Đổi chức xã hội Nhà nước Chức giai cấp Nhà nước giữ vai trò định hướng, chi phối chức xã hội Đến lượt nó, chức xã hội điều kiện, sở xã hội để thực chức giai cấp Nhà nước ta mang chất giai cấp công nhân, nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân Chức xã hội với nội dung chủ yếu tổ chức, quản lý xây dựng xã hội phục vụ lợi ích cho toàn xã hội lập trường giai cấp công nhân Vấn đề Nhà nước ta thực chức nói chung chức xã hội nói riêng, đặc biệt bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vấn đề cần làm rõ, nhằm cung cấp sở khoa học cho việc nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động Nhà nước lộ trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân, lãnh đạo Đảng Ta biết, chức giai cấp chức xã hội nhà nước nói chung khách quan, bắt nguồn từ chất thể chất chung nhà nước, chức giai cấp giữ vai trò định hướng, chi phối chức xã hội Và đến lượt nó, chức xã hội điều kiện, sở xã hội để thực chức giai cấp Ph Ăng-ghen viết: "ở khắp nơi, chức xã hội sở thống trị trị; thống trị trị kéo dài chừng thực chức xã hội nó"[1] Các nhà nước tiền xã hội chủ nghĩa dựa chế độ tư hữu công cụ trì áp bức, bóc lột giai cấp thống trị đa số nhân dân lao động Việc thực chức xã hội chúng nhiều hạn chế tùy thuộc vào kết đấu tranh tầng lớp nhân dân Trái lại, nhà nước xã hội chủ nghĩa mang chất giai cấp công nhân, nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân, có mục tiêu giải phóng mình, toàn xã hội khỏi áp bóc lột giai cấp Do đó, nhà nước xã hội chủ nghĩa công cụ thống trị số người, mà trở thành công cụ để thực chức xã hội với nội dung chủ yếu tổ chức, quản lý xây dựng xã hội mới, phục vụ cho lợi ích toàn xã hội lập trường giai cấp công nhân Nhà nước ta mang chất nhà nước xã hội chủ nghĩa Đó nhà nước kiểu mới, "quyền hành lực lượng nơi dân"[2], nhà nước phục vụ nhân dân, đặt lợi ích nhân dân, dân tộc lên hết: "Việc có lợi cho dân làm Việc có hại cho dân phải tránh"[3] Hồ Chí Minh nêu rõ trách nhiệm Đảng Nhà nước ta thực chức xã hội, chăm lo đời sống cho nhân dân, coi bổn phận, nghĩa vụ "chính sách Đảng Chính phủ phải chăm nom đến đời sống nhân dân"[4] Theo Người, Nhà nước ta Đảng lãnh đạo Vì vậy, Đảng có trách nhiệm to lớn trước đất nước nhân dân: "Hễ có người Việt Nam bị bóc lột, bị nghèo nàn, Đảng đau thương, cho chưa làm tròn nhiệm vụ Cho nên Đảng vừa lo tính công việc lớn đổi kinh tế văn hóa lạc hậu nước ta thành kinh tế văn hóa tiên tiến, đồng thời lại luôn quan tâm đến việc nhỏ tương cà mắm muối cần thiết cho đời sống ngày nhân dân"[5] Thực tiễn cho thấy, từ ngày đầu vừa thành lập, hoàn cảnh thù giặc ngoài, khó khăn thử thách, song quyền cách mạng non trẻ ta nỗ lực động viên, huy động lực lượng toàn dân chống giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm, dựa vào dân để củng cố tổ chức, máy, xây dựng hoàn thiện thể chế, đồng thời tiến hành kháng chiến lâu dài chống xâm lược Trong trình kháng chiến, Đảng Nhà nước ta quan tâm kiến quốc, phát triển kinh tế, xã hội, bước cải thiện đời sống nhân dân… Nhìn chung, giai đoạn từ 1945 – 1975, chức xã hội Nhà nước dù thực sở kinh tế lạc hậu, phụ thuộc vào viện trợ từ bên ngoài, đất nước có chiến tranh lại bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ trị khác nhau, song Nhà nước ta xây dựng hậu phương vững chắc, đồng thời động viên cao độ sức người, sức cho tiền tuyến tâm giành độc lập dân tộc, thống Tổ quốc Từ sau năm 1975 trước đổi (1986), việc thực chức xã hội Nhà nước bối cảnh tình hình nước giới có nhiều thay đổi nên gặp không khó khăn Dù đất nước hòa bình, thống nhất, bước vào xây dựng chủ nghĩa xã hội phạm vi nước, mắc phải sai lầm chủ quan ý chí, ấu trĩ tả khuynh, trì lâu chế quản lý cũ khiến nước ta lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế – xã hội trầm trọng Đại hội VI (1986) mốc quan trọng đánh dấu chuyển đổi nhận thức tư Đảng ta đường lên chủ nghĩa xã hội, chế quản lý thời kỳ độ Bước đột phá tư kinh tế Đảng Đại hội VI chuyển từ quan niệm cũ kinh tế xã hội chủ nghĩa theo