1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư tại NHNN &PTNT Láng Hạ

68 283 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 366 KB

Nội dung

Thực trạng và giải pháp hoàn thiện Hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư tại NHNN &PTNT Láng Hạ

Trang 1

Lời mở đầu

“Không có đầu t sẽ không có phát triển”, đó là chân lý đối với bất kỳnền kinh tế nào Đầu t là động lực, là nguồn gốc của tăng trởng kinh tế Trongmột nền kinh tế, để có đầu t phải có quá trình chuyển tiết kiệm thành đầu t màNHTM chính là một trong những trung gian tài chính thực hiện quá trình này.Thông qua hoạt động tài trợ cho các dự án đầu t, các NHTM đã góp phần thúc

đẩy nền kinh tế phát triển Tài trợ dự án là hoạt động mang lại lợi nhuận caocho NHTM, song cũng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro (do quy mô lớn,thời gian dài,…) Để hạn chế rủi ro, h) Để hạn chế rủi ro, hớng tới mục tiêu an toàn và sinh lời, cácNHTM ngày càng ý thức đợc tầm quan trọng của việc thẩm định dự án đầu ttrớc khi ra quyết định tài trợ

Thẩm định dự án đầu t có rất nhiều nội dung (thẩm định về phơng diệnthị trờng, thẩm định về phơng diện tài chính,…) Để hạn chế rủi ro, h), trong đó thẩm định dự án vềmặt tài chính luôn đợc coi là trọng tâm, có lẽ bởi vì nó gần với lĩnh vựcchuyên môn của Ngân hàng nhất và nó cũng trả lời câu hỏi mà Ngân hàngquan tâm nhất là khả năng trả nợ của khách hàng

Với nhận thức nh trên, kết hợp với thực tế tình hình hoạt động thẩm

định tài chính dự án đầu t tại NHNo&PTNT Láng Hạ còn nhiều bất cập, tôi đãquyết định chọn đề tài nghiên cứu cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình

là : “ Hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu t tại NHNo&PTNT Láng Hạ_ Thực trạng và giải pháp hoàn thiện”.

Qua chuyên đề này tôi mong muốn:

- Tổng hợp lại những kiến thức mà tôi đã thu nhận đợc về hoạt động thẩm

đinh tài chính dự án đầu t trong suốt quá trình học tập vừa qua

- Đa ra những đánh giá về thực trạng hoạt động thẩm định tài chính dự án

đầu t tại NHNo&PTNT Láng Hạ thông qua những kiến thức thực tế mà tôi có

đợc sau một thời gian thực tập tại đây

- Đóng góp một số ý kiến chủ quan nhằm hoàn thiện hơn nữa hoạt độngthẩm định tài chính dự án đầu t tại NHNo&PTNT Láng Hạ

Về bố cụ, chuyên đề này đợc chia làm 3 chơng nh sau:

Chơng I: Hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu t của các Ngân hàng thơng mại

Chơng II: Thực trạng hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu t tại NHNo&PTNT Láng Hạ

Trang 2

Chơng III: Giải pháp hoàn thiện hoạt động thẩm định tài chính dự án

đầu t tại NHNo&PTNT Láng Hạ

Do trình độ lý luận và kinh nghiệm thực tế cha cao, bản chuyên đề nàykhông tránh khỏi một số thiếu sót, vì thế tôi rất mong nhận đợc sự góp ý củacác thầy cô giáo, quý Ngân Hàng và các bạn để chuyên đề này đợc hoàn thiệnhơn

Chơng 1

hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu t của

các Ngân hàng thơng mại1.1 Tổng quan về Ngân hàng thơng mại

1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thơng mại

Trong nền kinh tế tại một thời điểm nhất định luôn có sự thặng d vốn ở nơinày và thâm hụt vốn ở nơi khác Thị trờng tài chính đã giúp nền kinh tế hoạt

động có hiệu quả hơn bằng cách di chuyển các luồng vốn từ nơi thừa đến nơithiếu Điều này đợc thực hiện qua hai con đờng là tài chính trực tiếp và tàichính gián tiếp Tài chính trực tiếp là sự tiếp xúc và chuyển nhợng vốn giữa

Trang 3

chính trực tiếp có một số điểm hạn chế nh mất thời gian tìm kiếm đối tác cónhu cầu tơng hợp, ngời cho vay phải tự đánh giá ngời vay khiến chi phí bỏ ratrên một đồng vốn lớn,…) Để hạn chế rủi ro, h Vì thế sự ra đời của tài chính gián tiếp giúp cho thịtrờng tài chính đạt lợi ích toàn vẹn hơn Tài chính gián tiếp thực hiện việcchuyển nhợng vốn giữa ngời thặng d và ngời thâm hụt vốn thông qua cáctrung gian tài chính Một trong các trung gian tài chính có lịch sử phát triểnlâu đời và gắn liền với nền sản xuất hàng hoá là Ngân hàng thơng mại(NHTM) Có thể nói sự phát triển kinh tế là điều kiện và đòi hỏi của sự pháttriển của Ngân hàng; đến lợt mình, sự phát triển của hệ thống ngân hàng trởthành động lực thúc đẩy phát triển nền kinh tế Vậy NHTM là gì? “NHTM làmột tổ chức tài chính trung gian mà hoạt động chủ yếu và thờng xuyên lànhận tiền gửi và tiến hành các hoạt động cho vay, đồng thời làm trung gianthanh toán và thực hiện các nghiệp vụ chiết khấu nhằm tối đa hoá lợi nhuận”.NHTM là một chủ thể đóng vai trò quan trọng nhất trên thị trờng tài chính,góp phần tạo điều kiện cho nền kinh tế vận hành trôi chảy, thúc đẩy thơng mạitrong nớc và quốc tế.

1.1.2 Các hoạt động cơ bản của một Ngân hàng thơng mại

NHTM là một doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ và cungcấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất, do đó các hoạt độngcủa nó cũng rất đa dạng Chúng ta có thể chia các hoạt động cơ bản của mộtNHTM vào ba nhóm nh sau:

Huy động vốn

Vốn kinh doanh của NHTM chủ yếu là vốn huy động trong nền kinh tế dớihình thức cung cấp các dịch vụ nh sau: Nhận tiền gửi tiết kiệm của các cánhân, tổ chức trong nền kinh tế; Cung cấp các tài khoản giao dịch của cá nhân,

tổ chức trong nền kinh tế_ cho phép ngời gửi tiền viết Séc thanh toán cho việcmua hàng hoá, dịch vụ hoặc trả nợ; Ngoài ra NHTM còn phát hành các chứngkhoán nh kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng và huy động bằng cách đi vay Ngânhàng Trung Ương, vay các tổ chức tín dụng khác

Sử dụng vốn

NHTM tìm kiếm lợi nhuận bằng cách chuyển những tài sản nợ huy động đợcthành các tài sản có Đó là hoạt động cho vay và đầu t, trong đó cho vaychiếm tỷ trọng lớn nhất, thờng từ 1/2 đến 3/4 tổng tài sản của Ngân hàng vàcũng mang lại phần lớn thu nhập cho Ngân hàng (thờng 70 đến 80% Thunhập) Hoạt động tín dụng của NHTM có thể chia ra:

Trang 4

- Các nghiệp vụ truyền thống: Chiết khấu thơng phiếu, cho vay thơng mại;Tài trợ các hoạt động của Chính phủ.

- Các nghiệp vụ mới phát triển gần đây: Cho vay tiêu dùng; Dịch vụ thuê muathiết bị; Cho vay tài trợ dự án

Qua quá trình phát triển của Ngân hàng, các nghiệp vụ tín dụng cũng ngàycàng đa dạng, đáp ứng tốt hơn những nhu cầu phong phú và những yêu cầungày càng cao của khách hàng

Các hoạt động khác

Ngoài hai nhóm hoạt động cơ bản và điển hình kể trên, các NHTM còn thựchiện một số hoạt động cơ bản khác nhằm tận dụng các nguồn lực sẵn có, đápứng nhu cầu khách hàng và tìm kiếm lợi nhuận Các hoạt động đó là: Thựchiện trao đổi ngoại tệ; Bảo quản vật có giá; Cung cấp dịch vụ uỷ thác; Thanhtoán không dùng tiền mặt; Quản lý tiền mặt; Bán các dịch vụ bảo hiểm; Cungcấp các kế hoạch hu trí; Cung cấp các dịch vụ môi giới đầu t chứng khoán;Cung cấp dịch vụ quỹ tơng hỗ và trợ cấp; Cung cấp dịch vụ Ngân hàng đầu t

đầu t mang tính rủi ro Tính rủi ro của đầu t bắt nguồn từ bản chất của hoạt

động đầu t là hy sinh nguồn lực ở hiện tại để kỳ vọng những lợi ích ở tơng laidài hạn Vì thế để thực hiện đầu t và đầu t có hiệu quả cao nhất đòi hỏi phải có

sự chuẩn bị chu đáo, dự tính và lên kế hoạch cho các giai đoạn đầu t cụ thể Sựchuẩn bị này đợc thực hiện thông qua việc lập các dự án đầu t Vậy dự án đầu

t là gì?

