1 Kinh tế Việt Nam năm 2012: Khởi động mạnh mẽ trình tái cấu kinh tế Kinh tế Việt Nam năm 2012: Khởi động mạnh mẽ trình tái cấu kinh tế Bản quyền © 2012 thuộc Ủy ban Kinh tế Quốc hội UNDP Việt Nam Mọi chép lưu hành không đồng ý Ủy ban Kinh tế Quốc hội UNDP vi phạm quyền Kinh tế Việt Nam năm 2012: Khởi động mạnh mẽ trình tái cấu kinh tế (SÁCH THAM KHẢO) NHÀ XUẤT BẢN TRI THỨC Sách tham khảo thực khuôn khổ Dự án “Hỗ trợ nâng cao lực tham mưu, thẩm tra giám sát sách Kinh tế vĩ mô” Ủy ban Kinh tế Quốc hội chủ trì, với tài trợ Chương trình Phát triển Liên hợp quốc Việt Nam (UNDP) Trưởng Ban đạo: Nguyễn Văn Giàu Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Quốc hội Giám đốc: Nguyễn Văn Phúc Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Quốc hội Phó Giám đốc: Nguyễn Minh Sơn Vụ trưởng Vụ Kinh tế, Văn phịng Quốc hội Quản đốc: Nguyễn Trí Dũng MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU 13 PHÁT BIỂU KHAI MẠC DIỄN ĐÀN 15 Đ/c Nguyễn Thị Kim Ngân, Bí thư Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội PHÁT BIỂU CỦA UNDP 21 Bà Setsuko Yamazaki, Giám đốc UNDP Việt Nam PHẦN 1: ĐÁNH GIÁ BỔ SUNG KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KT-XH NĂM 2011 VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KT-XH NĂM 2012 Kinh tế Việt Nam năm 2011, vấn đề đặt cho năm 2012 27 PGS.TS Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam Kinh tế Việt Nam năm 2011, dự báo kinh tế vĩ mơ năm 2012 kiến nghị sách 54 TS Lê Đình Ân, Ngun Giám đốc Trung tâm Phân tích Dự báo KT-XH Quốc gia Các nguyên nhân giải pháp kiềm chế lạm phát năm 2012 trung hạn đến năm 2015 83 PGS.TS Nguyễn Văn Trình, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG TP HCM ThS Lê Trương Hải Hiếu Ý kiến chuyên gia 95 Đ/c Nguyễn Đức Kiên, Nguyên Phó Chủ tịch Quốc hội PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn, Hiệu trưởng trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội PHẦN 2: TỔNG QUAN VỀ TÁI CƠ CẤU NỀN KINH TẾ VÀ ĐỔI MỚI MƠ HÌNH TĂNG TRƯỞNG Ở VIỆT NAM Mơ hình phát triển KT-XH Việt Nam giai đoạn thu nhập trung bình thấp (2012-2020) 105 TS Nguyễn Đức Kiên, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Quốc hội Tổng quan tái cấu kinh tế đổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam 128 PGS.TS Lê Xuân Bá, Viện trưởng Viện Nghiên cứu QLKTTW Cải cách thể chế nhằm thúc đẩy tái cấu trúc kinh tế 153 PGS.TS Phạm Duy Nghĩa, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Tái cấu trúc tài quốc gia, vai trị định cho thành công tái cấu trúc kinh tế giai đoạn 2011-2020 166 PGS.TS Đặng Văn Thanh, Chủ tịch Hội Kế toán Kiểm toán Việt Nam Giải triệt để vấn đề đất đai: Một tiền đề trình tái cấu kinh tế 176 TS Đặng Kim Sơn, Viện trưởng Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT Kinh tế xanh đổi mơ hình tăng trưởng tái cấu trúc kinh tế Việt Nam giai đoạn tới 187 GS.TS Nguyễn Quang Thuấn, Phó Chủ tịch Viện KHXHVN TS Nguyễn Xuân Trung Tái lập chế thị trường việc cấu lại kinh tế: Đề xuất sách trung dài hạn 203 TS Phạm Đỗ Chí, Chuyên gia kinh tế Ý kiến chuyên gia 217 TS Lưu Bích Hồ, Nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược phát triển GS.TS Trần Thọ Đạt, Phó Hiệu trưởng trường Đại học Kinh tế Quốc dân PHẦN 3: TÁI CƠ CẤU DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC, TRỌNG TÂM LÀ CÁC TẬP ĐOÀN VÀ TỔNG CÔNG TY NHÀ NƯỚC Áp đặt kỷ luật thị trường cạnh tranh thúc đẩy tái cấu