CHỦ ĐỀ : NGHỀ NGHIỆPThời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 17/11 đến ngày 19/12/2014 Mục tiêu yêu cầu 1.phát triển thể chất - Trẻ biết lợi ích của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức k
Trang 1CHỦ ĐỀ : NGHỀ NGHIỆPThời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 17/11 đến ngày 19/12/2014
Mục tiêu yêu cầu
1.phát triển thể chất
- Trẻ biết lợi ích của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức khỏe con người
- Biết làm tốt một số công việc tự phục vụ hàng ngày
- Trẻ biết một số đồ dùng vật liệu nguy hiểm và cách phòng tránh
- Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh (CS 15)
- Không chơi ở những nơi mất vệ sinh và nguy hiểm ( CS 23)
- Trẻ biết thực hiện và phối hợp nhịp nhàng các hoạt động : Đi chạy, bò , trườn chui qua ghế, bắt bóng khéo léo không để bóng rơi, biết trườn và trèo qua ghế, một
Trang 2- Biết 1 số nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phương qua một số đặc điểm mỗi bật
- Phân loại sản phẩm của một số nghề
- Phân loại 1 số đồ dùng theo công dụng và chất liệu (CS96)
- Kể được 1 số nghề phổ biến nơi trẻ sống(CS98)
- Giải thích được mối quan hệ nguyên nhân kết quả đơn giản trong cuộc sống hàng ngày (CS 114)
- Nhận biết – phân biệt khối cầu khối trụ
- Đếm đến 7 nhận biết nhóm có 7 đối tượng , nhận biết số 7
- Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 7
3.Phát triển ngôn ngữ
- Nghe hiểu nội dung câu chuyện, nghe các bài hát , ca dao, đồng dao phù hợp
- Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng ánh mắt cử chỉ phù hợp (CS 74)
- Bày tỏa nhu cầu tình cảm và hiểu biết bản thân bằng các loại câu khác nhau, sữ dụng đúng từ ngữ và câu tron giao tiếp hàng ngày
- Biết sử dụng từ phù hợp để trò chuyện , thảo luận nêu những nhận xét về 1 số nghề phổ biến truyền thống của địa phương
- Nhận dạng 1 số chữ cái trong các từ chỉ nghề nghiệp, dụng cụ sản phẩm của nghề
- Kể lại được nội dung câu chuyện đã nghe theo trình tự nhất định (CS71)
- Đọc chuyện theo tranh đã biết ( CS84)
- Đọc các bài thơ,ca dao, đồng dao về ngành nghề
- Bắt chước hành vi viết và sao chép chữ cái ( CS88)
4.Phát triễn tình cảm kỹ năng xã hội
- Biết ngành nghề đều có ích trong xã hôi và đều đáng quí
Trang 3- Biết yờu quớ lao động
- Bộc lộ cảm xỳc của bản thõn bằng lời núi, cử chỉ nột mặt ( CS36)
- Sẳn sàng giỳp đỡ người khỏc khi gặp khú khăn (CS45)
- Biết thay đổi hành vi và thể hiện cảm xỳc phự hợp với hoàn cảnh( CS 40)
- Thể hiện sự thõn thiện đoàn kết với bạn bố (CS50)
- Sữ dụng cỏc dụng cụ gừ đệm theo nhịp, tiết tấu bài hỏt
- Biết phối hợp cỏc hỡnh dạng màu sắc qua hỡnh vẽ, nặm , xộ dỏn
- Biết cắt theo đường vốn thẳng hoặc con của cỏc hỡnh đơn giản ( CS 7)
Mục đích - yêu cầu:
- Trẻ tập từng động tác nhịp nhàng theo hiệu lạnh của cô
Trang 4- Rèn kĩ năng phối hợp tay chân nhịp nhàng khéo léo.
- Phát triển các tố chất vận động, sự khéo léo, các nhóm cơ
- Biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ
Chuẩn bị: Sân bãi sạch sẽ, sắc xô, dây nơ cho mỗi trẻ.
Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1 :
- Cô dùng xắc xô tập trung trẻ thành 3 hàng dọc theo tổ, cho trẻ lần lượt đi vàchạy theo các kiểu khác nhau, sau đó chuyễn đội hình thành 3 hàng nganggiản cách đều
Hoạt độ ng 2 : Cô giới thiệu tên động tác và hô cho trẻ tập
Nhịp 5,6,7,8 thực hiện như trên Đổi chân
- ĐT Chân: Ngồi xổm ,đứng lên liên tục
+TTCB:Đứng thẳng,tay thả xuôi
Nhịp 1:Đa 2 tay ra ngang
Trang 5Nhịp 2:Ngồi xổm,tay đưa ra phớa trước
Nhịp3:như nhịp 1
Nhịp 4:về TTBĐ
Nhịp 5,6,7,8 thực hiện như trên đổi chân
- ĐT bụng: Đứng quay ngời sang 2 bên.
Mục đích - yêu cầu:
- Trẻ hoạt động ở các góc , biết đợc cách chơi ở các góc phù hợp với chủ đề
- Biết phối hợp vai chơi, nhóm chơi với nhau.
