1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

đồ án môn nguyên lý kế toán

109 2,3K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

Môn học “Nguyên lý kế toán” là cơ sở, nền tảng quan trọng nhất của khoa học kế toán, môn học đã trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về phương pháp hạch toán kế toán. Vì môn học có tầm quan trọng như vậy nên việc thực hiện đồ án môn học là rất cần thiết cho những sinh viên chuyên ngành kế toán. Công việc này giúp cho sinh viên có thể tổng hợp lại những kiến thức đã được cung cấp, từ đó có thể hiểu đúng hơn, sâu hơn và sát với thực tế hơn về hạch toán kế toán, nắm vững lý thuyết kế toán và vận dụng các phương pháp kế toán vào thực hành công tác kế toán trong hoạt động thực tiễn của các doanh nghiệp. Qua đó, sinh viên chuyên ngành kế toán có thể dễ dàng thu nhận kiến thức của môn học kế toán tài chính và nắm bắt được chu trình của công tác kế toán trong thực tế. Trong phạm vi của đồ án môn học em sẽ trình bày những hiểu biết cơ bản và chung nhất về môn học “Nguyên lý kế toán” mà em đã được nghiên cứu. Nội dung của đồ án gồm hai chương:Chương I: Những vấn đề lí luận chung về hạch toán kế toán.Chương II: Vận dụng các phương pháp kế toán vào công tác kế toán doanh nghiệp.

Trang 1

MỞ ĐẦU

Kinh tế là một lĩnh vực rất quan trọng không thể thiếu của mỗi quốcgia Hoạt động này thu hút nhiều cá nhân, tổ chức trong xã hội tham gia, tạonên một môi trường kinh tế rộng lớn Khi đã tham gia hoạt động vào nềnkinh tế thị trường thì nhu cầu về thông tin tài chính của các đơn vị là rất lớn.Nhà quản trị cần thông tin để ra các quyết định kinh doanh, chỉ đạo tácnghiệp trực tiếp tại đơn vị; những nhà đầu tư cần thông tin để quyết định cónên đầu tư hay không; Nhà nước cần thông tin để kiểm tra, giám sát hoạtđộng của doanh nghiệp trên cơ sở đó để điều chỉnh nền kinh tế Nhưngnhững thông tin đó thì ai có thể cung cấp được cho họ? Câu trả lời chính là

kế toán viên của các đơn vị đó Như vậy kế toán có vai trò rất quan trọng đốivới một đơn vị kinh tế nói riêng và đối với nền kinh tế nói chung

Môn học “Nguyên lý kế toán” là cơ sở, nền tảng quan trọng nhất củakhoa học kế toán, môn học đã trang bị cho người học những kiến thức cơbản về phương pháp hạch toán kế toán Vì môn học có tầm quan trọng nhưvậy nên việc thực hiện đồ án môn học là rất cần thiết cho những sinh viênchuyên ngành kế toán Công việc này giúp cho sinh viên có thể tổng hợp lạinhững kiến thức đã được cung cấp, từ đó có thể hiểu đúng hơn, sâu hơn vàsát với thực tế hơn về hạch toán kế toán, nắm vững lý thuyết kế toán và vậndụng các phương pháp kế toán vào thực hành công tác kế toán trong hoạtđộng thực tiễn của các doanh nghiệp Qua đó, sinh viên chuyên ngành kếtoán có thể dễ dàng thu nhận kiến thức của môn học kế toán tài chính và nắmbắt được chu trình của công tác kế toán trong thực tế

Trong phạm vi của đồ án môn học em sẽ trình bày những hiểu biết

cơ bản và chung nhất về môn học “Nguyên lý kế toán” mà em đã đượcnghiên cứu Nội dung của đồ án gồm hai chương:

Chương I: Những vấn đề lí luận chung về hạch toán kế toán

Chương II: Vận dụng các phương pháp kế toán vào công tác kế toándoanh nghiệp

Do còn hạn chế về mặt kiến thức cũng như kinh nghiệm nên đồ án mônhọc không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự chỉ bảocủa các thầy cô giáo và những đóng góp ý kiến của bạn bè để đồ án môn họccủa em được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 2

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN

1 Khái niệm về hạch toán kế toán.

Hạch toán kế toán là một môn học rất quan trọng đối với sinh viên ngànhkinh tế nói chung và chuyên ngành kế toán nói riêng Sự hiểu biết cặn kẽ vàchi tiết về kế toán là hết sức cần thiết cho các nhà kinh tế cũng như các đốitượng khác trong quá trình quản trị hoạt động sản xuất kinh doanh của cácdoanh nghiệp Nhằm cung cấp một kiến thức cơ bản lý thuyết kế toán và tiếntới có thể nắm được nội dung, nguyên tắc về khoa học HTKT, về nghế kếtoán trong thực tiễn quản lý kinh tế

Hạch toán kế toán bao gồm hệ thống thông tin kinh tế tài chính hữu íchcần thiết cho người sử dụng, và hệ thống thông tin này đo lường phân tích,tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế tài chính trong một tổ chức kinh tế Nhữngthông tin này sẽ cho phép người quản lý lựa chọn, sử dụng các nguồn lựcmột cách hợp lý và có hiệu quả

Với bất kì một người lao động nào thì đều quan tâm đến việc mình làm

ra được bao nhiêu trong một khoảng thời gian nhất định, và sau khi cân đốithu chi chúng ta sẽ quan tâm đến việc sẽ phải quyết định như thế nào choviệc chi tiêu hay thu nhập của mình Còn đối với một nhà quản lý một đơn vịkinh tế thì các thông tin về hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị hết sứcquan trọng, họ muốn biết rõ về những gì mang lại lợi nhuận và không manglại hiệu quả, hơn nữa việc nhà quản lý đưa ra các quyết định nên làm gì đểnâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh từ các thông tin của đơn vị

Tất cả những thông tin mà một người lao động hay một nhà quản lý cầnphải biết chính là các thông tin kinh tế, tài chính được cung cấp qua bộ phậnhạch toán

Với bề dày phát triển từ thấp đến cao, bằng việc sử dụng hệ thốngphương pháp riêng biệt nhằm cung cấp thông tin hữu ích cho người sử dụng,

kế toán vừa được coi là một ngành học, vừa được coi là một nghề quản lý

Từ những vấn đề trên ta có khái niệm về hạch toán kế toán:

Là môn khoa học thì kế toán là một hệ thống thông tin thực hiện việc phản ánh và giám đốc các hoạt động thực tiễn sản xuất kinh doanh liên quan chặt chẽ đến lĩnh vực kinh tế tài chính của một đơn vị bằng hệ thống các phương pháp của mình thông qua thước đo thời gian, thước đo hiện vật

và thước đo giá trị.

Là một nghề nghiệp thì kế toán chính là nghệ thuật ghi chép, tính toán

và phản ánh bằng con số mọi hiện tượng kinh tế, tài chính phát sinh trong đơn vị nhằm cung cấp các thông tin toàn diện và tin cậy về tình hình sản xuất và kinh doanh, tình hình huy động và sử dụng vốn tron đơn vị.

2 Hạch toán kế toán với công tác quản lý.

Trang 3

Trong hệ thống thông tin của một tổ chức kinh tế, mỗi bộ phận thông tingiữ một chức năng khác nhau và có mối quan hệ với nhau, nhằm phục vụcho công tác điều hành một cách có hiệu quả các cơ sở kinh doanh Để quản

lý, sử dụng thông tin này người ta tổ chức thành một hệ thống, gọi là hệthống thông tin quản trị Trong đó,với đối tượng là các dữ kiện về kinh tế tàichính, thông tin kế toán là hệ thống quan trọng nhất, cung cấp cho người sửdụng một cái nhìn tổng quát về tình hình và khả năng kinh doanh của đơn vị.Thông tin kế toám trợ giúp cho người sử dụng những kiến thức để đưa ranhững quết định quan trọng nhất trong quản lý kinh tế Nó là công cụ được

sử dụng trong phân tích, lập kế hoạch , kiểm tra, giám đốc các hoạt độngkinh tế xảy ra trong đơn vị

Để có được một quyết định kinh tế đúng đắn và thực hiện tốt nó thì mỗiđơn vị kinh tế cần phải giải quyết được các vấn đề sau:

1- Mục tiêu cần thực hiện là gì?

2- Các phương tiện cần có để đạt được mục tiêu?

3- Phương án tốt nhất để thực hiện mục tiêu?

4-Các bước hành động cụ thể như thế nào?

5- Mục tiêu đặt ra đã phù hợp hay chưa?

Với những quyết định có liên quan đến vấn đề kinh tế thì thông tin kếtoán rất quan trọng trong thủ tục làm quyết định Nó được sử dụng để lập kếhoạch, kiểm tra thực hiện kế hoạch và đánh giá thực hiện Trong giai đoạnlập kế hoạch, kế toán viên phải lập dự phòng tài chính, lập kế hoạch tiềnmặt, nhu cầu về vốn và lập kế hoạch về lợi nhuận để qua đó có thể chỉ raphương án khả thi và hiệu quả nhất Trong quá trình thực hiện kế hoạch,những thông tin kế toán được thu thập sẽ phản ánh về số lợi nhuận và giáthành thực hiện so với kế hoạch , xem xét sự phù hợp của kế hoạch đặt ra vàkịp thời điều chỉnh kế hoạch hợp lý Ngoài ra, thông tin kế toán còn chophép đánh giá quá trình thực hiện và cho phép nhận định xem mục tiêu cóđạt được thông qua việc thực hiện hay không?

Thông tin kế toán có những đặc điểm sau:

- Là thông tin hai mặt về các hiện tượng kinh tế, tài chính trong một tổchức: tăng và giảm tài sản và nguồn hình thành, chi phí và kết quả…

- Mỗi thông tin kế toán đều mang tính chất đặc trưng là vừa có ý nghĩathông tin , vừa có ý nghĩa kiểm tra

Với các đặc điểm trên thì thông tin kế toán được rất nhiều đối tượng sửdụng, có thể chia các đối tượng này ra thành ba loại chính: Những ngườiđiều hành cơ sở kinh doanh, những người ngoài cơ sở nhưng có quyền lợi tàichính trực tiếp và những tổ chức bên ngoài cơ sở có quyền lợi tài chính giántiếp với cơ sở đó

Những người điều hành đơn vị luôn mong muốn đạt được các mục tiêu

đề ra trong kinh doanh là tồn tại, phát triển và lợi nhuận Các nhà quản lýluôn cần phải đưa ra các quyết định dựa trên các thông tin có giá trị và kịp

Trang 4

thời Phần lớn các thông tin này có được từ thông tin kế toán và sự phân tíchchúng.