1.2.1.1 Khái niệm về dự án đầu t

Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau trong cách định nghĩa dự án

đầu t, đó là:

- Dự án đầu t là một hệ thống các thuyết minh, đợc trình bày một cáchchi tiết, có luận cứ về các giải pháp sử dụng nguồn lực để đạt mục tiêu cao

Trang 5

- Dự án đầu t là một tập hợp các hoạt động có liên quan với nhau đợc kếhoạch hoá nhằm đạt các mục tiêu đã định bằng việc đã tạo ra các kết quả cụthể trong một thời gian nhất định, thông qua việc sử dụng các nguồn lực nhất

định

- Dự án đầu t là một tập hợp những đề xuất về nhu cầu vốn, cách thức sửdụng vốn, kết quả tơng ứng thu đợc trong một khoảng thời gian xác định đốivới hoạt động cụ thể để sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đầu t phát triển hoặcphục vụ đời sống

Trong chuyên đề này, khái niệm về da đầu t sẽ đợc hiểu nh sau: “Dự án

đầu t là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết và có hệ thống cáchoạt động và chi phí theo một kế hoạch của một công cuộc đầu t phát triểnkinh tế xã hội hoặc phát triển sản xuất kinh doanh nhằm đạt đợc những kếtquả nhất định và thực hiện đợc những mục tiêu xác định trong tơng lai lâudài”

1.2.1.2 Phân loại dự án đầu t

Dự án đầu t đợc phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau

 Phân loại theo quy mô

Một doanh nghiệp có thể phân loại các dự án đầu t căn cứ vào quy mô của dự

án, dựa trên các tiêu thức sau:

- Những dự án kéo theo nhiều dự án nhỏ

- Vốn đầu t ban đầu đa vào dự án không vợt quá một mức ấn định nào đó

- Tầm quan trọng của dự án

Mặt khác, quy mô của dự án thờng đợc xác định không chỉ dựa vào kết quảphân tích toàn diện về mục tiêu của dự án, mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tốbên trong của công ty Chẳng hạn nhiều công ty thiết lập những tiêu chuẩn vềmặt tài chính để phân cấp quyết định và quản lý nh:

- Quản đốc phân xởng: quyết định đầu t và quản lý các dự án có giá trịnhỏ hơn 5 triệu VND

- Trởng phòng chuyên môn: quyết định đầu t và quản lý các dự án thuộcchuyên ngành của họ, có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng 10 triệu VND

- Giám đốc: quyết định đầu t và quản lý những dự án có quy mô từ 100triệu VND trở xuống

Trang 6

- Chủ tịch Hội đồng quản trị: quyết định đầu t và quản lý những dự án cóquy mô trên 100 triệu VND

Cũng cần lu ý rằng, đối với những dự án nhỏ (chẳng hạn có giá trị nhỏ hơn 10triệu VND) có thể không nhất thiết cần áp dụng những kỹ năng phân tích tinh

vi Nhng đối với những dự án lớn thì nhất thiết phải sử dụng những kỹ thuậtphân tích hữu hiệu

 Phân loại theo mục đích

Sự phân loại các dự án đầu t có thể dựa trên chức năng hay mục đích củachúng Các dự án đầu t có thể đợc phân chia thành các loại theo các mục đíchsau:

- Thay thế thiết bị hiện có

- Đẩy mạnh tiêu thụ những sản phẩm hiện có trong những thị trờng

mà doanh nghiệp đang kiểm soát

- Tung những sản phẩm hiện có vào các thị trờng mới

- Cải tiến sản phẩm hiện có

Trong khi lợi nhuận và chi phí của việc thay thế những thiết bị có giá trị thấpthờng chỉ đợc đánh giá một cách tơng đối, thì đối với những dự án thuộc loại

đẩy mạnh tiêu thụ, triển khai sản phẩm mới hay chiếm lĩnh thị trờng của đốithủ cạnh tranh đòi hỏi phải đợc phân tích hết sức cẩn thận Nói tóm lại, đối vớinhững dự án lớn và quan trọng đòi hỏi doanh nghiệp phải có sự phân tíchnghiêm túc và chặt chẽ

 Phân loại theo mối quan hệ giữa các dự án

Sự phân loại các dự án đầu t theo quy mô và mục đích nhằm xác định ngời sẽ

ra quyết định chấp thuận hay từ chối dự án và những nguồn thông tin cần đợc

đa vào phân tích Bên cạnh đó còn có một cách phân loại quan trọng hơn để

đánh giá hiệu quả của dự án dựa trên các mối quan hệ của chúng Có thể phânchia chúng thành các loại sau:

Trang 7

Nội dung của dự án đầu t phải thể hiện đợc các vấn đề sau:

+ Tiêu hao yếu tố đầu vào

+ Quy mô xây dựng và tiến độ xây dựng

+ Tổ chức sản xuất và nhân lực

+ Vốn và nguồn vốn

+ Phân tích phơng diện tài chính của dự án

+ Phân tích phơng diện kinh tế của dự án

+ Phân tích các ảnh hởng về mặt xã hội, môi sinh, môi trờng

+ Kết luận, kiến nghị

1.2.1.4 Các giai đoạn của một dự án đầu t

Quá trình hình thành và thực hiện một dự án đầu t trải qua ba giai đoạn:chuẩn bị đầu t, thực hiện đầu t và vận hành các kết quả đầu t

* Giai đoạn chuẩn bị đầu t: Tạo tiền đề và quyết định sự thành công

hay thất bại ở hai giai đoạn sau, đặc biệt là đối với giai đoạn vận hành kết quả

đầu t Trong giai đoạn này vấn đề chất lợng, vấn đề chính xác của các kết quảnghiên cứu, tính toán và dự đoán là quan trọng nhất Trong quá trình soạn thảo

dự án phải dành đủ thời gian và chi phí theo đòi hỏi của các nghiên cứu Giai

đoạn này bao gồm các hoạt động:

- Nghiên cứu, phát hiện các cơ hội đầu t

- Nghiên cứu tiền khả thi sơ bộ lựa chọn dự án

- Nghiên cứu khả thi (lập dự án luận chứng kinh tế kỹ thuật)

- Đánh giá và quyết định (thẩm định dự án)

Trang 8

* Giai đoạn thực hiện đầu t: trong giai đoạn này vấn đề thời gian là

quan trọng hơn cả, đồng thời ở giai đoạn này 85% đến 99,5% vốn đầu t của dự

án đợc chi ra và nằm khê đọng trong suốt những năm thực hiện đầu t Đây làquãng thời gian vốn không sinh lời, thời gian thực hiện đầu t càng kéo dài, vốn

ứ đọng càng nhiều, tổn thất càng lớn Lại thêm những tổn thất do thời tiết gây

ra đối với vật t, thiết bị cha hoặc đang đợc thi công, đối với các công trình

đang đợc xây dựng dở dang Giai đoạn này bao gồm các hoạt động:

- Đàm phán và ký kết các hợp đồng

- Thiết kế và lập dự toán thi công xây lắp công trình

- Thi công xây lắp công trình

- Chạy thử và nghiệm thu sử dụng

* Giai đoạn vận hành kết quả đầu t (giai đoạn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ): Làm tốt hai giai đoạn trên sẽ tạo thuận lợi cho quá trình tổ chức

quản lý phát huy tác dụng của các kết quả đầu t Giai đoạn này bao gồm cáchoạt động:

- Sử dụng cha hết công suất

- Sử dụng công suất ở mức cao nhất

- Công suất giảm dần và thanh lý

1.2.1.5 Chi phí sử dụng vốn của một dự án đầu t

Để tiến hành bất kỳ một quá trình đầu t, sản xuất kinh doanh nào cũngcần phải có các yếu tố đầu vào nh: vốn đầu t, nguyên vật liệu, năng lợng, nhâncông, khấu khao, Đối với dự án đầu t, vốn đầu t thờng đợc thu hút từ nhiềunguồn nh: vốn tự có, vốn vay, nguồn vốn khác

Cũng nh bất kỳ một nhân tố nào khác, để sử dụng vốn, doanh nghiệp

phải bỏ ra một khoản chi phí nhất định Chi phí sử dụng vốn của dự án đầu t

đ-ợc hình thành từ sự tổng hợp chi phí sử dụng vốn từ tất cả các nguồn nh vốnvay, vốn tự có, Có thể hiểu chi phí vốn là chi phí cơ hội của việc sử dụngvốn, đợc tính bằng số lợi nhuận kỳ vọng đạt đợc trên vốn đầu t vào dự án đểgiữ không làm giảm số lợi nhuận dành cho chủ sở hữu

Công thức tính chi phí vốn bình quân: WACC= ki.wi

(ki là chi phí vốn từ nguồn i, wi là tỷ trọng nguồn vốn i trong tổng vốn đầu t )

1.2.2 Thẩm định dự án đầu t

Trang 9

Thẩm định dự án đầu t là việc tổ chức xem xét một cách khách quan, cókhoa học và toàn diện các nội dung cơ bản ảnh hởng trực tiếp tới tính khả thicủa một dự án Từ đó ra quyết định đầu t hoặc cho phép đầu t.

Đây là một quá trình độc lập và tách biệt với quá trình lập dự án, nó tạo racơ sở vững chắc cho hoạt động đầu t có hiệu quả

1.2.2.2 Yêu cầu, mục đích và ý nghĩa của thẩm định dự án đầu t

* Yêu cầu của thẩm định dự án đầu t:

- Thu thập những căn cứ để nhận định và xử lý đúng mức về những đề nghịcủa dự án đầu t

- Thẩm định phải bảo đảm yêu cầu toàn diện, khách quan, dựa trên cácchuẩn mực kinh tế, kỹ thuật, cơ chế chính sách hiện hành và thông lệ quốc tế

* Mục đích của thẩm định dự án đầu t:

Dự án đầu t cần phải đợc thẩm định nhằm các mục đích sau:

- Đánh giá tính hợp lý của dự án: tính hợp lý đợc biểu hiện một cách tổnghợp (biểu hiện trong tính hiệu quả và tính khả thi) và đợc biểu hiện ở từng nộidung và cách thức tính toán của dự án

- Đánh giá tính hiệu quả của dự án: hiệu quả của dự án đợc xem xét trênhai phơng diện, hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế- xã hội của dự án

- Đánh giá tính khả thi của dự án: đây là mục đích hết sức quan trọng trongthẩm định dự án Một dự án hợp lý và hiệu quả cần phải có tính khả thi Tấtnhiên hợp lý và hiệu quả là hai điều kiện quan trọng để dự án có tính khả thi.Nhng tính khả thi còn phải xem xét với nội dung và phạm vi rộng hơn của dự

