1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hoạt động phục vụ thiếu nhi ở thư viện thiếu nhi thành phố Bắc Ninh

30 1,1K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 132,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo Tổ chức hoạt động phục vụ thiếu nhi ở thư viện thiếu nhi thành phố Bắc Ninh

Trang 1

Phần I: Phần mở đầu

I Lý do chọn đề tài

Trong thực tiễn xã hội đang phát triển từng ngày, từng giờ và nh chúng

ta đều thấy ở một xã hội phồn vinh không thể thiếu công cuộc cách mạng t ởng văn hóa, không thể không nói đến một thể chế văn hóa quan trọng - Sựnghiệp th viện - bởi sự phát triển của th viện là thớc đo của sự phát triển khoahọc kỹ thuật, văn hóa của đất nớc, đồng thời nó cũng là công cụ sắc bén để tatruyền bá những t tởng tiến bộ đối với quần chúng nhân dân

t-Th viện là nơi tập hợp kho tàng kinh nghiệm của loài ngời vể đủ cácngành tri thức Nó đáp ứng đầy đủ nhu cầu tin của ngời dùng tin Trong đó

th viện thiếu nhi là một loại th viện đặc biệt, quá trình công tác của nó mangmột nội dung và tính chất giáo dục sâu sắc: Bồi dỡng thế hệ cách mạng cho

đời sau là sự nghiệp trọng đại của Đảng, Nhà nớc và nhân dân ta Ngay từ

đầu thành lập nớc Việt Nam Dân chủ cộng hòa, Bác Hồ đã từng nói: "Nonsông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có đợc vẻvang sánh vai với các cờng quốc năm châu hay không chính là nhờ một phầnlớn ở công học tập của các cháu"

Ngành giáo dục đã đóng vai trò to lớn trong việc đào tạo hàng triệuthanh thiếu nên có trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật có lý tởng cộng sảnchủ nghĩa, biết sống và chiến đấu vì lý tởng vĩ đại của Bác Hồ: "Không có gìquý hơn độc lập, tự do" Thế hệ thanh niên dũng cảm và thông minh ấykhông chỉ là kết quả giáo dục của gia đình, nhà trờng, đoàn thể mà còn là kếtquả giáo dục của xã hội, trong đó có th viện

Qua quá trình học tập và lĩnh hội, dần dần các môn học, hứng thú vànhu cầu đọc của các em đợc phát triển và mở rộng Sự quan tâm đối với sách,

đối với th viện ngày càng tăng lên Các th viện thiếu nhi với hoạt động sáchbáo muôn màu muôn vẻ sẽ thu hút các em ngoài giờ học, thỏa mãn lòng hamhọc, ham đọc của các lứa tuổi, nhất là trong các dịp nghỉ hè ở khắp cácthành phố, thị trấn, các huyện và xã, chính nơi đây, các mầm non tài năngkhoa học kỹ thuật nghệ thuật và những năng lực hoạt động thực tiễn đợc bồidỡng, vun trồng hàng ngày qua từng trang sách

Hiện nay, nớc ta đã có trên 20 th viện thiếu nhi độc lập trong cácthành phố, thị xã với vốn sách 187.288 bản và có 11.817 bạn đọc đăng ký

Trang 2

Ngoài ra, trong hầu hết th viện huyện và xã thuộc hệ thống th viện công cộngNhà nớc của Bộ văn hóa thông tin (250 th viện huyện và 899 th viện xã) đều

có bộ phận phục vụ thiếu nhi riêng hoặc phục vụ các em cùng với ngời lớn

Đó là cha kể các th viện trong các cung thiếu nhi, nhà văn hóa, câu lạc bộ Ngoài ra còn có th viện trờng học thuộc hệ thống của Bộ Giáo dục - mộtmạng lới thống nhất phục vụ học sinh các trờng phổ thông cấp 1, cấp 2 vàcấp 3

Trong đó th viên thiếu nhi thành phố Bắc Ninh đã thu hút đông đảocác em thiếu nhi và phong trào đọc sách, mở rộng diện phục vụ, tiến hànhbiện pháp tổ chức quần chúng đa dạng, sinh động, có hiệu quả giáo dục cao

Để nâng cao chất lợng phục vụ thiếu nhi, công tác tổ chức hoạt động thiếunhi rất quan trọng Công tác này giúp các em biết cách đọc tài liệu và đọc có

hiệu quả Vì vậy tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: "Tổ chức hoạt động phục vụ

thiếu nhi ở th viện thiếu nhi thành phố Bắc Ninh" Đề tài nghiên cứu khoa

học này khá phong phú song vì khả năng nghiên cứu và tìm hiểu thực tế củabản thân có giới hạn nên không thể tránh khỏi những sai xót Tôi rất mongnhận đợc sự góp ý của các thầy, các cô, các bạn sinh viên và các em thiếunhi để đề tài ngày càng hoàn thiện hơn Tôi xin chân thành cảm ơn!

