1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

bài giảng môn phân tích thiết kế hệ thống

565 385 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 565
Dung lượng 6,39 MB

Nội dung

1 Chöông 1 Heä thoâng tin 2 Mục đích yêu cầu  Trình bày các khái niệm cơ bản về hệ thống thông tin.  Ba mức trừu tượng của HTT  Sự phù hợp các chức năng của hệ thông tin.  Các kiểu chính của hệ thống thông tin trong tổ chức 3 I. KHÁI NIỆM HỆ THỐNG (HT) I.1 ĐỊNH NGHĨA Một hệ thống là một tập hợp các phần tử vật chất hay phi vật chất (người, máy, các phương pháp, các quy tắc…) tương tác với nhau để chuyển các phần tử (phần tử vào) thành các phần tử (phần tử ra) bằng một quy trình. Ví dụ: Một nồi hơi đã chuyển than thành nhiệt nhờ vào sự cháy 4  Hệ thống Điều khiển: là một hệ thống kiểm soát một hệ thống khác. Ví dụ: Người ta có thể nhận được nhiều hay ít nhiệt tùy vào điều chỉnh thực hiện trên lò hơi, nhiệt ngắn hay dài tùy theo lượng than. Người thao tác thực hiện các điều chỉnh và kiểm tra dòng than vào tạo thành một hệ thống điều khiển nhằm thỏa mục tiêu (mức nhiệt lượng) nhờ các mệnh lệnh tác động vào hệ thống vật lý (nồi hơi). 5 Trong giáo trình này chúng tôi chỉ giới hạn việc khảo sát các hệ thống được tạo thành từ các tổ chức (xí nghiệp, tập hợp các xí nghiệp…) vận hành nhằm thực hiện một số mục tiêu nào đó. 6 Hệ thống Tác nghiệp Dòng vật chất Vào Dòng vật chất Ra  Hệ thống Tác nghiệp: là hệ thống biến đổi một dòng vật chất vào (nguyên liệu, tài chiùnh, …) thành một dòng vật chất ra (sản phẩm cuối cùng, dòng tài chính, …) 7 Chú thích: Dòng nguyên, nhiên liệu, sản phẩm Dòng tài chánh Sơ đồ giản lược Hệ thống Tác nghiệp của xí nghiệp sản xuất Nguyên , nhiên liệu, bán sản phẩm mua vào Thanh toán của khách hàng, đại lý Sản phẩm bán ra Khách hàng, đại lý Thanh toán cho nhà cung cấp, nhà thầu Hệ thống Tác nghiệp Nhà cung cấp, nhà thầu Ví dụ: Hình 1.1 8 Để đáp ứng được mục tiêu đặt ra, Hệ Quản lý/ Hệ Điều khiển tiến hành điều chỉnh hay kiểm tra hệ Tác nghiệp và quyết đònh hành vi cho hệ này. Hệ Điều khiển có thể gồm, ví dụ bộ phận tài chính, bộ phận thương mại, bộ phận sản xuất, … Hệ Điều khiển tiếp nhận từ Hệ Tác nghiệp các thông tin liên quan đến hệ thống (mà một số trong chúng là những biến cơ bản, cho phép đo được sự sai biệt với mục tiêu) và tác động trở lại Hệ Tác nghiệp bằng sự điều chỉnh các quá trình của Hệ Tác nghiệp (ví dụ như cố đònh hóa nhòp độ sản xuất, quyết đònh tung ra một loạt sản phẩm mới hay thay đổi giá bán một mặt hàng nào đó, …) nhằm đáp ứng mục tiêu đặt ra của tổ chức. 9 Hệ Điều khiển (hệ Quản lý) Hệ Tác nghiệp Mục tiêu Vào Ra Cố đònh hóa mục tiêu Chênh lệch Biến cơ bản Chú thích: Quyết đònh Hình 1.2 10 Giao diện giữa Hệ Tác nghiệp và Hệ Điều khiển của toàn bộ tổ chức đang phát triển là một Hệ Thông Tin. [...]... các thông tin tương tác cho Hệ Tác nghiệp, nghóa là nó có thể tác động lên Hệ Tác nghiệp Ví dụ: Hệ Tác nghiệp chỉ có thể cung cấp sản phẩm cho khách hàng nếu HTT nhận được thông tin về việc tồn trữ của sản phẩm này 12 Mối quan hệ giữa Hệ điều khiển- Hệ thông tin -Hệ tác nghiệp trong một tổ chức Hệ điều khiển Hệ thông tin Vào Chú thích: Hệ tác nghiệp Quyết đònh Thông tin về hệ tác nghiệp Thông tin tương... 