Trang 6Gãc ph©n vai: Chơi đóng vai chơi gia đình,bán hàng, lớp học của cô giáo
Góc xây dựng: xây dựng lắp ghép doanh trại bộ đội, xây dựng trường học
Góc học tập: làm sách tranh về nghề Đọc các bài ca dao, tục ngữ ngành
nghề
Góc nghệ thuật: - Múa hát các bài về ngành nghề
-Tô màu,cắt dán 1 số đồ dùng,dụng cụ của nghề, vẽ cô
giáo, chú bộ đội
Góc khoa học: Trò chơi học tập phân biệt các hình,khối cầu,trụ,vuông,chữ
nhật
* Cho trẻ nhận ký hiệu, chọn góc chơi, cô gợi ý cho trẻ thoả thuận để trẻ
tự phân nhóm, phân vai chơi.
* Quá trình chơi: Cô cho trẻ chơi theo vai mà mình đã chọn, cô đến từng góc để hướng dẫn trẻ chơi, cô tạo tình huống
để giúp trẻ thiết lập mối quan hệ qua lại giữa các góc chơi.
* Nhận xét sau khi chơi: Tuỳ theo tình hình của từng buổi chơi để cô gợi
ý cho trẻ nhận xét về vai chơi và hành động chơi.
Cho trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định.
Trang 7Kế hoạch hoạt động ngày
Luyện kỹ năng phối hợp chân tay nhịp nhàng khi vận động
Phát triển cơ tay,chân lưng bụng cho trẻ
Trang 8Cho trẻ đọc bài thơ “ Hạt gạo làng ta”
Đàm thoại về bài thơ?
Đàm thoại về chủ điểm?
Trong xã hội các con biết những nghề gì ?
GD trẻ yêu quí các nghề?
Hoạt đ ộng 1 : Khởi động
Cho trẻ đi kết hợp với các kiểu chân,đi bằng mũi
bàn chân,gót bàn chân,đi nhanh ,đi chận
Chân trước chân sau ,,chân trước hơi khuỵ,tay đưa
chéo theo chân
ĐTB : ( 4 x 8 nhịp )
Ngồi thẳng,chân duỗi về trước,2 tay gio lên cao,2
tay úp chạm vào mũi bàn chân
Kể tên một số nghềLắng nghe
Trang 9*)Vận động cơ bản
Cụ làm mẫu lần 1 khụng phõn tớch
Lần 2 phõn tớch TTCB: Khi có hiệu lệnh, cô đến
trớc thang mắt nhìn thẳng trèo lên thang, khi trèo
cô phối hợp chân nọ, tay kia để trèo Cứ nh thế cô
trèo lên hết thang rồi nhẹ nhàng trèo xuống
Cho trẻ khỏ lờn làm mẫu
Lần lượt cho trẻ thực hiện
Cụ chỳ ý sữa sai cho trẻ
Cho 2 đội thi nhau thực hiện
Cỏc con vừa vận động bài gỡ?
Cụ nhận xột buổi chơi
*T/C Ai nhanh hơn
Cụ nờu cỏch chơi và lật chơi cho trẻ
Cho trẻ chơi và nhận xột buổi chơi
Hoạt đ ộng 3 : Hồi tỉnh
Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sõn
Chuyển hang
Chỳ ýlắng nghe
2-3 trẻVĐVĐVĐTrốo lờn xuống thang
Chỳ ýChơi
Đi nhẹ nhàng
Hoạt động ngoài trời
- Quan sát thời tiết
Trang 10- Ổn định trẻ, dặn dò trước lúc ra sân, giới thiệu với trẻ về buổi ra sân.
* Hoạt động 2: Quan sát thời tiết.
- Cô cho trẻ đến địa điểm cần quan sát và gợi ý cho trẻ quan sát 2- 3 phút sau đóđặt câu hỏi, khuyến khích trẻ nờu nhận xét về những đặc điểm đặc trưng về thờitiết, cây cối mùa thu
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trờng sạch sẽ, biết ăn mặc phù hợp với thờitiết để bảo vệ cơ thể
* Hoạt động 3: Trò chơi vận động Giỳp cụ tỡm bạn
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi sau đó tiến hành cho trẻ chơi
- Chơi với đồ chơi ngoài trời, hoạt động trên sân trờng ( cô bao quát trẻ, nhắc nhỡ trẻkhông xô đẩy nhau)
* Hoạt động 4: Cô nhận xét, nhắc nhỡ, động viên trẻ kịp thời
Trang 11Hoạt động gúc
- Cô tiến hành cho trẻ hoạt động nh bài soạn đầu tuần
- Riêng góc học tập bổ trợ cho hoạt động chung trong ngày
Hoạt động chiều
- Cho trẻ hỏt cỏc bài hỏt về ngày nhà giỏo
- Trũ chuyện về cụng việc của cụ
- Cho trẻ chơi tự do ở cỏc gúc chơi
- Vệ sinh trả trẻ
Nhận xột cuối ngày
Thứ 3 ngày 18 thỏng 11 năm 2014
Hoạt động học Đếm đến 7 nhận biết cỏc nhúm đồ vật cú 7 đối tượng,
nhận biết số 7
Trang 121 , Mục đớch - yờu cầu :
- Trẻ yờu quý và bảo vệ đồ dựng của cỏc cụ chỳ cụng nhõn
- Rèn tính kiên trì, tính tự giác biết giữ gìn bảo vệ đồ dùng, đồ chơi
- Chơi thành thạo các trò chơi
- Phát triển kỹ năng quan sát so sánh và ghi nhớ có chủ định
- Trẻ biết đếm đến 7, nhận biết các nhóm có số lợng 7 và nhận biết số7
Cho trẻ hỏt bài hỏt: Em tập lỏi ụ tụ
-Cụ cựng trẻ trũ truyện về nội dung bài hỏt,về
cụng việc của nghề lỏi xe?
-Ngoài nghề lỏi xe ra con cũn biết nghề nào nữa?
Giỏo dục trẻ biết chõn trọng cỏc nghề
- Cụ giới thiệu chương trỡnh vui học toỏn hụm nay
chương trỡnh đưa ra chữ số đỏng yờu nào nhộ
- Cỏc đội tham gia: Đội lỳa, đội ngụ, đội sắn
Trang 13- Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện người lái xe tắc xi
- Cho trẻ chơi dấu tay
- Cho trẻ xếp toàn bộ số ô tô
- Cho trẻ xếp 6 người lái xe tương ứng với ô tô
- Số ô tô và số người lái xe như thế nào? Vì sao?
- Để nhóm ô tô và nhóm người lái xe bằng nhau
thì phải làm như thế nào?
-Trẻ chăm chú lắng nghe
- Trẻ đưa tay lấy đồ dùng-Trẻ xếp số ô tô
- Trẻ xếp 6 người lái xeKhông bằng nhau vì thừa ra 1xe
- Thêm 1 người lái xe nữa-Trẻ đếm 2 nhóm
- Hai nhóm bằng nhau và cùng
là 7
- Trẻ đếm lại
- Trẻ nhận biết thẻ số 7
Trang 14- Tương tự cho trẻ cất dần số ụ tụ
Hoạt động 3: Chơi thư gión
-Trẻ chơi 2-3 lần.Sau mỗi lầnchơi trẻ đổi thẻ số cho nhau
-Trẻ hỏt và đi ra ngoài
hoạt động ngoài trời:
- Quan sát cây bàng.
- TC: kộo co, bịt mắt bắt dờ,dệt vói.
- Chơi với đồ chơi ngoài trời.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trờng sạch sẽ, biết chăm sóc và bảo vệ cây
2 Chuẩn bị: địa điểm cho trẻ quan sát, đồ dựng đồ chơi cho trẻ chơi.
3 Tổ chức hoạt động:
Trang 15* Hoạt động 1:Ổn định trẻ, dặn dũ trước lúc ra sõn, giới thiệu với trẻ về buổi ra
sõn
* Hoạt động 2: Quan sát cây bàng.
- Cô cho trẻ đến địa điểm cần quan sát và gợi ý cho trẻ quan sát 2- 3 phút sau đóđặt câu hỏi, khuyến khích trẻ nêu nhận xét về những đặc điểm đặc trưng về câybàng
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trờng sạch sẽ, biết chăm sóc và bảo vệ cây
* Hoạt động 3: Trò chơi vận động : kộo co, bịt mắt bắt dờ,dệt vói.
- Cô gợi ý cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi sau đó tiến hành cho trẻ chơi
- Chơi với đồ chơi ngoài trời, hoạt động trên sân trờng ( cô bao quát trẻ, nhắc nhỡ trẻkhông xô đẩy nhau)
* Hoạt động 4: Cô nhận xét, nhắc nhỡ, động viên trẻ kịp thời
Hoạt động gúc
Mục tiờu yờu cầu
Trẻ hoạt động ở các góc , biết đợc cách chơi ở các góc phù hợp với chủ đề
- Biết phối hợp vai chơi, nhóm chơi với nhau
Trang 16Bố đi làm “ chỳ cụng nhõn”
Gúc xõy dựng: Xõy nhà mỏy may mặc
Gúc học tập: Làm sỏch tranh về cỏc nghề, xem sỏch tranh truyện về cỏc nghề Gúc nghệ thuật: Tụ màu, xộ, cắt dỏn làm một số đồ dựng, dụng cụ của nghề Hỏt \
mỳa những bài hỏt về chủ đề nghề nghiệp
Gúc thiờn nhiờn: Cho trẻ chăm súc cõy xanh
* Cho trẻ nhận ký hiệu, chọn gúc chơi, cụ gợi ý cho trẻ thoả thuận để trẻ tự phõn nhúm, phõn vai chơi
* Quỏ trỡnh chơi: Cụ cho trẻ chơi theo vai mà mỡnh đó chọn, cụ đến từng gúc đểhướng dẫn trẻ chơi, cụ tạo tỡnh huống
để giỳp trẻ thiết lập mối quan hệ qua lại giữa cỏc gúc chơi
* Nhận xột sau khi chơi: Tuỳ theo tỡnh hỡnh của từng buổi chơi để cụ gợi ý cho trẻnhận xột về vai chơi và hành động chơi
Cho trẻ cất đồ chơi đỳng nơi quy định
Hoạt động chiều
Trò chuyện với trẻ về ngày 20/11
- Bình cờ bé ngoan
1 Mục đích-yêu cầu:
- Trẻ trò chuyện cùng cô về những hoạt động trong ngày 20/11
- Trẻ hiểu đợc tiêu chuẩn của cờ bé ngoan
2 Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Cho trẻ hát bài cô và mẹ
Trang 17- Đàm thoại qua nội dung bài hát
- Cô trò chuyện cùng trẻ về những hoạt động diễn ra trong ngày 20/11
- Múa hát để chào mừng ngày 20/11
* Hoạt động 2:Bình cờ bé ngoan
- Cho trẻ tự nhận xét về mình về bạn trong ngày ai ngoan đã làm đợc những việc gì tốt
- Cô nhận xét lại khen trẻ và nhắc nhỡ những trẻ cha ngoan
- Cho trẻ cắm
Nhận xột cuối ngày
Thứ 4 ngày 19 tháng 11 năm 2014 Nghĩ tham dự lễ kỹ niệm 20/11 tại xó
Thứ 6 ngày 21 thỏng 11 năm 2014 Hoạt động học
DH : Bàn tay cụ giỏo
NH : Ngày đầu tiờn đi học
Trang 18T/C Ai đoỏn giỏi
1.Mục tiờu yờu cầu
a) Kiến thức
Trẻ nhớ tờn bài hỏt,tờn tỏc giả và nội dung bài hỏt
Hỏt thuộc lời và hỏt đỳng nhạc bài hỏt “Bỏc đưa thư vui tớnh
b) Kỹ n ă ng
Luyện hỏt đỳng lời của bài hỏt
Phỏt triển thớnh giỏc cho trẻ ,nghe và đoỏn tờn được bạn hỏt
Chỳ ý lắng nghe cụ hỏt và cảm nhận được giai điệu bài hỏt
Hoạt động 1: - Cho trẻ đọc bài thơ :Bộ làm bao nhiờu
nghề”
Trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ
- Giới thiệu chơng trình âm nhạc:Tiếng hát tuổi
thần tiên
Đọc thơ
Trẻ trò chuyện cùng cô
Trẻ lắng nghe
Trang 19Chơng trình gồm 3 phần:
Phần 1 :Giọng hát bé yêu
Phần 2: Giai điệu thân thương
Phần 3: Trò chơi ai nhanh nhất
- Giới thiệu các đội chơi
Hoạt động 2:Sân chơi “Tiếng hát tuổi thần tiên”
*Phần chơi thứ nhất : Giọng hát bé yêu”
Dạy hát bài “Bàn tay cụ giỏo”
Cô bao quát và sửa sai cho trẻ
- Cho trẻ hát và vỗ tay theo nhịp
*Phần chơi thứ 2: “Giai điệu thân thương
Nghe hát : Ngày đầu tiờn đi học
- Cô hát âm la
- Cô hát bằng lời lần 1
Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả, giới thiệu nội dung
- Cô hát hai lần kết hợp điệu bộ minh hoạ
Đội chơi ra mắt
Lắng ngheTrẻ đoán tên bài hátTrẻ chăm chú lắng ngheTrẻ trả lời
Trẻ hát cùng cô
Trẻ hát theo các hình thứcTrẻ hát nâng cao
Trẻ đoán tên bài hátTrẻ lắng ngheTrẻ chăm chú lắng nghe
Trang 20- Cô động viên trẻ hát và hưởng ứng cùng cô
*Phần chơi thứ 3 “Trò chơi : Ai đoỏn giỏi
- Cô nêu cách chơi luật chơi
- Cho trẻ chơi 2- 3 lần
- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi
-Hoạt động 3:
-Tặng quà khích lệ trẻ
- Cô nhận xét khái quát chung
- Cho trẻ hát và vận động lại bài hát
Hỏt theo cụ
Trẻ chơi hứng thú
Trẻ hát và đi ra ngoài
Hoạt động ngoài trời
HĐCCĐ : Quan sỏt thời tiết TCVĐ : Làm đoàn tàu
Chơi tự do a) Mục tiờu yờu cầu
Trẻ biết nờu đặc điểm nỗi bật của thời tiết
Trẻ biết chơi trũ chơi và hứng thỳ trong khi chơi
b) Chuẩn bị
Nơi quan sỏt
Sõn chơi
Trang 21c) Tiến hành
*) ỔN định tổ chức gây hứng thú
Cho trẻ hát bài đoàn tàu nhỏ xíu ra sân chơi
Trò chuyện với trẻ về chủ điểm
GD cho trẻ yêu quí các nghề trong xã hội
HĐ 1 : Quan sát
Các con hãy quan sát xem sân trường hôm nay có những gì?(Đồ dung,đồ
chơi,xe cộ,…)
Các con hãy nhìn lên bầu trời xem bầu trời hôm nay như thế nào?
Trời có mây không?Mây màu gì?
Ngoài ra còn có những gì nữa ?( Ông mặt trơi,tia nắng…)
Trời hôn nay nắng hay mưa?
GD trẻ ăn mặc phù hợp theo mùa
HĐ 2 : TCVĐ
Cô nêu cách chơi cho trẻ
Cho trẻ chơi 3-4 lần
Cô bao quát trẻ chơi
Cô nhận xét buổi chơi
Trang 22Các con vừa hát bài hát gì?