II Mục tiêu nghiên cứu đề tài

Trên cơ sở khảo sát tình hình thực tế về tổ chức hoạt động phục vụthiếu nhi của th viện thiếu nhi thành phố Bắc Ninh, để đề ra một số giải phápnâng cao hoạt động tổ chức phục vụ thiếu nhi của th viên thiếu nhi thành phốBắc Ninh

III Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

1 Đối tợng: Các em thiếu nhi ở thành phố Bắc Ninh

2 Phạm vi: Th viện thiếu nhi thành phố Bắc Ninh

IV Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

Trang 3

5 Kiến nghị và giải pháp cho việc tổ chức hoạt động phục vụ thiếu nhi ở thviện thiếu nhi thành phố Bắc Ninh

V Phơng pháp nghiên cứu đề tài

- Phơng pháp quan sát

- Phơng pháp thống kê

- Phơng pháp phỏng vấn

- Phơng pháp phân tích

VI Kế hoạch nghiên cứu của đề tài

Từ ngày 25/2/2008 ->10/3/2008: Thu nhập tài liệu có liên quan đến

đề tài nghiên cứu

Từ 11/3/2008 ->17/3/2008: Khảo sát vốn tài liệu của th viện và thựctrạng tổ chức phục vụ thiếu nhi ở th viện thiếu nhi thành phố Bắc Ninh

Từ 18/3/2008 ->28/3/2008: Tổng hợp số liệu tham khảo có liên quan

đến đề tài

Từ 29/3/2008 ->3/4/2008: Viết báo cáo nghiên cứu

Phần II: Nội dung

I Chức năng, nhiệm vụ của th viện

Sách có tác dụng lớn trong việc giáo dục thiếu niên và nhi đồng Sáchgiúp các em mở mang kiến thức, hiểu biết về thế giới tự nhiên và xã hội, bồidỡng và nâng cao lý tởng tình cảm và hành động tốt đẹp Grup-Xkai-a đãviết: "Vấn đề đọc sách của trẻ em là một trong các vấn đề quan trọng Đọcsách đóng vai trò lớn trong cuộc sống của các em Những sách đợc đọc trongthời niên thiếu không những có thể lu lại trong trí nhớ các em suốt đời màcòn có ảnh hởng đến sự phát triển tơng lai của các em nữa "

Th viện thiếu nhi tổ chức phục sách báo chung cho tất cả các em ởthành phố Bắc Ninh Nhiệm vụ của các th viện này ngoài việc giúp đỡ các

em nắm đợc các nguyên lý khoa học nói chung còn có nhiệm vụ lớn lao hơn

là thỏa mãn những nhu cầu và hứng thú đọc toàn diện của các em, trên cơ sởmột kho sách, báo tổng hợp

Phơng thức hoạt động của th viện dựa trên nguyên tắc phục vụ theotừng lứa tuổi, với các hình thức phục vụ theo từng lứa tuổi, với các hình thứchoạt động quần chúng muôn màu muôn vẻ

Đối tợng của các th viện này mang tính chất rộng rãi hơn: Từ lứa tuổi

vỡ lòng biết đọc đến các học sinh lớp 9, các giáo viên, cán bộ phụ trách Đội

Trang 4

thiếu niên và cả phụ huynh học sinh - những ngời có trách nhiệm hớng dẫn

đọc sách cho các em ở trờng học, th viện và gia đình lôi cuốn sự tham giacủa các đối tợng này vào các hoạt động khác nhau của th viện thiếu nhi, làmột nhân tố đợc sử dụng tích cực và rộng rãi

Nh vậy, những nhiệm vụ chủ yếu của th viện thiếu nhi là:

- Cùng với nhà trờng và các cơ quan đoàn thể có trách nhiệm giáo dục chocác em đạo đức, lý tởng cộng sản chủ nghĩa, thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy,bồi dỡng cho các em trở thành những công dân phát triển toàn diện vể thểlực, t tởng, trí tuệ và thẩm mỹ

- Hớng dẫn đọc và gây thói quen đọc sách cho các em, thu hút toàn thể họcsinh ở khu vực th viện phụ trách, đến th viện đọc sách có hệ thống

- Tuyên truyền những kiến thức cơ bản về th viện - th mục

+ Yêu cầu đối với cán bộ th viện thiếu nhi

Ngời cán bộ th viện thiếu nhi không phải là ngời cho mợn và nhậnsách trả về một cách thụ động Yêu cầu hoạt động đòi hỏi th viện phải trởthành một cơ quan giáo dục và ngời cán bộ th viện phải là một nhà s phạmtrong lĩnh vực hỡng dẫn đọc sách cho thiếu nhi Ngời cán bộ th viện phảinắm đợc toàn bộ những gì có liên quan đến từng bạn đọc của mình, biết sứchọc của từng em, công việc ở nhà thậm chí tính tình của từng em để hớng em

đó đọc những gì cần thiết nhất, bổ ích nhất

Cán bộ th viện thiếu nhi cần phải hiểu rõ nội dung các loại sách báothiếu nhi trớc khi giới thiệu một cuốn sách nào đó cho các em, cán bộ th việncần phải hiểu rõ nội dung và giá trị của nó Để đáp ứng đợc những yêu cầu

