Luận Văn Phân tích ngành hàng rau tại Hải phòng

54 453 2
Luận Văn Phân tích ngành hàng rau tại Hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ministry of Trade Of S.R. Vietnam Phân tích ngnh hng rau tại Hải phòng Thực hiện: Đào Thế Anh, Đào Đức Huấn, Ngô Sỹ Đạt Đặng Đức Chiến, Lê Văn Phong Bộ môn Hệ thống Nông nghiệp Viện KHKT nông nghiệp Việt Nam H nội - 2005 1 Mục Lục I.Tóm tắt 5 II. Mục đích nghiên cứu 5 III. Phơng pháp nghiên cứu 5 III.1. Phơng pháp thu thập thông tin 5 III. 2. Phơng pháp chọn điểm nghiên cứu 6 III. 3.Phơng pháp triển khai thực địa 6 IV. Tình hình chung 6 IV.1 Giới thiệu khái quát thành phố Hải Phòng 6 IV.2 Tình hình sản xuất rau thành phố Hải Phòng 8 V. Đặc điểm thị trờng rau Hải Phòng 10 V.1. Đặc điểm thị trờng và nguồn cung ứng rau thành phố Hải Phòng 10 V.2 Cấu trúc ngành hàng rau thành phố Hải Phòng 11 V.2.1 Đặc điểm các tác nhân tham gia kênh hàng rau huyện Tiên Lãng 12 V.2.1.1 Nông dân 12 V.2.2.2 Hợp tác xã nông nghiệp 16 V.2.2.3 Công ty sơ chế nông sản xuất khẩu 20 V.2.2 Đặc điểm các tác nhân tham gia kênh hàng rau huyện Thuỷ Nguyên 23 V.2.2.1 Nông dân 24 V.2.2.2 Tác nhân thu gom 27 V.2.2.3 Tác nhân bán buôn 28 V.2.2.4 Tác nhân bán lẻ 29 V.2.2.5 Phân tích giá trị của kênh hàng 30 V.2.3 Tác nhân tiêu dùng 31 VI. Kết luận v kiến nghị 32 VI.1 Kết Luận 32 VI.2 Kiến nghị 33 VII Phụ lục.34 2 Danh mục bảng Bảng 1: Cơ cấu GDP Hải Phòng tính theo giá thực tế 8 Bảng 2: Diện tích và sản lợng rau Hải Phòng phân theo huyện thị 9 Bảng 3: Giá trị sản xuất nông nghiệp (theo giá cố định 1994) 9 Bảng 4: Một số đặc điểm các hộ điều tra 12 Bảng 5: Diện tích rau vụ đông của các hộ nông dân điều tra trên địa bàn huyện Tiên lãng trớc khi có hợp đồng và sau khi có hợp đồng ký kết. 13 Bảng 6: Cơ cấu thu nhập/năm của hộ điều tra huyện Tiên Lãng 13 Bảng 7: Lịch mùa vụ các loại cây trồng tại Tiên Lãng 14 Bảng 8: Hiệu quả kinh tế một số mô hình sản xuất của các hộ điều tra 14 Bảng 9: Sự khác biệt của các hộ điều tra trớc năm 2002 và năm 2005 15 Bảng 10: So sánh hiệu quả kinh tế khi các hộ bán cho công ty với việc bán ra ngoài 15 Bảng 11: Các công ty và xã có hợp đồng sản xuất và tiêu thụ rau 16 Bảng 12: Một số chỉ tiêu trong hoạt động của Hợp tác xã 17 Bảng 13: Giá cả một số loại sản phẩm ký kết trong năm 2005 của một số HTX 18 Bảng 14: Yêu cầu quy cách chất lợng đối với sản phẩm sơ chế xuất khẩu 21 Bảng 15: Hạch toán chi phí sơ chế da chuột xuất khẩu của công ty VTNN Hải Phòng 22 Bảng 16: Đặc điểm chung của các hộ điều tra theo kênh hàng xuất phát từ huyện Thuỷ Nguyên 24 Bảng 17: Cơ cấu thu nhập/năm của hộ điều tra huyện Thuỷ Nguyên. 