Bài hát nói lên điều gì ?
Quan sát đàm thoại tranh chủ điểm
GD trẻ yêu quí các nghề trong xã hội
Hoạt động 1 : Giới thiệu góc chơi nhận vai chơi
Các con đang học ở chủ điểm gì?
Lớp mình có mấy góc chơi?
Đó là những góc chơi nào?
Cô giới thiệu công việc của từng góc chơi?
Trẻ tự nhận vai chơi cho mình
Cho trẻ đọc bài thơ “Ước mơ của tý” và lấy thẻ số tương ứng với góc chơi mà trẻ
đã chọn
Cho trẻ vào góc chơi
Trẻ chưa tìm được góc chơi,cô gợi ý cho trẻ vào góc chơi phù hợp
HĐ2 : Trẻ chơi
Cô bao quát trẻ chơi
Cô có thể nhập vai chơi cùng trẻ
Đàm thoại gợi mở gây hứng thú trẻ chơi
HĐ3 : Nhận xét góc chơi
Cho trẻ tự nhận xét góc chơi của mình
Cho trẻ tập trung lại góc xây dựng
Hoạt động chiều
Trang 23- Trẻ hứng thú biểu diễn văn nghệ những bài hát: “Cô và mẹ”, “Cô giáo”
- Biết hát thể hiện tình cảm vui tơi phấn khởi kết hợp điệu bộ minh họa khi hát
- Vui vẻ phấn khởi khi đợc nhận phiếu bé ngoan
- Giáo dục trẻ ngoan, đi học chuyên cần
+ Cô dẫn chơng trình buổi biểu diễn
- Mở đầu chơng trình là bài hát: “Cô và mẹ” do tập thể lớp biểu diễn
+ Tiếp theo chơng trình là bài: “Cô giáo”
+ Cô động viên trẻ tham gia biểu diễn
+ Cô góp vui cùng trẻ bài hát: Nhớ lời cô dặn
+ Nhận xét buổi biểu diễn
- Nêu gơng cuối tuần:
+ Tập cho trẻ nhận xét về mình, về bạn
+ Cô nhận xét chung trong tuần nêu gơng bạn tốt Khuyến khích những trẻ cònnhút nhát
+ Phát phiếu bé ngoan cho trẻ
+ Kết thúc: Cả lớp hát bài: “Cả tuần đều ngoan”
Trang 24Nhỏnh 2 : Nghề dịch vụ
(Thời gian thực hiện 1 tuần từ ngày 24/11- 28/11/2014)
I Đún trẻ:
- Cụ đún trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dựng cỏ nhõn vào nơi quy định
Trũ chuyện với trẻ về nghề dịch vụ,trẻ kể về cuộc sống cỏc hoạt động nghề
nghiệp trong gia đỡnh
- thái độ :Trẻ rất yêu thích môn thể dục,thích tập luyện để cho cơ thể khoẻ mạnh
2.Chuẩn bị : Trang phục gọn gàng
Sân tập sạch sẽ bằng phẳng
3.Tổ chức hoạt động
* Khởi động:Cho trẻ xoay cổ tay,chân,xoay eo,gối ,chèo thuyền
Trang 25* Trọng động :Hướng dẫn trẻ tập các động tác với vòng gậy.
- Hô hấp :Hít vào thở ra
- Động tác tay :Chân trái bớc ra,2 tay ra trớc-dang ngang- lên cao.Sau đó đổi chân
- Động tác chân:T thế chuẩn bị ,2 tay dang ngang, đa về trớc khuỵ gối
- Động tác bụng:Chân trái bớc ra ,2 tay chống hông xoay ngời sang 2 bên
- Động tác bật :Bật tách chân
- Trò chơi :Trời nắng trời ma
* Hồi tĩnh :Cho trẻ thả lỏng cơ thể,đi nhẹ nhàng vào lớp
-Biết cùng nhau thoả thuận chủ
đề chơi,phân vai chơi
Thể hiện được vai chơi ,biết chơi cùng nhau,liờn kết cỏc nhúm
chơi,đoàn kết giúp đỡ nhau trongkhi chơi
- B ộ đồ dùng ,
đồ chơi nấu ăn
-Một số đồ dùng đồ chơibỏn hàng
Trò chuyện để trẻ nói lên suy nghĩ của mình người bán hàng phải gọn gàng sạch sẽ biếtchào mời khỏch đến mua hàng,biết cảm ơn khi khỏch trả tiền
-Tạo cơ hội để trẻ tham gia nấu những mún ăn mà trẻ yờu thớch.-Gợi ý các nhóm chơi,biết liên kết các nhóm trong khi chơi, trẻbiết quan tâm đến nhau trong khi chơi
-Hướng dẫn trẻ sắp xếp đồ dùng
Trang 26Vật liệu xây dựng:gạch.