đó cán bộ th viện cần có trình độ kiến thức tổng hợp về các ngành đồng thờihiểu rõ nhiềm vụ giáo dục xã hội chủ nghĩa cho thiếu nhi, nắm đợc hoạt

động giảng dạy và học tập của trờng học, hoạt động của Đội thiếu niên vàphơng pháp hớng dẫn đọc cho các em

Ngoài ra, cán bộ th viện cần biết làm công tác quần chúng trong thiếunhi, có uy tín đối với các em, đợc các em tin yêu Chúng ta không thể bắtbuộc cho một em nào đó phải đọc một cuốn sách nhất định, dù cuốn sách đótốt hay hấp dẫn đến mấy Các em chỉ đọc khi có hứng thú Nhiệm vụ và tráchnhiệm của cán bộ th viện thiếu nhi là phải tạo nên hứng thú đó, ngoài ra phải

cố gắng biến nhu cầu đọc thành hứng thú đọc của các em Đó là một quátrình lâu dài, phức tạp, khó khăn mà cán bộ thiếu nhi phải thực hiện

Trang 5

Trong hoạt động th viện thiếu nhi cần quan hệ chặt chẽ với các trờnghọc, bởi vì cán bộ th viện thiếu nhi không trực tiếp phụ trách các em mà làcác thầy cô giáo ở trờng Mặt khác, nhà trờng cần biết kết quả đọc sách củacác em ở th viện thiếu nhi ra sao Cán bộ th viện thiếu nhi là ngời hỗ trợ đắclực cho chơng trình học tập của các trờng học Ngợc lại, các thầy cô giáocũng giúp th viện trong việc bổ sung vốn sách thiếu nhi sát hợp, loại bỏnhững sách không còn giá trị về t tởng và khoa học đồng thời giúp đỡ thêmcán bộ th viện hiểu sâu hơn về từng em Nhiều thầy cô kèm cặp toàn bộ họcsinh của mình đọc sách tại th viện thiếu nhi, tiến hành điểm sách mới, trao

đổi với th viện chơng trình học tập ngoai khóa cho các em

Các phụ huynh học sinh cũng có trách nhiệm lớn trong việc hỡng dẫn

đọc sách cho con em mình

Các đoàn viên thanh niên, các Đội trởng thiếu niên tiền phong cũng làngời bạn của th viện Họ giúp vào việc vận động các em đọc sách, tổ chứctriển lãm sách nhân dịp các ngày kỷ niệm hoặc tổ chức "Tuần sách thiếunhi" Cán bộ về hu cũng là những ngời cộng tác đắc lực của th viện thiếu nhi

Nhiệm vụ của cán bộ th viện là lôi cuốn các tổ chức, các nghành, cácgiới trong xã hội tham gia công tác sách thiếu nhi Về phần mình, cán bộ thviện cần giới thiệu có hệ thống sách thiếu nhi cho họ, giúp họ phơng pháp h-ớng dẫn đọc sách cho các em

II Kho sách th viện thiếu nhi thành phố Bắc Ninh

1 Vốn tài liệu

Tài liệu là phơng tiện quan trọng góp phần không nhỏ vào việc quyết

định chất lợng và kết quả học tập giải trí của các em thiếu nhi Nếu các emthiếu nhi học chỉ nghe giảng không thì cha đủ mà cần phải đọc thêm sách, tàiliệu nhiều để bổ sung thêm tri thức, để tự rèn luyện phẩm chất đạo đức, giảiquyết đúng, nhanh, sáng tạo các vấn đề của đời sống và xã hội Vì vậy cần

Trang 6

phải xây dựng thật tốt kho sách cho phù hợp với đặc điểm và nhu cầu đọccủa các em.

ở nớc ta, Đảng và Nhà nớc ta hết sức quan tâm tới việc xuất bản sáchcho thiếu nhi Ngoài nhà xuất bản Kim Đồng có nhiệm vu cung cấp các loạixuất bản phẩm có tính t tởng và tính nghệ thuật cao cho các em thuộc lứatuổi khác nhau, nhiều nhà xuất bản khác nh: Giáo dục, thanh niên, chính trịquốc gia, văn hóa cũng phát hành nhiều tài liệu quý phù hợp với nhu cầu

đọc của thiếu nhi

Th viện thiếu nhi thành phố Bắc Ninh vốn sách có 5000 bản trong đó

có 3000 tên sách và 15 đầu báo, tạp chí Vốn tài liệu của th viện thiếu nhichủ yếu là những tác phẩm văn học, nghệ thuật đặc biệt là truyện thiếu nhi,truyện cổ tích, có tác động lớn đến t tởng, tình cảm của các em và đớc các

em cảm thụ nhanh chóng

Các sách chính trị - xã hộ cũng chiếm tỷ lệ lớn trong kho sách thiếunhi Đó là một số tác phẩm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mac - Lenin, cáctài liệu về tiểu sử hoạt động của Mac, Anghen, Lê Nin, Hồ Chí Minh

