Dệt may là một trong những ngành công nghiệp ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam. Trong những năm qua thì ngành Dệt may luôn duy trì tốc độ tăng trưởng ở mức hai con số, trong đó Dệt may xuất khẩu là một trong những ngành công nghiệp xuất khẩu chủ lực(chỉ sau Dầu thô) với tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu luôn ở mức 2 con số, trung bình khoảng 16%.
Trang 1MỤC LỤC
Lời nói đầu 1
Nội dung Chương 1: Lý luận chung về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 2
1.1 Lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp .2 1.2 Các yếu tố ảnh hửong đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.4 1.2.1 Chất lượng và sự sẵn sàng của các yếu tố đầu vào 4
1.2.2 Thị trường tiêu thụ sản phẩm 5
1.2.3 Công nghiệp và dịch vụ hỗ trợ cúa doanh nghiệp 5
1.2.4 Các chính sách và chiến lược của doanh nghiệp 6
1.3 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 7
1.3.1 Năng suất sản xuất 7
1.3.2 Tỷ suất lợi nhuận 7
1.3.3 Khả năng duy trì và mở rộng thị phần của doanh nghiệp 8
1.3.4 Các chỉ tiêu khác 9
Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Dệt may xuất khẩu Việt Nam 10
2.1 Tình hình xuất khẩu ngành Dệt May Việt Nam những năm gần đây 10
2.1.1 Kim ngạch xuất khẩu ngành Dệt May Việt Nam 10
2.1.2 Cơ cấu xuất khẩu Dệt may Việt Nam theo thị trường 12
2.1.3 Kim ngạch xuất khẩu theo chủng loại hàng Dệt may Việt Nam 18
2.1.4 Số lượng và qui mô của các doanh nghiệp Dệt may xuất khẩu Việt Nam 20
2.2 Phân tích các năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Dệt may xuất khẩu Việt Nam theo các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 21
2.2.1 Năng suất sản xuất 21
2.2.1.1 Khả năng chủ động nguồn nguyên liệu 21
2.2.1.2 Quy mô và chất lượng nguồn nhân lực 21
2.2.1.3 Trình độ công nghệ và qui mô sản xuất 24
Trang 22.2.2 Tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp 24
2.2.3 Thị phần và khả năng mở rộng thị phần 26
2.2.4 các tiêu chí khác 29
2.3 Đánh giá chung 30
2.3.1 Ưu điểm 30
2.3.2 Nhược điểm và nguyên nhân 31
Chương 3: Những giải pháp cần thiết để nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Dệt may xuất khẩu Việt Nam 33
3.1 Mục tiêu và định hướng phát triển ngành Dệt may đến năm 2020 33
3.1.1 Mục tiêu 33
3.1.1.1 Mục tiêu chiến lược: 33
3.1.1.2 Mục tiêu tổng quát 33
3.1.2 Định hướng phát triển 34
3.2 Giải pháp 35
3.2.1 Các giải pháp của doanh nghiệp 35
3.2.1.1 Giải pháp chủ động về nguyên vật liệu 35
3.2.1.2 Giải pháp về nguồn nhân lực 36
3.2.1.3 Giải pháp về công nghệ 36
3.2.1.4 Giải pháp về thị trường 37
3.2.1.5 giải pháp liên kết doanh nghiệp 38
3.2.1.6 các giải pháp khác 38
3.2.2 Giải pháp của chính phủ 38
3.2.2.1 Cải cách thủ tụ hành chính 38
3.2.2.2 Giải pháp về đầu tư 39
3.2.2.3 Giải pháp về cung ứng nguyên phụ liệu 39
3.2.2.4 Giải pháp về thị trường 39
3.2.2.5 Các giải pháp khác 40
Kết luận 42
Tài liệu tham khảo 43
Trang 3Lời nói đầu
Dệt may là một trong những ngành công nghiệp ngày càng đóng vai tròquan trọng đối với phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam Trong những năm quathì ngành Dệt may luôn duy trì tốc độ tăng trưởng ở mức hai con số, trong đóDệt may xuất khẩu là một trong những ngành công nghiệp xuất khẩu chủlực(chỉ sau Dầu thô) với tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu luôn ở mức 2 con
số, trung bình khoảng 16%
Với những lợi thế riêng biệt như vốn đầu tư không lớn, thời gian thu hồivốn nhanh, thu hút nhiều lao động và có nhiều điều kiện mở rộng thị trườngtrong và ngoài nước với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế khác nhau.Tuy vậy, trong xu thế hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, các doanh nghiệpDệt may xuất khẩu Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức lớn,phải cạnh tranh ngang bằng với các cường quốc xuất khẩu lớn như TrungQuốc, Ấn Độ, Inđônêxia, Pakixtan, Hàn Quốc vấn đề chúng ta quan tâm làcác doanh nghiệp Dệt may xuất khẩu Việt Nam sẽ làm gì để có thể đứngvững, ngày càng phát triển và sánh ngang cùng các cường quốc về xuất khẩuDệt may trên
Mục tiêu phát triển của ngành công nghiệp Dệt may xuất khẩu cho đếnnăm 2020 đó là nâng cao giá trị gia tăng và năng lực cạnh tranh, giữ vững vaitrò ngành trọng điểm , mũi nhọn về xuất khẩu, góp phần tăng trưởng kinh tế