24 Bảng 18: Hiệu quả kinh tế một số mô hình sản xuất của các hộ điều tra ở Thuỷ Nguyên 25 Bảng 19: Lịch mùa vụ một số loại rau của các hộ điều tra 25 Bảng 20: Một số chỉ tiêu của các tác nhân thu gom rau chuyên nghiệp tại Thuỷ Nguyên 28 Bảng 21: Chi phí hoạt động của tác nhân thu gom chuyên nghiệp tại Thuỷ Nguyên 28 Bảng 22: Đặc điểm của các tác nhân bán lẻ 30 Bảng 23: Hình thành giá qua các tác nhân tính trên nhóm sản phẩm rau( ĐVT: đ/kg) 31 Bảng 24: Yêu cầu về chất lợng sản phẩm đối với một số loại rau 32 3 Danh mục đồ thị Biểu đồ 1: Sản lợng rau của Hải Phòng qua 2 năm 9 Biểu đồ 2: Cơ cấu thị trờng đầu ra của các tác nhân bán buôn tại Thuỷ Nguyên 29 Danh mục sơ đồ Sơ đồ 1: Nguồn cung ứng và thị trờng tiêu thụ rau TP Hải Phòng 10 Sơ đồ 2: Ngành hàng rau Thành phố Hải Phòng 11 Sơ đồ 3: Kênh lu chuyển sản phẩm rau tại huyện Tiên Lãng 12 Phụ lục 4 I.Tóm tắt Hải Phòng là một thành phố năng động của khu tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc. Cũng giống nh các thành phố lớn khác trong cả nớc, nhu cầu về tiêu dùng rau của thành phố đang hớng theo các loại rau an toàn, rau sạch, rau cao cấp cũng nh đa dạng về chủng loại. Đây cũng là vấn đề đợc lãnh đạo thành phố quan tâm thúc đẩy phát triển. Mô hình trồng rau an toàn đã đợc triển khai tại một số huyện nh An Lão, Thuỷ Nguyên. Đặc biệt tỉnh liên doanh với công ty nớc ngoài để xây dựng khu công nghệ cao tại An Lão để sản xuất cà chua, da chuột và một số loại hoa, mở ra hớng đi mới trong công nghệ tiên tiến cho thành phố. Các vùng ngoại thành lại đợc quy hoạch để trồng cây xuất khẩu nh cà chua Anh đào, da bao tử, hành tỏi, ớt, khoai tây Thành phố Hải Phòng là thị trờng có sức tiêu thụ lớn và đa dạng về chủng loại rau. Nguồn cung cấp chính cho thị tr ờng chủ yếu là các huyện lân cận thành phố nh là An Dơng, Thuỷ Nguyên. Trong khi đó, các huyện ngoại thành xa hơn nh Tiên Lãng, Vĩnh Bảo lại tập trung vào sản xuất rau xuất khẩu cho các công ty chế biến nông sản trong và ngoài tỉnh. Vì thế, những sản phẩm rau thông thờng đợc sản xuất ra chủ yếu nhằm tiêu thụ tại địa phơng. Hệ thống t thơng thu gom các sản phẩm này cũng không phát triển. Trong báo cáo này, 2 huyện Thuỷ Nguyên và Tiên Lãng sẽ đ ợc lựa chọn để nghiên cứu. Thuỷ Nguyên là huyện nằm sát thành phố, có định hớng sản xuất rau an toàn và các loại rau thông thờng phục vụ cho thị trờng thành phố là chủ yếu. Trong khi đó huyện Tiên Lãng lại có diện tích rất lớn tập trung vào sản xuất theo hợp đồng với các công ty các loại rau cho mục đích xuất khẩu. Các kênh hàng chủ yếu tại 2 huyện cũng sẽ đợc nghiên cứu dựa trên những đặc trng này. II. Mục đích nghiên cứu - Xác định quy mô và đặc điểm sản xuất, tình hình chế biến, lu thông sản phẩm rau xanh của Tỉnh. - Xác định cấu trúc của ngành hàng, các kênh lu thông sản phẩm chính và quy mô, đặc điểm hoạt động của các tác nhân tham gia ngành hàng. - Phân tích đặc điểm về chất lợng, giá sản phẩm và quá trình hình thành giá của sản phẩm qua các kênh hàng. - Phân tích các khó khăn trong việc sản xuất và lu thông sản phẩm rau, từ đó đ a ra các hớng tác động phù hợp. III. Phơng pháp nghiên cứu III.1. Phơng