án (xem xét các kế hoạch tổ chức thực hiện, môi trờng pháp lý của dự án, ).Trên đây là ba mục đích cơ bản của quá trình thẩm định một dự án đầu t,tuy nhiên mục đích cuối cùng của việc thẩm định dự án còn tuỳ thuộc vào chủthể thực hiện thẩm định dự án:

- Các chủ đầu t trong và ngoài nớc thẩm đình dự án khả thi để đa ra quyết

định đầu t

- Các cơ quan quản lý vĩ mô của Nhà nớc (Bộ kế hoạch & Đầu t, Bộ và cáccơ quan ngang bộ, UBND tỉnh, thành phố, ) thẩm định dự án khả thi để raquyết định cho phép đầu t hoặc cấp giấy phép đầu t

- Các định chế tài chính (NHTM, Tổng cục đầu t và phát triển, ) thẩm

định dự án khả thi để ra quyết định tài trợ vốn cho dự án

Trang 10

* ý nghĩa của thẩm định dự án đầu t

Thẩm định dự án đầu t giúp cho bảo vệ các dự án tốt khỏi bị bác bỏ, ngănchặn những dự án tồi, góp phần đảm bảo cho việc sử dụng có hiệu quả vốn

đầu t ý nghĩa của thẩm định dự án đợc thể hiện nh sau:

- Giúp cho chủ đầu t lựa chọn đợc phơng án đầu t tốt nhất

- Giúp cho các cơ quan quản lý vĩ mô của Nhà nớc đánh giá đợc tínhphù hợp của dự án với quy hoạch phát triển chung của ngành, vùng lãnh thổ vàcủa cả nớc trên các mặt mục tiêu, quy mô, quy hoạch và hiệu quả

- Giúp cho việc xác định đợc những cái lợi, cái hại của dự án trên cácmặt khi nó đi vào hoạt động, từ đó có biện pháp khai thác các khía cạnh có lợi

1.2.2.3 Thẩm định dự án đầu t tại Ngân hàng thơng mại

NHTM với t cách là ngời tài trợ cho các dự án đầu t rất quan tâm đến hiệu quảcủa dự án vì thế cũng quan tâm đến vấn đề thẩm định các dự án đó

a Nội dung thẩm định

NHTM thẩm định một dự án đầu t theo các nội dung cơ bản sau:

 Thẩm định các điều kiện pháp lý của dự án

 Thẩm định về sự cần thiết phải đầu t

Trang 11

- Phơng pháp thẩm định theo trình tự: theo phơng pháp này, quá trình

thẩm định đợc chia thành thẩm định tổng quát và thẩm định chi tiết Thẩm

định tổng quát cho phép hình dung khái quát dự án, hiểu rõ quy mô, tầm quantrọng của dự án Thẩm định chi tiết đi sâu vào từng nội dung của dự án nh:mục tiêu của dự án, các công cụ tính toán, các phơng pháp tính toán, nguồnvốn và số lợng vốn,

- Phơng pháp so sánh các chỉ tiêu: giúp đánh giá tính hợp lý và tính u

việt của dự án để có những quyết định đúng đắn Các chỉ tiêu đợc dự tính và

so sánh trong các trờng hợp:

+ Có dự án và cha có dự án+ So với các dự án tơng tự+ So với các định mức, chuẩn mực hiện hành

1.3 Hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu t tại ngân hàng thơng mại

Là ngời tài trợ cho dự án, NHTM quan tâm nhiều nhất đến khả nănghoàn trả vốn và lãi của dự án, chính vì thế thẩm định dự án về mặt tài chínhluôn đợc Ngân hàng đặt lên hàng đầu trong danh sách các nội dung cần thẩm

định Để tìm hiểu sâu hơn về hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu t tạiNHTM chúng ta lần lợt tiến hành nghiên cứu các phần sau:

- Hoạt động tài trợ dự án của NHTM;

- Sự cần thiết của hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu t đối với cácNHTM;

- Các phơng pháp thẩm định tài chính dự án đầu t của các NHTM;

- Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu t tạicác NHTM

1.3.1 Hoạt động tài trợ dự án của NHTM

Tài trợ cho các dự án nằm trong nhóm hoạt động tín dụng của NHTM

đây là hoạt động có mức độ rủi ro cao nhất trong các hoạt động của NHTM.Khoản vốn cho các dự án vay là khoản tín dụng tài trợ cho việc xây dựngnhững tài sản cố định đợc dự tính sẽ mang lại thu nhập trong tơng lai Một số

ví dụ đáng chú ý bao gồm xây dựng nhà máy lọc dầu, lắp đặt đờng ống dẫndầu, xây dựng nhà máy năng lợng và các phơng tiện bốc dỡ ở cảng Có rấtnhiều rủi ro quy mô lớn liên quan tới các dự án, nh:

Trang 12

- Quy mô vốn lớn thờng cần tới vài tỷ USD

- Các dự án đã đợc cấp vốn có thể phải bị hoãn lại do điều kiện thời tiếthoặc do không có đủ vật liệu xây dựng;

- Quy định tại các vùng hoặc quốc gia nơi tiến hành hoạt động xâydựng có thể thay đổi theo chiều hớng tiêu cực, gây khó khăn cho việc hoànthiện hoặc làm tăng chi phí của dự án;

- Lãi suất có thể thay đổi gây ảnh hởng bất lợi tới việc thu hồi vốn củangời cho vay (phần lớn các khoản cho vay mang lãi suất cố định) hoặc gây

ảnh hởng bất lợi tới khả năng trả nợ của dự án (nếu khoản vay mang lãi suấtthả nổi)

Do quy mô và mức độ rủi ro không nhỏ nên việc cho vay những dự ánlớn nhiều khi đòi hỏi sự tham gia của nhiều tổ chức tài chính Bên cạnh đó tàitrợ dự án chứa đựng rủi ro cao, mà không phải lúc nào cũng có đảm bảo bằngtài sản (vì trị giá khoản vay lớn, khó có đợc một tài sản lớn hơn giá trị khoảnvay lúc đó) nên vốn vay theo dự án đầu t thờng đợc đảm bảo bằng chính tínhkhả thi của dự án Điều này cũng có nghĩa Ngân hàng phải coi trọng công tácthẩm định dự án đầu t để lựa chọn đợc dự án tốt, tính khả thi cao, mang lại lợinhuận cho Ngân hàng

1.3.2 Sự cần thiết của hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu t đối với NHTM

Ngân hàng thơng mại là một doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực tiệntệ- một lĩnh vực rất nhạy cảm của nền kinh tế Ngân hàng dùng tiền của ngờikhác để kinh doanh bằng cách cung cấp các khoản tín dụng cho những ngời

có nhu cầu Một trong những hoạt động tín dụng của Ngân hàng là tài trợ chocác dự án đầu t Nh đã đề cập ở trên, các dự án đầu t chứa đựng nhiều rủi ro(do thời gian dài, quy mô lớn, ) cho nên để ra quyết định tài trợ cho một dự

án, hoặc lựa chọn dự án tài trợ, NHTM phải thực hiện thẩm định dự án đó.Thẩm định một dự án có rất nhiều nội dung, tuy nhiên mối quan tâm củaNgân hàng là khả năng trả nợ đầy đủ và đúng hạn của khách hàng, đồng thời

Ngân hàng có thế mạnh chuyên sâu về lĩnh vực tài chính cho nên thẩm định

dự án đầu t về mặt tài chính luôn đợc Ngân hàng chú trọng hơn cả.

Việc thẩm định tài chính dự án đầu t sẽ giúp cho Ngân hàng đánh giá

đ-ợc mức độ khả thi của các dự án và ra quyết định: có tài trợ không?, tài trợ dự

án nào?, quy mô tài trợ bao nhiêu, thời gian lãi suất, quá trình giải ngân, quản

lý và thu hồi nợ nh thế nào?

Trang 13

Tóm lại, để đảm bảo mục tiêu an toàn và sinh lời, NHTM nhất thiếtphải thực hiện thẩm định tài chính dự án đầu t trớc khi ra quyết định tài trợ

1.3.3 Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu t

…) Để hạn chế rủi ro, h vào lĩnh vực gì, sản phẩm của dự án là gì)

Từ khi lập một dự án đến khi dự án đợc đa vào vận hành có rất nhiều chi phíphát sinh Toàn bộ các chi phí mà dự án phải bỏ ra từ khi bắt đầu đến khi dự

án chính thức đi vào vận hành đợc gọi là chi phí đầu t

Tổng vốn đầu t của một dự án sẽ đợc chia thành:

+ Vốn đầu t vào tài sản cố định (hay còn gọi là vốn cố định)

+ Vốn đầu t vào tài sản lu động (hay còn gọi là vốn lu động, thờng là vốn lu

động thờng xuyên)

+ Vốn dự phòng: Khi dự án đi vào hoạt động để đảm bảo những nhu cầu chitiêu không dự tính trớc đợc để dự án đợc thực hiện trôi chảy, chủ đầu t phảitrích riêng một phần trong tổng vốn đầu t làm vốn dự phòng

Thẩm định vốn đầu t của dự án là việc Ngân hàng xem xét, đánh giávốn đầu t của dự án trên ba khía cạnh:

Việc tính toán xác định tổng vốn đầu t

Vốn đầu t đợc tính toán dựa trên việc dự trù chi phí phải bỏ ra trong quá trình

+ Vốn đầu t thiết bị: căn cứ vào danh mục thiết bị, cán bộ thẩm địnhkiểm tra giá mua và chi phí vận chuyển, bảo quản theo giá thị trờng hiện hành

và xu thế biến động giá Nừu thiết bị có kèm theo chuyển giao công nghệ mớithì vốn đầu t thiết bị còn bao gồm cả chi phí chuyển giao công nghệ

