Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ # " 13 PHAN THỊ CẨM HẰNG LỚP DH9CT CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NÔNG DÂN HUYỆN PHÚ TÂN TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CHUYÊN NGÀNH GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ KHÓA HỌC: 2008 – 2012 AN GIANG, T5/2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ # " PHAN THỊ CẨM HẰNG LỚP DH9CT CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NÔNG DÂN HUYỆN PHÚ TÂN TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CHUYÊN NGÀNH GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ KHÓA HỌC: 2008 – 2012 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Th.S TRẦN VĂN HÙNG AN GIANG, T5/2012 LỜI CẢM ƠN ……… Có khóa luận ngày nay, trước hết em xin chân thành cảm ơn: Quý thầy, cô trường Đại học An Giang, quý thầy, cô khoa Lý Luận Chính Trị giúp đỡ em suốt thời gian học trường Thầy Trần Văn Hùng tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Cán phòng nông nghiệp phát triển nông thôn, Uỷ Ban Nhân Dân, huyện ủy huyện Phú Tân cô ban quản lý tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em trình khảo sát, vấn, trao đổi thông tin, thu thập số liệu kiến thức thực tiễn Cảm ơn bạn bè động viên giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thiện khóa luận Một lần xin chân thành cảm ơn! Long xuyên, ngày 04 tháng năm 2012 Sinh viên thực PHAN THỊ CẨM HẰNG BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CSHT: Chính sách hỗ trợ NEP: Chính sách kinh tế CNH, HĐH: Công nghiệp hóa, đại hóa GDP: Tổng sản phẩm quốc nội WTO: Tổ chức thương mại giới Trang 1 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………1 PHẦN NỘI DUNG………………………………………….6 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NÔNG DÂN TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Cơ sở lý luận cề sách hỗ trợ Nhà nước nông dân…………………………………………………………………………….6 1.1.1 Những luận điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, Chủ Tịch Hồ Chí Minh hỗ trợ nông dân: ……………………………………………… 1.1.2 Quan điểm Đảng Nhà nước ta hỗ trợ nông dân thời kỳ đổi hội nhập:……………………………………………………….9 1.2 Sự cần thiết khách quan nội dung hỗ trợ Nhà nước nông dân trình hội nhập nay………………………………….12 1.2.1 Sự cần thiết phải hỗ trợ nông dân giai đoạn nay:……12 1.2.2 Nội dung sách hỗ trợ Nhà nước nông dân hội nhập kinh tế quốc tế:…………………………………………………… 14 1.3 Kinh nghiệm hoạch định thực thi sách hỗ trợ Nhà nước nông dân điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế số tỉnh Việt Nam học huyện Phú Tân………………………….18 1.3.1 Kinh nghiệm nước giới:……………………… 18 1.3.1.1 Kinh nghiệm hoạch định thực thi sách hỗ trợ nông dân phủ Mỹ:……………………………………………………………18 1.3.1.2 Kinh nghiệm Trung Quốc hỗ trợ nông dân hội nhập kinh tế quốc tế thực thi cam kết gia nhập WTO:…………………… 20 1.3.1.3 Chính sách Thái Lan:…………………………………… 20 1.3.2 Những học có ý nghĩa Việt Nam:……………………21 Chương 2: THỰC TRẠNG HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NÔNG DÂN HUYỆN PHÚ TÂN HIỆN NAY 2.1 Khái quát tình hình nông nghiệp, nông thôn, nông dân huyện Phú Tân nay…………………………………………………………………24 2.2 Thực trạng sách hỗ trợ Nhà nước nông dân huyện Phú Tân nay…………………………………………………………….25 Trang 2 2.3 Những nhận xét, đánh giá hệ thống sách hỗ trợ Nhà nước nông dân………………………………………………….37 Chương 3: QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỖ TRỢ NÔNG DÂN HUYỆN PHÚ TÂN GIAI ĐOẠN 2011 – 2020 3.1 Quan điểm bản……………………………………………… 43 3.2 Phương hướng nâng cao hiệu sách hỗ trợ nhà nước nông dân Phú Tân đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020…… 45 3.3 Giải pháp đổi sách hỗ trợ Nhà nước nông dân huyện Phú Tân giai đoạn 2011 – 2020…………………………………49 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………… 59 CSHT c a Nhà n c đ i v i nông dân huy n Phú Tân trong quá trình h i nh p kinh t QT PHẦN MỞ ĐẦU 1/ Tính cấp thiết đề tài: Phú Tân huyện mạnh nông nghiệp, nông dân lực lượng chiếm đa số xã hội Do vậy, phồn thịnh ấm no nông dân nhân tố định tăng trưởng phát triển bền vững huyện Sau gần 25 năm thực đường lối đổi mới, lãnh đạo Đảng, nông nghiệp, nông dân, nông thôn huyện Phú Tân đạt thành tựu toàn diện to lớn Nông nghiệp tiếp tục phát triển với tốc độ cao theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao suất, chất lượng hiệu