pháp thu thập thông tin Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi sử dụng cả 2 nguồn thông tin thứ cấp và sơ cấp: - Nguồn thông tin thứ cấp: Thu thập các báo cáo nghiên cứu sẵn có, các tài liệu, số liệu liên quan đến ngành hàng rau của Tỉnh. - Nguồn thông tin sơ cấp: + áp dụng phơng pháp nghiên cứu ngành hàng nhằm thu thập các thông tin thông qua tiếp cận, phỏng vấn các tác nhân trong ngành hàng (bằng bộ câu hỏi) + Phơng pháp chuyên gia: thông qua tham khảo ý kiến của các chuyên gia về lĩnh vực nghiên cứu, từ đó có các định hớng cho lựa chọn địa bàn nghiên cứu. 5 III. 2. Phơng pháp chọn điểm nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu lựa chọn đợc dựa trên cơ sở thông tin sẵn có về ngành hàng rau, số liệu thống kê của tỉnh và các ý kiến tham khảo của các chuyên gia và đặc biệt là t vấn của các tác nhân địa ph ơng. Các huyện mà chúng tôi lựa chọn tiến hành nghiên cứu bao gồm : Huyện Thuỷ Nguyên và Tiên Lãng Hai huyện lựa chọn bởi các lý do sau: Huyện Thuỷ Nguyên: + Có sự đa dạng các kênh về các tác nhân tham gia trong ngành hàng. + Rau màu là cây trồng chủ đạo trong hệ thống sản xuất với diện tích lớn tập trung, đóng góp quan trọng trong đời sống, kinh tế xã hội của địa phơng Huyện Tiên Lãng: + Phát triển rau màu mạnh trong những năm gần đây, + Các mô hình ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm giữa các công ty sơ chế xuất khẩu với các hộ nông dân đã hình thành và đang trong quá trình phát triển. III. 3.Phơng pháp triển khai thực địa Để tiến hành nghiên cứu này chúng tôi triển khai theo các bớc sau: Bớc 1: Xác định quy mô và đặc điểm sản xuất rau của tỉnh thông qua số liệu thống kê và thông tin chuẩn đoán nhanh để đánh giá hoạt động sản xuất, xác định các khu vực sản xuất tập trung trong tỉnh. Những đặc điểm sản xuất của từng khu vực sản xuất nhằm phân loại các khu vực sản xuất theo đặc điểm sản xuất và chủng loại sản phẩm Bớc 2: Mô tả hoạt động chế biến và hệ thống thơng mại sản phẩm rau xanh: Tổ chức các hội nghị chuyên gia nhằm thu thập thông tin về hoạt động chế biến sản phẩm trên phạm vi toàn tỉnh. Xác định các khu thơng mại tập trung, quy mô, đặc điểm và cơ cấu thị trờng của các trung tâm này. Từ đó ớc lợng quy mô sản xuất và cơ cấu thị trờng tiêu thụ rau của toàn tỉnh. Bớc 3: Tiến hành điều tra các tác nhân ngành hàng theo kênh: nhằm đánh giá quy mô, đặc điểm hoạt động của các tác nhân tham gia vào các kênh hàng. Phân tích và đánh giá biến động về mặt giá sản phẩm, cách đánh giá chất lợng trong quá trình giao dịch, các hình thức và kiểu hợp đồng giữa các tác nhân. Mô tả quá trình hình thành giá sản phẩm qua các tác nhân trong kênh hàng Bớc 4: Đánh giá vai trò của sản xuất rau trong điều kiện kinh tế của nông hộ, trong vấn đề giải quyết công ăn việc làm, phát triển kinh tế vùng thông qua điều tra hộ nông dân Bớc 5: Tổng hợp, phân tích thông tin và viết