Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 174 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
174
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỒ THANH THỦY H HH HỖ TR TRTR TRỢ C CC CỦA NHÀ N A NHÀ NA NHÀ N A NHÀ NƯỚC CC C Đ ĐĐ ĐỐI V I VI V I VỚI I I I NÔNG DÂN VI NÔNG DÂN VINÔNG DÂN VI NÔNG DÂN VIỆT T T T N NN NAM AMAM AM SAU GIA NH SAU GIA NHSAU GIA NH SAU GIA NHẬP P P P WTO WTOWTO WTO LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2014 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỒ THANH THỦY H HH HỖ TR TRTR TRỢ C CC CỦA NHÀ N A NHÀ NA NHÀ N A NHÀ NƯỚC CC C Đ ĐĐ ĐỐI V I VI V I VỚI I I I NÔNG DÂN VI NÔNG DÂN VINÔNG DÂN VI NÔNG DÂN VIỆT NAM T NAMT NAM T NAM SAU GIA NH SAU GIA NHSAU GIA NH SAU GIA NHẬP WTO P WTO P WTO P WTO Chuyên ngành : Kinh tế chính trị Mã số : 62 31 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : 1) GS, TS Nguyễn Đình Kháng 2) TS Mai Văn Bảo HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu sử dụng trong luận án là trung thực. Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN ÁN HỒ THANH THỦY DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN AFTA : Khu vực mậu dịch tự do ASEAN BHNN : Bảo hiểm nông nghiệp CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ĐBSH : Đồng bằng sông Hồng ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoài GAP : Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt GDP : Tổng sản phẩm quốc nội HTX : Hợp tác xã IPSARD : Viện Chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn KH - CN : Khoa học - công nghệ NDT : Nhân dân tệ NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NN&PTNT : Nông nghiệp và Phát triển nông thôn NSNN : Ngân sách nhà nước USD : Đô la Mỹ VFA : Hiệp hội Lương thực Việt Nam WTO : Tổ chức Thương mại thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Tên bảng, hình Trang I. BẢNG Bảng 2.1: Các loại hình hỗ trợ nông nghiệp trong nước theo Hiệp định Nông nghiệp của WTO 24 Bảng 3.1: Hạn mức giao đất theo quy định của Luật Đất đai 2013 57 Bảng 3.2: Dân số nông thôn và bình quân đất nông nghiệp trên đầu người 62 Bảng 3.3: Những khó khăn khi nông dân tiếp cận với các nguồn vốn của các tổ chức tín dụng 74 Bảng 3.4: Số xã, thôn có điện chia theo vùng 77 Bảng 3.5: Giao thông nông thôn theo vùng 78 Bảng 3.6: Nhà văn hóa, hệ thống loa truyền thanh ở nông thôn phân theo vùng 80 Bảng 3.7 Vốn đầu tư trực tiếp ngoài trong nông nghiệp sau gia nhập WTO 83 Bảng 3.8: Danh sách các nông sản xuất khẩu chủ lực của nước ta từ 2006 - 2013 88 Bảng 3.9: Tỷ trọng của giá trị nông sản xuất khẩu/tổng giá trị xuất khẩu 95 Bảng 3.10: Mức độ đáp ứng của một số chính sách hỗ trợ đối với nông dân 107 II. HÌNH Hình 3.1: Ý kiến của nông dân về nguyên nhân khiến chính sách thu hồi đất không thỏa đáng 62 Hình 3.2: Tỷ lệ xã có trường học phân theo vùng 79 Hình 3.3: Đánh giá tác động của hỗ trợ xây dựng kết cấu hạ tầng đối với sự phát triển nông nghiệp, nông thôn và nâng cao đời sống nông dân 81 Hình 3.4: Cơ cấu FDI phân theo ngành, giai đoạn 2008 - 2012 83 Hình 3.5: Giá trị của một số nông sản xuất khẩu chủ lực của nước ta từ 2006 - 2013 89 Hình 3.6: Tác động của chính sách phát triển KH - CN đối với sự phát triển nông nghiệp, nông thôn và nâng cao đời sống nông dân 91 Hình 3.7: Tăng trưởng tổng giá trị nông sản xuất khẩu và giá trị xuất khẩu chung 96 Hình 3.8: Nhận xét của cán bộ các cấp về cơ chế, chính sách của Nhà nước đối với nông nghiệp, nông dân và nông thôn 108 Hình 3.9: Tỷ lệ cán bộ các cấp tự đánh giá mức độ hiểu biết về WTO 114 MỤC LỤC Trang Chương 1. 