chế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp, kinh tế vật, không thừa nhận vai trò tích cực thị trường quy luật giá trị sang thừa nhận thời kỳ độ nước ta phải phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước xã hội chủ nghĩa Đại hội IX Đảng xác định kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa coi đường lối chiến lược, mô hình kinh tế tổng quát suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, nhằm phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng sở vật chất – kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân; đồng thời nhận rõ, chủ động ngăn chặn, hạn chế khắc phục mặt trái, mâu thuẫn tác động tiêu cực nghiệp đổi xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc Vì vậy, đồng thời với chủ trương phát triển kinh tế thị trường, Đảng nhấn mạnh yêu cầu phải tăng cường vai trò quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phấn đấu tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến công xã hội, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái bước phát triển Qua 20 năm thực đường lối đổi mới, thực tiễn đòi hỏi chúng phải xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa với thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, tạo tiền đề động lực mạnh mẽ việc xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nói chung, đổi nâng cao chức xã hội Nhà nước nói riêng Một là, trình đổi mới, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày nhận thức sâu sắc hơn, phù hợp chất, chức Nhà nước, cần thiết phải đổi Nhà nước theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Trước đây, điều kiện đất nước có chiến tranh, đồng thời chịu ảnh hưởng quan niệm giáo điều đấu tranh giai cấp nhằm giải vấn đề "ai thắng ai" chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa tư bản, nên ta nhấn mạnh tính chuyên vô sản, phải "nắm vững chuyên vô sản"… Đến Đại hội VII (1991), thay cho diễn đạt vấn đề "Nhà nước chuyên vô sản", Đảng ta nêu rõ: Nhà nước ta "Nhà nước xã hội chủ nghĩa, Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân, lấy liên minh công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp trí thức làm tảng, Đảng Cộng sản lãnh đạo", mang chất giai cấp công nhân Tuy vậy, chất giai cấp chức giai cấp Nhà nước mang chất giai cấp công nhân giữ vững khẳng định, đồng thời chức xã hội, chất xã hội Nhà nước nêu rõ ràng Việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế cấp bách đòi hỏi phải tăng cường vai trò quản lý Nhà nước pháp luật, nêu cao vai trò pháp luật Qua tổng kết thực tiễn tiếp thu thành tựu văn minh nhân loại, xuất phát từ yêu cầu phát triển đất nước, Đảng ta khẳng định phải xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thuật ngữ "Nhà nước pháp quyền" thức sử dụng văn kiện Hội nghị toàn quốc nhiệm kỳ Đảng khóa VII (1994) đến Đại hội IX (2001) diễn đạt cách hoàn chỉnh Có thể nói, nhận thức rõ tính tất yếu cần thiết phải xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa bước tiến quan niệm Nhà nước xã hội chủ nghĩa nói riêng tư lý luận chủ nghĩa xã hội nước ta nói chung Giờ đây, chức xã hội Nhà nước xã hội chủ nghĩa tiếp tục bảo đảm luật pháp thực khuôn khổ luật pháp cách hệ thống, ngày toàn diện hoàn chỉnh không ngừng Chủ trương phát triển kinh tế thị trường, đa sở hữu, thừa nhận chế thị trường tồn nhiều thành phần kinh tế cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng trước pháp luật Điều tạo động lực cho kinh tế phát triển, giải phóng lực lượng sản xuất, khơi dậy nguồn lực xã hội, thực dân chủ hóa kinh tế Đồng thời đòi hỏi Nhà nước phải thay đổi phương thức điều hành, quản lý kinh tế, quản lý xã hội, giải đắn mối quan hệ Nhà nước với doanh nghiệp công dân, thành phần kinh tế quan hệ chủ thể sở hữu Nếu trước Nhà nước trực tiếp điều hành sản xuất, kinh doanh, làm thay doanh nghiệp, bao cấp tràn lan ngày Nhà nước tập trung vào việc quản lý nhà nước, định hướng phát triển, xây dựng hoàn thiện thể chế, tạo khuôn khổ pháp lý, hỗ trợ tạo môi trường thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh Nhà nước bảo đảm quyền tự sản xuất, kinh doanh cho doanh nhân doanh nghiệp, tôn vinh họ, tạo điều kiện thuận lợi để người dân tự làm ăn, kinh doanh pháp luật không cấm Nếu trước quan niệm tính kế hoạch thuộc tính, quy luật riêng có chủ nghĩa xã hội, không chấp nhận quy luật giá trị quan hệ thị trường, thừa nhận thị trường vừa cứ, vừa đối tượng kế hoạch, kế hoạch chủ yếu mang tính định hướng có vai trò đặc biệt quan trọng bình diện điều tiết vĩ mô Từ đó, công tác kế hoạch Nhà nước cần tập trung vào xây dựng chiến lược, chương trình, dự án lớn, tạo lập đồng dần yếu tố thị trường Nhà nước không trực tiếp can thiệp vào hoạt động sản xuất, kinh doanh làm thay chức thị trường trước Hai là, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vừa đòi hỏi, vừa tạo điều kiện để Nhà nước thực chủ trương xã hội hóa, kết hợp Nhà nước nhân dân làm việc giải vấn đề xã hội lĩnh vực thiết yếu y tế, văn hóa, giáo dục đào tạo… Với tinh thần xóa bỏ chế "xin – cho", bao cấp, Nhà nước chủ trương vừa tăng dần nguồn đầu tư cho khoa học, giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao…; đồng thời, khai thác tiềm năng, động viên nguồn lực nhân dân, từ địa phương, đơn vị, đoàn thể, nguồn tài trợ từ bên để chăm lo cho người xã hội Nhà nước chuyển số hoạt động thuộc lĩnh vực mà trước Nhà nước chủ thể nhất, thành hoạt động mang tính xã hội, xã hội quan tâm tham gia cách chủ động, sáng tạo Nhờ vậy, chức xã hội tổ chức thực cách hiệu hơn, đáp ứng tốt nhu cầu ngày cao đa dạng tầng lớp nhân dân Chính sách xã hội nội dung quan trọng chức xã hội Nhà nước, thể chất uy tín chế độ ta, Nhà nước thực theo hướng công tiến bộ, tạo sở cho ổn định xã hội phát triển bền vững Chính sách xã hội mà Nhà nước ta thực hạn chế mặt tiêu cực, đồng thời phát huy mặt tích cực kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nhà nước tạo điều kiện khuyến khích người dân làm giàu theo pháp luật, thực xóa đói giảm nghèo, ưu đãi người có công, người hưởng sách xã hội, phân phối thu nhập xã hội công bằng, hợp lý, tạo động lực phát triển mạnh, góp phần phòng, chống tiêu cực, tệ nạn xã hội Nhà nước xây dựng hoàn chỉnh hệ thống sách bảo đảm cung ứng dịch vụ công thiết yếu, bình đẳng cho người dân giáo dục đào tạo, giải việc làm, chăm sóc sức khỏe, văn hóa, thông tin, thể thao… Ba là, Nhà nước thực quản lý xã hội theo luật pháp, đẩy mạnh cải cách hành chính, bước nâng cao chất lượng phục vụ theo hướng công khai, minh bạch Những tiền đề công đổi chuyển biến tích cực Nhà nước việc thực chức công quyền chức xã hội theo chế mới, ngày thích ứng với điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế bối cảnh toàn cầu hóa tách rời vai trò lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước làm cho công việc thực chức xã hội Nhà nước tiến bước quan trọng Tuy nhiên, Báo cáo trị Đại hội X Đảng nhận định, thành tựu đạt thời gian qua mức khả phát triển đất nước, hoạt động kinh tế – xã hội nhiều yếu kém, bất cập[6] Đặc biệt "Bộ máy nhà nước chậm đổi mới, chưa theo kịp yêu cầu công phát triển kinh tế, xã hội"[7] Năng lực phẩm chất cán bộ, công chức yếu, phận không nhỏ thoái hóa, biến chất Dân chủ bị vi phạm, kỷ cương phép nước chưa nghiêm Tình trạng quan liêu, tham nhũng, lãng phí, cửa quyền, sách nhiễu, thiếu trách nhiệm máy công quyền, quan giải công việc cho dân cho doanh nghiệp chưa bị đẩy lùi, máy quyền sở nhiều nơi yếu Bộ máy Đảng Nhà nước cồng kềnh, chồng chéo, chức năng, nhiệm vụ không rõ ràng Tình trạng làm hạn chế vai trò lãnh đạo Đảng hiệu lực quản lý Nhà nước vai trò làm chủ nhân dân Để khắc phục hạn chế trên, làm cho Nhà nước thực tốt chức mình, cần tập trung giải số vấn đề sau đây: Một là: Đổi tăng cường chức xã hội nghĩa coi nhẹ, bỏ qua chức giai cấp, mà thể khẳng định chất giai cấp công nhân Đảng Cộng sản lãnh đạo Nhà nước ta, nhà nước lấy việc chăm lo, bảo vệ lợi ích đáng cho công dân toàn xã hội nghĩa vụ trách nhiệm Trong tình hình nay, chức xã hội Nhà nước phải nhận thức