Trang 14

+ Chi phí khác: đó là các chi phí đợc xác định theo định mức nh chi phíkhảo sát xây dựng, thiết kế,…) Để hạn chế rủi ro, hvà nhóm các chi phí xác định bằng cách lập dựtoán nh chi phí cho việc điều tra, khảo sát thu thập dữ liệu phục vụ việc lập dự

án, chi phí tuyên truyền quảng cáo, chi phí đào tạo cán bộ kỹ thuật và cán bộquản lý sản xuất của dự án Các khoản mục chi phí này cần đợc kiểm tra lạihoặc tính toán lại theo quy định hiện hành của Nhà nớc, ví dụ nh chi phíquảng cáo không đợc vợt quá 10% tổng chi phí chung

+ Ngoài các yếu tố về vốn đầu t trên, cán bộ thẩm định cần kiểm tramột số nội dung thuộc chi phí đầu t sau:

- Nhu cầu vốn lu động ban đầu (đối với dự án mới) hoặc nhu cầu vốn

l-u động bổ sl-ung (đối với dự án mở rộng, bổ sl-ung thiết bị)

- Chi phí thành lập gồm các chi phí để mua sắm các vật dụng cần thiếtkhông phải là tài sản cố định và các chi phí để hoạt động ban đầu

- Chi phí trả lãi vay Ngân hàng trong thời gian thi công

- Nguồn phát hành trái phiếu

- Nguồn vay của ngời lao động

- Những dự án của doanh nghiệp Nhà nớc còn có khả năng tiếp cận vớinguồn vốn u đãi từ quỹ hỗ trợ phát triển

- Ngoài ra, còn có nguồn vốn từ ODA (do Chính phủ ký kết, Bộ tài chínhquản lý, NHTM giải ngân); nguồn FDI- đầu t trực tiếp vào các dự án

Cán bộ thẩm định sẽ xem xét, đánh giá tính khả thi của các nguồn vốn này,kiểm tra độ xác thực của các thông tin; kiểm tra các doanh nghiệp thông quacác báo cáo tài chính mà Ngân hàng yêu cầu doanh nghiệp cung cấp

Bên cạnh đó có thể đề nghị doanh nghiệp yêu cầu các cổ đông cam kếtbằng văn bản cụ thể về việc góp vốn (góp vốn đầy đủ và đúng thời gian yêucầu)

Trang 15

Doanh nghiệp cũng có xu hớng khai tăng vốn chủ sở hữu lên để tỷ lệ vốn

tự tài trợ của dự án cao hơn thực tế, gây cảm giác an toàn cho Ngân hàng khiquyết định tài trợ dự án Chính vì thế việc thẩm định sẽ giúp Ngân hàng kiểmtra lại xem vốn của nguồn vốn chủ đầu t trong tổng vốn có chính xác không,

và con số chính xác là bao nhiêu

Việc thẩm định nguồn hình thành tổng vốn đầu t dự án cũng giúp Ngânhàng xác định quy mô tài trợ phù hợp nếu dự án đợc Ngân hàng lựa chọn tàitrợ Quy mô tài trợ của Ngân hàng cho dự án sẽ bằng tổng vốn đầu t của dự ántrừ đi phần vốn từ các nguồn khác, theo kế hoạch nguồn vốn của Ngân hàng

và trong phạm vi phán quyết của Ngân hàng (không lớn hơn 15% vốn chủ sởhữu của Ngân hàng)

án căn cứ vào các giai đoạn của dự án và từng loại dự án cụ thể

1.3.3.2 Thẩm định về doanh thu, chi phí, lợi nhuận dự tính của dự án

Vì dự án đợc thẩm định trớc khi nó đi vào hoạt động cho nên các khoản mụcdoanh thu, chi phí và lợi nhuận chỉ là dự tính

Từ những nghiên cứu về thị trờng, ta có đợc các thông tin về giá cả, xu hớngbiến động giá cả của sản phẩm dự án; thị phần dự tính; nhu cầu thị trờng, đốithủ cạnh tranh,…) Để hạn chế rủi ro, h

Doanh thu đợc xác định bằng tích giữa số lợng sản phẩm tiêu thụ và giá cả

Trang 16

Chi phí của dự án cũng là chi phí đợc dự tính cho từng năm thực hiện dự án.

Do chi phí có ảnh hởng lớn đến khả năng trả nợ của dự án nên thẩm định chiphí là quan trọng nhất Dự trù chi phí dự án cho ta biết nhiều khoản mục cụthể về tình hình sử dụng vốn Các cán bộ thẩm định cũng cần chú ý đến tínhchính xác và hợp lý trong từng khoản mục chi phí dự án

Lợi nhuận là phần doanh thu còn lại sau khi bù đắp chi phí Qua các báo cáo

tài chính dự trù, dựa trên doanh thu và chi phí để dự tính lợi nhuận

Khi dự án kết thúc, tài sản cố định và tài sản lu động thờng xuyên sẽ đợc đemthanh lý, mang lại cho doanh nghiệp phần lợi nhuận từ hoạt động thanh lý: Lợi nhuận thanh lý = Thu nhập thanh lý – Chi phí thanh lý

= Giá thanh lý – Chi phí bán – Giá trị còn lại

1.3.3.3 Thẩm định về khả năng trả nợ cho Ngân hàng của dự án

Căn cứ vào lợi nhuận dự tính hàng năm và quỹ khấu hao tài sản cố định chủ

đầu t có thể lên kế hoạch trả nợ cho Ngân hàng Cán bộ thẩm định kiểm tra kếhoạch trả nợ này hoặc tự lập bảng kế hoạch trả nợ Ngân hàng cho dự án căn

cứ vào kết quả thẩm định về doanh thu, chi phí, lợi nhuận của dự án

Tuy nhiên cần lu ý rằng trong những năm đầu dự án có thể cha tạo ra lợinhuận hoặc lợi nhuận tạo ra không đáng kể, do đó Ngân hàng có thể xem xét

để dự án có đợc một thời gian ân hạn hợp lý Nếu dự án là một phần củadoanh nghiệp thì ngoài hai nguồn lợi nhuận dự án và khấu hao kể trên, chủdoanh nghiệp có thể đề nghị thêm nguồn trả nợ từ kết quả hoạt động doanhnghiệp

1.3.4 Các phơng pháp thẩm định tài chính dự án đầu t

Có nhiều phơng pháp đánh giá tính khả thi về mặt tài chính của một dự án đầu

t nh Điểm hoà vốn, Tỷ lệ sinh lời kế toán (ARR),…) Để hạn chế rủi ro, h Hiện nay, về lý thuyếtcũng nh trong thực tiễn, ngời ta sử dụng 4 phơng pháp sau đây để thẩm địnhtài chính dự án đầu t:

- Phơng pháp giá trị hiện tại ròng (NPV)

- Phơng pháp tỷ suất nội hoàn (IRR)

- Phơng pháp thời gian hoàn vốn (PP)

- Phơng pháp chỉ số doanh lợi (PI)

1.3.4.1 Phơng pháp giá trị hiện tại ròng (NPV_Net Present Value)

Trang 17

Giá trị hiện tại ròng của một dự án đầu t là số chênh lệch giữa giá trị hiện tạicủa các luồng tiền ròng kỳ vọng trong tơng lai với giá trị hiện tại của vốn đầu

NPV: Giá trị hiện tại ròng của dự án đầu t

CF: (Cashflow) luồng tiền ròng dự tính trong tơng lai

 ý nghĩa kinh tế của NPV: NPV cho ta biết lợng lợi nhuận ròng của dự

án đầu t tính ở thời điểm hiện tại sau khi đã hoàn đủ vốn đầu t

 Theo đó, điều kiện để dự án đợc lựa chọn dựa vào chỉ tiêu NPV là:

- Đối với các dự án đầu t là độc lập nhau, thì dự án đầu t đợc lựa chọn là

dự án có NPV không âm Dự án có NPV dơng là dự án có lãi, chủ đầu t thu

đ-ợc lợi nhuận từ dự án và Ngân hàng thu hồi đđ-ợc vốn tài trợ dự án Dự án cóNPV = 0 cũng có thể đợc lựa chọn nếu dự án mang lại những lợi ích khôngphải vật chất cho chủ đầu t và vẫn hoàn trả đủ vốn cho Ngân hàng

- Đối với các dự án đầu t loại trừ nhau, tức là chấp nhận đầu t vào dự ánnày thì phải loại bỏ dự án khác, dự án đầu t đợc lựa chọn sẽ là dự án có NPVcao nhất và NPV đó không âm

 Ưu điểm của phơng pháp NPV

- NPV đo lờng trực tiếp phần lợi nhuận mà dự án đóng góp vào tài sảncủa chủ doanh nghiệp

- Sử dụng chi phí cơ hội về sử dụng vốn làm tỷ lệ chiết khấu

Trang 18

- NPV giả định rằng những khoản thu nhập tạm thời đợc tái đầu t với tỷ

lệ sinh lời bằng tỷ lệ chi phí sử dụng vốn

- Quyết định chấp thuận hay từ chối và xếp hạng các dự án phù hợp vớimục tiêu tối đa hoá lợi nhuận của chủ doanh nghiệp

 Nhợc điểm của phơng pháp này:

- Không tính đến sự khác nhau về thời gian hoạt động giữa các dự án Ví

dụ có hai dự án, dự án 1 có NPV1= 70 triệu, thời gian là 5 năm, dự án 2 cóNPV2 = 170 triệu, thời gian là 50 năm Theo phơng pháp NPV thì dự án 2 sẽ

đợc lựa chọn, tuy nhiên việc đầu t vào dự án 2 cha chắc đã tốt hơn dự án 1 dothời gian quá dài, những biến động về môi trờng vĩ mô, về thị trờng, khó cóthể dự đoán chính xác đợc, dẫn đến rủi ro cao hơn