Các tài liệu nói về Đòan, Đội sách về những anh hùng, chiến sỹ và

đoàn viên thanh niên cộng sản và Đội thiếu niên tiền phong Sách về khoahọc tự nhiên giúp hỗ trợ cho các em học tập và mở rộng kiến thức về những môn học ở trờng: Sách Vật lý, Toán, hóa học, sinh vật học, giải phẫu và sinh

lý học về cơ thể ngời

Các loại sách về lịch sử của đất nớc ta và của nớc ngoài đã đợc dịch ratiếng việt giúp các em hiểu đợc quy luật phát triển của xã hội

Ngoài ra còn có tài liệu khoa học thởng thức Báo, tạp chí cũng là

ph-ơng tiện thông tin đại chúng rất tốt với thiếu nhi Vì vậy th viện thiếu nhithành phố Bắc Ninh có 15 đầu báo và tạp chí Chủ yếu gồm các loại: Báo nhi

đồng, tuổi trẻ, thiếu niên tiền phong

Ngoài sách dành cho các em, th viện thiếu nhi thành phố Bắc Ninh cònthu thập những tài liệu tham khảo cho cán bộ th viện, các giáo viên và phụhuynh học sinh các loại sách về phơng pháp đọc sách và các tài liệu nghiêncứu về văn học thiếu nhi, sách về tâm lý giáo dục học, tâm lý trẻ em

Nhìn chung, th viện thiếu nhi thành phố Bắc Ninh có khá đầy đủ vốntài liệu: các tác phẩm kinh điển, các tài liệu khoa học phổ thông, sách giáokhoa và các sách hỗ trợ cho học tập, các ấn phẩm định kỳ, bản đồ, tranh vẽ

Trang 7

2 Công tác bổ sung vốn tài liệu của th viện thiếu nhi thanh phố Bắc Ninh

Vốn tài liệu là một bộ su tập theo những chủ đề và nội dung nhất định

đợc xử lý theo quy trình khoa học của nghiệp vụ th viện nhằm phục vụ ngờidùng tin Xây dựng vốn sách có nghĩa là lựa chọn và thu thập để đa ra sửdụng một cách có mục đích, có kế hoạch những ấn phẩm mà nội dung, giátrị t tởng, khoa học đáp ứng đợc nhu cầu của giáo dục, những ấn phẩm lựachọn phải phù hợp với đặc điểm của th viện

Th viện phản ánh sự phát triển của đất nớc nên vốn tài liệu luôn ởtrạng thái động, diễn biến qua các thời kỳ lịch sử Do vậy công tác bổ sungvốn tài liệu thờng xuyên là rất quan trọng Công tác này đòi hỏi ngời cán bộngoài nghiệp vụ chuyên môn giỏi cần phải có kỹ năng giao tiếp tốt để nắm đ-

ợc yêu cầu cần thiết của ngời dùng tin từ đó định hớng nên bổ sung những tàiliệu gì Đồng thời cần phải tham khảo ý kiến của độc giả, cán bộ nghiên cứukhoa học để có nguồn tài liệu đúng

Th viện thiếu nhi thành phố Bắc Ninh căn cứ vào nhiệm vụ giáo dục,thành phần lứa tuổi, hứng thú của các em và vốn sách hiện có của th viện để

bổ sung kho sách th viện thiếu nhi thành phố Quá trình bổ sung kho sách tạocơ sở cho việc thực hiện chức năng giáo dục t tởng, phát triển trí tuệ và lãnh

đạo đọc cho các em

Bổ sung kho sách phải tuân theo các nguyên tắc chủ đạo nh: Tính

Đảng cộng sản, tính kế hoạch, tính hệ thống và tính phù hợp với đặc điểm thviện và nhu cầu hứng thú của các em

Phơng pháp bổ sung tốt nhất là đến hiệu sách để chọn Nh vậy cán bộ

th viện có điều kiện nắm đợc nội dung và giá trị của sách vừa đặt mua số bảnthích hợp

3 Tổ chức kho

Phơng thức phục vụ của th viện thiếu nhi thành phố Bắc Ninh là kho

mở cho các em tự do chọn sách trên giá Kho mở có tác dụng lớn trong việcrèn luyện tính độc lập, sáng tạo của các em, giáo dục những kiến thức về thviện, th mục, mở rộng hứng thú đọc đồng thời còn tuyên truyền trực quannhững sách tốt cho các em

4 Cách tổ chức quản lý vốn tài liệu và phục vụ nhu cầu tin của th viện đối với các em th viện thiếu nhi thành phố Bắc Ninh

Trang 8

Để các em thiếu nhi đợc sử dụng triệt để kho sách, mục đích chủ yếucủa th viện hiện đại là phục vụ một cách tối đa nhu cầu tin của bạn đọc.Công tác th viện từ khâu nhập sách vào kho đến khi sách tới tay bạn đọc đã

và đang đợc thực hiện Và vấn đề này th viện thiếu nhi thành phố Bắc Ninh

đã tổ chức đợc

Ngời cán bộ th viện đợc ví nh là "Linh hồn của th viện" cần phải nắm

đợc yêu cầu, tính chất, đặc điểm của th viện để có định hớng phục vụ tốt nhucầu tin của bạn đọc Cần xác định đợc hình thức phục vụ thích hợp, có 2 hìnhthức phục vụ chính: cho các em mợn về nhà và cho mợn tại chỗ

