Kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ” tại công ty CP Bánh Mứt Kẹo Hà Nội Nội dung đồ án môn học gồm 3 phần: Phần I: Những vấn đề chung về nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ Phần II: Thực trạng công tác hạch toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ Phần Bánh Mứt Kẹo Hà Nội. Mục đích của đồ án là thông qua việc tìm hiểu công tác hạch toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần Bánh Mứt Kẹo Hà Nội tăng cường cho công tác quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp
Trang 1Mở đầu
Nền kinh tế muốn hoạt động có hiệu quả thì các đơn vị kinh tế phải năng động, linh hoạt, thích ứng nhanh chóng và vận dụng sáng tạo những yêu cầu của nền kinh tế Mục tiêu quan trọng hàng đầu của các đơn vị sản xuất kinh doanh là lợi nhuận Nhờ có lợi nhuận, doanh nghiệp mở rộng sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường, đồng thời giải quyết tốt những vấn đề thuộc lợi ích kinh tế trong nội bộ doanh nghiệp Để nắm bắt có phân tích những vấn đề trên thị trường, vai trò của công tác kinh tế hết sức quan trọng
Kế toán phải cung cấp những thông tin chính các kịp thời giúp Giám đốc ra những quyết định quản lý đúng đắn Công tác kế toán trong doanh nghiệp phải thực hiện đúng chức năng thông tin và kiểm tra về tài sản doanh nghiệp với hai mặt của nó là vốn và nguồn hình thành tài sản đó
Tổ chức công tác kế toán hay còn gọi là tổ chức các phần hành kế toán
là chia công tác kế toán trong doanh nghiệp thành các bước công việc (các phần hành kế toán) Mỗi bước công việc đều cung cấp thông tin về một giai đoạn nào đó của toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Kế toán vật liệu và Công cụ, dụng cụ là phần hành kế toán quan trọng, nó gắn bó chặt chẽ các phần hành kế toán khác
Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ có đầy đủ, kịp thời chính xác hay không, nó có tác dụng rất lớn đến chất lượng công tác quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ của doanh nghiệp Vì vậy một trong những vấn đề quan trọng đòi hỏi công tác kế toán vật liệu công cụ dụng cụ được tổ chức nhằm hệ thống chi phí vật liệu trong giá thành sản phẩm, sử dụng triệt để mọi tính năng tác dụng của công cụ lao động để góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Qua một thời gian học tập và nghiên cứu môn học Kế toán tài chính, nhận thức được tầm quan trọng của công tác hạch toán nguyên vật liệu và công
cụ dụng cụ trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, kết hợp với những kiến thức đó học, em đó thực hiện đồ án môn học Kế toán
Trang 2tài chính với chuyên đề: “Kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ” tại
công ty CP Bánh Mứt Kẹo Hà Nội
Nội dung đồ án môn học gồm 3 phần:
Phần I: Những vấn đề chung về nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ Phần II: Thực trạng công tác hạch toán nguyên vật liệu và công cụ
dụng cụ tại Công ty Cổ Phần Bánh Mứt Kẹo Hà Nội
Mục đích của đồ án là thông qua việc tìm hiểu công tác hạch toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần Bánh Mứt Kẹo Hà Nội tăng cường cho công tác quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp
Nhiệm vụ cần giải quyết trong đồ án:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ;
- Phân tích thực trạng công tác hạch toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần Bánh Mứt Kẹo Hà Nội;
- Thực hành công tác hạch toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ;
- Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ;
- Đánh giá các phương án hoàn thiện
Do trình độ còn hạn hẹp và thời gian nghiên cứu có hạn nên đồ án môn học của em không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong có được sự góp ý bổ sung của các thầy cô giáo để giúp em hiểu rõ hơn về đồ án môn học
Em xin chân thành cám ơn!
2
Trang 3Phần I
Một số vấn đề lý luận chung về Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
1 Những vấn đề chung về Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ:
1.1 Khái niệm, đặc điểm của Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ:
- Nguyên vật liệu (NVL): là những đối tượng lao động được thể hiện dưới dạng vật hóa, chỉ tham gia vào một chu trình sản xuất kinh doanh nhất định và toàn bộ giá trị của NVL được chuyển hết một lần vào chi phí kinh doanh trong
kỳ Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất, dưới tác động của lao động, NVL bị tiêu hoa toàn bộ hoặc bị thay đổi hình thái vật chất ban đầu để cấu thành thực thể của sản phẩm
- Công cụ dụng cụ (CCDC): Là tư liệu lao động, các dụng cụ đồ dùng không
đủ tiêu chuẩn để ghi nhận là TSCĐ Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh CCDC mang đặc điểm giống NVL như: một số CCDC có giá trị thấp, thời gian sử dụng ngắn, do đó cần thiết phải dự trữ cho quá trình sản xuất kinh doanh,…nhưng đồng thời cũng mang một số đặc điểm giống TSCĐ như : một số loại CCDC có thể tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu
1.2 Phân loại:
1.2.1 Phân loại Nguyên vật liệu:
Do nguyên vật liệu sử dụng trong doanh nghiệp có rất nhiều loại, nhiều thứ khác nhau nên để thuận tiện cho việc quản lý và hạch toán, cần thiết phải phân loại nguyên vật liệu Căn cứ vào vai trò và tác dụng của vật liệu trong sản xuất, nguyên vật liệu được chia ra làm các loại sau:
- Nguyên vật liệu chính: là những nguyên vật liệu sau quá trình gia công, chế biến sẽ cấu thành thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm (Bông trong nhà máy dệt, thép trong nhà máy cơ khí chế tạo, chè trong nhà máy chế biến chè…Trong công nghiệp mỏ không có NVL chính) Ngoài ra
Trang 4thuộc nguyên vật liệu chính cũng bao gồm cả bán thành phẩm mua ngoài để tiếp tục chế biến
- Nguyên vật liệu phụ: là những vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ trong sản xuất được sử dụng để kết hợp với nguyên vật liệu chính để làm thay đổi màu sắc, tăng chất lượng sản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm hoặc đảm bảo cho máy móc, công cụ dụng cụ hoạt động bình thường như thuốc nhuộm, thuốc tẩy, dầu nhờn, gỗ chống lò dùng trong khai thác hầm lò…
- Nhiên liệu: là những thứ dùng để cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản xuất kinh doanh như: than, củi, xăng, dầu, hơi đốt, khí đốt…
- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm các loại vật liệu và thiết bị (cần lắp và không cần lắp, vật liệu cấu kết, công cụ, khí cụ…)
mà doanh nghiệp mua vào nhằm mục đích đầu tư cho xây dựng cơ bản
- Phụ tùng thay thế: là các thiết bị, phụ tùng dùng để sửa chữa và thay thế cho máy móc thiết bị, phương tiện vận tải…
- Vật liệu khác: bao gồm các loại vật liệu chưa kể trên, những vật liệu được loại ra từ quá trình sản xuất, hoặc phế liệu thu hồi từ hoạt động thanh lý TSCĐ…
1.2.2 Phân loại công cụ dụng cụ:
a, Theo yêu cầu công tác quản lý và ghi chép kế toán,CCDC gồm:
Trang 5- Nhập kho do mua ngoài: Trị giá vốn thực tế nhập kho bao gồm giá mua, các chi phí liên quan trực tiếp đến quá trình mua hang ( chi phí vận chuyển, xếp dỡ bảo quản…), các loại thuế không được hoàn lại, trừ đi các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua do không đúng quy cách, phẩm chất.
