Đề tài: Phân tích ngành hàng rau tại tỉnh Thái Bình
Ministry of Trade Of S.R. Vietnam Phân tích ngành hàng rau tại Tỉnh thái bình Thực hiện: Đào Thế Anh, Đào Đức Huấn, Ngô Sỹ Đạt Đặng Đức Chiến, Lê Văn Phong Bộ môn Hệ thống Nông nghiệp Viện KHKT nông nghiệp Việt Nam 1 Hà nội - 2005 Mục lục Mục lục 2 Danh mục bảng . 4 Danh mục đồ thị 5 Danh mục sơ đồ 5 I. Tóm tắt 6 II. Mục đích nghiên cứu 6 III. Phơng pháp nghiên cứu 6 III.1. Phơng pháp thu thập thông tin 6 III. 2. Phơng pháp chọn điểm nghiên cứu .6 III. 3.Phơng pháp triển khai thực địa .7 IV. Tình hình chung . 7 II.1 Giới thiệu khái quát tỉnh Thái Bình .7 Bảng 1: Cơ cấu sử dụng đất của Thái Bình năm 2004 (Đơn vị tính: ha) .8 Biểu đồ 1: Cơ cấu GDP của Thái Bình năm 2004 (theo giá hiện hành) .9 II.2 Tình hình sản xuất rau tỉnh Thái Bình .9 Bảng 2: Diện tích và sản lợng rau Thái Bình phân theo huyện thị .10 Bảng 3: Giá trị sản xuất của rau so với ngành kinh tế khác (theo giá hiện hành) .10 III. Đặc điểm thị trờng rau Thái Bình .10 III.1 Đặc điểm các trung tâm thơng mại rau .10 III.1.1 Chợ Bồ Xuyên- trung tâm thơng mại rau của tỉnh .10 III.1.2. Đặc điểm hoạt động thơng mại rau của huyện Vũ Th 11 III.1.2.1. Các tác nhân tham gia vào ngành hàng 11 Sơ đồ 1: Hệ thống thơng mại rau của huyện Vũ Th .11 III.1.2.2. Đặc điểm của các tác nhân tham gia .12 III.1.2.2.1. Nông dân .12 Bảng 4: Đặc điểm chung của các hộ điều tra .12 Bảng 5: Cơ cấu thu nhập/năm của hộ điều tra .12 Bảng 6: Hiệu quả kinh tế một số mô hình sản xuất của các hộ điều tra ở Vũ Th 13 Sơ đồ 2: lịch mùa vụ một số loại rau của các hộ điều tra của huyện Vũ Th 13 III.1.2.2.2.Thu gom 14 Bảng 7: Đặc điểm hoạt động của tác nhân thu gom 15 Bảng 8: Chi phí hoạt động của tác nhân thu gom đi Nam Định, Hà Nam .16 III.1.2.2.3. Chủ buôn địa phơng 16 Bảng 9: Đặc điểm hoạt động của chủ buôn địa phơng .18 Bảng 10: Chi phí hoạt động của chủ buôn địa phơng (Đơn vị: 1000 đ/chuyến) .18 III.1.2.2.4. Tác nhân bán lẻ .19 Bảng 11: Đặc điểm hoạt động của tác nhân bán lẻ .19 2 Bảng 12: Chi phí hoạt động theo ngày của tác nhân bán lẻ (Đơn vị: đồng) 20 III.1.2.3. Hình thành giá sản phẩm qua các tác nhân 20 Bảng 13: Hình thành giá và phân chia lợi nhuận giữa các tác nhân trong 3 kênh hàng (ĐVT: đ/kg) 21 III.1.3. Đặc điểm hoạt động thơng mại rau của huyện Thái Thuỵ .22 III.1.3.1. Các tác nhân tham gia vào ngành hàng 22 Sơ đồ 3: Sơ đồ kênh hàng rau tại huyệnThái Thuỵ .22 III.1.3.2. Đặc điểm của các tác nhân tham gia .22 III.1.3.2.1. Nông dân 22 Bảng 14: Đặc điểm các hộ điều tra theo kênh hàng xuất phát từ huyện Thái Thụy 23 Bảng 15: Cơ cấu thu nhập/năm của hộ điều tra huyện Thái Thụy 23 Sơ đồ 4: Lịch mùa vụ các loại rau của các hộ điều tra ở huyện Thái Thuỵ 23 Bảng 16: Hiệu quả kinh tế một số mô hình sản xuất của các hộ điều tra theo kênh hàng TháiThụy 24 Bảng 17: So sánh hiệu quả kinh tế của các hộ nông dân theo kênh hàng 1 và kênh hàng 2 (so sánh trên 1 sào trồng củ cải) 24 III.1.3.2.2.Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp .25 Bảng 18: Quy mô các HTX trong việc ký kết hợp đồng tiêu thụ tại điểm nghiên cứu .26 Bảng 19: Lợi ích của nông dân khi tham gia ký kết hợp đồng tiêu thụ 26 Sơ đồ 5: Mô hình liên kết 3 nhà: Nhà nông - Hợp tác xã - Công ty 27 III.1.3.2.3.Công ty sơ chế nông sản xuất khẩu .28 Bảng 20: Đặc điểm và quy mô hoạt động của các công ty sơ chế xuất khẩu nông sản .28 Bảng 21: Giá xuất khẩu một số loại cây trồng năm 2004 28 Biểu đồ 2: Diễn biến giá da chuột xuất khẩu của công ty Châu á - Thái Bình Dơng 29 Bảng 22: Yêu cầu về chất lợng sản phẩm .30 Bảng 23: Hạch toán chi phí sơ chế một số sản phẩm nông sản xuất khẩu của các công ty sơ chế 30 III.1.3.2.4.Tác nhân thu gom .32 Bảng 24: Một số chỉ tiêu của các tác nhân thu gom rau thờng xuyên tại Thái Thuỵ .32 Bảng 25: Chi phí hoạt động của tác nhân thu gom thờng xuyên tại Thái Thuỵ (ĐVT: đ/ngày) .33 III.1.3.2.5 Tác nhân bán lẻ .34 Bảng 26: Đặc điểm và quy mô hoạt động của tác nhân bán lẻ .34 Bảng 27: Một số chỉ tiêu trong hoạt động của tác nhân bán lẻ tại Thái Thuỵ và Hải Phòng .34 III.1.3.3.Phân tích giá trị của kênh hàng 35 Bảng 28: Hình thành giá da chuột qua các tác nhân (ĐVT: đ/kg) .35 III.1.3.4. Các chính sách của Thái Thuỵ trong việc phát triển sản phẩm rau màu tại huyện .36 III.1.4. Tác nhân tiêu dùng 36 IV. Kết luận và Kiến nghị 36 3 Danh mục bảng Bảng 1:Cơ cấu sử dụng đất của Thái Bình năm 2004 (Đơn vị tính: ha) 8 Bảng 2: Diện tích và sản lợng rau Thái Bình phân theo huyện thị 10 Bảng 3:Giá trị sản xuất của rau so với ngành kinh tế khác (theo giá hiện hành) 10 Bảng 4:Đặc điểm chung của các hộ điều tra .12 Bảng 5:Cơ cấu thu nhập/năm của hộ điều tra 12 Bảng 6:Hiệu quả kinh tế một số mô hình sản xuất của các hộ điều tra ở Vũ Th .13 Bảng 7:Đặc điểm hoạt động của tác nhân thu gom .15 Bảng 8:Chi phí hoạt động của tác nhân thu gom đi Nam Định, Hà Nam 16 Bảng 9:Đặc điểm hoạt động của chủ buôn địa phơng 18 Bảng 10:Chi phí hoạt động của chủ buôn địa phơng (Đơn vị: 1000 đ/chuyến) 18 Bảng 11:Đặc điểm hoạt động của tác nhân bán lẻ 19 Bảng 12: Chi phí hoạt động theo ngày của tác nhân bán lẻ (Đơn vị: đồng) .20 Bảng 13:Hình thành giá và phân chia lợi nhuận giữa các tác nhân trong 3 kênh hàng (ĐVT: đ/kg) 21 Bảng 14:Đặc điểm các hộ điều tra theo kênh hàng xuất phát từ huyện Thái Thụy .23 Bảng 15:Cơ cấu thu nhập/năm của hộ điều tra huyện Thái Thụy .23 Bảng 16:Hiệu quả kinh tế một số mô hình sản xuất của các hộ điều tra theo kênh hàng TháiThụy 24 Bảng 17:So sánh hiệu quả kinh tế của các hộ nông dân theo kênh hàng 1 và kênh hàng 2 (so sánh trên 1 sào trồng củ cải) 24 Bảng 18:Quy mô các HTX trong việc ký kết hợp đồng tiêu thụ tại điểm nghiên cứu 26 Bảng 19:Lợi ích của nông dân khi tham gia ký kết hợp đồng tiêu thụ .26 Bảng 20: Đặc điểm và quy mô hoạt động của các công ty sơ chế xuất khẩu nông sản 28 Bảng 21:Giá xuất khẩu một số loại cây trồng năm 2004 .28 Bảng 22: Yêu cầu về chất lợng sản phẩm 30 Bảng 23: Hạch toán chi phí sơ chế một số sản phẩm nông sản xuất khẩu của các công ty