Để đạt được những mục tiêu trên, vấn đề hàng đầu cần phải nâng cao nănglực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may xuất khẩu Việt Nam
Từ những lý do trên em xin chọn đề tài: "Nâng cao năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp Dệt may xuất khẩu Việt Nam" để có cơ hội tìm
hiểu kỹ, và góp phần giải quyết những vấn đề nêu trên
Trang 4Nội dung
Chương 1: Lý luận chung về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp
1.1 Lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Thứ nhất, Cạnh tranh là quy luật kinh tế cơ bản, quan điểm về cạnh tranh
rất rộng ,nhưng hiện nay chưa có quan điểm thống nhất
Theo quan điểm cạnh tranh cổ điển, Các-Mac cho rằng cạnh tranh làhình thức đấu tranh gay gắt giữa những người sản xuất hàng hóa dựa theo chế
độ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất , nhằm giành giật những điều kiện cólợi nhất về sản xuất và tiêu thụ hàng hóa, chế độ sở hữu khác nhau về tư liệusản xuất gây ra cạnh tranh, theo kiểu “cá lớn nuốt cá bé”, các nhà tư bản đưa
ra những biện pháp sử dụng để cạnh tranh là thường xuyên cải tiến kĩ thuật,tăng năng suất lao động , để thu lợi nhuận siêu ngạch Như vậy , ông có cáinhìn cạnh tranh dưới góc độ khá tiêu cực , cạnh tranh không bình đẳng ,nếumột bên có lợi thì bên kia chịu thiệt Tuy nhiên ông cũng nói lên vai trò củacạnh tranh là đổi mới sản xuất , phát triển kinh tế thông qua nỗ lực cạnh tranhcủa các nhà tư bản
Lý thuyết cạnh tranh cổ điển đã có những đóng góp nhất định cho việc rađời lý thuyết cạnh tranh hiện đại sau này
Theo lý thuyết cạnh tranh hiện đại, cạnh tranh là sự ganh đua giữa cácchủ thể kinh tế (nhà sản xuất và người tiêu dùng) để nắm lấy vị thế tương đốitrong sản xuất và tiêu thụ , hay tiêu dùng nhằm thu lợi ích nhiều nhất chomình
Đối với các nhà sản xuất thì mục tiêu của sự ganh đua là giành giậtkhách hàng, chiếm lĩnh thị trường, nắm được những điều kiện sản xuất và khuvực thị trường có lợi nhất Còn đối với người tiêu dùng mục tiêu của họ là
Trang 5dùng lợi ích tiêu dùng và sự tiện lợi, như thế, cuộc cạnh tranh thị trườngkhông giống cuộc chiến Các đối thủ cạnh tranh có thể cùng chia sẻ lợi ích vànếu doanh nghiệp không thể thỏa mãn khách hàng tốt hơn thì có thể rút luikhỏi thị trường một cách tự nguyện chứ không phải do đối thủ “cá lớn” làmphương hại.
Quan điểm hiện đại có cách tiếp cận đúng đắn được nhiều doanh nghiệp,quốc gia sử dụng, có thể thấy cạnh tranh giữa các nhà sản xuất là cạnh tranhkhốc liệt nhất, bất kì doanh nghiệp nào khi tham gia đều phải đối mặt vớicạnh tranh để tồn tại và thu lợi nhuận cao và để có thể phát triển một cách bềnvững;
Như vậy, cạnh tranh có tác động thúc đẩy sản xuất, là động lực để tăngtrưởng kinh tế Trong điều kiện cạnh tranh lành mạnh ,buộc các doanh nghiệpphải kết hợp và thực hiện tốt lợi ích của mình và lợi ích của khách hàng, lợiích của cộng đồng, lợi ích của xã hội, chính vì vậy, nền kinh tế không ngừngđược đổi mới, phát triển, nâng cao mức sống cho người dân
Mặt khác,các doanh nghiệp muốn có vị thế cao trên thị trường, phải nhạybén hơn, nắm bắt tốt nhu cầu khách hàng hơn các đối thủ cạnh tranh, chính vìvậy mà các doanh nghiệp không ngừng cải tiến kĩ thuật, hoàn thiện về bộ máyquản lý để nâng cao năng suất nhằm tạo ra những sản phẩm giá rẻ hơn, đẹphơn, chất lượng hơn, chất lượng cuộc sống ngày càng được cải thiện, cácdoanh nghiệp thành công thì ngày càng thu hút được nhiều khách hàng, thulợi nhuận nhiều;
Thứ hai trong quá trình nghiên cứu về cạnh tranh, người ta đã sử dụng
khái niệm năng lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh được xem xét ở các góc
độ khác nhau như năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh doanhnghiệp, năng lực cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ Ở luận văn này, sẽ chủyếu đề cập đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Trang 6Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng chống chịu trước sựtấn công của các doanh nghiệp khác ,hay theo từ điển thuật ngữ chính sáchthương mại (1997) năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là không bị doanhnghiệp khác đánh bại về kinh tế, lại có khái niệm cho rằng năng lực cạnhtranh đồng nghĩa với nâng cao lợi thế cạnh tranh, hay năng suất lao động.Theo tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD): “năng lực cạnh tranh củadoanh nghiệp là sức sản xuất ra thu nhập tương đối cao trên cơ sở sử dụng cácyếu tố sản xuất có hiệu quả làm” cho các doanh nghiệp phát triển bền vữngtrong điều kiện cạnh tranh quốc tế Như vậy, quan niệm về năng lực cạnhtranh của doanh nghiệp chưa được thống nhất, vấn đề là phải tìm được mộtkhái niệm phù hợp cả về điều kiện , bối cảnh, trình độ phát triển của từng thời