Với những người bên ngoài đơn vị nhưng có quyền lợi trực tiếp về tàichính, ví dụ các nhà đầu tư thì họ quan tâm đến kết quả thu được trong quákhứ và tiềm năng tạo lợi nhuận trong tương lai của doanh nghiệp, còn đốivới các chủ nợ chẳng hạn, thì lại quan tâm đến việc liệu khi cho đơn vị kinhdoanh vay tiền, đơn vi đó có khả năng trả nợ hay không? Khi nghiên cứu

cụ thể các bảng báo cáo kế toán và phân tích tài chính doanh nghiệp thôngqua các báo cáo sẽ có câu trả lời

Trên thực tế, ngoài hai đối tượng trên thì hiện nay còn có các cơ quanchức năng mang tính chất quản lý nhà nước như cơ quan thuế vụ, các cơquan lập quỹ và các thành phần khác cũng rất quan tâm đến thông tin kế toáncủa các doanh nghiệp Các cơ quan chức năng sẽ sử dụng thông tin kế toán

để tìm hiểu, giám sát việc thu nộp thuế và nghĩa vụ khác của doanh nghiệp,các nhóm khác trong xã hội như khách hàng, bạn hàng … ngày càng quantâm đến khả năng tài chính của doanh nghiệp, hậu quả của việc các doanhnghiệp tham gia thị trường… và đây là lực lượng đông đảo sử dụng thông tin

kế toán

Như vậy, thông tin kế toán đóng một vai trò quan trọng trong hệ thốngquản lý kinh tế, trong việc điều hành các tổ chức kinh doanh và là một yếu tốtất yếu khách quan của nền sản xuất xã hội

3 Những nguyên tắc chung được thừa nhận.

c Nguyên tắc phù hợp:

Theo nguyên tắc này, các khoản chi phí phải được tính toán và khấu trừkhỏi doanh thu trên khi thực tế các khoản chi phí này gắn liền với doanh thutạo ra trong kì

d Nguyên tắc ghi nhận doanh thu:

Theo nguyên tắc này, chỉ ghi nhận doanh thu được hưởng vào thời điểmchuyển giao chuyển quyền sở hữu hàng hóa, sản phẩm

e Nguyên tắc nhất quán:

Nguyên tắc này yêu cầu trong công tác kế toán phải đảm bảo tính nhấtquán về các nguyên tắc, chuẩn mực, về phương pháp tính toán giữa các kì

Trang 5

kế toán Nếu cần thay đổi thì phải có thông báo để người đọc thông báo nhậnbiết được.

h Nguyên tắc công khai:

Báo cáo tài chính phải phản ánh đầy đủ các thông tin quan trọng liênquan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị và được công khai theođúng quy định Các thông tin trong báo cáo phải rõ rang, dễ hiểu và thuận lợikhi đọc, phân tích chúng

i Nguyên tắc rạch ròi giữa hai kì kế toán:

Nguyên tắc này yêu cầu các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở kỳ nào thìphản ánh vào kỳ kế toán đó, không được hạch toán lẫn lộn giữa kỳ này với

kỳ sau và ngược lại

4 Nhiệm vụ và yêu cầu của hạch toán kế toán.

4.1/ Nhiệm vụ của kế toán.

Với chức năng phản ánh, kiểm tra các hoạt động kinh tế của đơn vị, hạchtoán kế toán có nhiệm vụ chủ yếu sau:

- Ghi chép, phản ánh số hiện có, tình hình luân chuyển và sử dụng tàisản, vật tư, tiền vốn, quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tìnhhình sử dụng kinh phí (nếu có) của đơn vị

- Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạchthu chi tài chính, tình hình thu, nộp ngân sách Nhà nước, kiểm tra và bảo vệgiữ gìn tài sản, vật tư, tiền vốn của doanh nghiệp, phát hiện, ngăn chặn cáchành vi tham ô, lãng phí, vi phạm chế độ, thể lệ, vi phạm chính sách tàichính

- Cung cấp các số liệu, tài liệu cho việc điều hành hoạt động sản xuấtkinh doanh, hoạt động kinh tế, tài chính… nhằm cung cấp cơ sở dữ liệu choviệc lập, theo dõi thực hiện kế hoạch đặt ra

4.2/ Yêu cầu đối với công tác kế toán.

Kế toán cung cấp những thông tin quan trọng về tình hình và khả năngkinh tế, tài chính của một đơn vị và trợ giúp trong việc ra quyết định của cácnhà quản lý nên cần phải đảm bảo các yêu cầu sau:

- Kế toán phải chính xác: Chính xác là yêu cầu cơ bản của công tác kếtoán, mỗi số liệu của kế toán cung cấp gắn với quyền lợi , trách nhiệm vànghĩa vụ của nhiều người, nhiều tổ chức nên bên cạnh ý nghĩa phục vụ hiệuquả cho công tác quản lý, sự chính xác còn có vai trò quan trọng trong việcbảo vệ tài sản của đơn vị

Trang 6

- Kế toán phải kịp thời: Thông tin kế toán có kịp thời thì mới phục vụthiết thực cho công tác điều hành quản lý, từ những thông tin kịp thời, ngườiquản lý sẽ có những quyết định sớm, đúng đắn về phương hướng kinh doanhcho đơn vị.

- Kế toán phải đầy đủ: Có phản ánh được đầy đủ hoạt động kinh tế tàichính thì kế toán mới có thể cung cấp những thông tin tổng hợp và chính xác

về tình hình kinh doanh của đơn vị

- Kế toán phả rõ rang, dễ hiểu, dễ so sánh, dễ đối chiếu: Vì được rấtnhiều đối tượng sử dụng và có tính chất thông tin nên các chỉ tiêu do kế toáncung cấp cần được trình bày rõ rang, dễ hiểu, phù hợp với kế hoạch đề ra đểngười đọc tiện đối chiếu, so sánh

Nội dung của phương pháp chứng từ kế toán được thể hiện thông qua cácbản chứng từ kế toán và chương trình xử lý luân chuyển chứng từ kế toán.Bản chứng từ kế toán là phần tử chứa đựng thông tin về hoạt động kinh

tế tài chính, nó chứng minh hoạt động kinh tế tài chính đã thực sự phát sinh

và thực sự hình thành

Chương trình luân chuyển chứng từ kế toán là đường đi của các bảnchứng từ đến các cá nhân, bộ phận có liên quan nhằm thực hiện chức năngtruyền thông tin về hoạt động kinh tế trước đó

Trên thực tế, các nghiệp vụ phát sinh liên tục và thường xuyên,vì thếviệc lập chứng từ để làm cơ sở xác minh sự biến động của đối tượng kế toáncũng mang tính chất thường xuyên và là một yêu cầu tất yếu Lập chứng từ

là khâu đầu tiên trong toàn bộ công tác kế toán trong đơn vị nên có ảnhhưởng rất lớn đến việc bảo đảm yêu cầu chính xác, kịp thời của thông tin kếtoán và yêu cầu đảm bảo tính hợp pháp, hợp lệ về nội dung của nghiệp vụkinh tế Với việc sử dụng các chứng từ kế toán hợp lệ, kế toán sẽ phản ánhmột cách đầy đủ, kịp thời mọi sự biến động về tài sản, nguồn vốn trong đơn

vị, cho phép hạch toán kế toán giám đốc một cách chặt chẽ và liên tục mọinghiệp vụ kinh tế phát sinh và đã hoàn thành Bên cạnh đó, việc lập chứng từđúng theo quy định sẽ giúp ngăn ngừa các hiện tượng vi phạm, thoát ly chínhsách, chế độ, thể lệ về quản lý kinh tế tài chính do nhà nước ban hành; pháthiện và ngăn chặn kịp thời các hành vi tham ô, lãng phí và sử dụng sai mụcđích các loại tài sản trong đơn vị

b Các yếu tố của chứng từ:

Trang 7

Chứng từ kế toán có ý nghĩa rất to lớn trong việc chỉ đạo kinh tế cũngnhư công tác kiểm tra, phân tích hoạt động kinh tế và bảo vệ tài sản của đơn

vị nên các bản chứng từ cũng phải chứa đựng nội dung và yếu tố nhằm phảnánh trung thực, khách quan các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và hoàn thành.Các yếu tố của chứng từ kế toán có thể phân thành hai loại: Yếu tố bắtbuộc (yếu tố cơ bản) và yếu tố bổ sung

Các yếu tố cơ bản ( bắt buộc): Là những yếu tố nêu và gắn nghiệp vụ

kinh tế phát sinh với địa điểm, thời gian và trách nhiệm của con người Cácchứng từ bắt buộc phải bao gồm đầy đủ các yếu tố sau:

- Tên gọi của chứng từ (ví dụ hóa đơn, phiếu thu, giấy xin tạm ứng…)

- Ngày, tháng, năm lập chứng từ

- Số hiệu của chứng từ

- Tên gọi, địa chỉ, cơ quan của cá nhân lập chứng từ

- Tên gọi, địa chỉ, cơ quan của cá nhân nhận chứng từ

- Nội dung tóm tắt của nghiệp vụ kinh tế phát sinh

- Các chỉ tiêu về số lượng và giá trị để chỉ rõ quy mô của nghiệp vụkinh tế

- Chữ ký của người lập, người chịu trách nhiêm về tính chính xác củanghiệp vụ kinh tế

Yếu tố không bắt buộc ( yếu tố bổ sung) : Đây là các yếu tố không mang

tính chất bắt buộc mà tùy thuộc vào yêu cầu quản lý, yêu cầu ghi sổ có thể

có ở các chứng từ này mà không có ở chứng từ khác Các yếu tố bổ xungnhằm làm rõ hơn các nghiệp vụ kinh tế về phương thức thanh toán, địa chỉ,

số điện thoại của người lập và liên quan…

Một số các chứng từ phải có chữ ký của kế toán trưởng và thủ trưởngđơn vị ( ví dụ như các quyết định chi, điều động tài sản, séc chuyểnkhoản…)

Riêng với các chứng từ về bán hàng như hóa đơn bán hàng phải ghithêm các chỉ tiêu về thuế suất và số thuế phải nộp

Với các chứng từ sử dụng để trực tiếp ghi sổ kế toán phải ghi thêm cácchỉ tiêu về thuế suất và số thuế phải nộp

Chứng từ kế toán phải được lập đầy đủ với số liên cần thiết theo quyđịnh, ghi chép trên chứng từ phải rõ ràng, trung thực, ghi đầy đủ các yếu tố.Phần còn trống ghi không hết phải gạch bỏ Không được tẩy xóa, sửa chữa,chứng từ, nếu viết sai phải viết lại nhưng không được xé bỏ tờ viết sai màlưu lại trên cuống

Thủ trưởng và kế toán trưởng tuyệt đối không được kí khống trên chứng

từ trắng, mẫu in sẵn

c Phân loại chứng từ:

Với chức năng phản ánh, ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nênchứng từ kế toán có rất nhiều loại, để tiện lợi cho việc theo dõi, sử dụngchứng từ trong công tác kế toán, người ta đã tiến hành phân loại chứng từ kếtoán theo nhiều tiêu thức khác nhau Các tiêu thức sử dụng để phân loại có

Trang 8

thể là theo công dụng của chứng từ, theo trình độ tổng hợp, theo số lần sửdụng, theo địa điểm lập và theo nội dung kinh tế của chứng từ.