sơ chế 30 Bảng 24:Một số chỉ tiêu của các tác nhân thu gom rau thờng xuyên tại Thái Thuỵ 32 Bảng 25:Chi phí hoạt động của tác nhân thu gom thờng xuyên tại Thái Thuỵ (ĐVT: đ/ngày) 33 Bảng 26:Đặc điểm và quy mô hoạt động của tác nhân bán lẻ 34 Bảng 27:Một số chỉ tiêu trong hoạt động của tác nhân bán lẻ tại Thái Thuỵ và Hải Phòng .34 Bảng 28:Hình thành giá da chuột qua các tác nhân (ĐVT: đ/kg) 35 4 Danh mục đồ thị Biểu đồ 1:Cơ cấu GDP của Thái Bình năm 2004 (theo giá hiện hành) 9 Biểu đồ 2: Diễn biến giá da chuột xuất khẩu của công ty Châu á - Thái Bình Dơng .29 Danh mục sơ đồ Sơ đồ 1:Hệ thống thơng mại rau của huyện Vũ Th 11 Sơ đồ 2:lịch mùa vụ một số loại rau của các hộ điều tra của huyện Vũ Th .13 Sơ đồ 3: Sơ đồ kênh hàng rau tại huyệnThái Thuỵ 22 Sơ đồ 4:Lịch mùa vụ các loại rau của các hộ điều tra ở huyện Thái Thuỵ .23 Sơ đồ 5:Mô hình liên kết 3 nhà: Nhà nông - Hợp tác xã - Công ty .27 5 I. Tóm tắt Thái Bình đợc biết đến nh là Tỉnh đầu tiên trong cả nớc đạt đợc năng suất 5 tấn lúa/ha đợc gọi với những cái tên nh quê h ơng năm tấn , quê lúa Thái Bình . Tuy nhiên, theo con số thống kê của tỉnh năm 2004 thì diện tích và sản lợng lúa đang bị giảm dần từ sau năm 2001 (năm 2001 là 173,338 ha; năm 2004 là 168,555 ha), diện tích cây rau lại có xu hớng tăng lên (năm 2001 là 23,500 ha chiếm 24.2% tổng diện tích đất nông nghiệp; năm 2004 là 27,908 ha chiếm 29%). Tổng sản lợng rau cũng tăng lên từ 462,585 tấn năm 2001 lên 608,763 tấn năm 2004. Một số huyện có diện tích rau lớn nh là Hng Hà (5,628 ha), Vũ Th (4,857 ha). Tại 2 huyện khảo sát là Vũ Th và Thái Thuỵ cho thấy 2 thực trạng sản xuất và tiêu thụ rau khá khác nhau. Tại Vũ Th diện tích rau đợc canh tác dải ra nhiều xã và hầu hết khối lợng rau đợc tiêu thụ rất khó khăn do hệ thống t thơng thu mua rau rất yếu. Tại đây có kênh hàng đa rau vào Đà Nẵng song cũng chỉ nằm gọn trong một xã. Đối với Thái Thuỵ, các vùng chuyên canh đợc thiết lập khá rõ ràng, một phần lợng rau sản xuất ra đợc đa vào chế biến tại 2 nhà máy để chuyển đi xuất khẩu. Nhiều diện tích nằm trong hợp đồng giữa nhà máy với các hộ sản xuất. Hiện tại trong cả 2 vùng khảo sát không có trung tâm thơng mại rau tập trung. Hầu hết rau đ- ợc tiêu thụ nhỏ lẻ qua hệ thống t thơng còn mỏng. II. Mục đích nghiên cứu - Xác định quy mô và đặc điểm sản xuất, tình hình chế biến, lu thông sản phẩm rau xanh của Tỉnh. - Xác định cấu trúc của ngành hàng, các kênh lu thông sản phẩm chính và quy mô, đặc điểm hoạt động của các tác nhân tham gia ngành hàng. - Phân tích đặc điểm về chất lợng, giá sản phẩm và quá trình hình thành giá của sản phẩm qua các kênh hàng. - Phân tích các khó khăn trong việc sản xuất và lu thông sản phẩm rau, từ đó đa ra các h- ớng tác động phù hợp. III. Phơng pháp nghiên cứu III.1. Phơng pháp thu thập thông tin Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi sử dụng cả 2 nguồn thông tin thứ cấp và sơ cấp: - Nguồn thông tin thứ cấp: Thu thập các báo cáo nghiên cứu sẵn có, các tài liệu, số liệu