1.1. 1.2. 1.3. MỞ ĐẦU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NÔNG DÂN Tình hình nghiên cứu của một số tác giả nước ngoài Tình hình nghiên cứu của một số tác giả trong nước Khái quát kết quả các công trình nghiên cứu đã công bố và vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu 1 6 6 7 17 Chương 2. 2.1. 2.2. 2.3. NHỮNG CĂN CỨ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NÔNG DÂN SAU GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI Hỗ trợ của Nhà nước đối với nông dân trong thực hiện các cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới Căn cứ để Nhà nước thực hiện hỗ trợ đối với nông dân sau gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới Kinh nghiệm quốc tế về hỗ trợ của Nhà nước đối với nông dân và bài học có ý nghĩa đối với Việt Nam 20 20 35 46 Chương 3. 3.1. 3.2. THỰC TRẠNG HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐỐI VỚI NÔNG DÂN TRONG THỰC HIỆN CAM KẾT GIA NHẬP TỔ CHƯC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI Tình hình thực hiện hỗ trợ của Nhà nước đối với nông dân sau gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới Đánh giá chung về hỗ trợ của Nhà nước đối với nông dân gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới 56 56 104 Chương 4. 4.1. 4.2. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NÔNG DÂN VIỆT NAM SAU GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI Quan điểm hoàn thiện hỗ trợ đối với nông dân Việt Nam sau gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới Giải pháp hoàn thiện chính sách hỗ trợ nông dân Việt Nam trong thực hiện cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới KẾT LUẬN DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ DANH M ỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 117 121 158 160 161 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thực tiễn lịch sử Việt Nam đã cho thấy nông nghiệp, nông dân, nông thôn luôn chiếm một vị trí trọng yếu trong quá trình xây dựng phát triển đất nước. Bởi vì, không có sự ổn định của đất nước khi nông thôn còn bất ổn; không có sự sung túc của quốc gia khi nông dân còn nghèo, đói; không có hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân khi nông nghiệp còn lạc hậu, kém phát triển. Nông nghiệp, nông dân, nông thôn là những vấn đề luôn được Đảng, Nhà nước Việt Nam quan tâm trong suốt quá trình xây dựng, bảo vệ Tổ quốc cũng như trong công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế đất nước. Điều đó đã được khẳng định qua các kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc cũng như trong các Nghị quyết của Đảng. Nghị quyết số 26-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương lần thứ 7 (khóa X) ngày 5/8/2008 thể hiện quyết tâm chính trị cao nhất của Đảng và Nhà nước về vai trò của nông nghiệp, nông dân và nông thôn. Đây cũng là Nghị quyết hợp với ý Đảng, lòng dân, đã thực sự tạo ra những động lực mới cho khu vực này. Nhờ đó đã khơi dậy tính tích cực, năng động, sáng tạo và sự nỗ lực phấn đấu vượt bậc của nông dân, làm cho nông nghiệp nước ta đạt được những bước tiến quan trọng về nhiều mặt, Việt Nam trở thành quốc gia có vị thế trên thị trường thế giới với một số mặt hàng nông sản chủ lực như lúa gạo, thủy sản, cà phê, tiêu, cao su… Kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản luôn xuất siêu và