các loại cây,thảm cỏ
- Các loại mô
hình đồ chơi -Hàng rào, khối lắp ghép…
-Trò chuyện hướng dẫn trẻ vào góc chơi
-Cô gợi mở để trẻ dùng các khối,các viên gạch xếp thành cửa hàng xiờu thị hướng dẫn đểtrẻ biết sắp xếp các công trìnhhợp lý
-Hướng dẫn trẻ nhận xét kết quả chơi.,sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng ngăn nắp
tư thế-Biết chọn màu tô, vẽ,cắt ,dán bức tranh về nghề dịchvụ
Tranh vẽ về nghề dịch vụ, sáp màu,kéo,giấy màu,giấy gam, keodán
-Trẻ vào góc chơi cô hướng dẫn trẻ tô màu hoặc cắt
dán ,vẽ ,làm đồ chơi về nghề dịch vụ, biết lựa chọn màu
đẹp phù hợp, bố cục tranh hợp lý
Trẻ biết phân biệt,gọi tên một số
- Cây xanh
Khăn , bình tưới
-Hàng ngày cho trẻ tưới cây, xới
đất , lau lá cho cây
-Trẻ hứng thú tham gia hoạt
động
Trang 27Đô dùng dung cụ âm nhạc,
Một số bài hát trong chủ
đề
Trò chuyện với trẻ về nghề nghiệpHướng dẫn trẻ hát các bài hát,hát
đúng giai điệu,trẻ vận động thànhthạo các bài hát đó
cầu,khối trụ,khối vuụng,khối chữ nhật
Hỡnh khối,cỏc đồ chơi
cú dạng hỡnh khối
Hướng dẫn trẻ miờu tả đặc điểm của cỏc dạng hỡnh khối,phõn biệt được cỏc khối
Giấy ,tranh ảnh về nghề dịch vụ
Hướng dẫn trẻ cỏch làm sỏch,rởsỏch,xem tranh về nghề dịch vụ
Kế hoạch hoạt động ngày Thứ 2 ngày 24 thỏng 11 năm 2014
Hoạt động học
Vẽ trang trớ hỡnh vuụng
1.Mục tiờu yờu cầu
a) Kiến thức
Trang 28Trẻ biết vẽ các đường trang trí bên trong hình vuông
Tranh mẫu của cô
Giấy A4-sáp màu
Cô công nhân làm nghề gì?
Nghe tin lớp mình học ngoan,học giỏ,cô chú
công nhân tặng lớp mình món quà,các con
cùng cô mở xem đó là gì nhé?
Chiế khăn tay có hình gì?
Khăn tay trang trí những gì?
Hoạt đ ộng 1 :Quan sát mẫu
Tranh vẽ hình gì?
Các con có nhận xét gì về các đường trang
trí bên trong hình tròn
HátXây nhà cao tầngDệt may áo mớiLắng nghe
Hình trònTrả lời
Hình trònTrả lời
Trang 29Màu sắc cô tô như thế nào?
Hoạt đ ộng 2 : Cô vẽ mẫu
Cô cầm bút bằng tay phải,ngồi đúng tư
thế,cô vẽ các nét cong bên trong hình
vuông,bên trong nét công cô vẽ chấm tròn
Cô tô màu xen kẻ nhau,màu đỏ xen lẫm màu
xanh,chấm tròn cô tô màu vàng
Hoạt đ ộng 3 : Trẻ vẽ
Cô bao quát gợi ý trẻ vẽ
Gợi ý cho trẻ vẽ thêm những chi tiết còn
thiếu,tô màu hợp lý
Hoạt đ ộng 4 : Nhận xét
Cho trẻ trương bày sản phẩm và nhận xét
Con thấy bài bạn nào đẹp vì sao?
Xen kẻ nhau
Chú ý
Chú ý
VẽVẽ
Nhận xét
Hoạt động ngoài trời
HĐCCĐ : Quan sát thời tiết TCVĐ : Làm đoàn tàu
Chơi tự do a) Mục tiêu yêu cầu
Trẻ biết nêu đặc điểm nỗi bật của thời tiết
Trẻ biết chơi trò chơi và hứng thú trong khi chơi
Trang 30Cho trẻ hát bài đoàn tàu nhỏ xíu ra sân chơi
Trò chuyện với trẻ về chủ điểm
GD cho trẻ yêu quí các nghề trong xã hội
HĐ 1 : Quan sát
Các con hãy quan sát xem sân trường hôm nay có những gì?(Đồ dung,đồ
chơi,xe cộ,…)
Các con hãy nhìn lên bầu trời xem bầu trời hôm nay như thế nào?
Trời có mây không?Mây màu gì?
Ngoài ra còn có những gì nữa ?( Ông mặt trơi,tia nắng…)
Trời hôn nay nắng hay mưa?
GD trẻ ăn mặc phù hợp theo mùa
HĐ 2 : TCVĐ
Cô nêu cách chơi cho trẻ
Cho trẻ chơi 3-4 lần
Cô bao quát trẻ chơi
Cô nhận xét buổi chơi
HĐ 3 : Cho trẻ chơi tự do
Cho trẻ múa hát các bài về chủ điểm
Trang 31Hoạt động góc
*) Ổn định tổ chức gây hứng thú
Cho trẻ hát bài em đi qua ngã tư đường phố
Các con vừa hát bài hát gì?
Bài hát nói lên điều gì ?
