1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án môn nguyên lý kế toán

8 4,1K 123

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 62,74 KB

Nội dung

MỤC ĐÍCH - Về kiến thức: trang bị những kiến thức tổng quát về các nguyên tắc và yêu cầu cơ bản kế toán, tạo nền tảng để sinh viên tiếp thu học tập nghiên cứu kế toán sâu hơn, cao hơn th

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH

HỒ SƠ GIẢNG VIÊN

Năm 2015

Họ và tên giảng viên:

Đơn vị:

Thanh Hóa, tháng 10 năm 2015

Trang 2

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH

GIÁO ÁN

Môn học: Nguyên lý kế toán

Số tiết: 45 Tiết thứ: 2 Lớp:

Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2015

GIÁO ÁN SỐ 1

Trang 3

Trường: Đại học Công Nghiệp TP HCM Năm học: 2015 - 2016 Môn học: Nguyên lý kế toán Lớp: ĐHKT8ATH

Chương 1: Một số vấn đề chung về kế toán

Bài dạy: Các nguyên tắc và yêu cầu cơ bản kế toán

Số tiết: 1 Ngày dạy: 23/10/2015

Họ và tên giảng viên:

I MỤC ĐÍCH

- Về kiến thức: trang bị những kiến thức tổng quát về các nguyên tắc và yêu cầu cơ bản kế toán, tạo nền tảng để sinh viên tiếp thu học tập nghiên cứu kế toán sâu hơn, cao hơn theo chương trình đào tạo chuyên ngành kế toán bậc đại học

- Về kỹ năng: SV có thể vận dụng các nguyên tắc và yêu cầu cơ bản kế toán khi thực hiện công việc kế toán tại một đơn vị cụ thể

II YÊU CẦU

- Yêu cầu về kiến thức: cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về nguyên tắc, yêu cầu của kế toán, từ đó Giúp cho sinh viên có kiến thức tổng quát về công việc kế toán và nền tảng để học tiếp các học phần kế toán chuyên ngành

- Yêu cầu về kỹ năng: đọc tài liệu trong giáo trình và tài liệu tham khảo, áp dụng được các nguyên tắc và yêu cầu cơ bản kế toán khi thực hiện công việc kế toán của một đơn vị cụ thể

- Yêu cầu về thái độ đối với bài học:

Nghe giảng và đóng góp ý kiến nội dung bài giảng

Nâng cao ý thức tích cực trong học tập tại lớp và tự nghiên cứu ở nhà

Có ý thức về tính trung thực, khách quan, không làm giả số liệu kế toán; vận dụng các nguyên tắc cơ bản kế toán để tránh làm sai nội dung của các công việc kế toán

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Tổ chức lớp:

Ổn định lớp (1p)

2 Kiểm tra bài cũ:

- Nội dung kiểm tra:

o Đối tượng nghiên cứu của kế toán là gì?

o Mối quan hệ giữa các đối tượng của kế toán?

Trang 4

- Đối tượng kiểm tra: kiểm tra bất kỳ thành viên nào của lớp

- Hình thức kiểm tra: kiểm tra vấn đáp

- Thời gian kiểm tra: 4p

3 Nghiên cứu kiến thức mới: (giảng bài mới)

Phân

phối

thời

gian

Nội dung chi tiết Phương pháp, phương tiện (thể hiện hoạt

động của thầy, trò và cách sử dụng phương

tiện)

Phương tiện chung: Giáo trình, giáo án, bài

giảng điện tử, máy chiếu, bút, bảng

Hoạt động của GV Hoạt động của SV

3p Dẫn nhập:

Nguyên tắc là gì?

Khi phản ánh bất kỳ đối tượng

kế toán nào cần nhấn mạnh: khi

nào thì được ghi nhận? ghi với

số tiền bao nhiêu? và trình bày

như thế nào?

GV đặt câu hỏi

GV tóm tắt

GV diễn giảng

GV chiếu PP số 4

SV lắng nghe, trả lời và ghi chép

SV lắng nghe và ghi chép

22p

5p

1.5 Các nguyên tắc cơ bản kế

toán

1.5.1 Cơ sở dồn tích

Các đối tượng kế toán được ghi

sổ tại thời điểm phát sinh,

PPGD: diễn giảng, tình huống

GV đưa ra tình huống

DN bán hàng chưa thu tiền ở năm N và thu tiền năm N+1 hỏi SV ghi nhận DT như thế nào?

(chiếu PP số 5)

GV tổng kết, từ đó khái quát nguyên tắc cơ sở

SV lắng nghe, suy nghĩ và trả lời

SV ghi chép

Trang 5

không căn cứ vào thời điểm thu

hoặc chi tiền

dồn tích (chiếu PP số 6)

GV diễn giảng nội dung nguyên tắc đồng thời nói thêm về cơ sở tiền, phân biệt cơ sở dồn tích

và cơ sở tiền khác nhau chỗ nào, vận dụng ra sao? Ý nghĩa của nguyên tắc cơ sở dồn tích

SV lắng nghe và ghi chép

7p 1.5.2 Giá gốc

Giá gốc là số tiền hoặc tương

đương tiền DN phải trả để có

được tài sản, giá gốc không bao

giờ thay đổi

PPGD: diễn giảng, tình huống, hỏi – đáp

GV diễn giảng

GV hỏi lại SV giá gốc dành cho đối tượng nào?