kỳ, thể hiện được phương thức cạnh tranh của doanh nghiệp nhằm đối phóđược nhưng tình huống bất lợi nhất chứ không chỉ dựa vào lợi thế so sánh.Như vậy, có thể đưa ra khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
là : ‘’khả năng duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh trong việc tiêu thụ sảnphẩm , mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút và sử dụng có hiệu quả các yếu tốsản xuất nhằm đạt lợi ích kinh tế cao và bền vững’’
Qua khái niệm trên có thể thấy năng lực cạnh tranh của doanh nghiệpkhông phải là một chỉ tiêu đơn thuần mà mang tính tổng hợp của nhiều chỉtiêu cấu thành và có thể xác định được cho nhóm doanh nghiệp hay cho từngdoanh nghiệp, tuy nhiên để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thìcẩn phải xem xét những yếu tố ảnh hửong đến năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp
1.2 Các yếu tố ảnh hửong đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
1.2.1 Chất lượng và sự sẵn sàng của các yếu tố đầu vào
Các nhân tố đầu vào bao gồm nhân lực, nguyên liệu, phụ liệu, côngnghệ, thông tin, các yếu tố này phải sẵn sàng, nghĩa là phải dự trữ đủ về sốlượng, chủng loại, chất lượng để kịp thời cung cấp cho bộ phận sản xuất kinh
Trang 7doanh khi cần thiết, đảm bảo không bị giãn đoạn trong sản xuất, và tiêu thụ,ngoài ra chất lượng của các yếu tố đầu vào có vai trò quyết định đến chấtlượng của sản phẩm, chất lượng, việc cung cấp đầu vào như nguồn nguyênvật liệu, phụ liệu, thông tin, đặc biệt thông tin liên quan đến thị trường xuấtkhẩu của doanh nghiệp là rất quan trọng, để doanh nghiệp có thể chiến thắngtrong cạnh tranh.
1.2.2 Thị trường tiêu thụ sản phẩm
Sản phẩm được tạo ra ngày càng nhiều, ngày càng phong phú về mẫu
mã, chất lượng nhưng đồng thời giá thành lai rẻ hơn rất nhiều, các sản phẩmdoanh nghiệp tạo ra phải đảm bảo được những yêu cầu đó của thị trường, cácdoanh nghiệp luôn phải có sự nghiên cứu về thị trường , có những thông tin
về thị trường, các đối thủ cạnh tranh và cuờng độ cạnh tranh trên thị trường
đó, mức độ đáp ứng của doanh nghiệp trên thị trường đó, và sự nhìn nhận củakhách hàng về sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp so với đối thủ cạnhtranh…để có thể đưa ra những chiến lược phát triển đúng đắn trên từng thịtrường
1.2.3 Công nghiệp và dịch vụ hỗ trợ cúa doanh nghiệp
Đây là yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng (hệ thống giao thông, hệ thống cungcấp điện, cung cấp nước, thông tin liên lạc…); các ngành công nghiệp có liênquan đặc biệt là ngành công nghiệp phụ trợ đều có ảnh hửong đến hiệu quảhoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các doanh nghiệp ở khu vực
có cơ sở hạ tầng phát triển, dân cư đông đúc, trình độ dân trí cao thì sẽ cónhững lợi thế về cạnh tranh như sử dụng hiệu quả nguồn nhân công dồi rào ,giá rẻ, nhưng lại có chất lượng cao, hay sự phát triển của thông tin, công nghệcao thì các doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận với phương pháp quản lý doanhnghiệp khao học, tiên tiến, hiệu quả trên thế giới, nâng cao sức cạnh tranh sovới các đối thủ
Trang 81.2.4 Các chính sách và chiến lược của doanh nghiệp
Các chính sách và chiến lược của doanh nghiệp nhằm mục đích giúpdoanh nghiệp đạt hiệu quả cao Chính sách và chiến lược gồm nhiều loại nhưchính sách nhân sự , chính sách về các sản phẩm mới, chính sách về thịtrường…các chính sách và chiến lược mà tốt là kim chỉ nam giúp doanhnghiệp có những định hướng đúng đắn, đề ra và hoàn thành mục tiêu ngắn,trung hạn để tiếp nối đến mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp Doanh nghiệp
có chính sách và chiến lược tốt giúp cho doanh nghiệp có thể hoạt động, cạnhtranh trong những điều kiện bất lợi nhất