báo cáo IV. Tình hình chung IV.1 Giới thiệu khái quát thành phố Hải Phòng Vị trí địa lý Hải Phòng là thành phố ven biển, nằm phía Đông miền Duyên hải Bắc Bộ, cách thủ đô Hà Nội 102 km, nằm trong toạ độ địa lý từ 20 0 30'39" - 21 0 01'15" V Bc và t 106 0 23'39" - 107 0 08'39" Kinh ụng, có tổng diện tích tự nhiên là 1,519.2 km 2 Phớa Bc giỏp tnh Qung Ninh. Phớa Tõy giỏp tnh Hi Dng. 6 Formatted: Portuguese (Brazil) Phớa Nam giỏp tnh Thỏi Bỡnh. Phớa ụng giỏp bin ụng. Hải Phòng có vị trí giao thông thuận lợi với các tỉnh trong nớc và quốc tế thông qua đờng sông, đờng biển, đờng bộ, đờng sắt, đờng hàng không. Điều kiện tự nhiên Đặc điểm đất đai, địa hình: Phần bắc Hải Phòng có dáng dấp của một vùng trung du với những đồng bằng xen đồi trong khi phần phía nam thành phố lại có địa hình thấp và khá bằng phẳng của một vùng đồng bằng thuần tuý nghiêng ra biển. Đồi núi của Hải Phòng tuy chỉ chiếm 15% diện tích chung của thành phố nhng lại rải ra hơn nửa phần bắc thành từng dải liên tục theo hớng Tây bắc- Đông nam. Cấu tạo địa chất gồm các loại đá cát kết, phiến sét và đá vôi có tuổi khác nhau đợc phân bố thành từng dải liên tục theo hớng Tây Bắc- Đông Nam và từ đất liền ra biển. Xen kẽ các đồi núi là những đồng bằng nhỏ phân tán với trầm tích cổ từ các đồi núi trôi xuống và cả trầm tích phù sa hiện đại. Khí hậu Hải Phòng nằm trong vành đai nhiệt đới giá mùa châu á, sát biển Đông nên chịu ảnh hởng của gió mùa. Mùa gió Bấc (mùa đông) lạnh và khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Gió mùa nồm (mùa hè) mát mẻ, nhiều ma kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10. Lợng ma trung bình hàng năm từ 1,600-1,800 machine. Bão thờng xuyên xảy ra từ tháng 6 đến tháng 9 Thời tiết của Hải Phòng có 2 mùa rõ rệt, mùa đông và mùa hè. Khí hậu tơng đối ôn hoà. Do nằm sát biển về mùa đông, Hải Phòng ấm hơn 1 0 C và về mùa hè mát hơn 1 0 C so với Hà Nội. Nhiệt độ trung bình hàng tháng từ 20- 23 0 C, cao nhất có khi tới 40 0 C, thấp nhất có khi dới 5 0 C. Độ ẩm trung bình trong năm là 80- 85%, cao nhất là 100% vào những tháng 7, 8, 9, thấp nhất là tháng 12 và tháng 1. Trong suốt năm có khoảng 1,692.4 giờ nắng. Sông ngòi Hải Phòng có mạng lới sông ngòi dày đặc, mật độ trung bình từ 0.6- 0.8 km trên 1 km 2 . Sông ngòi Hải Phòng đều là các chi lu của sông Thái Bình đổ ra vịnh Bắc Bộ. Nếu ngợc dòng ta sẽ thấy nh sau: sông Cầu bắt nguồn từ bvùng núi Văn ôn ở độ cao trên 1,170 m thuộc Bắc Kạn, về đến Phả Lại thì hợp lu với sông Thơng và sông Lục Nam, là nguồn của sông Thái Bình chảy vào đồng bằng trớc khi đổ ra biển với độ dài 97 km và chuyển hớng chảy theo Tây Bắc- Đông Nam. Từ hợp lu đó, các dòng sông chảy trên độ dốc ngày càng nhỏ và sông Thái Bình đã tạo ra mạng lới chi lu các cấp nh sông Kinh Môn, Kinh Thầy, Văn úc, Lạch Tray, Đa Độ đổ ra biển bằng 5 cửa sông chính. Hải Phòng có 16 sông chính toả rộng ra