1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Giới thiệu tổng quan chương trình đào tạo quản lý dự án ODA

11 377 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 209,5 KB

Nội dung

Giới thiệu Chương trình Đào tạo Quản lý Dự án ODA “Chương trình Đào tạo Quản lý Dự án ODA” Gọi tắt là Chương trình đào tạo thuộc Cấu phần B “Phát triển năng lực toàn diện của các cơ quan

Trang 1

MỤC LỤC Giới thiệu Tổng quan Chương trình Đào tạo Quản lý Dự án ODA.

Mục lục

Từ viết tắt

1 Giới thiệu Chương trình Đào tạo Quản lý Dự án ODA

2 Mục tiêu của Phát triển Chương trình và Giáo trinhg đào tạo

3 Các thành phần của Chương trình đào tạo CCBP

4 Mô tả học viên

5 Sơ đồ Đào tạo Tổng thể (SĐTT)

6 Giới thiệu các chương trình đào tạo cơ bản

7 Qui trình đào tạo

8 Tư vấn đào tạo

9 Đào tạo giáo viên (TOT)

10.Kế hoạch hành động của học viên

Phụ lục:

Sở, Bộ, Ngành

Trang 2

Giới thiệu Tổng quan Chương trình Đào tạo Quản lý Dự án ODA.

1 Giới thiệu Chương trình Đào tạo Quản lý Dự án ODA

“Chương trình Đào tạo Quản lý Dự án ODA” (Gọi tắt là Chương trình đào tạo) thuộc Cấu phần B “Phát triển năng lực toàn diện của các cơ quan, tổ chức điều hành và các ban quản lý dự án” thuộc “Chương trình Nâng cao Năng lực Toàn diện Quản lý ODA” (gọi tắt Tiếng Anh là CCBP) do Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì và triển khai

2 Mục tiêu của phát triển Chương trình đào tạo

Phát triển Chương trình Đào tạo Quản lý Dự án ODA có mục tiêu góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả các dự án ODA tại Việt Nam thông qua việc phát triển bộ

chương trình đào tạo nghiệp vụ quản lý, phù hợp với điều kiện Việt Nam và có tham khảo kinh nghiệm Quốc tế, giành cho cán bộ trực tiếp quản lý hoặc liên quan tới quản

lý các dự án ODA

3 Các thành phần của Chương trình đào tạo

Một bộ chương trình đào tạo đầy đủ (dự kiến) bao gồm 04 phần:

Từ viết tắt:

MPI – Bộ Kế hoạch và Đầu tư CCBP - Chương trình Nâng cao Năng lực Toàn

diện Quản lý ODA SĐTT – Sơ đồ đào tạo Tổng thể

KH – Nhóm (kỹ năng) Chuẩn bị và Kế hoạch dự án

NS – Nhóm Nhân sự

MS – Nhóm Mua sắm

MT – Nhóm Môi trường – Xã hội

TC – Nhóm Tài chính - Kế toán

GS – Nhóm Giám sát – Đánh giá – Báo cáo TOT - Đào tạo Giảng viên

Trang 3

(4) Các hoạt động, biện pháp hỗ trợ

Danh mục các tài liệu của các phần trên được ghi trong Bảng 1

Bảng 1: Danh mục các tài liệu “Chương trình Đào tạo Quản lý Dự án ODA”

4 Mô tả học viên

Chương trình Đào tạo Quản lý Dự án ODA hướng tới TẤT CẢ học viên quan tâm tới

quản lý dự án ODA, trong đó có các nhóm học viên (nhưng không chỉ giới hạn) chính sau:

(1) Cán bộ trực tiếp quản lý dự án:

Giám đốc/Quản

lý dự án

Quản lý toàn bộ hoạt động của dự án; Quan tâm tới quản lý dự án như một qui trình đồng bộ, kiểm soát được; Quan tâm sâu tới một số kỹ năng liên quan tới lập kế hoạch, giám sát, hợp đồng, giải quyết xung đột,

(1) Tổng quan chương trình

 Mục tiêu

 Mô tả học viên

 Cấu trúc tổng thể các mođun (Module Matrix)

Giới thiệu các khoá học tiêu chuẩn

 Qui trình đào tạo

 Hướng dẫn/tư vấn học viên

 Đào tạo giáo viên (TOT)

 Kế hoạch hành động (học viên) (2) Tài liệu đào tạo

 Giưói thiệu Đào tạo theo mođun

 Giáo trình chi tiết (các mođun)

(3) Qui trình và công cụ giám sát đánh giá

 Qui trình đánh giá

 Các công cụ đánh giá khoá hoc.