ngày càng tăng, kể cả trong những giai đoạn khó khăn, góp phần cân đối cán cân thương mại của Việt Nam. Người nông dân Việt Nam có thể tự hào vì đã và đang làm tốt vai trò của mình trong việc xây dựng và phát triển nền nông nghiệp theo hướng hiện đại, bền vững, đảm bảo an ninh lương thực. Tuy vậy, những tiến bộ và kết quả đã đạt được chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế của nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta. Qua thực tế sau gần 30 năm đổi mới và 8 năm thực hiện cam kết của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) cho thấy: sản xuất nông nghiệp, đời sống nông dân, kinh tế nông thôn nước ta phát triển chưa bền vững, tốc độ tăng trưởng của nông nghiệp có xu hướng giảm dần, năng lực cạnh tranh thấp, chưa phát huy tốt các nguồn lực. Khi phải tuân thủ các luật chơi chung của WTO 2 thì nông nghiệp nước ta ngày càng bộc lộ rõ những hạn chế, yếu kém. Mặt khác, nông nghiệp Việt Nam còn phải đối mặt với những thách thức không nhỏ đến từ tác động tiêu cực của toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế và những tác động bất lợi của sự biến đổi thời tiết, khí hậu cùng những mặt trái của quá trình CNH, HĐH, đô thị hóa. Các số liệu đã công bố cho thấy, sau gần 8 năm gia nhập WTO, GDP của ngành nông nghiệp không ngừng tăng trong giai đoạn 2000-2012, song tốc độ có xu hướng giảm đi. Giai đoạn 2000-2006 đạt 3,81%/năm nhưng giai đoạn 2007-2012 lại có xu hướng giảm nhẹ với con số 3,26%/năm và chỉ còn 2,81% năm 2013. Về thương mại ngành nông nghiệp, tốc độ tăng trưởng giá trị xuất khẩu giai đoạn 5 năm trước gia nhập WTO đạt 18,4%/năm, cao hơn hẳn so với con số 15,6%/năm của 5 năm sau khi gia nhập WTO. Trong đó, tốc độ tăng trưởng giá trị xuất khẩu của lâm sản giảm mạnh, nhất từ 36,8%/năm giai đoạn trước xuống còn 13,1%/năm giai đoạn sau. Giá trị xuất khẩu thủy sản và nông sản giảm nhẹ hơn (thủy sản từ 13,1%/năm xuống 10,1%/năm và nông sản từ 17,3%/năm xuống 13,1%/năm) [12], [92]. Thực tế, sau gia nhập WTO đời sống nông dân có nhiều thay đổi nhưng nhiều hộ còn nghèo hơn cả trước khi gia nhập WTO. Tốc độ tăng về thu nhập của nông dân có xu hướng chững lại và không đều nhau giữa các khu vực, giảm dần so với các lĩnh vực kinh tế khác, số tiền tiết kiệm được của hộ gia đình ở nông thôn đạt rất thấp, chỉ vào khoảng 5 - 8 triệu đồng/hộ/năm, chiếm từ 10 - 15% tổng thu nhập của hộ. Đáng nói là, trong giai đoạn 2010 - 2012, tỷ lệ hộ nghèo không giảm và số hộ tái nghèo lại tăng lên [86]. Dường như một bộ phận không nhỏ người nông dân vẫn đang đứng “bên lề” trong thụ hưởng thành quả của công cuộc đổi mới, sự hy sinh của họ chưa được đền đáp xứng đáng. Hơn thế nữa, trong tiến trình hội nhập WTO, nhiều ưu đãi trong lĩnh vực nông nghiệp và các biện pháp hỗ trợ xuất khẩu nông sản không phù hợp WTO đã và đang phải bãi bỏ. Trong khi chúng ta vừa phải thích ứng với các hệ thống mới đang hình thành thì thách thức cạnh tranh lại đến ngay trên sân nhà. Các mặt hàng nông sản nước ngoài đã và đang xâm nhập thị trường trong nước, vì vậy việc cạnh tranh với nông sản nước ngoài ở thị trường trong nước cũng như cạnh tranh trong xuất khẩu sẽ ngày càng khó khăn hơn. Hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, thực hiện cam kết WTO của nền nông nghiệp Việt Nam đã và đang đặt ra nhiều vấn đề bức xúc, cần có sự phối hợp đồng bộ của các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản lý, các doanh nghiệp và kể cả người nông