khắp địa bàn thành phố với tổng độ dài trên 300 km, bao gồm một số sông nh sông Thái Bình, sông Lạch Tray, sông Cấm, sông Đá Bạch- Bạch Đằng Điều kiện kinh tế x hội Thành phố Hải Phòng có 5 quận, 1 thị xã và 8 huyện (trong đó có 1 huyện đảo Bạch Long Vĩ). Dân số Hải Phòng năm 2004 là 1,770,800 ngời, trong đó dân số nông thôn chiếm 60% còn lạii 40% dân số thành thị. Mật độ dân số là 1,166 ngời/km 2 . Tổng số lao động từ 15 tuối trở lên của Hải Phòng năm 2004 là 1,356,970 ngời trong đó lao động khu vực thành thị là 515,208 ngời (chiếm 38%), lao động khu vực nông thôn là 841,762 ngời (chiế m 62%). Lao động có việc làm là 922,8 25 ngời , chiếm khoản g 68% số ngời trong độ tuổi lao động và lao động nông nghiệ p là 452,9 37 ngời (chiế m 49.1 %). Nh vËy lùc l−îng 7 Formatted: Portuguese (Brazil) Formatted: German (Germany) Formatted: Portuguese (Brazil) Formatted: Portuguese (Brazil) Formatted: Portuguese (Brazil) [...]... 2,112.4 100 2,190.7 100 Nguồn: Niên giám thống kê Hải Phòng, 2004 9 V Đặc điểm thị trờng rau Hải Phòng V.1 Đặc điểm thị trờng và nguồn cung ứng rau thành phố Hải Phòng Thị trờng tự do: Hiện nay, các nguồn rau về Hải Phòng tập trung chủ yếu tại chợ Đổ nằm trên địa phận quận Lê Chân, trung tâm thành phố Chợ hoạt động nh một chợ đầu mối về các loại rau và quả Nguồn hàng từ các tỉnh tập trung về đây sau đó chuyển... giám thống kê Hải Phòng, 2004 IV.2 Tình hình sản xuất rau thành phố Hải Phòng Là một trong những thành phố lớn, nhu cầu tiêu dùng rau của Hải Phòng là rất lớn và đa dạng Trong hoàn cảnh đó, sản xuất rau có một số những đặc điểm chính sau: - Bắt đầu chuyển hớng sang trồng rau an toàn, rau sạch thông qua thí điểm một số mô hình, nh trung tâm phát triển nônglâm nghiệp công nghệ cao đặt tại xã Mỹ Đức,... cũng đóng vai trò là đầu mối hàng để đa đi các tỉnh khác Các nguồn rau về Hải Phòng chủ yếu là từ Hải Dơng và Thái Bình với một số loại rau chủ yếu là su hào, bắp cải, cà rốt, cà chua, hành tỏi, rau gia vị và đợc thể hiện qua sơ đồ nguồn cung ứng sau: Sơ đồ 1: Nguồn cung ứng và thị trờng tiêu thụ rau TP Hải Phòng Sản phẩm trong tỉnh Sản phẩm từ Hà nội 50% 7% Thị trờng Hải Phòng Sản phẩm từ Trung Quốc... ra các huyện xa thành phố hơn (Tiên Lãng, Vĩnh Bảo) V.2 Cấu trúc ngành hàng rau thành phố Hải Phòng Sự đa dạng thị trờng tiêu thụ cũng nh nguồn cung ứng là một trong những yếu tố tạo ra sự đa dạng các tác nhân tham gia cũng nh các kênh tiêu thụ Sự đa dạng này đợc thể hiện qua sơ đồ ngành hàng sau: Sơ đồ 2: Ngành hàng rau Thành phố Hải Phòng Nông dân Công ty sơ chế Chủ buôn địa phơng Chủ buôn đờng dài... hàng, KS Các kênh hàng lựa chọn: Tại Hải Phòng các kênh hàng mà chúng tôi tiến hành lựa chọn bao gồm: Kênh lu chuyển sản phẩm theo kênh hàng xuất khẩu thông qua HTX đến các nhà máy sơ chế, chế biến xuất phát từ ngời sản xuất rau từ huyện Tiên Lãng Kênh hàng lu chuyển sản phẩm theo kênh thị trờng tự do xuất phát từ ngời sản xuất rau từ huyện Thuỷ Nguyên 11 V.2.1 Đặc điểm các tác nhân tham gia kênh hàng. .. 