(4) Các biện pháp hỗ trợ

 Kế hoạch hành động (học viên)

Trang 4

phân tích báo cáo v.v.

Cán bộ quản lý

dự án chủ chốt

Phụ trách một hoặc kiêm nhiệm một số nhiệm vụ dự án; Quan tâm tới qui trình quản lý dự án trong đó các nhiệm vụ của họ là một mắt xích; Quan tâm sâu tới các kỹ năng mà họ phụ trách và các kỹ năng liên quan

Cán bộ chuyên

môn

Họ thường quan tâm tới các kỹ năng quản lý liên quan và ảnh hưởng tới hoạt động chuyên môn của mình

(2) Cán bộ tại cơ quan bộ ngành, chính phủ, tỉnh, thành phố:

Cán bộ chuyên

trách quản lý các

dự án ODA tại

các bộ ngành, cơ

quan chính phủ,

tỉnh, thành phố

Là cán bộ chủ quản dự án và/hoặc được phân công theo dõi hoặc phụ trách các dự án; Quan tâm tới quản

lý dự án như một qui trình có thể giám sát được với thời hạn và sản phẩm/kết quả rõ ràng; Quan tâm sâu tới một số kỹ năng liên quan tới giám sát, đánh giá, phân tích báo cáo, tài chính v.v

Cán bộ các cơ

quan chức năng

liên quan tới

quản lý dự án

ODA

Có thể là các cán bộ tại các vụ chức năng, cơ quan chuyên trách về kế hoạch, tài chính, thanh tra, thông tin, ngân hàng v.v quan tâm tới một hoặc một số khâu của qui trình quản lý với tư cách là người cấp vốn, nhận báo cáo, theo dõi thông tin; Thường quan tâm tới một số kỹ năng, hoặc nhóm kỹ năng liên quan cần cho hoạt động theo dõi, giám sát

Ngoài hai nhóm học viên chính kể trên, chương trình có thể hữu ích cho sinh viên,

học sinh chuyên ngành quản lý các khoa, truờng cao đẳng, đại học cũng như các đối tượng người học khác.

5 Sơ đồ Đào tạo Tổng thể (SĐTT)

Sơ đồ Đào tạo Tổng thể (SĐTT) hoặc Mođun Matrix được xây dựng trên cơ sở các

(nhóm) kỹ năng/kiến thức/hành vi cần thiết để hoàn thành các nhiệm vụ/công việc

Trang 5

chính thuộc các giai đoạn khác nhau của chu trình/vòng đời dự án Mỗi mođun sẽ “đảm đương” đào tạo một hoặc một nhóm các kỹ năng/kiến thức/hành vi tương ứng

Sơ đồ Đào tạo Tổng thể (SĐTT) còn là sự tập hợp và sắp xếp các mođun cùng các hoạt

động đào tạo hỗ trợ cần thiết cho việc tham gia quản lý một phần hoặc toàn bộ vòng đời

dự án

SĐTT được đọc từ dưới lên trên và từ trái qua phải

Mô tả SĐTT:

(1) SĐTT được cấu thành từ 6 nhóm kỹ năng/kiến thức/hành vi tuơng ứng có tên và

ký hiệu tóm tắt như sau:

Để tiện theo dõi và phân biệt, trong SĐTT, mỗi nhóm được đặc trưng bởi một mầu Lưu ý rằng, Trong chương trình có sử dụng 4 mođun đào tạo về theo dõi – đánh giá của Chương trình VAMESP II

Các mođun được đặc trưng bởi các tính chất:

thực hiện được/nắm vững/mô tả được trọn vẹn một vấn đề/một nhiệm vụ (định hướng làm được)

Tích hợp: Trong mỗi mođun, việc tích hợp (sự kết hợp cân đối và nhuần

nhuyễn) giữa lý thuyết và thực hành, giữa phương pháp và nội dung được đặc biệt chú trọng

Theo nhịp độ người học: Mođun cần được thiết kế sao cho chúng còn thuận

lợi cho tự học, điều kiện học tập của người học

KH – Nhóm Chuẩn bị và Kế hoạch dự án

NS – Nhóm Nhân sự

MS – Nhóm Mua sắm

MT – Nhóm Môi trường–Xã hội

GS – Nhóm Giám sát – Đánh giá – Báo cáo

GS – Nhóm Giám sát – Đánh giá – Báo cáo

TC – Nhóm Tài chính - Kế toán

KH – Nhóm Chuẩn bị và Kế hoạch dự án

NS – Nhóm Nhân sự

MS – Nhóm Mua sắm

MT – Nhóm Môi trường – Xã hội

TC – Nhóm Tài chính - Kế toán

GS – Nhóm Giám sát – Đánh giá – Báo cáo

Trang 6

Có thể lắp ghép phát triển: Khi được biên soạn thành công, các mođun có thể

được lắp ghép với các mođun khác theo những cách thức khác nhau giúp tạo

ra các nội dung đào tạo khác nhau

(2) Mỗi mođun được đánh số theo ký hiệu nhóm, ví dụ MS4 là ký hiệu của mođun

“Mua sắm hàng hoá trong dự án ODA” thuộc nhóm “Mua sắm”

(3) Các ví dụ nghiên cứu điển hình, với ưu tiên các dự án tại Việt Nam, là một phần không tách dời của chương trình đào tạo

(4) Kế hoạch hành động của học viên là nội dung khuyến khích của chương trình đào tạo

(5) Tư vấn đào tạo được khuyến cáo là cần thiết cho mọi đối tượng học viên trước và trong quá trình đào tạo Tư vấn đào tạo – có thể là giáo viên hoặc nhà đào tạo – sẽ giúp học viên:

(6) Giới thiệu tổng quan chương trình đào tạo của CCBP là một phần không tách dời của chương trình đào tạo, do giáo viên hoặc nhà tư vấn đào tạo thực hiện nhằm giúp học viên có bức tranh tổng thể về chương trình đào tạo, dù họ có thể chỉ học một phần chương trình tổng thể

Trang 7

SƠ ĐỒ ĐÀO TẠO TỔNG THỂ (SĐTT)

TƯ VẤN ĐÀO TẠO T1 – Kiểm tra nhập học,

tư vấn học viên mới

T1 – Kiểm tra nhập học,

tư vấn học viên mới

T3 – Xây dựng Kế hoạch hành động học viên

T3 – Xây dựng Kế hoạch hành động học viên

T2 – Tổng quan chương trình đào tạo CCBP

T2 – Tổng quan chương trình đào tạo CCBP

GS1:

Các loại hình giám sát, đánh giá trong quản

lý dự án ODA

GS1:

Các loại hình giám sát, đánh giá trong quản

lý dự án ODA

GS

Giám sát,

đánh giá,

báo cáo

GS6:

Quản lý thông tin dự án ODA

GS6:

Quản lý thông tin dự án ODA

TC

Tài chính -

Kế toán

TC1:

Tổng quan về công tác quản

lý tài chính dự

án ODA

TC1:

Tổng quan về công tác quản

lý tài chính dự

án ODA

TC2:

Lập kế hoạch tài chính dự án ODA

TC2:

Lập kế hoạch tài chính dự án ODA

TC3:

Kế toán dự án ODA

TC3:

Kế toán dự án ODA

TC4:

Quyết toán và kiểm toán dự

án ODA

TC4:

Quyết toán và kiểm toán dự

án ODA

MT

Môi trường

– Xã hội

MT1: Các văn bản pháp quy liên quan tới môi trường và

xã hội trong

dự án ODA ODA

MT1: Các văn bản pháp quy liên quan tới môi trường và

xã hội trong

dự án ODA ODA

MT2:

Kế hoạch quản

lý và giám sát môi trường trong quản lý

dự án ODA

MT2:

Kế hoạch quản

lý và giám sát môi trường trong quản lý

dự án ODA

MT3:

Đánh giá tác động xã hội của các hoạt động dự án ODA

MT3:

Đánh giá tác động xã hội của các hoạt động dự án ODA

MT4:

Giảm thiểu tác động xã hội -

Kế hoạch di dân của dự án ODA

MT4:

Giảm thiểu tác động xã hội -

Kế hoạch di dân của dự án ODA

MT5:

Bảo tồn di sản, văn hóa khi triển khai dự

án ODA.

MT5:

Bảo tồn di sản, văn hóa khi triển khai dự

án ODA.