dân thì mới đảm bảo thành công. Nhiều chuyên gia cho rằng: Thắng lợi 3 hay thất bại trong tiến trình hội nhập WTO phụ thuộc vào tầm nhìn, trước hết là tầm nhìn của các nhà hoạch định chính sách, các doanh nghiệp và sau đó nhân tố then chốt là người nông dân. Sự phát triển của ngành nông nghiệp đòi hỏi sự phối hợp đồng bộ và nhịp nhàng giữa “các nhà”. Đã đến lúc, nền nông nghiệp và người nông dân nước ta đang rất cần một cách nhìn, một tầm nhìn mới để không chỉ chống chọi được trước những mặt trái của kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế mà còn mạnh dần lên, thích ứng với những điều kiện, môi trường cạnh tranh mới. Với những lý do trên đây, đề tài: “Hỗ trợ của Nhà nước đối với nông Việt Nam sau gia nhập WTO” được nghiên cứu sinh lựa chọn để nghiên cứu viết luận án tiến sĩ, chuyên ngành Kinh tế chính trị. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu: Trên cơ sở hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về hỗ trợ của Nhà nước đối với nông dân nói chung, nông dân Việt Nam nói riêng, đối chiếu với thực trạng hỗ trợ của Nhà nước đối với nông dân từ khi Việt Nam gia nhập WTO đến nay, từ đó đề xuất phương hướng và giải pháp tiếp tục hỗ trợ nông dân phù hợp với điều kiện đất nước và tương thích với các cam kết của Việt Nam trong WTO. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện mục tiêu trên, luận án có các nhiệm vụ chủ yếu sau đây: - Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về hỗ trợ của Nhà nước đối với nông dân sau khi gia nhập WTO. - Phân tích, đánh giá thực trạng hỗ trợ của Nhà nước đối với nông dân Việt Nam sau gia nhập WTO đến nay. - Đề xuất quan điểm và giải pháp tiếp tục hỗ trợ của Nhà nước Việt Nam đối với nông dân trong giai đoạn hiện nay, giúp nông dân tham gia vào chuỗi giá trị sản xuất nông sản, phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập và chất lượng cuộc sống cho nông dân. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu chính của luận án là các biện pháp hỗ trợ của Nhà nước đối với nông dân sau gia nhập WTO trong hoạt động sản xuất, tiêu thụ các nông sản chủ yếu, phù hợp với điều kiện đất nước và đặc biệt là tương thích với các cam kết của Việt Nam trong WTO. [...]... tr c a Nhà nư c i v i nông dân sau gia nh p WTO Theo hư ng này, lu n án s : (1) Xây d ng khái ni m, n i dung, hình th c, nguyên t c và các tiêu chí ánh giá k t qu th c hi n h tr c a Nhà nư c i v i nông dân sau gia nh p WTO; (2) Rút nh ng bài h c kinh nghi m v th c hi n h tr c a Nhà nư c i v i nông dân c a m t s qu c gia châu Á có th v n d ng vào i u ki n c a Vi t Nam - V m t th c ti n: th i gian qua... các cam k t gia nh p WTO, v a t nư c, góp ph n nâng cao v th c a nông dân 20 Chương 2 CĂN C LÝ LU N VÀ TH C TI N V H C A NHÀ NƯ C T 2.1 M T S I V I NÔNG DÂN SAU GIA NH P CH C THƯƠNG M I TH GI I V N LÝ LU N V NÔNG DÂN SAU GIA NH P T H it TR C A NHÀ NƯ C I V I CH C THƯƠNG M I TH GI I 2.1.1 Khái ni m v h tr c a Nhà nư c Theo TR i v i nông dân i n Ti ng Vi t do GS, TS Nguy n Như Ý ch biên, Nhà xu t b n... nông nghi p, nông dân, nông thôn ã ch rõ “trong m i quan h m t thi t gi a nông nghi p, nông dân và nông thôn, nông dân là ch th c a quá trình phát tri n” [33, tr.3] ó là tri t lý cơ b n lư c phát tri n và ho ch H tr Nhà nư c nh chính sách nh t m nhìn dài h n, xây d ng chi n i v i nông nghi p, nông dân và nông thôn i v i nông dân bao hàm trong nó ch m c tiêu mà Nhà nư c mong mu n và xác nh c a Nhà nư c,... tham