* Theo công dụng của chứng từ : phân thành 4 loại:

- Chứng từ mệnh lệnh: là chứng từ mang quyết định của chủ thể quản lý.

Ví dụ như lệnh điều lệnh công nhân, tài sản, lệnh xuất vật tư Loại chứng từthuần túy mang lệnh truyền đạt của chủ thể quản lý chưa phản ánh sự hoànthành của nghiệp vụ kinh tế nên chúng không đủ căn cứ để ghi sổ

- Chứng từ chấp hành (chứng từ thực hiện) : Là những chứng từ phản

ánh các nghiệp vụ kinh tế đã thực sự hoàn thành, chúng bao gồm hầu hết cácloại chứng từ kế toán như: Phiếu thu, chi tiền mặt, phiếu xuất kho Vì nóchứa các nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh và hoàn thành nên được dùng làmcăn cứ ghi sổ

- Chứng từ thủ tục kế toán: Để tiện cho việc ghi chép vào sổ kế toán và

theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh cùng loại, thông thường người taphân loại các chứng từ để tổng hợp chúng theo cùng đối tượng phản ánhbằng một chứng từ trung gian Để có đầy đủ căn cứ ghi sổ kế toán, chứng từthủ tục kế toán phải đi kèm với các chứng từ gốc thì mới chứng minh đầy đủtính hợp pháp của các nghiệp vụ kinh tế Dựa vào các chứng từ này có thểghi sổ

- Chứng từ liên hợp: Là chứng từ mang đặc điểm của hai trong ba loại

trên, thuộc về loại chứng từ như hóa đơn kiêm phiếu xuất kho, phiếu lĩnh vật

tư theo hạn mức

* Theo trình tự lập chứng từ : có 2 loại:

- Chứng từ gốc (chứng từ ban đầu): là loại chứng từ được lập trực tiếp

ngay khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh hay vừa hoàn thành, nó sao chụp lạinguyên vẹn hoạt động kinh tế tài chính đó, do vậy chứng từ gốc là cơ sở ghichép, tính toán, cung cấp thông tin kinh tế và kiểm tra, quản lý các hoạt độngkinh tế tài chính của đơn vị Thuộc về loại này có các chứng từ về lao động,tiền lương, bán hàng, thu chi tiền mặt

- Chứng từ tổng hợp: Là chứng từ tổng hợp từ các chứng từ gốc cùng

loại được lập ra để phục vụ công tác ghi chép, quản lý các nghiệp vụ kinh tếphát sinh nhằm giảm nhẹ công tác kế toán và đơn giản hóa trong ghi chép.Thuộc loại chứng từ này có thể ghi sổ, bảng kê, bảng tổng hợp chứng từ gốc,chứng từ tổng hợp chỉ có giá trị pháp lý khi đi kèm với các chứng từ gốc

* Theo phương thức lập chứng từ:

Chứng từ một lần: là chứng từ kế toán ghi chép các nghiệp vụ kinh tếphát sinh một lần rồi sau đó chuyển ghi sổ kế toán

Chứng từ nhiều lần: là chứng từ dùng để ghi chép và theo dõi một nghiệp

vụ kinh tế phát sinh nhiều lần, sau mỗi lần ghi, các con số được cộng dồn tớimột mức đã được xác định rồi chuyển ghi sổ kế toán

* Theo địa điểm lập chứng từ:

Trang 9

- Chứng từ bên trong: là những chứng từ được lập trong nội bộ đơn vị kế

toán và chỉ liên quan đến các nghiệp vụ kinh tế giải quyết trong nội bộ đơn

vị như: bảng tính khấu hao, bảng chấm công

- Chứng từ bên ngoài: là chứng từ về các nghiệp vụ có liên quan đến

đơn vị nhưng được lập từ các đơn vị bên ngoài như hóa đơn các loại

* Theo nội dung kinh tế phản ánh trong chứng từ:

- Chứng từ về lao động, tiền lương

* Theo tính cấp bách của thông tin phản ánh trong chứng từ:

- Chứng từ không cấp bách: là chứng từ chứa đựng các thông tin phù

hợp, hợp lý bình thường của các nghiệp vụ kinh tế, các chứng từ này được sửdụng tiếp tục theo quy trình của nó

- Chứng từ cấp bách: là các chứng từ thể hiện mức độ diễn biến không

bình thường của các nghiệp vụ kinh tế: vay quá hạn, vật tư sử dụng quá hạnmức… những chứng từ này được xử lý kịp thời trước khi ghi sổ hoặc theotrình tự đặc biệt

d Trình tự xử lý chứng từ:

Chứng từ kế toán là cơ sở pháp lý của số liệu ghi trên sổ kế toán, ảnhhưởng trực tiếp đến chất lượng của công tác kế toán, để đạt được những yêucầu cơ bản của chứng từ là kịp thời, chính xác và trung thực thì chứng từ kếtoán cần phải được xử lý theo trình tự nhất định

* Kiểm tra chứng từ: Công việc này nhằm đảm bảo tính hợp lệ, hợp pháp

và tính chính xác của chứng từ trước khi sử dụng ghi sổ kế toán, kiểm trachứng từ bao gồm các mặt:

Kiểm tra tính hợp pháp về nội dung của nghiệp vụ kinh tế được phản ánhtrong chứng từ

Kiểm tra các yếu tố của chứng từ

Kiểm tra việc tính toán và ghi chép trong chứng từ

* Hoàn cảnh chứng từ: Sau khi kiểm tra xong, chứng từ cần phải được

hoàn chỉnh một số nội dung cần thiết để đảm bảo cho việc ghi sổ kế toánđược thuận lợi và nhanh chóng, hoàn chỉnh chứng từ bao gồm:

Ghi giá cho những chứng từ chưa có giá tiền theo đúng nguyên tắc tínhgiá

Phân loại chứng từ theo từng loại nghiệp vụ kinh tế, từng thời điểm phátsinh phù hợp yêu cầu ghi sổ kế toán

Lập định khoản kế toán hoặc lập chứng từ ghi sổ

* Tổ chức luân chuyển chứng từ kế toán để ghi sổ kế toán: Là việc xác

định đường đi cụ thể của từng loại chứng từ, cụ thể nó quy định chứng từphải qua bộ phận nào, khâu nào, ai có nhiệm vụ kiểm tra, duyệt chứng từ, ai

Trang 10

có trách nhiệm xử lý chứng từ và ghi sổ kế toán, thời gian của chứng từ khiqua các bộ phận, và cuối cùng bộ phận nào được lưu trữ chứng từ.

Để thực hiện việc luân chuyển được khoa học và nhanh chóng, bộ phận

kế toán phải xây dựng sơ đồ luân chuyển chứng từ cho từng loại cụ thể

Ví dụ như đối với phiếu chi tiền mặt, kế toán lập sơ đồ luân chuyểnchứng từ như sau:

nhận tiền

Người lậpchứng từ

Kế toántrưởng

4 Thủ quỹ chi tiền,

ghi sổ quỹ và chuyển

Theo quy định hiện hành, thời gian bảo quản chứng từ ở bộ phận kế toán

là một năm sau, sau đó chứng từ được lưu trữ chung trong đơn vị theo quyđịnh của cục lưu trữ Nhà nước Sau khi đưa chứng từ vào lưu trữ, bảo quảnthì chỉ có kế toán trưởng mới được lấy ra, trong trường hợp muốn đưa chứng

từ ra bên ngoài cần phải được thủ trưởng đơn vị đồng ý và ký duyệt

5.1.2 Kiểm kê:

a Khái niệm:

Kiểm kê là phương pháp kiểm tra trực tiếp tại chỗ nhằm xác định chính xác tình hình về chất lượng và giá trị của các loại vật tư, tài sản, tiền vốn hiện có trong đơn vị.