+ Trường hợp NVL, CCDC mua vào được sử dụng cho đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ giá mua là giá chưa có thuế GTGT
+ Trường hợp NVL, CCDC mua vào được sử dụng cho đối tượng không chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, hoặc sử dụng cho các mục đích phúc lợi…giá mua bao gồm cả thuế GTGT ( tổng giá thanh toán)
- Nhập kho do tự sản xuất: Trị giá vốn thực tế nhập kho là giá thành thực tế của NVL, CCDC tự gia công chế biến
- Nhập kho do thuê ngoài gia công chế biến: Trị giá vốn thực tế nhập kho là giá vốn thực tế xuất kho ngoài gia công chế biến cộng chi phí gia công chế biến phải trả cộng chi phí vận chuyển, bốc dỡ…khi giao nhận
- Nhập kho do nhận góp vốn liên doanh, cổ phần: Trị giá vốn thực tế nhập kho
là giá được các bên tham gia góp vốn liên doanh chấp nhận cộng chi phí khác phát sinh khi tiếp nhận
- Nhập kho do biếu, tặng, thưởng: Trị giá vốn thực tế nhập kho tính theo giá hiện hành là khoản tiền phải trả để mua một loại vật liệu tương tự tại thời điểm được tặng thưởng
b, NLV, CCDC xuất kho:
- Phương pháp tính theo giá đích danh:
Phương pháp này dựa trên cơ sở thực tế xuất vật liệu (công cụ, dụng cụ) ở lô nào để dùng thì lấy đúng giá mua thực tế của lô đó để tính trị giá mua thực tế của vật liệu (công cụ, dụng cụ) xuất dùng cho đối tượng sử dụng
- Phương pháp nhập trước, xuất trước: FIFO
Phương pháp này dựa trên giả thiết và vật liệu (công cụ, dụng cụ) nào nhập trước thì xuất trước, khi xuất đến lô nào thì lấy đơn giá mua thực tế của nó để
Trang 6tính giá trị mua thực tế của vật liệu (công cụ, dụng cụ) xuất dùng cho các đối tượng
- Phương pháp nhập sau, xuất trước: LIPO
Phương pháp này dựa trên giả thiết là vật liệu (công cụ, dụng cụ) nhập kho sau thì xuất trước và khi tính toán giá mua thực tế của vật liệu (công cụ, dụng cụ) xuất thì lấy đơn giá mua của vật liệu xuất kho theo giả thiết để tính
- Phương pháp tính theo đơn giá bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ :
Theo phương pháp này trước tiên tính đơn giá bình quân của từng thứ vật liệu (công cụ, dụng cụ)
Số lượng vật liệu tồn kho
*
Đơn giá bình quân gia quyền cả kỳ
*
Đơn giá bình quân liên tục sau mỗi lần nhập
Đơn giá bình quân liên
tục sau mỗi lần nhập =
Trị giá vật tư, hàng hóa sau mỗi lần nhập
Số lượng vật tư, hàng hóa sau mỗi lần nhập
- Phương pháp đơn giá hàng tồn đầu kỳ:
6
Trang 7Theo cách này kế toán hàng ngày ghi sổ kế toán về nhập, xuất, tồn kho vật tư theo giá hạch toán:
Trị giá mua thực tế của vật liệu nhập trong kỳTrị giá hạch toán của
+
Giá mua thực tế vật liệu nhập trong kỳ
-Giá hạch toán của vật liệu tồn đầu kỳ
+
Giá hạch toán của vật liệu nhập trong kỳ
*
Tỷ lệ chênh lệch giá vật liệu (+)(-)
Trang 8± Số điều chỉnh
2 Phương pháp hạch toán:
2.1 Phương pháp thẻ song song:
Theo phương pháp này, ở kho, hàng ngày thủ kho căn cứ vào các phiếu nhập, xuất kho để ghi vào các thẻ kho theo số lượng, cuối ngày tính số tồn kho được trên thẻ kho Định kỳ tính và giữ phiếu nhập, xuất kho cho kế toán Thẻ kho được mở cho từng mặt hàng và được đăng ký tại phòng kế toán Thẻ kho được
sử dụng để theo dõi, ghi chép số hiện có và tình hình biến động của từng vật liệu theo từng kho hàng về số lượng
Ở phòng kế toán hàng ngày hoặc định kỳ, căn cứ vào phiếu nhập xuất kho do thủ kho gửi đến, kế toán kiểm tra và ghi sổ chi tiết hàng hoá vật tư theo từng mặt hàng về số lượng, giá trị tiền
- Ưu điểm: Việc ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu số liệu.
- Nhược điểm: Việc ghi chép giữa thủ kho và kế toán còn trùng
lặp về chỉ tiêu số lượng Hơn nữa, việc kiểm tra đối chiếu chủ yếu tiến hành vào cuối tháng làm hạn chế chức năng kiểm tra kịp thời của kế toán
- Phạm vi áp dụng: Phương pháp này áp dụng thích hợp trong các doanh
nghiệp có ít chủng loại vật liệu, số lượng các nghiệp vụ nhập-xuất ít, không thường xuyên và trình độ chuyên môn của cán bộ kế toán còn hạn chế
Trang 9Theo phương pháp này, việc ghi chép ở kho của thủ kho cũng được tiến hành giống như phương pháp thẻ song song
Tại phòng kế toán, kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép tình hình nhập-xuất-tồn kho của từng thứ nguyên vật liệu ở từng kho dùng cho cả năm, nhưng mỗi tháng chỉ ghi một lần vào cuối tháng Để có số liệu ghi vào sổ đối chiếu luân chuyển, kế toán lập bảng kê nhập-xuất vật liệu trên cơ sở các chứng
từ nhập-xuất định kỳ do thủ kho gửi Sổ đối chiếu luân chuyển cũng được theo dõi cả về chỉ tiêu số lượng và chỉ tiêu giá trị Cuối tháng tiến hành kiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho và số liệu kế toán tổng hợp
- Ưu điểm: Phương pháp này dễ làm, do chỉ ghi một lần vào cuối tháng nên
giảm bớt được khối lượng ghi chép cho kế toán
- Nhược điểm: Việc ghi chép còn trùng lặp giữa kho và phòng kế toán về chỉ
tiêu hiện vật, việc kiểm tra đối chiếu giữa kho và phòng kế toán cũng tiến hành vào cuối tháng nên hạn chế tác dụng kiểm tra
- Phạm vi áp dụng: Phương pháp này thích hợp trong các doanh nghiệp có
khối lượng nghiệp vụ nhập xuất không nhiều, không bố trí riêng nhân viên kế toán chi tiết vật liệu nên không có điều kiện ghi chép theo dõi hàng ngày
Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển.
Trang 10Theo phương pháp này, việc ghi chép của thủ kho giống như phương pháp thẻ song song Cuối tháng thủ kho căn cứ vào số lượng tồn kho của từng mặt hàng trên thẻ kho để ghi vào sổ số dư rồi chuyển cho kế toán Sổ số dư do kế toán
mở cho từng kho, dùng cho cả năm, cuối mỗi tháng giao cho thủ kho ghi một lần
Ở phòng kế toán, hàng ngày căn cứ vào các phiếu nhập, xuất kho do thủ kho chuyển đến, kế toán ghi vào bảng kê nhập- xuất- tồn của từng kho theo chỉ tiêu giá trị
Cuối tháng căn cứ vào đơn giá để ghi vào cột số tiền trên sổ số dư Đối chiếu
số liệu ở cột số tiền trên sổ số dư với số liệu ở cột tồn cuối kỳ trên bảng kê tổng hợp nhập-xuất- tồn để có cơ sở đối chiếu với kế toán tổng hợp
- Ưu điểm: Hiệu suất công tác cao, tránh được sự ghi chép trùng lặp giữa thủ
kho và phòng kế toán, giảm bớt khối lượng ghi chép kế toán, việc kiểm tra ghi chép của thủ kho được tiến hành thường xuyên, đảm bảo số liệu kế toán được chính xác và kịp thời
- Nhược điểm: Do kế toán chỉ theo dõi về mặt giá trị nên muốn biết số hiện có
và tình hình tăng giảm của từng loại vật liệu về mặt hiện vật, nhiều khi
phải xem số liệu trên thẻ kho Hơn nữa việc kiểm tra, phát hiện sai sót nhầm lẫn giữa kho và phòng kế toán gặp khó khăn
- Phạm vi áp dụng: Phương pháp này thích hợp trong các doanh nghiệp sản
xuất có khối lượng các nghiệp vụ xuất- nhập (chứng từ nhập xuất) nhiều, thường xuyên, nhiều chủng loại vật liệu và với điều kiện doanh nghiệp sử dụng giá hạch toán để hạch toán nhập xuất, trình độ chuyên môn của cán bộ kế toán là tương đối cao
Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phương pháp sổ số dư
Bảng kê lũy kế nhập – xuất – tồn Phiếu giao nhận chứng từ xuất
Trang 113 Hạch toán biến động nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ:
3.1 Hạch toán biến động nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương pháp kiểm kê thường xuyên:
- Trị giá NVL thừa khi kiểm kê
- Trị giá vốn thực tế NVL xuất kho
- Trị giá NVL xuất trả cho người bán hoặc được giảm giá
Số điều chỉnh giảm giá NVL khi đánh giá lại
- Giá trị VL thiếu hụt khi kiểm kê.Dư: Trị giá vốn thực tế NVL tồn kho
Trang 12- TK 1532 - Bao bì luân chuyển
- TK 1533 - Đồ dung cho thuê
3, TK 151: Hàng mua đang đi đường
Dc: Trị giá NVL, CCDC đang đi
đường cuối kỳ
4, TK 331- Phải trả người bán
TK 331
- Số tiền đã trả cho người bán
- Số tiền người bán chấp thuận giảm