Th viện thiếu nhi thành phố Bắc Ninh có phòng đọc thoáng mát sạch

sẽ, đủ ánh sáng, yên tĩnh, cách tổ chức sắp xếp sách, th mục, bảng phân loạithuận tiện cho các em đến đọc sách Ngoài ra hàng năm th viện đã tổ chức tr-

ng cầu ý kiến của các em Hàng tháng thống kê kết quả về tình hình mợnsách của các em thiếu nhi

Ngoài vấn đề phục vụ bạn đọc thì quản lý vốn tài liệu của th viện làmột việc làm rất cần thiết Nó ảnh hởng trực tiếp đến việc sử dụng sách của

th viện Trách nhiệm của th viện là bảo quản vốn tài liệu và phục vụ tốt nhucầu tin cho bạn đọc Bảo quản tốt là tiền đề cơ sở vật chất cho việc sử dụng

đợc tốt hơn, hạn chế độc hại Còn bảo quản không tốt sẽ dễ mất mát h hỏng

đặc biệt là tài liệu quý Tất nhiên sẽ ảnh hởng đến nhu cầu bạn đọc, bảo quảntốt còn có ý nghĩa về mặt khoa học, vật chất

III Hớng dẫn thiếu nhi đọc sách

Chúng ta đều biết là các em rất ham đọc sách thậm chí có em mê sách

đến nỗi quên ăn, quên ngủ nhng không phải em nào cũng biết nên đọc sáchgì và đọc nh thế nào cho bổ ích và hiệu quả Có em khi đọc một cuốn sáchhay thì đọc một mạch cho đến hết Có em lúc đọc sách chỉ chú ý đến một sốtình tiết của câu chuyện, giở sách lung tung theo ý thích thậm chí bỏ nhiềuchơng sách không đọc Có em chỉ chú ý đến tranh minh họa và các hình vẽ

mà không để ý gì đến nội dung Có em lớt qua vài trang, xem mục lục rồicho la sách không hấp dẫn, nhảy qua cuốn khác Một số em đọc các truyệnkiếm hiệp, truyện chởng, sách hoang đờng, phản khoa học

Một trong những nguyên nhân chủ yếu là do cán bộ th viện, thầy giáo,cán bộ phụ trách Đội thiếu niên và các bậc cha mẹ học sinh cha quan tâm

Trang 9

đầy đủ đến việc đọc sách của các em và cha hớng dẫn các em đọc sách đếnnơi đến chốn.

1 Đặc điểm về nhu cầu đọc của các lứa tuổi

Hiểu đợc đặc điểm của trẻ em ở các lứa tuổi về nhu cầu đọc sẽ giúpchúng ta trong công tác hớng dẫn đọc sách cho các em Nhu cầu là đòi hỏikhách quan của con ngời trong những điều kiện nhất định nhằm duy trì sựsống và phát triển của con ngời

Nhu cầu đọc là đòi hỏi khách quan của con ngời đối với việc tiếp nhận

và sử dụng tài liệu nhằm duy trì và phát triển hoạt động sống con ngời aicũng muốn vơn lên, ai cũng muốn hiểu biết Chúng ta tiếp nhận sự hiểu biếtqua lao động, qua học tập mà đã là học thì đều phải đọc sách, đọc tài liệu.Nhu cầu đọc đợc phát triển cùng với kỹ xảo đọc Ban đầu là nhu cầu đọc nóichung, sau đó các em có nhu cầu đọc truyện cổ tích, truyện viễn tởng vớinhiều tình tiết ly kỳ phiêu lu, các em tởng tợng các nhân vật, các sự kiện theosuy nghĩ của riêng mình Thực tiễn th viện học thế giới đã khẳng định ở mỗilứa tuổi, trẻ em có nhu cầu, quy luật đọc khác nhau

ở lứa tuổi mẫu giáo, các em còn ngỡ ngàng trớc cuộc sống Mọi thứxung quanh các em đều là những điều bí ẩn cần phải khám phá: Con ngời xãhội và thế giới tự nhiên Các em thích nghe kể chuyện, thích xem các truyệntranh chữ to, màu sắc đẹp, những tranh minh họa đơn giản, ngộ nghĩnh làmcác em nhận thức đợc mọi vật xung quanh Do các em cha biết chữ nên cảmthụ chủ yếu qua lời kể của ngời lớn và qua hình ảnh trực quan Vì thế nhữngtranh vẽ cần phản ánh cả nông thôn, thành phố để mở rộng tầm hiểu biết chocác em Và đối với các em những hình ảnh đó cũng không kém phần hứngthú so với các loại truyện thần thoại và các nàng tiên cá vì vậy chọn nhữngcuốn sách có hình ảnh đẹp, ngôn ngữ trong sáng cho lứa tuổi này là một yêucầu quan trọng từ chỗ quen nghe kể, bớc đầu xem sách tranh, truyện cổ minhhọa, các em sẽ quen dần với cách loại sách khi bớc vào lớp 1 - thời kỳ này tduy của các em còn non nớt, cha hình thành hứng thú rõ ràng, kỹ thuật đọcmới hình thành nên cha hoàn thiện nhng các em rất ham đọc sách, có khảnăng lớn trong việc cảm thụ và hiểu các tác phẩm văn học Thời kỳ này, trẻ

em bát đầu chuyển từ nghe đọc sang tự mình đọc sách Đây là thời kỳ khókhăn và quan trọng nhất trong việc hình thành ở trẻ em hứng thú và thói quen