- Việc dùng chung một mức lãi suất chiết khấu cho tất cả các năm của dự

án là không chính xác, do có nhiều yếu tố phát sinh và thay đổi theo thời gian(lạm phát, rủi ro, chi phí cơ hội) Chẳng hạn, mỗi năm có mức lạm phát khácnhau, do đó mức độ rủi ro theo lạm phát cũng khác nhau

- Dùng chung một mức lãi suất chiết khấu cho tất cả các dự án đợc sosánh là một nhợc điểm của phơng pháp giá trị hiện tại ròng Thật vậy, hai dự

án đem so sánh, cùng chịu tác động nh nhau bởi lạm phát, cùng có chi phí cơhội nh nhau, nhng hai chủ đầu t khác nhau nên rủi ro của hai dự án là khácnhau

- Phơng pháp NPV chỉ cho biết lợi nhuận tuyệt đối, không cho biết lợinhuận tơng đối do đó việc đánh giá không đợc toàn diện

 Một số cách khắc phục các nhợc điểm trên của phơng pháp NPV

- Để so sánh các dự án có thời gian không bằng nhau, chúng ta có thểdùng cách lặp lại nhiều lần dự án có thời gian ngắn hơn Chẳng hạn với ví dụ

về 2 dự án 5 năm và 50 năm ở trên thì ta lặp lại dự án 5 năm 10 lần, nh vậythời gian giữa chúng sẽ trở nên tơng đơng

- Kết hợp phơng pháp này với các phơng pháp khác nh IRR, …) Để hạn chế rủi ro, h

1.3.4.2 Phơng pháp tỷ lệ nội hoàn (IRR_ Internal Rate of Return)

Tỷ lệ nội hoàn (còn gọi là tỷ lệ hoàn vốn nội bộ) đo lờng tỷ lệ hoàn vốn

đầu t của một dự án Về kỹ thuật tính toán, IRR của một dự án là tỷ lệ chiếtkhấu mà tại đó NPV= 0

 Cách tính IRR

Trang 19

- Trờng hợp dự án đầu t có những luồng tiền trong tơng lai bằng nhau.IRR có giá trị gần đúng nh sau:

NPV1(i2 – i1)(1) IRR = i1 +

NPV1 + NPV2Với i1, i2 là tỷ lệ chiết khấu mà tại đó NPV lần lợt nhận các giá trị NPV1,NPV2, và NPV2<0<NPV1 (nh vậy IRR sẽ nằm trong khoảng (i1,i2))

- Trờng hợp dự án đầu t có những luồng tiền trong tơng lai không bằngnhau: Để tìm IRR trong trờng hợp này ta áp dụng hai phơng pháp chủ yếu sau:

Phơng pháp nội suy tuyến tính:

+ Chọn một lãi suất chiết khấu i bất kỳ

+ Dựa vào lãi suất này ta tính thừa số giá trị hiện tại 1/(1+i)n rồi tiến hànhquy đổi các luồng thu nhập ròng và vốn đầu t trong tơng lai về các giá trị hiệntại

+ So sánh, nếu giá trị hiện tại các khoản thu lớn hơn giá trị hiện tại vốn đầu

t thì ta tiếp tục nâng mức lãi suất chiết khấu i và ngợc lại, cho đến khi đạt tới

sự cân bằng hoặc sai số không đáng kể giữa hai giá trị này, khi đó lãi suấtchiết khấu i chính là IRR của dự án đầu t

Phơng pháp tính trực tiếp:

+ Chọn hai lãi suất chiết khấu sao cho một lãi suất ứng với NPV dơng, mộtlãi suất ứng với NPV âm;

+ Sau đó áp dụng công thức (1) để tính IRR Chú ý rằng khoảng cách giữa

i2 và i1 không vợt quá 5% để kết quả có đợc độ chính xác cao

Qua 2 phơng pháp trên ta thấy IRR là tỷ suất nội hoàn từ những khoản thunhập của một dự án Điều đó có nghĩa là nếu dự án chỉ có tỷ lệ hoàn vốn IRRbằng lãi suất chiết khấu thì các khoản thu nhập từ dự án chỉ đủ để hoàn trảphần vón gốc và lãi đã đầu t ban đầu vào dự án, chủ đầu t cha thu đợc lợi

 ý nghĩa kinh tế của IRR: Cho biết tỷ lệ sinh lời hàng năm của một

đồng vốn Tức là trong 1 năm 1 đồng vốn đem đầu t sinh ra IRR đồng

 Điều kiện để dự án đợc lựa chọn dựa vào chỉ tiêu IRR:

- Nếu các dự án độc lập nhau, dự án có IRR lớn hơn chi phí vốn bìnhquân sẽ đợc chọn Bởi vì, IRR là tỷ lệ sinh lời của 1 đồng vốn, 1 đồng vốn saumột năm sinh ra IRR, trong năm đó để có đợc 1 đồng vốn đó cần phải bỏ ramột chi phí vốn bình quân, để có lợi thì IRR phải lớn hơn chi phí bình quân 1

đồng vốn

Trang 20

- Nếu các dự án loại trừ nhau, ta chọn dự án có IRR cao nhất và cao hơnchi phí vốn.

 Ưu điểm của phơng pháp IRR

- Quyết định chấp thuận hay từ chối đối với các dự án độc lập phù hợpvới mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận của chủ doanh nghiệp

- Đo lờng bằng tỷ lệ phần trăm nên dễ dàng so sánh với chi phí sử dụngvốn

 Nhợc điểm

- Không đo lờng trực tiếp ảnh hởng của một dự án đối với lợi nhuận củachủ doanh nghiệp

- Dễ tạo ra sự ngộ nhận rằng thu nhập của dự án có thể đợc tái đầu t với

tỷ lệ sinh lời bằng IRR

- Xếp hạng các dự án không phù hợp với mục tiêu tối đa hoá thu nhậpcủa chủ doanh nghiệp

Sử dụng hai phơng pháp NPV và IRR để đánh giá dự án đầu t có thể đa tớicùng một kết luận, đồng thời lại có thể lại có thể đa tới hai kết luận trái ngợcnhau, điều đó tuỳ thuộc vào các luồng tiền trong tơng lai và tỷ lệ chiết khấu.Trong trờng hợp có sự xung đột giữa hai phơng pháp này thì việc lựa chọn dự

án đầu t theo phơng pháp NPV cần đợc coi trọng hơn để đạt đợc mục tiêu tối

đa hoá lợi nhuận của dự án đầu t Bởi vì phơng pháp NPV u việt hơn phơngpháp IRR Điều này thể hiện ở chỗ: phơng pháp IRR không đề cập tới độ lớn,quy mô của dự án đầu t và không giả định đúng tỷ lệ tái đầu t

1.3.4.3 Phơng pháp chỉ số doanh lợi (PI_ Profitability Index)

Chỉ số doanh lợi (PI) đợc tính dựa vào mối quan hệ tỷ số giữa thu nhập rònghiện tại so với vốn đầu t ban đầu

 Công thức xác định:

PV

PI =

PTrong đó: PV: Thu nhập ròng hiện tại

P: Vốn đầu t ban đầu

Với PV= NPV + P

Phơng pháp chỉ số doanh lợi có u điểm hơn phơng pháp IRR

Trang 21

 Điều kiện dự án đợc lựa chọn dựa vào chỉ tiêu PI

- Đối với các dự án độc lập nhau, dự án đợc chấp thuận nếu PI>1

- Đối với các dự án loại trừ nhau, lựa chọn dự án có PI>1 và lớn nhất

 Ưu điểm của phơng pháp PI

- Quyết định chấp thuận hay từ chối dự án phục vụ mục tiêu tối đa hoálợi nhuận của chủ sở hữu

- Giả định tỷ lệ tái đầu t là do NPV tạo ra

- PI diễn đạt mối liên hệ giữa NPV với khoản tiền đầu t ban đầu

1.3.4.4 Phơng pháp thời gian hoàn vốn (PP_ Payback Period)

Thời gian hoàn vốn (PP) của một dự án là độ dài thời gian để thu hồi đủ vốn

đầu t ban đầu

 Điều kiện để dự án đợc lựa chọn theo chỉ tiêu PP

- Đối với các dự án độc lập nhau, dự án đợc lựa chọn nếu có PP không lớnhơn thời gian quy định

- Đối với các dự án loại trừ nhau, dự án đợc lựa chọn là dự án có PPkhông lớn hơn thời gian quy định và nhỏ nhất

 Ưu điểm của phơng pháp này

- Đơn giản và dễ sử dụng

- Nếu sử dụng hợp lý nó có thể tạo ra một cái nhìn ban đầu tổng quan về

dự án

 Nhợc điểm

Phơng pháp này có nhiều nhợc điểm so với 3 phơng pháp trên, đó là:

- Phần thu nhập sau thời gian hoàn vốn đợc bỏ qua hoàn toàn

Trang 22

- Yếu tố rủi ro đối với luồng tiền tơng lai của dự án không đợc xem xét,

đánh giá

- Yếu tố thời gian của tiền tệ không đợc đề cập

- Xếp hạng các dự án không phù hợp với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuậncủa chủ sở hữu

Mỗi phơng pháp có những u nhợc điểm riêng, cần biết lựa chọn phơng phápphù hợp và có sự kết hợp giữa các phơng pháp để hoạt động thẩm định tàichính dự án đạt đợc hiệu quả cao

1.3.5 Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động thẩm định tài chính

dự án đầu t

Thẩm định tài chính dự án đầu t là xem xét, đánh giá về tài chính của dự áncha đợc thực hiện, do đó hoạt động thẩm định sẽ chịu tác động của rất nhiềuyếu tố khác nhau Dới đây chúng ta chỉ xem xét một số yếu tố cơ bản có ảnhhởng lớn tới việc thẩm định dự án về mặt tài chính

1.3.5.1 Thông tin

Thu thập các thông tin về dự án là công việc đầu tiên đợc thực hiện để chuẩn

bị cho quá trình thẩm định dự án Đối với thẩm định tài chính thì các thông tin

đó là các số liệu về tình hình tài chính doanh nghiệp, về dự trù tài chính dự án, Thông tin đóng một vai trò quan trong và có ảnh h