doanh nghiệp nhà nước 235 TS Nguyễn Đình Cung, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu QLKTTW Tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước giải vấn đề phân tách chức đại diện chủ sở hữu nhà nước chức quản lý nhà nước doanh nghiệp nhà nước 251 TS Trần Tiến Cường, Nguyên Trưởng Ban Nghiên cứu Cải cách phát triển Doanh nghiệp, Viện Nghiên cứu QLKTTW Tái cấu doanh nghiệp nhà nước Việt Nam 273 TS Vũ Thành Tự Anh, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Kiểm sốt đầu tư ngành doanh nghiệp nhà nước: Kinh nghiệm quốc tế khả áp dụng Việt Nam 297 TS Vũ Đình Ánh, Viện nghiên cứu Khoa học thị trường giá Xây dựng chế tiêu giám sát hoạt động DNNN bối cảnh 314 GS.TSKH Nguyễn Quang Thái, Tổng Thư ký Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam Tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước 327 Ông Dominic Mellor, Chuyên gia Kinh tế, Ngân hàng Phát triển châu Á Tái cấu doanh nghiệp quốc doanh: Những vấn đề đặt 351 TS Phạm Thị Thu Hằng, Viện trưởng Viện Phát triển Doanh nghiệp Xu hướng tái cấu trúc kinh tế giới định hướng tái cấu trúc DNNN Việt Nam giai đoạn phát triển 374 TS Nguyễn Minh Phong, Phó Ban Tuyên truyền lý luận, Báo Nhân dân Ý kiến chuyên gia 391 TS Vũ Đình Ánh, Viện nghiên cứu Khoa học thị trường giá PHẦN 4: TÁI CƠ CẤU ĐẦU TƯ, TRỌNG TÂM LÀ ĐẦU TƯ CÔNG Tổng quan tái cấu đầu tư, trước hết đầu tư cơng 397 TS Trần Du Lịch, Phó Trưởng đồn ĐBQH TP Hồ Chí Minh Tái cấu nguồn vốn cho đầu tư cơng 423 TS Trần Văn, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài - Ngân sách Quốc hội Đổi chế phân cấp quản lý đầu tư cơng q trình tái cấu trúc đầu tư cơng 447 TSKH Võ Đại Lược, Nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Chính trị Thế giới Mối quan hệ đầu tư công nợ công yêu cầu đảm bảo bền vững ngân sách Việt Nam 456 TS Phạm Văn Hà, Phó Viện trưởng Viện Chiến lược Chính sách Tài ThS Trương Bá Tuấn Ý kiến chuyên gia 471 Đ/c Trương Đình Tuyển, Nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mại GS.TSKH Nguyễn Quang Thái, Tổng Thư ký Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam PHẦN 5: TỔNG QUAN VỀ TÁI CƠ CẤU HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ, TRỌNG TÂM LÀ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH Tổng quan tái cấu hệ thống tài tiền tệ 489 TS Nguyễn Thị Kim Thanh, Viện trưởng Viện Chiến lược Ngân hàng Tái cấu trúc hệ thống tài Việt Nam: Vấn đề định hướng giải pháp 508 TS Võ Trí Thành, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu QLKTTW TS Lê Xuân Sang Kinh tế Việt Nam năm 2012: Tái cấu hệ thống tài ngân hàng 530 Ông Sanjay Kalra, Đại diện thường trú, Quỹ tiền tệ Quốc tế Việt Nam 10 thị trường thứ cấp trái phiếu, bước hình thành nhà tạo lập thị trường trái phiếu Giải pháp cho Mục tiêu thứ hai - Triển khai cho phép giao dịch thứ cấp tín phiếu KBNN hệ thống giao dịch TPCP, bước thiết lập thị trường nợ cơng thứ cấp đồng bộ, thống nhất; - Hồn thiện nâng cấp hệ thống giao dịch TPCP chuyên biệt theo hướng gắn kết thị trường đấu thầu sơ cấp với thị trường giao dịch thứ cấp, tạo liên kết mở với hệ thống phụ trợ, đối tác liên kết khu vực giới; tăng tính linh hoạt cho hệ thống, bổ sung giải pháp kỹ thuật nhằm hỗ trợ giao dịch Repo sản phẩm, tiện ích dịch vụ khác; - Xây dựng hệ thống toán tiền trái phiếu đại, giảm rủi ro toán để tiếp cận với thị trường tài khác khu vực; - Xây dựng hệ thống nhà tạo lập thị trường