đọc sách

Trang 10

Học sinh lớp 3 - 4 yêu cầu hiểu biết của các em rất rộng nhng không

ổn định T duy của các em đã phát triển khá, có khả năng suy luận, nhận xét.Tuy nhiên các em vẫn quan niệm đơn giản và ngây thơ về các quyển sách đã

đọc Học sinh lớp 3 - rất thích đọc sách viết về Bác Hồ, thích đọc truyệntranh, truyện các thiếu niên anh hùng, truyện lịch sử, báo thiếu niên tiềnphong Tuy vậy học sinh lớp 4 khác nhiều so với học sinh lớp 3, nhiều embắt đầu quan tâm tới quá khứ của đất nớc, tiểu sử các nhân vật nổi tiếng, một

số bộc lộ ý muốn đọc sách về kỹ thuật bởi vì các môn học tự nhiên và lịch sử

ở lớp 4 đã bắt đầu có tác dụng khơi gợi những hứng thú mới Các em đã hìnhthành tính tập thể, dễ dàng tiếp xúc với ngời lớn, muốn đợc mọi ngời tin cậy

và gánh vác những trách nhiệm chung Cán bộ th viện có thể sử dụng đặc

điểm đó để thu hút các em vào các hoạt động của th viện

Trong việc đọc sách, các em ở lứa tuổi này thờng bộc lộ những thiếuxót nhất định Có em đọc rất phiến diện, chỉ đọc truyện phu lu mạo hiểm,hoặc sách về chiến đấu Có em đọc rất hời hợt, lớt qua những đoạn khônghứng thú Có em chỉ theo dõi cốt truyện vì vậy thờng không hiểu sâu nộidung t tởng cũng nhu giá trị nghệ thuật của sách Cán bộ th viện cần chú ýnhững hiện tợng này để giúp đỡ

ở các em lớp 5 -6 bắt đầu có những thay đổi lớn về mặt phát triển cátính và hoạt động tâm lý Các em rất quan tâm đến nhân cách, có xu hớngbộc lộ phẩm chất và hành động, khát khao tìm hiểi đời sống bên ngoài và đãhình thành thái độ của mình đối với các sự kiện và những ngời xung quanh.Nhiều em ở lứa tuổi này đã có những suy nghĩ độc lập

Các em chú ý tới những chiến công của các nhân vật, tính chất lãngmạn của những cuộc phu lu khám phá, phát minh, cải tạo thiên nhiên, đã bắt

đầu thích đọc sách khoa học kỹ thuật phổ thông các em hiểu những gì đã

đọc, ngây thơ nhng thực thế hơn lứa tuổi trớc đó, đã biết phê phán Giai đoạnnày rất cần sự quan tâm, định hớng hứng thú đọc lành mạnh

Các em lớp 7->9 đã có nhiều hứng thú đối với khoa học, văn học, kỹthuật hiện đại Có em yêu toán học, có em thích môn địa lý, có em lại say savới văn học Sở trờng và năng khiếu của các em đợc hình thành rõ rệt Cán

bộ th viện phải chinh phục đợc các em Các em bắt đầu yêu cầu ngời lớn tôntrọng mình, tôn trọng ý kiến và quan điểm của mình Các em suy nghĩ nhiềuhơn về tình bạn, tình đồng chí, và về xây dựng tính cách cá nhân các em mê

Trang 11

say các nhân vật trong các truyện, các em bắt đầu đòi hỏi đọc nhiều loại sáchkhác nhau, tuy nhiên hứng thú đọc của các em vẫn còn tiếp tục biến đổi do

sự biến đổi của trạng thái tâm lý, hoàn cảnh sống và học tập

Kết quả khảo sát việc đọc của thiếu nhi Việt Nam trên phạm vi quốc tế(2002-2003) của nhóm tác giả đề tài nghiên cứu cấp Bộ th viện Việt Nam vớiviệc giáo dục nhân cách cho bạn đọc lứa tuổi thiếu nhi cho thấy truyện võhiệp mạng tậm tính bạo lực vẫn đợc một số em yêu thích: 13,18 % Đặc biệt,lứa tuổi nhi đồng ít có khả năng phân biệt tốt xấu, dễ bị ảnh hởng của nhữngtác động bên ngoài lại có xu hớng ham mê loại truyện này hơn lứa tuổi thiếuniên (nhi đồng 18,08% , thiếu niên 13,6%)

2 Nghiên cứu hứng thú đọc sách của thiếu nhi

Mục đích chính của việc nghiên cứu bạn đọc là nhằm tìm ra nhữngbiện pháp thiết thực nhất để giúp các em thông qua việc đọc sách, xây dựngcon ngời mới xã hội chủ nghĩa Hứng thú đọc của các em trớc hết lệ thuộcvào đặc điểm của lứa tuổi và đợc nghiên cứu trong quá trình phục vụ sáchcho các em hằng ngày