quả; kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng tăng công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề; hình thức tổ chức sản suất tiếp tục đổi Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tăng cường; mặt nhiều vùng nông thôn thay đổi Đời sống vật chất tinh thần đại đa số nông dân ngày cải thiện Vị trị giai cấp nông dân ngày nâng cao Tuy nhiên, thành tựu mà nhân huyện dân Phú Tân đạt thời gian qua chưa tương xứng với tiềm năng, lợi chưa đồng vùng Nông nghiệp phát triển có dấu hiệu bền vững, tốc độ tăng trưởng có xu hướng chậm dần, sức cạnh tranh thấp, chưa phát huy tốt nguồn lực cho phát triển sản xuất; nghiên cứu, chuyển giao khoa học - công nghệ đào tạo nguồn nhân lực hạn chế Việc chuyển dịch cấu kinh tế đổi cách thức sản xuất nông nghiệp chậm, phổ biến sản xuất nhỏ phân tán; suất, chất lượng, giá trị gia tăng nhiều mặt hàng thấp Các hình thức tổ chức sản xuất chậm đổi mới, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển mạnh sản xuất hàng hóa Nông nghiệp nông thôn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội yếu kém, môi trường ngày ô nhiễm; lực thích ứng, đối phó với thiên tai nhiều hạn chế Đời sống vật chất tinh thần người dân nông thôn thấp, tỉ lệ hộ nghèo cao, vùng sâu, vùng xa; chênh lệch giàu, nghèo nông thôn thành thị, vùng lớn, phát sinh nhiều vấn đề xã hội xúc Những khó khăn, thách thức ngày bộc lộ rõ tăng mạnh mẽ tỉnh An Giang nói chung huyện Phú Tân nói riêng hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Sản xuất đời sống đại đa số nông dân đối mặt với nhiều sức ép, thiếu ổn định, không đảm bảo Trong đó, có nhiều cố gắng, sách hỗ trợ Nhà nước nông dân trình sản xuất kinh doanh vừa thể lúng túng, vừa chưa đáp ứng yêu cầu, hiệu chưa cao 1 CSHT c a Nhà n c đ i v i nông dân huy n Phú Tân trong quá trình h i nh p kinh t QT Có thể thấy trình hội nhập quốc tế tạo cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn huyện Phú Tân nói riêng An Giang nói chung nhiều hội điều kiện thuận lợi, gây nên nhiều khó khăn, thách thức Vậy phải làm làm để hỗ trợ nông dân, giúp nông dân vượt qua khó khăn, phát huy tiềm năng, lợi so sánh nông nghiệp nhiệt đới, đương đầu với cạnh tranh từ hàng nông sản nước ngoài, lại phải phù hợp với thông lệ quốc tế, vấn đề cấp thiết Do vậy, việc nghiên cứu đề tài: “chính sách hỗ trợ Nhà nước nông dân huyện Phú Tân trình hội nhập quốc tế” cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn 2/ Tình hình nghiên cứu đề tài: Xuất phát từ nước nông nghiệp nên trình hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề hỗ trợ cho nông nghiệp, nông dân nông thôn nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Trong đó, số công trình nghiên cứu có liên quan như: - “Tác động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nông nghiệp Việt Nam” TS Nguyễn Từ chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, H.2008 Cuốn sách trình bày khái quát hội nhập kinh tế quốc tế, hiệp định thương mại, khu vực toàn cầu liên quan đến nông nghiệp nói chung, nông nghiệp Việt Nam nói riêng; ảnh hưởng hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển nông nghiệp Việt Nam năm qua; quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nông nghiệp Việt Nam năm tới - Công trình “Tăng cường nội lực hội nhập quốc tế cho ngành nông nghiệp phát triển nông thôn” Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn AUSAID nghiên cứu (năm 2004) đề cập nhiều vấn đề liên quan đến hội nhập nông nghiệp quy định nông nghiệp AFTA, WTO quốc gia phải thực hiện, đánh giá số văn hành nông nghiệp Việt Nam, khó khăn nước tham gia WTO gặp phải khuyến nghị cho việc hoàn thiện sách nông nghiệp Việt Nam gia nhập WTO - Bài viết “Giúp nông dân hội nhập WTO”, tác giả Nguyễn Huyền www.vneconomy.vn, cho để giúp nông dân sản xuất hàng nông sản đáp ứng thị trường xuất thời hội nhập, cách tốt hỗ trợ cho nông dân thông tin thị trường cần thiết, cách tốt giúp cho nông dân thời hội nhập - Bài “Hỗ trợ nông nghiệp, nông dân, nông thôn trình đẩy mạnh CNH, HĐH chủ động hội nhập kinh tế quốc tế” GS, TS Hoàng 2 CSHT c a Nhà n c đ i v i nông dân huy n Phú Tân trong quá trình h i nh p kinh t QT Ngọc Hòa, Tập chí Lý luận trị, số 12/2008 Bài báo nêu lên cần thiết khách quan xuất phát việc hỗ trợ nông nghiệp, nông dân, nông thôn, đồng thời đưa số giải pháp