MS

Mua sắm

MS1:

Tổng quan mua sắm trong dự

án ODA

MS1:

Tổng quan mua sắm trong dự

án ODA

MS2:

Quản lý mua sắm xây lắp trong dự án ODA

MS2:

Quản lý mua sắm xây lắp trong dự án ODA

MS3:

Quản lý mua sắm dịch vụ tư vấn trong dự

án ODA

MS3:

Quản lý mua sắm dịch vụ tư vấn trong dự

án ODA

MS4:

Quản lý mua sắm hàng hoá trong dự án ODA

MS4:

Quản lý mua sắm hàng hoá trong dự án ODA

NS

Nhân sự

NS1:

Các khái niệm

cơ bản về quản

lý nhân sự trong dự án ODA

NS1:

Các khái niệm

cơ bản về quản

lý nhân sự trong dự án ODA

NS2:

Lập kế hoạch nhân sự trong

dự án ODA

NS2:

Lập kế hoạch nhân sự trong

dự án ODA

NS3:

Xây dựng nhân

sự dự án ODA

NS3:

Xây dựng nhân

sự dự án ODA

NS4:

Duy trì và phát triển nhân sự

dự án ODA

NS4:

Duy trì và phát triển nhân sự

dự án ODA

NS5:

Quản lý hợp đồng trong dự

án ODA

NS5:

Quản lý hợp đồng trong dự

án ODA

KH

Chuẩn bị,

kế hoạch

KH1:

Khái niệm cơ bản về quản lý

dự án ODA ODA

KH1:

Khái niệm cơ bản về quản lý

dự án ODA ODA

KH 2:

Cấu trúc tổ chức dự án ODA

KH 2:

Cấu trúc tổ chức dự án ODA

KH3:

Cấu trúc sản phẩm và phân chia công việc

dự án ODA

KH3:

Cấu trúc sản phẩm và phân chia công việc

dự án ODA

KH4:

Lập kế hoạch

và lịch trình thực hiện dự

án ODA

KH4:

Lập kế hoạch

và lịch trình thực hiện dự

án ODA

VAMESP Modules + ví dụ, bài tập, thực hành, kiểm tra, hỗ trợ CCBP

GS5: Báo cáo giám sát, đánh giá trong quản

lý dự án ODA

GS4: Thu thập và xử lý thông tin giám sát, đánh giá trong dự án ODA

GS3: Xây dựng các chỉ báo giám sát, đánh giá trong

dự án ODA

GS2: Lập kế hoạch giám sát, đánh giá trong

dự án ODA

Trang 8

6 Giới thiệu các chương trình đào tạo cơ bản

có thể cấu trúc các chương trình đào tạo rất khác nhau Về thời lượng

có thể có các chương trình kéo dài 0,5 ngày đến 4-5 tuần học

Các chương trình đào tạo cụ thể cho các đối tượng học viên gần nhau về

nhu cầu và điều kiện học tập do giáo viên hoặc tư vấn đào tạo thiết kế Việc thiết kế này căn bản dựa trên phân tích nhu cầu và khả năng học tập của học viên Giáo viên/nhà tư vấn đào tạo sẽ giúp học viên chọn lựa được các mođun từ SĐTT và sắp xếp chúng theo một trình tự logic Sư sắp xếp này là cơ sở chính tạo nên một chương trình đào tạo và các khoá học sau này

Cán bộ trực tiếp quản lý dự án (học mới từ đầu, ví dụ, giám đốc dự án

tại các PMU): Chương trình dự kiến kéo dài 14 -16 ngày học và học viên cần học phần lớn các mođun có trong SĐTT (Phụ lục 1)

tại cơ quan chính phủ, bộ, ngành, tỉnh…): Chương trình dự kiến kéo dài 10-12 ngày học và học viên cần học một số lượng nhất định các mođun có trong SĐTT (Phụ lục 2)

Lưu ý rằng thời gian của các chương trình này, dự kiến có thể rút xuống còn 3-5-7 ngày tuỳ thuộc vào sự chuẩn bị trước (đọc trước) của học viên

và sự kiểm tra cũng như cố vấn của các tư vấn trước khi khoá học bắt đầu

viên có nhu cầu học tập theo chuyên đề hoặc muốn học các chương trình tiêu chuẩn nhưng không nhất thiết phải trải qua tất cả các mođun Học viên thuộc các chương trình này cần có sự tư vấn của của giáo viên hoặc của nhà tư vấn đào tạo