11 V.2.1 Đặc điểm các tác nhân tham gia kênh hàng rau huyện Tiên Lng Tác nhân tham gia vào ngành hàng rau tại huyện Tiên Lãng rất đơn giản chỉ bao gồm các tác nhân: sản xuất, thu gom và các công ty sơ chế Các sản phẩm rau đợc lu chuyển chủ yếu thông qua các kênh hàng chính sau: Sơ đồ 3: Kênh lu chuyển sản phẩm rau tại huyện Tiên Lng Công ty nớc ngoài tại Việt nam Thu gom Nông dân Công ty sơ chế, chế... thống kê Hải Phòng- 2004 Biểu đồ 1: Sản lợng rau của Hải Phòng qua 2 năm 70000 600 00 500 00 400 00 300 00 200 00 100 00 0 NS (tạ/ha) 200 3 200 4 Nguồn: Niên giám thống kê Hải Phòng, 2004 Trong sản xuất nông nghiệp trồng trọt vẫn đóng vai trò chính khi chiếm tới 68.5% tổng giá trị sản xuất của ngành (năm 2004), trong đó cây lơng thực vẫn chiếm tỷ trọng lớn (gần 60 %) cây thực phẩm (trong đó có rau) có... Diện tích rau vụ đông của các hộ nông dân điều tra trên địa bn huyện Tiên lãng trớc khi có hợp đồng v sau khi có hợp đồng ký kết So sánh Năm 2005 Chỉ tiêu Đơn vị Cơ cấu (%) Giá trị Trớc năm 2002 3060 Diện tích đất NN m2 3060 Diện tích lúa 2840 m2 2840 Diện tích rau vụ 1590 441.67 1230 đông m2 360 Nguồn: Điều tra VASI, 2005 Nhờ có những hợp đồng tiêu thụ của các công ty trong và ngoài Hải Phòng, diện tích. .. trọng trong ngành hàng rau tại huyện Tiên Lãng Nhiệm vụ chính trong hoạt động của tác nhân này là thông qua HTX tổ chức sản xuất, thu mua rồi chế biến rau để xuất khẩu ra nớc ngoài Sản phẩm có thể đợc chế biến cho tiêu dùng cuối cùng hoặc đơn giản chỉ là sơ chế, sau đó xuất cho công ty nớc ngoài chế biến Hiện nay, các công ty hoạt động tại Tiên Lãng thờng có cơ sở sản xuất đặt tại thành phố Hải Phòng để... động nông nghiệp tại một thành phố trực thuộc Trung ơng vẫn còn chiếm gần một nửa lực lợng lao động có việc làm GDP của Hải Phòng năm 2004 là 17,748.5 tỷ đồng, tăng 13.82% so với năm 2003 Trong đó GDP ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất 49.57%, thấp nhất là ngành nông nghiệp và đang có xu hớng giảm xuống Bảng 1: Bảng 1: Cơ cấu GDP Hải Phòng tính theo giá thực tế Năm 2003 Năm 2004 Ngành kinh tế Giá . phố Hải Phòng 6 IV.2 Tình hình sản xuất rau thành phố Hải Phòng 8 V. Đặc điểm thị trờng rau Hải Phòng 10 V.1. Đặc điểm thị trờng và nguồn cung ứng rau thành phố Hải Phòng 10 V.2 Cấu trúc ngành hàng. buôn tại Thuỷ Nguyên 29 Danh mục sơ đồ Sơ đồ 1: Nguồn cung ứng và thị trờng tiêu thụ rau TP Hải Phòng 10 Sơ đồ 2: Ngành hàng rau Thành phố Hải Phòng 11 Sơ đồ 3: Kênh lu chuyển sản phẩm rau tại. thống kê Hải Phòng, 2004 9 V. Đặc điểm thị trờng rau Hải Phòng V.1. Đặc điểm thị trờng và nguồn cung ứng rau thành phố Hải Phòng Thị trờng tự do: Hiện nay, các nguồn rau về Hải Phòng tập

Ngày đăng: 09/04/2015, 17:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan