1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGÔN NGỮ LÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP QUAN TRỌNG NHẤT CỦA LOÀI NGƯỜI

51 18,4K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 303 KB

Nội dung

NGÔN NGỮ LÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP QUAN TRỌNG NHẤT CỦA LOÀI NGƯỜI

Trang 1

2/ Xuất phát từ nhiệm vụ của dạy đọc ở tiểu học:

3/ Xuất phát từ tính tất yếu phải đổi mới phơng pháp và hình thức tổchức dạy học Tiếng việt trong chơng trình mới:

4/ Thực trạng ở trờng Tiểu học hiện nay:

II - Mục đích nghiên cứu:

III - Giới hạn đề tài:

IV - Ph ơng pháp nghiên cứu:

1/ Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết:

2/ Phơng pháp điều tra khảo sát:

3/ Phơng pháp thực nghiệm s phạm:

B - Phần nội dung

Chơng I: Những cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài

I - Một số cơ sở lý luận:

1/ Một số vấn đề liên quan đến nội dung dạy học:

2/ Một số vấn đề liên quan đến phơng pháp dạy học:

3 4 4 4

4 5 6

7 7 7 7 8 8 9 9 9 9 17 20

Trang 2

II - Một số cơ sở thực tiễn:

1/ Các phơng tiện dạy học:

2/ Các hoạt động dạy và học:

Chơng II

Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao

hiệu quả dạy học về phân môn tập đọc lớp 2

I - Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học tập đọc lớp 2

1/ Đối mới các phơng tiện dạy học:

2/ Đổi mới nội dung dạy học:

3/ Tổ chức các hoạt động dạy học trong giờ tập đọc lớp 2:

II - Thực nghiệm:

1/ Mục đích thực nghiệm:

2/ Đối tợng địa bàn thời gian thực nghiệm:

3/ Nội dung thực nghiệm:

4/ Kết quả thực nghiệm:

Phần kết luận Tài liệu tham khảo

20 24

25

25

25 25 31 36 36 36 36

49 52

Lới cảm ơn

Trang 3

Lời đầu tiên tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới cô giáo Đặng Kim Nga cán bộ giảng dạy khoa giáo dục tiểu học trờng đại học s phạm Hà Nội đã tận tình giúp đỡ, hớng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài này.

-Tôi xin chân thành cảm ơn các giảng viên trong khoa giáo dục Tiểu học

đã quan tâm, giúp đỡ tôi và đã trang bị cho tôi những kiến thức cơ bản về lý luận nghiên cứu để tôi có điều kiện thuận lợi nhất thực hiện đề tài này.

Cuối cùng xin đợc cảm ơn các bạn đồng nghiệp, những ngời đã chia sẽ với tôi những khó khăn, góp những ý kiến quý báu cũng nh giúp đỡ tôi tạo điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành đề tài này.

Trang 4

1/ Ngôn ngữ là phơng tiện giao tiếp quan trọng nhất của loài ngời Ngôn ngữ còn là hiện thực trực tiếp của t tởng:

Ngôn ngữ là phơng tiện biểu hiện tâm trạng tình cảm của loài ngời MônTiếng việt rất quan trọng đối với học sinh tiểu học Bởi vì nếu học sinh tiểu họckhông có vốn từ vựng Tiếng việt thì không sử dụng đúng Tiếng việt sẽ rất khókhăn trong giao tiếp và trong học tập Chơng trình tiểu học mới nói chung và lớp

2 nói riêng xác định mục tiêu của môn Tiếng việt ở bậc tiểu học là:

- Hình thành và phát triển ở học sinh các kỹ năng sử dụng Tiếng việt(Nghe, nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong các môi trờng hoạt động củalứa tuổi

Thông qua việc dạy học Tiếng việt, góp phần rèn luyện các thao tác của t duy

- Cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về Tiếng việt và nhữnghiểu biết sơ giản về xã hội Tự nhiên và con ngời, về văn hoá văn học của ViệtNam và nớc ngoài

- Bồi dỡng tình yêu Tiếng việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trongsáng, giàu đẹp của Tiếng việt, góp phần hình thành, nhân cách con ngời ViệtNam xã hội chủ nghĩa

2/ Xuất phát từ nhiệm vụ của dạy đọc ở tiểu học:

- Tập đọc là một phân môn thực hành Nhiệm vụ quan trọng nhất của nó làhình thành năng lực đọc cho học sinh Năng lực đọc đợc tạo nên từ bốn kỹ năngcũng là bốn yêu cầu về chất lợng của “đọc” đọc đúng, đọc nhanh (đọc lu loát,trôi chảy) đọc có ý thức (không hiểu đợc nội dung những điều mình đọc hay còngọi là đọc hiểu) và đọc diễn cảm Bốn kỹ năng này đợc hình thành trong hai hìnhthức đọc: Đọc thành tiếng và đọc thầm Chúng đợc rèn luyện đồng thời và hỗ trợlẫn nhau Sự hoàn thiện một trong những kỹ năng này sẽ có tác động tích cực

đến những kỹ năng khác

Ví dụ: Đọc đúng là tiền đề của đọc nhanh cũng nh cho phép thông hiểunội dung văn bản Ngợc lại nêu không hiểu điều đang đọc thì không thể đọcnhanh và diễn cảm đợc Nhiều khi, khó mà nói đợc rạch ròi kỹ năng nào làm cơ

Trang 5

sở cho kỹ năng nào, nhờ đọc đúng mà hiểu đúng, hay chính nhờ hiểu đúng mới

đọc đúng Vì vậy trong dạy đọc không thể xem nhẹ yếu tố nào

- Đọc là giáo dục lòng ham đọc sách hình thành phơng pháp và thói quenlàm việc với bản bản, làm việc với sách cho học sinh Làm cho sách trở thànhmột sự tôn sùng ngự trị trong nhà trờng đó là một trong những điều kiện để trờnghọc thực sự trở thành trung tâm văn hoá Nói cách khác, thông qua việc dạy đọc,phải làm cho học sinh thích đọc và thấy đợc rằng khả năng đọc là có lợi ích chohọc sinh thích đọc, phải làm cho học sinh thấy đó là một trong những con đờng

đặc biệt để tạo cho mình một cuộc sống trí tuệ đầy đủ và phát triển

- Về đọc không thể tách rời khỏi những nội dung đợc đọc nên bên cạnhnhiệm vụ rèn kỹ năng đọc, giáo dục lòng yêu sách phân môn tập đọc còn cónhiệm vụ

+ Làm giàu kiến thức ngôn ngữ, đời sống và kiến thức văn học cho học sinh.+ Phát triển ngôn ngữ và t duy cho học sinh

+ Giáo dục t tởng, đạo đức, tình cảm, thị hiếu thẩm mĩ cho học sinh

3/ Xuất phát từ tính tất yếu phải đổi mới phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học Tiếng việt trong chơng trình mới:

Môn Tiếng việt trong chơng trình tiểu học mới, thực hiện sự đổi mới cả vềmục tiêu - nội dung và phơng pháp dạy học, phơng tiện dạy học, các hình thức tổchức dạy học, các đánh giá kết quả của học sinh

Hiện nay mục tiêu giáo dục đã đợc xác định rõ ràng Chơng trình SGK

t-ơng đối ổn định - nội dung… Chính vì vậy để th Chính vì vậy để thờng xuyên nâng cao chất lợngdạy học thì phơng pháp dạy học càng trở nên quan trọng vô cùng

Tầm quan trọng đó phải đợc thể hiện theo quan điểm: “Dạy học lấy họcsinh trung tâm” Nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh

Do đó chúng ta có thể khẳng định rằng: Việc đổi mới phơng pháp dạy học Tiếngviệt ở Tiểu học nói chung và đổi mới phơng pháp dạy học đọc nói riêng, là mộtviệc làm rất cần thiết và thờng xuyên để nâng cao chất lợng dạy học tập đọc

Trang 6

Tạo cho học sinh nắm đợc các kiến thức kỹ năng theo yêu cầu của môn học

đúng, để hiểu đợc nội dung đợc đọc Tôi còn vận dụng các phơng pháp phù hợpvới đặc điểm tâm sinh lý trình độ của học sinh thực tế ở lớp học, trờng ở vùngmiền núi là cần thiết góp phần thực hiện thành công việc đổi mới phơng phápdạy theo quan điểm giao tiếp

4/ Thực trạng ở trờng Tiểu học hiện nay:

Việc dạy đọc bên cạnh những thành công còn có những hạn chế: Học sinhcha đọc đợc nh ta mong muốn, đọc cha đúng ở những chỗ ngắt nhịp vì các emcha hiểu đợc nội dung câu thơ câu văn nên các em ngắt nghỉ không đúng với nộidung biểu cảm của tác giả

Học sinh cha hiểu cách nói văn chơng, vốn lý luận cha có các em thờngngắt giọng giữa từ ghép, các em cha đọc đúng chỗ nào cần lên giọng, chỗ nàocần học giọng xuống khi đọc câu hỏi giọng đọc các em còn đều đều cha toát lên

đợc nội dung câu hỏi Khi đọc các câu hội thoại các em cha phân biệt đợc giọngcủa nhân vật, giọng của tác giả

- Giáo viên tiểu học còn lúng túng các bớc khi dạy tập đọc theo chơngtrình mới, vận dụng quy trình còn máy móc dạy còn theo sách giáo viên, sáchthiết kế bài soạn chứ không chú ý đến đặc thù của địa phơng

Cần đọc bài tập đọc (mỗi dạng thơ, văn xuôi) nh thế nào, làm thế nào để chữa lỗiphát âm cho học sinh dân tộc thiểu số, làm thế nào để các em đọc đúng, đọcnhanh hơn, rèn kỹ năng đọc đúng, đọc hiểu một nội dung để đọc hay hơn, diễncảm hơn Làm thế nào để để hiểu đợc “văn” Làm sao để phối hợp đọc thànhtiếng và đọc hiểu, với cách dạy nh thế nào để cho những gì đợc đọc hiểu và tác

động và chính cuộc sống các em… Chính vì vậy để th Đó là những trăn trở của giáo viên trong mỗigiờ tập đọc từ thực trạng đó nên dẫn đến giờ dạy hiệu quả cha cao mà trong chơngtrình cha có hớng dẫn cụ thể, cha đúc rút kinh nghiệm trong giảng dạy

Xuất phát từ những lý do vừa nêu trên trong luận văn này chúng tôi chọn

II - Mục đích nghiên cứu:

Trang 7

1/ Nghiên cứu thực hiện đề tài này nhằm rèn kỹ năng đọc cho học họcsinh lớp 2 chơng trình mới.

2/ Nhiệm vụ:

- Khảo sát nội dung tìm hiểu ở SGK

- Tìm hiểu một số vấn đề lý luận làm cơ sở cho việc dạy tập đọc Tìm hiểu

về nội dung và phơng pháp dạy tập đọc lớp 2

- Khảo sát thực trạng dạy đọc thông qua các giờ dạy tập đọc

- Khảo sát kỹ năng đọc của học sinh qua một bài tập đọc

III - Giới hạn đề tài:

Đề tài nghiên cứu trong phạm vi trờng tiểu học Nghiên cứu vấn đề rèn kỹnăng đọc cho học sinh lớp 2 trờng Tiểu học Châu Kim - Quế Phong - Nghệ An

IV - Ph ơng pháp nghiên cứu:

Trong quá trình thực hiện đề tài này chúng tôi đã tiến hành nghiên cứutheo các phơng pháp sau:

1/ Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết:

Đọc nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến vấn đề đổi mới phơng phápdạy học nói chung và phơng pháp dạy học Tiếng việt nói riêng trong đó có ph-

ơng pháp dạy tập đọc

Trên cơ sở nghiên cứu tài liệu nhằm rút ra đợc những vấn đề cần thiết để

sử dụng cho thực hiện đề tài, làm cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu đề tài đa

đề tài vào áp dụng phù hợp với thực tế

Bên cạnh đọc các tài liệu trên còn nghiên cứu thêm SGK, sách giáo viên từlớp 1, 2 của chơng trình mới

Trên cơ sở nghiên cứu SGK để nắm bắt đợc chơng trình của các môn, mốiquan hệ giữa các môn học đối với SGK chúng tôi tập nghiên cứu sâu vào môntập đọc

2/ Phơng pháp điều tra khảo sát:

Trang 8

Điều tra thực trạng dạy học ở trờng Tiểu học Châu Kim Quế Phong Nghệ An.

Dạy một tiết tập đọc ở lớp 2 bài

- Để rèn kỹ năng đọc cho học sinh

3/ Phơng pháp thực nghiệm s phạm:

Phơng pháp này đợc sử dụng để đánh giá tính khả thi của các biện phápnày đợc sử dụng để đánh giá tính khả thi của các biện pháp đợc đề xuất trongkhoá luận

Trang 9

Môn Tiếng việt ở trờng phổ thông có nhiệm vụ hình thành năng lực hoạt

động ngôn ngữ cho học sinh Năng lực hoạt động ngôn ngữ đợc thể hiện trongbốn dạng hoạt động, tơng ứng với chúng là bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết Đọc

là một dạng hoạt động ngôn ngữ, là quá trình chuyển dạng thức viết sang lời nói

có âm thanh và thông hiểu nó (ứng với hình thức đọc thành tiếng) là quá trìnhchuyển trực tiếp từ hình thức chữ viết thành các đơn vị nghĩa không có âm thanh(ứng với đọc thầm) Hai mảng này có liên quan với nhau bởi vì đọc thành tiếng

đúng thì mới điểu và ngợc lại có hiểu mới đọc đúng đọc hay

1.2/ ý nghĩa của việc đọc:

Những kinh nghiệm của đời sống, những thành tựu của văn hoá khoa học

t tởng tình cảm của các thế hệ trớc và của cả những ngơì đơng thời phần lớn đã

đợc ghi lại bằng chữ viết Nếu không biết đọc thì con ngời không thể tiếp thu nềnvăn minh của loài ngời, không thể sống một cuộc sống bình thờng có hạnh phúcvới đúng nghĩa của từ này trong xã hội hiện đại Biết đọc con ngời đã nhận khảnăng tiếp nhận lên nhiều lần, từ đây anh ta biết tìm hiểu, đánh giá cuộc sốngnhận thức các mối quan hệ tự nhiên xã hội t duy, biết đọc con ngời sẽ có khảnăng chế ngự một phơng tiện văn hoá cơ bản giúp họ giao tiếp đợc với thế giớibên trong của ngời khác, thông hiểu t tởng, tình cảm của ngời khác đặc biệt khí

đọc các tác phẩm văn chơng, con ngời không chỉ thức tỉnh về nhận thức mà cònrung động tình cảm, nảy nở những ớc mơ tốt đẹp đợc khơi dậy năng lực hành

động, sức mạnh sáng tạo cũng nh bồi dỡng tâm hồn Không biết đọc con ngời sẽkhông có điều kiện hởng thụ sự giáo dục mà xã hội dành cho họ, không thể hìnhthành đợc một nhân cách toàn diện Đặc biệt trong thời đại bùng nổ thông tin thìbiết đọc ngày càng quan trọng vì nó sẽ giúp ngời ra sử dụng các nguồn thông tin,

đọc chính là học, học nữa, học mãi, đọc để tự học học cả đời

Vì những lẽ trên, dạy đọc có một ý nghĩa rất to lớn ở tiểu học Đọc trởthành một đòi hỏi cơ bản đầu tiên đối với mỗi ngời đi học Đầu tiên là trẻ phảihọc đọc, sau đó trẻ phải đọc để học Đọc chiếm lĩnh đợc một ngôn ngữ để dùngtrong giao tiếp và học tập Nó là công cụ để học tập Nó tạo điều kiện để học

Trang 10

sinh có khả năng tự học và tinh thần học tập cả đời Nó là một khả năng khôngthể thiếu đợc của con ngời thời đại văn minh.

Đọc một cách có ý thức cũng sẽ tác động tích cực tới trình độ ngôn ngữcũng nh t duy của ngời đọc Việc dạy đọc sẽ giúp học sinh hiểu biết hơn bồi d-ỡng ở các em lòng yêu cái thiện cái đẹp dạy cho các em biết suy nghĩ một cáchlôgíc cũng nh biết t duy có hình ảnh Nh vậy đọc có một ý nghĩa to lớn còn vì nóbao gồm các nhiệm vụ giáo dỡng, giáo dục và phát triển

1.3/ Cơ sở tâm sinh lý của việc dạy tập đọc:

Để tổ chức giờ đọc cho học sinh chúng ta cần hiểu rõ quá trình đọc, nắmbản chất kỹ năng đọc Đặc biệt tâm sinh lý của học sinh khi đọc khi đọc là cơ sởcủa việc dạy đọc

Đọc là một hoạt động trí tuệ phức tạp mà cơ sở là việc tiếp nhận thông tinbằng chữ viết dựa vào hoạt động của cơ quan thị giác

- Đọc đợc xem là một hoạt động có 2 mặt quan hệ mật thiết với nhau, làviệc sử dụng bộ mã chữ - âm để phát ra một cách trung thành những dòng văn tựghi lại bằng lời nói âm thanh Đo là vận động t tởng, tình cảm, sử dụng bộ mãchữ nghĩa, tức là mối liên hệ giữa các con chữ và ý tởng, các khái niệm chứa

đựng bên trong để nhớ và hiểu cho đợc nội dung những gì đợc đọc Đọc bao gồmnhững yếu tố tiếp nhận bằng mắt, hoạt động của các cơ quan phát âm, các cơquan thính giác và thông hiểu những gì đợc đọc, càng ngày những yếu tố nàycàng gần với nhau hơn, tác động đến nhau là nhiều hơn

Nhiệm vụ cuối cùng của sự phát triển kỹ năng đọc là đạt đến sự tổng hợpgiữa những mặt riêng lẻ này trong quá trình đọc Đó là điểm phân biệt ngời mớibiết đọc và ngời đọc thành thạo Học sinh càng có khả năng tổng hợp các mặttrên bao nhiêu thì việc đọc càng hoàn thiện, càng chính xác biểu cảm bấy nhiêu

Việc hình thành kỹ năng đọc trùng với nắm kỹ thuật đọc (tức là việcchuyển dạng thức chữ viết của từ và âm thanh) đọc đợc hiểu và kỹ thuật đọccộng với sự thông hiểu đọc (không chỉ hiểu nghĩa từ riêng lẻ mà cả câu, cả bài) ý

Trang 11

nghĩa cả hai mặt của thuật ngữ “đọc” đợc ghi nhận trong các tài liệu tâm lý học

và phơng pháp dạy học

Kỹ năng đọc là một kỹ năng phức tạp, đòi hỏi một quá trình luyện tập lâudài T.G.E Gôrốp chia việc hình thành kỹ năng này qua 3 giai đoạn phân tích,tổng hợp (còn gọi là giai đoạn phát sinh, hình thành một cấu trúc chính thể củahành động) và giai đoạn tự động hoá

Học sinh lớp 2, 3 bắt đầu đọc tổng hợp Thời gian gần đây ngời ta đã chútrọng hơn đến những mối quan hệ quy định lẫn nhau của việc hình thành kỹnăng đọc, làm việc với văn bản Đòi hỏi tổ chức giờ tập đọc sao cho việc phântích nội dung của bài đọc, đồng thời hớng đến việc hoàn thiện kỹ năng đọc, hớng

đến đọc có ý thức bài đọc

Đọc là hiểu nghĩa chữ viết, nếu trẻ không hiểu thì những từ đa ra cho các

em đọc thì các em sẽ không có hứng thú học tập và không có khả năng thànhcông Do đó hiểu những gì đợc đọc sẽ tạo ra động cơ hứng thú cho việc đọc

Mục đích này chỉ có thể đạt đợc thông qua con đờng luyện giao tiếp có ýthức Một phơng tiện luyện tập quan trọng, cũng đồng thời là một mục tiêu đạttới trong sự chiếm lĩnh ngôn ngữ Chính là việc đọc cả đọc thành tiếng và đọcthầm

Quá trình hiểu văn bản bao gồm các bớc sau:

+ Hiểu nghĩa các từ ngữ

+ Hiểu nghĩa các câu

+ Hiểu nghĩa các khối đoạn

+ Hiểu nghĩa đợc cả bài

Học sinh tiểu học không phải bao giờ cũng dễ dàng hiểu đợc những câu

điều mình đọc Hầu nh toàn bộ sức chú ý đều tập trung vào việc nhận ra mặtchữ, đánh vần để phát âm, còn nghĩa thì cha đủ thì giờ và sức lực mà nhận biết.Mặt khác, do vốn từ còn năng lực liên kết thành câu thành ý còn hạn chế nên

Trang 12

việc hiểu và nội dung còn khó khăn Đây là cơ sở để đề xuất các biện pháp hìnhthành năng lực đọc hiểu cho học sinh tiểu học.

1.4/ Cơ sở ngôn ngữ học và văn học của việc dạy học:

Phơng pháp dạy tập đọc, phải dựa trên cơ sở ngôn ngữ học nó liên quanmật thiết với một số vấn đề của ngôn ngữ học nh vấn đề chính âm, chính tả, chữviết, ngữ điệu, nghĩa của từ, câu đoạn

Phơng pháp dạy tập đọc dựa trên cơ sở nghiên cứu của ngôn ngữ học xáclập nội dung và phơng pháp dạy tập đọc Bốn phẩm chất của đọc không thể táchrời những cơ sở ngôn ngữ học không coi trọng đúng mức những cơ sở này, việcdạy học sẽ mang tính tùy tiện và không đảm bảo hiệu quả dạy học

+ Chính âm trong Tiếng việt:

Chính âm là các chuẩn mực phát âm của một ngôn ngữ có giá trị và hiệuquả về mặt xã hội

Theo đa số nhà nghiên cứu nội dung cơ bản của chính âm trong Tiếng việthiện nay nên lấy hệ thống ngữ âm (cách phát âm) của phơng ngữ bác bộ mà tiêubiểu là tiếng Hà Nội làm căn cứ bổ sung cách phát âm Một số phụ âm quặt lỡi(tr, s, r) và không phát âm phân biệt d/gi

1.4.1/ Vấn đề ngữ điệu Tiếng việt:

Ngữ điệu là sợ thay đổi giọng nói, giọng đọc là sự lên cao hay học thấpgiọng đọc, giọng nói Ngữ điệu là một trong những thành phần của ngôn điệu,ngữ điệu gồm toàn bộ các phơng tiện siêu đoạn (siêu âm đoạn tính) đợc sử dụngbình diện câu nh độ thấp của âm thanh cờng độ mạnh yếu, hay là môi trờngtruyền dẫn (độ dài ngắn của âm thanh, hay là thời gian thực tế của âm thanh) âmsắc (là sắc thái riêng của âm thanh)

Ngữ điệu là yếu tố gắn chặt với lời nói, là yêu tố tham gia tạo thành lời nóiMỗi ngôn ngữ, có một ngữ điệu riêng, ngữ điệu Tiếng việt nh các ngônngữ có thanh điệu khác, chủ yếu đợc biểu hiện ở sự lên giọng và xuống giọng(trờng độ) và sự chuyển giọng (phối hợp cả cờng độ và trờng độ)

Trang 13

1.4.2/ Cơ sở lý thuyết văn bản phong cách học và việc dạy đọc cho học sinh:

Việc dạy học không thể dựa trên lý thuyết văn bản, những tiêu chuẩn đểphân tích, đánh giá một văn bản nói chung cũng nh lý thuyết để phân tích đánhgiá các tác phẩm văn chơng nói riêng Việc hình thành kỹ năng đọc cho học sinhphải dựa trên những tiêu chuẩn đánh giá văn bản tốt, tính chính xác, tính đúng

đắn và tính thẩm mỹ, dựa trên các đặc điểm về kiểu ngôn ngữ, các phong cáchchức năng, các thể loại văn bản các đặc điểm về tác phẩm của thể loại văn chơngdùng làm ngữ liệu đọc ở Tiểu học

Ví dụ: Cách đọc và khai thác để hiểu nội dung bài thơ, một đoạn tả cảnh,một câu tục ngữ, một truyền thuyết, một bài lịch sử… Chính vì vậy để th là khác nhau Việc hớngdẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài đọc cũng phải dựa trên những hiểu biết về đềtài, chủ đề kết cấu nhân vật, quan hệ giữa nội dung hình thức, các biện pháp thểhiện trong tác phẩm văn học nhằm miêu tả, kể chuyện và biểu hiện các phơngtiện, biện pháp tu từ

Khi luyện đọc cho học sinh dựa trên những hiểu biết về đặc điểm ngônngữ văn học, tính hình tợng, tính tổ chức cao và tính hàm đa nghĩa của nó

* Chuẩn bị cho việc đọc thành tiếng:

Giáo viên hớng dẫn học sinh chuẩn bị tâm thế để đọc Khi ngồi đọc cầnngồi ngay ngắn, khoảng cách từ mắt đến sách nên nằm trong khoảng 30-35cm,

cổ và đầu thẳng, phải thở sâu và thở ra chậm để lấy hơi ở lớp khi đợc cô giáogọi đọc, học sinh phải bình tĩnh, tự tin không hấp dẫn đọc ngay

Trớc khi nói về việc rèn đọc đúng cần nói về tiêu chí cờng độ và t thế khi

đọc, tức là rèn đọc to, đọc đàng hoàng Trong hoạt động giao tiếp, khi đọc thànhtiếng ngời đọc một lúc đóng hai vai: Một vai - và mặt này thờng đợc nhấn mạnh

- là ngời tiếp nhận thông tin, bằng chữ viết, vai thứ hai là ngời trung gian đểtruyền thông tin, đa văn bản viết đến ngời nghe Khi giữ vai thứ hai này, ngời

đọc đã thực hiện việc tái sản sinh văn bản Vì vậy khi đọc thành tiếng ngời đọc

có thể đọc cho mình hoặc cho ngời khác hoặc cho cả hai Đọc cùng với phát biểutrong lớp là hai hình thức giao tiếp trớc đám đông đầu tiên của trẻ em nên giáo

Trang 14

viên phải coi trọng khâu chuẩn bị để đảm bảo sự thành công tạo cho các em sự tựtin cần thiết Khi đọc thành tiếng các em phải tính đến ngời nghe Giáo viên cầncho các em hiểu rằng các em đọc không phải chỉ đề cho mình cô giáo mà để chotất cả các bạn cùng nghe nên cần đọc đủ lớn cho tất cả những ngời này nghe rõ.Nhng nh thế hoàn toàn không có nghĩa là đọc quá to hoặc gàn lên Để luyện chohọc sinh đọc quá nhỏ “lý nhí” giáo viên cần tập cho các em đọc to chừng nàobạn ở xa nhất trong lớp nghe thấy mới thôi Giáo viên nên cho học sinh đứng lênbảng để đối diện với những ngời nghe t thế đứng đọc phải vừa đàng hoàng, vừathoải mái sinh phải đợc mở rộng và cân bằng hai tay.

đến phát âm Tiếng việt Đọc đúng bao gồm việc đọc đúng các âm thanh (đúngcác âm vị) ngắt nghỉ hơi đúng chỗ (đọc đúng ngữ điệu)

- Luyện đọc đúng phải rèn cho học sinh thể hiện chính xác các âm vịTiếng việt

Trang 15

+ Không tách từ chỉ loại với danh từ mà nó đi kèm:

Ví dụ không đọc: - Em cầm tờ/lịch cũ

Ngày hôm qua đâu rồi+ Không tách quan hệ từ “là” với danh từ đi sau nó, ví dụ không đọc: - Mẹlà/ngọn gió của con suốt đời:

- Việc ngắt hơi phải phù hợp với các dấu câu: Nghỉ ít ở dấu phẩy, nghỉ lâuhơn ở dấu chấm Đọc đúng các ngữ điệu câu: Lên giọng ở cuối câu hỏi, họcgiọng ở cuối câu kể, thay đổi giọng cho phù hợp với tình cảm diễn đạt trong câucảm, với câu cầu khiến cần nhấn giọng phù hợp để thấy rõ các nội dung cầukhiến khác nhau Ngoài ra còn phải hạ giọng khi đọc bộ phận giải thích của câu

Nh vậy đọc đúng đa bao gồm một số tiêu chuẩn của đọc diễn cảm

- Trình tự luyện đọc đúng: Trớc khi lên lớp giáo viên phải dự tính để ngănngừa các lỗi khi đọc Tuỳ đối tợng học sinh, giáo viên xác định các lỗi phát âm

mà học sinh địa phơng hoặc các vùng dân tộc dễ mắc phải để định ra các tiếng,

từ, cụm từ, câu khó để luyện đọc trớc

Khi lên lớp đầu tiên giáo viên đọc mẫu rồi cho cả lớp đọc đồng thanh,cuối cùng cho các em đọc cá nhân các tiếng, từ khó này, với những câu mà giáoviên dự tính sẽ có nhiều em đọc sai phách câu Cũng tiến hành nh vậy, cuối cùngmới luyện đọc hoàn chỉnh cả đoàn bài

- Luyện đọc nhanh: Đọc nhanh là nói đến phẩm chất đọc về mặt tốc độ, làviệc đọc không ê, a ngắc ngứ, vấn đề tốc độ đọc chỉ đặt ra sau khi đã đọc đúng

Đọc nhanh chỉ thực sự có ích khi có không tách rời việc hiểu rõ điều đợc đọc.Khi đọc cho ngời khác nghe thì ngời đọc phải xác định tốc độ nhanh nhng đểcho ngời nghe hiểu kịp thời Vì vậy đọc nhanh không phải là đọc liến thoắng.Tốc độ chấp nhận đợc của đọc nhanh khi đọc thành tiếng trùng với tốc độ của lờinói

+ Biện pháp luyện đọc nhanh: Giáo viên hớng dẫn cho học sinh làm chủtốc độ đọc bằng cách đọc mẫu để học sinh đọc theo tốc độ đã định Đơn vị để

Trang 16

đọc nhanh là cụm từ, câu , đoạn, bài Giáo viên điều chỉnh tốc độ đọc bằng cáchgiữ nhịp đọc Ngoài ra còn có biện pháp đọc nối tiếp trên lớp, đọc thầm có sựkiểm tra của giáo viên của bạn để điều chỉnh tốc độ đọc bằng cách chọn sẵn bài

có tiếng cho trớc và dự tính sẽ đọc trong bao nhiêu phút Định tốc độ đọc nh thếnào còn phụ thuộc vào độ khó của bài đọc

* Chuẩn bị cho việc đọc thầm: Cũng nh khi ngồi đọc (vì ít khi đứng đọc)

thành tiếng, t thế ngồi đọc thầm phải ngay ngắn khoảng cách giữa mắt và sách30-35cm

- Kỹ năng đọc thầm phải đợc chuyển dần từ ngoài vào trong, từ đọc to 

đọc nhỏ  đọc mấp máy môi (không thành tiếng)  đọc hoàn toàn bằng mắt,không mấp máy môi (đọc thầm) giai đoạn cuối lại gồm 2 bớc: Di chuyển mắttheo que trỏ hoặc ngón tay rồi đến chỉ có măt di chuyển Giáo viên phải tổ chứcquá trình chuyển từ ngoài vào trong này

Cần kiểm soát quá trình đọc thầm của học sinh bằng cách quy định thờigian đọc thầm cho từng đoạn và bài

+ Đọc hiểu: Hiệu quả của đọc thầm đợc đo bằng khả năng thông hiểu nộidung văn bản đọc Do đó dạy đọc thầm chính là dạy đọc có ý thức đọc hiểu Kếtquả của đọc thầm phải giúp học sinh hiểu nghĩa của từ, cụm từ, câu, đoạn, bài.Tức là toàn bộ những gì đợc đọc Nh tâm lý ngôn ngữ học đã chỉ ra để hiểu vànhớ những gì đợc đọc ngời đọc không phải xem tất cả các chữ đều quan trọng

nh nhau mà có thể và cần sàng lọc để giữ lại những từ “chìa khoa” những nhóm

từ mang ý nghĩa cơ bản Đó là những từ để giúp ta hiểu đợc nội dung của bài.Trong những bài khoa văn chơng đó là những từ dùng “đắt” tạo nên giá trị nghệthuật của từ có tín hiệu nghệ thuật Đó là những từ giàu màu sắc biểu cảm nh các

từ láy, những từ đa nghĩa, những từ mang nghĩa bóng, có sự chuyển nghĩa vănchơng

Tiếp đó cần hớng dẫn học sinh đến việc phát hiện ra những câu quan trọngcủa bài Những câu nêu ý nghĩa chung của bài

2/ Một số vấn đề liên quan đến phơng pháp dạy học:

Trang 17

2.1/ Nguyên tắt dạy học:

Những nguyên tắt đặc trng của dạy học Tiếng việt ở tiểu học phải phản

ánh đợc đặc trng của chính quá trình dạy học Tiếng việt ở Tiểu học và chi phốibao trùm lên rất cả quá trình dạy Những nguyên tắc đang đợc xem là chung nhất

và mang tính đặc thù trong dạy học Tiếng việt ở Tiểu học là nguyên tắt phát triểnlời nói (còn gọi là nguyên tắc giao tiếp huy nguyên tắc thực hành) nguyên tắcphát triển từ duy (còn gọi là nguyên tắc rèn luyện ngôn ngữ gắn liền với rènluyện t duy hay nguyên tắc phát triển) và nguyên tắc tính đến trình độ phát triểntiếng mẹ đẻ của học sinh

2.1.1/ Nguyên tắc phát triển lời nói (nguyên tắc) giao tiếp, nguyên tắc thực hành):

Đây là nguyên tắc trung tâm của dạy học Tiếng việt ở Tiểu học Nguyêntắc này đòi hỏi khi dạy học Tiếng việt phải đảm bảo các yêu cầu sau:

a/ Xem xét các đơn vị ngôn ngữ trong hoạt động hành chức, tức là đachúng vào các đơn vị lớn hơn Ví dụ xem xét từ hoạt động trong câu nh thế nào.Câu ở trong đoạn trong bài ra sao

b/ Việc lựa chọn và sắp xếp nội dung dạy học phải lấy hoạt động giao tiếplàm mục đích Từ là hớng vào việc hình thành các kỹ năng nghe, nói, đọc, viếtcho học sinh

c/ Phải tổ chức tốt hoạt động nói năng của học sinh để dạy học Tiếng việt.Nghĩa là phải sử dụng giao tiếp nh một phơng pháp dạy học chủ đạo ở tiểu học

2.1.2/ Nguyên tắt phát triển t duy, yêu cầu:

a/ Phải chú ý rèn luyện các thao tác và phẩm chất t duy trong giờ dạy tiếng.b/ Phải chú ý làm cho học sinh thông hiểu đợc ý nghĩa của các đơn vịngôn ngữ

c/ Phải tạo điều kiện cho học sinh nắm đợc nội dung các vấn đề cần nóiviết và biết thể hiện nội dung này bằng các phơng tiện ngôn ngữ

Trang 18

2.1.3/ Nguyên tắc chú ý đến trình độ tiếng mẹ đẻ của học sinh: Sự vận

dụng nguyên tắc này khi dạy Tiếng việt với t cách là tiếng mẹ đẻ và với t cách làngôn ngữ thứ hai có khác nhau

Trớc hết, với những học sinh ngời việt, khi nghiên cứu Tiếng việt học sinhtiếp xúc với một đối tợng quen thuộc, gắn bó trực tiếp với cuộc sống hàng ngàycủa các em Trớc khi đến trờng các em đã nắm hai dạng hoạt động nói và nghe.Các em đã co một vốn từ và quy tắc ngữ pháp nhất định Vì vậy, cần phải điềutra, nắm vững vốn Tiếng việt của học sinh theo từng lớp từng vùng khác nhau đểhoạch định nội dung, kế hoạch và phơng pháp dạy học Đó là, yêu cầu thứ nhấtcủa việc thực hiện nguyên tắc, yêu cầu thứ hai là phải phát huy tính tích cực chủ

động của học sinh trong giờ học Tiếng việt Yêu cầu thứ ba là giáo viên cần hệthống hoá, phát huy những năng lực tích cực của học sinh hạn chế và xoá bỏnhững mặt tiêu cực về lời nói của các em trong quá trình học tập Ví dụ, chútrọng dạy phong cách viết và dạng độc thoại là những phong cách và dạng lời nơihọc sinh mới làm quen lần đầu tiên khi đến trờng Chú ý chữa các lỗi phát âm

địa phơng đặc biệt là các lỗi chính tả do phát âm địa phơng

Với những học sinh học Tiếng việt với t cách là thứ tiếng th hai Việc vậndụng nguyên tắc này cũng rất quan trọng Nếu tiếng mẹ đẻ có đặc điểm giốngTiếng việt thì học sinh cần sử dụng kinh nghiệm nói năng sang nói Tiếng việt.Còn những điểm nào không giống thì xem là cản trở, cần làm so sánh loại hình,nghiên cứu sự chuyển di tích cực và tiêu cực để có ứng dụng trọng dạy học Tiếngviệt cho những đối tợng này

Vấn đề nguyên tắc dạy tiếng đang đợc tiếp tục nghiên cứu từ mô hình thực

tế đến các quy luật, từ quy luật đến các nguyên tắc các phơng pháp rồi lại quay

về thực tế Quy trình cần có này cha đợc khép kín Vì vậy trên thực tế, cácnguyên tắc dạy học Tiếng việt cha đợc ứng dụng triệt để và cha có kết quả cao

2.2/ Phơng pháp dạy học:

Phơng pháp dạy học Tiếng việt là cách thức làm việc của thầy giáo và họcsinh nhằm làm cho học sinh nắm vững kiến thức và kỹ năng Tiếng việt

Trang 19

* Các phơng pháp dạy học Tiếng việt Tiểu học:

+ Phơng pháp phân tích ngôn ngữ:

Là phơng pháp đợc sử dụng một cách có hệ thống trong việc xem xét tấtcả các mặt của ngôn ngữ: Ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng, cấu tạo từ, chính tả, phongcách với mục đích làm rõ cấu trúc các kiểu đơn vị ngôn ngữ Hình thức và cáchthức cấu tạo ý nghĩa của việc sử dụng chúng trong nói năng Các dạng phân tíchngôn ngữ: Quan sát ngôn ngữ (là giai đoạn đầu của quá trình phân tích ngôn ngữnhằm tìm ra điểm giống và khác nhau và sắp xếp chúng theo một trật tự nhất

định) phân tích ngữ âm, phân tích ngữ pháp, phân tích chính ta, phân tích tập viếtphân tích ngôn ngữ các tác phẩm văn chơng… Chính vì vậy để th Tất cả các dạng phân tích ngônngữ đều là bộ phận cấu thành của nhiều bài tập khác nhau: Bài tập viết, chính ta,

kể lại các bài văn với nhiệm vụ mang tính phân tích:

+ Phơng pháp luyện tập theo mẫu: Là phơng pháp mà học sinh tạo các đơn

vị ngôn ngữ, lời nòi bằng cách mô phỏng lời thầy giáo sách khoa phơng phápnày gồm nhiều dạng bài tập nh kể lại đặt câu theo mẫu cho trớc Phát âm hoặc

đọc diễn cảm theo thầy giáo phơng pháp này thờng đợc sử dụng trên giờ tập đọc,chính tả, ngữ pháp tập làm văn

+ Phơng pháp giao tiếp: Là phơng pháp dạy tiếng dựa vào lời nói nhữngthông báo sinh động vào giao tiếp bằng ngôn ngữ Phơng pháp này gắn liền vớiphơng pháp luyện tập theo mẫu cơ sở của phơng pháp giao tiếp là chức năng giaotiếp của ngôn ngữ Nếu ngôn ngữ đợc coi là phơng tiện giao tiếp thì lời nói đợccoi là bản thân sự giao tiếp bằng ngôn ngữ Dạy Tiếng việt theo hớng giao tiếptức là dạy phát triển từng lời của từng cá nhân học sinh Phơng pháp giao tiếp coitrọng sự phát triển lời nói còn những kiến thức lý thuyết thì đợc nghiên cứu trêncơ sở sở phân tích các hiện tợng đa ra trong bài Để thực hiện phơng pháp giaotiếp phải tạo ra cho học sinh nhu cầu giao tiếp, nội dung giao tiếp, môi trờnggiao tiếp, các phơng tiện ngôn ngữ và các thao tác giao tiếp