giá hàng hóa, dịch vụ đã giao theo
hợp đồng
- Chiết khấu thanh toán được người
bán chấp thuận cho DN giảm trừ vào
nợ phải trả
- Số kết chuyển về giá trị vật tư hàng
hóa thiếu hụt, kém phẩm chất khi
kiểm nhận và trả lại người bán
- Số tiền phải trả cho người bán
- Giá trị hàng liên quan số tiền ứng trước
- Điều chỉnh giá tạm tính về giá thực
tế của số vật tư hàng hóa, dịch vụ đã nhận khi có hóa đơn hoặc thông báo giá chính thức
D: Số còn ứng trước, số trả thừa D: Số còn phải trả
Ngoài ra còn sử dụng các tài khoản khác như: 111,112,141, 621, 627…
3.1.2 Sơ đồ phương pháp kiểm kê thường xuyên:
3.1.2.1 Kế toán nguyên liệu, vật liệu:
12
111, 112, 151,
641, 642, 241,… Nhập kho NVL mua ngoài
133Thuế GTGT(nếu có)
Chi phí mua, bốc xếp, vận chuyển
NVL mua ngoài 154
NVL thuê ngoài gia công chế biến xong nhập kho 333(3333,
3332)
Thuế NK, thuế TTĐB NVL nhập kho phải nộp NSNN
641,642,241…
222, 223
338
NVL xuất dung cho SXKD hoặc XDCB
sửa chữa lớn TSCĐ không sử dụng hết
nhập lại kho
Thu hồi vốn góp vào công ty liên kết,
cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát bằng
Giảm giá NVL mua vào, Trả lại NVL cho người bán, Chiết khấu thương mại
133
(nếu có)
632 NVL xuất bán
142, 242 NVL xuất dung cho SXKD
phải phân bổ dần
chờ xử lý 222, 223NVL xuất kho để đầu tư vào công ty liên kết hoặc cơ sở kinh doanh đồng
kiểm soát
632 NVL phát hiện thiếu khi kiểm kê
thuộc hao hụt trong định mức
chờ xử lý 138, (1381)NVL phát hiện thiếu khi kiểm kê
Chi phí mua, bốc xếp, vận chuyển
NVL mua ngoài 154
NVL thuê ngoài gia công chế biến xong nhập kho 333(3333,
3332)
Thuế NK, thuế TTĐB NVL nhập kho phải nộp NSNN
641,642,241…
222, 223
338
NVL xuất dung cho SXKD hoặc XDCB
sửa chữa lớn TSCĐ không sử dụng hết
nhập lại kho
Thu hồi vốn góp vào công ty liên kết,
cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát bằng
Giảm giá NVL mua vào, Trả lại NVL cho người bán, Chiết khấu thương mại
133
(nếu có)
632 NVL xuất bán
142, 242 NVL xuất dung cho SXKD
phải phân bổ dần
chờ xử lý 222, 223NVL xuất kho để đầu tư vào công ty liên kết hoặc cơ sở kinh doanh đồng
kiểm soát
632 NVL phát hiện thiếu khi kiểm kê
thuộc hao hụt trong định mức
chờ xử lý NVL phát hiện thiếu khi kiểm kê
chờ xử lý
Trang 13CCDC xuất kho dùng cho SXKD,
Nhập kho CCDC đã tự chế biến
hoặc thuê ngoài gia công chế biến xong
chờ xử lý Thuế NK, thuế TTĐB CCDC nhập khẩu phải nộp NSNN
chờ xử lý
222, 223
Thu hồi vốn góp vào công ty liên kết,
cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát bằng
chờ xử lý
154
Giảm giá hàng mua, Trả lại CCDC cho người bán Chiết khấu thương mại
chờ xử lý
133 (nếu có)
CCDC xuất kho thuê ngoài gia công
chờ xử lý CCDC xuất kho để đầu tư vào công
ty con hoặc để góp vốn vào công ty liên kết, cơ sở KD đồng KS
chờ xử lý
Trang 14TRƯỜNG ĐH MỎ - ĐỊA CHẤT ĐỒ ÁN KẾ TOÁN TÀI CHÍNH
3.2 Hạch toán biến động nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương pháp kiểm kê định kỳ:
Trang 15TK 152, 153
- Kết chuyển trị giỏ vốn thực tế
NVL, CCDC tồn kho cuối kỳ
- Kết chuyển trị giỏ vốn thực tế NVL, CCDC tồn kho đầu kỳ
- Trị giỏ vốn thực tế NVL, CCDC giảm trong kỳ
Tài khoản này khụng cú số dư
3.2.2 Sơ đồ phương phỏp kiểm kờ định kỳ:
Thuế GTGT Thuế GTGT
Giảm giá được hưởng hàng
Giá trị VL, CCDC tồn cuối kì
Giá trị vật liệu, CCDC thừa
khi kiểm kê
cấp phát tặng thưởng Nhận góp vốn liên doanh
Giá trị thiếu hụt mất mát
Trang 163 Sổ sách sử dụng:
- Bảng kê tính giá thực tế vật liệu, CCDC
- Sổ chi tiết theo dõi tình hình thanh toán với người bán
- Bảng tổng hợp chi tiết
- Sổ chi tiết vật liệu, CCDC, sổ số dư, sổ đối chiếu luân chuyển…tùy thuộc phương pháp hạch toán chi tiết lựa chọn
- Bảng phân bổ chi phí VL, CCDC cho các đối tượng sử dụng
- Và các loại sổ, mẫu bảng có liên quan khác tùy theo hình thức kế toán DN lựa chọn
PHẦN II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
BÁNH MỨT KẸO HÀ NỘI.
1 Một số nét khái quát về Công ty Cổ Phần Bánh Mứt Kẹo Hà Nội:
16
Trang 17Công ty CP Bánh mứt kẹo Hà Nội được thành lập từ tháng 8/1964 với tên Xí nghiệp Bánh mứt kẹo Hà Nội dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Sở công thương Hà Nội.
Tên Công ty: Công ty Cổ phần Bánh mứt kẹo Hà Nội
Tên giao dịch: Hanobaco
Tên tiếng anh: HA NOI CONFECTIONERY JOINT STOCK COMPANY
Trụ sở: 15, Ngõ 91, đường Nguyễn Chí Thanh, Phường Láng Hạ, Quận Đống
Đa, Hà Nội
Nhiệm vụ chính là sản xuất và cung cấp các loại bánh, mứt như bánh xốp vừng, xốp dừa, săm pa, các loại bánh phục vụ cho Trung thu và Tết nguyên đán
Lúc đầu, công ty chỉ có 200 cán bộ công nhân viên của một số hộ công thương Trong quá trình sản xuất, xây dựng và trưởng thành đến tháng 12/1974 tổng số cán bộ công nhân viên đã lên đến gần 800 người
Năm 1992 Công ty được Nhà nước chấp thuận cho chuyển đổi hình thức
sở hữu sang công ty Cổ phần và lấy tên là Công ty Cổ phần Bánh mứt kẹo Hà Nội Cuối năm 1994 Công ty chuyển trụ sở về số 5 Láng Trung – Quận Đống
Trang 18tăng cao hơn năm trước, nhà xưởng từng bước hiện đại hoá để sản phẩm của Công ty không chỉ ngon mà còn đẹp và sang trọng nữa Công ty đã vinh dự nhận được nhiều cúp vàng, huy chương cũng như vượt qua những cuộc kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm ngặt nghèo nhất, đang và sẽ luôn khẳng định mình là một doanh nghiệp có uy tín hàng đầu trong ngành thực phẩm của Thủ
đô và cả nước Công ty liên tục lọt vào tốp 500 thương hiệu nổi tiếng của Việt Nam và sản phẩm của công ty luôn được người tiêu dùng tin tưởng, yêu mến, được bình chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao nhiều năm liền Các sản phẩm bánh Trung thu mang thương hiệu Hanobaco đó được xuất sang thị trường các nước Đông Âu như Nga, Ba lan, Cộng hoà Sec,…
* Đặc điểm bộ máy quản lý của công ty
Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo cơ chế một cấp đứng đầu là Ban giám đốc phụ trách chung và trực tiếp chỉ huy các phòng ban, giúp việc cho Ban giám đốc là hệ thống các phòng ban chức năng, ở dưới là các phân xưởng
Sơ đồ 1: Bộ máy quản lý của Công ty
* Nhiệm vụ của từng phòng ban:
- Phòng Tổng giám đốc: Chỉ đạo chung toàn Công ty
18
Phòng Tgiám đốc
Phòng hành
chính y tế Phòng tổ chức LĐTL Phòng cung tiêu hoạch kĩ thuậtPhòng kế
Phòng Tài vụ
Bộ phận gián tiếp của CH
Phân xưởng i
Phân xưởng ii
Phân xưởng bia
Cửa hàng lẻ
- dịch vụ
Trang 19- Phòng hành chính y tế: làm nhiệm vụ giao nhận các công văn đi, đến, đánh máy các văn bản của Công ty, lưu trữ các hồ sơ về mặt hành chính, lo việc tiếp khách, công tác phòng chữa bệnh cho cán bộ công nhân viên.
- Phòng tổ chức lao động tiền lương: Sắp xếp tổ chức dây chuyền sản xuất, quản lý sắp xếp lao động, quản lý về chế độ lương
- Phòng cung tiêu: Khơi nguồn hàng để mua nguyên vật liệu, tổ chức giới thiệu mặt hàng, bán hàng hoá
- Phòng kĩ thuật: Xây dựng định mức các sản phẩm, kiểm tra chất lượng sản phẩm, mẫu mã, bao bì sản phẩm
- Phòng kế toán - tài vụ: Làm nhiệm vụ hạch toán, lo về vốn dùng cho sản xuất kinh doanh, quản lý chi tiêu
- Bộ phận gián tiếp của cửa hàng: Có trách nhiệm quản lý các cửa hàng và dịch vụ
* Nhiệm vụ của từng phân xưởng:
- Phân xưởng I: Có nhiệm vụ nhận nguyên liệu từ kho của Công ty khi có lệnh
sản xuất tạo ra sản phẩm bánh , mứt, kẹo
- Phân xưởng II: Có nhiệm vụ như phân xưởng I, nhưng khi đến thời vụ sản xuất cường độ lao động, công việc dồn dập nên chia thành phân xưởng II để tiện cho việc sản xuất sản phẩm nhanh chóng, kịp thời
- Cửa hàng lẻ và dịch vụ: Chuyên làm công việc bán và giới thiệu sản phẩm của Công ty, vận chuyển sản phẩm đến các đại lý, người tiêu dùng
1.2.2 Đặc điểm tổ chức SXKD của công ty
Là một doanh nghiệp trong ngành thực phẩm, nhiệm vụ chính của công ty
là sản xuất và cung cấp các loại bánh, mứt, kẹo phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu sang thị trường một số nước trên thế giới vào dịp Tết Trung thu và Tết Nguyên đán Bên cạnh đó công ty còn làm dịch vụ phục vụ cho ăn uống, nhà hàng, khách sạn, làm đại lý cho các đơn vị kinh tế trong và ngoài nước, đặt chi nhánh, văn phòng, đại lý ở các tỉnh trong nước, mở các cửa
Trang 20hàng, quầy giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm của công ty và các sản phẩm liên doanh, liên kết Những năm gần đây công ty đã liên tục thay đổi mẫu mã, đổi mới quy trình công nghệ, đầu tư máy móc thiết bị sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm và uy tín công ty trên thị trường trong và ngoài nước.