trái phiếu, hỗ trợ khoản cho thị trường giao dịch thứ cấp Giải pháp cho Mục tiêu thứ ba - Hồn thiện khn khổ pháp lý tiêu chuẩn điều kiện phát hành; thực chế cấp Giấy chứng nhận đăng ký phát hành treo, bước tiến tới việc thực đăng ký phát hành sở công bố đầy đủ thông tin doanh nghiệp tự chịu trách nhiệm việc huy động vốn sở đảm bảo hiệu khả trả nợ - Đa dạng hóa loại hình trái phiếu, trái phiếu bảo đảm tài sản, bảo đảm toán, trái phiếu chuyển đổi, trái phiếu kèm chứng quyền; sản phẩm phái sinh TPCP; - Nghiên cứu, xây dựng chế sách, điều kiện, tổ chức hoạt động; thành lập tổ chức định mức tín nhiệm; - Xây dựng trung tâm xử lý liệu giao dịch thứ cấp trái phiếu doanh nghiệp, tổng hợp thông tin diễn biến thị trường trái phiếu, xu giao dịch, đảm bảo hợp lý định mức tín nhiệm doanh nghiệp phần chênh lệch lãi suất lãi suất giao dịch lãi suất TPCP kỳ hạn 607 3.4 Tái cấu trúc tổ chức kinh doanh chứng khốn 3.4.1 Tái cấu trúc cơng ty chứng khốn Mục tiêu - Cơ cấu lại số lượng công ty chứng khốn theo hướng trì số lượng phù hợp với quy mô thị trường, xử lý lọc cơng ty chứng khốn yếu kém, khơng hiệu (không phân biệt công ty lớn hay nhỏ) - Cấu trúc lại mơ hình tổ chức hoạt động cơng ty chứng khốn nhằm nâng cao chất lượng hoạt động, lực tài chính, quản trị doanh nghiệp khả kiểm soát rủi ro - Cơ cấu lại thành phần tham gia góp vốn cơng ty chứng khốn có ngân hàng, tổng cơng ty, tập đồn, góp vốn Nhà Nước theo hướng hiệu phù hợp với thông lệ quốc tế - Tăng cường khả năng, hiệu quản lý, giám sát hoạt động cơng ty chứng khốn - Mở cửa thị trường dịch vụ tài theo lộ trình hội nhập cam kết Giải pháp • Xây dựng tiêu chí để đánh giá phân loại cơng ty chứng khốn theo nhóm: - Nhóm 1: Nhóm hoạt động bình thường; bao gồm cơng ty chứng khốn có tỷ lệ vốn khả dụng/tổng rủi ro đạt 150% - Nhóm 2: Nhóm kiểm sốt: bao gồm cơng chứng khốn có tỷ lệ vốn khả dụng/tổng rủi ro 150% tới 120% - Nhóm 3: Nhóm kiểm sốt đặc biệt: bao gồm cơng ty chứng khốn có tỷ lệ vốn khả dụng/ tổng rủi ro 120% có lỗ luỹ kế 50% vốn điều lệ b) Áp dụng biện pháp nhóm cơng ty chứng khốn theo kết phân loại: - Đối với nhóm 1: Nhóm hoạt động bình thường: Tiếp tục củng cố hoạt động nhằm nâng cao lực tài chính, chất lượng hoạt động, tăng cường quản trị rủi ro 608 - Đối với nhóm 2: Đặt vào tình trạng kiểm sốt áp dụng biện pháp khắc phục tăng vốn điều lệ, cấu lại danh mục đầu tư, khoản vay nợ; giảm chi phí hoạt động; thực hợp nhất, sát nhập cơng ty chứng khốn theo quy định pháp luật - Đối với nhóm 3: Đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt áp dụng biện pháp (ngồi biện pháp nhóm 2) như: u cầu sốt xét tình hình tài chính, đầu tư, công nợ; rút bớt nghiệp vụ môi giới để thu hẹp phạm vi hoạt động nhằm bảo vệ khách hàng; giải thể, phá sản theo quy định pháp luật khơng khắc phục • Nâng cao điều kiện thành lập cơng ty chứng khốn, đặc biệt tiêu chí tài chính, kỹ thuật nguồn nhân lực nhằm nâng cao chất lượng công ty chứng khốn • Tăng cường khả năng, hiệu quản lý, giám sát cơng ty chứng khốn: - Ban hành quy định đánh giá xếp hạng, phân loại hoạt động cơng ty chứng khốn theo tiêu chuẩn quốc tế - Xây dựng hệ thống chấm điểm mức độ rủi ro quy trình hoạt động cơng ty chứng khoán; áp dụng chế kiểm tra, giám sát theo mức độ rủi ro 3.4.2 Tái cấu trúc công ty quản lý quỹ Mục tiêu - Không tăng số lượng công ty quản lý quỹ, xử lý lọc công ty quản lý quỹ yếu kém, hoạt động khơng hiệu quả, khơng có