Việc tách ra từng phơng pháp là để giải thích rõ nội dung của chúng.Trong thực tế dạy học các phơng pháp thờng đợc sử dụng phối hợp chặt chẽ

Trang 20

không có phơng pháp nào là vạn năng Điều quan trọng là phải nắm vững các

điều kiện cụ thể của dạy học để lựa chọn phơng pháp cho phù hợp Các yếu tốliên quan trực tiếp đến lựa chọn phơng pháp là nhiệm vụ dạy học, nội dung dạyhọc, khả năng của học sinh trình độ của giáo viên, điều kiện vật chất

đã bỏ ra vài trăm ngàn đồng để có đợc một bức tranh

Khi chuẩn bị đồ dùng dạy học, giáo viên cần xác định đợc mục đích của

đồ dùng đó là gì, nó đợc sử dụng vào lúc vào và cách sử dụng của nó ra sao.Trong thực tế có những giáo viên đã sử dụng đồ dùng trực quan một cách tuỳtiện mà không nắm đợc mục đích của chúng

+ Các tài liệu dạy học:

- Sách giáo khoa

Sách đợc xây dựng theo 2 trục là chủ điểm và kỹ năng trong đó chủ điểm

đợc lấy làm khung cho cả cuốn sách, còn kỹ năng đợc lấy làm khung cho từngtuần, từng đơn vị học

Sách bao gồm 15 đơn vị học, mỗi đơn vị học gắn với một chủ điểm chotrong 2 tuần (riêng chủ điểm nhân dân học trong 3 tuần) thời gian còn lại (5tuần) để ôn tập, kiểm tra giữa kỹ hoặc cuối kỳ

Tập một tập trung vào mảng “Học sinh - nhà trờng - gia đình” gồm 8 đơn

vị học dạy trong 16 tuần và 2 tuần cho ôn tập kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ

Trang 21

Các đơn vị học là: Em là học sinh (Tuần 1, 20 bạn bè (Tuần 3, 4) trờnghọc (tuần 5, 6) thầy cô (tuần 7, 8) cha mẹ (tuần 10, 11).

Anh em (tuần 12, 13) ông bà (tuần 14, 15) bạn trong nhà (tuân 16, 17 )

- Tập 2 gồm 7 đơn vị học dạy trong 15 tuần và 2 tuần ôn tập, kiểm tra

- Các đơn vị học là: Bốn mùa (tuần 19, 20) chim chóc (tuần 21, 22) muôngthú (tuần 23, 24); Sông biển (tuần 25, 26) cây cối (tuần 28, 29) Bác Hồ (tuần 30,31) nhân dân (tuần 32, 33, 34)

* Cấu trúc mỗi đơn vị học:

Mỗi đơn vị học là một chủ điểm học trong 2 tuần (riêng chủ điểm nhândân học trong 3 tuần từ 32 - 34)

- Phân môn tập đọc: Có 3 bài dạy trong 4 tiết

+ Bài thứ nhất là một truyện kể dạy trong 2 tiết Bài tập đọc này còn là ngữliệu cho tiết kể chuyện và tiết chính ta kế tiếp giúp cho học sinh thực hành nói vàviết tốt hơn qua bài tập đọc

+ Bài thứ hai là một văn bản thông thờng dạy trong 1 tiết

+ Bài thứ 3 là một văn bản thơ đợc dạy trong 1 tiết

- Phân môn kể chuyện: Có 1 bài dạy trong 1 tiết

- Phân môn chính tả có 2 bài dạy trong 2 tiết

- Phân môn luyện từ và câu có 1 bài dạy trong 1 tiết

- Phân môn tập làm văn có 1 bài dạy trong 1 tiết

* Tuần thứ hai 10 tiết gồm:

- Phân môn tập đọc: Có 3 bài dạy trọng 4 tiết

+ Bài thứ nhất là một truyện kể dạy trong 2 tiết

+ Bài thứ 2 là một văn bản miêu tả dạy trong 1 tiết

Trang 22

- Phân môn kể chuyện: Có 1 bài dạy trong 1 tiết

- Phân môn luyện từ và câu có 1 bài dạy trong 1 tiết

- Phân môn tập làm văn có 1 bài dạy trong 1 tiết

* Những thuận lợi:

- Khổ sách lớn hơn so với SGK lớp 2 cũ, kênh chữ rõ ràng giúp học sinh

dễ dàng trong việc tập đọc

- Các chủ điểm sát thực, gần gủi với đời sống hàng ngày của học sinh.+ Các loại văn bản không phải là văn đợc đa vào dạy trong phân môn tập

đọc nh văn bản hành chính, báo chí hành dụng, giúp học sinh vận dụng những

điều đã học vào cuộc sống Không văn chơng hoá kiến thức trung các bài tập đọccủa Tiểu học

+ Đa vào dạy các truyện vui đem đến cho các giờ học những tiếng cời nhẹnhàng, qua đó góp phần hình thành ở cách em trí thông minh, óc hài hớc và lòngnhân nhận

- Khó khăn: Khổ sách lớn, giấy lại mỏng nên việc quản lý và giữ gìn SGKkhông đợc tốt

* Sách giáo viên: Cấu trúc bài soạn trong SGK nhìn chung gồm 3 phần:

Mục tiêu của bài học, đồ dúng dạy học những hoạt động dạy học chủ yếu Cấutrúc này phản ánh đợc sự đổi mới về phơng pháp dạy học thu định hớng tổ chứccác hoạt động học tập cho học sinh, học sinh đợc hoạt động dới nhiều hình thức,

đợc hỗ trợ nhiều phơng tiện và thiết bị dạy học để hoạt động

- SGV chỉ đa ra những gợi ý về cách tổ chức cho học sinh làm việc về cách

đánh giá, về việc đúng các thiết bị mà không nếu thành các yêu cầu mang tínhchất bắt buộc giáo viên phải làm theo Vì thế giáo viên có cơ hội để vận dụnglinh hoạt và sáng tạo những hớng dẫn nói trên vào điều kiện daỵ học cụ thể củalớp mình

Trang 23

SGV đồng thời là một tài liệu nguồn, trong sách có nhiều bài đã cung cấpcho giáo viên những kiến thức khoa học cơ bản cần đợc bổ túc để dạy học cónhiều bài giới thiệu cho giáo viên những kỹ thuật dạy học mới.

