Giới thiệuKỹ thuật AFLP được phát triển bởi công ty KeyGene trong đầu những năm 1990 và đã trở thành một trong những công nghệ in dấu vân tay di truyền fingerprinting phổ biến nhất trên
Trang 1CHỈ THỊ PHÂN TỬ
KỸ THUẬT AFLP (Amplified fragment length polymorphisms)
Giảng viên:
TS Nguyễn Thị Thu Liên Nguyễn Hữu NhânHọc viên:
Nguyễn Bảo Triệu
Huế - 12/2011
ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUẾ
KHOA SINH HỌC
Trang 2NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1.Giới thiệu.
2.Nguyên lý của kỹ thuật AFLP.
3.Hóa chất, dụng cụ, trang thiết bị.
4.Ứng dụng.
5.Kỹ thuật cDNA-AFLP.
6.Ưu, nhược điểm
7.Kết luận.
8.Tài liệu tham khảo.
Trang 3Giới thiệu
Kỹ thuật AFLP được phát triển bởi công ty KeyGene trong đầu những năm 1990 và đã trở thành một trong những công nghệ in dấu vân tay di truyền (fingerprinting) phổ biến nhất trên toàn thế giới
Kỹ thuật AFLP dựa trên nguyên lý kết hợp giữa kỹ thuật RFLP (Restriction Fragment Length Polymorphism) và PCR để khuếch đại những đoạn DNA có chiều dài giới hạn sau khi được cắt hạn chế bởi enzyme cắt hạn chế
Phương pháp có độ nhạy cao trong việc tìm dấu vết của DNA của bất kỳ nguồn gốc nào hay sự phức tạp nào
Có thể thực hiện với DNA của toàn hệ gen hay với cDNA (bản sao nguyên bản)
Kỹ thuật AFLP được cấp bằng sáng chế vào năm 1991
và tại thời điểm này được ban hành ở nhiều quốc gia như Canada, Châu Âu, Nhật Bản, Úc và Mỹ Hiện nay đã được ứng dụng rộng rãi trên thế giới
Trang 4Nguyên lý của kỹ thuật AFLP
- DNA được phân giải bởi hai enzyme cắt hạn chế khác nhau
- Phần nối (adapter) oligonucleotide được nối với những đầu tận cùng của các phân đoạn DNA
- Tập con đặc trưng của các sản phẩm phân giải DNA được khuyếch đại, sử dụng kết hợp các primer chọn lọc
- Phát hiện sự đa hình có thể được thực hiện với các đồng vị phóng xạ, nhuộm các màu huỳnh quang hay nhuộm bạc
Trang 5Hình 1.Tổng quan về kỹ thuật AFLP
Nguyên lý của kỹ thuật AFLP
Trang 61 Enzyme cắt hạn chế (RE):
- Sử dụng các RE loại II
- Thường sử dụng hai enzyne cắt hạn hạn chế khác nhau: EcoRI
và MseI
- Hai RE không cắt tại cùng một vị trí nhận biết
MboI và Sau3AI
BamHI:
- Tất cả các RE sau khi cắt phải tạo ra đầu lồi
Trang 7Nguyên lý của kỹ thuật AFLP
1 Enzyme cắt hạn chế (RE):
Kết quả sau khi cắt bằng RE
Trang 8Nguyên lý của kỹ thuật AFLP
2 Phần nối (adapter)
- Sau khi cắt bằng 2 RE, thì 2 đầu đoạn DNA được gắn các adapter bằng enzyme ligase
- Đoạn adapter gồm hai phần: phần trình tự lõi và phần trình tự đặc hiệu cho vị trí cắt enzyme
Trang 9Nguyên lý của kỹ thuật AFLP
3 PCR
- Mồi của PCR được thiết kế dự trên trình tự adapter và
một trình tự chọn lọc khoảng vài nucleotide
- Chỉ những phân đoạn nào chứa cả trình tự adapter và
trình tự chọn lọc mới được chọn lọc
- Chính trình tự chọn lọc sẽ làm giảm sự xuất hiện sản
phẩm PCR và làm đơn giản quá trình phân tích