…) Để hạn chế rủi ro, h ởng rất lớn tới hiệu quảhoạt động thẩm định Nếu thiếu hoặc không đầy đủ các thông tin này công tácthẩm định tài chính sẽ không thể thực hiện đợc Nếu thông tin đợc cung cấp bịsai lệch thì còn nguy hiểm hơn vì lúc đó kết quả thẩm định sẽ không chínhxác, Ngân hàng sẽ gặp phải rủi ro lựa chọn đối nghịch, gây thiệt hại cho Ngânhàng

1.3.5.2 Phơng pháp thẩm định

Phơng pháp thẩm định là các kỹ thuật, cách thức áp dụng trong quá trình thẩm

định dự án đầu t Hiện nay, có nhiều phơng pháp thẩm định tài chính dự án

đầu t Để hoạt động thẩm định có hiệu quả, cán bộ thẩm định cần lựa chọn

đ-ợc phơng pháp thẩm định phù hợp, cũng có thể phải phối hợp áp dụng nhiềuphơng pháp cùng lúc để các phơng pháp bổ trợ cho nhau Cũng cần lu ý rằng,việc sử dụng các phơng pháp thẩm định có tính tới giá trị thời gian của tiềnngày càng phổ biến Bên cạnh đó phải coi trọng việc kiểm tra độ tin cậy củacác thông tin mà chủ đầu t cung cấp vì nếu các thông tin này không chính xácthì việc áp dụng phơng pháp thẩm định nào không còn ý nghĩa gì nữa

Trang 23

1.3.5.3 Trình độ và kinh nghiệm của cán bộ thẩm định

Trong bất kỳ hoạt động nào con ngời luôn có một vị trí hết sức quan trọng

Đối với công tác thẩm định tài chính dự án đầu t cũng vậy Con ngời là yếu tốchủ động nhất thực hiện việc liên kết tất cả các yếu tố còn lại nh thông tin, ph-

ơng pháp,…) Để hạn chế rủi ro, hChính vì thế trình độ và kinh nghiệm của cán bộ thẩm định có ảnhhởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động thẩm định Một cán bộ thẩm định có trình

độ và kinh nghiệm sẽ dễ dàng quyết định thu thập những thông tin gì, sử dụngphơng pháp gì để thẩm định với một dự án cụ thể Họ cũng sẽ có những phântích, đánh giá sâu sắc và chính xác hơn về các thông tin dự án

1.3.5.4 Trang thiết bị công nghệ cho hoạt động thẩm định

Trang thiết bị công nghệ ngày càng có tác động mạnh tới hoạt động thẩm địnhtài chính dự án đầu t Các phơng tiện điện tử, viễn thông, thông tin góp phầnkhông nhỏ vào việc hỗ trợ cán bộ thẩm định trong quá trình thẩm định Chúnggiúp tiết kiệm thời gian, công sức so với phơng thức thủ công mà lại đem lạikết quả chính xác hơn Tuy nhiên cũng cần tính đến những rủi ro có thể xảy rakhi các phơng tiện này bị hỏng hóc, gặp sự cố về công nghệ (rủi ro công nghệcao)

1.3.5.5 Các nhân tố khác

Ngoài các nhân tố kể trên, hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu t còn chịu

ảnh hởng của một số nhân tố khác nh:

Sự thay đổi của cơ chế, chính sách liên quan: Các yếu tố này thuộc môi trờng

vĩ mô của hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu t Những thay đổi trong cơchế, chính sách liên quan tới lĩnh vực Ngân hàng tài chính (nh cơ chế lãi suất)hoặc liên quan tới tài chính doanh nghiệp (nh thuế TNDN, chế độ kế toán, quy

định về đầu t,…) Để hạn chế rủi ro, h) đều có ảnh hởng tới thẩm định tài chính dự án Cán bộ thẩm

định cần luôn theo dõi và cập nhật thông tin về những sự biến đổi này để hoạt

động thẩm định đạt hiệu quả cao

Trình độ chuyên môn và t cách đạo đức của chủ đầu t dự án: Yếu tố này

thuộc phía chủ quan nhà đầu t, nó có ảnh hởng không nhỏ tới quá trình thẩm

định dự án Nếu trình độ chuyên môn của chủ đầu t thấp, dự án đợc lập có thểthiếu khoa học gây khó khăn cho việc thẩm định Còn nếu t cách đạo đức củachủ đầu t không tốt, cố tình muốn lừa đảo Ngân hàng thì Ngân hàng sẽ rất dễgặp phải rủi ro lựa chọn đối nghịch

Những biến cố bất ngờ (về kinh tế, tự nhiên, xã hội, …): Những biến cố này ):

khó dự đoán và gây bất ngờ cho cả chủ đầu t lẫn Ngân hàng Cần phải có sự

Trang 24

phối hợp giữa hai chủ thể này để phòng chống và tìm cách giải quyết nếu rủi

ro xảy ra

Chơng 2

Thực trạng hoạt động thẩm định tài chính

dự án đầu t tại NHNo&PTNT Láng Hạ

2.1 Khái quát về NHNo&PTNT Láng Hạ

2.1.1 Lịch sử hình thành

NHNo&PTNT Việt Nam là một trong bốn NHTM Quốc doanh hàng

đầu Việt Nam với mạng lới chi nhánh phân bố rộng khắp và phục vụ một lợngkhách hàng lớn và rất đa dạng Cùng với các NHTM Quốc doanh khác, hệthống NHNo&PTNT đã góp phần không mhỏ đáp ứng nhu cầu cung cấp vốncho các thành phần kinh tế trên mọi miền đất nớc, đặc biệt trong lĩnh vựcnông nghiệp Trong những tháng cuối năm 1996, NHNo&PTNT Việt Nam đãthực hiện định hớng chiến lợc có ý nghĩa quan trọng: Củng cố và giữ vững thịtrờng nông thôn, tiếp cận nhanh và từng bớc chiếm lĩnh thị phần còn lại tại thịtrờng thành thị, phát triển kinh doanh đa năng, hiện đại hoá công nghệ ngânhàng, góp phần húc đẩy nền kinh tế đất nớc Chính vì thế, cùng với việc ra đờicủa một số chi nhánh lớn của NHNo&PTNT tại các thành phố lớn, khu đô thị

và trung tâm kinh tế trên mọi miền đất nớc trong giai đoạn 1996 – 1997,ngày 1/8/1996 tại quyết định số 334/QĐ-NHNo-02 của Tổng giám đốcNHNo&PTNT Việt Nam, Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ đợc thành lập vàchính thức đi vào hoạt động từ 17/3/1997

2.1.2 Cơ cấu tổ chức

Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ là chi nhánh cấp 1, loại 1 trực thuộcNHNo&PTNT Việt Nam Đứng đầu chi nhánh là Giám đốc chi nhánh Ngoàiban Giám đốc, chi nhánh có 8 phòng ban chức năng, 1 chi nhánh cấp 2 và 7phòng giao dịch :

Trang 25

1 Phòng Kế toán Ngân quỹ

2 Phòng Tín dụng

3 Phòng Kế hoạch Nguồn vốn

4 Phòng Thẩm định

5 Phòng Thanh toán quốc tế

6 Phòng Kiểm tra kiểm soát nội bộ

 Phòng giao dịch số 5 (Nhà C7 Đờng Trung Kính)

 Phòng giao dịch số 7 (92 Đào Tấn)

 Phòng giao dịch số 8 (22 Đờng Hồng Liên)

Phòng Vi tính cha đợc thành lập chính thức, trên thực tế mới chỉ là Tổ tinhọc, tuy nhiên để đáp ứng nhu cầu sử dụng công nghệ càng ngày càng hiện

đại và để không bị tụt hậu so với đơi thủ cạnh tranhthì việc cho ra đời mộtphàng vi tính với các chức năng và nhiệm vụ cụ thể là rất cần thiết và sẽ đợchoàn thành trong một tơng lai không xa

Phòng

tín

dụng

Phòng TTQT

Các phòng giao dịch

Phó GĐ

phụ trách

kế toán

Phòng Hành chính quản trị

Phòng Kiểm tra kiểm toán nội bộ

Phòng

Kế toán

Phòng

Tổ chức cán bộ

Các chi nhánh cấp 2

Trang 26

Cơ cấu nhân sự của chi nhánh:

Theo số liệu thống kê đến 31/12/2003 tổng số nhân sự của chi nhánhNHNo&PTNT Láng Hạ là 183 ngời Trong đó:

Nam: 64 ngời (chiếm 38%)

Nữ : 119 ngời (chiếm 65%)

Về chất lợng nhân sự của chi nhánh:

- Số ngời trình độ trên Đại học: 3 ngời (chiếm 1,6%)

- Số ngời trình độ Đại học, Cao đẳng: 139 ngời (chiếm 75,9%)

- Số ngời có trình độ Trung cấp, Sơ cấp: 18 ngời (chiếm 9,8%)

- Số ngời cha qua đào tạo: 23 ngời (12,5%)

Bên cạnh đó, cán bộ viên chức của chi nhánh có tuổi đời bình quân khá trẻ(38,31 tuổi)

Xác định yếu tố con ngời đóng vai trò quan trọng trong kinh doanh và pháttriển, công tác tổ chức cán bộ và đào tạo luôn đợc chi nhánh chú trọng Hàngnăm các chơng trình đào tạo đợc tiến hành nhằm mở rộng và nâng cao kiếnthức cho số cán bộ viên chức cũ, đào tạo kịp thời trên cơ sở kèm cặp thực hànhvới số cán bộ mới Thời gian đào tạo bình quân trong năm cho số cán bộ viênchức cơ quan đạt 30 ngày/ ngời/năm