mang tính khả thi Tuy có nhiều công trình khoa học nghiên cứu trình bày đây, vấn đề hỗ trợ nông dân hội nhập kinh tế quốc tế, điều kiện huyện nông nghiệp Phú Tân chưa giành quan tâm thỏa đáng Cho đến nay, chưa có công trình khoa học sâu nghiên cứu lĩnh lực 3/ Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: a) Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu sở lý luận thực tiễn sách hỗ trợ Nhà nước nông dân điều kiện hội nhập; phân tích, đánh giá thực trạng hỗ trợ Nhà nước nông dân huyện Phú Tân trình hội nhập quốc tế năm qua; sâu đánh giá điểm hợp lý, bất hợp lý hệ thống sách Trên sở đó, đề xuất phương hướng giải pháp để đổi mới, nâng câo hiệu hỗ trợ Nhà nước nông dân Phú Tân năm tới b) Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục tiêu trên, đề tài có nhiệm vụ sau: - Khái quát vấn đề lý luận thực tiễn sách hỗ trợ Nhà nước nông dân - Phân tích thực trạng sách hỗ trợ Nhà nước nông dân Phú Tân nay; sở sâu đánh giá tính hợp lý, bất hợp lý hệ thống sách - Đề xuất phương hướng giải pháp có tính khả thi để góp phần giúp bà nông dân Phú Tân phát huy tốt tiềm năng, đẩy mạnh nâng cao hiệu phát triển sản xuất – kinh doanh, phát triển bền vững môi trường hội nhập 4/ Đối tượng phạm vi nghiên cứu: a) Đối tượng: - Đối tượng nghiên cứu đề tài hệ thống sách hỗ trợ Nhà nước, Tỉnh, huyện tác động đến nông dân huyện Phú Tân - Việc nghiên cứu, xem xét, đánh giá sách chủ yếu giới hạn khuôn khổ quy định, hiệp định, cam kết gia nhập WTO Việt Nam a) Phạm vi: 3 CSHT c a Nhà n c đ i v i nông dân huy n Phú Tân trong quá trình h i nh p kinh t QT - Đề tài nghiên cứu sách hỗ trợ Nhà nước nông dân huyện Phú Tân, từ năm 2006 đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 5/ Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu: a) Cách tiếp cận: - Việc nghiên cứu đề tài tiếp cận góc độ chuyên ngành kinh tế trị để xem xét, phân tích, đánh giá tìm xu hướng vận động, phát triển chung sách hỗ trợ nông dân nhà nước - Căn để tìm hiểu, phân tích, đánh giá sách Nhà nước địa phương ban hành - Nghiên cứu sách hỗ trợ Nhà nước nông dân huyện Phú Tân trước hết xem xét, đánh giá tác động sách tỉnh huyện tác động đến phát triển sản xuất đời sống nông dân huyện Phú Tân trình hội nhập Xem xét sách cần thiết, phù hợp chưa phù hợp theo thông lệ quốc tế - Thu thập thông tin trao đổi ý kiến với sở, ban ngành địa phương có liên quan: Hội Nông dân, ngành nông nghiệp, trung tâm hỗ trợ nông dân; quyền sở…Nội dung chủ yếu kết đạt được, khó khăn, hạn chế thực thi sách hỗ trợ Nhà nước nông dân thời gian qua b) Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp xuyên suốt đề tài sử dụng phép vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin Ngoài đề tài sử dụng số phương pháp cụ thể là: phân tích – tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, v.v 6/ Những đóng góp đề tài: a) Về mặt lý luận: - Khái quát lại quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng, Nhà nước ta việc hỗ trợ nông dân - Khẳng định cần thiết khách quan nội dung hỗ trợ Nhà nước nông dân theo quy định WTO - Khái quát thực tiễn học kinh nghiệm thực thi sách hỗ trợ Nhà nước nông dân huyện Phú Tân b) Về mặt thực tiễn: Đây đề tài mang tính tổng kết thực tiễn, phù hợp với quan điểm, đường lối, sách Đảng, Nhà nước vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn suốt chặng đường đổi mới, đặc biệt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 4 CSHT c a Nhà n c đ i v i nông dân huy n Phú Tân trong quá trình h i nh p kinh t QT b) Hỗ trợ nâng cao nhận thức, lực nông dân: Vấn đề cần thiết cấp bách tới phải nâng cao lực đội ngũ cán quyền địa phương hội, thử thách giải pháp để tổ chức sản xuất cho tốt đủ sức cạnh tranh trình hội nhập – giải pháp liên kết sản xuất theo ngành hàng, phát triển ngành nghề vừa giải lao động thừa nông thôn vừa tăng thu nhập nông dân, theo thời vụ c) Tổ chức lại sản xuất: Cần củng cố nâng cao chất lượng, hiệu mô hình liên kết có, đặc biệt liên kết nhà Thường xuyên theo dõi, kịp thời đạo giải khó khăn, vướng mắc phát sinh để không ngừng củng cố, phát triển mô hình này, hướng giúp nông dân hội nhập hiệu Cần có giải pháp liệt, cụ thể xây dựng phát triển kinh tế thị trường để nông dân có điều kiện giúp đỡ lẫn nhau, tạo sản phẩm với số lượng chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường Xây dựng phát triển mô hình hợp tác sản xuất, kinh doanh theo tiêu chuẩn GAP nông nghiệp công nghệ cao Đặc biệt trọng số nông dân giỏi có điều kiện khuyến khích đăng ký trở thành doanh nghiệp nông thôn (doanh nhân nông thôn) tham gia phát triển sản xuất, giải lao động chổ cách hiệu d) Đầu tư thỏa đáng có hiệu cho việc bồi dưỡng nâng cao trình độ nông dân: UBND huyện cần có đề án bồi dưỡng nâng cao trình độ cho nông dân, dạy nghề cho nông dân theo chủ trương Chính phủ từ đến năm 2020, trọng đội ngũ cán quản lý KTTT Cần tập trung thực số việc sau: - Thành lập trung tâm dạy nghề huyện để liên kết đào tạo - Tăng cường đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán xây dựng nông thôn mới, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế - Đào tạo nghề ngắn hạn để giúp nông dân tổ chức sản xuất nghề nông cách hiệu quả, phù hợp với xu hướng chung thời đại - Đào tạo nghề phi nông nghiệp miễn phí cho nông dân theo yêu cầu phát triển công nghiệp, dịch vụ đô thị ef) Phát huy vai trò Hội nông dân cấp thực thi sách hỗ trợ: - Ưu tiên cho Hội nông dân thực dự án hỗ trợ sản xuất đời sống nông dân 62 CSHT c a Nhà n c đ i v i nông dân huy n Phú Tân trong quá trình h i nh p kinh t QT - Mở rộng phạm vi, nâng cao hiệu hỗ trợ nông dân trung tâm hỗ trợ nông dân huyện Làm tốt chức tham mưu với UBND huyện việc ban hành sách hỗ trợ nông dân thời hội nhập - Hội nông dân cấp tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao chất lượng, hiệu phong trào xây dựng mô hình nông dân sản xuất giỏi Kịp thời tổng kết nhân rộng mô hình mang lại hiệu - Các cấp hội cần làm tốt vai trò trung gian giúp nông dân tiếp cận vốn vay thuận lợi; hỗ trợ, tổ chức cho nông dân xây dựng mô hình hợp tác, liên kết phù hợp với đặc điểm vùng, nhóm đối tượng, trước mắt liên kết cung ứng giống, vật tư, bơm tưới tiêu thụ nông sản; đồng thời hỗ trợ tư vấn, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho nông dân; hỗ trợ nông dân học nghề, chuyển đổi ngành nghề, cung cấp thông tin kịp thời cho nông dân Tất giải pháp kiến nghị vừa mang tính trước mắt vừa mang tính lâu dài, với mục tiêu giúp người nông dân tăng thu nhập, đổi diện mạo nông thôn, góp phần đưa nông nghiệp huyện, tỉnh nước thành nông nghiệp đại, bền vững 63 CSHT c a Nhà n c đ i v i nông dân huy n Phú Tân trong quá trình h i nh p kinh t QT PHỤ LỤC 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ PGS.TS Nguyễn Văn Bích TS Chu Tiến Quang (1996), Chính sách kinh tế vai trò phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2/ Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn AUSAID (2004), Tăng cường lực hội nhập quốc tế cho ngành nông nghiệp phát triển nông thôn 3/ PGS.TS Nguyễn Cúc (2008), Chính sách nhà nước nông dân nghiệp CNH, HĐH hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí cộng sản số 5/2008 4/ Chính phủ (2002), Quyết định 80/2002/QĐ-TTg, ngày 24/06/2002 Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hang hóa thong qua hợp đồng 5/ Chính phủ (2008), Quyết định số 74/2008/QĐ-TTg, ngày 09 tháng năm 2008, số sách hỗ trợ giải đất ở, đất sản xuất giải việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khan vùng đồng sông Cửu Long giai đoạn 2008-2010 6/ Chính phủ (2009), Quyết định 497/QĐ-TTg Thủ tướng phủ việc hỗ trợ lãi suất vốn vay mua máy móc thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp vật liệu xây dựng nhà khu vực nông thôn 7/ Chính phủ (2010), Nghị định số 41/2010/QĐ-TTg, ngày 12/4/2010 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn 8/ Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001-2010 9/ Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị số 26-NĐ/TW, ngày tháng năm 2008 Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa IX nông nghiệp, nông dân, nông thôn 10/ Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 11/ Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 12/ Lại Ngọc Hải, “ Tam nông” thực cam kết WTO Tạp chí cộng sản, số (127), năm 2007 13/ V I Lênin (1978), Toàn tập, tập 43, Nxb Tiến bộ, Matxcova 14/ V I Lênin (1978), Toàn tập, tập 45, Nxb Tiến bộ, Matxcova 15/ C.Mác – Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 22, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16/ C.Mác – Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 23, Nxb Sự thật, Hà Nội 17/ Hồ Chí Minh (2002), Toàn Tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18/ / Hồ Chí Minh (2002), Toàn Tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19/ Hoàng Ngân (2010), vận dụng WTO vào sách phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam, www.agro.gov.vn 20/ Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm mai sau, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21/ Cục thống kê huyện Phú Tân (2011), Niên giám thống kê 2010 22/ Huyện ủy Phú Tân (2011) Báo cáo sơ kết 02 năm thực Nghị 26-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X “nông nghiệp, nông dân, nông thôn” 23/ Đại hội đại biểu Hội nông dân Huyện Phú Tân lần thứ IX nhiệm kỳ 2007-2012 24/ Uỷ Ban Nhân Dân Huyện Phú Tân (2011), Quyết định số: 881/QĐ –UBND ngày 28 tháng năm 2011 kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phú Tân giai đoạn 2011-2020 25/ Văn kiện Đại Hội đại biểu Đảng Bộ Huyện Phú Tân lần thứ X, nhiệm kỳ 2010-2015) 26/ Phòng nông nghiệp – phát triển nông thôn Huyện Phú Tân (2011), Báo cáo kết thực sản xuất nông nghiệp năm 2011 kế hoạch sản xuất nông nghiệp năm 2012 27/ Huyện ủy Phú Tân (2010), Báo cáo kết thực Nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ IX, nhiệm kỳ 2005-2010 mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ, giải pháp phát triển năm 2010-2015 28/ Uỷ Ban Nhân Dân Huyện Phú Tân (2010), kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội giai đoạn 2010-2015 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN PHÚ TÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC PHIẾU KHẢO SÁT (Chích sách hỗ trợ Nhà nước nông dân) Phú Tân, ngày 30 tháng 03 năm 2012 Kính thưa quý bà nông dân! Để có thông tin phản hồi kết thực sách hỗ trợ Nhà nước nông dân huyện Phú Tân trình hội nhập, nghiên cứu đề tài kính mong bà ít thời gian cho biết ý kiến vấn đề cụ thể nêu Xin bà khoanh tròn vào phương án có sẵn điền thông tin liên quan vào khoảng trống câu hỏi Xin trân trọng cám ơn! PHẦN I: THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ NÔNG DÂN Câu 1: Xin Ông/ Bà cho biết đôi nét thân: a) Họ tên………………………………… Tuổi……………………………… Chổ nay: ……………………Xã:……………huyện…………………… Câu 2: Ông/Bà vui lòng cho biết trình độ học vấn thân nay: a) Tiểu học: b) Trung học sở: c)Phổ thông trung học: Câu 3: Trình độ chuyên môn thân nay: a) Sơ cấp: b) Trung cấp, Cao đẳng: c)Đại học: d) Sau đại học: Câu 4: Xin Ông/Bà vui lòng cho biết mức sống gia đình nay: a) Nghèo b) Trung bình c)Khá d) Giàu 1 PHẦN II: NGÀNH NGHỀ, QUY MÔ SẢN XUẤT KINH DOANH: Câu 5: Xin Ông/ Bà vui lòng cho biết ngành nghề sản xuất hộ nay: a) Hộ nông nghiệp b) Hộ lâm nghiệp c)Hộ thủy sản d) Mô hình kết hợp:…………… Câu 6: Diện tích đất hộ sử dụng nay: a) Đất nông nghiệp:……….ha b) Đất lâm nghiệp:……… Câu 7: Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản 12 tháng qua (Đơn vị tính: m2) a) Nuôi cá:……………………… b) Nuôi tôm:……………………… c) Thủy sản khác:………………… Câu 8: Số lồng, bè nuôi thủy sản 12 tháng qua: a) Nuôi cá:……………….chiếc Thể tích…………………m3 b) Nuôi tôm:…………… Thể tích ……………… m3 c) Thủy sản khác:……….chiếc Thể tích…………………m3 Câu 9: Số lượng gia súc, gia cầm nay: (ĐVT: Con) a) Trâu:………………… b) Bò:………………… c)Heo:…………………… d) Gà:………………… e) Vịt:…………………… f) Khác:………………… Câu 10: Máy móc thiết bị chủ yếu: a) Máy cày, máy kéo lớn (Trên 12 CV)…………………………………………… b) Máy cày, máy kéo nhỏ (Từ 12 CV trở xuống)…………………………………… c) Máy phát điện:…………………………………………………………………… d) Máy gặt đập liên hợp:…………………………………………………………… e) Máy chế biến thức ăn gia súc:…………………………………………………… f) Khác:……………………………………………………………………………… Câu 11: Số lao động thuê mướn thường xuyên hộ người:………… 2 PHẦN III: HIỆU QUẢ CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NÔNG DÂN HIỆN NAY Câu 12: Thời gian qua Ông/ Bà có nắm thông tin trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta không? a) Không biết b) Biết c)Biết nhiều d) Biết rõ Câu 13: Theo Ông/ Bà, trình hội nhập kinh tế quốc tế có tác động đến tình hình sản xuất đời sống bà thời gian qua: a) Thúc đẩy sản xuất đời sống phát triển b) Sản xuất đời sống phát triển c)Sản xuất đời sống trước d) Sản xuất đời sống khó khan (Có thể lựa chọn nhiều phương án) Câu 14: Theo Ông /Bà, sách thuế nông nghiệp có đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng bà không? a) Đáp ứng tốt b) Đáp ứng phần