kh o nh m th c hi n có hi u qu s h tr c a Nhà nư c i v i nông dân trong i u ki n m i - Phân tích, ánh giá th c tr ng h tr c a Nhà nư c Vi t Nam gia nh p WTO, thông qua ó làm rõ nh ng v n - xu t quan i m ch y u h tr c a Nhà nư c i v i nông dân sau khi t ra c n gi i quy t nh hư ng cho các gi i pháp nh m hoàn thi n s i v i nông dân sau khi Vi t Nam gia nh p WTO Trên cơ s ưa ra m t h th ng gi i pháp ó... i s ng cho nông dân i phát tri n nông nghi p, nông thôn có th i v i nông dân b i vì nông dân chính là nông ng h tr ư c coi là nh ng h tr i tư ng ư c th hư ng các h ó - Ph m vi nghiên c u: + V không gian: Lu n án ch t p trung nghiên c u nh ng bi n pháp h tr c a Nhà nư c i v i nông dân trong s n xu t và tiêu th nông s n nông nghi p tr ng i m như ng b ng sông H ng và + V th i gian: khi Vi t Nam chính th... c a giai c p nông dân, xây d ng n n nông nghi p hi n i, b i c nh c th c a nông nghi p, nông thôn cũng như h quan i m lý thuy t mà Nhà nư c tin tư ng H tr c a Nhà nư c th trư ng i v i nông dân không ch n thu nh p và gi m thi u tác ng tiêu c c c a i s ng c a nông dân mà còn t o ra s bình ng và công b ng gi a nông dân và các t ng l p dân cư khác trong hư ng th thành qu phát tri n kinh t H tr nông dân. .. a WTO, h tr c a Nhà nư c i v i nông dân không ư c vi ph m các nguyên t c cam k t Do ó, h tr c a Nhà nư c i v i nông dân sau gia nh p WTO là s h tr c a Nhà nư c nh m góp ph n nâng cao năng l c c a nông dân ch ng h i nh p có hi u qu vào n n kinh t toàn c u, theo lu t pháp và thông l qu c t Trong ph m vi nghiên c u c a lu n án, khi v i nông dân, tác gi t p trung vào m t s c p i m sau ây: n h tr c a Nhà. .. pháp phát tri n trong th i gian t i Các tác gi t p trung ánh giá tác ng c a h i nh p kinh t qu c t ã n nông nghi p và nông dân, c bi t nh n m nh s y u th c a ngư i nông dân trong sân chơi toàn c u, òi h i ph i có s h tr c a Nhà nư c Th ba, nh ng v n nông nghi p, nông dân th c s liên quan ng v ng ư c n h tr c a Nhà nư c cho nông dân trong i u ki n th c hi n các cam k t gia nh p WTO ã ư c nhi u công trình... n án - ưa ra khái ni m v h tr c a Nhà nư c i v i nông dân sau gia nh p WTO T khái ni m h tr , lu n án ã làm rõ n i dung, hình th c, nguyên t c th c hi n h tr c a Nhà nư c i v i nông dân sau gia nh p WTO cũng như các tiêu chí ánh giá k t qu th c hi n các h tr ó - Trên cơ nghiên c u kinh nghi m c a m t s qu c gia có i u ki n tương trong th c hi n h tr ng i v i nông dân, lu n án ã rút ra m t s bài h c... nh ng quan i m, gi i pháp, ki n ngh nh m kh c ph c nh ng h n ch trong chính sách xu t kh u nông s n hi n hành, trong ó có tính TS n nh ng cam k t gia nh p WTO ng Kim Sơn trong Nông nghi p, nông dân, nông thôn Vi t Nam - Hôm nay và mai sau [62] ã kh ng nh, trong g n 30 năm im i Vi t Nam, nông nghi p, nông dân, nông thôn có vai trò r t quan tr ng, ã i trư c m i m i, t o i u ki n t nư c vươn lên Song . thực tiễn về hỗ trợ của Nhà nước đối với nông dân nói chung, nông dân Việt Nam nói riêng, đối chiếu với thực trạng hỗ trợ của Nhà nước đối với nông dân từ khi Việt Nam gia nhập WTO đến nay,. luận và thực tiễn về hỗ trợ của Nhà nước đối với nông dân sau khi gia nhập WTO. - Phân tích, đánh giá thực trạng hỗ trợ của Nhà nước đối với nông dân Việt Nam sau gia nhập WTO đến nay. - Đề. về hỗ trợ của Nhà nước đối với nông dân sau gia nhập WTO. Từ khái niệm hỗ trợ, luận án đã làm rõ nội dung, hình thức, nguyên tắc thực hiện hỗ trợ của Nhà nước đối với nông dân sau gia nhập WTO