* Sách thiết kế bài giảng: Bám sát nội dung chơng trình Tiếng việt 2

mới đợc ban hành, về phơng pháp, các hoạt động dạy và học đợc thiết kế theo ớng dạy học trên cơ sở hoạt động học tập của học sinh

h-* Các tài liệu khác nh vở bài tập:

Địa bàn trờng đóng tơng đối xa trung tâm điều kiện cấp phát hạn chế.Kinh tế gia đình hạn hẹp một số phụ huynh cha thật sự quan tâm đến bậc họcnên đa số các em không có điều kiện mua VBT để sử dụng dẫn đến việc sử dụngVBT không đồng đều

2/ Các hoạt động dạy và học:

2.1/ Hoạt động của giáo viên:

- Đa số giáo viên nhiệt tình trong giảng dạy, yêu nghề mến trẻ song trình

độ giáo viên không đồng đều, do không có điều kiện học tập để nâng cao trình

độ Không cập nhật đợc các thông tin chơng trình mới, cách bố trí giáo viêntrong trờng thiếu tính hệ thống

- Giáo viên chủ yếu dựa vào sách giáo viên, thiết kế để dạy cha xác định

đợc mục tiêu nội dung bài dạy, cha nắm vững phơng pháp dạy học nên trong quátrình dạy học thờng diễn ra một cách máy móc rập khuôn, cha có sáng tạo, chaphân phối thời gian hợp lý cho từng hoạt động, cha biết cách phối hợp các hìnhthức tổ chức dạy học Vài trò làm mẫu cho học sinh cha chuẩn, hớng dẫn họcsinh đọc cha cụ thể, có một số câu hỏi còn áp đặt, cha quan tâm đến tất cả các

đối tợng học sinh

2.2/ Hoạt động của học sinh:

Trang 24

Đa số các em là con em dân tộc thiểu số việc tiếp xúc với các hoạt độngxã hội còn hạn chế, cách phát âm cha rõ nên có ảnh hởng đến việc dạy học tiếngviệt kỹ năng đọc của học sinh còn thấp Đọc ngắt nghỉ hơi cha đúng, học sinhcha hiểu đợc cách nói văn chơng vốn lý luận cha có Kết quả học đọc của các emcha đáp ứng đợc yêu cầu của việc hình thành kỹ năng đọc, các em cha nắm đợccông cụ hữu hiệu để lĩnh hội tri thức, t tởng tình cảm của ngời khác chứa đựngtrong văn bản đọc.

- Đa số các em còn ham chơi vốn kiến thức của các em còn hạn chế

- Các em còn phụ thuộc nhiều vào giáo viên

Chơng II

Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học về phân môn tập đọc lớp 2

I - Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học tập đọc lớp 2

1/ Đối mới các phơng tiện dạy học:

- Xây dựng phổ biến các phơng tiện dạy học khác nhau

- Khuyến khích giáo viên làm đồ dùng phù hợp với nội dung bài Biết sửdụng phơng tiện khác nhau một cách có hiệu quả

- Hớng dẫn học sinh sử dụng các đồ dùng dạy học để các em tự phát triểntri thức mới hình thành những kỹ năng cần thiết phát triển năng lực cá nhân

2/ Đổi mới nội dung dạy học:

Nh ta đã biết chất lợng đọc của học sinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong

đó vai trò hớng dẫn của giáo viên rất quan trọng

2.1/ Chuẩn bị kỹ cho việc đọc:

Trang 25

- Giáo viên có kỹ năng “đọc” thành thục.

Kỹ năng đọc là mục đích cuối cùng chúng ta muốn có ở học sinh sau mỗigiờ học Những kỹ năng này trớc hết phải có kỹ năng giải mã nghĩa, ý của vănbản đó Giáo viên phải tạo đợc hình đọc lý tởng cũng tức là phải có kỹ năng đọcthành thục Giáo viên phải đọc đợc bài tập đọc từ việc biết cách xác định từ, câuquan trọng đến việc hiểu đợc nghĩa, ý, tình của văn bản Giáo viên không thểhình thành ở học sinh kỹ năng gì mà bản thân mình không có, không thể gặt hái

đợc những gì mà ta không có khả năng gieo trồng Vì vậy, trong dạy học chúng

ta không có quyền đòi hỏi học sinh làm những gì mà bản thân mình cha khônglàm đợc Giáo viên không thể luyện cho học sinh đọc hay đọc diễn cảm mà bảnthân mình cha xác định đợc bài văn cần đọc với giọng điệu nh thế nào Khi dạyhọc không có hiệu quả nhiều giáo viên đỗ lỗi cho phơng pháp mà không biếtrằng “Phơng pháp chỉ là hình thức của sự tự vận động bên trong của chính nộidung”

Một trong ba phơng pháp dạy học quan trọng nhất ở Tiểu học là phơngpháp luyện theo mẫu Vì vậy không biết làm mẫu thì không thể tiến hành giờdạy Do đó khi soạn bài giáo viên phải xác định đợc những kỹ năng đọc cần có

và luyện tập cho mình thành thục những kỹ năng này Khi soạn bài giáo viênphải tự làm trớc những gì mà học sinh phải làm trên lớp: Đọc thành tiếng, giảinghĩa từ, trả lời những câu hỏi về nội dung bài

- Giáo viên có sự hiểu biết về chơng trình SGK, các tài liệu dạy học

- Giáo viên phải tìm hiểu vốn “đọc” của học sinh, đặc điểm, trình độ củahọc sinh Quyển SGK đầu tiên ngời giáo viên phải nghiên cứu chính là học sinhkhông phải đến khi soạn một bài cụ thể chúng ta mới tiến hành tìm hiểu họcsinh Việc tìm hiểu học sinh là một quá trình lây dài đã đ ợc tiến hành trớc đó

Để tiến hành dạy học tập đọc chúng ta phải hiểu rõ học sinh của mình, đặc

điểm, trình độ của học sinh, các em đa có những kiến thức kỹ năng đọc gì, cụthể chúng ta phải biết rõ học sinh của mình có hứng thú với những bài tập đọcnào, phát âm có gì sai chuẩn, khó phát âm, những từ ngữ nào trong bài Khó

đọc đúng, đọc hay những câu nào… Chính vì vậy để th Để luyện đọc hiểu chúng ta cần nắm đợc

Ngày đăng: 17/04/2013, 14:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Gọi 3 học sinh lên bảng đọc bài “bà cháu” - NGÔN NGỮ LÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP QUAN TRỌNG NHẤT CỦA LOÀI NGƯỜI
i 3 học sinh lên bảng đọc bài “bà cháu” (Trang 38)
- Giáo viên ghi những từ khó lên bảng - Giáo viên đọc mẫu những từ khó rồi gọi  - NGÔN NGỮ LÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP QUAN TRỌNG NHẤT CỦA LOÀI NGƯỜI
i áo viên ghi những từ khó lên bảng - Giáo viên đọc mẫu những từ khó rồi gọi (Trang 39)
H: Những từ ngữ, hình ảnh nào cho thấy cây xoài cất rất đẹp? - NGÔN NGỮ LÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP QUAN TRỌNG NHẤT CỦA LOÀI NGƯỜI
h ững từ ngữ, hình ảnh nào cho thấy cây xoài cất rất đẹp? (Trang 41)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w