Quá trình PCR gồm hai phản ứng (preselective PCR) và selective PCR
Trang 10Nguyên lý của kỹ thuật AFLP
3 PCR
• Preselective PCR: Sử dụng primer + 1 nucleotide
Trang 11Nguyên lý của kỹ thuật AFLP
3 PCR
• Selective PCR: Sử dụng primer + 1 + 2 nucleotide
Trang 12Nguyên lý của kỹ thuật AFLP
4 Phát hiện sự đa hình
-Trường hợp primer có gắn đồng vị phóng xạ hoặc hóa
chất phát quang thì được phát hiện bằng hệ thống PCR
có thu và xử lý tín hiệu phát quang
Trang 13Nguyên lý của kỹ thuật AFLP
4 Phát hiện sự đa hình
- Trường hợp primer bình thường
thì sau khi chạy PCR, mẫu sẽ
được điện di trên gel và nhộm gel
Pristionchus pacificus:
C: California P: Poland H: Hawaii W: Washington
Trang 14Kỹ thuật cDNA-AFLP
* Phân lập mRNA từ mẫu quan tâm
* Sao chép ngược của mRNA bằng cách sử dụng primer oligo-dT tổng hợp cDNA
* Các bước tiến hành cắt hạn chế, PCR, phát hiện đa hình tương tự như ở DNA.
Trang 15Hóa chất, dụng cụ, trang thiết bị
Nguồn
-Nước cất và (hoặc) nước đã khử ion (deionised water)
- Hoá chất
Trang thiết bị
- Tủ lạnh, tủ đông sâu
- Laminar có dòng hút khí
- Máy li tâm
- Máy PCR
- Máy đo pH
- Cân chuẩn
- Máy điều chỉnh nguồn điện
- Máy điện di phương thẳng đứng
- Lò hâm (hotplate)
- Máy giải trình tự tự động
hoặc lò vi sóng (Microwave)
- Máy soi bằng cực tím
(UV transilluminator)
Dụng cụ
- Các loại Micropipette và pipette tip tương ứng (đầu côn)
- Các loại tube eppendorf
- Cối chày sứ
- Găng tay
Trang 16Ứng dụng
- Đánh giá đa dạng di truyền
- Phân tích độ dài di truyền
- Kiểm tra dấu hiệu di truyền
- Phân tích bộ sưu tập nguồn gene (germplasm collections)
- Xây dựng bản đồ gene
- Quản lý các chỉ thị thăm dò
Trang 17Ưu điểm:
-AFLP nhanh, đơn giản không phức tạp như RFLP nhưng vẫn khảo sát được toàn bộ gen.
-Kỹ thuật này chỉ cần lượng ít DNA ban đầu
-Không cần biết trước trình tự đích
-Có độ lặp lại phản ứng cao
-Các mồi sử dụng không cần đặc hiệu loài
-Khuếch đại có chọn lọc một lượng lớn các đoạn DNA
đa hình trong một phản ứng PCR, phù hợp cho việc phân tích đa dạng giữa các quần thể có quan hệ gần nhau.
Ưu, nhược điểm
Trang 18Nhược điểm:
• AFLPs tạo ra một lượng lớn thông tin cần phải được phân tích tự động, vì thế cần sự giúp đỡ của kỹ thuật máy tính cao
• AFLP là một marker trội, điều này làm hạn chế phân biệt cá thể đồng hợp và dị hợp
• Trong xây dựng bản đồ di truyền, AFLPs thường tập trung lại ở vùng centromeres và telomeres
• Nhân viên phải có kỹ thuật phòng thí nghiệm và đặc biệt là phân tích dữ liệu
Trang 19Kết luận
-Kỹ thuật AFLP dựa vào sự khuyếch đại chọn lọc các phân đoạn hạn chế sau khi phân giải DNA
-Nó thăm dò sự đa hình gây ra bởi những thay đổi trong những điểm hạn chế hay những vùng lân cận
- Kỹ thuật này tạo nên một lượng lớn bands trong một lần chạy, và các bước tiến hành đòi hỏi kỹ thuật cao
Trang 20Thank you!!!