liên quan đến ngành hàng rau của Tỉnh. - Nguồn thông tin sơ cấp: + áp dụng phơng pháp nghiên cứu ngành hàng nhằm thu thập các thông tin thông qua tiếp cận, phỏng vấn các tác nhân trong ngành hàng (bằng bộ câu hỏi) + Phơng pháp chuyên gia: thông qua tham khảo ý kiến của các chuyên gia về lĩnh vực nghiên cứu, từ đó có các định hớng cho lựa chọn địa bàn nghiên cứu. III. 2. Phơng pháp chọn điểm nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu lựa chọn đợc dựa trên cơ sở thông tin sẵn có về ngành hàng rau, số liệu thống kê của tỉnh và các ý kiến tham khảo của các chuyên gia và đặc biệt là t vấn của các tác nhân địa phơng. Các huyện mà chúng tôi lựa chọn tiến hành nghiên cứu bao gồm : Huyện Vũ Th và huyện Thái Thuỵ 6 Hai huyện lựa chọn bởi các lý do sau: Huyện Vũ Th + Có sự đa dạng các kênh về các tác nhân tham gia trong ngành hàng. + Rau màu là cây trồng chủ đạo trong hệ thống sản xuất với diện tích lớn tập trung, đóng góp quan trọng trong đời sống, kinh tế xã hội của địa phơng + Có sự kết nối giữa các tác nhân trong ngành hàng với các thị trờng lớn ngoài tỉnh: Hà Nội và các tỉnh miền trong Huyện Thái Thuỵ: + Phát triển mạnh các sản phẩm rau màu trong những năm gần đây + Có các kênh hàng xuất khẩu. + Các mô hình ký kết hợp đồng tiêu thụ giữa các công ty sơ chế xuất khẩu nông sản với các hộ nông dân thông qua Hợp tác xã phát triển mạnh III. 3.Phơng pháp triển khai thực địa Để tiến hành nghiên cứu này chúng tôi triển khai theo các bớc sau: B ớc 1 : Xác định quy mô và đặc điểm sản xuất rau của tỉnh thông qua số liệu thống kê và thông tin chuẩn đoán nhanh để đánh giá hoạt động sản xuất, xác định các khu vực sản xuất tập trung trong tỉnh. Những đặc điểm sản xuất của từng khu vực sản xuất nhằm phân loại các khu vực sản xuất theo đặc điểm sản xuất và chủng loại sản phẩm B ớc 2 : Mô tả hoạt động chế biến và hệ thống thơng mại sản phẩm rau xanh: Tổ chức các hội nghị chuyên gia nhằm thu thập thông tin về hoạt động chế biến sản phẩm trên phạm vi toàn tỉnh. Xác định các khu thơng mại tập trung, quy mô, đặc điểm và cơ cấu thị trờng của các trung tâm này. Từ đó ớc lợng quy mô sản xuất và cơ cấu thị trờng tiêu thụ rau của toàn tỉnh. B ớc 3 : Tiến hành điều tra các tác nhân ngành hàng theo kênh: nhằm đánh giá quy mô, đặc điểm hoạt động của các tác nhân tham gia vào các kênh hàng. Phân tích và đánh giá biến động về mặt giá sản phẩm, cách đánh giá chất lợng trong quá trình giao dịch, các hình thức và kiểu hợp đồng giữa các tác nhân. Mô tả quá trình hình thành giá sản phẩm qua các tác nhân trong kênh hàng B ớc 4 : Đánh giá vai trò của sản xuất rau trong điều kiện kinh tế của nông hộ, trong vấn đề giải quyết công ăn việc làm, phát triển kinh tế vùng thông qua điều tra hộ nông dân B ớc 5 : Tổng hợp, phân tích thông tin và viết báo cáo IV. Tình hình chung II.1 Giới thiệu khái quát tỉnh Thái Bình Vị trí địa lý Thái Bình là một tỉnh ven biển, thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng và nằm trong vùng ảnh hởng trực