Quan sát đàm thoại tranh chủ điểm
GD trẻ yêu quí các nghề trong xã hội
Hoạt động 1 : Giới thiệu góc chơi nhận vai chơi
Các con đang học ở chủ điểm gì?
Lớp mình có mấy góc chơi?
Đó là những góc chơi nào?
Cô giới thiệu công việc của từng góc chơi?
Trẻ tự nhận vai chơi cho mình
Cho trẻ đọc bài thơ “Ước mơ của tý” và lấy thẻ số tương ứng với góc chơi mà trẻ
đã chọn
Cho trẻ vào góc chơi
Trẻ chưa tìm được góc chơi,cô gợi ý cho trẻ vào góc chơi phù hợp
HĐ2 : Trẻ chơi
Cô bao quát trẻ chơi
Cô có thể nhập vai chơi cùng trẻ
Đàm thoại gợi mở gây hứng thú trẻ chơi
HĐ3 : Nhận xét góc chơi
Cho trẻ tự nhận xét góc chơi của mình
Trang 32Cho trẻ tập trung lại góc xây dựng
Hoạt động chiều
Ôn kiến thức sáng
Cho trẻ chơi ở các góc theo chủ điểm
Ôn các bài thơ theo chủ điểm
Thứ 3 ngày 25 tháng 11 năm 2014
Hoạt động học Ném xa bằng 2- bật xa 50cm
1 Mục tiêu yêu cầu
a Kiến thức:
Trẻ biết ném xa bằng 2 tay và bật xa 50cm theo sự hướng dẫn của cô
b Kỹ năng;
Trang 33Luyện cho trẻ cỏch nộm xa đỳng kỹ thuật và nộm thật mạnh, bật mạnh, phỏt triễn thể lực cho trẻ.
Hoạt động 1: cho trẻ hát bài “ Đoàn tàu nhỏ xíu”,
kết hợp các kiểu chân đi và chạy khác nhau
Hoạt động 2:
- Bài tập phát triển chung: Cho trẻ tập các động tác:
+ ĐT tay: Hai tay đưa ra trước, lên cao (3Lx8N) ĐT
Chân: Bớc khụy 1 chân ra trớc,chân sau thẳng
ĐT bụng: Đứng quay ngời sang 2 bên
ĐT Bật: Bật tiến về phớa trước
- Vận động cơ bản: - Nộm xa bằng 1 tay
-Bật xa 50cm
Cho trẻ đứng 2 hàng ngang đối diện nhau cách 3 m
Cô giới thiệu tên vận động và làm mẫu:
Lần 1: Cô làm mẫu toàn phần
TTCB:Cô đứng đầu hàng,khi có hiệu lệnh cô đến
trớc vạch tay phải cô cầm túi cát khi có hiệu lệnh
Trang 34cô đa lên cao và dùng sức để ném xa về phía
trước,sau đú về vạch 2 tay đưa về trước ,2 tay đưa
về sau đồng thời hơi khụy gối và dựng sức bật
mạnh
-Cô hỏi tên vận động:Cô vừa thực hiện vận động
gì?
Lần 2: Cô làm mẫu và kết hợp mô tả động tác
TTCB:Cô đứng đầu hàng,khi có hiệu lệnh cô đến
trớc vạch 2 tay cô cầm túi cát khi có hiệu lệnh cô đa
lên cao và dùng sức để ném xa về phía trước
-Cô hỏi tên vận động:Cô vừa thực hiện vận động
gì?
- Sau đó mời 2 trẻ lên thực hiện cho cả lớp quan sát
+ Cho trẻ thực hiện 3 lần ( Cô quan sát và sửa sai
Mời trẻ lờn làm mẫuTrẻ thực hiện
Trang 35*Tổ chức hoạt động:Cho trẻ hát 1 bài ,trẻ hát và dạo quanh sân trờng sau đó ngồi
thành vòng tròn
Cho một trẻ lên bịt mắt ,một trẻ ở dới cầm dụng cụ âm nhạc để gõ Trẻ bịt mắt phải đoán đợc xem bạn gõ dụng cụ gì ?
Mỗi loại dụng cụ cho trẻ chơi 2-3 lần
Giáo dục trẻ biết bảo vệ đồ dùng đồ chơi,cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng ngăn nắp
b)Chơi trò chơi : Gieo hạt
c)Chơi tự do :Chơi với đồ chơi ngoài trời
HOạT động góc
Góc phân vai : Cửa hàng,nấu ăn
Góc xây dựng : Xây cửa hàng ,xiờu thị
Góc âm nhạc :Hát các bài về chủ đề
Góc nghệ thuật :dụng cụ của nghề cắt túc
Góc thiên nhiên :Chăm sóc bảo vệ cây
Hoạt động chiều
Thơ “Bé làm bao nhiêu nghề”
1 Mục đích- yêu cầu:
- Trẻ thuộc thơ, biết đọc diễn cảm,biết nhấn mạnh vào cỏc điệp từ trong bài thơ
- Đọc to, rừ ràng cỏc từ trong cõu Trả lời đầy đủ cỏc cõu hỏi của cụ
- phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
- Giỏo dục trẻ biết yờu thương, kớnh trọng các cô chú công nhân
2 Chuẩn bị: Tranh minh hoạ nội dung bài thơ
Trang 363 Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: ổn định tổ chức và gây hứng thú
- Hỏt bài “Chỏu yờu cụ chỳ cụng nhõn”
- Cỏc con vừa hỏt bài hỏt gỡ nào ?
