1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Bài giảng kỹ năng viết lý thuyết học viện tư pháp

21 375 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 153,29 KB

Nội dung

Kỹ năng viết lý thuyếtHọc viện tư pháp... Mục đích yêu cầuKỹ năng viết nhằm cung cấp cho học viên các kiến thức về việc viết, kỹ thuật cơ bản về việc viết, hình thức viết trong lĩnh vực

Trang 1

Kỹ năng viết lý thuyết

Học viện tư pháp

Trang 2

Cơ cấu bài giảng: 12 tiết

A Lý thuyết: 6 tiết

B Thực hành 6 tiết

Trang 3

Mục đích yêu cầu

Kỹ năng viết nhằm cung cấp cho học viên các

kiến thức về việc viết, kỹ thuật cơ bản về việc

viết, hình thức viết trong lĩnh vực hành nghề luật sư…vận dụng trong hoạt động nghề nghiệp của luật sư”

Trang 4

Khởi động

bản của nghề luật sư

Trang 5

1 Phạm vi viết của luật sư

 Thư chào dịch vụ;

 Viết (Soạn thảo), Hợp đồng dịch vụ pháp lý;

 Viết văn bản tư vấn;

 Viết công văn, thư trao đổi, giấy tờ khác;

 Viết văn bản đề nghị, kiến nghị;

 Viết Luận cứ bào chữa, bảo vệ;

 Viết văn bản đại diện trong tố tụng, ngoài tố tụng;

 Viết văn bản khác;

Trang 6

Khái niệm viết

bầy đã được sắp xếp;

Trang 7

Kỹ năng viết của LS

văn bản thể hiện nội dung pháp lý nhất định, nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của khách hàng khi luật sư cung cấp các dịch vụ pháp lý.

Trang 8

1.1.Kỹ năng viết – yêu cầu chung

 Xác định đúng đối tượng người đọc;

 Đảm bảo nội dung pháp lý;

 Đảm bảo hình thức trình bầy;

Trang 9

1.1.Kỹ năng viết – yêu cầu đối tượng

 Xác định đúng đối tượng đọc:

- Luật sư viết cho ai đọc ?

- Nhu cầu và khả năng của người đọc?

- Đích cần đạt đối với người đọc?

Trang 10

1.2.Kỹ năng viết – Yêu cầu nội dung

* Viết đúng:

thuật ngữ pháp lý;

của Đảng, pháp luật của Nhà nước;

Trang 11

1.2.Kỹ năng viết – Yêu cầu hình thức

Trang 12

7 Nguyên tắc vận dụng khi viết:

các điểm cần thiết;

là các con số, ngày tháng,

Trang 13

7 Nguyên tắc – tiếp theo

người đọc;

mực pháp lý.

Trang 14

1.3.Kỹ năng viết – chuẩn bị

 Xác định rõ chủ đề và yêu cầu của chủ đề;

 Chuẩn bị đầy đủ các yếu tố “cần” và “đủ” để làm rõ các yêu cầu của chủ đề;

 Kiểm soát và tuân thủ kỷ luật về thời gian

Trang 15

Kỹ năng viết - chuẩn bị

 Về chuẩn bị và viết;

- Tư liệu, tài liệu, chứng cứ: đầy đủ;

- Sắp xếp, lập dàn ý, viết nháp;

- Tập trung cao độ khi viết;

- Bám sát đối tượng người đọc và kỷ luật đề

cương, dàn ý;

- Soát xét bài viết, đọc lại, chỉnh sửa

- Chọn lọc các tài liệu, chứng cứ, hình ảnh đính kèm

Trang 16

Kết cấu của bài viết

Mở bài (giới thiệu)

Nguyên Tắc “Cái Đinh” ?

Sự liên kết tốt giúp cho các

ý tưởng tạo nên sức mạnh của lý lẽ trình bày

Trang 17

Kỹ năng viết – bố cục, kết cấu

* Phần mở đầu;

* Phần nội dung;

* Phần kết luận

Trang 18

Kỹ năng viết – phần Mở đầu

 Mở đầu – cách mở đầu:

- Giới thiệu;

- Lý do của việc viết văn bản;

- Tầm quan trọng của vấn đề viết;

- Đi từ vấn đề cụ thể, trọng tâm của vấn đề;

- Đi từ khái quát bối cảnh xẩy ra;

- Đi từ chuẩn mực pháp lý đã xác định

Trang 19

Kỹ năng viết – phần Nội dung

- Mục tiêu nào cần hướng tới và phương tiện

để đạt được?

Trang 20

Kỹ năng viết – phần Kết luận

 Phần kết luận

lại và kết lại, chốt lại,

được đưa ra?

Trang 21

Kỹ năng viết – kỹ năng nghề luật

 Những điểm cần quan tâm khi viết:

Ngày đăng: 06/12/2015, 06:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w