* Đặc điểm qui trình công nghệ:
Tại các tháng bình thường công ty sản xuất các loại bánh khô như các loại bánh xốp vừng, xốp dừa, bánh săm pa, trứng nhện,… Tuy nhiên công ty có 2
vụ sản xuất lớn là Trung thu với các loại bánh dẻo, bánh nướng, hộp đặc biệt,
… và Tết nguyên đán với các loại mứt tết
Dây chuyền công nghệ đơn giản, chủ yếu là sản xuất thủ công
Sơ đồ 3: Qui trình công nghệ sản xuất bánh
Error: Reference source not foundError: Reference source not found
2 Đặc điểm công tác kế toán tại Công ty Cổ Phần Bánh Mứt Kẹo Hà Nội:
2.1 Tổ chức bộ máy kế toán:
2.1.1 Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty:
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty
Lò nướng
Lò nguội Đóng gói, bảo quản
Kế toánTrưởng
Kế toán NVL, thành phẩm Kế toán TSCĐ, kế toán tiền mặt
Kế toán ngân hàng
Trang 21* Chức năng, nhiệm vụ từng người:
Xuất phát từ những đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty, bộ máy kế toán được tổ chức theo mô hình tập trung
Phòng kế toán gồm 7 người cán bộ với chức năng và nhiệm vụ như sau:
- Đứng đầu bộ máy kế toán là trưởng phòng kế toán có nhiệm vụ phụ trách chung toàn bộ các khâu công việc của phòng, tổ chức ghi chép xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tập trung các tài liệu của các phần hành kế toán để lập báo cáo định kỳ
- Kế toán ngân hàng, giá thành: thực hiện các giao dịch với các ngân hàng, làm công tác quỹ lương, BHXH, BHYT, KPCĐ và các khoản khác, thực hiện tính giá thành sản phẩm
- Kế toán NVL, thành phẩm: theo dõi việc ký kết, thực hiện, thanh lý các hợp đồng mua bán NVL,
- Kế toán TSCĐ, tiền mặt: theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ, thực hiện trích khấu hao, sự biến động quỹ tiền mặt
- Thủ quỹ: Giữ quỹ tiền mặt tại Xí nghiệp và chỉ được thu , chi khi có đầy đủ
các chứng từ đã được Giám đốc, kế toán trưởng ký duyệt
2.1.2.3 Tình hình hoạt động SXKD những năm gần đây
Bảng 2.1: Bảng so sánh chỉ tiêu qua các năm Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2006 Năm 2007
Trang 22Số CNV lao động Người 316 411
22
Trang 23Bảng số 02: Bảng chỉ tiêu qua các năm
+ Doanh thu bán lẻ hàng hóa và dịch vụ 98 1.580.042 2.037.076
* Chế độ kế toán công ty đang áp dụng
Hiện nay công ty đang áp dụng chế độ kế toán theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ tài chính
1.3.2 Các chính sách kinh tế công ty đang áp dụng
- Niên độ kế toán: Niên độ kế toán của công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết
thúc vào ngày 31/12
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong hạch toán là đồng Việt Nam, kí hiệu là VNĐ
- Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng: hiện nay công ty đang áp dụng tính
thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Công ty đang hạch toỏn hàng tồn kho
theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính giá hàng xuất kho theo đơn giá
bình quân gia quyền (đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ)
- Phương pháp tính khấu hao TSCĐ:
Mức khấu hao
năm của TSCĐ
Nguyên giá TSCĐ
= Thời gian sử dụngMức khấu hao
tháng của TSCĐ
Mức khấu hao năm của TSCĐ
=
12
Trang 242.1.2 Tổ chức kế toán công ty trong điều kiện áp dụng kế toán máy
Hiện nay công ty đang áp dụng phần mềm kế toán Lightsoft
24
Trang 25* Hình thức sổ kế toán công ty đang áp dụng
Hiện nay công ty đang ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chứng từ
Sơ đồ 2.2: Trình tự ghi sổ kế toán tại công ty
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Giải thích trình tự ghi sổ kế toán :
(1) Hàng ngày (định kỳ) căn cứ vào chứng từ gốc hợp pháp, tiến hành phân loại, tổng hợp để lập Chứng từ ghi sổ, Sổ quỹ tiền mặt và Sổ, Thẻ kế toán chi tiết
(2) Căn cứ vào các Chứng từ ghi sổ đã lập ghi vào Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ theo trình tự thời gian sau đó ghi vào Sổ cái các tài khoản để
hệ thống hoá nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh
(3) Cuối tháng căn cứ Sổ kế toán chi tiết lập Bảng tổng hợp số liệu chi tiết
(4) Kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa Sổ cái và Bảng tổng hợp số liệu chi tiết, giữa Bảng cân đối số phát sinh và Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ.(5) Căn cứ vào Sổ cái các tài khoản lập Bảng cân đối số phát sinh
Chứng từ kế toán và các bảng phân bổ
Sổ Cái
BÁO CÁO TÀI CH NH Í
Trang 26Căn cứ vào Sổ cái các tài khoản lập Bảng cân đối số phát sinh các tài khoản và Bảng tổng hợp số liệu chi tiết để lấy số liệu lập báo cáo kế toán.
