc và của bên Việt Nam, tiếp thu đ−ợc công nghệ và kinh nghiệm quản lý của n−ớc ngoàị

+ Đối với các doanh nghiệp liên doanh có quy mô lớn, hf trong những lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế, cần có chính sách hỗ trợ tài chính trong giai đoạn đầu để các doanh nghiệp này có thể đứng vững và hoạt động có hiệu

qủa, đồng thời khuyến khích bên n−ớc ngoài chuyển dần cổ phần cho Việt Nam trong liên doanh để tiến tới bên Việt Nam nắm cổ phần đa số.

+ Đối với doanh nghiệp 100% vốn n−ớc ngoài, cần quy định rõ tiến độ triến khai dự án, nguyên tắc xem xét, chuẩn y các cam kết của các bên n−ớc ngoài khi doanh nghiệp có nhiều bên n−ớc ngoài tham giạ Để ngăn chặn tình trạng các công ty xuyên quốc gia lũng đoạn và tranh giành thị tr−ờng trong n−ớc, cần xây dựng môi tr−ờng cạnh tranh bình đẳng và lành mạnh

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài theo vùng kinh tế ở Việt Nam (Trang 48 - 50)