Kiểm kê là một phương pháp cùng cặp với phương pháp chứng từ vì nó

có tác dụng bổ sung cho phương pháp chứng từ để phản ánh chính xác tàisản hiện có, là cơ sở để đặt kế hoạch sử dụng hợp lý các loại tài sản và quytrách nhiệm vật chất kịp thời, đúng đắn

b Phân loại kiểm kê:

Trang 11

Theo phạm vi và đối tượng kiểm kê: gồm 2 loại:

Kiểm kê toàn diện: Là tiến hành kiểm kê tất cả các loại tài sản hiện có

của đơn vị, thường tiến hành ít nhất mỗi năm một lần trước khi báo cáo kếtoán

Kiểm kê từng phần: Là tiến hành một hoặc một số loại tài sản nào đó

trong đơn vị Loại này thường tiến hành kiểm kê khi có yêu cầu quản lý hoặckhi bàn giao tài sản

Phân loại theo thời gian tiến hành: gồm 2 loại:

Kiểm kê định kỳ: là kiểm kê theo kỳ hạn đã quy định trước như theo

tháng, quý, năm… Đối với tiền mặt phải kiểm kê hàng ngày, với nguyên vậtliệu, thành phẩm thì có thể tiến hành vào cuối tháng hoặc cuối quý; tài sảnquý hiếm kiểm kê hàng tuần, tài sản cố định kiểm kê hàng năm…

Kiểm kê bất thường: là loại kiểm kê đột ngột, ngoài kỳ hạn quy định,

thường tiến hành khi có sự thay đổi người quản lý tài sản, khi phát hiện haohụt mất mát,… hoặc khi có yêu cầu của cơ quan kiểm tra tài chính

c Thủ tục và phương pháp tiến hành kiểm kê:

Vì đối tượng của kiểm kê có thể là tất cả các loại tài sản hiện có của đơn

vị nên công tác kiểm kê tương đối phức tạp và có thể liên quan đến rất nhiều

bộ phận trong đơn vị, do đó để công tác này được tiến hành thuận lợi, khoahọc và nhanh chóng thì thủ trưởng đơn vị phải lập thành ban kiểm kê, kếtoán trưởng phải hướng dẫn nghiệp vụ và xác định phạm vi cho ban kiểmkê.Với bộ phận kế toán, trước khi tiến hành kiểm kê cần phải hoàn thànhtoàn bộ công việc ghi chép vào sổ kế toán, khóa sổ và sắp xếp tài sản, chứng

từ ngăn nắp, tạo điều kiện thuận lợi cho ban kiểm kê

Khi tiến hành kiểm kê, tùy theo đối tượng mà có thể sử dụng các phươngthức kiểm kê phù hợp, dưới đây là một số phương thức kiểm kê được tiếnhành:

Kiểm kê hiện vật: Nhân viên kiểm kê sử dụng các phương pháp cân,đong, đo , đếm tại chỗ có sự chứng kiến của người chịu trách nhiệm về số tàisản đang kiểm kê, khi tiến hành cần theo một trình tự để tránh trùng lặp, bỏsót Ngoài ra, khi cần thiết còn phải đánh giá chất lượng, phẩm chất của tàisản, phát hiện kịp thời vật tư, tài sản kém phẩm chất hoặc hư hỏng, kịp thờitìm nguyên nhân và quy rõ trách nhiệm

Kiểm kê tiền gửi ngân hàng, công nợ: Nhân viên kiểm kê đối chiếu sốliệu của ngân hàng và số liệu công nợ của các đơn vị có quan hệ thanh toánvới đơn vị với số liệu ghi trên sổ sách kế toán, khi đối chiếu, trước hết là đốichiếu số dư, nếu có chênh lệch phải đối chiếu từng khoản để tìm nguyênnhân, sau đó điều chỉnh hoặc xử lý đúng nguyên tắc

Sau khi kiểm kê, kết quả kiểm kê phải được phản ánh vào biên bản kiểm

kê có đầy đủ chữ ký của ban kiểm kê và người chịu trách nhiệm quản lý tài

Trang 14

5.2 Phương pháp tính giá và xác định giá thành:

5.2.1 Tính giá:

a Khái niệm:

Tính giá là phương pháp thông tin và kiểm tra về sự hình thành

và phát sinh chi phí có liên quan đến từng loại vật tư, sản phẩm, hàng hóa

và dịch vụ Đây chính là phương pháp dùng thước đo giá trị để biểu hiện các loại tài sản khác nhau nhằm phản ánh các thông tin tổng hợp cần thiết cho công tác quản lý.

b Yêu cầu và nguyên tắc tính giá:

* Yêu cầu: Để có thể thực hiện đúng chức năng của tính giá là thông

tin, kiểm tra về giá trị và các loại tài sản thì tính giá phải đảm bảo các yêucầu sau:

Chính xác: Toàn bộ chi phí thực tế đã chi ra phải được kế toán ghichép đầy đủ, chính xác theo từng tài sản

Có thể so sánh được: Việc sử dụng phương pháp, nội dung tính giáphải phù hợp giữa các kỳ, phải thống nhất giữa các đơn vị với nhau nhằm cóthể so sánh được giá trị tài sản cùng loại do các đơn vị khác nhau tạo ra trongkỳ

* Nguyên tắc: Tính giá tài sản phải tuân thủ theo nguyên tắc chung:

- Xác định đối tượng tính giá phù hợp

- Phân loại chi phí hợp lý

- Lựa chọn tiêu thức phân bổ hợp lý:

Mức phân bổ Tổng chi phí cần phân bổ Tiêu thức

Chi phí cho = X phân bổ

từng đối tượng Tổng tiêu thức phân bổ của từng

của tất cả các đối tượng đối tượng

c Trình tự tính giá một số đối tượng chủ yếu:

* Với tài sản cố định hữu hình:

- Với loại tài sản cố định được mua sắm:

Nguyên giá = hóa + sinh trong + (nếu + đặt chạy - khoản

mua trừ

- Với tài sản cố định được xây dựng mới:

Giá thành thực tế Chi phí trước khi Nguyêngiá = ( Hoặc giá trị quyết + sử dụng ( nếu có)

toán công trình )

- Với tài sản cố định được cấp, tặng, biếu:

Nguyên giá = Giá ghi trong sổ của đơn vị, cá nhân cấp, tặng,

biếu hoặc theo giá thị trường tại thời điểm

Trang 15

Nhận TSCĐ + Chi phí trước sử dụng

- Với tài sản cố định nhận vốn góp liên doanh, góp cổ phần:

Nguyên giá = Giá do hội đồng + Chi phí trước

định giá xác định khi sử dụng

* Với tài sản cố định vô hình:

Nguyên giá của TSCĐ vô hình được tính bằng chi phí thực tế

mà doanh nghiệp phải chi ra gồm số phải chi trả thực tế về việc thành lậpđơn vị, về nghiên cứu phát triển, mua bằng phát minh sang chế, mua đặcquyền…

* Với tài sản đi thuê tài chính:

Nguyên giá = Tổng số tiền nợ ghi - Tổng lãi thuê phải trả

trên hợp đồng thuê

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, TSCĐ sẽ haomòn và người ta phải trích khấu hao để tính dần vào giá trị sản phẩm nhằmthu hồi vốn, do đó bên cạnh việc xác định giá trị ban đầu của TSCĐ thì cảTSCĐ hình và TSCĐ vô hình đều tính giá trị còn lại

Giá trị còn lại = Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế

( khấu hao lũy kế)

* Với vật tư hàng hóa nhập kho:

- Vật tư hàng hóa mua ngoài:

GTTNK = Giá + CP + Thuế - các khoản

hóa đơn thu mua (nếu có) giảm trừ

- Vật tư hàng hóa nhập kho do tự gia công chế biến:

GTTNK = CP NVL SX đem gia công chế biến hay thuê ngoài

+ CP PS trong QT gia công chế biến hay thuê ngoài

- Vật tư hàng hóa nhận vốn góp liên doanh hoặc góp vốn cổ phần:Giá thực tế = Giá thỏa thuận hay giá do hội đồng định giá xác định

* Tính giá vật tư hàng hóa xuất kho:

Để quản lý hàng tồn kho, các đơn vị có thể sử dụng một tronghai phương pháp, đó là phương pháp kiểm kê thường xuyên và phương phápkiểm kê định kỳ Trong đó để tính giá vật liệu xuất kho thì phụ thuộc vàođơn vị sử dụng phương pháp kiểm kê thường xuyên hay định kỳ

Với đơn vị áp dụng phương pháp hạch toán hàng tồn kho là kê khai thường xuyên:

Đây là phương pháp theo dõi, phản ánh thường xuyên, liên tụctình hình nhập, xuất, tồn của các loại vật tư, tài sản của đơn vị, cứ sau mỗilần nhập, xuất thì lại tiến hành kiểm kê Theo phương pháp này, mối quan hệgiữa nghiệp vụ nhập, xuất, tồn sẽ tính theo công thức:

GTT tồn ck = GTT tồn đk + GTTnhập trong kỳ - GTT xuất trong kỳ

Các phương pháp tính giá của hàng tồn kho, xuất kho:

Trang 16

+ Phương pháp đơn giá hàng tồn kho đầu kỳ: Trị giá hàng xuất kho

trong kỳ được tính theo công thức:

GTTXK = số lượng hàng XK x đơn giá tồn kho cuối kỳ trước của

hàng mua

GTT của hàng tồn kho cuối kỳ trướcĐơn giá tồn kho cuối =

kỳ trước của hàng mua lượng hàng tồn kho cuối kỳ trước

+ Phương pháp nhập trước, xuất trước: (FIFO): theo phương pháp

này, lượng vật liệu nào nhập trước sẽ được xuất sử dụng trước Khi đó trị giácủa hàng xuất kho sẽ được tính toán dựa trên trị giá của những lô hàng nhậpkho đầu tiên trong kỳ

GTTXK = số lượng hàng XK thuộc từng lô nhập x đơn giá nhập

kho thuộc từng lô

+ Phương pháp nhập sau xuất trước ( LIFO): phương pháp này dựa

trên giả định hàng hóa nào được nhập kho sau cùng thì sẽ được xuất ra sửdụng trước tiên Do đó trị giá hàng xuất kho sẽ được căn cứ vào trị giá củanhững lô hàng nhập kho sau cùng ( so với ngày xuất)

GTTXK = số lượng hàng XK x đơn giá nhập

thuộc từng lô nhập kho thuộc từng lô

+ Phương pháp đơn giá bình quân liên tục sau mỗi lần nhập:

GTTXK = số lượng hàng XK x giá bình quân gia quyền cả kỳ dự

trữ ( gbqck )

GTT của hàng tồn đk + GTTNK trong kỳ

gbqck =

Lượng tồn đk + lượng nhập trong kỳ

+ Phương pháp đơn giá bình quân cả kỳ (phương pháp bình quân tính

+ Phương pháp giá hạch toán:

GTTXK = giá trị hạch toán x hệ số giá ( Hg )

Trang 17

GTT tồn đk + GTT nhập trong kỳ

Hg =

Giá hạch toán tồn đk + giá hạch toán nhập trong kỳ

Nếu dơn vị áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ:

Kiểm kê định kỳ là phương pháp hạch toán hàng tồn kho trong đó kếtoán chỉ tiến hành theo dõi và ghi chép một cách thường xuyên liên tục tìnhhình nhập kho đến cuối thông qua công tác kiểm kê xác định số lượng hàngtồn kho cuối kỳ và vận dụng phương pháp tính giá để xác định trị giá tồn khocuối kỳ Khi đó, trị giá xuất kho sẽ được tính một lần vào cuối tháng nhưsau:

b Trình tự tính giá thành:

Để xác định được giá thành của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoànthành phải tiến hành theo trình tự sau:

B1: Tập hợp chi phí trực tiếp liên quan đến từng loại sản phẩm.