Đưa ra tình huống tính giá khi mua hàng có cả

CP vận chuyển, khi cuối năm có biến động giá tăng thì liệu DN có điều chỉnh số liệu khi lập BCTC hay không?

(chiếu PP số 7)

GV tổng kết

GV hỏi SV ngoài giá gốc ra còn có biết giá nào không?

GV hỏi SV ưu điểm của nguyên tắc giá gốc

GV tổng kết

SV lắng nghe và ghi chép

SV lắng nghe, suy nghĩ và trả lời

SV lắng nghe và ghi chép

SV lắng nghe và trả lời

SV lắng nghe và ghi chép

1.5.3 Hoạt động liên tục GV chiếu PP số 8 SV xem giáo trình

5p 1.5.4 Phù hợp PPGD: diễn giảng,

tình huống

GV đưa ra tình huống

Trang 6

Khi ghi nhận một khoản doanh

thu phải ghi nhận một khoản

chi phí tương ứng

DN bán một chiếc xe máy? Từ đó dẫn dắt SV cần ghi nhận những gì?

(chiếu PP số 9)

GV tổng kết và đưa ra nội dung nguyên tắc phù hợp (chiếu PP số 10), đồng thời lưu ý cho SV phải chú ý ghi nhận những khoản chi phí mà

DN đã trả trước

SV lắng nghe, suy nghĩ và trả lời

SV lắng nghe và ghi chép

1.5.5 Nhất quán GV chiếu PP số 11 SV xem giáo trình

5p 1.5.6 Thận trọng

Khi lập các ước tính kế toán đòi

hỏi:

- Lập dự phòng nhưng không

quá lớn

- Tài sản và các khoản thu nhập

không được đánh giá cao hơn

- Các khoản nợ phải trả và chi

phí không được đánh giá thấp

hơn

- Doanh thu và thu nhập chỉ

được ghi nhận khi có chứng cứ

chắc chắn, còn chi phí được ghi

nhận khi có khả năng phát sinh

PPGD: diễn giảng, hỏi

– đáp

GV diễn giảng (chiếu

PP số 12)

GV nhắc lại tình huống

ở nguyên tắc giá gốc và hỏi tại sao phải lập dự phòng?

GV tổng kết, cho ví dụ

về trường hợp DN lâm vào tình trạng nguy cơ phá sản

SV lắng nghe và ghi chép

SV lắng nghe, suy nghĩ và trả lời

SV lắng nghe và ghi chép

1.5.7 Trọng yếu GV chiếu PP số 13 SV xem giáo trình

Trang 7

5p 1.6 Các yêu cầu cơ bản kế

toán

Theo điều 6 luật kế toán, yêu

cầu kế toán như sau:

1.6.1 Trung thực

1.6.2 Khách quan

1.6.3 Dễ hiểu

1.6.4 Đầy đủ

1.6.5 Kịp thời

1.6.6 So sánh được

PPGD: hỏi – đáp

GV hỏi SV đối tượng nào sử dụng BCTC của DN? Khi sử dụng BCTC cần có những yêu cầu gì? (chiếu PP số 14)

GV hỏi SV tại sao không có yêu cầu chính xác? (chiếu PP số 19)

GV tổng kết

SV lắng nghe, suy nghĩ và trả lời

SV xem giáo trình

SV lắng nghe, suy nghĩ và trả lời

4 Luyện tập và củng cố kiến thức: (5p)

a) Nội dung củng cố

Cho câu hỏi tình huống để củng cố lại một số kiến thức (chiếu PP số 17, 18)

b) Phương pháp củng cố: hỏi - đáp

5 Giao nhiệm vụ tự lực và hướng dẫn tự lực (5p)

a) Nhiệm vụ ôn tập, củng cố phần bài giảng trên lớp

- SV tự ôn tập lại các nguyên tắc và yêu cầu cơ bản kế toán

- SV làm bài tập trắc nghiệm và bài tập tự luận 1, 2, 3 trong giáo trình vào

vở bài tập

b) Nhiệm vụ tự lực nghiên cứu

- SV đọc phần tài liệu mà GV yêu cầu về xem giáo trình Sau khi đọc tài liệu

SV phải trả lời những câu hỏi sau:

Trang 8

Mục đích của việc trình bày nhất quán là gì? Tại sao phải trình bày nhất quán?

Trọng yếu là gì? Thông tin như thế nào là trọng yếu?

Tại sao phải có nguyên tắc hoạt động liên tục? Không có giả định này được không? Điều gì sẽ xảy ra nếu DN không hoạt động liên tục?

Giả định hoạt động liên tục ảnh hưởng như thế nào đến nguyên tắc giá gốc?

- Các đối tượng sử dụng thông tin kế toán là ai?, yêu cầu SV chỉ ra mỗi đối

tượng khác nhau thì cần yêu cầu gì ở kế toán theo bảng sau:

Đối tượng sử dụng thông tin Yêu cầu kế toán

- Báo cáo tài chính bao gồm những báo cáo nào? Nguyên tắc lập bảng cân đối

kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

c) Hướng dẫn tự lực

- SV tiếp cận các nội dung cần nghiên cứu dựa theo các câu hỏi GV gợi ý ở trên để nắm vấn đề

- SV trả lời câu hỏi đúng sai ở PP số 20, 21

IV PHẦN RÚT KINH NGHIỆM

Giảng viên giảng dạy

Ngày đăng: 06/12/2015, 23:54

w