Khi các em đến th viện buổi đầu tiên, cần trò chuyện để xác định hứngthú và thái độ đối với học tập và đọc sách của các em Cần phải biết rõ em có

đăng ký đọc sách ở th viện trờng học không? ở nhà có tủ sách không? Emmuốn đọc loại sách gì? Học tập nh thế nào? Nếu là học sinh lớp 1 thì kiểmtra xem em đã biết đọc cha, đọc nhanh hay đọc chậm Cần ghi những nhậnxét này trên phiếu đăng ký bạn đọc sau đó cần phân tích cách ghi chú này đểtheo dõi tiếp việc đọc của từng em Nh vậy là phiếu đăng ký bạn đọc có ýnghĩa lớn trong việc nghiên cứu hứng thú đọc sách Mỗi cuốn sách mà các

em mợn phản ánh sự biến đổi hứng thú, đồng thời nói lên vai trò hớng dẫncủa cán bộ th viện đã có tác dụng nh thế nào trên thực tế

Chúng ta có thể phân tích việc đọc của các em thuộc một lớp hay mộtlứa tuổi Qua kết quả nghiên cứu bạn đọc cán bộ th viện có thể phân thành 2nhóm:

- Nhóm bạn đọc tích cực, biết tự mình chọn sách đọc toàn diện và nắm đợcnội dung sách

- Nhóm ít đọc, đọc phiến diện và không có yêu cầu nhất định

Một số công trình nghiên cứu xã hội học gần đây cho thấy hầu hết trẻ

em Việt Nam ngày nay đều yêu thích đọc sách và có khả năng lĩnh hội đầy

Trang 12

đủ các giá trị trong sách Đa số bạn đọc thiếu nhi chỉ đạt mức độ trung bìnhtrong việc cảm thụ sách: 70,94% nhớ nội dung, tỷ lệ các em đạt trình độ caotrong cảm thụ sách tức là hiểuvà rung động sâu sắc với tác phẩm vẫn còn ởmức độ khiêm tốn 29,87% Vẫn còn một số lợng đáng kể các em có khảnăng cảm thụ tác phẩm rất thấp 17,21% ở mức độ cảm thụ thấp, các em chỉnhớ những chi tiết gây ấn tợng mà không nắm đợc toàn vẹn nội dung tácphẩm, càng không hiểu đợc nội dung t tởng và giá trị nghệ thuật của tácphẩm.

3 Nhiệm vụ h ớng dẫn thiếu nhi đọc sách

Hớng dẫn các em đọc sách không phải chỉ để giúp các em nắm đợc kỹnăng đọc sách đơn thuần mà là nhằm những mục tiêu giáo dục nhất định.Cán bộ th viện cần xác định nhiệm vụ giáo dục cụ thể đối với từng lứa tuổi,từng nhóm, thậm chí đối với từng em Tiếp đó, vạch ra biện pháp và hìnhthức công tác sách báo cần thực hiện

Nói chung, bằng phơng tiện sách báo "chúng ta phải giáo dục thế hệtrẻ thành những con ngời phát triển toàn diện có lý tởng và đọc đức xã hộichủ nghĩa, có hiểu biết về khoa học, có kỹ năng lao động, có óc thẩm mỹ và

có sức khỏe, để từ đó đào tạo thành những ngời lao động tốt, những chiến sỹtốt, những công dân tốt, những cán bộ tốt" Cụ thể cán bộ th viện cần nắmvững nội dung và yêu cầu của 5 điều Bác Hồ dạy là:

1 - Yêu tổ quốc, yêu đồng bào

Trang 13

chức các cuộc triển lãm, nói chuyện giới thiệu sách về các đề tài: "Điện BiênPhủ", "Ngày 30-4", "Mùa xuân đại thắng" Một loại tài liệu khá quan trọngcần giới thiệu cho các em là tài liệu địa chí (sách báo nói về tỉnh, thành phốquê hơng các em) đồng thời tổ chức các cuộc nói chuyện của những anhhùng chiến sĩ trong lao động và bảo vệ tổ quốc.

Giới thiệu cho các em những tài liệu thờ sự chính trị phổ thông nói vềchính sách đờng lối của Đảng, về các nớc xã hội chủ nghĩa, các nớc dân tộc

độc lập Nói chuyện với thiếu nhi về những sự kiện quan trọng diễn ra trongnớc và trên thế giới mà các em đã nghe ở nhà hoặc qua đài phát thanh cũnggóp phần đáng kể cho hoạt động giáo dục chính trị của th viện

b Giáo dục lao động

Hiện nay, cuộc cải cách giáo dục đang đặt ra những nhiệm vụ cho cáccơ quan văn hóa, giáo dục phải gắn liền học tấp tới sản xuất Trong đó, địnhhớng nghề nghiệp không phải là phát hiện một cách khách quan hứng thú vàkhuynh hớng của học sinh mà là xây dựng những hứng thú cho phù hợp vớiyêu cầu của nền kinh tế quốc dân Một mặt, trờng học chăm lo sao cho thanhthiếu niên sử dụng năng lực của mình có lợi ích nhất cho xã hội và bản thântrong bớc đờng tơng lai và nghề nghiệp Mặt khác nhiệm vụ của th viện thiếunhi là chuẩn bị về mặt tâm lý lao động, rèn luyện hứng thú rộng rãi với cácnghề nghiệp để phát triển con ngời toàn diện

Đối với các em học sinh lớp 1 >4 nên giáo dục lòng yêu lao động,quý trọng ngời lao động Đối với học sinh lớp 5,6 giới thiệu sách về các nghềphổ cập nhất Học sinh lớp 7 đến lớp 9 giúp họ xây dựng và củng cố hứngthú đối với nghề nghiệp mình chọn

Trong khi xây dựng hứng thú nghề nghiệp cho các em cần giáo dục ý thứctrách nhiệm đối với xã hội nghĩa là không những phải giải quyết vấn đề làmnghề gì mà là làm nh thế nào

c Giáo dục thẩm mỹ

Th viện có trách nhiệm góp phần giáo dục thẩm mỹ cho thiếu nhi một cách

có hệ thống và liên tục Nếu nhà trờng tạo hình cho những khái niệm về thẩm

mỹ thì th viện mở rộng và củng cố những khái niệm đó

Trang 14

IV Hoạt động quần chúng của th viện thiếu nhi thành phố Bắc Ninh

Đây là một hoạt động tích cực của th viện giúp cho ngời đọc nóichung và các em nhỏ nói riêng định hớng về tài liệu, sự cần thiết hay khôngcần thiết để đọc cuốn sách đó Tuyên truyền thông tin của th viện mang tínhchất cổ động, chỉ dẫn cho các em thiếu nhi về giá trị, nội dung, hình thức củatài liệu để giúp các em có cơ sở lựa chọn, tìm kiếm thông tin

Th viện thiếu nhi thành phố Bắc Ninh đã sử dụng các hình thức tuyêntruyền sau:

lễ, ngày kỷ niệm hoặc ngày hội áp phích, pa-nơ có thể giới thiệu tác phẩmcủa một tác giả, các sách về một môn học hay một ngành khoa học nghệthuật

Trang 15

Mỗi áp phích bao gồm danh mục sách hoặc các hình vẽ, bìa, lời trích,minh họa hoặc dẫn giải có thể sử dụng những nhận xét của bạn đọc, bài giớithiệu sách cắt ở báo hoặc tạp chí Trong pa-nô về các nhân vật có thể ghethêm tiểu sử hoặc niên biểu thời gian sống, hoạt động hay sáng tác của họ.

Để minh họa, có thể sử dụng rộng rãi tranh, ảnh trên áp phích, pa-nô khôngnên giới thiệu quá nhiều tên sách mà chỉ ghi những cuốn cơ bản nhằm thuhút sự chú ý của các em Còn những tài liệu khác có thể ghi trên phích vàxếp vào một túi giấy dán ở phần dới pa-nơ

3 Kể chuyện

Kể chuyện sách là hình thức tuyên truyền sách có hiệu quả và đợc các

th viện thiếu nhi áp dụng rộng rãi Kể chuyện hấp dẫn và có truyền cảm sẽthu hút đông đảo các em không những chú ý đến câu chuyện kể mà còn tìmsách đọc, để hiểu đợc đầy đủ và sâu sắc hơn Đối với các em nhỏ, kể chuyệnphải làm cho các em hiểu đợc nội dung t tởng của chuyện, kể chuyện sau đó

có phân tích, trao đổi sẽ gây hứng thú đọc sách và làm sách trong các em

4 Báo tờng

Báo tờng là tiếng nói của bạn đọc thiếu nhi, qua đó các em có thể ghinhững cảm nghĩ về th viện, về sách Mỗi cuốn sách, bài báo các em đọc, mỗicâu chuyện các em đợc nghe đều để lại những ấn tợng, suy nghĩ và đợc phản

ánh trên báo tờng Báo tờng còn tập hợp những kinh nghiệm đọc và làm theosách Kịp thời biểu dơng những gơng tốt hoặc phê bình những hiện tợng xấutrong việc thực hiện nội quy th viện Báo tờng còn phản ánh những ý kiếntham gia của các em về việc quản lý th viện, giúp đỡ cán bộ th viện tổ chứchội nghị bạn đọc và giới thiệu tuyên truyền sách Qua báo tờng cán bộ thviện hiểu đợc tình hình đọc sách, những yêu cầu, đề nghị của các em để rútkinh nghiệm hoạt động

5 Thi vui đọc sách

Để động viên đông đảo các em đọc sách, th viện nên phát động những

đợt thi vui đọc sách nhân dịp các ngày lễ, ngày kỷ niệm hoặc nhng đợt vận

động chính trị, sản xuất Hình thức thi vui có thể là: thi trả lời câu hỏi trongsách, thi đọc và làm theo sách

Ngày đăng: 24/04/2013, 21:00

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w