Những chi phí trực tiếp là những chi phí khi phát sinh đã có thể tính thẳngcho sản phẩm, dịch vụ có liên quan Thuộc chi phí này thường là chi phínguyên vật liệu dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm, chi phí nhân công trựctiếp sản xuất sản phẩm

B2: Tập hợp các chi phí gián tiếp rồi tiến hành phân bổ cho các đối tượng chịu chi phí theo một tiêu thức hợp lý Trong sản xuất có nhiều loại

chi phí khi phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng, không thể tập hợp trựctiếp nên phải phân bổ Trên thực tế các chi phí này thường phát sinh chungtrong phân xưởng, tổ đội sản xuất, được gọi là chi phí chung, nó có liên quanđến một số sản phẩm được sản xuất, khi phân bổ thường được phân bổ theotiền lương công nhân trực tiếp sản xuất

B3: Xác định trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ: Sản phẩm dở dang

cuối kỳ là các sản phẩm chưa qua bước chế biến sau cùng hoặc đã qua tất cảcác công đoạn chế biến nhưng chưa làm thủ tục nhập kho Để xác định giá trịsản phẩm dở dang cuối kỳ, có các phương pháp sau đây:

Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp :

Theo phương pháp này, sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ được đánh giátheo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp còn các chi phí gia công chế biến khác

Trang 18

như chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung sẽ tính hết cho sảnphẩm hoàn thành.

Gspdd đk + CVL

Gspdd ck = x Ndd

NHT + Ndd

Trong đó: Gssdd ck : Trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

Gspdd đk : : Trị giá sản phẩm dở dang đầu kỳ

CVL : Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

NHT: Số lượng thành phẩm hoàn thành trong kỳ

Ndd : Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ

Xác định trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lượng hoàn thành tương đương:

Theo phương pháp này, tất cả các khoản mục chi phí sản xuấtđều tính cho sản phẩm hoàn thành và cả sản phẩm dở dang cuối kỳ theo mức

độ phần trăm hoàn thành của sản phẩm dở dang cuối kỳ Công thức tính nhưsau:

Tính trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí sản xuất định mức:

Theo phương pháp này, căn cứ vào số lượng sản phẩm dở dang cuối

kỳ, căn cứ vào mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang cuối kỳ và địnhmức chi phí sản xuất tính cho một sản phẩm hoàn thành mà doanh nghiệp đãxác định được để tính ra chi phí sản xuất định mức của số lượng sản phẩm

dở dang cuối kỳ và đó chính là trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ khi đánh giátheo chi phí sản xuất định mức

Nếu doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạpgồm nhiều giai đoạn gia công chế biến kế tiếp nhau, bán thành phẩm ở giaiđoạn này là đối tượng chế biến ở giai đoạn sau, khi đó trị giá của sản phẩm

Trang 19

dở dang cuối kỳ của giai đoạn công nghệ thứ hai trở đi sẽ phảo bao gồm trịgiá của bán thành phẩm ở bước trước chuyển sang.

B4: Tính giá của sản phẩm hoàn thành:

ZSPHT = Gspdd đk + tổng CPSX phát sinh - Gspdd ck

ZSPHT

ZDVSPHT =

NHT

5.3 Phương pháp tài khoản và ghi sổ kép:

5.3.1 Phương pháp tài khoản:

a Khái niệm:

Tài khoản kế toán là phương pháp phân loại nghiệp vụ kinh tếphát sinh theo từng loại sản phẩm, nguồn vốn nhằm phản ánh và giám đốcmột cách thường xuyên, liên tục số hiện có và tình hình biến động từng đốitượng của hạch toán kế toán

b Đặc điểm của tài khoản kế toán:

Về hình thức: Tài khoản kế toán chính là tờ sổ sách kế toán được in

theo mẫu nhằm ghi chép bằng đơn vị giá trị sự hình thành, biến động và sốhiện có của từng đối tượng kế toán

Về nội dung: Tài khoản kế toán ghi chép và phản ánh thường xuyên,

liên tục sự biến động của từng đối tượng kế toán trong suốt quá trình hoạtđộng của đơn vị

Về chức năng: Tài khoản kế toán là phương pháp giám đốc một cách

thường xuyên, kịp thời về tài sản, nguồn hình thành, có chức năng bảo vệ, sửdụng chặt chẽ tài sản trong đơn vị

c Kết cấu của tài khoản:

Đặc điểm của tài khoản kế toán là phản ánh số hiện có và tìnhhình biến động của các loại tài sản, nguồn vốn trong đơn vị nên tài khoản cókết cấu theo một quy tắc nhất định Vì đối tượng của hạch toán kế toán cótính hai mặt đối lập nhau nhưng có quan hệ mật thiết nhau như: thu - chi,tăng - giảm, nhập - xuất, vay - trả,… nên yêu cầu của tài khoản là phản ánhđược cả hai mặt đó trên cùng loại tài khoản Vì vậy kết cấu chung của tàikhoản được chia làm hai bên, mỗi bên phản ánh một chiều biến động của đốitượng kế toán, theo quy ước, bên trái gọi là bên nợ, bên phải gọi là bên có.Việc ghi chép vào tài khoản chính là ghi vào sổ sách kế toán nên nó đượctrình bày trên một trang sổ với kết cấu chung:

Chứng từ

khoảnđốiứng

hichép

S

Ngày

Nợ

1.Số dư đầu

Trang 20

kỳ2.Số phátsinh trong kỳ

………

………

………

3.Số dư cuốikỳ

Để đơn giản trong nghiên cứu và trong thực hành kế toán người

ta rút gọn kết cấu của tài khoản về dạng chữ T có mẫu sau:

Nợ Tài khoản … Có

d Hệ thống tài khoản:

Theo chế độ kế toán hiện hành, hệ thống tài khoản kế toán gồm

86 tài khoản thuộc bảng cân đối và 6 tài khoản ngoài bảng cân đối

e Phân loại và kết cấu của tài khoản:

Có một số cách phân loại tài khoản khác nhau như: Tài khoảnvốn, tài khoản nguồn vốn, tài khoản thuộc bảng cân đối kế toán, tài khoảnthuộc báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh… Sau đây là cách phânloại tài khoản theo hệ thống tài khoản thống nhất và kết cấu, nội dung phảnánh chủ yếu của từng loại tài khoản đó

Tài khoản phản ánh tài sản: thuộc vào hệ thống tài khoản thống nhất

thì loại tài khoản này có tài khoản loại 1 và tài khoản loại 2, đây là các loạitài khoản phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động các loại tài khoảntrong đơn vị

Kết cấu chung:

Nợ Tài khoản phản ánh tài sản Có

Dư đk: Tài sản có ở thời điểm

đầu kỳ

- Số phát sinh làm tăng tài

sản - Số phát sinh làm giảm tài

sản

Cộng phát sinh bên nợ Cộng phát sinh bên có

Trang 21

Dư ck: Tài sản hiện có ở thời

điểm cuối kỳ

Ta có nhận xét rằng với tài khoản phản ánh tài sản thì số dư sẽ ở bên nợ, vàđược tính như sau:

Dư cuối kỳ = Dư đầu kỳ + PS nợ trong kỳ - PS có trong kỳ

Tài khoản phản ánh nguồn hình thành ( nguồn vốn): Đây là tài khoản

phản ánh giá trị nguồn hình thành các tài sản trong đơn vị và sự biến độngcủa nó, thuộc vào loại này bao gồm tài khoản loại 3 và loại 4

Nợ Tài khoản phản ánh nguồn vốn Có

Dư đk: Nguồn vốn hiện có

ở thời điểm đầu kỳ

- Số phát sinh làm giảm nguồn vốn - Số phát sinh làm tăng

nguồn vốn

Cộng phát sinh bên nợ Cộng phát sinh bên có

Dư ck: Nguồn vốn hiện có

ở thời điểm cuối kỳ

Như vậy, loại tài khoản phản ánh nguồn vốn có kết cấu hoàn toànngược với tài khoản phản ánh tài sản

Tài khoản phản ánh doanh thu và thu nhập: Tài khoản này dùng để phản ánh

doanh thu, thu nhập phát sinh trong kỳ và kết chuyển số phát sinh sang tàikhoản có liên quan Đây là những tài khoản loại 5 và loại 7, nhưng chúngkhông có số dư

Kết cấu chung:

Nợ Tài khoản phản ánh doanh thu, thu nhập Có

- Số phát sinh làm giảm doanh - Số phát sinh làm tăng

thu, thu nhập trong kỳ doanh thu, thu nhập trong kỳ

- Kết chuyển doanh thu,

thu nhập thuần

Tài khoản này không có số dư

Trang 22

Tài khoản phản ánh chi phí: Đây cũng là các tài khoản trung gian

được sử dụng để tập hợp chi phí của hoạt động sản xuất kinh doanh và chiphí hoạt động khác phát sinh trong kỳ và kết chuyển sang tài khoản có liênquan để xác định giá thành sản phẩm, xác định kết quả Các tài khoản loạinày thuộc loại 6 và loại 8 và chúng cũng không có số dư

Kết cấu chung:

Nợ Tài khoản phản ánh chi phí Có

- Số phát sinh trong kỳ - Số phát sinh về giảm chi phí

- Kết chuyển chi phí thực tế

phát sinh trong kỳ

Tài khoản này không có số dư

f Tài khoản xác định kết quả: Đây là một loại tài khoản sử dụng để so

sánh những khoản thu vào và chi ra của một đơn vị trong một thời kỳ nhằmxác định kết quả sản xuất kinh doanh cũng như các hoạt động khác, nếudoanh thu lớn hơn chi phí thì có lãi, khoản lãi này sản xuất được kết chuyểnghi tăng nguồn vốn, nếu ngược lại sẽ kết chuyển lỗ ghi giảm nguồn vốn nênloại này cũng không có số dư Tài khoản xác định kết quả là tài khoản loại 9