2.1.3 Các phương pháp hạch toán áp dụng tại công ty :
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Công ty đang hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính giá hàng xuất kho theo đơn giá bình quân gia quyền (đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ)
- Căn cứ vào kế hoạch và tiến độ sản xuất của Xí nghiệp, phòng vật tư tiến hành mua vật tư phục vụ cho nhu cầu sản xuất Vật tư mua về sau khi đã được kiểm tra chất lượng, số lượng, quy cách nếu đúng như trong hợp đồng, phòng vật tư sẽ viết phiếu nhập kho theo số lượng và giá thực tế của nguyên vật liệu
- Đối với NVL nhập kho được xác định theo giá thực tế:
- Đối với NVL thuê ngoài gia công chế biến, giá thực tế nhập kho được tính như sau:
Đối với phế liệu thu hồi, sản phẩm hỏng, giá nhập kho là giá có thể bán hoặc giá ước tính
- Phiếu nhập kho được viết thành 3 liên : một liên gốc lưu tại phòng vật
tư, một liên giao cho thủ kho để ghi vào thẻ kho (sau đó chuyển lên phòng kế toán), một liên giao cho cán bộ thu mua vật tư kèm theo hoá đơn để làm căn cứ thanh toán
- NVL xuất kho được tính theo giá bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ Vì giá của từng lần nhập thường ổn định, nên giá xuất kho cũng không biến động nhiều Đơn giá NVL xuất kho được tính theo công thức:
Trang 27Phương pháp trả lương mà DN đang áp dụng:
- Hạch toán lương thời gian:
Trong đó:
- Hạch toán lương sản phẩm:
Hình thức này được áp dụng để tính lương cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm để khuyến khích công nhân nâng cao NSLĐ Tùy vào nhu cầu lao động của từng bước công việc tại phân xưởng mà lao động được bố trí hợp lý Tiền lương của công nhân sản xuất sản phẩm được tính theo công thức:
=
+
Số lượng NVL tồn đầu kỳ + Số lượng NVL nhậpkho trong kỳ
Lương thời gian
của 1CN = Lương bình quân ngày của CN x Số ngày làm việc thực tế
Lương bình quân ngày của CN = Lương cơ bản x hệ số cấp bậcNgày làm việc theo chế độ
Tiền lương của
CNSX
Lương sản phẩm
Các khoảnphụ cấp
Trang 28bảng thanh toán lương và phụ cấp cho công nhân từng phân xưởng đồng thời lập bảng phân bổ lương và các khoản trích theo lương
Phương pháp phân bổ chi phí sản xuất:
Căn cứ vào các chứng từ kế toán như phiếu chi, phiếu xuất kho, hóa đơn giá trị gia tăng liên quan đến NVL và CCDC trong kỳ để tập hợp các chi phí ghi vào bảng phân bổ NVL và CCDC sau đó tiến hành phân bổ NVL, CCDC cho các sản phẩm trong kỳ, theo tiêu thức phân bổ
Trong đó:
Sau khi tập hợp chi phí sản xuất chung toàn nhà máy kế toán tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm theo khối lượng hoàn thành của từng sản phẩm
Cuối kỳ kế toán tiến hành tập hợp toàn bộ chi phí NVL, CCDC xuất kho
để lập bảng phân bổ NVL, CCDC cho từng khoản mục chi phí, từng sản phẩm
và từng phân xưởng Chi phí NVL trực tiếp được phân bổ cho sản phẩm trong
kỳ theo định mức NVL của từng sản phẩm và được phân bổ theo 2 hướng:
- Các NVL cấu thành nên cốt lõi của sản phẩm như bột mỳ, các loại đường, vani,… được phân bổ hết cho các loại bánh rời
- Các loại vật tư khác liên quan đến khâu đóng gói sản phẩm như các loại túi, hộp, khay,… được phân bổ hết cho các thành phẩm hoàn thành
= p h â
n b ổ c h
o S P i
x
Tiêu thức phân bổ
của SPi = Định mức của SPi SL SPi hoàn thành
p h â
n b ổ c h
o S P i
Trang 29Căn cứ vào Bảng phân bổ số 2 kế toán lấy số liệu vào bảng kê số 4 – Tập hợp chi phí theo phân xưởng tại cột Ghi Nợ cho TK 621, 627,… ghi Có cho TK
152, 153 tương ứng cho từng phân xưởng, sản phẩm
Số liệu trên Bảng kê số 4 và một số chứng từ khác sẽ được dùng làm căn cứ để ghi vào Nhật ký chứng từ số 7 vào các dòng tương ứng
Căn cứ dòng tổng cộng trên Nhật ký chứng từ số 7 để ghi vào sổ cái TK 621, 154
Phương pháp tính khấu hao TSCĐ:
Trích khấu hao TSCĐ nhằm thu hồi lại vốn đầu tư trong một khoảng thời gian nhất định Trích khấu hao TSCĐ là tính một phần giá trị hao mòn của TSCĐ để tạo nguồn tái sản xuất, mua sắm TSCĐ mới
TSCĐ tại công ty CP Bánh mứt kẹo Hà Nội là máy móc, dây chuyền công nghệ, nhà xưởng,… các tài sản này được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau Do đó phải quản lý và sử dụng chúng sao cho có hiệu quả nhất
Hiện nay công ty đang áp dụng tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng Công ty tiến hành trích khấu hao TSCĐ theo nguyên giá và thời gian sử dung của nó
Để theo dõi tình hình biến động khấu hao của TSCĐ kế toán công ty sử dụng TK 214 – Hao mòn TSCĐ
Căn cứ vào các chứng từ tăng giảm TSCĐ trong tháng và Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ tháng trước kế toán tính và lập bảng phân bổ khấu hao cho tháng này
- Phương pháp tính khấu hao TSCĐ:
Khấu hao TSCĐ = Số khấu hao + Khấu hao TSCĐ - Khấu hao TSCĐ
Mức khấu hao năm
của TSCĐ
Nguyên giá TSCĐ
= Thời gian sử dụng Mức khấu hao
tháng của TSCĐ = Mức khấu hao năm của TSCĐ12