khả huy động tài sản để quản lý Nâng cao hiệu hoạt động công ty quản lý quỹ - Mở cửa thị trường dịch vụ quản lý tài sản theo lộ trình hội nhập cam kết, kết hợp với việc nâng cao sức cạnh tranh ngành quản lý tài sản Việt Nam, nâng cao lực chất lượng dịch vụ quản lý tài sản, lực quản trị rủi ro, đạo đức nghề nghiệp lực quản trị doanh nghiệp - Tăng cường khả năng, hiệu quản lý, giám sát hoạt động công ty quản lý quỹ 609 Giải pháp - Đánh giá, phân loại công ty quản lý quỹ để xử lý theo tiêu chí an tồn tài cơng ty chứng khốn Hiện có 43 cơng ty quản lý quỹ đáp ứng yêu cầu tiêu an tồn tài (nhóm 1), khơng có cơng ty quản lý quỹ thuộc diện kiểm sốt cơng ty quản lý quỹ thuộc diện kiểm sốt đặc biệt (nhóm 3) - Nâng cao điều kiện đặc biệt tiêu chí kỹ thuật quy định nhằm hạn chế thành lập công ty quản lý quỹ; giảm số lượng công ty quản lý quỹ, xếp lại công ty quản lý quỹ hoạt động khơng có hiệu quả; nâng cao hiệu hoạt động công ty quản lý quỹ - Mở rộng thị trường dịch vụ quản lý tài sản theo lộ trình cam kết, nâng cao lực chất lượng hoạt động công ty quản lý quỹ, thông qua giải pháp bổ sung quy định nhằm hồn thiện tổ chức cơng ty quản lý quỹ; xây dựng quy trình hướng dẫn hoạt động quản trị rủi ro kiểm sốt nội theo thơng lệ quốc tế - Tăng cường khả năng, hiệu quản lý, giám sát công ty quản lý quỹ; áp dụng chế kiểm tra, giám sát theo mức độ rủi ro công ty chứng khoán 3.5 Cơ cấu lại Sở GDCK, thị trường giao dịch chứng khoán 3.5.1 Mục tiêu - Phát triển TTCK ổn định, vững chắc, cấu trúc hoàn chỉnh với nhiều cấp độ, đồng yếu tố cung - cầu; tăng quy mô chất lượng hoạt động, đa dạng hóa sản phẩm, nghiệp vụ, đảm bảo thị trường hoạt động hiệu trở thành kênh huy động vốn trung dài hạn quan trọng kinh tế; - Bảo đảm tính cơng khai, minh bạch, tiêu chuẩn thông lệ quản trị công ty, tăng cường lực quản lý, giám sát cưỡng chế thực thi, bảo vệ lợi ích nhà đầu tư lòng tin thị trường; - Chủ động hội nhập thị trường tài quốc tế, bước tiếp cận với chuẩn mực chung thông lệ quốc tế, nâng cao khả cạnh tranh, khả chống đỡ rủi ro, bước thu hẹp khoảng cách phát triển thị trường 610 3.5.2 Giải pháp - Cơ cấu lại Sở GDCK theo hướng hợp phù hợp với xu hướng mơ hình tổ chức hoạt động Sở GDCK giới khu vực - Cơ cấu lại thị trường cổ phiếu theo hướng phân khu vực niêm yết cho doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa nhỏ công ty đại chúng chưa niêm yết - Phát triển thị trường trái phiếu chuyên biệt, cấu lại trái phiếu lưu hành, phát hành trái phiếu theo lô lớn để tăng tính khoản, hình thành hệ thống nhà tạo lập thị trường trái phiếu (Primary Dealers) thành lập cơng ty định mức tín nhiệm để đánh giá rủi ro thị trường nợ 3.6 Cơ cấu lại hệ thống lưu ký, đăng ký, bù trừ, toán chứng khoán 3.6.1 Mục tiêu - Hoàn thiện phát triển hệ thống lưu ký, đăng ký, toán, bù trừ đáp ứng được yêu cầu mục tiêu phát triển của thị trường chứng khoán 10 năm tới - Có đầy đủ các chế phòng ngừa và quản lý rủi ro, đặc biệt là cho hệ thống toán để đảm bảo cho thị trường hoạt động an toàn, hiệu quả - Tổ chức lưu giữ và bảo quản tài sản chuyên nghiệp, cung cấp đầy đủ các dịch vụ liên quan đến quản lý tài sản là chứng khoán đăng ký, lưu ký tập trung bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư 3.6.2 Giải pháp • Tái cấu trúc tồn hệ thớng bù trừ tiền chứng khoán giao dịch, thiết lập đầy đủ chế quản lý rủi ro cho hoạt động tốn bù trừ, hồn thiện hệ thống tốn chứng khoán