Kết cấu của tài khoản này như sau:i

Nợ Tài khoản xác định kết quả Có

- Kết chuyển chi phí phát sinh - Kết chuyển doanh thu,

trong kỳ thu nhập trong kỳ

- Kết chuyển lãi nếu doanh thu - Kết chuyển lỗ nếu doanh

lớn hơn chi phí thu nhỏ hơn chi phí

Tài khoản này không có số dư

Ngoài các loại tài khoản trên ra còn có một số tài khoản mà kếtcấu của nó không theo nguyên tắc như trên, đó là những tài khoản điềuchỉnh, các loại tài khoản này nhằm phản ánh thực giá trị của tài sản trongđơn vị Ví dụ như tài khoản 214, tài khoản 129, 229, tài khoản 412, 413…Nguyên tắc ghi vào tài khoản điều chỉnh là nếu tài khoản X điều chỉnh tăngcho tài khoản Y, thì kết cấu của X sẽ giống kết cấu của Y, còn nếu X là tàikhoản điều chỉnh giảm cho Y thì kết cấu của X sẽ ngược với của Y

Trang 23

Riêng đối với các tài khoản loại 0, cách ghi chép giống nhau và có kếtcấu chung là ghi nợ để phản ánh tăng, ghi có để phản ánh giảm

Ngoài cách phân loại trên, trong hệ thống tài khoản kế toán thống nhấtchúng ta thấy có các tài khoản có 3 chữ số và một số tài khoản gồm 4 chữ số.Các tài khoản có 3 chữ số được gọi là các tài khoản tổng hợp ( tài khoản cấp1), vì nó có nội dung phản ánh tổng hợp tình hình biến động của từng đốitượng kế toán, còn loại có 4 chữ số được gọi là tài khoản phân tích (tàikhoản chi tiết), các tài khoản này sẽ chi tiết hóa tài sản tổng hợp, nghĩa là nóphản ánh mức độ biến động chi tiết từng loại trong mỗi đối tượng mà tàikhoản tổng hợp, nghĩa là nó phản ánh mức độ biến động chi tiết từng loạitrong mỗi đối tượng mà tài khoản tổng hợp phản ánh Tùy theo yêu cầu quản

lý mà các tài khoản phân tích này được gọi là tài khoản cấp 2 hay các sổ, thẻ

kế toán chi tiết

Tài khoản cấp 2 được gọi là tiểu khoản, được nhà nước quy địnhthống nhất tên gọi, số lượng và số hiệu, dùng để phản ánh chi tiết về mặt giátrị theo từng loại, tài khoản này có 4 chữ số

Sổ kế toán chi tiết là hình thức phản ánh chi tiết hơn nữa số liệu đãphản ánh trên tài khoản cấp 1 và cấp 2, như vậy bên cạnh chỉ tiêu giá trị, khighi chép vào sổ kế toán chi tiết người ta còn sử dụng cả chỉ tiêu hiện vật,thời gian lao động,… để phản ánh

Giữa các tài khoản tổng hợp và chi tiết có mối liên hệ chặt chẽ vớinhau, khi ghi chép vào tài khoản tổng hợp và tài khoản chi tiết phải đảm bảotổng phát sinh của tài khoản chi tiết phải bằng số phát sinh của tài khoảntổng hợp và tổng số dư của các tài khoản chi tiết phải bằng số dư của tàikhoản tổng hợp Để đảm bảo được tính cân bằng đó, khi ghi chép số liệu vàotài khoản tổng hợp, kế toán phải tiến hành ghi chép đồng thời vào tài khoảnchi tiết và phải thường xuyên tiến hành đối chiếu kiểm tra giữa sổ chi tiết và

sổ tổng hợp

5.3.2 Ghi sổ kép:

a Khái niệm:

a1) Các quan hệ đối ứng tài khoản:

Có thể nhận xét rằng một nghiệp vụ kinh tế phát sinh dưới một hìnhthức thì nó vẫn tuân thủ phương trình căn bản của kế toán:

Trang 24

TH 4: Một nghiệp vụ kinh tế làm giảm tài sản và giảm nguồn vốncùng một lượng.

a2) Khái niệm ghi sổ kép

Ghi sổ kép là phương pháp kế toán nhằm phản ánh sự biến động củacác đối tượng kế toán theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong mối quan

hệ khách quan giữa chúng bằng cách ghi nợ và ghi có những tài khoản liênquan với số tiền bằng nhau

b Định khoản kế toán:

Để ghi chép, phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các tài khoản,người ta cần xác định trước xem tài khoản nào ghi nợ, tài khoản nào ghi cóvới số tiền ghi nợ, ghi có là bao nhiêu, công việc đó gọi là định khoản Nếumột định khoản chỉ liên quan đến 2 tài khoản được gọi là tài khoản giản đơn,còn với các định khoản có liên quan đến 3 tài khoản trở lên gọi là định khoảnphức tạp

Như vậy, định khoản là hình thức hướng dẫn cách ghi chép có hệthống, đảm bảo tính chính xác các nghiệp vụ kinh tế vào các tài khoản cóliên quan tuỳ theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ Không kể định khoản đơngiản hay phức tạp, mỗi một định khoản được thực hiện bởi một lần gọi là

“bút toán” Mối quan hệ giữa các tài khoản trong mỗi bút toán là:

- Tuân thủ theo quan hệ đối ứng tài khoản

- Tổng phát sinh bên nợ bằng tổng phát sinh bên có của các tài khoản

- Đặc điểm: Khi biểu diễn các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toánphải ghi chép lên tài khoản theo đối ứng nợ, có và viết và các tài khoản tơnghợp Mỗi đối tượng kế toán có tài khoản phản ánh riêng nên để phản ánh quy

mô tổng hợp của từng loại, phải sử dụng đơn vị giá trị

Kế toán chi tiết:

- Khái niệm: Kế toán chi tiết là loại kế toán mà thông tin về các hoạtđộng kinh tế tài chính được kế toán thu nhận, xử lý và cung cấp ở dạng chitiết, tỉ mỉ và cụ thể, được biểu diễn dưới cả bằng giá trị, hiện vật và thời gianlao động Kế toán chi tiết được biểu diễn trên tài khoản chi tiết hoặc sổ kếtoán chi tiết

Kiểm tra việc ghi chép trên tài khoản kế toán:

Trang 25

- Kiểm tra việc ghi chép trên tài khoản kế toán tổng hợp:

Vì việc ghi chép lên tài khoản tổng hợp chính là “ghi sổ kép”cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh, chúng luôn đảm bảo tính cân đối là: Số dư bên

nợ phải bằng số dư bên có Vì vậy để kiểm tra tính chính xác của việc ghichép lên tài khoản tổng hợp, người ta đi kiểm tra tính cân đối đó Để kiểmtra tính cân đối trong “ghi sổ kép” chúng ta sử dụng “bảng cân đối số phátsinh” hay còn gọi là “bảng cân đối tài khoản” Đây là một bảng số liệu tổnghợp và được sử dụng để kiểm tra tính chính xác của việc ghi chép lên tàikhoản tổng hợp trong một thưòi kỳ (tháng, quý, năm)

Bảng cân đối số phát sinh là một dạng bảng kê đối chiếu toàn bộ số dưđầu kỳ, số phát sinh trong kỳ và số dư cuối kỳ của tất cả các tài khoản được

sử dụng trong kỳ

Phương pháp kiểm tra:

Dựa vào dòng số liệu trên dòng tổng cộng để kiểm tra, nếu:

Tổng dư nợ đầu kỳ = tổng dư có đầu kỳ;

Tổng phát sinh nợ trong kỳ = tổng dư có trong kỳ;

Tổng dư nợ cuối kỳ = tổng dư có cuối kỳ;

thì chứng tỏ việc ghi chép trên tài khoản tổng hợp đ• chính xác Nếu

có sự chênh lệch giữa số ở phần nợ và phần có trong cùng một cột thì chứng

tỏ việc ghi chép có sai sót, phải tiến hành rà soát dể phát hiện sai sót, khi đó

sẽ tiến hành kiểm tra trên từng tài khoản dựa vào phương trình:

Dư cuối kỳ = Dư đầu kỳ + Phát sinh tăng – Phát sinh giảm

- Kiểm tra tính chính xác của việc ghi chép và phản ánh các nghiệp vụkinh tế vào tài khoản chi tiết

Việc ghi chép, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế vào các tài khoảnchi tiết chính là cụ thể hoá các đối tượng đã được ghi trên tài khoản tổnghợp Vì thế phương pháp kiểm tra chính là đối chiếu số tổng cộng trên cáctài khoản, sổ chi tiết với số ghi chép trên tài khoản tổng hợp Để đối chiếu vàkiểm tra, người ta sử dụng bảng chi tiết số phát sinh

Bảng chi tiết số phát sinh là bảng kê đối chiếu toàn bộ số dư đầu kỳ,

số phát sinh trong kỳ, số dư cuối kỳ được ghi chép trên các tài khoản, sổ chitiết với các số liệu tương ứng trên các tài khoản tổng hợp tương ứng

Phương pháp kiểm tra:

Nếu số liệu của dòng tổng cộng trên bảng tổng hợp số phát sinh bằngvới số dư đầu kỳ, số phát sinh nợ, có trong kỳ, số dư cuối kỳ trên tài khoảntổng hợp thì việc ghi chép là chính xác Nếu có chênh lệch thì phải tìmnguyên nhân Để tìm ra nguyên nhân chênh lệch, chỉ có cách là xem lại cáchghi chép vào các tài khoản tổng hợp và chi tiết

Yêu cầu của việc kiểm tra số liệu ghi chép trên tài khoản tổng hợp vàchi tiết là không được phép có sai số, dù là sai số rất nhỏ cũng phải tìmnguyên nhân và sửa chữa kịp thời, đúng phương pháp

5 4 Tổng hợp và cân đối kế toán:

5 4 1 Khái quát về phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán:

Trang 26

Công tác quản lý kinh tế tài chính trong đơn vị rất cần có các thông tin

và tài liệu tổng hợp phản ánh toàn diện các hoạt động của doanh nghiệptrong một thời kỳ nhất định Các số liệu tổng hợp mà kế toán cung cấp chođơn vị có thể được nhiều đối tượng quan tâm và sử dụng như các nhà quản lýdoanh nghiệp, các cổ đông, các tổ chức cho vay, cơ quan quản lý nhà nước