Về cơ cấu nhân sự theo phòng: Phòng tín dụng : 25 ngời; Phòng Kế hoạch: 5ngời; Phòng kế toán Ngân quỹ: 50 ngời; Phòng Thanh toán quốc tế: 15 ngời;Phòng Kiểm tra, kiểm toán nội bộ: 4 Ngời; Phòng tổ chức cán bộ và đào tạo: 5ngời; Phòng hành chính nhân sự: 13 ngời; Phòng Thẩm định: 3 ngời; Phònggiao dịch số 5: 6 ngời; Phòng giao dịch số 6: 6 ngời; Phòng giao dịch số 7: 6ngời; Chi nhánh Bách khoa: 21 ngời; Phòng giao dịch số 4 trực thuộc chi

Trang 27

2.1.3 Hoạt động kinh doanh thời gian qua

2.1.3.1 Hoạt động nguồn vốn

Bảng 1: Quy mô nguồn vốn Đơn vị : Tỷ đồng

* Phân theo loại tiền

( Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm 2001,2002,2003)

Qua bảng trên ta thấy: Tổng nguồn vốn huy động toàn chi nhánh đến31/12/2003 đạt 4.037 tỷ đồng, tăng 1.047 tỷ đồng so với năm 2001 (tốc độtăng trởng đạt 154%), tăng 225 tỷ đồng so với năm 2002 (tốc độ tăng trởng106%), đạt 81% kế hoạch năm 2003 (kế hoạch là 4.987 tỷ đồng)

Tổng nguồn vốn năm 2002 tăng 1.182 tỷ đồng (tốc độ tăng trởng 145%) sovới năm 2001, vợt kế hoạch năm 2002 là 5,89% (kế hoạch là: 3600 tỷ đồng)

Về cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền: Cũng qua bảng trên ta thấy nguồn

vốn nội tệ năm 2002 tăng so với nnm 2001 (tăng 1.023 tỷ đồng, tức 44,9%) vàchiếm 86,5% trong tổng nguồn vốn, nhng nguồn vốn nội tệ năm 2003 lại giảm

so với năm 2002 (giảm 208 tỷ đồng, tức 63%), mặc dù vẫn tăng so với năm

2001 (tăng 815 tỷ đồng, tức 35,8%) và chiếm 76,6% trong tổng nguồnvốn.Trong khi đó, nguồn vốn ngoại tệ tăng liên tiếp qua các năm: năm 2002tăng 159 tỷ so với năm 2001 (tơng đơng 44,9%); năm 2003 tăng 433 tỷ đồng

so với năm 2002 9tơng đơng 84,4%) Nh vậy, qua sự tăng trởng của nguồnvốn ngoại tệ ta thấy việc thu hút vốn ngoại tệ của chi nhánh đã có sự phát triển

đáng kể, mang lại những kết quả khả quan

Về cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn: Nguồn vốn không kỳ hạn tăng liên

tục qua các năm: năm 2002 tăng 496 tỷ đồng so với năm 2001 (tơng đơngtăng 105%), năm 2003 tăng 84 tỷ đồng so với năm 2002 (tơng đơng 8,7%);nguồn vốn có kỳ hạn dới 12 tháng có xu hớng giảm qua các năm: năm 2002giảm 724 tỷ đồng so với năm 2001 (tơng đơng giảm 45,6%), năm 2003 tăng

so với năm 2002 là 190 tỷ đồng (tơng đơng tăng 22%) nhng so với năm 2001

Trang 28

thì vẫn thấp hơn nhiều Nguồn vốn có kỳ hạn trên 12 tháng có xu hớng tăng:năm 2002 là 1413 tỷ đồng so với năm 2001 (tơng đơng 246%), một sự tăng tr-ởng rất nhanh, năm 2003 tuy giảm 49 tỷ đồng so với năm 2002( tơng đơnggiảm 2,5%) nhng con số này là nhỏ và so với năm 2001 thì nguồn vốn có kỳhạn trên 12 tháng của năm 2003 vẫn cao hơn rất nhiều.

Năm 2003, nguồn vốn đã khôn đạt đợc kế hoạch đề ra, đó là do một sốnguyên nhân nh sau:

-Việc tách chuyển và bàn giao chi nhánh Bà Triệu cho NHNo&PTNT

Đông Hà Nội đã làm giảm nguồn vốn 172 Tỷ đồng

-Trả tiền vay các Tổ chức tín dụng với lãi suất cao nên làmở giảm 250

Để đánh giá tình hình sử dụng vốn của chi nhánh NHNo&PTNT Láng

Hạ trong mấy năm gần đây ta nghiên cứu bảng tổng hợp số liệu sau:

Trang 29

- DN ngoài Quốc doanh 84 267 183 218+ Trong đó Hộ, cá thể,

( Nguồn : Báo cáo tổng kết năm 2001, 2002, 2003)

Sơ đồ: Cơ cấu d nợ theo thời gian

0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000

tỷ đồng

D nợ cho vay ngắn hạn D nợ cho vay trung, dài hạn

Nhận xét: Qua bảng trên ta thấy tổng d nợ tại chi nhánh tăngiảm liên tiếp qua

các năm, năm 2002 tăng 49 tỷ đồng so với năm 2001 (tơng đơng 42,33%);năm 2003 tăng 49 tỷ đồng so với năm 2002 ( tơng đơng 3%)

Theo kỳ hạn, tổng d nợ ngắn hạn tăng liên tục qua các năm, năm 2002 tăng

305 tỷ so với năm 2001 (tơng đơng 155%) nhn vậy suy ra tốc độ tăng trởng d

nợ ngắn hạn 2002 so 2001 là 255%, một con số rất cao; năm 2003 tăng 141 tỷ

đồng so với năm 2002 (tơng đơng 28%) D nợ trung và dài hạn năm 2002 tăng

so với năm 2001 là 131 tỷ đồng (16%), nhng đến năm 2003 thì lại giảm so vớinăm 2002; trung hạn giảm 9 tỷ (34%), dài hạn giảm 83 tỷ (8,8%)

Ta thấy tổng d nợ tăng qua các năm, d nợ ngắn hạn cũng tăng qua cácnăm mà d nợ dài hạn lại không tăng đáng kể hoặc giảm, điều này chứng tỏ có

sự thay đổi trong cơ cấu d nợ theo kỳ hạn theo hớng tăng tỷ trọng d nợ ngắnhạn, giảm tỷ trọng d nợ trung và dài hạn Dựa vào các số liệu ta tính đợc tỷtrọng d nợ ngắn hạn trong tổng d nợ của chi nhánh qua các năm nh sau: năm

2001 chiếm 19,1%, năm 2002 chiếm 34,22%; năm 2003 chiếm 42%

Theo loại hình, d nợ đối với DNNN giảm, d nợ đối với DN ngoài Quốc doanh

tăng Điều này cho thấy Chi nhánh đang triển khai mở rộng tín dụng đối với

Trang 30

các thành phần Kinh tế ngoài Quốc doanh, đó là những khách hàng tiềm năngrất cần đợc thu hút và khai thác nhằm tìm kiếm lợi nhuận cho ngân hàng.Mặc dù có tăng trởng, song Tổng D nợ năm 2003 vẫn không đạt kế hoạch (

Kế hoạch 2003 là 1774 tỷ đồng), đó là do một số nguyên nhân sau:

- Một số dự án cho vay dài hạn đã ký hợp đồng tín dụng song cha giảingân hết trong năm:

- Do tách chuyển chi nhánh Bà Triệu cho NHNo&PTNT Đông Hà Nộinên d nợ giảm 146 tỷ đồng

- Chi nhánh đã quan tâm đến việc mở rộng cho vay các doanh nghiệpngoài quốc doanh, công ty t nhân, công ty cổ phần và hộ sản xuất song kếtquả còn thấp

2.1.3.3 Công tác Kế toán, Ngân quỹ

Năm 2001, chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ mới có gần 400 kháchhàng doanh nghiệp mở tài khoản thanh toán và khoảng 700 tài khoản cá nhân,

đến năm 2002 là 485 tài khoản doanh nghiệp và 2295 tài khoản cá nhân, năm

2003 Chi nhánh trở thành đầu mối thanh toán cho 29 tỉnh thành với gần 600tài khoản doanh nghiệp và 3500 tài khoản cá nhân Để tìm hiểu và đánh giácông tác kế toán thanh toán, kế toán tài chính và ngân quỹ của Chi nhánh banăm qua, chúng ta nghiên cứu bảng tổng hợp số liệu sau đây:

Bảng 3 : Quy mô tài chính, thanh toán, ngân quỹ Đơn vị : tỷ đồng

1 Tổng doanh số thanh toán 64.009 80.926 132.804

- Chuyển khoản 61.256,61 77.446,18 127.093,4

2 DS thanh toán điện tử

- Chuyển tiền đi 11.851 7.127,3 10.192

- Chuyển tiền liên ngân hàng 1.421 2.611,3 11.072

Trang 31

3 Doanh số thu chi tiền mặt

Về công tác ngân quỹ: Qua bảng trên ta thấy doanh số thu, chi tiền mặt tăng

liên tiếp qua các năm, năm 2002 doanh số thu tiền mặt tăng 1.623 tỷ đồng so

2001 (96%), doanh số chi tiền mặt tăng 1.628 tỷ đồng (97%); năm 2003doanh số thu tiền mặt tăng 2.396 tỷ đồng so 2002 (72%), doanh số chi tiềnmặt tăng 2.424 tỷ đồng (73%) Mặc dù doanh số thu chi tiền mặt rất lớn, tốc

độ bình quân một ngày tới 4 đến 5 tỷ đồng, nhng các cán bộ kho quỹ vẫn làmviệc một cách khẩn trơng và chính xác, cho nên không để xảy ra trờng hợpnào nhầm lẫn, thiếu mất gây tổn hại đến uy tín của Ngân hàng Bên cạnh đó,với việc trả lại tiền thừa cho khách hàng (năm 2001 trả lại 123 triệu VND,năm 2002 là 244 triệu VND, năm 2003 là 129 triệu VND) các cán bộ Chinhánh đã thể hiện đợc phẩm chất cao quý và lơng tâm nghề nghiệp của ngờicán bộ kiểm ngân- ngân hàng