bao gồm toán TPCP toán cổ phiếu, trái phiếu công ty chứng quỹ đầu tư, cụ thể: - Từng bước tái cấu trúc mơ hình tổ chức hoạt động bù trừ theo hướng bổ sung chức đối tác toán trung tâm (CCP), nhằm 611 tăng hiệu hoạt động ổn định TTCK tăng cường khả kiểm sốt rủi ro cho tồn hệ thống - Đổi phương thức bù trừ toán TPCP theo phương thức toán theo thời gian thực giao dịch trái phiếu, bước chuyển ngân hàng toán trái phiếu từ ngân hàng sang Ngân hàng Nhà nước để tiếp cận với thông lệ quốc tế - Đổi phương thức bù trừ toán giao dịch cổ phiếu chứng quỹ theo phương thức VSD đồng thời quản lý chứng khoán tiền nhà đầu tư nhằm giảm thiểu thời gian tốn chi phí cho giao dịch • Nghiên cứu triển khai hoạt động đăng ký giao dịch bảo đảm tài sản chứng khoán lưu ký tại VSD • Nghiên cứu áp dụng phi vật chất hoàn toàn chứng chứng khoán từ phát hành sau IPO, giảm chi phí chung cho nhà nước tổ chức liên quan, giảm thiểu thủ tục chi phí liên quan đến thực tái lưu ký, giảm thiểu thời gian hoàn tất thủ tục đăng ký chứng khoán niêm yết, góp phần thúc đầy việc tham gia niêm yết tổ chức sau hoàn thành IPO Kết luận Qua phân tích nhu cầu giải pháp tái cấu trúc thị trường chứng khoán nêu trên, thấy việc cấu trúc lại phát triển TTCK tách rời việc tái cấu trúc kinh tế nói chung, đặc biệt tái cấu trúc DNNN hệ thống ngân hàng Nhiều giải pháp tái cấu trúc phát triển TTCK lại thuộc việc lành mạnh hóa ngân hàng, cổ phần hóa tăng cường minh bạch DNNNN, phát triển hệ thống tốn liên ngân hàng với vai trị trung tâm NHNN, v.v… Do đó, hết, việc tái cấu trúc TTCK gắn liền với nghiệp tái cấu trúc kinh tế nói chung, đặc biệt tái cấu trúc hệ thống ngân hàng DNNN Để thành cơng, nghiệp địi hỏi tâm trị cao độ hệ thống trị, tronng phối sách điều hành sách tài khóa - tiền tệ phải chặt chẽ nhịp nhàng nhiều 612 NHẬN XÉT BÁO CÁO “TỔNG QUAN VỀ TÁI CƠ CẤU HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ” (TS Nguyễn Thị Kim Thanh, Viện trưởng Viện Chiến lược Ngân hàng) TS Hà Huy Tuấn Phó Chủ tịch Ủy ban Giám sát Tài Quốc gia I Những kết đạt Báo cáo - Đề tài Báo cáo đề tài hay nhận nhiều quan tâm nhà nghiên cứu kinh tế xã hội - Bài viết có bố cục hợp lý, theo phong cách truyền thống bám tương đối sát yêu cầu nội dung trình bày Dung lượng viết phù hợp với chủ đề nghiên cứu - Bài viết cung cấp cho người đọc nhìn khái quát thực trạng tồn hệ thống tài nói chung, khu vực ngân hàng nói riêng, với điểm mạnh, yếu, khó khăn, thách thức, từ vạch mục tiêu, giải pháp lộ trình tái cấu hệ thống tài - ngân hàng - Nội dung viết bám sát chủ trương, định hướng, kế hoạch phát triển ngành ngân hàng NHNN Văn phong dễ đọc, dễ hiểu II Những mặt hạn chế Báo cáo - Báo cáo cần có đề mục cụ thể để làm rõ bố cục Với cách trình bày khơng đề mục làm cho người đọc khơng có điểm nhấn khơng có cách nhìn tổng quát nội dung Báo cáo - Hạn chế viết có điểm mới, ý tưởng đột phá, giải pháp mang tính hành động khả thi hiệu quả, khả ứng dụng vào thực tiễn không cao - Tên đề tài nội dung chưa có gắn kết chặt chẽ: đề tài nghiên cứu hệ thống tài tiền tệ Việt Nam, nhiên 613 nội dung Báo cáo chủ yếu phân tích hệ thống ngân hàng, chưa có phân tích nhiều chứng khoán, bảo hiểm Nếu đặt trọng tâm hệ thống ngân hàng thương mại nên phân tích sâu tên đề tài cần phải điều chỉnh phù hợp - Báo cáo chưa đưa nhiều số liệu minh họa so sánh (đặc biệt số liệu đánh giá tình hình, thực trạng hệ thống tài Việt Nam), cịn mang nặng mơ tả, chưa sâu vào phân tích, đánh giá 614 PHÁT BIỂU BẾ MẠC DIỄN ĐÀN KINH TẾ MÙA XUÂN 2012 Kinh tế Việt Nam năm 2012: Khởi động mạnh mẽ trình tái cấu kinh tế Đ/c Nguyễn Thị Kim Ngân Bí thư Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Thưa Chủ tọa, Thưa Quý vị đại biểu, Thay mặt cho người chủ trì, tơi xin phát biểu số ý kiến để kết thúc Diễn đàn Kinh tế Mùa xuân Như phần khai mạc tơi nói, với vai trò quan Ủy ban Thường vụ Quốc hội giao chủ trì thẩm tra Báo cáo đánh giá bổ sung kết thực Nghị Quốc hội Kế hoạch phát triển KT-XH năm 2011 tình hình triển khai thực Nghị Quốc hội Kế hoạch phát triển KT-XH năm 2012 chủ trì thẩm tra Đề án tổng thể tái cấu trúc kinh tế để trình Quốc hội xem xét Với mục tiêu tham vấn chuyên gia nước số chuyên gia nước để tiếp thu ý kiến xác đáng chuẩn bị cho Kỳ họp thứ tới đây, Ủy ban Kinh tế Quốc hội với quan hữu quan phối hợp tổ chức Diễn đàn Kinh tế mùa xuân ngày vừa qua; nói hoạt động có ý nghĩa tích cực, góp phần quan trọng đánh giá thực trạng, gợi mở hướng đi, đồng thời đề xuất số kiến nghị, giải pháp thiết thực cho hành động thực tế quan hữu quan tới Thưa Quý vị đại biểu, Trước Diễn đàn diễn ra, có 34 viết phản biện gửi đến Ban tổ chức Diễn đàn tập hợp để in thành tài liệu phục vụ Diễn đàn Ngay Diễn đàn có 50 ý kiến phát biểu chuẩn bị kỹ lưỡng, nghiêm túc với nội dung tập trung xoay 615 quanh chủ đề diễn đàn phân tích sâu, có lý luận, thực tiễn có sức thuyết phục cao Các nội dung đưa phiên thảo luận vừa qua tiếp cận từ nhiều góc nhìn khác nhau, ý kiến đa chiều, chí có ý kiến trái ngược, thể tinh thần trao đổi, phản biện, thảo luận sôi nổi, thẳng thắn cởi mở đồng chí Quý vị đại biểu Tôi xin hoan nghênh tinh thần Vấn đề thảo luận rộng, ý kiến Diễn đàn phong phú Tôi xin điểm lại số vấn đề nhiều ý kiến đề cập sau: Về đến kết thực KT-XH năm 2011 nhiệm vụ năm 2012 Nhiều ý kiến đề cập đến vấn đề ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, tốc độ tăng trưởng kinh tế hợp lý, quan hệ giải pháp ngắn hạn dài hạn v.v…Về xu hướng 2012, nhận định chung tăng trưởng kinh tế giới suy giảm nhiều bất ổn Kinh tế Việt Nam năm 2012 tiếp tục gặp khó khăn, thách thức: sở tăng trưởng GDP năm 2012 nhìn chung yếu so với năm trước; dư địa sách để chống lạm phát ổn định vĩ mô bị thu hẹp đáng kể, nhiên, có ý kiến cho dư địa rộng Trong Diễn đàn có số luồng ý kiến chính: Luồng ý kiến thứ nhất: đề nghị kiên trì chủ trương, giải pháp có, điều hành linh hoạt, chủ động để thực mục tiêu cố gắng đạt gần mục tiêu lạm phát mức số hầu hết dự báo nên điều hành khoảng 7-8%, tăng trưởng kinh tế khoảng 6% Luồng ý kiến thứ hai xuất phát từ nhận định tình hình mức khó khăn đáng báo động; lo ngại kinh tế nước ta lâm vào tiến thối lưỡng nan “đình trệ - lạm phát” Từ đó, đề xuất phải thay đổi ưu tiên số từ kiềm chế lạm phát sang ngăn ngừa tình trạng đình trệ thực nhiều giải pháp hỗ trợ, “cứu” doanh nghiệp Dù nhìn góc độ nào, ý kiến Diễn đàn đáng lưu ý để nhà hoạch định sách tham vấn nhằm đưa 616 định sát thực tế, điều chỉnh/khơng điều chỉnh sách phù hợp tình hình Về nội dung tái cấu kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Đánh giá chung thực trạng vấn đề này, ý kiến tập trung: vấn đề cấu mơ hình tăng trưởng bất cập so với thực bộc lộ rõ diễn khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu Trong phiên này, ý kiến cịn khác khái niệm mơ hình tăng trưởng, mơ hình phát triển, quan điểm chung tái cấu tổng