Do tính chất tổng hợp của các thông tin tài chính nên số liệu được sửdụng để xác lập chỉ tiêu đều biểu hiện dưới hình thức tiền tệ, nghĩa là trongphương pháp tổng hợp cân đối kế toán thì thước đo duy nhất sử dụng là giátrị

Phương pháp tổng hợp cân đối biểu hiện thông qua hệ thống các báocáo kế toán sau:

Bảng cân đối kế toán

Bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Thuyết minh báo cáo tài chính

Trong đó báo cáo số 1 và 2 là những báo cáo bắt buộc, các thông tin

kế toán được trình bày ở dạng tổng quát

5 4 2 Bảng cân đối kế toán:

a Khái niệm:

Bảng cân đối kế toán (hay còn gọi là bảng tổng kết tài sản) là một báocáo kế toán phản ánh một cách tổng quát tình hình tài sản cũng như nguồnhình thành của đơn vị tại thời điểm lập báo cáo (thường là cuối tháng, quý,năm)

b Nội dung và kết cấu của bảng tổng kết tài sản:

Với tính chất phản ánh tình hình tài sản và nguồn vốn của đơn vị nênbảng tổng kết tài sản chính là bảng cân đối giữa vốn kinh doanh và nguồnhình thành nên bảng được chia làm 2 phần: phần tài sản và phần nguồn vốn

1 Phần tài sản: phản ánh vốn theo hình thái tài sản Phần nàyđược sắp xếp theo tính linh động của nguồn vốn như sau:

Phần A: Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn

Phần B: Tài sản cố định và đầu tư dài hạn

2 Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành các loại vốn củadoanh nghiệp Phần này được sắp xếp theo mức độ cấp thiết theo thời hạn trả

Tổng giá trị phần tài sản = Tổng giá trị phần nguồn vốn

Hay : Tổng tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu

Trang 27

- Xét về mặt kinh tế, số liệu trên phần tài sản thể hiện giá trị vàkết cấu vốn của doanh nghiệp ở thời điểm lập báo cáo qua đó đánh giá tổng

quát năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và trình độ sử dụng vốn

của đơn vị

- Với số liệu nguồn vốn, xét về mặt kinh tế, số liệu bên nguồnvốn thể hiện nguồn hình thành tài sản của đơn vị, kết cấu của chúng, qua đây

có thể khái quát đánh giá mức độ chủ động về tài chính của doanh nghiệp

Về mặt pháp lý , số liệu phần nguồn vốn còn thể hiện trách nhiệm của doanh

nghiệp với Nhà nước, với cấp trên và với CBCNV về tài sản mà đơn vị đang

Đơn vị báo cáo :CÔNG TY DỆT MAY HP

Địa chỉ: Kiến an- HP Mẫu số B01- DN

(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Tại ngày 30 tháng 12 năm 2010

ĐVT :1000đ

Trang 28

A NỢ PHẢI TRẢ 295.000 724.445

c Sự thay đổi của bảng cân đối kế toán:

Bảng cân đối kế toán là biểu số liệu phản ánh tình hình tài sản, nguồn vốn tài một thời điểm, vì vậy sau thời điểm đó, khi có bất kỳ một nghiệp vụ kinh tế phát sinh nào cũng sẽ làm thay đổi số liệu của bảng, song tuân thủ theo nguyên tắc là: Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn

- Nếu một nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm tăng một tài sản và giảmmột tài sản khác thì số liệu không làm ảnh hưởng gì tới quy mô của tài sản

và nguồn vốn, và sự thay đổi này chỉ ảnh hưởng tới kết cấu của bên tài sản

- Nếu một nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm tăng một nguồn vốn này vàgiảm một nguồn vốn khác thì số liệu không làm ảnh hưởng gì tới quy mô củatài sản và nguồn vốn, và sự thay đổi này chỉ ảnh hưởng tới kết cấu của bênnguồn vốn

- Nếu nghiệp vốn kinh tế phát sinh làm ảnh hưởng cả hai bên của bảngtheo chiều hướng tăng, có nghĩa là nghiệp vụ làm tăng tài sản, tăng nguồnvốn với cùng một số tiền, khi đó quy mô của tài sản và nguồn vốn đồng thờităng lên cùng một lượng giá trị làm ảnh hưởng kết cấu toàn bộ tài sản vànguồn vốn của doanh nghiệp

- Nếu một nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm thay đổi cả hai bên tài sản

và nguồn vốn của đơn vị nhưng theo chiều hướng làm giảm tài sản và nguồnvốn cũng giảm xuống đúng bằng lượng giá trị đó

d Phương pháp lập bảng tổng kết tài sản:

Để lập được các số liệu trong bảng tổng kết tài sản, phải sử dụng tàiliệu kế toán được ghi chép trên sổ kế toán (trên các tài khoản tổng hợp) vìcác con số trong bảng chính là số dư trên các tài khoản tổng hợp vào thờiđiểm lập

Trang 29

Ở phần tài sản, căn cứ vào số dư của các tài khoản phản ánh tài sản để

ghi vào cột số tiền tương ứng với từng loại, còn ở phần nguồn vốn, lấy số dư

của các tài khoản phản ánh nguồn vốn để vào bảng Để xác định được số dư

trên tài khoản tổng hợp, phải tiến hành khoá sổ, tính số phát sinh nợ và có

trong kỳ, rồi xác định số dư cuối kỳ, đây chính là số liệu để lập bảng tổng kết

tài sản số dư cuối kỳ này sẽ trở thành số dư đầu kỳ sau

5 4 3 Bảng báo cáo kết quả kinh doanh:

a Khái niệm:

Bảng báo cáo kết quả kinh doanh là bảng số liệu phản ánh khái quát

tình hình và kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp, chi tiết cho hoạt

động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác

b Nội dung và kết cấu của bảng:

Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh gồm có 3 phần:

Phần 1: Báo cáo lãi lỗ: phản ánh tình hình và kết quả kinh doanh của

các hoạt động chính và hoạt động khác của doanh nghiệp

Phần 2: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước

Phần 3: Thuế GTGT được khấu trừ, thuế GTGT được hoàn lại, thuế

GTGT được giảm, thuế GTGT hàng bán nội địa

Vd: Bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của công ty DỆT

MAY HP năm 2010 như sau :

Đơn vị báo cáo : CÔNG TY DỆT MAY HP

Địa chỉ: Kiến an -HP Mẫu số B02- DN

(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC

BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH

Trang 30

Quý trước Quý này Lũy kế

15 Chi phí thuế thu nhập DN

16 Tổng lợi nhuận sau thuế thu

nhập DN (60=50-51-52)

010304050607

1011202122242530

31324050

5160

VI.25

VI.27 VI.26 VI.28

260.000.000

260.000.000170.000.00090.000.000

17.100.00029.040.00043.860.000

43.860.000

10.965.00032.895.000

Trang 31

a) Đặc điểm

Công tác kế toán được tổ chức theo hình thức nhật ký chung có đặcđiểm là sử dụng Sổ nhật ký chung để ghi chép tất cả các hoạt động kinh tế tàichính theo trình tự thời gian và theo quan hệ đối ứng tài khoản, sau đó sửdụng số liệu ở Sổ nhật ký chung để ghi sổ các tài khoản liên quan

b) Các loại sổ sách

Hình thức kế toán nhật ký chung có các loại sổ kế toán sau đây:- Sổnhật ký chung là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép tất cả các nghiệp vụkinh tế theo thứ tự thời gian và quan hệ đối ứng của các nghiệp vụ đó

Đơn vị : CÔNG TY CP DỆT MAY HP

Địa chỉ : Kiến an -HP

Mẫu số S03a-DN

(Ban hành theo QĐ số 15/2006 QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của

Bộ trưởng BTC )

Trang 32

SỔ NHẬT KÝ CHUNG

Năm 2010 Đvt :1000đNgày

STD

Sốhiệuđốiứng

Số phát sinhSố

152133

111331

30.000 3.000

16.500 16.500

789

152133111

500 50

1112

621152

18.000

18.0003/12 211/

627153

9.000

9.000

211153

270.000 50.000

Trang 33

- Nguồn vốn kinh doanh 21 411 320.0005/12 102/

331311

627214

8.000

8.00020/12 212/

- Thuế và các khoản phải nộp Nhà Nước

2930313233

632156112511333

100.000165.000

100.000

150.000

- Thuế và các khoản phải nộp Nhà Nước

3536373839

632155111511333

70.000121.000

70.000

110.00011.000

111131

10.000

10.000.000

622627334

50.000 20.000

70.000

Trang 34

11.000 4.400

15.40025/12 03/

5000

500025/12 BTT

641642334

10.000 22.000

641642338

2.200 4.840

7.04026/12 104/

641642133331

2.400 2.200 460

5.06026/12 105/

641111

2.500

2.50028/12 106/

PC

28/12 - Chuyển quỹ đầu tư

- Bổ xung nguồn vốn kinh doanh

72

414411

15.000

15.000

Số trang trước chuyển sang

9.000

9.000

Trang 35

250.000 25.000

154621622627

125.400

18.00061.00046.400

911632641642

216.140

170.00017.10029.040

- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

- Xác định kết quả KD

9596

511911

260.000

260.000

- Chi phi thuế TNDN

- Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

9899

821333

911821

10.965

10.965

- Xác định kết quả KD-Lợi nhuận chưa phân phối

104105

911421

32.895

32.895

-Sổ này có 05 trang ,đánh từ trang 01 đến trang 05

-Ngày mở sổ : 1/12/2010

Ngày 30 tháng 12 năm2010

Trang 36

Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc

(Ký,họ tên ) (Ký ,họ tên) (Ký ,họ tên,đóng dấu )

- Sổ nhật ký đặc biệt là sổ kế toán tổng hợp sử dụng để ghi riêng cácnghiệp vụ cùng loại diễn ra nhiều lần trong quá trình hoạt động của đơn vị,

sổ được mở để phục vụ yêu cầu quản lý từng đối tượng đó Các loại sổ nhật

ký chuyên dùng gồm sổ nhật ký thu tiền, sổ nhật ký chi tiền, sổ nhật ký muahàng, sổ nhật ký bán hàng Các sổ này có tính chất như là bảng tổng hợpchứng từ gốc cùng loại