Các doanh nghiệp hoạt động trong môi trường pháp lý tuân theo phápluật kinh doanh của nhà nứớc do chính phủ Việt nam ban hành, trong điềukiện toàn cầu hóa và hội nhập thì các doanh nghiệp cần phải quan tâm nhữngqui định do các tổ chức quốc tế đặt ra (WTO, ASEAN, AFTA), các luật lệpháp lý tạo ra môi trường kinh doanh và hợp tác bình đẳng giữa các doanhnghiệp, một môi trường pháp lý lành mạnh sẽ thuận lợi cho mọi doanhnghiệp, điều chỉnh hài hòa lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích khách hàng,lợi ích của cộng đồng khẳng định mặt tích cực và vai trò của cạnh tranh lànhmạnh
Còn nếu doanh nghiệp hoạt động trong môi trường kinh doanh khônglành mạnh, nhiều khi năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được đánh giákhông đúng với thực chất, sẽ gây những thiệt hại lớn về kinh tế, xã hội
Ngoài ra còn phải kể đến chính sách kinh tế, chính sách thương mại ,chính sách cạnh tranh, chính sách đầu tư, các chính sách sẽ có tác dụngkhuyến khích hay hạn chế, ưu tiên hay kìm hãm sự phát triển của ngành, ảnhhửong đến toàn doanh nghiệp trong ngành đó
Trang 91.3 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
1.3.1 Năng suất sản xuất
Năng suất là lượng sản phẩm làm ra trong một đơn vị thời gian, tuynhiên trong điều kiện hiện nay, lượng sản phẩm còn phải đảm bảo về mặt chấtlượng(ít phề phẩm),năng suất có liên quan tới việc sử dụng hiệu quả cácnguồn lực nên nó là một chỉ tiêu tổng hợp của nhiều chỉ tiêu như :
Khả năng chủ động về nguồn nguyên vật liệu,
Qui mô chất lượng nhân lực,
Trình độ công nghệ và qui mô sản xuất…
Các doanh nghiệp luôn luôn phải nâng cao năng lực sản xuất đảm bảotạo ra sản phẩm có chi phí thấp và chất lượng cao, ngoài ra đối với các doanhnghiệp nâng cao năng suất liên quan kết hợp hài hòa các lợi ích doanh nghiệp,khách hàng, cộng đồng, ví dụ đối với những doanh nghiệp xuất khẩu cónhững qui định chặt chẽ về qui trình sản xuất sản phẩm làm sao để đảm bảo
về môi trường, những qui định về việc sử dụng lao động vè nếu sử dung laođộng trẻ em thì dù có tạo sản phẩm có chi phí thấp thì cũng không có năngsuất, không được chấp nhận chứ chưa nói đền năng lực cạnh tranh
Trong nền kinh tế hiện đại đây là chỉ số rất quan trọng đối với năng lựccạnh tranh của doanh nghiệp
1.3.2 Tỷ suất lợi nhuận
Là chỉ tiêu tổng hợp bao gồm:
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu =lợi nhuận/doanh thu (%)
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư= lợi nhuận /tổng vốn đầu tư (%)
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn tự có = lợi nhuận /tổng vốn chủ sở hữu (%)Đối với các doanh nghiệp lợi nhuận không chỉ là mục tiêu chủ yếu , màcòn là tiền đề cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.thể hiện tiêu chí
Trang 10thể hiện mức độ đạt được mục tiêu hoạt động, phản ánh mặt chất lượng củanăng lực cạnh tranh
Tỷ suất lợi nhuận càng lớn hơn 100% thì hiệu quả hoạt động của doanhnghiệp càng cao vì thế năng lực cạnh tranh càng cao
1.3.3 Khả năng duy trì và mở rộng thị phần của doanh nghiệp
Đây là chỉ tiêu đành giá về đầu ra của doanh nghiệp Tiêu chí này gồmtiêu chí thị phần và tốc độ tăng thị phần của doanh nghiệp
Thị phần là tiêu chí thể hiên vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp , doanhnghiệp có thị phần lớn thể hiện qui mô khách hàng của doanh nghiệp so vớicác đối thủ cạnh tranh, sản phẩm của doanh nghiệp được nhiều khách hàngbiết đến hơn, được mua, tạo dấu ấn trong long khách hàng từ đó nâng caothương hiệu, uy tín của daonh nghiệp, đồng thời giá trị sản phẩm của doanhnghiệp tăng, doanh nghiệp có vị thế cạnh tranh cao hơn các đối thủ
Được tính theo công thức :
100%
Di tpi D
Trong đó :tpi: thị phần doanh nghiệp i
Di : doanh thu hoặc doanh số tiêu thụ của doanh nghiệp
D : tổng doanh thu hay doanh số tiêu thụ trên thị trường
Công thức này phản ánh vị thế cạnh tranh tiêu thụ hàng hóa của doanhnghiệp tại một thời điểm nào đó, Chỉ tiêu này mang tính chất ‘’ tĩnh’’, người
ta thường xem xét sự biến đổi chỉ số thị phân qua các năm
Trong trường hợp không tính được thị phần có thể dùng chỉ số tốc độtăng trưởng của doanh thu để thay thế.Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi đầu
ra của doanh nghiệp theo thời gian được tính bằng cách so sánh mức độ biếnđổi của doanh thu hay doanh số của kỳ t so với kỳ t-1 Chỉ tiêu này khôngphản ánh được vị thế của từng doanh nghiệp trong tổng thể
Trang 111.3.4 Các chỉ tiêu khác