thể kinh tế tiếp cận góc độ khác nhau; qua thảo luận giúp Diễn đàn phác họa bước đầu mơ hình phát triển/tăng trưởng giai đoạn 2012-2020, đề xuất giải pháp định hướng chung hệ thống pháp luật, thể chế sách mơ hình quản lý; điều kiện thực tính khả thi, v.v Nội dung phiên gợi mở, định hướng cho phiên họp đề án tái cấu thành phần Về tái cấu DNNN, trọng tâm tập đồn tổng cơng ty Đây nội dung nhận nhiều ý kiến tâm huyết, đánh giá thẳng thắn thực trạng hoạt động DNNN, vai trị DNNN nói riêng kinh tế nhà nước kinh tế Đây vấn đề tranh luận nhiều suốt thời gian qua Ngay Diễn đàn có ý kiến trao trực tiếp chuyên gia, đại diện số doanh nghiệp, làm sáng tỏ khó khăn doanh nghiệp nhà nước Trên sở phân tích thực trạng, hạn chế, yếu kém, đề xuất Diễn đàn tập trung vào số vấn đề như: hoàn thiện hành lang pháp lý, khẩn trương xây dựng Luật Quản lý vốn nhà nước Luật Đầu tư công, Nghị định riêng Tổng công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước, phân tách vai trò - chức đại diện chủ sở hữu nhà nước chức quản lý nhà nước, xây dựng số tiêu chí giám sát chung đặc thù vấn đề có sử dụng DNNN cơng cụ để can thiệp ổn định kinh tế vĩ mô; cần sớm chấm dứt biến độc quyền nhà nước thành độc quyền doanh nghiệp; đầu tư ngành doanh nghiệp 617 Ngoài việc hồn thiện sách u cầu nâng cao vai trò chủ sở hữu, sức ép cạnh tranh buộc thân DNNN phải tự đổi mới, cải tiến hạ tầng - kỹ thuật - công nghệ, cải cách hệ thống quản trị, quản lý, v.v Về nội dung tái cấu đầu tư, trước hết đầu tư công Về nội dung này, ý kiến tập trung: tỷ lệ đầu tư công cao có xu hướng gia tăng, nhiên hiệu chưa tương xứng với tỷ lệ đầu tư Đáng lưu ý thể chế quản lý đầu tư - huy động sử dụng vốn, quy hoạch, phân cấp quản lý nhiều bất cập, chưa đồng đủ mạnh; giám sát, kiểm tra có lúc, có nơi cịn mang tính hình thức, chế tài chưa nghiêm Một số ý kiến lo ngại tiếp tục trì đầu tư công cao dẫn đến “lấn át” đầu tư thành phần kinh tế khác Các đề xuất kiến nghị tập trung vào việc thay đổi nhận thức vai trò - chức kinh tế Nhà nước kinh tế thị trường; đầu tư từ ngân sách nhà nước nên tập trung vào số ngành, lĩnh vực, lại phải khuyến khích tạo điều kiện cho khu vực tư nhân, khu vực ln có hiệu hoạt động cao hơn, từ nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh doanh nghiệp toàn kinh tế Đổi thể chế kinh tế, tái cấu đầu tư công phải đặt vào hệ thống quan điểm đồng bộ, gắn liền với đề án tái cấu tổng thể kinh tế, làm rõ nội dung cần phải sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định pháp luật hành Đồng thời, đổi chế phân cấp quản lý đầu tư công, tăng cường chu trình quản lý đầu tư cơng nhằm tránh tình trạng phê duyệt dự án đầu tư công tốn thiếu hiệu v.v Về nội dung tái cấu hệ thống tài tiền tệ, trọng tâm hệ thống ngân hàng thương mại định chế tài Về nhóm nội dung này, có ý kiến kiến nhận định, thời gian qua, phát triển kinh tế có tác động sâu, rộng đến phát triển hệ thống tài tiền tệ, thúc đẩy phát triển quy mô, chất lượng dịch vụ Nhưng bộc lộ thực trạng yếu kém, dễ tổn thương tích tụ từ lâu hệ thống tổ chức tín dụng Có ý kiến cảnh báo rằng, thị trường tài - chứng khoán - trái phiếu phát triển chưa tương thích với thị trường tiền tệ; thị trường tài nông thôn phát triển chậm so với yêu cầu; thị trường thứ cấp manh nha Cơ cấu 618 quy mô chưa hợp lý, nhiều công ty chứng khoán - quỹ đầu tư, thiếu ngân hàng có quy mơ lớn, thiếu định chế tài có quy mơ phù hợp Thị trường