13 Ví dụ: Mối quan hệ giữa Hệ điều khiển - Hệ thông tin -Hệ tác nghiệp về việc bán hàng của một xí nghiệp Hệ điều khiển Sản phẩm mới Thống kê bán hàng Hệ thông tin Phiếu giao hàng Phiếu đặt hàng Khách hàng Chú thích: Đặt hàng Phiếu thanh toán Hệ tác nghiệp Thanh toán Giao hàng Quyết đònh Thông tin về hệ tác nghiệp Thông tin tương tác Hình 1.3 14 „ Hệ thông tin “hiểu” các dòng của hệ tác nghiệp (phiếu... nghiệp (phiếu đặt hàng, phiếu giao hàng, hóa đơn, …) và các dữ liệu về kế toán cũng được dùng (để kiểm tra quản lý) „ Hệ thông tin một mặt liên hệ với môi trường nội (hệ điều khiển và hệ tác nghiệp), mặt khác với môi trường ngoại (khách hàng, nhà cung cấp, …) „ Hai môi trường này tạo thành “thế giới” ngoại của hệ thông tin 15 „ Hệ thông tin là bộ nhớ (ký ức) của tổ chức  Về điểm này HTT thể hiện mặt... tập tin) Nó tạo ra các kết quả cần phải thông báo cho thế giới ngoại 31 Thế giới thực (Sự việc và sự kiện) Thu thập Kết quả Bộ xử lý thông tin - PMCB - Người sử dụng Cơ sở thông tin: Tập tin Truy cập Xử lý truyền thông Mô hình Chương trình cấu trúc dữ liệu Xử lý tự đông Ghi nhớ/ lưu trữ Hình 1.7: Hệ thông tin tự động hóa 32 „HTT-TĐH gồm bốn phân hệ chức năng chính:  Hai phân hệ nội: „ - Xử lý tự động... tham gia trong sự lựa chọn Tiến trình biến đổi đầu vào thành đầu ra trong một hệ thống có thể gồm:  Những hành động chương trình hóa  Lựa chọn (ra quyết đònh) 23 I.4 HỆ THÔNG TIN TỰ ĐỘNG HÓA ĐƯC Một câu hỏi đặt ra là điều kiện nào một hệ thông tin có thể tự động hóa được (tin học hóa được), nói cách khác điều kiện nào hệ thông tin có thể được hỗ trợ bởi máy tính điện tử? Có những phần được chương... Hành động này có thể chương trình hóa được: Nếu lượng tồn kho ≥ 500, lượng hàng đặt = 0, ngược lại lượng hàng đặt = 2000 25 Phân hệ tự động hóa của một HTT chỉ gồm những hành động chương trình hóa được 26 II HỆ THÔNG TIN TỰ ĐỘNG HÓA (HTT-TĐH) II.1 Đònh nghóa Một HTT-TĐH là một phân hệ của HTT, trong đó mọi biến đổi có ý nghóa các thông tin đều thực hiện được bởi các máy tính điện tử HTT-TĐH cho phép lưu... Trong một HTT-TĐH bộ xử lý thông tin gồm một hoặc nhiều MTĐT điều khiển bởi người sử dụng và phần mềm cơ bản (hệ điều hành, …) Các MTĐT này liên hệ với: - Thế giới ngoại bởi các thiết bò ngoại vi truyền thông, thiết bò thu thập dữ liệu và người thu thập dữ liệu thủ công, - Cơ sở thông tin nhờ các thiết bò lưu trữ 30  Mô hình và cơ sở thông tin được ghi nhớ ở bộ nhớ ngoài  Bộ xử lý thông tin sẽ tìm kiếm...I.2 KHÁI NIỆM HỆ THÔNG TIN CỦA MỘT TỔ CHỨC Hệ Thông Tin (HTT) gồm các phần tử khác nhau (công nhân viên, máy tính, máy tính điện tử, quy tắc, các phương pháp, …) bảo đảm lưu trữ và xử lý thông tin có liên quan đến Hệ Tác nghiệp để cho Hệ Điều khiển sử dụng Ngoài ra HTT cũng có thể tiếp nhận thông tin liên quan đến các quyết đònh hướng vào chính Hệ Điều khiển 11 Cuối cùng HTT có... dòch như các sự kiện mang thông tin mà người ta tiến hành thu thập XLTĐ tạo nên các thông tin ra (truy cập) dưới dạng kết quả mà ta có thể xem như là các sự kiện tạo bởi hệ thống khi phản xạ lại các kích hoạt do sự kiện ban đầu gây nên 35 XLTĐ có thể hoàn chỉnh hoặc không hoàn chỉnh Một hệ thống XLTĐ là hoàn chỉnh nếu nó gồm một biến đổi có ý nghóa các dữ liệu cần xử lý XLTĐ gồm việc sao chép một tập tin,... vào V xác đònh đầu ra R một cách duy nhất: R = f (V) Vào Hệ thống không có quyết đònh Ra Hình 1.5 21 Một hệ thống có thể rơi vào tình huống thông tin không đầy đủ, trong trường hợp này đầu vào V dẫn đến nhiều đầu ra: R1, R2, … Lựa chọn đầu ra thực hiện một cách hiệu quả bởi một quyết đònh V Hệ thống có quyết đònh R1 R2 Hình 1.6 22 Ví dụ: Biết được lượng hàng tồn ở Kho, bộ phận Cung ứng sẽ xác đònh . sản phẩm này. 13 Hệ điều khiển Hệ tác nghiệp Vào Ra Hệ thông tin Chú thích: Quyết đònh Thông tin về hệ tác nghiệp Thông tin tương tác Mối quan hệ giữa Hệ điều khiển- Hệ thông tin -Hệ tác nghiệp. niệm cơ bản về hệ thống thông tin.  Ba mức trừu tượng của HTT  Sự phù hợp các chức năng của hệ thông tin.  Các kiểu chính của hệ thống thông tin trong tổ chức 3 I. KHÁI NIỆM HỆ THỐNG (HT) I.1. một hệ thống điều khiển nhằm thỏa mục tiêu (mức nhiệt lượng) nhờ các mệnh lệnh tác động vào hệ thống vật lý (nồi hơi). 5 Trong giáo trình này chúng tôi chỉ giới hạn việc khảo sát các hệ thống

Ngày đăng: 23/10/2014, 17:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w