thực theo tư mới, chế mới, phương thức cách làm Trên sở phân định rõ bao cấp đầu tư xã hội, Nhà nước đầu tư bao cấp tràn lan, đơn phương, độc quyền, tự coi nhà cung cấp nhất, chịu trách nhiệm việc thực chức xã hội, mà cần có chế, sách phù hợp để khai thác tiềm năng, động viên nguồn lực nhân dân thành phần kinh tế, thực chủ trương xã hội hóa, kết hợp nhà nước nhân dân làm Cần đẩy mạnh nghiên cứu lý luận, làm rõ vị trí, vai trò, nội dung phương thức thực chức xã hội Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Hai là, đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động Nhà nước phù hợp với yêu cầu quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tiếp tục đổi mới, kiện toàn, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động, nhằm phát huy cao mặt tích cực hạn chế tối đa khuyết tật kinh tế thị trường, rủi ro tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa Muốn cần: - Khẩn trương hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế, tạo lập đồng yếu tố thị trường, thúc đẩy hình thành, phát triển bước hoàn thiện loại thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa; gắn chặt phát triển kinh tế với giải hiệu vấn đề xã hội, bảo đảm phát triển kinh tế – xã hội bền vững - Tiếp tục đổi công cụ quản lý vĩ mô Nhà nước kinh tế Công tác kế hoạch hóa cần vào thị trường, gắn với thị trường Tăng cường công tác thông tin kinh tế, kế toán, thống kê, nâng cao chất lượng xây dựng chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội Tiếp tục cải cách hệ thống thuế, gắn cải cách ngân hàng với cải cách doanh nghiệp nhà nước, giải tốt quan hệ thu chi ngân sách, nâng cao hiệu đầu tư sử dụng vốn, chống tham nhũng, chống lãng phí, thất thoát… - Đẩy mạnh cải cách hành cách đồng bốn nội dung: cải cách thể chế; cải cách cấu tổ chức máy; xây dựng kiện toàn đội ngũ cán bộ, công chức; cải cách tài công theo hướng công khai, minh bạch, đơn giản, thuận tiện Ba là, cần thể chế hóa phương thức lãnh đạo Đảng Nhà nước, xây dựng hệ thống quy chế lãnh đạo Đảng cấp, ngành theo tinh thần: "Đảng lãnh đạo không bao biện, làm thay Nhà nước; trái lại, phát huy mạnh mẽ vai trò chủ động, sáng tạo Nhà nước quản lý đất nước xã hội"[8] Tăng cường công tác xây dựng chỉnh đốn Đảng, gắn với đổi tổ chức hoạt động Nhà nước, đẩy mạnh cải cách hành quốc gia Đảng tập trung lãnh đạo xây dựng Nhà nước thực sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu lực, hiệu Kết hợp chặt chẽ việc lãnh đạo kiểm tra máy nhà nước thông qua tổ chức đảng cá nhân đảng viên hoạt động quan nhà nước, kịp thời phát xử lý nghiêm minh vụ việc tiêu cực, tham nhũng, quan liêu, dân chủ, vi phạm nguyên tắc đảng luật pháp Bốn là, tiếp tục mở rộng phát huy dân chủ Đảng hoạt động máy nhà nước, đoàn thể nhân dân xã hội Có chế để nhân dân tham gia phản biện, giám sát lãnh đạo Đảng điều hành, quản lý Nhà nước, làm cho Nhà nước ta thực Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân, đại diện xứng đáng quyền làm chủ nhân dân, đồng thời người tổ chức thực đường lối trị Đảng [1] C Mác Ph Ăng-ghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t 20, tr 253 [2 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t 5, tr 698 [3 Hồ Chí Minh: Sđd, t 4, tr 22 [4] Hồ Chí Minh: Sđd, t 7, tr 572 [5] Hồ Chí Minh: Sđd, t 10, tr [6 Xem: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr 177 [7 Văn kiện dẫn, tr 174 [8] Văn kiện dẫn, tr 138 ... sách xã hội nội dung quan trọng chức xã hội Nhà nước, thể chất uy tín chế độ ta, Nhà nước thực theo hướng công tiến bộ, tạo sở cho ổn định xã hội phát triển bền vững Chính sách xã hội mà Nhà nước. .. xã hội Nhà nước chuyển số hoạt động thuộc lĩnh vực mà trước Nhà nước chủ thể nhất, thành hoạt động mang tính xã hội, xã hội quan tâm tham gia cách chủ động, sáng tạo Nhờ vậy, chức xã hội tổ chức. .. đó, nhà nước xã hội chủ nghĩa công cụ thống trị số người, mà trở thành công cụ để thực chức xã hội với nội dung chủ yếu tổ chức, quản lý xây dựng xã hội mới, phục vụ cho lợi ích toàn xã hội lập