Trang 30phải trích trong
2.1.4 Sổ sách chứng từ sử dụng trong kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ:
- Phiếu nhập kho
- Phiếu xuất kho
- Hóa đơn GTGT
- Bảng phân bổ nguyên vật liệu, cụng cụ dụng cụ
- Biên bản kiểm nghiệm vật tư
- Bảng kê số 3
- Nhật ký chứng từ số 1, 5
- Sổ cái các tài khoản 152, 153
- Sổ chi tiết thanh toán với người mua
- Sổ chi tiết thanh toán với người bán
-Thẻ kho
-Bảng tổng hợp chi tiết nhập, xuất, tồn NVL, CCDC
Ngoài ra, công ty còn sử dụng một số bảng biểu sau:
- Sổ điểm danh vật liệu
- Sổ giao nhận chứng từ nhập, xuất vật tư
Sổ danh điểm vật liệu
30
Trang 31Loại nguyên vật liệu chính: 152 (1521)
Ký hiệu Tên nhãn hiệu qui
cách nguyên liệu
Đơn
vị tính
Đơn giá hạch
Ghi chú
Nhóm
nguyên liệu
Sổ danh điểm nguyên liệu
50 kg/bao1521.01.02 Đường Quảng Ngãi “
50kg/bao-
-
Đơn vị tính Só lượng
Giá hạch toán
Thành tiền
Ghi chú
Phiếu giao nhận chứng từ Xuất vật tư
Trang 32Giỏ hạch toỏn Thành tiền
Ghi chỳ
2.1.5 Sơ đồ hạch toỏn chi tiết vật liệu, cụng cụ, dụng cụ tại Cụng ty cổ phần Bỏnh Mứt Kẹo Hà Nội
2.2 Phản ỏnh cỏc nghiệp vụ phỏt sinh trong 1 kỳ hạch toỏn tại cụng ty
2.2.1 Số liệu đầu thỏng 1/2008 của cụng ty như sau:
Ghi hàng ngày Kiểm tra đối chiếu Ghi cuối kì
Trang 33Chỉ tiêu Tồn đầu kỳ Chỉ tiêu Tồn đầu kỳ A-TSLĐ và ĐT ngắn
hạn 8,787,000,000 A- Nợ phải trả 2,542,650,000
1 Tiền mặt 1,060,000,000 1 Vay ngắn hạn 850,000,000
2 TGNH 1,506,100,000 2 Phải trả người bán 909,600,000
3 Phải thu của KH 936,000,000 3 Phải trả CNV 650,000,000
4 Thuế GTGT được KT 254,100,000 4 Chi phí phải trả 95,050,000
6 Phải thu khác 600,400,000 5 Phải trả phải nộp khác 38,000,000
8 NVL tồn kho 814,400,000 1 NV kinh doanh 80,050,000,000
9 Công cụ, Dụng cụ 264,000,000 2 Quỹ ĐTPT 2,500,000,000
10 Chi phí dở dang 995,000,000 3 LN chưa pp 197,850,000
11 Thành phẩm 2,256,500,000 4 Quỹ khen thưởng 644,500,000
B- TSCĐ và ĐT dài hạn 78,400,000,000 5 NVđầu tư XDCB 1,252,000,000
Tài khoản 152: Nguyên vật liệu
STT Tên NVL Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền
Tài khoản 153: Công cụ dụng cụ
STT Tên CCDC Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền
Trang 342 Quần áo BHLĐ chiếc 15 75,000 1,125,000
Tài khoản 331: Phải trả người bán
1 Công ty may Bình Minh 1,260,000
3 Phiếu nhập số 09 ngày 18/01 Công ty mua Vani liên doanh Số lượng 63 kg
Số tiền là: 11.655.000đ (chưa có thuế GTGT 10%) Công ty trả bằng tiền mặt:
4 Phiếu nhập số 15 ngày 31/01 Công ty giao cho anh Hải mua Trứng gà Số lượng 1000 quả Số tiền là: 700.000đ (chưa có thuế GTGT 10%) Anh Hải chưa trả tiền
5 Phiếu nhập số 18 ngày 21/01 anh Minh mua cho Công ty Đường Biên Hoà
Số lượng 30 kg Số tiền là: 204.000đ (chưa có thuế GTGT 10%) Anh Minh đã thay mặt công ty thanh toán bằng tiền mặt:
6.Chị Mai nhận tiền tạm ứng 50.000đ ngày 28/01 đi mua Chổi đót hết 42.000đ
7.Phiếu nhập số 09 ngày 18/01 Công ty mua Axit SoocBic (l2) Số lượng 78
kg Số tiền là: 8.970.000đ (chưa có thuế GTGT 10%) Công ty đã thanh toán bằng tiền mặt:
8.Phiếu nhập số 15 ngày 31/01 Công ty đã mua Vừng sát Số lượng 60 kg Số tiền là: 510.000đ (chưa có thuế GTGT 10%) Công ty chưa thanh toán:
34
Trang 359.Phiếu nhập số 18 ngày 21/01 Công ty bàn giao cho anh Minh mua Bột mì
Số lượng 150 kg Số tiền là: 930.000đ (chưa có thuế GTGT 10%) Công ty đã thanh toán bằng tiền mặt:
10 Phiếu nhập số 09 ngày 18/01 Công ty đã mua Bột Nở Số lượng 120 kg Số tiền là: 360.000đ (chưa có thuế GTGT 10%) Công ty trả ngay bằng tiền mặt:
11 Phiếu nhập số 18 ngày 21/01 Công ty đã mua Đường Quảng Ngãi Số lượng 180 kg Số tiền là: 1.080.000đ (chưa có thuế GTGT 10%) Công ty trả ngay bằng tiền mặt:
12 Phiếu nhập số 09 ngày 18/01 Công ty đã mua Axit SoocBic (l1) Số lượng 13 kg Số tiền là: 1.820.000đ (chưa có thuế GTGT 10%) Công ty đã thanh toán bằng tiền mặt:
Trang 37Họ tên người mua hàng: A Hải
Đơn vị: Công ty CP Bánh – Mứt – Kẹo – Hà Nội
Hình thức thanh toán: Tiền mặt
STT Tên hàng hoá,
dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền
Giám đốc (Ký, họ tên)
Biểu số 02 Mẫu số 02GTGT-3LL
Trang 38Sử dụng theo CV 2132 TCT/1
Hoá đơn GTGT
Liên 2: Giao cho khách hàngNgày 20/01/2008Đơn vị bán hàng: Đại lý Hà Oanh
Địa chỉ:
Họ tên người mua hàng: Anh Minh
Đơn vị: Công ty CP Bánh – Mứt – Kẹo – Hà Nội
Hình thức thanh toán: Tiền mặt
STT Tên hàng hoá,
dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền
Giám đốc (Ký, họ tên)
Biểu số 03
Mẫu số 02
38
Trang 39Sử dụng theo CV2132/KT/AC
Hoá đơn GTGT
Liên 2: Giao cho khách hàngNgày 30/01/2008Đơn vị bán hàng: Công ty thực phẩm Đông Anh
Địa chỉ:
Họ tên người mua hàng: Anh Hải
Đơn vị: Công ty CP Bánh – Mứt – Kẹo – Hà Nội
Hình thức thanh toán: Chưa thanh toán
Giám đốc (Ký, họ tên)
Biểu số 04
CÔNG TY CP BÁNH MỨT KẸO HÀ NỘI
Số 15 –Ngõ 91 – Nguyễn Chí Thanh – Hà Nội
(Ban hµnh theo Q§ sè 15/2006/Q§-BTC
ngµy 20/03/2006 cña Bé trëng BTC)