Tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Dệt may xuất khẩu Việt Nam (Trang 28 - 29)

Bất kỡ mọi doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trường đều quan tõm đến vấn đề lọi nhuận doanh nghiệp làm sao để doanh nghiệp đạt được mức lợi nhuận cao, để nõng cao năng lực cạnh tranh buộc cỏc doanh nghiệp phải ra sức tăng tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp.

Hiện nay cỏc doanh nghiệp Dệt may xuất khẩu Việt Nam đó cú nhiều phấn đấu trong việc nõng cao tỷ suất lợi nhuận khụng chỉ thể hiện ở cỏc gương mặt lớn trong lĩnh vực Dệt may xuất khẩu như Tổng cụng ty Dệt may Việt Tiến, tổn cụng ty Dệt may Việt Nam mà cũn thể hiện ở cỏc doanh nghiệp nhỏ và ớt tờn tuổi trờn thương trường, tiờu biểu như: năm 2008, Cụng ty cổ phần Dệt Việt Thắng vươn lờn thành doanh nghiệp tiờu biểu nhất ngành Dệt. Với doanh số xấp xỉ 2.000 tỷ đồng và tỷ suất lợi nhuận 39,1%, cụng ty May Hưng Long đạt tỷ suất lợi nhuận cao nhất (120%).

Tuy nhiờn, hiện nay tỷ suất lợi nhuận của cỏc doanh nghiệp Dệt may xuất khẩu Việt Nam vẫn đang ở mức thấp so với cỏc đối thủ khỏc như Trung Quốc, Thỏi Lan, Ấn Độ,…Theo số liệu từ Vitas, tỷ suất lợi nhuận của ngành dệt may Việt Nam hiện nay đang ở mức 5-8%, do chủ yếu tập trung vào khõu gia cụng.

Trong khi khõu gia cụng là nguyờn nhõn cơ bản dẫn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh ngành may mặc thấp do trong chuỗi giỏ trị dệt may toàn cầu thỡ thiết kế kiểu dỏng diễn ra ở Mỹ và chõu Âu, vải được sản xuất ở Trung Quốc, cỏc phụ liệu đầu vào khỏc được sản xuất tại Ấn Độ và sản phẩm cuối cựng được thực hiện ở những nước cú chi phớ nhõn cụng thấp như Việt Nam, Trung Quốc. Việt Nam chỉ tham gia vào khõu sản xuất sản phẩm cuối cựng, khõu được đỏnh giỏ tạo ra lượng giỏ trị gia tăng thấp nhất, với sự tham gia của khoảng 90% doanh nghiệp Việt Nam, dưới hỡnh thức sản xuất gia cụng.

Cũng trong chuỗi giỏ trị này, cỏc cụng ty Việt Nam hiện nay chủ yếu sản xuất theo tiờu chuẩn khỏch hàng (OEM). Tuy nhiờn, trở thành nhà cung ứng

đạt chuẩn OEM vẫn đang cũn nhiều vấn đề lớn mà cỏc doanh nghiệp trong nước cần tiến bộ hơn nữa mới đạt đến trỡnh độ hiện nay của cỏc nước Đụng Á.

Mặt khỏc, muốn thõm nhập sõu hơn vào chuỗi giỏ trị toàn cầu thỡ cỏc doanh nghiệp cần phải sản xuất dưới dạng sản xuất thiết kế gốc (ODM) hay sản xuất nhón hiệu gốc (OBM).

Trờn thực tế, đõy khụng phải là vấn đề mới nhưng vẫn đũi hỏi sự nghiờn cứu nhiều để tạo ra sự tăng trưởng về chất cho ngành dệt may Việt Nam, thay cho tăng trưởng về lượng (gia cụng) kộo dài trong những năm qua.

Như vậy việc phỏt triển quy mụ sản xuất của cỏc doanh nghiệp trong nước theo hướng gia cụng sẽ chỉ đỳng trong ngắn hạn nhưng sẽ khụng cũn phự hợp, thậm chớ cú thể dẫn đến định hướng sai lệch cho ngành Dệt may trong tầm nhỡn dài hơn.

Bởi đó đến lỳc, trước sức cạnh tranh trờn thị trường xuất khẩu do suy giảm kinh tế toàn cầu đang diễn ra với tốc độ ngày một gay gắt hơn thỡ việc tự đặt mỡnh vào vị trớ đỏy của chuỗi giỏ trị toàn cầu hẳn là một lựa chọn ẩn chứa nhiều rủi ro và thua thiệt. Đõy là một vấn đề lớn cần được giải quyết để cú thể nõng cao tỷ suất lợi nhuận trong khi cỏc doanh nghiệp Dệt may xuất khẩu Việt Nam hiện nay lại chiếm tớ 90% là cỏc doanh nghiệp gia cụng xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Dệt may xuất khẩu Việt Nam (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w