tiếp của tam giác tăng trởng kinh tế : Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh Thái Bình nằm ở vị trí 20.17- 20.44 độ vĩ Bắc ; 106.06- 106.39 độ kinh Đông. - Phía Bắc giáp tỉnh Hng Yên, Hải Dơng và thành phố Hải Phòng - Phía Tây và Tây Nam giáp tỉnh Nam Định và Hà Nam - Phía Đông giáp vịnh Bắc Bộ Điều kiện tự nhiên 7 Đặc điểm đất đai: Tổng diện tích đất tự nhiên là 153,596 ha, trong đó diện tích cây hàng năm là 94,187 ha ao hồ đã đa vào sử dụng 6,018 ha. Đất Thái Bình phì nhiêu, màu mỡ do đợc bồi tụ bởi hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình. Hầu hết đất đai đợc cải tạo thành đất hàng năm để có thể trồng từ 3-4 vụ, diện tích có khả năng làm vụ đông khoảng 40,000 ha. Ngoài diện tích cấy lúa, đất Thái Bình rất thích hợp với các loại cây: cây thực phẩm (khoai tây, da chuột, salát, hành tỏi, lạc, đậu tơng, ớt xuất khẩu), cây công nghiệp ngắn ngày (cây đay, cây dâu, cây cói), cây ăn quả nhiệt đới (cam, táo, ổi, vải thiều, nhãn, chuối), trồng hoa, cây cảnh . Địa hình: Thái Bình là một tỉnh đồng bằng có địa hình tơng đối bằng phẳng với độ dốc nhỏ hơn 1%, cao trình biến thiên phổ biến từ 1-2 m so với mực nớc biển, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Khí hậu Thái Bình nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 23-24 0 C (thấp nhất là 4 0 C, cao nhất là 38 0 C). Lợng ma trung bình 1,400mm- 1,800 mm. Số giờ nắng trong năm khoảng 1,600-1,800 giờ. Độ ẩm trung bình vào khoảng 85-90%. Sông ngòi Thái Bình đợc bao bọc bởi hệ thống sông, biển khép kín. Bờ biển dài trên 50 km và 4 sông lớn chảy qua địa phận của tỉnh: phía Bắc và Đông Bắc có sông Hoá dài 35.5 km, phía Bắc và Tây Bắc có sông Luộc (phân lu của dòng sông Hồng ) dài 53 km, phía Tây và Nam là đoạn hạ lu của sông Hồng dài 67 km, sông Trà Lý (phân lu cấp 1 của sông Hồng) chảy qua giữa tỉnh từ Tây sang Đông dài 65 km. Đồng thời có 5 cửa sông lớn (Văn úc, Diêm Điền, Ba Lạt, Trà Lý, Lân). Các sông này đều chịu ảnh hởng của chế độ thuỷ triều, mùa hè nớc dâng nhanh, lu lợng nớc lớn, hàm lợng phù sa cao, mùa đông lu lợng giảm nhiều, lợng phù sa không đáng kể. Nớc mặn ảnh hởng sâu vào đất liền (15-20 km). Điều kiện kinh tế x hộiã Diện tích tự nhiên của Thái Bình là 1,542.24 km 2 chiếm 0.5% diện tích đất đai của cả nớc bao gồm 7 huyện Đông Hng, Hng Hà, Kiến Xơng, Quỳnh Phụ, Tiền Hải, Thái Thuỵ, Vũ Th và thành phố Thái Bình trong đó có 284 xã, phờng, thị trấn. Bảng 1: Cơ cấu sử dụng đất của Thái Bình năm 2004 (Đơn vị tính: ha) Loại đất 2000 2002 2004 Tổng diện tích 154,244 154,584 154,601 1. Đất nông nghiệp + Đất trồng cây hàng năm 96,567 93,336 97,018 92,075 96,392 91,424 2. Mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản 6,769 7,058 7,309 3. Đất lâm nghiệp 2,560 3,390 3,394 4. Đất chuyên dùng 25,759 26,008 26,569 5. Đất ở 12,876 12,408 12,443 6. Đất cha sử dụng 9,713 8,702 8,494 Nguồn: Niên giám thống kê Thái Bình- 2004 8 Dân số Thái Bình năm 2004 là 1,843,241 ngời, trong đó dân số nông thôn chiếm 92.78% còn