giao dịch chứng khốn phát triển khơng ổn định Mức độ an tồn hệ thống tài chưa cao Nợ xấu tồn hệ thống tổ chức tín dụng Nguyên nhân môi trường pháp lý, lực hoạt động định chế tài cịn q nhiều bất cập, thiếu đồng bộ; phối hợp sách tiền tệ, sách tài khóa chưa chặt chẽ Về giải pháp, đại biểu cho cần triển khai liệt giải pháp lộ trình thực đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015” Chính phủ phê duyệt, với trình tái cấu doanh nghiệp đầu tư cơng Tiến trình tái cấu tài phải dựa ba trụ cột gồm: (i) bảo vệ hữu hiệu lợi ích nhà đầu tư/cổ đơng nhỏ lẻ thông qua cải thiện hệ thống thông tin minh bạch, kiểm tốn, kế tốn, định giá, báo cáo tài chế tài hữu hiệu, kỷ luật thị trường; (ii) hồn thiện hệ thống giám sát tài trụ cột; (iii) cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước, DNNN, công ty bảo hiểm liền với cải cách hệ thống quản trị định chế phát triển định chế tài chuyên nghiệp Thưa Quý vị đại biểu, Diễn đàn Kinh tế Mùa xuân nhận nhiều ý kiến trao đổi thẳng thắn, có trách nhiệm, từ tăng cường đồng thuận từ tư tới hành động, nhằm đưa đề xuất, kiến nghị thiết thực triển khai có hiệu thực tế Có thể thấy rằng, khối lượng thông tin xoay quanh nội dung diễn đàn lớn xét tổng quan, chi tiết, lý luận thực tiễn Ở có đại biểu quan nghiên cứu, chuyên gia, nhà khoa học, Đại biểu Quốc hội quan Trung ương địa phương, quan tham mưu sách, địa phương, doanh nghiệp v.v… Các thông tin Diễn đàn tơi cho có ý nghĩa, khơng làm dày thêm kiến thức, mà cịn góp phần lan tỏa sau Diễn đàn này, đại biểu trở cơng việc 619 Khơng thể nói lại kiến, tư tưởng viết ý kiến phát biểu, xin điểm lại số nội dung Ngay sau Diễn đàn, đề nghị Ủy ban Kinh tế Quốc hội quan chức nghiên cứu, tiếp thu hợp lý ý kiến xác đáng vị đại biểu để hình thành báo cáo có chất lượng trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội phiên họp thứ trình Quốc hội Kỳ họp thứ tới Cũng thông lệ, đề nghị Ủy ban Kinh tế, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam phối hợp khẩn trương tập hợp, đúc rút tất ý kiến quý báu để xây dựng hình thành kiến nghị Diễn đàn, gửi vị lãnh đạo, quan có thẩm quyền đại biểu Quốc hội để có thêm thơng tin thảo luận kỳ họp Quốc hội tới Cuối nói, Diễn đàn có kết tốt, người làm nên kết đồng chí Quý vị Một lần nữa, xin chúc Quý vị sức khỏe, hạnh phúc, thành công! Xin cám ơn tuyên bố bế mạc Diễn đàn 620 Kinh tế Việt Nam năm 2012: Khởi động mạnh mẽ trình tái cấu kinh tế (SÁCH THAM KHẢO) Chịu trách nhiệm xuất bản: Biên tập: Ban Dự án kinh tế quốc hội Sửa in: Hồng Nam Vẽ bìa: Thái Dũng ISBN : 978-604-908-546-8 In 1000 cuốn, khổ 16x24 cm Doanh nghiệp tư nhân In Hà Phát Giấy đăng ký KHXB số: 552-2012/CXB/1-11/TrT Quyết định xuất số: 13/QĐLK - NXB TrT Giám đốc NXB Tri thức ngày 31/05/2012 In xong nộp lưu chiểu quý II năm 2012 621 ...2 Kinh tế Việt Nam năm 2012: Khởi động mạnh mẽ trình tái cấu kinh tế Kinh tế Việt Nam năm 2012: Khởi động mạnh mẽ trình tái cấu kinh tế Bản quyền © 2012 thuộc Ủy ban Kinh tế Quốc hội UNDP Việt. .. biểu Diễn đàn Kinh tế Mùa Xuân với chủ đề Kinh tế Việt Nam năm 2012: Khởi động mạnh mẽ trình tái cấu kinh tế Trước tiên, hoan nghênh Ủy ban Kinh tế Quốc hội, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Phịng... thiệu quý vị độc giả ỦY BAN KINH TẾ CỦA QUỐC HỘI 14 PHÁT BIỂU KHAI MẠC DIỄN ĐÀN KINH TẾ MÙA XUÂN 2012 Kinh tế Việt Nam năm 2012: Khởi động mạnh mẽ trình tái cấu kinh tế Đ/c Nguyễn Thị Kim Ngân