c)Chưa đáp ứng: Nếu chọn phương án b,c ghi cụ thể:……………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 15: Thời gian qua Ông / Bà có tiếp cận nguồn vốn vay ngân hang để phát triển sản xuất kinh doanh không? a) Không: b) Có: ( Ngân hang nào)…………………………………………………………… Câu 16: Khi cần vốn Ông/ Bà giải cách nào? a) Vay bà gia đình b) Vay tư nhân c)Cầm, cố, bán tài sản d) Vay ngân hang Câu 17: Theo Ông/ Bà, nguồn vốn vay ngân hang có đáp ứng yêu cầu bà nông dân không? a) Đáp ứng tốt b) Đáp ứng phần c)Chưa đáp ứng d) Không đáp ứng Lý do:…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 3 Câu 18: Theo Ông /Bà mức lãi suất ngân hang nạy có hợp lý không? a) Hợp lý b) Chưa hợp lý c) Bất hợp lý Vì sao?:……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 19: Những khó khăn thường gặp bà vay vốn ngân hang gì? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Câu 20: Theo Ông/Bà, sách đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng (Điện, đường, trường, trạm, thủy lợi…) địa phương thời giian qua có đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh bà không? a) Đáp ứng tốt b) Đáp ứng phần c) Chưa đáp ứng (Ghi cụ thể):…………………………………………………………… Câu 21: Theo Ông/Bà, giá sản phẩm đầu vào ( Phân, thuốc, thức ăn…) thời gian qua có hợp lý không? a) Hợp lý b) Chưa hợp lý c) Không hợp lý Lý do: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Câu 22: Theo Ông /Bà, sách giá nông sản (Lúa, cá…) thời gian qua có hợp lý không? a) Hợp lý b) Chưa hợp lý c) Không hợp lý Lý do:…………………………………………………………………………………………… 4 PHẦN IV: NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ KIẾN NGHỊ: Câu 23: Xin cho biết khó khăn, thách thức sản xuất – kinh doanh gia đình Ông/ Bà nay? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Câu 24: Để nâng cao hiệu thực thi sách hỗ trợ Nhà nước nông dân Huyện Phú Tân nhứng năm tới, Ông / Bà có đề xuất , kiến nghị gì? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Một lần nhóm nghiên cứu đề tài xin trân thành cảm ơn ý kiến quý báu bà con! NGƯỜI ĐƯỢC KHẢO SÁT CÁN BỘ KHẢO SÁT ……………………………… ………………………… 5 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN PHÚ TÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT (Chích sách hỗ trợ Nhà nước nông dân) Phú Tân, ngày 01 tháng 04 năm 2012 PHẦN I: THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ NÔNG DÂN Câu 1: Đối tượng, địa bàn khảo sát Tổng số phiếu khảo sát: 90 phiếu Địa bàn: xã thuộc huyện Phú Tân: Hiệp Xương, Phú Bình, Phú Xuân, Phú Hưng, Phú Thành Đối tượng: Hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi Địa bàn khảo sát Hiệp Xương Phú Bình Phú Xuân Phú Hưng Phú Thành Số phiếu khảo sát 18 18 18 18 18 Câu 2: Trình độ học vấn đối tượng vấn: Trình độ học vấn Cấp Cấp Cấp Chủ hộ 25 35 40 Tỷ lệ % 27,7% 38,8% 44,4% Câu 3: Trình độ chuyên môn đối tượng vấn: Trình độ chuyên Không có chuyên Sơ cấp Trung cấp Đại học môn môn Chủ hộ 60 15 10 Tỷ lệ % 66,6% 16,6% 11,1% 5,5% 1 Câu 4: Mức sống hộ gia đình nay: Mức sống Nghèo Trung bình Khá Giàu Số hộ 50 30 Tỷ lệ % 4,4% 55,5% 33,3% 6,6% PHẦN II: NGÀNH NGHỀ, QUY MÔ SẢN XUẤT KINH DOANH: Câu 5: Ngành nghề sản xuất hộ gia đình: Ngành nghề Nông nghiệp Lâm nghiệp Thủy sản Kết hợp Số hộ 60 10 20 Tỷ lệ % 66,6% 0% 11.1% 22.2% Câu 6: Diện tích đất hộ sử dụng nay: Tiêu chí Dưới Từ đến Từ đến Trên Số hộ 18 36 24 12 Tỷ lệ% 20% 40,6% 26,7% 13,1% Câu 7: Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản 12 tháng qua (Đơ vị tính: m2) a) Nuôi cá: Số hộ: 14; Diện tích nuôi bình quân/1 hộ:1.600m2 b) Nuôi tôm: Số hộ: ………… c) Thủy sản khác: số hộ: ……… Câu 8: Số lồng, bè nuôi thủy sản 12 tháng qua: a) Nuôi cá :22 Thể tích bình quân 98m3 b) Nuôi tôm: số hộ:……… Thể tích ……………… m3 c) Thủy sản khác:……….chiếc Thể tích…………………m3 Câu 9: Số lượng gia súc, gia cầm nay: (ĐVT: Con) a) Trâu:………………… b) Bò:15 hộ nuôi, trung bình đến con/hộ c)Heo: 30 hộ nuôi d) Gà:41 hộ nuôi e) Vịt:21 hộ nuôi f) Khác:………………… Câu 10: Máy móc thiết bị chủ yếu: a) Máy cày, máy kéo lớn (Trên 12 CV):13 hộ trang bị 2 b) Máy cày, máy kéo nhỏ (Từ 12 CV trở xuống): 15 hộ trang bị c) Máy phát điện:7 hộ trang bị d) Máy gặt đập liên hợp:5 hộ trang bị e) Máy chế biến thức ăn gia súc:……………………………………………… f) Khác: máy bơm nước, máy sấy: 11 hộ Câu 11: Số hộ có thuê mướn lao động: 55 hộ PHẦN III: HIỆU QUẢ CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NÔNG DÂN HIỆN NAY Câu 12: Khả nắm bắt thông tin trình hội nhập kinh tế quốc tế: a) Không biết: hộ ; 3,3% b) Biết ít: 50 hộ; 55,5% c)Biết nhiều: 20 hộ ; 22,2% d) Biết rõ:17 hộ; 18,8% Câu 13: Tác động trình hội nhập kinh tế quốc tế đến đời sống hộ nông dân thời gian qua: Mức độ Thúc đẩy sản Sản xuất đời Sản xuất đời Sản xuất đời xuất đời sống sống phát triển sống sống khó khan trước 10 phát triển Số hộ 60 Tỷ lệ% 15 66,6% 16,6% 11,1% 5,5% Câu 14: Đánh giá sách thuế nông nghiệp nay: a) Đáp ứng tốt: 80; 88,8% b) Đáp ứng phần: 10; 11,1% c)Chưa đáp ứng: Lý do: Ngoài khoản thuế nông dân đóng khoản thuế khác Câu 15: Khả tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng để phát triển sản xuất kinh doanh bà nông dân thời gian qua: Tiêu chí Được tiếp cận vốn vay NH Chưa tiếp cận vốn vay NH Số hộ 70 20 Tỷ lệ% 77,7% 22,2% 3 Câu 16: Khi cần vốn bà nông dân giải cách: a) Vay bà gia đình: 10 hộ; 11,1% b) Vay tư nhân: hộ; 8,8% c)Cầm, cố, bán tài sản: hộ; 5,5% d) Vay ngân hàng: 67 hộ; 74,4% Câu 17: Khả đáp ứng nguồn vốn vay ngân hang so với nhu cầu bà nông dân nay: a) Đáp ứng tốt: 20 hộ; 22,2% b) Đáp ứng phần: 55 hộ; 61,1% c)Chưa đáp ứng: 10 hộ; 11,1% d) Không đáp ứng:5 hộ; 5,5% Lý do: Hộ 0,5 không vay vốn ngân hang, định giá tài sản chấp thấp… Câu 18: Đánh giá mức lãi suất ngân hang nạy: a) Hợp lý: 20 hộ; 22,2% b) Chưa hợp lý: 67 hộ; 74,4% c) Bất hợp lý: hộ; 3,3% Lý chưa, bất hợp lý: Lãi suất cao, biến động bất thường Không vay vốn với lãi suất ưu đãi Câu 19: Những khó khăn thường gặp bà vay vốn ngân hàng: Định giá tài sản chấp thấp, đất nông nghiệp Thủ tục rờm rà, nhiều thời gian Lãi suất cao, không ổn định… Câu 20: Mức độ thụ hưởng sách đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng (Điện, đường, trường, trạm, thủy lợi…) địa phương thời gian qua: Tiêu chí Đáp ứng tốt yêu cầu Đáp ứng phần Chưa đáp ứng Số hộ 60 20 10 Tỷ lệ % 66,6% 22,2% 11,1% Lý chưa đáp ứng: Điện thường bị cúp, ảnh hưởng đến bươm tưới, đường giao thông hẹp, đê bao chưa đảm bảo an toàn… Câu 21: Đánh giá giá sản phẩm đầu vào ( Phân, thuốc, thức ăn…) thời gian qua: a) Hợp lý: 60 hộ; 66,6% b) Chưa hợp lý: 20 hộ; 22,2% c) Không hợp lý: 10 hộ; 11,1% 4 Lý do: Đại lý vật tư nông nghiệp không niêm yết giá bán, giá vật tư thường tăng cao so với giá nông sản Câu 22: Đánh giá sách giá nông sản (Lúa, cá…) thời gian qua: a) Hợp lý: 35 hộ; 38,8% b) Chưa hợp lý: 45 hộ: 50% c) Không hợp lý: 10 hộ; 11,1% Lý do:Giá biến động bất thường, giá nông sản thấp mức tang vật tư… PHẦN IV: NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ KIẾN NGHỊ: Câu 23: Những khó khăn, thách thức sản xuất – kinh doanh nông dân nay: Thiếu vốn sản xuất, khó tiếp cận nguồn vốn ngân hàng, lãi suất ngân hàng cao, không ổn định, giá vật tư nông nghiệp, thức ăn chăn nuôi tăng liên tục,… Câu 24: Nội dung đề xuất, kiến nghị nông dân nhà nước: a) Kiến nghị hỗ trợ vốn: Đơn giản hóa thủ tục cho vay, ổn định giảm lãi suất, tăng nguồn vốn vai ưu đãi, tăng nguồn vốn trung, dài hạn, tăng định mức cho vay ruộng đất chấp… b) Kiến nghị hỗ trợ đầu vào: Hỗ trợ cung cấp cho nông dân giống trồng, vật nuôi giá trị kinh tế cao, kháng sâu bệnh, tăng cung ứng vật tư nông nghiệp, thức ăn chăn nuôi, ổn định giá vật tư nông nghiệp, c) Kiến nghị hỗ trợ đầu ra: Mở rộng thêm kho chứa nông sản nông thôn, Nhà nước nên có sách công bố giá trước mùa vụ để nông dân yên tâm sản xuất, cung cấp kịp thời thông tin tình hình giá nông sản thị trường… 5 [...]... dung hỗ trợ của Nhà nước đối với nông dân trong quá trình hội nhập hiện nay 1.3 Kinh nghiệm hoạch định và thực thi chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối với nông dân trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế của một số tỉnh ở Việt Nam và bài học đối với huyện Phú Tân Chương 2: THỰC TRẠNG HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NÔNG DÂN HUYỆN PHÚ TÂN HIỆN NAY 2.1 Khái quát tình hình nông nghiệp, nông thôn, nông dân huyện. .. huyện Phú Tân hiện nay 2.2 Thực trạng chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối với nông dân huyện Phú Tân hiện nay 2.3 Những nhận xét, đánh giá về hệ thống các chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối với nông dân Chương 3: QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỖ TRỢ NÔNG DÂN HUYỆN PHÚ TÂN