lại chỉ có 7.22% dân số thành thị. Mật độ dân số là 1,192 ngời/km 2 . Tỷ lệ tăng tự nhiên là 1.08%. Tổng số lao động trong độ tuổi năm 2004 là 958,485 ngời, trong đó lao động trong ngành nông lâm nghiệp chiếm 68.64%. Lao động thuộc khu vực Nhà nớc là 53,137 ngời. Tốc độ tăng trởng GDP năm 2004 là 10.25%, tốc độ tăng bình quân 4 năm là 7.05%, GDP bình quân đầu ngời năm 2004 là 4.5 triệu đồng. Sau 4 năm giải quyết việc làm mới cho trên 86,500 ngời. Tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống còn 5.9% Biểu đồ 1: Cơ cấu GDP của Thái Bình năm 2004 (theo giá hiện hành) Nguồn: Niên giám thống kê Thái Bình - 2004 Tổng sản phẩm GDP năm 2004 là 5,988 tỷ đồng (giá so sánh 1994) tăng 10.25% trong đó: Giá trị sản xuất nông, lâm, ng nghiệp: 3,101,490 đồng, tăng 9.15% Giá trị sản xuất công nghiệp, xây dựng: 1,126,806 đồng, tăng 16.96% Giá trị sản xuất các ngành dịch vụ: 1,759,699 đồng, tăng 8.21% II.2 Tình hình sản xuất rau tỉnh Thái Bình Thái Bình là một tỉnh thuần về nông nghiệp. Cả diện tích trồng rau và sản lợng rau trong 2 năm gần đây đều tăng lên đáng kể chứng tỏ trồng rau đang đợc chú trọng. Trong các huyện thì Hng Hà có diện tích và sản lợng rau lớn nhất, kế tiếp sau là Vũ Th. Thành phố Thái Bình có diện tích rau nhỏ nhất. Các loại rau đợc trồng phổ biến tại Thái Bình bao gồm su hào, bắp cải, cà rốt, cà chua, cải củ, khoai tây, hành tỏi .Trong đó diện tích bắp cải, su hào vào khoảng 2400- 2600 ha, năng suất bình quân 25-30 tấn/ha, chủ yếu đợc tiêu thụ nội tỉnh; cải của có khoảng 1200 ha, có thể trồng 3 lứa/năm, tiêu thụ chủ yếu ở các tỉnh ngoài nh Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Nam; cà chua từ 1000-1200 ha, chủ yếu đáp ứng nhu cầu trong tỉnh; cà rốt có khoảng 300 ha, tiêu thụ ngoài tỉnh là chính; hành có khoảng 600 ha, tỏi 70-80 ha; rau ăn lá có khoảng 3000 ha, trong đó các loại cải chiếm phần lớn diện tích, tiêu thụ trong tỉnh và một số tỉnh lân cận nh Nam Định, Hải Phòng, Hà Nam. Mỗi huyện thờng có u thế riêng trong sản xuất rau. Vũ Th có thế mạnh về sản xuất các loại rau ăn lá; Quỳnh Phụ sản xuất cà chua, khoai tây và ớt (giống Hàn Quốc, Đài Loan); Kiến X- ơng sản xuất cải củ; Đông Hng, Hng Hà sản xuất sản xuất nhiều khoai tây; Thái Thuỵ sản xuất nhiều hành tỏi. Huyện có diện tích chuyên trồng rau lớn vào vụ đông là Vũ Th, các huyện Kiến Xơng, Quỳnh Phụ, Vũ Th lại có hớng sản xuất đa dạng. Thái Thuỵ trồng nhiều 9 cây xuất khẩu nh là da gang, da chuột bao tử, salát, củ cải (ớc tính cả tỉnh sản lợng cây xuất khẩu vào khoảng 3500 tấn/năm) . Hệ thống nhà máy chế biến trên địa bàn tỉnh cha phát triển. Tại Thái Thuỵ có 2 nhà máy sơ chế nông sản là công ty Vạn Đạt và Thái Bình Dơng với sản phẩm sơ chế dạng muối. Với một sản lợng đầu ra lớn mà cha có nhiều nhà máy chế biến là một trong những khó khăn cho sản xuất rau của tỉnh. Bảng 2: Diện tích và sản lợng rau Thái Bình phân theo huyện thị STT Huyện thị 2002 2003 2004 DT (ha) SL (tấn) DT (ha) SL (tấn) DT (ha) SL (tấn) Tổng số 22,138 447,760 