1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

bài giảng học phần nguyên lý kế toán

17 309 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 3,4 MB

Nội dung

HỌC PHẦN GV: Th.S Đỗ Thị Hạnh TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN CHƯƠNG 4 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Giáo trình chính: Nguyên lý kế toán – ĐHCN tp.HCM  Tài liệu tham khảo: - Chuẩn mực số 03_TSCĐ hữu hình. - Chuẩn mực số 04_TSCĐ vô hình. - Thông tư số 45/2013 của BTC hướng dẫn quản lý,sử dụng và trích khấu hao TSCĐ. NỘI DUNG CHƯƠNG 4 4.1. Khái niệm 4.2. Ý nghĩa của phương pháp tính giá 4.3. Nguyên tắc tính giá  Tài sản cố định  Hàng tồn kho  Chứng khoán  Ngoại tệ 1. Phương pháp Tính giá là gì? 2. Quy trình thực hiện phương pháp tính giá gồm mấy bước? Là những bước nào? 4.3.1. Tính giá Tài sản cố định A. Khái niệm và phân loại B. Nguyên tắc tính giá 4.3.1 Tính giá TSCĐ A. Khái niệm và phân loại Khái niệm: TSCĐ là những tài sản có hoặc không có hình thái vật chất, do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ Phân loại: căn cứ theo hình thái biểu hiện, TSCĐ được chia làm hai loại: • TSCĐ hữu hình • TSCĐ vô hình 4.3.1. Tính giá Tài sản cố định A. Khái niệm và phân loại  Tài sản cố định hữu hình (TSCĐ HH) Là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ 4.3.1. Tính giá Tài sản cố định A. Khái niệm và phân loại  Tài sản cố định vô hình (TSCĐ VH) Là những tài sản không có hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ 4.3.1. Tính giá Tài sản cố định A. Khái niệm và phân loại Doanh nghiệp mua 1 cái máy tính trị giá 20tr, 1 máy photo copy trị giá 80tr  máy tính, máy photo copy này có được coi là TSCĐ? [...]... được 0,8trđ Xác định nguyên giá TSCĐ này? Nguyên giá= 100tr + 1tr + 2tr – 0,8tr = 102,2trđ b TSCĐ HH tự xây dựng, tự chế NGUYÊN GIÁ = Giá thành thực tế + CP trước khi sử dụng Ví dụ: DN tiến hành XDCB một TSCĐ, các chi phí phát sinh gồm: CP vật liệu sử dụng cho xây dựng là 300tr, tiền lương cho công nhân xây dựng là 50tr, chi phí khác phục vụ cho công trình xây dựng là 10tr Nguyên giá TSCĐ? = 300... được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản Bốn tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ Nguyên giá phải được xác định một cách đáng tin cậy Thời gian sử dụng >1 năm Đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành (>=30trđ) 4.3.1 Tính giá Tài sản cố định B Nguyên tắc tính giá TSCĐ được nghi nhận giá trị ban đầu theo nguyên giá a TSCĐ HH mua sắm N.GIÁ = GIÁ MUA THỰC TẾ + CP TRƯỚC KHI SỬ DỤNG DỤNG GIÁ MUA... 50tr, chi phí khác phục vụ cho công trình xây dựng là 10tr Nguyên giá TSCĐ? = 300 + 50 +10 = 360trđ Câu hỏi củng cố 1 TSCĐ gồm có mấy loại? Tài sản phải có tiêu chuẩn nào để được ghi nhận là TSCĐ? 2 Nguyên giá của TSCĐ được xác định như thế nào trong trường hợp: - Mua sắm - Tự xây dựng, chế tạo . HỌC PHẦN GV: Th.S Đỗ Thị Hạnh TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN CHƯƠNG 4 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Giáo trình chính: Nguyên lý kế toán – ĐHCN tp.HCM  Tài liệu tham. ra sản phẩm bán thu được 0,8trđ  Xác định nguyên giá TSCĐ này?  Nguyên giá= 100tr + 1tr + 2tr – 0,8tr = 102,2trđ b. TSCĐ HH tự xây dựng, tự chế NGUYÊN GIÁ = Giá thành thực tế + CP trước khi. tài sản. Nguyên giá phải được xác định một cách đáng tin cậy. Thời gian sử dụng >1 năm Đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành (>=30trđ) 4.3.1. Tính giá Tài sản cố định B. Nguyên

Ngày đăng: 24/08/2015, 17:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w