GIAI ĐOẠN 2011 – 2020 3.1 Quan điểm cơ bản 3.2 Phương hướng nâng cao hiệu quả chính sách hỗ trợ của nhà nước đối với nông dân huyện. .. huyện Phú Tân đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020 3.3 Giải pháp đổi mới chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối với nông dân huyện Phú Tân giai đoạn 2011 – 2020 5 CSHT c a Nhà n c đ i v i nông dân huy n Phú Tân trong quá trình h i nh p kinh t QT PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NÔNG DÂN TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Cơ sở lý luận cề các chính. .. nghĩa đối với nước ta Từ năm 1930 đến nay chính phủ Mỹ đã thi hành hàng trăm chính sách hỗ trợ nông dân như: chính sách trợ giá nông phẩm, chính sách hỗ trợ nông dân tiếp thị, chính sách khai hoang, chính sách tưới tiêu … Dưới đây là một số chính sách chủ yếu: * Chính sách hỗ trợ tín dụng: Từ những năm 1920, tín dụng nông nghiệp đã trở thành công cụ chủ đạo của Chính phủ Mỹ trong thực hiện chính sách hỗ. .. phá trong chính sách đối với nông dân ở Trung Quốc như sau: - Nhanh chóng giảm thuế để thu hút đầu tư vào nông nghiệp - Phát triển khu nông nghiệp công nghệ cao - Tăng cường khuyến nông và tăng quyền cho nông dân - Chính sách hỗ trợ tăng thu nhập cho nông dân - Chính sách hỗ trợ nông dân nâng cao trình độ - Chính sách hỗ trợ cho nông dân chuyển nghề Mặt dù có nhiều cố gắng trong việc đề ra các chính sách. .. những cam kết gia nhập của Việt Nam, chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối với nông dân bao gồm một số nội dung cơ bản sau: a) Nội dung căn bản nhất của chính sách hỗ trợ nông dân là xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn: Ở bất cứ nơi nào, nông dân cũng là giai cấp yếu thế về kinh tế, chính trị, là bộ phận dân cư có sở hữu ít nhất nguồn của cải đã được tích lũy của xã hội Trong khi đó, do đặc... khó khăn của nông dân huyện Phú Tân nói riêng và An Giang nói chung 7/ Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu; kết luận và kiến nghị; danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài được kết cấu gồm 3 chương Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NÔNG DÂN TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Cơ sở lý luận cề các chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối với nông dân 1.2 Sự cần thiết... vấn đề hỗ trợ nông dân trong quá trình phát triển Điều này xuất phát từ vị 8 CSHT c a Nhà n c đ i v i nông dân huy n Phú Tân trong quá trình h i nh p kinh t QT trí, vai trò quan trọng của nông dân, từ yêu cầu tăng cường liên minh giai cấp, cũng như từ bản chất của chế độ xã hội 1.1.2 Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về hỗ trợ nông dân trong thời kỳ đổi mới và hội nhập: Vấn đề phát triển nông nghiệp,... định và thực thi chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối với nông dân trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế của một số nước trên thế giới và bài học đối với Việt Nam: Kinh nghiệm của các nước không phải là hình mẫu để nước ta dập khuôn thực hiện trong nước nhưng đó là khối tri thức đã được tổng kết một cách khoa học, có cơ sở thực tiễn Hiểu biết kinh nghiệm của các nước khác để nhà nước Việt Nam tránh... mới, Kinh nghiệm của các nước đi trước và theo quy định của WTO, việc hỗ trợ của Nhà nước đối với nông dân được hoạch định thành các chương trình minh bạch - Thứ ba, cần phải tạo sự thích ứng nông dân Việt Nam trong việc thực hiện các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, hình thành tư duy mới và cách làm mới trong phát triển nông nghiệp Hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là gia nhập WTO với những cam kết ... TIỄN HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NÔNG DÂN TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Cơ sở lý luận cề sách hỗ trợ Nhà nước nông dân 1.2 Sự cần thiết khách quan nội dung hỗ trợ Nhà nước nông dân. .. CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NÔNG DÂN HUYỆN PHÚ TÂN HIỆN NAY 2.1 Khái quát tình hình nông nghiệp, nông thôn, nông dân huyện Phú Tân 2.2 Thực trạng sách hỗ trợ Nhà nước nông dân huyện Phú Tân 2.3 Những... Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NÔNG DÂN TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Cơ sở lý luận cề sách hỗ trợ Nhà nước nông dân ………………………………………………………………………….6