23,509 484,178 27,908 608,763 1 Thành phố TháI Bình 1,259 29,454 1,259 28,684 1,438 33,932 2 Quỳnh Phụ 1,964 32,823 2,084 35,842 2,818 55,665 3 Hng Hà 4,992 106,790 5,940 125,930 5,628 132,829 4 Đông Hng 3,017 61,123 3,005 64,293 3,423 78,116 5 TháI Thuỵ 2,550 48,685 2,672 51,268 3,520 70,065 6 Tiền Hải 2,395 46,675 2,513 51,748 2,580 56,152 7 Kiến Xơng 2,244 45,495 2,099 43,113 3,644 82,403 8 Vũ Th 3,717 76,715 3,937 83,300 4,857 99,601 Nguồn: Niên giám thống kê Thái Bình- 2004 Bảng 3: Giá trị sản xuất của rau so với ngành kinh tế khác (theo giá hiện hành) Tiêu chí 2000 2002 2004 Giá trị (tr đ) Cơ cấu (%) Giá trị (tr đ) Cơ cấu (%) Giá trị (tr đ) Cơ cấu (%) Tổng 4,219,497 100 4,661,247 100 5,684,109 100 1. Trồng trọt 3,188,327 75.56 3,416,614 80.97 3,904,671 92.54 + Lúa 1,968,442 46.65 2,171,936 51.47 2,356,884 55.86 + Rau, đậu và gia vị 600,964 14.24 635,160 15.05 837,642 19.85 2. Chăn nuôi 900,310 21.34 1,077,853 25.54 1,593,434 37.76 3. Dịch vụ phục vụ trồng trọt và chăn nuôi 130,860 3.10 166,780 3.95 186,004 4.41 4. Hoạt động khác 0 0 0 Nguồn: Niên giám thống kê Thái Bình - 2004 III. Đặc điểm thị trờng rau Thái Bình III.1 Đặc điểm các trung tâm thơng mại rau III.1.1 Chợ Bồ Xuyên- trung tâm thơng mại rau của tỉnh Chợ Bồ xuyên nằm trên địa bàn phờng Bồ Xuyên, thành phố Thái Bình. Đây là chợ có chức năng thơng mại tổng hợp, hoạt động buôn bán rau chỉ diễn ra phía bên ngoài chợ, gần đờng giao thông vào khoảng từ 10 h đêm đến 6h sáng hôm sau. Hoạt động trớc 12h đêm chỉ mang tính lẻ tẻ. Đây là thời gian tập trung nguồn rau từ các tỉnh khác đến nh Hng Yên, Hải Dơng, Nam Định, Hà Nam, Bắc Ninh .Khoảng thời gian từ sau 2h sáng mới diễn ra tấp nập. Mỗi vùng thờng mang đến chợ những sản phẩm đặc trng theo mùa, chủng loại phong phú, đa dạng nh Kiến Xơng có salát, củ cải, rau ngót; Tiền Hải có hành, salát; Thái Thuỵ có hành củ; 10 [...]... thơng mại rau của huyện Thái Thuỵ III.1.3.1 Các tác nhân tham gia vào ngành hàng Sơ đồ 3: Sơ đồ kênh hàng rau tại huyệnThái Thuỵ Nông dân Xuất khẩu Hợp tác xã Công gom Thu ty sơ chế Chủ buôn Thu gom ngoài địa phương Công ty sơ chế Người tiêu dùng Người khẩu Xuất bán lẻ Chủ buôn ngoài Người bán lẻ địa phương Người dân Nông tiêu dùng Tại Thái Thuỵ chúng tôi tập chung nghiên cứu chính vào 2 kênh hàng chính... phạm vi huyện và tỉnh Bảng 4: Đặc điểm chung của các hộ điều tra Chỉ tiêu Diện tích đất NN Diện tích lúa Diện tích chuyên rau Diện tích rau vụ đông Số khẩu/hộ Số lao động/hộ Lao động NN/hộ Đơn vị m2 m2 m2 m2 Khẩu LĐ LĐ Số lợng 1982 1832 150 1218 4.4 2.4 2 Cơ cấu (%) 100 92.43 7.57 66.47 100 54.55 83.33 Nguồn: Điều tra VASI, 2005 Thái Bình là một vùng trồng lúa truyền thống nên diện tích trồng lúa của... biến nông sản xuất khẩu Cũng nh Vũ Th, diện tích lúa của các hộ nông dân Thái Thuỵ vẫn còn khá lớn Diện tích chuyên rau chỉ chiếm từ 11-17% tổng diện tích đất nông nghiệp Sản xuất rau trong năm còn đợc tiến hành trên đất lúa vào vụ đông, tuy nhiên diện tích này cũng chỉ chiếm 