được phân thành các giai đoạn, chủ yếu phụ thuộc vào khả năng huy động thời gian của học viên/giáo viên

Trang 9

7 Qui trình đào tạo

Qui trình sau thể hiện các bước cơ bản của quá trình đào tạo và phần mô tả nội dung của các bước của qui trình:

9

Nhập học/

Giới thiệu khoá

học

Xây dựng Kế hoạch hành động

học viên

Triển khai khoá

học

Đánh giá khoá học

Chứng chỉ khoá

học

Đánh giá hiệu quả đào tạo

Học viện thông qua gặp gỡ, trao đổi, pre-test, được các giáo viên/nhà

tư vấn đào tạo tư vấn về khoá học cần tham dự và các thủ tục nhập học cần thiết Học viên, hoặc lớp học viên được giới thiệu về chương trình đào tạo tổng thể của CCBP.

Với sự tư vấn của giáo viên/nhà tư vấn đào tạo và sự hỗ trợ của cơ

quan chủ quản Kế hoạch hành động của học viện được xây dựng.

Học viên tham gia khoá học theo tinh thần: học viên tham gia chủ động và tích cực, các giáo viên đóng vai trò định hướng và hỗ trợ;

việc học tập các module được tích hợp: học viên đọc tài liệu, làm bài tập, thảo luận, trình bày, Thực hành và tự kiểm tra mỗi khi kết thúc

hoc tập một module; Trong quá trình học tập các ví dụ nghiên cứu

điển hình được ưu tiên sử dụng và Kế hoach hành động luôn được

cập nhật.

Đánh giá khoá học do học viên thực hiện sẽ được tiến hành cuối khoá học Các phiếu đánh giá khoá học có sự điều chỉnh theo từng khoá học

Chứng chỉ đào tạo của MPI/CCBP sẽ được cấp cho học viên hoàn thành chương trình khoá học.

6 tháng – 1 năm sau khi khoá học kết thúc (có thể) học viên sẽ được yêu cầu thực hiện Post-test để đánh giá hiệu quả đào tạo.

Trang 10

Tư vấn đào tạo là giáo viên, các chuyên gia đào tạo, phát triển nhân lực có kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý dự án PDA và chuyên môn về nghiệp vụ sư phạm người lớn

Ngoài nhiệm vụ giảng dạy thông thường (đối với giáo viên), nhiệm vụ của các nhà tư vấn là:

kiện học tập của học viên

khoá học

Để có thể tư vấn thành công, các nhà tư vấn đào tạo cần được hỗ trợ về nghiệp vụ sư phạm, thông qua các khoá đàot tạo giáo viên (Xem 9.)

Để có thể hướng dẫn, tư vấn chương trình đào tạo, giáo viên/nhà tư vấn cần tham gia các khoá đào tạo bổ túc hoặc nâng cao về nghiệp vụ đào tạo giành cho giáo viên, hướng dẫn viên (TOT) Nội dung khoá đào tạo bao gồm 3 nội dung chính:

ODA, bổ sung kiến thức mới về chính sách v.v

nghiệp vụ đào tạo người lớn, bổ sung các kỹ thuật dạy học v.v

Một khoá đào tạo giáo viên tiêu chuẩn có cấu trúc được phác thảo trong Phụ lục 3

10 Kế hoạch hành động của học viên

10

Trang 11

Kể hoạch hành động của học viên (KHHĐ) được khuyến khích sử dụng nhằm mục

đích nâng cao hiệu quả, tính thực tiễn của chương trình KHHĐ là bản kế hoạch cá nhân do học viên chuẩn bị với sự tư vấn, giúp đỡ của giáo viên và sự hỗ trợ của cơ quan chủ quản nơi cử học viên đi học

Mục đích của KHHĐ: Giúp học viên thực sự học được những nội dung cần cho hoạt

động nghề nghiệp của minh

Một bản HKHĐ bao gồm:

của học viên

Thứ tự thực hiện KHHĐ:

kế hoạch và nội dung học tập của mình (nếu tự học) hoặc kế hoạch và nội dung học tập với nhóm, lớp (có thể có nội dung bổ sung so với kế hoạch học tập của cả lớp)

đáp ứng các nội dung đào tạo thích hợp

chủ quản với sự hỗ trợ của cơ quan chủ quản

nguyện vọng học tập trong tương lai

11

Ngày đăng: 06/12/2015, 06:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w