- Sổ cái các tài khoản là sổ kế toán tổng hợp sử dụng để ghi chép cácnghiệp vụ kinh tế theo từng tài khoản, số liệu sau khi ghi vào sổ nhật kýchung sẽ được sử dụng để ghi vào các sổ cái

- Sổ kế toán chi tiết là sổ kế toán sử dụng để ghi chép các hoạt độngkinh tế tài chính chi tiết, cụ thể theo từng đối tượng được yêu cầu quản lý, nóđược mở theo các tài khoản cấp 2, cấp 3 tùy theo quản lý yêu cầu

c) Trình tự ghi chép theo hình thức nhật ký chung

Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc đã được kiểm tra, kế toán ghi vào

sổ nhật ký chung, nếu doanh nghiệp sử dụng cả sổ nhật ký đặc biệt thì trướchết nghiệp vụ được ghi vào sổ nhật ký đặc biệt (các nghiệp vụ được ghi vào

sổ nhật ký đặc biệt thì không phải ghi vào sổ nhật ký chung) Hàng ngàyhoặc định kỳ lấy số liệu trên sổ nhật ký chung chuyển vào sổ cái, còn số liệutrên sổ nhật ký đặc biệt đượ tổng hợp hàng ngày (hoặc định kỳ) để ghi vào

sổ cái một lần Cuối tháng cộng số liệu trên sổ cái, lấy số kiệu đó ghi vàobảng cân đối số phát sinh của các tài khoản

Với các tài khoản có mở chi tiết, sau khi ghi sổ nhật ký, phải căn cứvào chứng từ gốc để ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên liên quan Cuốitháng khi cộng sổ, lập bảng tổng hợp chi tiết để đối chiếu với số liệu trên sổcái hay trên tài khoản tổng hợp của bảng cân đối số phát sinh

Sau khi đã kiểm tra, đối chiếu số liệu, sử dụng bảng cân đối số phátsinh và các bảng tổng hợp chi tiết để lập bảng cân đối kế toán và báo cáo kếtoán

Về nguyên tắc, tổng số phát sinh bên nợ và tổng số phát sinh bên cótrên bảng cân đối số phát sinh phải bằng tổng số phát sinh nợ và tổng số phátsinh có trên sổ nhật ký chung (hoặc sổ nhật ký chung và các sổ nhật ký đặcbiệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ nhật ký đặc biệt) cùng kỳ

Trình tự ghi sổ nhật ký chung thể hiện qua sơ đồ:

Trang 37

Chú thích:

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng

Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

d) Ưu điểm, nhược điểm

Ưu điểm: Dễ làm, dễ kiểm tra, đối chiếu, công việc kế toán được phânđều trong tháng, dễ phân công chia nhỏ Hình thức này thích hợp với mọiloại hình, quy mô đơn vị sản xuất kinh doanh

Nhược điểm: Ghi chép trùng lặp, làm tăng khối lượng ghi chép chungnên ảnh hưởng đến năng suất lao động và hiệu quả của công tác kế toán.e) Điều kiện áp dụng:

Hình thức kế toán nhật ký chung thích hợp đối với các doanh nghiệp vừa

và nhỏ

Chương II : Vận dụng các phương pháp kế toán vào công tác kế toán doanh nghiệp trong công ty DỆT MAY HẢI PHÒNG

1.Giới thiệu về công ty DỆT MAY HẢI PHÒNG

Tên công ty : Cty Dệt May Hải Phòng

Trang 38

Địa chỉ : 114 Lê Duẩn, P Quán Trữ, Q Kiến An, Tp Hải PhòngTel : (84-31) 3790483, 858646 Fax : (84-31) 3790481Email :haitexco@hn.vnn.vn

Lĩnh vực hoạt động : Sản xuất kinh doanh đồ may mặc

Ngành nghề : kinh doanh và xuất khẩu đồ may mặc

Tai công ty DỆT MAY HP áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên

hàng tồn kho và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

Số dư đầu tháng 12/2010 của một số tài khoản trong công ty DỆT MAY HẢI PHÒNG như sau :đơn vị tính 1000đ :

TK 333- thuế và các khoản phải nộp NN : 35.000

TK 334- phải trả công nhân viên : 20.000

TK 338- phải trả phải nộp khác : 15.000

TK 341- vay dài hạn : 150.000

TK 411- nguồn vốn kinh doanh : 580.000

TK 421- lợi nhuận chưa phân phối : 50.000

TK 414- quỹ đầu tư phát triển : 220.000

TK 431-quỹ khen thưởng phúc lợi : 35.000

Vật tư tồn đầu kỳ 200 m vải SỢI đơn giá 40.000đ/m

Trong tháng 12 có các nghiệp vụ phát sinh sau:

1 Ngày 1/12 : mua vải của công ty HTC trong đó có 400m vải cotton ;

đơn giá 50.000đ/m ,sau đó nhập thêm 250m vải DỆT KIM ;đơn giá 40.000đ/

m

Tiền mua NVL trả ½ còn lại ½ nợ Trong đó thuế GTGT 10% (Hóa đơnGTGT số 043636, phiếu nhập kho số 01, phiếu chi số 100,ngày 01/12)

Trang 39

2 Chi phí vận chuyển vải về nhập kho thanh toán bằng tiền mặt 500 Trong

đó thuế GTGT là 10% phiếu chi số 101 ,hóa đơn GTGT số 043637,ngày1/12)

3 Ngày 2/12 :xuất kho 400m vải dùng cho sản xuất

.Biết doanh nghiệp tính theo phương pháp nhập trước xuất trước ).(phiếuxuất kho số 210, ngày 2/12)

4 Ngày 3/12 : Xuất kho CCDC dùng cho sản xuất sản phẩm 9000 (phiếuxuất kho số 211, ngày 3/12)

5 Ngày 4/12 : Nhận vốn kinh doanh do nhà nước cấp 320.000 trong đó bằngTSCD hữu hình là 270.000 ,bằng công cụ đồ dùng 50.000 ,đã đưa vào sảnxuât (Biên bản giao nhận TSCĐ số 01, ngày 4/12)

6 Ngày 5/12: Vay ngắn hạn để trả nợ người bán kỳ trước : 25.000 (phiếu chi

số 102, ngày 5/12)

7 Ngày 6/12: Trích khấu hao TSCĐ sử dụng trong phân xưởng sản xuất :

8000 (Bảng tính và phân bổ khấu hao ngày 6/12)

8 Ngày 20/12:Xuất bán một lô hàng cho công ty ĐẠI NHÂN trị giá xuất kho

100.000,trị giá bán chưa thuế là 150.000 ,thuế GTGT 10%,tiền bán hàng thuqua tài khoản tiền gửi ngân hàng 165.000 , (phiếu xuất kho số 212, hóa đơnGTGT số 043638, phiếu thu số 01 ngày 20/12)

9 Ngày 20/12 : Xuất kho bán thành phẩm 50bộ Veston cho công ty HOÀNG GIA Biết giá xuất kho Veston :1400.000đ/1bộ Giá bán chưa thuế Veston là

2.200.000đ/bộ Thuế GTGT 10% Tiền bán hàng thu khách hàng bằng tiền mặt.(phiếu xuất kho số 213,hóa đơn GTGT số 043639, phiếu thu số 02 ngày20/12)

10 Ngày 21/12 : Thu các khoản phải thu khách hàng bằng tiền mặt 10.000(phiếu thu số 03 ngày 21/12 )

Trong kỳ chi phí phát sinh :

11 Ngày 24/12 : Tính tiền lương phải trả cho công nhân viên trực tiếp sảnxuất : 50.000 ,nhân viên quản lý phân xưởng 20.000 (bảng thanh toán lươngngày 24/12)

12 Ngày 25/12 : Trích các khoản theo lương theo quy định :22%

13 Ngày 25/12 : Chi phí bằng tiền sử dụng cho phân xưởng sản xuất : 5000(phiếu chi số 103, ngày 25/12)

14.Ngày 25/12 : Tính tiền lương phải trả cho bộ phận bán hàng 10.000 ,bộphận quản lý doanh nghiệp 22.000 (bảng thanh toán lương ngày 25/12)

15 Ngày 25/12 : Trích các khoản theo lương theo quy định 22%

16 Ngày 26/12 : Chi phí dịch vụ mua ngoài phải trả giá chưa thuế ở bộ phậnbán hàng 2400 ; bộ phận quản lý doanh nghiệp 2200 ,thuế GTGT 10% (phiếuchi số 104,Hóa đơn GTGT số 043640 ngày 26/12)

17 Ngày 26/12 : Chi phí quảng cáo bằng tiền mặt 2500 (phiếu chi số 105,ngày 26/12)

18 Ngày 28/12 : Chuyển quỹ đầu tư phát triển bổ xung nguồn vốn kinh doanh: 10.000 (phiếu chi số 106, ngày 28/12)

Trang 40

19 Bổ xung nguồn vốn kinh doanh từ lãi chưa phân phối : 15.000 (phiếu chi

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP SỔ NHẬT KÝ CHUNG VÀO CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP

Ngày đăng: 01/10/2014, 09:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng cân đối kế toán - đồ án môn nguyên lý kế toán
Bảng c ân đối kế toán (Trang 27)
Bảng cân đối kế toán là biểu số liệu phản ánh tình hình tài sản, nguồn  vốn tài một thời điểm, vì vậy sau thời điểm đó, khi có bất kỳ một nghiệp vụ  kinh tế phát sinh nào cũng sẽ làm thay đổi số liệu của bảng, song tuân thủ  theo nguyên tắc là: - đồ án môn nguyên lý kế toán
Bảng c ân đối kế toán là biểu số liệu phản ánh tình hình tài sản, nguồn vốn tài một thời điểm, vì vậy sau thời điểm đó, khi có bất kỳ một nghiệp vụ kinh tế phát sinh nào cũng sẽ làm thay đổi số liệu của bảng, song tuân thủ theo nguyên tắc là: (Trang 28)
Hình thức thanh toán : trả bằng tiền mặt                           MST:……….. - đồ án môn nguyên lý kế toán
Hình th ức thanh toán : trả bằng tiền mặt MST:……… (Trang 49)
SƠ ĐỒ CHỮ T - đồ án môn nguyên lý kế toán
SƠ ĐỒ CHỮ T (Trang 102)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN - đồ án môn nguyên lý kế toán
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Trang 106)
BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH - đồ án môn nguyên lý kế toán
BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH (Trang 108)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w