50-52% diện tích đất lúa Đối với các hộ tham gia vào kênh công ty sơ chế, diện tích rau vụ đông thờng lớn hơn các hộ tham gia... các hộ điều tra theo kênh hàng xuất phát từ huyện Thái Thụy Chỉ tiêu Diện tích đất NN Diện tích lúa Diện tích chuyên rau Diện tích rau vụ đông Số khẩu/hộ Số lao động/hộ Lao động NN/hộ Nguồn: Điều tra VASI, 2005 Đơn vị m2 m2 m2 m2 Khẩu LĐ LĐ Kênh 1 2,015 1,678 337 875 4.71 2.43 1.73 Kênh 2 2,050 1,825 225 925 4.78 2.47 1.86 Bảng 15: Cơ cấu thu nhập/năm của hộ điều tra huyện Thái Thụy Chỉ tiêu Tổng thu... Do kênh hàng rau tại Thái Thuỵ có những nét đặc thù riêng biệt (các công ty sơ chế xuất khẩu nông sản đóng vai trò chủ đạo trong việc phân phối sản phẩm) vì vậy mà tác nhân thu gom tại đây rất ít chỉ khoảng 25- 30 ngời trên toàn phạm vi huyện Trong quá trình hoạt động tác nhân này không tham gia vào hoạt động thu gom các sản phẩm theo kênh hàng xuất khẩu mà tập trung vào kênh hàng nội địa, phân phối... đầu ra đợc đảm bảo Chi phí của tác nhân tham gia vào kênh hàng ngoại tỉnh cũng lớn hơn nhiều so với kênh hàng nội tỉnh (mức chi phí đơn vị của kênh hàng vào Đà Nẵng là 885 đ/kg, của kênh đi Nam Định là 235 đ/kg và của kênh nội tỉnh là 175 đ/kg) Vì vậy, l ợng vốn 21 của các chủ buôn cũng phải đủ lớn để có thể tham gia vào kênh hàng này vì tiền hàng cũng không đợc thanh toán ngay Mức lợi nhuận đơn vị... kênh tiêu thụ rau của huyện Tác nhân thu gom đi ngoài tỉnh Đây là tác nhân thu gom rau đi các tỉnh nh Nam Định, Hà Nam Khác với thu gom đi thành phố, hoạt động của họ có tính chuyên nghiệp hơn với quy mô lớn hơn nhiều (trung bình một chuyến hàng của tác nhân thu gom đi Hà Nam là từ 800- 1000 kg với từ 2-3 chuyến/tuần; của tác nhân đi Nam Định là 200-250 kg/chuyến hàng ngày, gồm 3-4 loại rau đặc thù... hoạt động mang tính chất thời vụ, quy mô nhỏ và chủ yếu tham gia vào kênh hàng nội tỉnh (trong huyện và trong tỉnh) Trong khi đó kênh này lại có rất nhiều tác nhân trong và ngoài huyện tham gia Những ngời thu gom chuyên nghiệp lại chỉ tập trung tại một số xã có sản xuất rau phát triển, diện tích lớn và hình thành kênh hàng đi các tỉnh khác Vì thế để tạo ra một hệ thống thu mua rộng là một việc rất khó... cơm, nhà hàng, khách sạn 1,500- 2,000 60- 100 Nguồn hàng đầu vào của ngời bán lẻ gồm có chủ buôn ngoại tỉnh, thu gom và nông dân, trong đó phần lớn là do ngời thu gom (chiếm khoảng 65% tổng khối lợng hàng) Các chủng loại rau mua vào của chủ buôn ngoài địa phơng chủ yếu là bắp cải, cà chua, cà rốt, hành tuỳ theo từng mùa vụ đến từ các tỉnh nh Hải Dơng, Nam Định, Bắc Ninh Nguồn hàng từ các tỉnh này... thành giá sản phẩm qua các tác nhân Kênh tiêu thụ nội tỉnh Việc tính toán hình thành giá sẽ đợc lấy trờng hợp cụ thể là rau sà lách, một loại rau đợc trồng phổ biến trong huyện Các kênh hàng đi ra ngoài tỉnh cũng chủ yếu là rau này Mức giá mua 20 và bán dùng trong tính toán là giá thời điểm, do đó nó không giống nhau ở tất cả các ngày Kênh hàng nội tỉnh đợc chọn nghiên cứu là: Kênh 1: Nông dân > thu