Khả năng thích ứng và đổi mới của doanh nghiệp : trong điều kiệnkinh tế thị trường theo xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế vớinhiều biến động đòi hỏi các doanh nghiệp phải có sự linh hoạt trong mọi tìnhhuống Đây là chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh ‘’động ‘’ của doanhnghiệp
Khả năng thu hút nguồn lực : khả năng thu hút nguồn lực nhằmđảm bảo cho điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh được tiến hành bìnhthường đồng thời nâng cao năng lực thu hút đầu vào của doanh nghiệp nhưthu hút lao động có trình độ cao, công nghệ may móc, trang thiết bị , nhàxưởng hiện đại Đây là chỉ tiêu nhằm đảm bảo nâng cao năng lực cạnh tranhtrong dài hạn
Khả năng liên kết và hợp tác của các doanh nghiệp : Liên kết giữacác doanh nghiệp diễn ra giữa các doanh nghiệp FDI với các doanh nghiệptrong nước , giữa các doanh nghiệp lớn với các doanh nghiệp nhỏ, nhà cungứng với các doanh nghiệp sản xuất, tham gia vào liên kết các doanh nghiệp cóthể chia sẻ nguồn lực phát triển , hỗ trợ sản xuất, giảm thiểu chi phí so với cácdoanh nghiệp sản xuât độc lập…vì thế phát triển liên kết doanh nghiệp đượccoi là một giải pháp quan trọng đã được trình bày ở nhiều nước , nó cũng làmột tiêu chí phản ánh năng lực cạnh tranh doanh nghiệp ở Nhật Bản, HànQuốc, Đài Loan
Trang 12Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Dệt may xuất khẩu Việt Nam
2.1 Tình hình xuất khẩu ngành Dệt May Việt Nam những năm gần đây
2.1.1 Kim ngạch xuất khẩu ngành Dệt May Việt Nam
Trong vòng 10 năm qua, tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu trung bìnhvào khoảng 20%, đây là mức tăng trưởng cao, đưa dệt may xếp vị trí thứ 2 vềkim ngạch xuất khẩu hàng hóa(chỉ sau dầu thô)
Bảng 2.1 Kim ngạch xuất khẩu Dệt May Việt Nam giai đoạn (1999-2008)
(Đơn vị :triệu USD)
Năm 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008Giá trị 1746 1892 1975 2732 3609 4385 4862 5784 7780 9500Tăng (%) 8.36 4.39 38.33 32.10 21.50 10.88 18.96 34.50 22.10Kim ngạch xuất khẩu của nước ta năm 2000-2001 không cao, tăngtrưởng thấp lý do chính là: do mặt hàng xuất khẩu của ta phục hồi lại saukhủng hoảng tài chính Châu Á
Có điểm đáng chú ý là năm 2001 tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu Dệtmay thấp nhất, nguyên nhân là do trong năm này thì hàng Dệt may của việtNam đang phải cạnh tranh với hàng Dệt may Trung Quốc,nền kinh tế của cácnước nhập khẩu chính của ta lại đang suy thoái nên số lượng nhập khẩu íthơn, mặt khác, hàng Dệt may của các nước Đông Âu, Bắc Phi, Campuchia,Bangladesh, Srilanka, xuất khẩu vào EU được miễn thuế nhập khẩu và không
bị khống chế về hạn ngạch, trong khi đó Dệt may Dệt may Việt Nam khôngchỉ bị đánh thuế nhập khẩu bình quân 14%, mà còn bị khống chế về hạnngạch khiến hàng hóa của ta kém cạnh tranh so với hàng hóa nước khác
Năm 2001 cũng là năm đánh dấu sự kiện hiệp định thương mại ViệtNam- Hoa Kì được kí kết, hàng dệt may Việt Nam có khả năng thâm nhập vàtiếp cận thị trường tiềm năng, từ 2001 đến 2004 hàng năm tăng trung bình
Trang 1379.33 triệu USD, tốc độ tăng trưởng bình quân là 31 15%, đây là mức tăng
trưởng rất cao Dệt may là một trong số ít mặt hàng chủ lực của nước ta duy trì
được tốc độ tăng trưởng khá cao và ổn định trong những năm qua
Biểu đồ dưới đây cho thấy xu hướng tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu
1,892 1,975
2732 3609
4385 4862
1,746 0
Sau sự kiện Việt Nam kí kết hiệp định thưong mại với Hoa Kì năm
2001, đã có sự thay đổi lớn về kim ngạch xuất khẩu Dệt may Việt Nam trong
đó mốc son đáng nhớ nhất là năm 2002 với mức tăng trưởng kỉ lục là 38.33%
đưa Dệt may lên vị trí thứ nhất trong kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt
Nam
Sau khi tăng đột biến trong 2 năm 2002 và 2003 (tăng lần lượt 38,3% và
32,1%) thì kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của nước ta trong năm 2004 và
2005 đã chững lại do xuất khẩu sang Mỹ và EU bị áp hạn ngạch
Sang năm 2006, Việt Nam gia nhập WTO, ngành Dệt may đã có những
thành tựu chưa từng có Và 2007 nhờ xuất khẩu sang EU và Mỹ được dỡ bỏ
hạn ngạch nên kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này đã tăng khá trở lại
Trang 14Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu Dệt may đạt 7,8 tỉ đô la Mỹ , tăng gấp2,2 lần so với năm 2004 , đứng đầu trong kim ngạch xuất khẩu hàng hóa củaViệt Nam và được xếp thứ 9 trong các nước xuất khẩu hàng may mặc thếgiới.