- Trong bài hỏt núi về ai ?
- Cụ núi: Trong xó hội cú rất nhiều nghề, mỗi nghề đều làm ra sản phẩm để phục
vụ con người
* Hoạt động 2: Đọc thơ cho trẻ nghe
Bài thơ: " Bé làm bao nhiêu nghề" ( Yên Thao)
- Cô đọc lần 1: đọc diễn cảm
- Lần 2 kết hợp xem tranh minh họa
* Hoạt động 3: Đàm thoại
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? do ai sáng tác?
- Em bé trong bài thơ chơi làm những nghề gì ?
Trang 37- Giáo dục trẻ: Trong xó hội cú rất nhiều nghề, mỗi nghề đều làm ra sản phẩm để phục vụ cho chúng ta vì thế các con phải quý trọng các cô chú công nhân, biết giữ gìn các sản phẩm của các cô chú đã làm ra.
* Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ
- Cô tổ chức cho trẻ đọc thơ dới nhiều hình thức lớp, tổ, nhóm, cá nhân
- Kết thúc: khen trẻ nhẹ nhàng chuyển hoạt đọng
Nhận xột cuối ngày
……… .
Thứ 4 ngày 26 thỏng 11 năm 2014
Hoạt động học Nhận biết phõn biệt khối cầu khối trụ
1 Mục tiờu yờu cầu
a) Kiến thức
Trẻ nhận biết và phõn biệt được khối trụ,khối cầu
Trẻ chơi trũ chơi thành thạo
b) Kỹ n ă ng
Phỏt triển khó năng quan sỏt của trẻ
Rốn sự nhanh nhẹn trong khi chơi
Trang 38c) Thái đ ộ
Kính trọng ,lễ phép với ông bà bố mẹ và những người thân trong gia đình
Hứng thú trong khi chơi
Quan sát đàn thoại tranh chủ điểm
Giáo dục trẻ yêu quí ông bà bố mẹ và những
người thân trong gia đình
Hoạt đ ộng 1 :Nhận biết khối trụ và khối cầu
Các con quan sát xem trên tay cô có gì?
Cho tập thể và cá nhân phát âm
Khối trụ có những đặc điểm gì?
Khi để nằm thì khối trụ lăn được,khi dựng đứng
khối trụ không lăn được
Khối trụ có 2 mặt dáy bằng
Cho trẻ nhắc lại đặc diểm của khối trụ
-Khối cầu
HátTrả lờiTrả lờiLắng nghe
Khối trụKhối trụ
2 mặt đáy phẳng và bằng Nhau
Trả lời
Trang 39Cụ cho khối cầu lăn vào lớp và hỏi trẻ đú là khối
gỡ?
Khối cầu lăn được vỡ khụng cú cạnh
Cho tập thể và cỏ nhõn phỏt õm
Hoạt đ ộng 2 :Phõn biệt khối cầu và khối trụ
Khối trụ và khối cầu cú những đặc điểm gỡ giống
nhau : Khi để khối trụ nằm thỡ lăn được giống khối
cầu
Khỏc nhau là khối trụ dựng đứng khụng lăn được
Cụ nờu đặc điểm tre giơ khối
Cụ giơ khối trẻ gọi tờn
Trả lời
Trả lờiGiơ khốiĐọc khối
Nặn NặnNhận xột
hoạt động ngoài trời:
- Quan sát cây bàng
- TC: kộo co, bịt mắt bắt dờ,dệt vói
- Chơi với đồ chơi ngoài trời
1 Mục đớch-yêu cầu:
Trang 40- Trẻ biết quan sát và nêu một số đặc điểm đặc trng của cây bàng một cách đầy
đủ
- Rèn kĩ năng quan sát, trả lời một số câu hỏi, kĩ năng nhanh nhẹ, khéo léothông qua trò chơi
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trờng sạch sẽ, biết chăm sóc và bảo vệ cây
2 Chuẩn bị: địa điểm cho trẻ quan sát, đồ dựng đồ chơi cho trẻ chơi.
3 Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1:Ổn định trẻ, dặn dũ trước lúc ra sõn, giới thiệu với trẻ về buổi ra
sõn
* Hoạt động 2: Quan sát cây bàng.
- Cô cho trẻ đến địa điểm cần quan sát và gợi ý cho trẻ quan sát 2- 3 phút sau đóđặt câu hỏi, khuyến khích trẻ nêu nhận xét về những đặc điểm đặc trưng về câybàng
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trờng sạch sẽ, biết chăm sóc và bảo vệ cây
* Hoạt động 3: Trò chơi vận động : kộo co, bịt mắt bắt dờ,dệt vói.
- Cô gợi ý cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi sau đó tiến hành cho trẻ chơi
- Chơi với đồ chơi ngoài trời, hoạt động trên sân trờng ( cô bao quát trẻ, nhắc nhỡ trẻkhông xô đẩy nhau)
* Hoạt động 4: Cô nhận xét, nhắc nhỡ, động viên trẻ kịp thời