Về công tác tài chính: Nhìn vào bảng ta thấy quỹ thu nhập 946A tăng liên

tiếp qua các năm, năm 2002 tăng 11 tỷ đồng so 2001 (tăng 30%); năm 2003tăng 63,74 tỷ đồng so 2002 (tăng 133%) Nh vậy, ba năm qua Chi nhánh liêntục làm ăn có lãi, đặc biệt năm 2003 quỹ thu nhập 946A của Chi nhánh tăngnhảy vọt (tỷ lệ tăng trởng so 2002 là 233%) Điều này có thể đợc giải thíchbởi uy tín của Chi nhánh, Chi nhánh đã có đợc chỗ đứng thực sự trong lòngkhách hàng sau 8 năm phát triển Bên cạnh đó cũng do tình hình xã hội trên

địa bàn thủ đô tơng đối ổn định, tình hình kinh tế có nhiều chuyển biến tíchcực và nhanh chóng

Trang 32

2.1.3.4 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế

Để đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tếcủa Chi nhánh ba năm qua, chúng ta nghiên cứu hai bảng tổng hợp số liệu sau:

Bảng 4: quy mô kinh doanh ngoại tệ

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2001, 2002, 2003)

Sơ đồ: Qui mô kinh doanh ngoại tệ

183 182

285 295

361 377

0 50 100 150 200 250 300 350 400

Triệu USD

năm

(Nguồn báo cáo tổng kết 3 năm 2001 2003)

Bảng 5: Quy mô hoạt động thanh toán quốc tế

Năm

Thanh toán quốc tế

Trang 33

2003 527,360 93.434,40

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2001, 2002, 2003)

Nhận xét: Qua bảng 4 ta thấy quy mô mua bán ngoại tệ tăng liên tiếp qua các

năm, do đó phí thu đợc từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ cũng tăng, góp phầnnâng cao lợi nhuận cho Chi nhánh

Qua bảng 5 ta thấy doanh số thanh toán quốc tế của Chi nhánh qua các năm

đều tăng, năm 2002 tăng 112,51 triệu USD so 2001, năm 2003 tăng 262,27triệu USD so 2002 Doanh số tăng làm cho phí thu từ thanh toán quốc tế cũngtăng theo, góp phần mang lại lợi nhuận ngày càng cao cho Chi nhánh

Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ dự án xin vay vốn, nếu hồ sơ vay vốn cha đủ cơ sở

để thẩm định thì chuyển lại để cán bộ tín dụng hớng dẫn khách hàng hoànchỉnh, bổ sung hồ sơ; nếu đã đủ cơ sở thẩm định thì ký giao nhận hồ sơ, vào

sổ theo dõi và giao hồ sơ cho cán bộ trực tiếp thẩm định

Bớc 2:

Trên cơ sở đối chiếu các quy định, thông tin có liên quan và các nội dung yêucầu (hoặc tham khảo) đợc quy định tại các hớng dẫn thuốc quy trình thẩm

định, cán bộ thẩm định xem xét, thẩm định dự án đầu t Nừu cần thiết có thể

đề nghị cán bộ tín dụng hoặc khách hàng bổ sung hồ sơ hoặc giảI trình rõthêm

Bớc 3:

Cán bộ thẩm định lập Báo cáo thẩm định dự án, trình trởng phòng thẩm địnhxem xét

Trang 34

Cán bộ thẩm định hoàn chỉnh nội dung Báo cáo thẩm định, trình trởng phòngthẩm định ký thông qua, lu hồ sơ, tài liệu cần thiết và gửi trả hồ sơ kèm Báocáo thẩm định cho phòng tín dụng.

Có thể biểu diễn quy trình thẩm định dự án đầu t tại Chi nhánh bằng lu

đồ dới đây:

Lu đồ quy trình thẩm định dự án đầu t

Phòng tín dụng Cán bộ thẩm định Trởng phòng thẩm định

Ngày đăng: 25/04/2013, 10:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ tổ chức của Chi nhánh - Hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư tại NHNN &PTNT Láng Hạ
Sơ đồ t ổ chức của Chi nhánh (Trang 30)
Bảng 1: Quy mô nguồn vốn Đơn vị: Tỷ đồng - Hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư tại NHNN &PTNT Láng Hạ
Bảng 1 Quy mô nguồn vốn Đơn vị: Tỷ đồng (Trang 32)
Bảng 3: Quy mô tài chính, thanh toán, ngân quỹ Đơn vị: tỷ đồng - Hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư tại NHNN &PTNT Láng Hạ
Bảng 3 Quy mô tài chính, thanh toán, ngân quỹ Đơn vị: tỷ đồng (Trang 36)
Để đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế của Chi nhánh ba năm qua, chúng ta nghiên cứu hai bảng tổng hợp số liệu sau: - Hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư tại NHNN &PTNT Láng Hạ
nh giá tình hình hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế của Chi nhánh ba năm qua, chúng ta nghiên cứu hai bảng tổng hợp số liệu sau: (Trang 38)
Bảng 4: quy mô kinh doanh ngoại tệ - Hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư tại NHNN &PTNT Láng Hạ
Bảng 4 quy mô kinh doanh ngoại tệ (Trang 38)
Bớc 4: Lập bảng tính trung gian - Hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư tại NHNN &PTNT Láng Hạ
c 4: Lập bảng tính trung gian (Trang 43)
Việc lập bảng thông số đợc thực hiện trớc khi bát tay vào tính toán, tuy nhiên các thông số phát sinh đợc bổ sung trong quá trình tính toán cho đến khi hoàn chỉnh bảng thông số. - Hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư tại NHNN &PTNT Láng Hạ
i ệc lập bảng thông số đợc thực hiện trớc khi bát tay vào tính toán, tuy nhiên các thông số phát sinh đợc bổ sung trong quá trình tính toán cho đến khi hoàn chỉnh bảng thông số (Trang 43)
2. Chi phí hoạt động sau thuế Bảng 2 - Hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư tại NHNN &PTNT Láng Hạ
2. Chi phí hoạt động sau thuế Bảng 2 (Trang 45)
Việc tính toán chỉ tiêu này chỉ áp dụng trong trờng hợp không lập bảng Báo cáo lu chuyển tiền tệ để tính các chỉ số NPV, IRR. - Hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư tại NHNN &PTNT Láng Hạ
i ệc tính toán chỉ tiêu này chỉ áp dụng trong trờng hợp không lập bảng Báo cáo lu chuyển tiền tệ để tính các chỉ số NPV, IRR (Trang 46)
Bảng 7: Bảng cân đối trả nợ (Khi không lập báo cáo lu chuyển tiền tệ) - Hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư tại NHNN &PTNT Láng Hạ
Bảng 7 Bảng cân đối trả nợ (Khi không lập báo cáo lu chuyển tiền tệ) (Trang 46)
Bảng 9: Báo cáo lu chuyển tiền tệ (Theo phơng pháp gián tiếp) - Hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư tại NHNN &PTNT Láng Hạ
Bảng 9 Báo cáo lu chuyển tiền tệ (Theo phơng pháp gián tiếp) (Trang 47)
Bảng 10 : Bảng cân đối kế toán - Hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư tại NHNN &PTNT Láng Hạ
Bảng 10 Bảng cân đối kế toán (Trang 48)
Bảng ngân lu Bảng 6 C. Các tỷ số - Hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư tại NHNN &PTNT Láng Hạ
Bảng ng ân lu Bảng 6 C. Các tỷ số (Trang 49)
Bảng ngân lu Bảng 6 C. Các tỷ số - Hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư tại NHNN &PTNT Láng Hạ
Bảng ng ân lu Bảng 6 C. Các tỷ số (Trang 49)
Bảng tính độ nhạy khi biến thay đổi - Hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư tại NHNN &PTNT Láng Hạ
Bảng t ính độ nhạy khi biến thay đổi (Trang 49)
Tài liệu thẩm định: - Bảng cân đối tài khoản năm 2001,2002 - Hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư tại NHNN &PTNT Láng Hạ
i liệu thẩm định: - Bảng cân đối tài khoản năm 2001,2002 (Trang 53)
• Tình hình quan hệ với các Ngân hàng - Hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư tại NHNN &PTNT Láng Hạ
nh hình quan hệ với các Ngân hàng (Trang 55)
Qua bảng số liệu trên ta thấy kết quả kinh doanh của hai năm 2001,2002 đều có lãi, năm 2001 ở mức 3,2% so doanh thu, năm 2002 ở mức 5% so với doanh thu. - Hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư tại NHNN &PTNT Láng Hạ
ua bảng số liệu trên ta thấy kết quả kinh doanh của hai năm 2001,2002 đều có lãi, năm 2001 ở mức 3,2% so doanh thu, năm 2002 ở mức 5% so với doanh thu (Trang 57)
1.Tài sản cố định hữu hình - Hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư tại NHNN &PTNT Láng Hạ
1. Tài sản cố định hữu hình (Trang 60)
thời hạn thuê) nên kết quả tính toán chỉ mang tính hình thức. Những thay đổi do diễn biến thị trờng, môi trờng chính sách trong một thời gian dài sẽ khó kiểm soát đợc - Hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư tại NHNN &PTNT Láng Hạ
th ời hạn thuê) nên kết quả tính toán chỉ mang tính hình thức. Những thay đổi do diễn biến thị trờng, môi trờng chính sách trong một thời gian dài sẽ khó kiểm soát đợc (Trang 61)
Bảng đánh giá khả năng trả nợ xét theo dòng tiền - Hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư tại NHNN &PTNT Láng Hạ
ng đánh giá khả năng trả nợ xét theo dòng tiền (Trang 65)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w