Mục tiêu kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may Việt Nam đặt ra là 9,5 tỷUSD năm 2008 và 25 tỷ USD vào năm 2020 7 tháng đầu 2008, kim ngạchxuất khẩu hàng dệt may của nước ta đạt 5,094 tỷ USD, tăng 19,74% so vớicùng kỳ năm ngoái Như vậy, để đạt mục tiêu xuất khẩu hàng dệt may năm
2008 thì kế hoạch xuất khẩu trong 5 tháng cuối năm, trung bình mỗi tháng,kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này của nước ta phải đạt tối thiểu 880 triệuUSD Đó là mức kim ngạch cao, đòi hỏi nỗ lực lớn ở bản thân các doanhnghiệp, hiệp hội Dệt may Việt Nam và cần có những chính sách hợp lý, hiệuquả từ phía Chính phủ
2.1.2 Cơ cấu xuất khẩu Dệt may Việt Nam theo thị trường
Thị trường tiêu thụ dệt may thời gian qua đã có nhiều sự thay đổi lớn, đó
là sự chuyển biến từ khu vực thị trường Đông Âu sang thị trường khu vựckhác.Cho đến nay Dệt may Việt Nam đã được xuất khẩu sang hơn 100 nước,bảng số liệu dưới đây là những thị trường tiêu thụ chính của Dệt may ViệtNam Nhìn vào bảng số liệu ta thấy thị trường tiêu thụ Dệt may Việt Nam tậptrung chủ yếu ở 3 thị trường lớn đó là Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản,còn những thịtrường khác, tỷ trọng nhập khẩu thấp
Trang 15Bảng 2.2.Kim ngạch xuất khẩu Dệt may tới một số thị trường
Trang 16Biểu đồ 2.2.Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu Dệt may Việt Nam sang các
thị trường năm 2007
(Đơn vị: %)
EU, 14.42 Nhật Bản, 9.05
thị trường khác, 19.14
Nguồn:Hiệp hội dệt may Việt Nam
Qua bảng số liệu cho thấy năm 2001 xuất khẩu Dệt may vào thị trườngHoa Kỳ chỉ khoảng 49.3 thì đến năm 2002 con số đã là 850 triệu USD, tănggấp 17 lần so với kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này 2001.Chiếm 1/3 giátrị kim ngạch xuất khẩu toàn ngành
Trang 17Đến năm 2003 kim ngạch là 2480 triệu USD, tăng gấp khoảng 50 lần sovới năm 2001, đạt được điều trên là do nỗ lực của chính phủ, của toàn ngànhmay, và những nhân tố khách quan khác.
Tuy nhiên đến năm 2005, xuất khẩu Dệt may vào thị trường Hoa Kỳtăng chậm, thậm chí một số mặt hàng bị tăng trưởng âm(cat 338-339)nguyênnhân là Hoa Kỳ bỏ hạn ngạch cho các nước thành viên của WTO , trong khiViệt Nam chưa gia nhập nên không được hưởng ưu đãi này
Đến năm 2006 khi Việt Nam gia nhập WTO, doanh nghiệp Việt Namđược cạnh tranh trong sân chơi bình đẳng hơn nên kim ngạch xuất khẩu vàoHoa Kỳ tăng nhanh, năm 2006 đạt 3 tỷ USD
Cho đến năm 2007 kim ngạch vào thị trường này là 4.4 tỷ USD và tốc độtăng bình quân của cả giai đoạn là 28.55%, với tỷ trọng kim ngạch xuất khẩusang Hoa Kỳ so với tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu Việt Nam chiếm trên 50%,chứng tỏ thị trường này có ảnh hưởng rõ nét nhất đến kim ngạch xuất khẩucho toàn ngành và tình hình xuất khẩu hàng hóa của cả nước
Biểu đồ 2.2.1 So sánh tổng kim ngạch xuất khẩu Dệt may sang thị trường
Hoa Kỳ với ngành giai đoạn 2000-2008
Trang 18trường này nguyên nhân chính là do ảnh hưởng cuộc khủng hoảng tài chínhkhiến sức tiêu thụ trên thị trường này suy giảm.
Số liệu thồng kê cho thấy, nếu năm 2003 kim ngạch xuất khẩu hàng dệtmay của Việt Nam sang EU chỉ đạt 537,1 triệu USD,do nền kinh tế EUchậm lại trong năm 2003 Mức tăng trưởng GDP thực tế chỉ đạt 0.8% Đây làmức thấp hơn mức tăng 1.0% của năm 2002, mà bản thân mức 1.0% này cũng
đã thấp hơn mức 1.7% của năm 2001.
Đến năm 2004 tăng lên mức 760 triệu USD, năm 2005 tiếp tục tăng lênmức 882,8 triệu USD, năm 2006 vượt qua ngưỡng 1 tỉ USD (đạt 1.245 tỷUSD), năm 2007 đạt 1.490 tỷ USD, tăng 15% so với năm 2006, tăng 62,2%
so với năm 2005, gấp gần 3 lần so với năm 2003
Năm 2008, thị trường EU phấn đấu đạt 1,8 tỷ USD.Đây là nhiệm vụnặng nề, đòi hỏi các doanh nghiệp phải nỗ lực cao ngay từ đầu năm Dù tìnhhình có khó khăn hơn, phải cạnh quyết liệt hơn, nhưng DN Việt Nam vẫn cónhiều cơ hội giữ vững và duy trì được mức tăng trưởng, nếu tìm được hướng
Trang 19(1,9%); Áo (1,5%); Phần Lan (0,6%); Ai Len (0,4%); Luxembourg (0,3%);
Hy Lạp (0,2%) và Bồ Đào Nha (0,1%)
Năm 2008, EU cũng sẽ bãi bỏ hạn ngạch dệt may cho Trung Quốc và sẽ
áp dụng một hệ thống giám sát “kiểm tra kép” để theo dõi việc cấp phép xuấtkhẩu hàng dệt may tại Trung Quốc và việc nhập khẩu mặt hàng này vào EU
So với trước đây, rõ ràng từ năm 2008 xuất khẩu của Trung Quốc sang EU sẽthuận lợi hơn Và như thế, các nước xuất khẩu hàng dệt may sẽ không dễdàng nếu muốn tăng thị phần tại EU, bởi hàng Dệt may của các nước trong đó
có Việt Nam sẽ phải cạnh tranh gay gắt hơn với hàng dệt may Trung Quốc
Thị trường Nhật Bản
Nhật Bản là thị trường nhập khẩu Dệt may Việt Nam lớn thứ 3,chiếmkhoảng 10% trong tổng kim ngạch nhập khẩu dệt may, thị trường Nhật ban làthị trường khá khó tính, trong khi kim ngạch xuất khẩu sang Hoa Kỳ và EUtăng mạnh thì tốc độ tăng trưởng kim ngạch Dệt may Việt Nam vào thj trườngnày lại tăng khá chậm,biểu đồ dưới đây sẽ cho thấy rõ hơn xu thế đó
Biểu đồ 2.1.3 Tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng Dệt may Việt Nam
sang thị trường Nhật Bản Giai đoạn 2000-2008
(Đơn vị: triệu USD)
800 738
627 602 531 514
521 588 620
Trang 20Hơn thế nữa, năm 2008 các nước ASEAN được xóa bỏ thuế quan xuống0%, trong khi đó Việt Nam đang phải chịu mức thuế suất 10%, để được hạmức thuế xuất xuống 05 bên phía Nhật Bản yêu cầu Dệt may Việt Nam phảiđáp ứng tiêu chí sản xuất qua “2 công đoạn”,tức là được sản xuất từ nguyênphụ liệu trong nước, hoặc nhật hoặc các nước ASEAN, đây là thách thức lớnđặt ra cho các doanh nghiệp Dệt may Việt Nam.
Các thị trường khác
Các thị trường khác như Hàn Quôc, Đài loan, camphuchia, Braxin, NamPhi…
Chiếm khoảng 20% tổng kim ngạch xuất khẩu Dệt May Việt Nam
Trong đó, hiện nay kim ngạch xuất khẩu lớn thứ 4 của Việt nam là Đàiloan,trong khi kim ngạch xuất khẩu sang Hoa kỳ chậm lại thì kim ngạch xuấtkhẩu sang EU, Đài loan lại tăng cao, việc mở rộng thị trường tiêu thụ Dệt mayViệt nam là điều cần thiết giúp gia tăng xuất khẩu, hạn chế rủi ro khi chỉ tậptrung vào thị trường lớn như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản
Thị trường tiêu thụ chiếm tỷ trọng thấp nhất là Nam phi năm 2006 với tỷtrọng là 0.06%, còn năm 2007, thị trường chiếm tỷ trọng tiêu thụ dệt may nhỏnhất của Việt Nam là Philipin Tỷ trọng nhập khẩu Dệt may Việt Nam vàocác thị trường luôn biến động, 7 tháng đầu năm 2008, tăng trưởng kim ngạchxuất khẩu Dệt may vào các thị trường lớn như Hoa Kỳ, EU đều chậm do ảnhhửong của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới , đặc biệt tại Mỹ
2.1.3 Kim ngạch xuất khẩu theo chủng loại hàng Dệt may Việt Nam
Năm 2006, các chủng loại mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh
là áo jacket, quần, áo sơ mi, áo thun, áo khoác, quần short, quần áo thể thao,váy, quần áo sợi acrylic… và giảm xuất ở một vài mặt hàng như áo len, đồlót, caravat, khăn, quần áo jacket… Xét về trị giá, mặt hàng quần là chủngloại mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu tăng cao nhất, tăng tới 81 triệu USD sovới năm 2005, đạt 205 triệu USD
Trang 21Đứng thứ hai là mặt hàng áo jacket với mức tăng 63 triệu USD Tuynhiên, xét theo tổng kim ngạch xuất khẩu thì áo jacket là mặt hàng có kimngạch xuất khẩu cao nhất, đạt 246 triệu USD.
Đứng thứ ba là áo thun, với mức chênh lệch kim ngạch xuất khẩu lên tới
50 triệu USD, tăng 81% so với năm 2005, đạt 112 triệu USD Trong khi xuấtkhẩu áo sơ mi lại tăng thấp, chỉ tăng 9 triệu USD, tương đương với 8,32% sovới năm 2005, đạt 117 triệu USD – là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu đứngcao thứ ba
Trong khi đó, xuất khẩu đồ lót và mặt hàng áo len lại giảm so với năm
2005 Bên cạnh đó, các mặt hàng như áo gió, áo ghilê, khăn, màn… cũnggiảm xuất khẩu sang EU Các mặt hàng như túi ngủ, quần áo mưa, găng tay,
áo Kimono có tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu tăng rất cao trong năm
2006 Cùng với các mặt hàng xuất khẩu truyền thống, xuất khẩu các chủngloại mặt hàng này sẽ tiếp tục tăng mạnh trong năm 2007
Như vậy, có thể nói các doanh nghiệp Dệt may Việt Nam có thể sản xuấtkhá đa dạng về các loại hàng may mặc, đáp ứng tốt cho nhu cầu đa dạng trênthế giới
Áo thun, quần dài, áo Jacket có mức tăng trưởng cao, có kim ngạch xuấtkhẩu trên 1tỷ Cao nhất là áo thun 1.5 tỷ năm 2007 tăng 62.41% so với năm2006.thứ 2 là áo Jacket, tiếp theo là quần dài.các mặt hàng này chiếm tỷ trọnglớn, 51.63 năm 2006 và 51.51 năm 2007
Mức tăng trưởng các mặt hàng khác ngoài mặt hàng truyền thống ở trênnăm 2007 tăng rất nhanh, 1808% còn năm 2006 chỉ là 1.18% cho Xét về tốc
độ tăng trưởng kim ngạch, mặt hàng quần áo y tế là chủng loại có tốc độ tăngtrưởng mạnh nhất trong tháng 1/2008, Các mặt hàng này không phải là cácchủng loại hàng dệt may xuất khẩu lớn của nước ta
Trang 222.1.4 Số lượng và qui mô của các doanh nghiệp Dệt may xuất khẩu Việt Nam
Theo thống kê năm 2007, toàn ngành có 2390 doanh nghiệp, tổ chứctham gia hoạt động xuất khẩu, tăng 85 doanh nghiệp so với năm 2006 Phầnlớn kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp tăng mạnh so với năm 2006,
do năm 2007 là năm khởi sắc của toàn ngành Dệt may xuất khẩu Việt Nam
Bảng 2.1.3 Thống kê số lượng các doanh nghiệp Dệt may theo kim ngạch
xuất khẩu
(Đơn vị : triệu USD)
trên 100 50-100 10-50 1-10 Dưới 1
Tăng so với năm 2006
(doanh nghiệp)
Như vậy, thông qua những kết quả đạt được của ngành Dệt may xuất
khẩu Việt Nam, chúng ta có thể thấy được những triển vọng của ngành trongcác ngành xuất khẩu của Việt Nam những năm gần đây Tuy nhiên, các doanhnghiệp Dệt may có thể nâng cao tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hơn thế nữa để
có thể nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trên thị trường thế giới khôngthua kém các quốc gia khác Để làm được điều đó, đòi hỏi ở chủ yếu ở bảnthân các doanh nghiệp phải nỗ lực, chúng ta không thể làm được điều đó nếukhông đánh giá được đúng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp hiệnnay Phần tiếp theo, tác giả đưa ra những đánh giá về năng lực cạnh tranh Dệtmay xuất khẩu Việt Nam theo các tiêu chí đã nêu ở chương 1